Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình thực tập nghề nghiệp tại xã Hợp Đức -
huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang.
Em đã nhận đợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trờng cùng
sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi - Thú y.
Đặc biệt là thầy Nguyễn Hữu Hoàn- Giảng viên hớng dẫn trong thời
gian thực tập.
Đồng thời em cũng nhận đợc sự giúp đỡ của trạm thú y,
UBND xã Hợp Đức cùng bạn bè. Đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em
trong suốt thời gian thực tập.
Qua đây cho phép em bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến
Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng
Cao đẳng Nông lâm Băc Giang và cán bộ thú y huyện Tân Yên,
UBND xã, nhân dân xã Hợp Đức đã tạo điều kiện dạy bảo và giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực tập nghề nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tân Yên, ngày 15 tháng 04 năm 2007
Sinh viên
Trần Thị Đua
B¸o c¸o thùc tËp nghÒ nghiÖp TrÇn ThÞ §ua - Líp 6C
2
Khoa Ch¨n nu«i - Thó y Trêng Cao §¼ng N«ng l©m
1
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
Phần mở đầu
Trong quá trình học tập và rèn nghề dới mái trờng Cao đẳng Nông lâm.
Em đã nhận đợc sự dạy dỗ và chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong khoa
Chăn nuôi Thú y cũng nh các thầy cô giáo trong trờng đã mang tâm huyết, kiến
thức về chuyên nhành truyền đạt cho em để khi đi thực tập em vận dũng những
kiến thức đó vào thực tết sản xuất chăn nuôi của địa phơng.
Hiện nay đất nớc ta đang trên đà phát triển. Trong đó sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu. Vì thế ngành chăn nuôi cũng đợc quan tâm và có xu hớng
ngày càng phát triển. Với những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn
nuôi nh các công ty, xí nghiêp sản xuất thức ăn cho gia súc về quy mô cũng nh
chất lợng.
Song song với ngành chăn nuôi thì công tác thú cũng đợc quan tâm phát
triển phục vụ đắc lực cho ngành chăn nuôi.
Tuy nhiên bên cạnh những thế mạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế nhe
trình đọ dân trí ở nớc ta còn cha cao, ngời dân nắm vững đợc các kỹ thuật cũng
nh ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi.
Để cho ngành chăn nuôi ở nớc ta ngày càng phát triển thì nớc ta phải đào
tạo các cán bộ, kĩ thuật thú y có trình độ chuyên môn cao. Muốn vậy thì công
tác đào tạo phải theo hớng học đi đôi với hành, lỹ thuyết gắn liền với thực tế sản
xuất.
Vì vậy thực tập nghề nghiệp là khoàng thời gian rất quan trọng trong quá
trình học tập của các sinh viên ngành Chăn nuôi - Thú y. Thông qua thời gian
này sinh viên sẽ vận dụng các kiến thức mà thầy cô đã dạy ở trên lợp, để vận
dụng thực tế nhằm trao dồi những kiến thức đã học, rút ra những kinh nghiệm
cho bản thân là lúc chắc nghiệm lại kiến thức còn thiếu. Đây cùng là thời gian
học tập ngoài thực tế rất bổ ích giúp chúng em họp tập thêm những kỹ năng
nghề nghiệp.
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
2
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
Phần I. Điều tra
I. Điều tra cơ bản
Đây là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình học tập giúp ta nắm đợc
những thuận lợi, khó khăn trực tiếp ảnh hởng đến đời sống nhân dân và nhất là
trong quá trình sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm trong toàn
xã, từ đó đề tài thực tập sát với thực tết và có thể áp dụng vào thực tế, đa những
đơn thuốc điều trị bệnh hợp với điều kiện trên địa phơng.
1. Tên cơ sở thực tập
Đó là xã Hợp Đức - huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang. là thuộc khu vực
trung miền núi nằm ở phía Đông Nam của huyện Tân Yên, cách trung tâm
huyện Tân yên 4km nên việc đi lại tơng đối thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh
tế phát triển , xã gồn có 11 thôn. Xã có ranh giới các xã sau:
Phía đông bắc giáp xã Phúc Hòa - huyện Yên THế và Tân Sỏi.
Phía đông giáp xã Mỹ Hà - huyện Tân Yên.
Phía nam giáp xã Liên Trung - huyện Tân Yên.
