Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Đề xuất mô hình sản xuất phần mềm theo Lean, một nghiên cứu tình huống tại thành phố Hồ Chí Minh PPTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 34 trang )

Đề xuất mô hình sản xuất phần mềm theo Lean
Một nghiên cứu tình huống tại TP HCM
GVHD: PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng
HVTH: Lê Thị Thanh Trâm
1
Đề xuất mô hình sản xuất phần mềm theo Lean
Một nghiên cứu tình huống tại TP HCM
Nội dung
Lý do hình thành và PPNC
Trả lời câu hỏi nghiên cứu
Kết luận và đề xuất
2
Phần 1: Lý do hình thành đề tài và PPNC
LỊCH SỬ phát triển các phương pháp SXPM
1970
1980
1985
1998
2001
1991
Waterfall (Royce)
Spiral Model (Boehm)
RAD (James Martin)
RUP (Rational)
Agile: XP, SCRUM (Kent Beck)
V-Model (Anon)
2003
Lean software development (Poppendieck)
3
Phần 1: Lý do hình thành đề tài và PPNC (tt)
XU HƯỚNG LỰA CHỌN PP SXPM


Kết quả: Tỷ lệ dự thành công ( đúng tiến độ, kinh phí, tính năng)

Phương pháp SX truyền thống: 14%

Phương pháp SX linh hoạt: 42%
Nguồn : The CHAOS Manifesto, năm 2011
8380 dự án từ năm 2002 tới 2010
4
Phần 1: Lý do hình thành đề tài và PPNC
Xu Hướng phát triển các phương pháp SXPM
Nguồn: “Làm thế nào để thực hiện phát triển linh hoạt trong tổ chức của bạn?”. Forrester tháng 11, 2011
Dựa trên 205 tổ chức đã và đang thực hiện phương pháp sản xuất linh hoạt và truyền thống
(Được phép trả lời nhiều đáp án)
www.Infoq.com
5
Phần 1: Lý do hình thành đề tài và PPNC
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Ch1: Sự khác biệt giữa các nguyên tắc và kỹ
thuật, công cụ của mô hình SXPM truyền
thống và SXPM linh hoạt là gì?
Ch2: Các nguyên tắc và thực hành (kỹ thuật,
công cụ) Lean trong SXPM là gì?
Ch3: Làm thế nào để triển khai các nguyên
tắc và thực hành Lean cho các công ty
SXPM tại TPHCM?
6
Phần 1: Lý do hình thành đề tài và PPNC (tt)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu tình huống
- Cho phép kiểm tra lý thuyết, xây dựng lý thuyết từ dữ liệu dạng tình

huống (Yin 1994).
- Không giới hạn về giá trị thu được, cung cấp một phân tích sâu sắc về
một vấn đề cụ thể. (Nguyễn, 2012)
Đề xuất mô hình
Thu thập dữ liệu sơ cấp
Câu hỏi nghiên cứu
Phân tích tình trạng hiện tại
Nghiên cứu tài liệu Thu thập dữ liệu thứ cấp
Phân tích, so sánh và đưa ra
mô hình nghiên cứu
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
7
PHẦN 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
8
PPSX Truyền thống
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu

Mô hình thác nước (Royce, 1970 & Boehm 1980)
Hình: Mô hình thác nước (Waterfall)
9
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu (tt)
PP LINH HOẠT - TUYÊN NGÔN LINH HoẠT
Hơn là
Cá nhân và
tương tác
Phần mềm hoạt
động tốt
Hợp tác với
khách hàng
Phàn hồi với

thay đổi
Quy trình và
công cụ
Tài liệu hoàn
hảo
Thương thảo
hợp đồng
Một kế hoạch
hoàn hảo
Nguồn: />Hơn là
Hơn là
Hơn là
12 nguyên tắc đằng sau tuyên ngôn linh hoạt.
10
CH1: Sự khác biệt giữa PP Truyền Thống và PP Linh Hoạt
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu
Phương pháp truyền thống Phương pháp linh hoạt
Đặc điểm

