Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI (PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 114 trang )











ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TR
Ƣ
ỜNG ĐẠI HỌC

PHẠM

o0o









TRẦN MINH KH
ƢƠ
NG









ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC HUYỆN VIỆT
YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI
(PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM)






LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC


















Thái nguyên - Năm 2011








ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TR
Ƣ
ỜNG ĐẠI HỌC

PHẠM









TRẦN MINH KH

ƢƠ
NG







ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC Ở XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN
VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG VÀ TRỒNG THỬ NGHIỆM HAI LOÀI CỎ: CỎ VOI
(PENISETUM PURPUREUM) VÀ CỎ LAU (SACCHARUM ARUNDINACEUM)


Chuyên ngành: Sinh thái học

Mã số: 60.42.60



LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC





NGƢỜI HƢỚNG
DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG CHUNG










Thái nguyên - Năm 2011





Lời cám ơn







Bằng tấm lòng thành kính, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành tới nhà giáo ƣu tú

PGS.TS Hoàng Chung đã tận tình
hƣớng
dẫn tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học:

Tôi xin cảm ơn tiến sĩ Lê Ngọc Công cùng toàn thể các cán bộ, các thầy cô giáo khoa
Sinh - KTNN
trƣờng

đại học

pham Thái Nguyên, xin cảm ơn khoa trồng trọt tr
ƣ
ờng đại học
Nông Lâm Thái Nguyên và bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các vị lãnh đạo và cán bộ của Uỷ ban nhân dân xã Minh

Đức, Uỷ ban nhân dân huyện Việt Yên – Bắc Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.

Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn sở giáo dục và đào tạo tỉnh Phú Thọ,
Trƣờng
THPT Yển
Khê đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ,
kích lệ, động viên, tạo điều kiện của gia đình và bạn bè trong suối thời gian học tập và nghiên
cứu tại trƣờng.






Thái Nguyên, ngày tháng năm

Tác giả








Trần Minh
Khƣơng
















LỜI CAM ĐOAN










Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa tƣng ai công bố trong bất kì một công trình
khác nào.


Tác giả







Trần Minh
Khƣơng








































DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT










DS : Dạng sống
ĐVTA: Đơn vị thức ăn
NC : Nghiên cứu
TS : Tổng số
TT : Thứ tự

UBND: Uỷ ban nhân dân

VCK : Vật chất khô












































MỤC LỤC










MỞ ĐÂÙ 1

CHƢƠNG1:TỔNG
QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới và ở Việt Nam 4

1.1.1 Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới 4

1.1.2. Tình hìnhchăn nuôi trâu bò ở
nƣớc
ta 7

1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam 10

1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên toàn thế giới 11

1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam 14

1.3.
Nhƣng
nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 16


1.3.1. Vấn đề nguồn gốc đồng cỏ trong đai nhiệt đới 16

1.3.2. Những nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống và chất lƣợng
cỏ 17
1.3.3 Năng suất đồng cỏ 22

1.3.4 Những nghiên cứu về động thái đồng cỏ 22

Trang
1.4 Những nghiên cứu về thoái hóa đồng cỏ do chăn thả và vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ Bắc

Việt Nam 24

1.4.1 Những nghiên cứu về thoái hóa đồng cỏ do chăn thả 24

1.4.2 Vấn đề sử dụng hợp lý đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam 26

1.5. Các loại thức ăn và đặc điểm thành phần dinh
dƣỡng
của cỏ, cây trồng làm thức ăn cho

bò 27

1.5.1 Các loại thức ăn 27

1.5.2. Đặc điểm,thành phần dinh
dƣỡng
của cỏ, cây trồng làm thức
ăn 28
Chƣơng

2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN–XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 32