Phía tây giáp xã Cao Thợng - huyện Tân Tên.
xã có tổng diện tích đất là 924,72 ha.
2. Thời tiết, khí hậu
Hợp Đức là xã Nằm ở phía bắc của nớc ta nên nằm trong khí hậu nhiệt
đới gió mùa, nóng ẩm. Một năm khí hậu chia thành 4 mùa rõ rệt: Xuân - hạ -
Thu - Đông.
Mùa xuân từ tháng 1 đến tháng 3 trời ấm và ẩm do ma phùn nhiều, độ ẩm
cao nên sảy ra rất nhiều dịch bệnh.
Mùa đô từ tháng 9 đến tháng 12 nhiệt độ thấp, khô hanh, xuất hiện nhiều
đợt gió mùa
Mùa thu: khí hậu mát mẻ, không khí trong lành.
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
3
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
Mùa hạ: từ tháng 4 tháng 6 trời nóng, bức, ma nhiều hơn các mùa khác.
Xã có lợng ma trung bình là 121,5mm/năm, độ ẩm TB 81%, nhiệt độ
trung bình 23,7c
o
, có 112 giờ nắng trong 1 năm
Do tình hình thời tiết, khí hậu nh trên nên sảy ra nhiều loại dịch bệnh cho
gia súc, gia cầm đặc biệt là mùa xuân và đầu mùa hè.
3. Đất đai
Hợp Đức có tổng diện tích đất tự nhiên là 924,72ha. Trong đó có 27,60
ha đất lâm nghiệp, 187,33 đất chuyên dùng, 107,97ha đất ở 1,96 đất xâm canh,
351,75 ha đất cây hàng năm, 99,86 ha đất trồng cây lâu năm, 55,16 ha đất dùng
để nuôi trồng thủy sản. Còn lại 36,03 ha đất cha đợc sử dụng.
ở xã diện tích đất cha sử dụng còn cao, xã có chủ chơng đầu t, cải tạo để
đa vào sử dụng.
II. Điều tra về tình hình sản xuất
Nhìn chung tình hình sản xuất của xã Hợp Đức tơng đối phát triển, chủ yếu là
sản xuất nông nghiệp với những điều kiện tự nhiên khó thuận lợi đã đem lại cuộc
sống tơng đối ổn định. Cuộc sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện.
1. Cơ sở vật chất, kỹ thuật.
Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng nhờ có sự quan tâm của Nhà nớc nên
các công trình nh trụ sở ủy ban, trờng học, trạm xá, bu điện đã đợc xây dựng
kiên cố.
Nhìn chung giao thông của xã tơng đối thuận lợi có 1 tuyến đờng liên
huyện đã đợc dải nhựa nối từ xã đến trung tâm huyện. Toàn xã đã hoàn thiện
70% đờng bê tông liên thôn giúp nhân dân đi lại thuận tiện nằm chủ yếu ở các
thôn tập chung nhiều hộ gia đình sinh sống nh thôn Lục Kiễu, thôn Hòa Minh.
Các thôn cùng cao hơn, ít gia đình sinh sống thì việc đi lại vẫn là đờng đất.
Thủy lợi: để đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp, thủy lợi cũng đợc
chú trọng phát triển. Các hệ thống kênh mơng chính đã đợc xây dựng kiên cố
đáp ứng tốt nhu cầu tới tiêu cho đồng ruộng.
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
4
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
Trên địa bàn xã có nhiều xí nghiệp, xởng máy đang hoạt động nh công ty
may, sản xuất đề nội thất toàn xã đã xây dựng đ ợc 1 trờng cấp II, 1 trờng tiêu
học, 4 trờng mầm non, 11 nhà văn hóa, trạm y tế từng bớc nânc ấp và hoàn
thiện đầy đủ thiết bị khám chữa bệnh. Ngoài ra còn xây dựng mạng lới điện,
điện thoại rộng khắp, đáp ứng 100% hộ gia đình sử dụng điện.
2. Hệ thống đất đai canh tác, hệ số sử dụng ruộng đất.
Đất đai của xã đợc quy hoạch thành từng khu do đó vấn đề sử dụng
ruộng đất đạt hiệu quả cao. Toàn xã có 507,43ha diện tích đất nông nghiệp tơng
đối màu mỡ để trồng lúa và cây hoa màu. Hệ số sử dụng đất nông nghiệp cao.
