Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI XÃ KIÊN LAO, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 92 trang )





ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG
ĐẠI HỌC

PHẠM








PHƢƠNG
BẮC







ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MÔ HÌNH THỨC ĂN GIA SÚC
TẠI XÃ KIÊN LAO, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

Chuyên ngành: Sinh thái học



Mã số: 60-42-60










LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC











NGƢỜI HƢỚNG
DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG
CHUNG












Thái Nguyên – 2012






LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và
chƣa
có ai công bố.




Tác giả





Lý Phương Bắc






LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sỹ
khoa học, Tôi đã nhận
đƣợc
sự giúp đỡ quý báu của Nhà trƣờng và địa
ph
ƣ
ơng. Tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới:

Thầy giáo PGS.TS Hoàng Chung đã tận tình h
ƣ
ỡng dẫn tôi hoàn thành

luận văn này.

Các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên khoa Sinh – KTNN
trƣờng
Đại
học Sƣ Phạm Thái Nguyên; cán bộ, nhân viên Viện khoa học sự sống – Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suất thời gian học tập,
nghiên cứu khoa học.


Đảng ủy, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học

Phạm Thái Nguyên, khoa

Sau đại học.

Các vị lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Ngạn,
UBND xã Kiên Lao, trạm khí
tƣợng
thủy văn, trạm khuyến nông, phòng tài
nguyên môi trƣờng, phòng nông nghiệp, phòng thống kê, sở tài nguyên và
môi
trƣờng
cùng rất nhiều hộ gia đình đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài khoa học này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã khuyến
khích, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012

Tác giả







Lý Phương Bắc







MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU i

1. Đặt vấn đề 1

2. Mục tiêu của đề tài 2

Ch
ƣ
ơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Đặc tính sinh vật học của họ hòa thảo 3

1.1.1. Đặc tính sinh thái của cỏ hòa thảo 3

1.1.2. Đặc tính sinh vật 3

1.1.3. Đặc tính sinh lý 5

1.1.4. Đặc tính sinh tr

ƣ
ởng 6

1.1.5. Sức sống cỏ hòa thảo 7

1.1.6. Giá trị kinh tế cỏ hòa thảo 7

1.2. Đặc điểm một số giống cỏ làm thí nghiệm 8

1.2.1. Cỏ voi (Pennisetum purpureum) 8

1.2.2. Ngô (Zea mays L) 11

1.2.3. Cỏ lông Para (Brachiaria mutica) 13

1.2.4. Cỏ lau (Saccharum arundinaceum Retz) 15

1.3. Cơ sở đánh giá chất
lƣợng
các giống cỏ 15

1.4. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn trên thế giới và Việt Nam 18

1.4.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi trên thế giới 18

1.4.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam 20

1.5. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 21

1.5.1. Những nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống 21


1.5.1.1. Thành phần loài 21

1.5.1.2. Những vấn đề nghiên cứu về dạng sống 23

1.5.2. Năng suất đồng cỏ 23






1.5.3. Những nghiên cứu về động thái đồng cỏ 24

1.6. Những nghiên cứu về thoái hóa đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử dụng
hợp lý đồng cỏ Bắc Việt Nam 25
1.6.1. Những nghiên cứu về thoái hóa đồng cỏ do chăn thả 25

1.6.2. Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 27

Ch
ƣ
ơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 29

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Lục Ngạn 29

2.1.1. Vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn 29

2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 29


2.1.1.2. Khí hậu, thủy văn 31

2.1.2. Các nguồn tài nguyên 33

2.1.3. Tình hình kinh tế, xã hội huyện Lục Ngạn 37

2.1.3.1. Nguồn lao động 37

2.1.3.2. Phát triển kinh tế nông nghiệp 37

2.2. Điều kiện tự nhiên và xã hội xã Kiên Lao 38

2.2.1. Điều kiện tự nhiên của xã Kiên Lao 38

2.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 39

2.2.2.1. Nguồn nhân lực 39

2.2.2.2. Sản xuất Nông – Lâm nghiệp 40

Ch
ƣ
ơng 3: ĐỐI
TƢỢNG,
NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 43

3.1. Đối
tƣợng,

địa điểm và thời gian nghiên cứu 43

3.2. Nội dung và ph
ƣ
ơng pháp nghiên cứu 43

3.2.1. Nội dung nghiên cứu 43

3.2.2. Ph
ƣ
ơng pháp nghiên cứu 44

3.2.2.1. Ph
ƣ
ơng pháp điều tra trong dân 44

3.2.2.2. Ph
ƣ
ơng pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 44

3.2.2.3. Ph
ƣ
ơng pháp nghiên cứu bốn loài cỏ trồng 45






3.2.2.4. Ph

ƣ
ơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 46

3.2.2.5. Ph
ƣ
ơng pháp xử lý số liệu 49

Ch
ƣ
ơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50

4.1. Tình hình chăn nuôi trâu, bò tại huyện Lục Ngạn 50

4.2. Kết quả điều tra tập đoàn cây thức ăn gia súc tại xã Kiên Lao 52

4.3. Mô hình chăn nuôi gia súc tại xã Kiên Lao 56

4.3.1. Thực trạng chăn nuôi của
ngƣời
dân xã Kiên lao 56

4.3.2. Mô hình chăn nuôi gia súc quy mô gia đình 57

4.4. Thực nghiệm trồng cỏ 61

4.4.1. Chiều cao của thảm cỏ qua các lứa cắt 61

4.4.2. Năng suất của cỏ thí nghiệm 64

4.4.3. Chất

lƣợng
của bốn loài cỏ thí nghiệm 66

4.4.4. Tính ngon miệng của gia súc đối với bốn giống cỏ 70

4.4.5. L
ƣ
ợng ăn vào của gia súc đối với các giống cỏ 71

4.5. Thành phần dinh d
ƣ
ỡng của đất tại nơi thí nghiệm 72

4.6. Đề xuất mô hình giải quyết thức ăn xanh 73

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

PHỤ LỤC 81






DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT





VCK : Vật chất khô
VCN : Viện chăn nuôi
ĐVTA : Đơn vị thức ăn
UBND : Ủy ban nhân dân
NXB : Nhà xuất bản
TN
o
: Thí nghiệm