2.1. Đặc điểm tự nhiên – xã hội huyện Việt Yên 32

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 32

2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 38

2.2. Đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Minh Đức 39

2.2.1. Đặc điểm tự nhiên 39







2.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 42

CHƢƠNG
3: ĐỐI
TƢỢNG

PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU 46

3.1. Đối
tƣợng,
địa điểm và nội dung nghiên cứu 46


3.2.
Phƣơng
pháp nghiên cứu 47

3.2.1 -
Phƣơng
pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 47

3.2.2. Các
phƣơng
pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 50

CHƢƠNG
4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60

4.1. Tình hình khai thác và sử dụng đất tại xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc

Giang 60

4.2. Các thảm cỏ tự nhiên của vùng ngiên cứu 64

4.2.1. Thành phần loài 64

4.2.2. Thành phần dạng sống 75

4.2.3. Năng suất cỏ ở các điểm nghiên cứu ngoài thiên nhiên 81

4.2.4. Chất
lƣợng

cỏ ở các điểm nghiên cứu ngoài thiên nhiên 84

4.2.5. Đánh giá hiệu quả khai thác thức ăn 86

4.3. Các thảm cỏ trồng trong vùng nghiên cứu 87

4.3.1. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cỏ voi và cỏ lau 87

4.3.2. Năng suất và chất
lƣợng
cỏ trồng tai các hộ gia đình 91

4.3.3 Năng suất và chất
lƣợng
hai loài cỏ trồng thử nghiệm: cỏ voi và cỏ

lau 95

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98

TÀI LIỆU THAM 100

PHỤ LỤC 104












DANH MỤC BẢNG BIỂU









Bảng 1.1: Số
lƣợng
và phân bố đàn trâu trên thế giới 4

Bảng 1.2: Số
lƣợng
và phân bố đàn bò trên thế giới 5

Bảng 1.3:
Lƣợng
thịt bò sản xuất trên thế giới 5

Bảng 1.4:
Lƣợng
sữa sản xuất trên thế giới 7


Bảng 1.5: Số
lƣợng
đàn trâu bò của cả
nƣớc
trong những năm qua 8

Bảng 1.6: Số
lƣợng
bò sữa và sản
lƣợng
sữa ở Việt Nam kể từ năm 1990 9

Bảng 1.7: Số
lƣợng
trâu bò cày kéo của cả
nƣớc
trong những năm qua 9

Trang

Bảng 1.8: Sản
lƣợng
vật chất khô và chất
lƣợng
những loài cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày
cắt 12
Bảng 1.9: Sản
lƣợng
VCK của cỏ Ghine tía sau 30 ngày 13


Bảng 1.10: Thành phần hóa học và giá trị dinh
dƣỡng
của một số loài cỏ 21

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu chế độ nhiệt trong năm 34

Bảng 2.2: Diện tích và cơ cấu các loại đất 36

Bảng 2.3: Số
lƣợng
và cơ cấu lao động 39

Bảng 4.1: Diện tích , cơ cấu các loại đất chính năm 2006 60

Bảng 4.2: Diện tích cơ cấu đất nông nghiệp năm 2008 61

Bảng 4.3: tại thành phần loài tại các điểm nghiên cứu 65

Bảng 4.4: Sự biến động của tổ hợp thành phần loài ở các điểm nghiên cứu 75

Bảng 4.5: Nhƣng dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên tại các điểm nghiên
cứu 76
Bảng 4.6: Năng suất cỏ
tƣơi
trong các điểm nghiên cứu (g/m
2
) 81

Bảng 4.7: chất
lƣợng

cỏ ở các điểm nghiên cứu ngoài thiên nhiên 84

Bảng 4.8. Thành phần hòa học và giá trị dinh
dƣỡng
của một số loài cỏ

chính 85

Bảng 4.9: Năng suất cỏ trồng tai các điểm nghiên cứu 92

Bảng 4.10: Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực trồng cỏ 93

Bảng 4.11: Thành phần hóa học của cỏ Voi tại các điểm nghiên cứu 94







Bảng 4.12. tỷ lệ sống xót của cỏ voi và cỏ lau 95

Bảng 4.13: Năng suất của cỏ voi và cỏ lau 96

Bảng 4.14: So sánh năng suất của cỏ Voi và cỏ Lau 97

Bảng 4.15: Chất
lƣợng
của cỏ Voi và Cỏ Lau 97




















































MỞ
ĐẦU








1.Lý do chọn đề tài


Đồng cỏ là cơ sở không thể thiếu
đƣợc
của ngành chăn nuôi, đặc điểm chăn
nuôi đại gia súc. Hiện nay nhu cầu phát triển chăn nuôi ngày càng lớn, hình thức
chăn thả tự nhiên
nhƣ trƣớc
không thể đáp ứng
đƣợc,
do đó phải có nhiều công
trình nghiên cứu ứng dụng cho loại thảm thực vật này nhằm đạt hiệu quả cao
trong chăn nuôi, giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền
vững.
Việt Nam đồng cỏ phân bố rải rác khắp nơi, nhƣng tập trung nhiều nhất ở
vùng trung du và miền núi. Đồng cỏ Việt Nam là loại hình thứ sinh, do con
ngƣời
tàn phá tạo thành (theo Hoàng Chung ) [8].

nƣớc
ta công trình nghiên cứu về đồng cỏ còn rất ít, nó mới
đƣợc
đề cập
đến từ những năm 1950 trở lại đây. Phần lớn nó là Nghiên cứu tản mạn của từng
vùng.
Tác giả Võ Văn Chi, Nguyễn Đình Ngỗi (1964) qua nghiên cứu thành phần
loài của thảm cỏ vùng Hữu Lũng (Lạng Sơn) gọi loại hình này là Savan cỏ [13].
Dƣơng
Hữu Thời và các tác giả (1969) nghiên cứu thành phần loài của thảm
cỏ Ngân Sơn ( Bắc Kạn) gọi là đồng cỏ [22]. Thái Văn Trừng (1970) khi nghiên
cứu các loại hình thực vật bắc Việt Nam, gọi các loại hình này không phải rừng

là trảng [25]. Hoàng Chung (1980) đã nghiên cứu thành phần loài và dạng sống
của đồng cỏ Bắc Việt Nam, đã
đƣa
ra bảng phân loại các kiểu đồng cỏ, savan,
thảo nguyên, [8]. Đặc biệt Dƣơng Hữu Thời (1981) có công bố công trình
„Đồng cỏ Bắc Việt
Nam

trong đó đề cập khá đầy đủ về loại hình đồng cỏ Bắc

Việt Nam [24].