Kế hoạch tổng quát

Kế hoạch nhỏ, thay đổi liên tục


Quá trình được hệ thống hóa

Quá trình lặp và gia tăng

Thiết kế lớn ngay từ đầu


Thiết kế gọn nhẹ, dễ tái cấu trúc


Tài liệu nhiều

Tài liệu ít, quản lý định tính
Điểm mạnh

Phương pháp đơn giản

Vòng đời phát triển ngắn


Khả năng dự báo, ổn định

Sự hài lòng khách hàng cao


Tỷ lệ lỗi thấp
Điểm yếu

Đáp ứng thay đổi chậm

Phụ thuộc nhiều vào kỹ năng, kiến
thức, kinh nghiệm con người


Khó khăn khi thu thập yêu cầu từ
đầu dự án, tỷ lệ lỗi cao


Không thích hợp với dự án quy mô lớn
  
Boehm, 2002 & Joey Cho, 2010.
11

NT 1: Loại bỏ lãng phí

SX: O1, LM1, H9, E2

PM: A1, P1, H2, PC2

NT 2: Ra quyết định càng
trễ càng tốt hay Kéo từ nhu
cầu khách hàng

SX: H5, H6, LM2, O6, O11

PM: P3

NT3: Dòng chảy công việc

SX: H8, WJ3, O5, O9, LM3

PM : P4, MA1, PC5, MA3

NT4: Cải tiến liên tục

SX : LM4, E5, O4, O10

PM : MA6, MA11, A2

Cácnguyêntắc

NT 1: Xem xét lại quy trình
của tổ chức và điều chỉnh

NT 2: Xem xét, phân tích các
vấn đề liên quan trước khi
RQĐ

NT 3: Cung cấp SPPM thông
qua các vòng lặp ngắn

NT 4: Đưa ra chính sách
thúc đẩy cải tiến
Ýkiếnchuyên
gia
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu (tt)
CH2: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ THỰC HÀNH LEAN TRONG SXPM?
12
CH2: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ THỰC HÀNH LEAN TRONG SXPM?
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu (tt)
Nguyên tắc 1: Xác định giá trị khách hàng mong muốn & loại bỏ lãng phí
ST
T
Lãng phí trong lĩnh vực SX Lãng phí tương ứng trong SXPM
1 Sản xuất quá nhiều
Các tính năng không cần thiết, bất kỳ tính năng
nào không tạo thêm giá trị theo quan điểm của
khách hàng
2 Hàng tồn kho

Những công việc/tính năng chưa hoàn
thành/đang dở dang
3 Các bước xử lí thêm Các quy trình không cần thiết
4 Các bước chuyển giao Chuyển giao công việc (Task switching)
5 Khuyết tật
Chi phí làm lại và những sai sót, khuyết tật đến
tay khách hàng
6 Chờ đợi
Chờ đợi bao gồm cả thời gian chờ nhận yêu
cầu hoặc phản hồi từ khách hàng
7 Vận chuyển Bàn giao
Nguồn: Poppendieck và Poppendieck, 2006
Implementing Lean Software Development: from Concept to Cash
13

NT 5: Tạo ra môi trường học
tập

SX: LM10

PM: P2, PC4

NT 6: Tập trung vào con người

SX: H4, H7, PC6, LM7, LM8, LM9, E3, LM5,
LM6,

PM: A5, A6, A7, A8, P7, MA8, O7, O8

NT 7: Tập trung vào khách

hàng

SX: WJ4, H1, H3, E1, O12

PM: A4, P4

NT 8: Cung cấp sản phẩm tốt
nhất

PM : P5, P6, PC1, MA5, MA4, MA9

SX : WJ2, WJ5, O2, H10, H11, LM11, LM12,
LM13
Các nguyên tắc

NT 5: Thu thập tri thức,
tạo diễn đàn, chia sẻ và
học tập lẫn nhau

NT 6: Tạo môi trường,
điều kiện cho nhân viên
phát triển

NT 7: Tư vấn khách hàng,
cung cấp giải pháp tốt

NT 8: Công cụ tự động
hóa, Kanban, hệ thống
Kéo
Ý kiến chuyên

gia
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu (tt)
CH2: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ THỰC HÀNH LEAN TRONG SXPM?
14
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu (tt)
CH3: TRIỂN KHAI Lean cho các công ty sxpm
tại TPhcm?
N
h

n

d
i

n

l
ã
n
g

p
h
í

v
à

n

g
u
y
ê
n

n
h
â
n

g
â
y

n
ê
n

(
A
n
v
a
r
i
,

2
0

1
1
)
G

i

ý

s


d

n
g

m

t

b


đ

y

đ



c
á
c

c
ô
n
g

c


(
G
i
n
n

v
à

F
i
n
n
,

2
0

0
7
)
C
u
n
g

c

p

m

t

q
u
á

t
r
ì
n
h

t
h

c


h
i

n

c
ó

h


t
h

n
g

(
C
r
a
b
i
l
l

v
à


c

n
g

s

,

2
0
0
0
)
X
e
m

x
é
t

b

n

c
h

t


c

a

q
u
á

t
r
ì
n
h

s

n

x
u

t

(
G
i
n
n


v
à

F
i
n
n
,

2
0
0
7
)
Thể hiện được tính linh
động (Alam, 2009)
Các yếu tố của mô hình triển khai Lean
15
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu (tt)
CH3: TRIỂN KHAI Lean cho các công ty sxpm tại tphcm?
Mô hình triển khai Lean tổng hợp của Anvari và cộng sự , 2011
16
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu
CH3: TRIỂN KHAI Lean cho các công ty sxpm tại tphcm?
Mô hình chuyển đổi Lean sau điều chỉnh (Anvari và cộng sự, 2011)
17
Phần 2: Trả lời câu hỏi nghiên cứu (tt)
CH3: TRIỂN KHAI Lean cho các công ty sxpm tại tphcm?
THỜI GIAN TRIỂN KHAI LEAN
Giai đoạn thí điểm: Khoảng 3 đến 8 tháng