DANH MỤC CÁC BẢNG


Trang


Bảng 1.1: Giá trị dinh
dƣỡng
của 1kg cỏ hòa thảo 5

Bảng 1.2: Năng suất cỏ voi thay đổi theo mùa (Gespo, 1974) 10

Bảng 1.3: Năng suất cỏ voi thay đổi theo tuổi thu hoạch 10

Bảng 1.4: Thành phần hóa học và giá trị dinh d

ƣ
ỡng 10

Bảng 1.5: Giá trị dinh
dƣỡng
của ngô trong các giai đoạn khác nhau 12

Bảng 1.6: Thành phần dinh d
ƣ
ỡng của ngô 12

Bảng 1.7: Năng suất Cỏ Para thay đổi theo tuổi thu hoạch 14

Bảng 1.8: Sự thay đổi giá trị dinh
dƣỡng
Cỏ lông Para theo mùa 14

Bảng 1.9: Thành phần dinh d
ƣ
ỡng của cỏ lông Para 14

Bảng 1.10: Thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo 17

Bảng 1.11: Thành phần hóa học của một số giống cây bộ đậu 18

Bảng 2.1: Đặc điểm khí hậu huyện Lục Ngạn, năm 2011 33

Bảng 2.2: Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai huyện Lục Ngạn năm 2010 34

Bảng 2.3: Hiện trạng dân số xã Kiên Lao năm 2011 40


Bảng 2.4: Các loại cây trồng chính của xã Kiên Lao năm 2011 41

Bảng 2.5: Các loại vật nuôi chính của xã Kiên Lao 41

Bảng 4.1: Tập đoàn cây thức ăn gia súc tại xã Kiên Lao 53

Bảng 4.2: Khẩu phần ăn bình quân/ngày/con (kg) 58

Bảng 4.3: Chiều cao của cỏ thí nghiệm 61

Bảng 4.4: Năng suất cỏ thí nghiệm 64

Bảng 4.5 : So sánh năng suất của 4 loài cỏ thí nghiệm 66

Bảng 4.6: Chất
lƣợng
cỏ thí nghiệm 67

Bảng 4.7: Bảng so sánh chất
lƣợng
bốn loài cỏ 69

Bảng 4.8: Số đơn vị thức ăn trong 1kg cỏ
tƣơi
của 4 loài cỏ 69

Bảng 4.9: L
ƣ
ợng cỏ ăn vào của gia súc đối với bốn loài cỏ 71


Bảng 4.10: Thành phần dinh d
ƣ
ỡng của đất tại nơi thí nghiệm 72






MỞ ĐẦU


1. Đặt vấn đề

Nƣớc
ta là một
nƣớc
nông nghiệp, dân số chủ yếu sống ở nông thôn.
Nguồn thu nhập chính của nông dân đó là sản phẩm của ngành chăn nuôi
và trồng trọt. Trong đó chăn nuôi trâu, bò chiếm một vị trí quan trọng.
Trƣớc đây chăn nuôi trâu, bò chủ yếu là cung cấp sức kéo và phân bón phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, cơ khí hoá trong sản xuất nông
nghiệp đang
đƣợc
áp dụng rộng rãi nh
ƣ
ng ngành chăn nuôi trâu, bò vẫn giữ vị
trí rất quan trọng. Bởi vì, ngoài cung cấp sức kéo và phân bón thì chăn nuôi
trâu, bò còn cung cấp các thực phẩm quý cho xã hội đó là thịt và sữa. Mức

sống của
ngƣời
dân ngày càng cao thì nhu cầu thịt và sữa càng tăng đã thúc
đẩy ngành chăn nuôi trâu, bò ngày càng phát triển. Tuy nhiên, song song với
việc phát triển đàn trâu, bò thì vấn đề đáp ứng đầy đủ
lƣợng
thức ăn thô xanh
quanh năm và cân bằng dinh
dƣỡng
là hết sức quan trọng. Chăn nuôi gia súc ở
nhiều địa ph
ƣ
ơng
nƣớc
ta hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào chăn thả tự nhiên,
quy mô nhỏ tồn tại trong nông hộ nhỏ lẻ, phân tán, thức ăn chủ yếu là tận
dụng cỏ tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp, thiếu đàn gia súc giống tốt, thiếu
đồng cỏ và thức ăn thô xanh, quy trình kỹ thuật
chƣa đƣợc
áp dụng rộng rãi,
nên năng suất và chất
lƣợng
đàn gia súc còn thấp.

Đồng cỏ trồng của ta hiện nay còn rất hạn chế, chủ yếu là trồng xen, tận
dụng chứ
chƣa
thành phổ biến đại trà. Các giống cỏ năng suất cao
đƣợc
nhập

vào
nƣớc
ta từ những năm 70 của thế kỷ XX với rất nhiều giống tốt đã thích
nghi cao với điều kiện khí hậu và thổ nh
ƣ
ỡng
nƣớc
ta nh
ƣ
ng
chƣa
phát huy
đƣợc
trong từng địa ph
ƣ
ơng, vì đến nay diện tích đất dành cho trồng cỏ còn
quá nhỏ. Đồng cỏ tự nhiên ở Việt Nam phân bố rải rác khắp nơi nh
ƣ
ng tập
trung nhiều nhất vẫn là trên các đồi núi, cao nguyên của trung du và miền núi.






Khu vực có đồng cỏ tự nhiên với diện tích lớn không nhiều có gặp ở một số
tỉnh vùng núi phía Bắc và một số đồng cỏ thuộc vùng Tây Nguyên. Các đồng
cỏ khác th
ƣ

ờng có diện tích nhỏ từ vài chục đến vài trăm ha.