Ngoài ra có nhiều công trình nghiên cứu thành phần thức ăn gia súc, vấn đề
đồng cỏ tự nhiên, sử dụng hợp lý hơn hay tạo đồng cỏ trồng, nhập nội một số







loài mới, phân tích thành phần dinh dƣỡng của một số loài cỏ việt nam.v.v. của
Lê Sinh Tăng, Nguyễn Văn Chính (1969); Điền Văn Hƣng (1975); Đoàn Ân,
Võ Văn Tự (1976); Hoàng Kim Nhuệ (1979); Dƣơng Thành Liên (1981); Võ
Văn Tự (1983)…
Minh Đức là một xã miền núi của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, có địa
hình khá phức tạp có đồi núi xen kẽ với đồng bằng, kinh tế nông nghiệp là chủ
yếu trong đó có chăn nuôi gia nuôi
nhƣng
thu nhập từ chăn nuôi còn rất thấp. Vì

vậy, công tác nghiên cứu về thực trạng, hình thức và mức độ sử dụng các thảm
cỏ nhằm phục vụ cho chăn nuôi là hết sức cân thiết. Để góp phần làm sáng tỏ
thực trạng hiện nay về khai thác, sử dụng các thảm cỏ tự nhiên và cỏ trồng tại địa
phƣơng, hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi hiện có, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng chăn nuôi gia súc ở xã Minh Đức,
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang và trồng thử nghiệm hai loài cỏ: cỏ Voi
(Penisetum purpureum) và cỏ Lau (Saccharum arundi-naceum)”
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

- Điều tra về khí hậu, đất đai, thủy văn, thực trạng các thảm thực vật tự
nhiên và cây trồng phục vụ cho chăn nuôi. Từ đó đánh giá thực trạng và khả
năng đáp ứng thức ăn cho gia súc của địa phƣơng.
- Đánh giá một mô số mô hình khai thác thức ăn, sơ bộ cho biết hiệu quả
kinh tế của từng mô hình đó. Đề xuất mô hình sử dụng hợp lý và
phƣơng
hƣớng
phát triển của địa phƣơng.
- Trồng thử nghiệm và so sánh năng suất và chất
lƣợng
của cỏ Voi và cỏ


Lau.

3. Đóng góp mới của đề tài








- Xác định
đƣợc
thực trạng, tình hình và mức độ sử dụng các thảm cỏ phục
vụ cho chăn nuôi trong một số vùng sinh thái hiện nay.
- Xác định
đƣợc
hiệu quả của một số mô hình chăn nuôi.

- Đề xuất khả năng phát triển chăn nuôi tại vùng nghiên cứu và mô hình sử
dụng bền vững tài nguyên nguyên thiên nhiên, đạt hiệu quả kinh tế cao
- Đề xuất
phƣơng
pháp trồng cỏ voi và cỏ lau. So sánh
đƣợc
hiệu quả kinh
tế của cỏ Voi và cỏ Lau.
Với sự hiểu biết có hạn và thời gian hạn chế, nên trong pham vi đề tài này
chúng tôi tập chung nghiên cứu ở 4 điểm đã và đang sử dụng làm bãi chăn ở mức
độ khác nhau thuộc một số địa điểm lớn ở vùng Minh Đức và nghiên cứu một
số mô hình trồng cỏ chăn nuôi, góp một phần nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu
đặc điểm của đồng cỏ của vùng này và việc sử dụng hợp lý chúng nhằm đạt hiệu
quả cao trong nuôi trồng cũng
nhƣ
bảo vệ môi trƣờng sinh thái.




























Chƣơng
1









TỔNG QUAN TÀI
LIỆU


1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới và ở Việt Nam

1.1.1 Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới

Trâu bò đƣợc thuần hóa cách đây khoảng 8 – 10 ngàn năm và từ đó đến
nay ngành chăn nuôi trâu bò đã không ngừng phát triển và đƣợc phân bố trên
khắp thế giới. Chăn nuôi trâu bò là cách đơn giản để
ngƣời
dân địa
phƣơng
khai
thác đất đai nhằm sản xuất thịt, sữa, sức kéo, phân bón và một số sản phẩm khác.
Bảng 1.1: Số
lƣợng
và phân bố đàn trâu trên thế
giới


(Đơn vị: nghìn
con)


năm

1965
1975
1985
1995
2000
2005
Châu phi
1 617
2 204
2 429
2 800
3 200
3 920
Châu Á
91 925
109 855
132 492
145 769
162 728
168 594
Châu Âu
464
440
177
144
240
306
Bắc và Trung

Mỹ

5
7
8
5
6
6
Nam Mỹ
82
267
882
1 651
1 150
1095
Châu Đại

Dƣơng
0,5
0,4
0,2
0,2
0,1
0,1
Toàn thế

giới
94 458
113 200
136 339
150 633
164 968

173 921
(Nguồn: FAO Statistic – 2006)

Ta thấy trâu bò chủ yếu tập trung ở các nƣớc nhiệt đới châu Á với số
lƣợng
không ngừng tăng. Sau đó là ở châu Phi và ít nhất là ở châu Đại Dƣơng.







Trong khi đó đàn bò có xu
hƣớng
ôn định về số
lƣợng
đầu con và phân bố
khá đều trên khắp thế giới. Bảng 1.2 cho thấy số lƣợng và phân bố đàn bò trên
thế giới.