=> Phù hợp với mô hình Kotter
Giai đoạn triển khai toàn công ty
-
Theo ý kiến các chuyên gia thì nên có sự lựa chọn PPSX phù hợp với
từng dạng dự án & công ty.
-
Thời gian triển khai phụ thuộc vào quy mô công ty.
Dưới 50 người: 6 tháng đến 1 năm
Từ 100-150 người: 1 năm đến 1.5 năm
Trên 150 đến 300 người: 2-3 năm
Trên 300 người: 4-5 năm
=> Có sự khác biệt
(Mô hình Kotter không đề cập đến quy mô công ty)
18
PHẦN 3: KẾT LUẬN
19
Phần 3: Kết luận
TỔNG Kết
Trả lời câu hỏi nghiên cứu

CH1: giới thiệu 2 phương pháp SXPM và đưa ra sự khác
biệt giữa SXPM Truyền thống và SXPM Linh hoạt

CH2: đưa ra được các nguyên tắc và thực hành chung nhất
trong SXPM và kiểm tra tính hợp lí với các chuyên gia trong
ngành PM

CH3: sau khi lựa chọn mô hình triển khai, chúng tôi tiến
hành thảo luận với các chuyên gia và có một số điều chỉnh
cho mô hình triển khai Lean phù hợp với ngành SXPM tại

TPHCM
20
Phần 3: Kết luận (tt)
KHÓ Khăn và Thử Thách Khi Triển Khai Lean

Khó khăn về thay đổi nhận thức, thay đổi thói quen (4 CG)

Thiếu sự tham gia của khách hàng (CG2, CG4, ThS1)

Thiếu sự hỗ trợ của chuyên gia (CG1, CG4)

Thiếu sự cam kết và hỗ trợ của các cấp lãnh đạo (4CG)

Thiếu sự đầu tư về cơ sở hạ tầng cho sự thay đổi (CG1, ThS1,
CG4)
THUẬN LỢI

Nguồn nhân lực trong ngành SXPM là nhân lực trẻ, tri thức
cao, mức độ tiếp thu và chuyển dịch cao

TPHCM là điểm đến của nhiều lao động nước ngoài, nhất là
trong ngành PM và họ thúc đẩy sự phát triển các phương pháp
SXPM mới tại đây
21
Phần 3: Kết luận (tt)
Hạn CHế

Chưa cụ thể cho một loại hình SXPM riêng lẻ như SX ứng
dụng, web, gia công PM,


Có thể có sự thiên lệch trong cách nhìn nhận vấn đề

Số lượng đối tượng thảo luận là nhỏ để có thể mang tính đại
diện

Các chuyên gia có thể không muốn thể hiện mình tiêu cực vì
vậy có thể đã không ghi nhận được ý kiến thực tế từ chuyên ​​
gia
HƯỚng NC tiếp theo

Xây dựng mô hình triển khai Lean mức dự án

Nghiên cứu sự kết hợp giữa Lean và Agile để đề xuất mô
hình kết hợp
22
Xin chân thành cảm ơn!
23
Phần 1- Làm rõ cho PPNC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp: tài liệu, sách, nghiên cứu đi trước, tạp chí
chuyên ngành

Dữ liệu sơ cấp: thảo luận bán cấu trúc sử dụng dàn bài thảo
luận (Discussion guideline) thay cho bản câu hỏi chi tiết để
thu thập được dữ liệu bên trong (insight data) (Krueger,
1998).
- Tiêu chí của một buổi thảo luận thành công


10 tiêu chí của Kvale (1996) như: cấu trúc, rõ ràng, nhẹ
nhàng, cởi mở, chỉ đạo, ghi nhớ, sử dụng câu hỏi mở,

Bryman & Bell 2007 đã thêm 2 tiêu chí: tính cân bằng (không
nói quá nhiều hoặc quá ít), tính đạo đức và nhạy cảm
24
Phần 1- Làm rõ cho PPNC
PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN CHUYÊN GIA
- Lựa chọn chuyên gia

Làm rõ mục tiêu nghiên cứu

Có hiểu biết về mô hình Lean/triển khai mô hình Linh hoạt

Có kinh nghiệm trong lĩnh vực SXPM

Chuyên gia từ bên trong & bên ngoài công ty, các bộ phận
trong công ty
- Xác minh

Kiểm tra chéo

Kiểm tra với người tham gia

Xem xét của người có chuyên môn, giáo viên hướng dẫn
luận văn này
25

×