Năng suất của các giống cỏ phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện tự
nhiên và sự chăm sóc của con ng
ƣ
ời, đặc biệt là bón phân và
tƣới nƣớc.
Sự
chăn thả gia súc bừa bãi, khai thác mà không chăm bón đã làm cho đồng cỏ
bị thoái hoá, diện tích bị thu hẹp dẫn đến thiếu thức ăn cho gia súc. Với mục
đích không ngừng nâng cao năng suất, chất
lƣợng
các giống cỏ, trong những
năm qua chúng ta đã tiến hành nhập và lai tạo một số giống cỏ mới có năng
suất và giá trị dinh d
ƣ
ỡng cao, đồng thời khai thác các giống cỏ tự nhiên và
nguồn thức ăn trong trồng trọt nhằm góp phần giải quyết vấn đề thức ăn cho
gia súc ngày càng phát triển không chỉ về số
lƣợng
mà cả chất l
ƣ
ợng.

Để phát triển chăn nuôi nhiều địa ph
ƣ
ơng đã biết trồng cỏ làm thức ăn
bổ xung. Song chỉ tập trung trồng một loài là cỏ voi (Penisetum Purpureum)
là loài có năng suất cao, thích nghi với khí hậu Việt Nam, nhiều loài khác ít
đƣợc

chú ý, đặc biệt là các loài cỏ có nguồn gốc Việt Nam, có năng suất và
chất
lƣợng
tốt.

Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Đánh giá
hiệu quả một số mô hình thức ăn gia súc tại xã Kiên Lao, Huyện Lục
Ngạn, Tỉnh Bắc Giang”.

2. Mục tiêu của đề tài

- Đánh giá về mô hình đang khai thác thức ăn gia súc của địa ph
ƣ
ơng và hiệu
quả kinh tế của nó.
- Trồng thử nghiệm 4 loài cỏ: Cỏ lau từ gốc, cỏ voi, cỏ lông Para, ngô để đánh

giá năng suất, chất
lƣợng
và hiệu quả kinh tế của nó.

- Đề suất mô hình khai thác thức ăn gia súc cho địa ph
ƣ
ơng.







Chƣơng
1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đặc tính sinh vật học của họ hòa thảo

Cỏ hòa thảo chỉ có một họ duy nhất là họ hòa thảo (Graminae) và có

28 họ phụ, 563 chi, 6802 loài (Võ Văn Chi và D
ƣ
ơng Đức Tiến, 1978) [12].
Cỏ hòa thảo th
ƣ
ờng chiếm phần lớn trong đồng cỏ 95-98% và trong khẩu
phần ăn của gia súc nhai lại chiếm 70-80%.

1.1.1. Đặc tính sinh thái của cỏ hòa thảo

Cỏ hòa thảo phân bố rộng rãi, có thể thích ứng
đƣợc
nhiều vùng và
trong những điều kiện đất đai khác nhau. Cỏ hòa thảo có thể sinh
trƣởng đ
ƣ
ợc
ở vùng đất khô khan mùa khô kéo dài, độ ẩm
tƣơng
đối của đất chỉ đạt 20 -
30%, mùa đông nhiệt độ thấp nh

ƣ
ng chúng vẫn có khả năng sinh trƣởng và
phát triển
đƣợc nhƣ
cỏ x
ƣ
ơng cá, cỏ lông đồi, cỏ Andropogon, Brachiaria
decumbens, có loài sinh trƣởng ở vùng ẩm thấp, độ ẩm từ 60 - 80%, có loài
có khả năng sinh trƣởng
đƣợc
ở những nơi đất lầy thụt ngập
nƣớc nhƣ:
Cỏ
môi, cỏ bấc, cỏ lông para, khí hậu nhiệt đới gió mùa ở
nƣớc
ta ảnh h
ƣ
ởng rất
tốt cho khả năng sinh
trƣởng,
phát triển của cỏ hòa thảo.

Nhƣ
vậy, căn cứ vào những đặc điểm sinh thái của từng loài cỏ mà
chúng ta chọn giống để trồng trong những điều kiện địa hình thích hợp của
từng vùng, có
nhƣ
vậy mới khai thác
đƣợc
tiềm năng của mỗi giống.


1.1.2. Đặc tính sinh vật

Cỏ hòa thảo là cây có một lá mầm (đơn tử diệp), thân tròn hoặc bầu dục
(tùy theo giống), lá mọc thành hai dãy, phần lớn không có cuống nh
ƣ
ng có bẹ
là to, có thìa lìa, phiến lá dài, gân lá song song. Thân cỏ thuộc loại thân rạ,
rỗng (trừ mấu, đốt), cũng có loài thân đặc
nhƣ
cỏ voi, Goatemala, rễ thuộc






loại rễ chùm, hoa phần lớn là
lƣỡng
tính thích ứng với lối thụ phấn nhờ gió
(Võ Văn Chi và D
ƣ
ơng Đức Tiến, 1978). Thân rễ sống lâu năm, thân lá khí
sinh chết hàng năm.

Căn cứ vào hình dạng của thân và đặc điểm sinh trƣởng,
ngƣời
ta chia
cỏ hòa thảo thành các loại
nhƣ

sau:

+ Loài thân rễ: Loại thân này nằm
dƣới
đất, chia nhánh
dƣới
mặt đất đại diện
là cỏ tranh (Inperata Cylindrica) loài này yêu cầu đất tơi xốp, mật độ cỏ th
ƣ
a,
độ che phủ
thƣa
có thể trồng làm đồng cỏ chăn thả.

+ Loài thân búi: Loài thân này từ gốc đẻ ra nhiều thân nhánh tạo thành búi
nhƣ
khóm lúa, bộ rễ phát triển mạnh, nhánh có thể đẻ ra từ
dƣới
mặt đất hoặc
trên mặt đất, cỏ này cho năng suất cao ở những nơi đất tốt, tơi xốp và thoáng
khí, đại diện là cỏ Ghine (Panicum maximum).