Bảng 1.2: Số
lƣợng
và phân bố đàn bò trên thế giới

(Đơn vị: triệu
con)



Năm
1965
1975
1985
1995
2000
2005
Châu Phi
133,8
155,7
175,4
192,7
201,2
241,7
Châu Á
328,7
343,9
374,2
424,2
444,1
455,4
Châu Âu
116,9
133,9
132,8
107,4
105,9
131,2
Bắc và Trung


Mỹ
157,9
190,0
173,9
165,7
160,19
163,9
Nam Mỹ
158,0
211,9
250,6
294,5
297,8
342,0
Châu Đại

Dƣơng
26,0
42,7
31,3
35,8
37,3
27,7
Toàn thế giới
1 008,4
1 187,1
1 259,2
1 311,5
1 319,6
1372,3

(Nguồn: FAO Statistic –
2005)


Ngành chăn nuôi bò thịt chuyên dụng đã phát triển trên thế giới từ đầu
thế kỉ XVIII. Bảng 1.3 cho thấy lƣợng thịt bò sản xuất trên thế giới trong mấy
thập kỷ gần đây.
Bảng 1.3:
Lƣợng
thịt bò sản xuất trên thế giới

(Đơn vị: triệu
tấn)


Năm
19,65
1975
1985
1995
2000
2003
Châu Phi
2,2
2,6
3,4
3,6
4,3
4,8
Châu Á

3,1
4,2
5,8
10,6
12,8
14,3







Châu Âu
7,0
10,2
11,1
9,5
8,8
8,7
Bắc và Trung

Mỹ
10,7
13,5
13,5
14,5
15,5
15,1
Nam Mỹ

4,8
6,2
8,2
10,6
11,8
12,8
Châu Đại Dƣơng
1,3
2,1
1,8
2,4
2,6
2,8
Toàn thế giới
33,0
45,2
51,3
57,0
59,8
62,1
(Nguồn: FAO Statistic – 2004)

Hiện nay ở các
nƣớc
phát triển chăn nuôi bò thịt chủ yếu dựa vào các hệ
thống thâm canh nuôi bò non (6 đến 30 tháng tuổi) và vỗ béo bằng các khẩu
phần cao năng
lƣợng.
Trong khi đó, chăn nuôi bò thịt ở các
nƣớc

đang phát triển,
trừ Achentina, Brazil và Mehico, chủ yếu là các hệ thống chăn nuôi quảng canh.
Phƣơng
thức chăn nuôi bò sữa thay đổi tùy điều kiện và tập quán của từng
nƣớc. Các nƣớc châu Âu và Bắc Mỹ có ngành chăn nuôi bò sữa theo hƣớng
chuyên dụng. Hệ thống chủ yếu là bãi chăn – chuồng nuôi với việc sử dụng rộng
rãi đồng cỏ lâu năm, mùa hè chủ yếu dựa vào chăn thả trên đồng cỏ lâu năm, còn
mùa đông dùng nhiều thức ăn tại chuồng (cỏ ủ xanh, cỏ khô, thức ăn tinh). Các
nƣớc phát triển ở châu Âu, Bắc Mỹ và châu Đại Dƣơng sản xuất tới 68% sản
lƣợng sữa của thế giới với năng suất sữa bình quân cao hơn nhiều so với các
nƣớc đang phát triển. Phần lớn ngành chăn nuôi bò sữa ở các nƣớc phát triển
thuộc về các hộ có xu
hƣớng
giảm xuống, trong khi đó số hộ chăn nuôi bò sữa ở
các
nƣớc
đang phát triển có xu
hƣớng
ổn định.







Bảng 1.4:
Lƣợng
sữa sản xuất trên thế giới


(Đơn vị: triệu
tấn)


Năm
1965
1975
1985
1995
2000
2003
Châu Phi
11,5
14,1
18,5
22,2
27,2
28,7
Châu Á
45,0
58,1
89,1
128,5
159,2
172,4
Châu Âu
136,5
156,7
181,7
159,9

161,9
160,7
Bắc và Trung

Mỹ
69,2
69,4
832
90,0
97,4
99,3
Nam Mỹ
16,8
22,6
27,4
40,4
44,9
46,5
Châu Đại

Dƣơng
13,0
12,9
14,2
17,8
23,5
25,1
Toàn thế giới
364,6
424,6

512,7
536,9
579,1
600,9
(Nguồn: FAO Statistic – 2004)

Về chăn nuôi trâu bò cay kéo ƣớc tính có khoảng 2 tỷ
ngƣời
trên thế giới
đang phụ thuộc vào sức kéo của gia súc để làm đất, vận chuyển hàng hóa và các
lao tác khác. Trâu bò lao tác không chỉ là
phƣơng
tiện sống cho hàng triệu ngƣời
mà còn đóng góp vào các hệ thống sản xuất đƣợc chấp nhận cả về mặt xã hội
trên thế giới. Theo
ƣớc
tính hiện có khoảng 250 triệu gia súc lao tác thuộc các
loài khác nhau, trong đó chủ yếu là trâu bò. Trâu bò ở rất nhiều nơi trên thế giới
đƣợc
dùng kiêm dụng kết hợp cày kéo với sinh sản, khai thác thịt hay sữa.
1.1.2. Tình hìnhchăn nuôi trâu bò ở
nƣớc
ta