+ Loại thân bò: Cỏ nhóm này thân nhỏ và mềm chính vì vậy th
ƣ
ờng nằm ngả
trên mặt đất. Do thân bò lan nhanh nên có khả năng tạo thành một thảm cỏ
dày đặc, che phủ kín mặt đất. Đại diện là cỏ Pangola, lông Para. Cỏ thân bò
cho năng suất thấp, th
ƣ
ờng dùng để chăn thả hoặc cắt làm cỏ phơi khô, dự trữ

cho gia súc vào mùa đông.

+ Loài thân đứng: Loài này mọc mầm từ phần gốc ở
dƣới
mặt đất hoặc hom
trồng. Mầm
vƣơn
thẳng lên giống cây mía, thân cao to, cho năng suất cao. Đại
diện loài này là cỏ voi. Cỏ hòa thảo có
ƣu
điểm là sinh trƣởng nhanh, năng
suất cao nh
ƣ
ng nh
ƣ
ợc điểm cơ bản là nhanh hóa xơ, giá trị dinh d
ƣ
ỡng mà
theo đó cũng giảm nhanh.






Bảng 1.1: Giá trị dinh
dƣỡng
của 1kg cỏ hòa thảo



Đơn vị thức ăn
Đạm tiêu hóa
Ca
Pr
Caroten
0,16 - 0,17
11 - 12g
1,7 - 1,8g
0,6 - 0,7g
50 - 60g

(Theo Đoàn Ẩn và Võ Văn Trị, 1976)

1.1.3. Đặc tính sinh lý

* Nhu cầu về nước

Cỏ hòa thảo yêu cầu
nƣớc
cao do có bộ lá lớn, hệ số thoát hơi
nƣớc
lớn
hơn họ đậu. Hệ số thoát hơi
nƣớc
vào khoảng 400 - 500gram, trong khi cỏ họ
đậu là 214 - 216gram.

Độ ẩm đất yêu cầu theo từng giai đoạn:
Từ nảy mầm đến lúc chia nhánh: 25 - 30%
Giai đoạn phát triển cành: 75%

Cuối thời kỳ sinh
trƣởng
nhu cầu
nƣớc
giảm dần

(Trịnh văn Thịnh và CTV, 1974)

*Nhu cầu về dinh dưỡng

Cỏ hòa thảo đòi hỏi đất tốt, giầu mùn và đạm, lân, kali. Nhu cầu về dinh
d
ƣ
ỡng còn chia theo từng giai đoạn:

Giai đoạn 1: (nảy mầm – phân nhánh) cần nhiều đạm, lân, kali.

Giai đoạn 2: (phân nhánh) cần nhiều đạm, lân.

Giai đoạn 3: (ra hoa hình thành hạt) cần nhiều lân và kali.

Cỏ càng cho năng suất cao thì yêu cầu
lƣợng
phân bón càng lớn
(Nguyễn Đăng Khôi, D
ƣ
ơng Hữu Thời, 1981)[41]. Trong đồng cỏ
ngƣời
ta
thấy có sự quan hệ rõ rệt giữa việc bón phân và số chồi có hoa. Trong điều







kiện có bón đạm vào mùa Xuân số chồi sinh sản tăng lên. Bón phân, t
ƣ
ới
nƣớc
cũng làm tăng số chồi của cây cỏ loại nhiều chồi.

Quan hệ với phân bón cũng vậy ở Pleum pratens không có phân bón, có

605 chồi trên một đơn vị diện tích thô, có 195 số chồi có hoa, nếu bón phân
NPK có 790 chồi trong đó có 35% chồi có hoa. Trên đất nghèo không có phân
bón thì đời sống th
ƣ
ờng kéo dài không quá 3 - 5 năm. Trên đất phì nhiêu hay
th
ƣ
ờng xuyên có phân bón có thể kéo dài 10 năm có khi hơn.

1.1.4. Đặc tính sinh trƣởng

Cỏ hòa thảo sinh
trƣởng
và tái sinh qua 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Cỏ mới gieo trồng hoặc sau khi cắt lúc này tốc độ sinh

tr
ƣ
ởng chậm.

+ Giai đoạn 2: Sau khi gieo trồng hoặc thu cắt 15 - 20 ngày cỏ sinh
trƣởng

phát triển nhanh.

+ Giai đoạn 3: Sau khi gieo trồng hoặc thu cắt 40 - 70 ngày, cỏ sinh trƣởng
chậm hoặc ngừng hẳn (Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị, 1976)[2]. Căn cứ vào đặc điểm
sinh
trƣởng
của từng giống để chúng ta định thời gian thu hoạch hợp lý. Tiêu
chuẩn thu hoạch căn cứ vào điều kiện sinh trƣởng của giống cỏ. Thu hoạch
non năng suất sẽ thấp, thu hoạch già giá trị dinh d
ƣ
ỡng sẽ kém ảnh h
ƣ
ởng đến
tái sinh lần sau, giảm số lứa cắt trong năm. Nếu bộ phận trên đất qúa mau lứa
thì dự trữ đ
ƣ
ờng bột tích lũy ở gốc để phát triển thành lá sẽ bị suy kiệt đồng
cỏ chóng bị tàn lụi.

Đối với cỏ Ghine thu hoạch khi thảm cỏ cao 60 - 90cm, cỏ lông Para

khoảng 40-50cm, cỏ Pangola khoảng 35 - 50cm.







Theo Điền
Hƣng
(1974)[23] cho biết:

+ Cỏ thân bò thu hoạch lứa đầu sau trồng 60 ngày, lứa sau sau cắt 30 - 45 ngày.

+ Cỏ thân bụi thu hoạch lứa đầu sau trồng 60 ngày, lứa sau sau cắt 35 - 45 ngày.

+ Cỏ thân đứng sau trồng hoặc sau khi cắt trên 60 ngày.

1.1.5. Sức sống cỏ hòa thảo

Sức sống của cỏ hòa thảo không giống nhau, có loài sống lâu năm, có loài
chỉ sống
đƣợc
một năm. Vì vậy
ngƣời
ta chia cỏ hòa thảo thành 4 loại sau:

+ Loài cỏ sống 1 năm thì tàn lụi và chết gọi là cỏ hàng năm
nhƣ
cỏ

Xudang, cỏ lồng vực


+ Loài cỏ có sức sống ngắn (2 - 3 năm)
nhƣ
cỏ giầy, cỏ mật

+ Loài cỏ sức sống vừa (4 - 6 năm)
nhƣ
cỏ Pangola, cỏ voi, cỏ ghine,

paspalum, Brachiara.

+ Loài cỏ có sức sống lâu (6 - 10 năm)
nhƣ
cỏ mạch
tƣớc
không râu

(Quang Ngọ, Sinh Tặng, 1976).

Căn cứ vào sức sống các loài cỏ mà
ngƣời
ta dự tính thời gian trồng lại
để đảm bảo năng suất.

1.1.6. Giá trị kinh tế cỏ hòa thảo

Cỏ hòa thảo có giá trị kinh tế lớn không chỉ vì nó phân bố rộng, chiếm
tỷ lệ cao trong thảm cỏ mà còn cho năng suất và giá trị dinh d
ƣ
ỡng cao. Khi
chế biến, dự trữ ít rơi rụng lá, ít bị thối, tỷ lệ có độc ít, chịu đựng chăn dắt

cao. 1ha cỏ tự nhiên cho 10 - 20 tấn chất xanh/ha/năm. 1ha cỏ trồng thân bò
cho 30 - 40 tấn, thân bụi cho 50 - 60 tấn, thân đứng cho 80 - 100 tấn/ha/năm;
nếu thâm canh có thể cho 160 - 260 tấn/ha/năm. 1kg cỏ
tƣơi
cho từ 0,1 - 0,2
đơn vị thức ăn
tƣơng đ
ƣ
ơng với 250 - 500 KcalME.






Cỏ hòa thảo có giá trị dinh d
ƣ
ỡng cao ở những nơi đất nhiều mùn, ẩm
loài tốt nhất có thể chứa 16g Protit tiêu hóa và 32g lipit trong 1kg cỏ
tƣơi,
5 -
8kg cỏ có thể
tƣơng đ
ƣ
ơng 1 đơn vị thức ăn.

1.2. Đặc điểm một số giống cỏ làm thí nghiệm

1.2.1. Cỏ voi (Pennisetum purpureum)


* Nguồn gốc

Cỏ voi có tên khoa học là Pennisetum purpureum, có nguồn gốc từ

Châu Phi nhiệt đới. Cỏ voi trồng nhiều ở Indonexia (Đinh Văn Cải)[10].

Quê h
ƣ
ơng lâu đời của cỏ voi là vùng Uganda (10 vĩ độ Bắc – 20 vĩ độ
Nam) nhập vào Australia 1914, Cuba 1917, Braxin 1920 Ng
ƣ
ời ta cũng thấy
cỏ voi mọc hoang dại trong các thảm cỏ cao, savan bụi, rừng già thuộc Trung
Phi hay đầm lầy Tây Phi. Ở Việt Nam, cỏ voi là loài cỏ nhập nội và là một
loài cỏ cổ điển th
ƣ
ờng xuyên có mặt trong tất cả các trang trại thí nghiệm
nhƣ:
Trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ Ba Vì, Nông trƣờng bò sữa Đức
Trọng, Nông
trƣờng
bò sữa Phù Đổng

Khu vực gia đình: Đến nay hầu hết các hộ nông dân nuôi bò ở nhiều
tỉnh thành trong cả
nƣớc
đã tiến hành trồng cỏ voi, đây là một giống cỏ cho
năng suất chất xanh cao trong điều kiện thâm canh ở Việt Nam và đang đ
ƣ
ợc

coi là giống cỏ chủ lực
đƣợc
trồng để nuôi trâu, bò.

* Đặc điểm sinh vật học

Cỏ voi là cỏ lâu năm, thân đứng có thể cao từ 3- 4m, nhiều đốt, những
đốt gần gốc th
ƣ
ờng ra rễ chân kiềng, cỏ voi ra hoa vào tháng 9 hàng năm màu
vàng nhạt. Tỷ lệ lá/lá + thân chiếm 53%. Tỷ lệ lá + thân/tổng cộng là 58% còn
các phần ngầm
dƣới
mặt đất chiếm 42% (Yepes và Alfono 1972). Tỷ lệ lá
giảm từ 66; 64; 63; 34; 32 đến 30% qua 2; 4; 8;10 và 12 tuần tuổi (Viện chăn






nuôi 1976), đối với những mầm tái sinh sau 35; 44 và 60 ngày tuổi có chiều
cao là 126,5; 136,6 và 227,9cm, cao nhất trong cùng một diện tích thí nghiệm
cỏ Ghine (Panicum miximun), cỏ lông Para (Brachiara mutica), cỏ Pangola
(Digitaria decumbens) và Faragua (YsabelReyes, 1972) (Nguyễn Thiện)[43].

* Đặc điểm sinh thái học

Cỏ voi chịu
đƣợc

khô hạn, giai đoạn sinh
trƣởng
chính là trong mùa hè
khi nhiệt độ và độ ẩm cao, sinh
trƣởng
chậm trong mùa đông và mẫn cảm với
s
ƣ
ơng muối. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh
trƣởng
từ 25 – 40
0
C, cỏ voi có
thể sinh trƣởng ở nơi có độ cao tới 2000m so với mực
nƣớc
biển. Thích hợp
nhất với đất giầu dinh d
ƣ
ỡng có tầng canh tác sâu, PH = 6 - 7, đất không bùn,
úng.
Nhƣ
vậy cỏ voi thích ứng với nhiều loại đất khác nhau, nh
ƣ
ng thích hợp
nhất vẫn là loại đất mầu mỡ và tơi xốp. Cỏ voi là loại cỏ mọc rất khỏe, phát
triển nhanh, chu kỳ kinh tế của nó kéo dài từ 4 - 5 năm hay hơn nữa và năng
suất
tƣơng
đối ổn định trong suốt thời gian này.