Về truyền thống chăn nuôi trâu bò thịt ở
nƣớc
ta thực chất là chăn nuôi
bò địa
ph
ƣ

ơng
kết hợp lấy thịt với khai thác sức kéo phân bón phục vụ sản xuất
nông nghiệp. Ngày nay, trong khi đàn trâu bò cày kéo có xu
hƣớng
giảm thì chăn
nuôi trâu bò theo
hƣớng
lấy thịt đang ngày càng phát triển mạnh hơn để đáp ứng







nhu cầu về thịt ngày càng tăng của nhân dân. Bảng 1.5 cho thấy diễn biến đàn
trâu bò qua một số năm gần đây ở
nƣớc
ta.
Bảng 1.5: Số
lƣợng
đàn trâu bò của cả
nƣớc
trong những năm qua

(Đơn vị: nghìn
con)


Năm


Số
trâu

Số


1980

2313

1664

1985

2590

2598

1990

2854

3121

1995

2963

3638


2000

2960

4127

2005

2922

5541

2007

2990

6720

(Nguồn: FAO Statistic – 2008)

Nhờ mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao nên nhu cầu tiêu
thụ thịt trâu bò ngày càng tăng, giá trị trâu bò và giá trị thịt con giống đang tăng
lên nhanh chóng. Điều đó đang thúc đẩy và là cơ hội để ngành chăn nuôi trâu bò
thịt trong
nƣớc
phát triển.
Về chăn nuôi trâu bò sữa,
nƣớc
ta vốn không có truyền thống nên không có

các giống trâu bò sữa chuyên dụng đặc thù nào mà đều là các giống nhập nội
hoặc lai tạo. Theo tài liệu Cục Nông nghiệp (2003), trong tổng đàn bò sữa hiện
có, trên 75% tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận
nhƣ
Đồng
Nai, Bình Dƣơng và Long An…, khoảng 20% ở các tỉnh phía Bắc, dƣới 2% ở
các tỉnh miền Trung và trên 2% ở Tây Nguyên. Hiện tại, trong cơ cấu giống đàn
bò sữa cả
nƣớc
bò HF thuần chiếm 10% và bò lai chiếm khoảng 90%. Chăn nuôi
bò sữa hiện tại chủ yếu là các hộ gia đình (95%), ngoài ra có một số ít cơ sở chăn







nuôi nhà
nƣớc
và liên doanh. Số lƣợng bò sữa và sản lƣợng sữa đƣợc thể hiện
trong bảng 1.6.
Bảng 1.6: Số
lƣợng
bò sữa và sản
lƣợng
sữa ở Việt Nam kể từ năm 1990





Năm


1990


1992


1994


1996


2000


2005


2006


2007
Số bò
sữa



(nghìn
con)



11,0


13,1


16,5


22,0


35,0


104,1


113,0


99,0
Sản
lƣợn
g



sữa


(nghìn
tấn)



9,3


13,0


16,2


27,9


52,2


197,7


215,9



234,4
(Nguồn: Cục Nông nghiệp –
2008)


Ngoài ra, trâu bò
đƣợc
sử dụng để cày kéo. Gần đây do sự thu hẹp đất đai
canh tác, do có cơ giới hóa một phần các hoạt động nông nghiệp nên nhu cầu về
trâu bò cày kéo có xu
hƣớng
giảm, thể hiện qua sự giảm về đầu con trâu bò kéo
trong những năm qua. Tuy vậy, ngày nay công việc làm đất nặng nhọc vẫn thu
hút gần 70% trâu và 40% bò toàn quốc, đáp ứng khoảng trên 70% sức kéo trong
nông nghiệp. Số
lƣợng
trâu bò cày kéo
đƣợc
trình bày trong bảng 1.7.
Bảng 1.7: Số
lƣợng
trâu bò cày kéo của cả
nƣớc
trong những năm qua

(Đơn vị: nghìn
con)



Năm

Trâu



1990

1938

1421

1995

2065

1632

2000

1969

1627

2002

1840

1516


(Nguồn: Cục Nông nghiệp – 2003)












1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam

Cây thức ăn bao gồm sản phẩm cây mùa vụ còn lại, cây cỏ hòa thảo, cây
đậu, cây thân thảo hay cây gỗ mà có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc. Những
cây này cũng có thể đƣợc sử dụng vào những mục đích khác nhau
nhƣ
bảo vệ
đất, chống xói mòn, làm tăng độ màu mỡ của đất và hạn chế cỏ dại [1].
Cỏ là loại thức ăn chủ yếu của trâu bò, vì trong cỏ có đầy đủ chất dinh dƣỡng
nhƣ
bột,
đƣờng,
đạm, khoáng, vitamin mà gia xúc nhai lại có khả năng sử dụng
và hấp thụ tốt. Mặt khác, các chất dinh
dƣỡng
trong cỏ không những rất cần thiết
mà lại có tỷ lệ thích hợp đối với nhu cầu sinh lý của trâu bò.

Họ hòa thảo quan trọng không những vì nó phân bố rộng rãi chiếm tỷ lệ cao
trong số thực vật đồng cỏ, mà còn giá trị dinh dƣỡng cao, nhất là lƣợng
hydratcacbon và đặc biệt là các chất dinh
dƣỡng đƣợc
bảo tồn, ít hao hụt khi thu
hoạch. Các cây họ đậu tuy chiếm tỷ lệ ít hơn trong số cây cỏ làm thức ăn gia súc
nhƣng có vai trò quan trọng vì giá trị dinh dƣỡng cao, nhất là lƣợng protein và
khoáng thích hợp cho việc chế biến thức ăn tinh bổ sung [26].
Theo Meilroy (1972) cần chọn cỏ để làm thức ăn gia súc là khi thu hoạch
dƣới
dạng khác nhau phải đảm bảo các yêu cầu sau [37]:
- Cỏ phải có khả năng tái sinh qua mầm chồi còn lại sau mỗi lần thu
hoạch.
- Các tế bào sinh trƣởng phải tập trung phần lớn ở các gốc là nơi khi thu
hoạch ít bị ảnh
hƣởng
tới.
- Cần sinh
trƣởng
liên tục với khả năng chịu hạn và chịu lạnh cao.

- Cần có thân ngầm để tạo điều kiện phát triển cả trên và
dƣới
mặt đất.








- Có hệ thống rễ phát triển để cho phép chịu đựng sự thu hoạch và đảm
bảo lấy
đƣợc
dinh
dƣỡng
đã
đƣợc
giải phóng hay phân hủy từ dƣới.
Tuy nhiên, để chọn làm cỏ chăn thả hay thu cắt cần phải dựa vào các nhân
tố sau để xét và quyết định
hƣớng
sử dụng cho từng loại cỏ
nhƣ:
độ ngon miệng
cao, nhất là cỏ thu cắt; phải có giá trị dinh
dƣỡng
cao để đáp ứng nhu cầu gia súc
về các mặt; có khả năng cạnh tranh điều kiện sinh tồn và khả năng đƣợc trồng
kết hợp; có khả năng chịu đựng sự dẫm đạp liên tục của gia súc và cỏ thu cắt
phải chịu
đƣợc
sự cắt và nén của máy thu hoạch; cỏ chăn và cỏ cắt đều phải có
năng suất cao để đảm bảo nhu cầu gia súc và giảm diện tích gieo trồng.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên toàn thế giới

Trên thế giới, ở các
nƣớc
có nền chăn nuôi đại gia súc phát triển, vấn đề
thức ăn

đƣợc
quan tâm và đầu

nghiên cứu
nhƣ:
Öc, Mỹ, Brazin ,Chăn nuôi là
một bộ phận quan trọng trong hệ thống sản xuất vùng đồi núi ở vùng Đông Nam
Á, nên cũng đã có những quan tâm đầu

cho lĩnh vực này.
Ở Thái Lan, với 70 % dân số làm việc liên quan đến sản xuất nông nghiệp,
trong khi đó sản phẩm trồng trọt có giá trị thấp, thịt bò và sữa
chƣa
đủ cung cấp
theo nhu cầu tiêu dùng. Theo FAO, Chính phủ Thái Lan có chủ
trƣơng
tăng thu
nhập của ngƣời nông dân bằng giải pháp: giảm trồng lúa, sắn, đẩy mạnh phát
triển chăn nuôi đặc biệt là gia súc nhai lại. Nông dân nuôi bò trong dự án đƣợc
cấp hạt giống để trồng.
Ở Trung Quốc, cây thức ăn gia súc
đƣợc
chú ý phát triển ở khu vực phía
Nam. Trong quá trình nghiên cứu đã xác định đƣợc các giống Brachiaria
Pennisetum, cỏ Stylo…sử dụng có hiệu quả cho gia súc. Hằng năm còn sản xuất
20,5 tấn hạt cỏ cung cấp cho trong và ngoài
nƣớc
[28].








Một số
nƣớc
khác
nhƣ
Malaysia, Lào,…cũng
đƣợc
chú trọng đầu tƣ phát
triển cây thức ăn cho gia súc từ năm 1985. Cho đến nay một số giống cỏ Hòa
Thảo và cỏ họ Đậu đƣợc chọn lọc, đang phát huy hiệu quả cao trong sản xuất.
Hàng năm sản xuất
đƣợc
2 – 3 tấn hạt cỏ các loại.
Nhƣ vậy, có thể thấy phong trào trồng cây thức ăn xanh để chăn nuôi gia
súc đang đƣợc nhiều nƣớc quan tâm. Nó thực sự là động lực thúc đẩy ngành
chăn nuôi đại gia gia súc phát triển.
Trên thế giới hiện nay ngoài việc tuyển chọn, lai tạo, di nhập các giống cỏ
tốt từ vùng này sang vùng khác, ngƣời ta còn tập trung giải quyết vấn đề năng
suất, chất
lƣợng
cỏ.
Hai giống cỏ là cỏ đắng (Paspalum atratum và Paspalum plicatulum) là
những loài cho sản lƣợng hạt giống lớn, có thể tới trên 600kg/ha. Do vậy, hai
giống này đã
đƣợc
phân bố rộng rãi ở Thái Lan [34].