* Tính năng sản suất

Cỏ voi có năng suất rất lớn, từ 100 – 300 tấn/ha/năm (Filipe, 1965) và
có thể lên tới 500 tấn/ha/năm (Điền H
ƣ
ng, 1974). Theo Hacvael – Duclos
(1969) năng suất cỏ voi ở Ấn Độ là 105 tấn/ha/năm. Nếu không
đƣợc t
ƣ
ới
nƣớc,
mỗi năm cắt
đƣợc
3 – 4 lứa, nếu có
nƣớc tƣới
cắt 5 – 6 lứa. Áp dụng
biện pháp kỹ thuật hợp lý, cỏ voi có thể thu
đƣợc
năng suất chất
tƣơi
cao
trong suốt 10 năm mà không cần trồng lại (Trịnh Văn Thịnh) [Mét vài nét về
đồng cỏ Miền Bắc Việt Nam].

Thành phần dinh d
ƣ
ỡng trung bình của cỏ voi là: Vật chất khô 20 –

25%; Protein thô 7,2 – 9%; Xơ thô 25 – 28%







Bảng 1.2: Năng suất cỏ voi thay đổi theo mùa (Gespo, 1974)


Năng suất
Mùa khô
Mùa m
ƣ
a
Tổng cộng
% Mùa khô
Tấn chất khô (CK)/ha
6,0
8,3
14,3
4,2

Bảng 1.3: Năng suất cỏ voi thay đổi theo tuổi thu hoạch


Tuổi cắt (ngày)
Năng suất (tấn CK/ha)
36
11,9
45
12,3

60
14,8

Bảng 1.4: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng




Chỉ tiêu



Đặc điểm mẫu


Chất
khô
% chất khô


Protein
thô



thô


Tro



Mỡ
khô
Dẫn suất
không
đạm
(DXKD)
Tƣơi,
độ cao 80cm

(Tanzania)

20,0

9,0

26,6

14,8

1,1

46,5
Tƣơi,
độ cao 240cm

(Tanzania)

25,0


7,2

36,1

12,4

1,0

43,3
Tƣơi,
8 tuần tuổi

(Malaysia)

19,5

9,7

33,3

16,4

1,5

39,1
Tƣơi,
8 tuần tuổi 135cm

(Thailand)


18,3

8,7

32,8

10,9

3,3

44,3
Tƣơi,
10 tuần tuổi

150cm (Thailand)

18,5

6,5

33,0

11,4

2,7

46,4

(FAO- thức ăn gia súc nhiệt đới- 1993)







1.2.2. Ngô (Zea mays L)

* Nguồn gốc

Do thiếu lịch sử chính xác về lịch sử nên
chƣa
làm sáng tỏ nơi phát sinh
của ngô. Anderson (1945) cho là ngô suất hiện ở Đông Nam Á, tuy nhiên có
nhiều dữ liệu cho thấy sự có mặt của ngô ở thời nguyên thủy cổ
xƣa
tại châu
Mỹ. Rất có thể ngô bắt nguồn từ Mexico và Guatemala. Hiện nay ngô phân
bố rộng ở các
nƣớc
nhiệt đới và ôn đới nóng trên thế giới. Ngô là cây thức
ăn quan trọng ở Việt Nam, dùng làm l
ƣ
ơng thực cho ng
ƣ
ời, thức ăn tinh
cho gia súc.
* Đặc điểm sinh vật học

Ngô là cây hàng năm, thân thẳng và đơn độc, không đẻ nhánh, trừ một
số giống địa ph

ƣ
ơng. Cây cao tới 2 - 3m. Các đốt ở gốc mang rễ. Lá hình mũi
mác rộng, hai mặt lá hơi ráp, mép lá có lông mềm,
lƣỡi
bẹ ngắn và có lông.
Cụm hoa đực ở ngọn cây, có lông. Cụm hoa cái ở nách lá lớn, hình trụ và
không cuống, có bẹ lá hẹp bao bọc. Đầu các nhụy có lông dài 10 - 20cm, quả
bóng, cứng, nhiều màu, xếp 8 - 10 dãy. Hạt có tỷ lệ nảy mầm rất cao. Cây ngô
sinh
trƣởng
rất nhanh, có thể thu hoạch trong thời gian ngắn.
* Đặc điểm sinh thái học

Ngô thích nghi với điều kiện nhiệt đới nóng ẩm, rất nhạy cảm với khô
hạn, không chịu
đƣợc s
ƣ
ơng muối. Ngô
đƣợc
trồng nhiều từ 50
0
Bắc đến 40
0
độ Nam và lên độ cao 3300m ở châu Mỹ. Ngô có thể sống ở một số loại đất,
nh
ƣ
ng tốt nhất là đất tốt, thoát
nƣớc,
không thích đất mặn và lầy.
* Tính năng sản suất


Năng suất chất xanh của ngô thay đổi nhiều tùy theo mục đích sử dụng
và mặt độ gieo trồng vì ngô chỉ là cây một lứa: Nếu thu làm thức ăn xanh sau
40 - 50 ngày cho năng suất 12,6 tấn/ha (Nguyễn Gia Huy, Nguyễn Thị
Hợp,1961). Sau 4 - 5 tháng cho 25 - 40 tấn/ha và nếu đất tốt tới 100 - 200
tấn/ha hay hơn, nh
ƣ
ng ở nhiệt đới nằm trong khoảng 8-70 tấn/ha xanh hay 2 -
20 tấn CK/ha.