Ở Thái Lan, sản lƣợng vật chất khô của các giống cỏ Digitaria
decumbens, paspalum atratum, Brachiaria multica và Paspalum plicatulum
khoảng từ 15 – 20, 18 – 25, 9- 15 và 6 – 10 tấn /ha đƣợc trình bày trong bảng
1.8.

Bảng 1.8: Sản
lƣợng
vật chất khô và chất
lƣợng
những loài cỏ trên vùng đất
thấp vào 45 ngày cắt
Tên khoa học
Tên Việt Nam
Năng
suất


(tấn/ha)

Protein (%)
Brachiara mutica
Cỏ lông Para
9 - 15
6 – 10
Digitaria decumbens
Pangola
15 – 20
7 – 11
Paspalum atratum
Cỏ đắng

18 – 25
6 –
7

Paspalum plicatulum

6 – 10
5 -
6








(Nguồn: Division of Animal Nutrision, Anon – 2000)

Trung tâm nghiên cứu nuôi
dƣỡng
động vật tỉnh Petchaburi (Thái Lan) cỏ
Ghine tía
đƣợc
trồng và cắt 30 ngày một lần, với mật độ trồng là 50 x 50 cm và
đƣợc bón phân hỗn hợp (15 – 15 – 15) trƣớc khi trồng ở mức 300 kg/ha tƣơng
đƣơng
18 tấn phân bón/ ha.
Lƣợng
cỏ thu hoạch khoảng 8,9 tấn /ha ở lứa đầu (70

ngày sau khi trồng) và khoảng 2,6 đến 7,1 tấn/ha cắt sau 30 ngày [35]. Sản lƣợng
này
đƣợc
thể hiện ở bảng 1.9.
Bảng 1.9: Sản
lƣợng
VCK của cỏ Ghine tía sau 30 ngày




Thời gian cắt
Năng suất VCK (tấn/ha)
11/08/2000
8,9

11/9/2000

7,1

11/10/2000
6,9

11/11/2000
6,8

11/12/2000
4,6

11/01/2001

2,6

11/02/2001
4,1

11/03/2001
4,3

11/04/2001
5,8

11/05/2001
3,7

(Nguồn: Division of Animal Nutrision, Anon – 2001)

Theo Quilichao (Colombia CIAT, 1978), giống Brachiaria decumbens có
thể đạt
đƣợc
năng suất chất khô trên 42 000 kg/ha/năm với thí nghiệm không bón
đạm nhƣng bón đủ lân và nó là một giống cỏ tốt nhất trong điều kiện bón lân và
đạm thích hợp. Thí nhiệm cắt hàng năm cho năng suất chất khô đạt 36 700 kg/ha,







kết quả này cao hơn so với cỏ Pangola (Digitaria decumbens), Para (Brachiaria

mutica) và Ghine (Panicum maximum) [36].
Đối với giống cỏ Setaria sphacelata các kết quả nghiên cứu của Riveros và

Wilson (1970) [39] tại Redlanbay, Queenland, thông báo năng suất đạt từ 23.500 –

28. 000 kg/ha qua mùa sinh
trƣởng
6 tháng trong điều kiện cỏ
đƣợc tƣới
nƣớc và
cung cấp 225 kg đạm/ha/năm trên nền đất đỏ bazan màu mỡ.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam

Kết quả các công trình nghiên cứu về cây thức ăn chăn nuôi cũng chƣa
nhiều. Những năm gần đây, một số nhà khoa học mới tập trung vào nghiên cứu
một số giống cây thức ăn hòa thảo, họ đậu nhập nội ở một số vùng nhƣ:
Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình và cộng sự (1999), [21]; Vũ Thị Kim Thoa,
Khổng Văn Đĩnh (2001), [27] khi nghiên cứu cỏ Ghine TD 58 ở khu vực miền
Nam và miền Bắc cho kết quả:
+ Khu vực miền Nam, địa điểm nghiên cứu tại vùng đất xám tỉnh Bình
Dƣơng với 20 tấn phân chuồng, 80 kg K
2
O và 500 kg vôi/ha/năm. Lƣợng phân
đạm bón từ 60 – 90 kg N/ha/năm, năng suất chất xanh cỏ (Panicum maxium) TD
58 đạt 64,59 – 83,33 tấn/ha/năm. Tỷ lệ lá cao 51,48 – 60,44 %, năng suất hạt 287 –

323 kg/ha/năm. Khoảng cách lứa cắt thích hợp là 40 ngày/lứa.

+ Khu vực miền Bắc trên hai loại đất của vùng đồng bằng và vùng đồi
trong điều kiện trung tính, đất tốt, đất chua nghèo lân và kali cỏ đều có tốc độ sinh

trƣởng khá tốt (1,96 – 2,01 cm/ngày). Năng suất chất xanh đạt 90 – 100
tấn/ha/năm. Cỏ Ghine có khả năng cho thu hạt, năng suất đạt 450 kg/ha, tỷ lệ sử
dụng của gia súc đối với cỏ cao: Trâu 94%, bò sữa 77% và ngựa 85%.
Tỷ lệ tiêu hóa của dê đối với cỏ Panicum maximum TD 58 khá cao, khả
năng sử dụng của gia súc đều tốt từ 86 – 100 %.