Bogdan (1977), Pontailler (1971) cho rằng năng suất xanh tối đa thu
đƣợc
khi cây đã chín sinh lý, tức là 2 tháng sau khi phun râu, khi đến giai
đoạn làm hạt hàm
lƣợng
chất khô cả cây gần 30%. Năng suất không thay đổi
nhiều trƣớc và sau khi ngô chín vài ngày, nh
ƣ
ng sau 7 ngày thì giảm hẳn.
Năng suất thay đổi lớn theo mật độ và hàng.
* Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng

Bảng 1.5: Giá trị dinh
dƣỡng
của ngô trong các giai đoạn khác nhau




Giai đoạn
NS
kg/ha

CK %
Protein
%
Mỡ
%

%
Dẫn suất
không đạm
Ngậm Sữa
303
32,2
2,4
0,4
5,1
14,4
Chín sáp
290
33,4
2,4
0,8
6,1
22,5

Chín hoàn toàn
250
42,2
3,1
1,1
7,8
28,4

(Thanh Vân 1974)

Bảng 1.6: Thành phần dinh
dƣỡng
của ngô




Chỉ tiêu


Đặc điểm mẫu


Chất
khô
% chất khô

Protein
thô



thô


Tro

Mỡ
khô
Dẫn suất
không đạm
(DXKD)
Tƣơi,
8 tuần (Israel)
15,7
8,9
31,2
10,2
1,9
47,8
Tƣơi,
10 tuần (Israel)
21,9
10,9
31,5
8,7
1,4
48,4
Tƣơi,
giữa ra hoa (Puerto
Rico)


23,8

9,5

30,9

6,0

4,3

49,3
Tƣơi,
giai đoạn sữa, 200cm
(Tanzania)

17,0

8,8

28,1

7,4

0,9

54,8
Tƣơi,
cả cây, chín sữa
(Malaysia)


16,0

11,3

29,4

8,1

1,9

49,3
Tƣơi,
chỉ thân, chín sữa
(Malaysia)

13,0

7,7

46,2

8,5

0,8

36,8
Thân khô (Nam Phi)
-
6,3

35,0
7,4
1,3
50,3
Ủ xilo, chín sữa (tanzania)
-
6,5
31,9
5,0
3,3
53,3

(FAO - Thức ăn gia súc nhiệt đới – 1993)






1.2.3. Cỏ lông Para (Brachiaria mutica)

* Nguồn gốc

Cỏ lông Para có nguồn gốc ở Nam Mỹ (Brasil), châu Phi và có nhiều ở
các
nƣớc
nhiệt đới,
đƣợc đƣa
vào Australia năm 1980, vào
nƣớc

ta ở Nam Bộ
năm 1875, Trung bộ năm 1930 rồi sau đó ra Bắc Bộ.

* Đặc điểm sinh vật học

Cỏ lông Para là loại cỏ lâu năm, thân có chiều h
ƣ
ớng bò, có thể cao tới

1,5m. Thân và lá đều có lông ngắn. Cánh cứng, to, rỗng ruột, đốt dài 10 –

15cm, mắt hai đầu đốt có màu trắng xanh. Các mắt ở đốt có khả năng đâm
chồi và ra rễ dài, lá dài đầu nhọn
nhƣ
hình tim ở gốc. Bẹ lá dài,
lƣỡi
bẹ ngắn.
Ivan Beliuchenko (1971 – 1972) khi theo dõi bộ rễ cho biết chúng không phát
triển quá độ sâu 75cm và so với các bộ rễ khác phát triển ở độ sâu t
ƣ
ơng
đ
ƣ
ơng thì trọng
lƣợng
và thể tích đứng hàng cuối (226g và 436cm
3
).

* Đặc điểm sinh thái học


Cỏ Para là cỏ sinh trƣởng trong mùa hè, thuộc cỏ lâu năm. Nhiệt độ
trung bình thích hợp 21
0
C (Russell và Webb, 1976). Nó có thể sinh trƣởng ở
những vùng cao tới 1000m so với mực
nƣớc
biển. Thích hợp với những nơi

lƣợng mƣa
cao nh
ƣ
ng có thể tồn tại ở những nơi có
lƣợng mƣa
thấp
500mm/năm. Phát triển mạnh ở chỗ đất bùn lầy, chịu
đƣợc
ngập
nƣớc
(tới

60cm), nên suất hiện nhanh ở các bờ sông, suối, cống rãnh. Có thể sinh
trƣởng
ở đất đỏ, đất mặn, đất phèn…nh
ƣ
ng
ƣa
đất phù sa, đồng bằng. Para là
cây cỏ nửa
nƣớc,

nửa cạn và có thể sống
đƣợc
cả ở những nơi
nƣớc
chảy.

* Tính năng sản suất

Năng suất cỏ thay đổi nhiều, có nơi đạt 120 tấn/ha trong 5 lần cắt

(Havard – Duclos, 1969).






Bảng 1.7: Năng suất Cỏ Para thay đổi theo tuổi thu hoạch


Tuổi, Năng suất
4 tuần
6 tuần
8 tuần
Tấn CK/ha
11,5
14,4
17,1±0,72

Những thí nghiệm tại Cuba cho biết mật độ chăn thả là 4,79 và 2,35 con

gia súc/ha
(Mƣa
và khô).

* Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng

Bảng 1.8: Sự thay đổi giá trị dinh
dƣỡng
Cỏ lông Para theo mùa




Mùa
4 tuần
5 tuần
6 tuần
Protein thô

Protein thô

Protein thô

Mƣa
11,69
24,10
11,19
25,70
8,00
25,40

Khô
6,49
23,50
6,48
23,70
5,60
24,40

Bảng 1.9: Thành phần dinh
dƣỡng
của cỏ lông Para





Đặc điểm mẫu


Chất
khô
% chất khô


Protein
thô



thô



Tro


Mỡ
khô
Dẫn xuất
không
đạm
(DXKĐ)
Tƣơi,
6 tuần tuổi (Ấn Độ)
29,5
14,2
26,6
12,4
1,9
44,9
Tƣơi,
10 tuần tuổi (Ấn Độ)
39,8
13,2
29,4
12,0
1,5
43,9
Tƣơi,
14 tuần tuổi (Ấn Độ)
36,3

11,9
28,5
11,3
1,8
46,5
Khô, 35 ngày (Venezuela)
-
10,9
30,5
8,7
1,8
48,1
Khô, 45 ngày (Venezuela)
-
12,0
27,3
10,7
2,9
47,1
Khô, 55 ngày (Venezuela)
-
10,4
27,9
9,9
3,0
48,8
Tƣơi,
giữa ra hoa (Trindad)
29,0
9,4

30,8
9,9
2,0
50,9






1.2.4. Cỏ lau (Saccharum arundinaceum Retz)

Cỏ Lau là loài cỏ sống lau năm, có thân rễ ngắn mọc đứng tạo thành
khóm to. Thân cao từ 2 – 7m, xốp ở gốc, thân thẳng đứng, nhẵn, các đốt tròn,
bóng. Lá phẳng, cứng, dai, hình ngọn giáo dài, nhọn đầu, gốc hẹp, nhẵn dài
1– 2m; gân dày, bóng, mầu trắng; bẹ lá tròn, dai, rất nhẵn, họng không có tai,
lƣỡi
bẹ ngắn, mềm, có lông mày.