Ở trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi miền núi Thái Nguyên, tác
giả Nguyễn Văn Quang (2002) khi nghiên cứu so sánh về tốc độ sinh
trƣởng,
năng
suất, chất
lƣợng,
tính ngon miệng của 5 giống cỏ nhập nội cho biết: Cả 5 giống cỏ
đều có tốc độ sinh
trƣởng
khá cao từ 1,45 – 1,82 cm/ngày [22].
Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Hòa Bình,
Đặng Đình Hanh (2004), đã nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh,
xen canh cỏ hòa thảo, họ đậu làm thức ăn cho gia súc tại Thái Nguyên, năng suất
các giống cỏ đạt từ 90 – 179 tấn/ha trong điều kiện trồng thuần; 93 – 138,5 tấn/ha
trong điều kiện xen với cây ăn quả; 17 – 18,9 tấn/ha trong điều kiện trồng theo
băng; 28,5 – 36,9 tấn /ha trong điều kiện trồng theo
hƣớng
đi.

Hoàng Chung, Giang Thị
Hƣơng
(2006), tại Mai Sơn – Sơn La đã tiến hành
tƣới nƣớc
và bón phân cho cỏ trồng (cỏ voi, cỏ ghine), tăng từ 1- 2 lứa/năm, năng
suất từ 1,9 đến 2,16 lần, năng suất tăng từ 100 tấn – 120 tấn/ha [13].
Diện tích trồng cỏ của cả nƣớc hiện nay chỉ đáp ứng đƣợc 7,6% nhu cầu
thức ăn thô xanh của gia súc ăn cỏ. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này do các
địa
phƣơng chƣa
quy hoạch đất trồng cỏ,
chƣa
khai thác hết diện tích đất
chƣa
sử
dụng và chƣa mạnh dạng chuyển đổi một phần đất nông nghiệp sang trồng cỏ
thâm canh. Bộ trƣởng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn nhấn mạnh nghành
chăn nuôi phải có sự điều chỉnh cơ cấu chiến lƣợc, cụ thể là đẩy mạnh phát triển
chăn nuôi gia súc thức ăn cỏ
đƣợc
coi là
hƣớng
chính. Muốn vậy cần có sự chuyển
biến mạnh và đột phá trong khâu thức ăn. Đối với những vùng phát triển mạnh
chăn nuôi gia súc ăn cỏ, cỏ phải
đƣợc
coi là cây trồng chính và trồng cỏ phải đƣợc
coi là
hƣớng
chuyển dịch

hƣớng
tới thâm canh.







1.3.
Nhƣng
nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên

1.3.1 Vấn đề nguồn gốc đồng cỏ trong đai nhiệt đới

Về vấn đề nguồn gốc đồng cỏ trong đai nhiệt đới nhiều tác giả cho ý kiến
khác nhau. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới
không có đồng cỏ tồn tại, các quần xã cỏ ở đây phải là loại hình savan
Diel(1908), Haudel-Mazzeti (1921, 1927), Ilinskii (1937) [8].
Một số tác giả khác khi nghiên cứu loại hình thuộc thảo khu vực Đông Nam
Á cũng có những ý kiến khác nhau: J.Vidal (1958) khi phân chia thực bì ở Lào
đã sắp xếp các quần xã cỏ vào sa van. Trong đai
dƣới
1000 m thì có savan cây
bụi, trên 1000 m ( 1000-1800) nhiệt độ trung bình là 20
0
C,
lƣợng mƣa
2000 mm
thì có các kiểu savan khác nhƣ savan bụi, sa van gỗ, sa van cỏ tranh, sa van

Thysanolena maxima và thảo nguyên giả [8].
Karbanop (1962) khi phân loại thực bì Nam Trung Quốc ( tỉnh Vân Nam)
đã gọi các quần xã cỏ thứ sinh là sa van. Ông đã chia sa van bụi và sa van rừng.
Savan bụi phát triển trên sƣơn đồi, có nhiều ánh sáng, theo thành phần loài và
đặc điểm chung, nó giống sa van bụi của J.Vidal (1958). Sa van rừng (sa van
điểm cây) chiếm diện tích lớn hơn, nó phân bố độ cao từ 250 m trở lên, và phát
triển trên đất rừng bị phá. Trong kiểu này
đƣợc
chia thành 5 tầng, trong đó tầng
cỏ là liên tục và khép tán [30].
Nguyễn Đình Ngỗi và Võ Văn Chi ( 1964) khi nghiên cứu thành phần
loài của thảm cỏ ở vùng Hữu Lũng ( Lạng Sơn ) đã gọi loại hình này là sa van cỏ
[18]. Cooper, Taiton ( 1968 ), Dƣơng Hữu Thời ( 1981) khi nghiên cứu nguôn
gốc thứ sinh của các thảm cỏ trong các vùng nhiệt đới khác nhau, đã đi đến kết
luận các quần xã cỏ và cây bụi trong vùng nhiệt đới đều hình thành trên quần xã
rừng bị chặt hạ [8].

×