Cụm hoa là chùy kép, thẳng, thuôn, có lông, màu xám nhạt, dài 0,3 -

1m, cuống chung lớn, nhẵn, các nhánh xếp vòng, hình sợi, có đốt, dễ gãy.
Bông chét màu lục nhạt hay hơi tím, màu vàng nhạt hay hơi tím ở đỉnh, hình
dải có mũi nhọn, gốc bông chét có lông ngắn. Mày hình ngọn giáo, mỏng
nhọn mép có lông mi. Nhị có bao phấn dài 2mm. Bầu có đầu nhụy màu nâu
nhạt, dài gấp đôi vòi.

Cỏ Lau là loài cỏ cổ nhiệt đới gặp ở khắp nơi ở
nƣớc
ta.


Cây cỏ Lau mọc phổ biến ở vùng đồi núi cao, khô, nhiều nắng, trên các
vùng nhiều cỏ và cây bụi. Cây cũng mọc ở nơi ẩm dọc các rạch. Cây cỏ Lau
ra hoa từ tháng 6 – 12 hàng năm.

1.3. Cơ sở đánh giá chất
lƣợng
các giống cỏ

Chất
lƣợng
của các giống cỏ
đƣợc
đánh giá bằng thành phần hóa học có
trong giống cỏ đó, (Nguyến văn Th
ƣ
ởng và L.S.Sumilin, 1992). Thành phần
dinh d
ƣ
ỡng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây trồng, điều kiện khí
hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác và giai đoạn sinh trƣởng. Đây là một chỉ tiêu
hết sức quan trọng không thể thiếu khi nghiên cứu đánh giá một giống cây
thức ăn, trên cơ sở đó giúp các nhà chăn nuôi tính toán khẩu phần ăn cho gia
súc một cách hợp lý, tạo điều kiện sinh
trƣởng
và phát triển tốt cho gia súc.







Trong thực tế để đánh giá chất
lƣợng
các giống cỏ
ngƣời
ta th
ƣ
ờng tập
trung chủ yếu vào 4 chỉ tiêu đó là: Vật chất khô (VCK), Protein, đ
ƣ
ờng và
chất xơ.

Một giống cây thức ăn tốt là giống cho năng suất cao, phần trăm vật
chất khô, protein, đ
ƣ
ờng cao, tỷ lệ xơ trong thức ăn thấp, tỷ lệ lá/thân cao,
trong đó chỉ tiêu protein
đƣợc
chú ý hơn cả.

Trong thực tế khi chăn thả bình th
ƣ
ờng giá trị thức ăn cao nhất trong
thời gian đầu khi cỏ mọc nhanh ra nhiều lá mới, giá trị thức ăn th
ƣ
ờng giảm
khi cỏ bắt đầu đâm bông và tiếp tục giảm khi cỏ càng già. Khi chăn thả liên
tục theo những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau, giá trị dinh d

ƣ
ỡng của
cỏ có thể ở mức
tƣơng
đối cao nh
ƣ
ng
nhƣ
vậy năng suất bị giảm đi nhiều.

Theo Viện chăn nuôi quốc gia
lƣợng
protein thô trong cỏ hòa thảo ở Việt

Nam trung bình là 9,8%. Hàm
lƣợng
xơ khá cao (269 – 372g/kg vật chất khô).


Khoáng đa
lƣợng
và vi
lƣợng
ở cỏ hòa thảo đều thấp, đặc biệt nghèo về
canxi và photpho. Trong 1kg chất khô,
lƣợng
khoáng trung bình có ở cỏ hòa
thảo là Ca: 4,7 ± 0,4g; P: 2,6 ± 0,1g; Mg: 2,0 ± 0,1g; K:19,5 ± 0,7g; Mn: 110
± 9,9mg; Cu: 8,3 ± 0,07mg; Zn: 24 ± 1,8mg; Fe: 450 ± 1,8mg.



Các giống cây họ đậu bao giờ cũng có giá trị dinh d
ƣ
ỡng cao hơn
cây thức ăn hòa thảo, điều này
đƣợc
thể hiện qua kết quả nghiên cứu của
nhiều tác giả.






Bảng 1.10: Thành phần hóa học của một số giống cỏ hòa thảo




Loài

VCK (%)

Pr thô (%)
Xơ thô

(%)
Cỏ Ghine
23,3
2,47

7,3
Cỏ Ghine Australia
21
2,7
7,5
Cỏ Ghine K280
23,98
4,27
8,27
Cỏ Ghine Liconi
17,5
2,3
5,5
Cỏ Ghine Uganda
18
2,7
6,2
Cỏ Ghine Đông Nam Bộ
25,6
1,8
9,7
Cỏ Ghine Tây nguyên
29,7
2,9
9,6
Cỏ Ghine Trung du Bắc Bộ
21,0
2,7
6,8
Cỏ Bạc Hà

11,9
1,8
2,7
Cỏ Công viên
20
2,3
5,5
Cỏ Gừng
23
2,5
8
Cỏ Lông đồi
23,73
2,43
7,71
Cỏ Lông Para
19,14
1,82
5,07
Cỏ mật
22,5
2,8
7,4
Cỏ Môi
18,6
2,4
4,6
Cỏ Ống
16,4
2

4,76
Cỏ Tranh
27,9
1,7
10
Cỏ tự nhiên hỗn hợp
24,1
2,6
6,9

Nguồn: Viện chăn nuôi quốc gia

×