Diện tích đất chuyên dùng là 187,33ha đợc quy hoạch ổn định, diện tích ao hồ
khá lớn 55,16ha chủ yếu để thả cá kết hợp nuôi, vịt, ngan, diện tích cây công
nghiệp: 127ha. Bên cạnh đó diện tích đất cha sử dụng vẫn chiếm một diện tích
lớn là 36,03ha trong tơng lai xã sẽ có biện pháp cải tạo để đa vào sử dụng.
3. Nguồn lao động
Xã Hợp Đức có 11 thôn với tổng số dân là 6458 (3201 nam, 3257 nữ) ngời
trong đó: số ngời trong độ tuổi lao động là: 2906 ngời, lao động nông nghiệp:2325
ngời chiếm 80%, lao động phi nông nghiệp: 581 ngời, chiếm 20%.
Xã có số ngời trong độ tuổi lao động cao, đây là nguồn nhân lực rồi dao
đáp ứng yêu cầu sản xuất địa phơng. Song tỷ lệ gia tăng tự nhiên vẫn cao: 10,7
(
0
/
00
) , số ngời trong độ tuổi lao động cha có việc làm ổn định còn đặc biệt là
vấn đề việc làm những lúc nông nhàn cha đợc giải quyết một cách triệt để. Vì
vậy một vấn đề đặt ra là phải tạo ra những công việc ổn định đáp ứng những lao
động d thừa và lúc nông nhàn. Từ đó tăng thu nhập cho nhân dân.
4. Phơng hớg sử dụng đất đai cho ngành chăn nuôi.
Do tình hình kinh tế nông nghiệp phát triển nên ngành chăn nuôi cũng
phát triển theo. Ngoài việc tận dụng các sản phẩm phụ của ngành trồng trọt các
hộ gia đình đã đề ra các khu đất chuyên trồng các cây lơng thực, rau, cỏ để
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
5
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
phục vụ chăn nuôi đồng thời việc xây dựng chuồng trại chăn nuôi với quy mô
hộ gia đình hạơp quy mô lớn.
Với chính sách "dồn điền đòi thửa" rất nhiều hộ gia đình đã chuyển đổi
diện tích trồng lúa có năng suất thấp sang đào ao thả cá, kếp hợp với chăn nuôi
tạo mô hình VAC đem lại thu nhập cao.
5. Đầu t vốn, lao động KHKT cho ngành nghề tại cơ sở
Đợc sự quan tâm của Nhà nớc, đặc biệt là Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn đã đầu t vốn và phổ biến các biện pháp KHKT vào trong chăn nuôi,
trồng trọt cho ng ời dân. Vì thế một số hộ gia đình đã mạnh dạn vay vốn, áp
dụng các tiến bộ KHKT và đạt hiệu quả cao.
Hàng năm xã còn cử một số cán bộ đi tập huấn về chuyên nhành nhằm
nâng cao tay nghề, chuyên môn sau đó sẽ về phổ biến lại và giúp đỡ bà con
trong thực tiễn sản xuất.
Ngoài phát triển nông nghiệp xã đang từng bớc đầu t vào phát triển công
- thơng nghiệp và dịch vụ và đào tạo nghề để tạo ra công ăn, việc làm ngay tại
địa phơng, nhằm nâng cao thu nhập cho ngời dân.
6. Công tác khuyến nông - khuyến lâm
Xã có bộ mặt nh ngày hôm này là nhờ phần công đóng góp của các cán
bộ khuyến nông, khuyến lâm đã phải thờng xuyên phổ biến các kiến thức cho
xã viên nh: kĩ thuật gieo cấy, kỹ thuật chăn nuôi Ngoài ra cón th ờng xuyên
mở rộng các lớp tập huấn cho xã viên học hủy kinh nghiệm nhằm nâng cao
trình độ, áp dụng vào thực tiễn của gia đình. Xã còn tổ chức các đợt đi tham
quan các mô hình chăn nuôi tiêu biểu trong và ngoài huyện. Sau mỗi chuyến đi
sẽ tổng kết lại những khó khăn, hạn chế gì của địa phơng. Với cách làm này ban
khuyến nông, khuyến lâm đã tạo đợc niềm tin của ngời dân và giúp đỡ ngời
dân.
Nhìn chung xã có điều kiện kinh tế - xã hội tơng đối ổn định chính quyền
xã có năng lực, nhiệt tình cùng với áp dụng khoa học kỹ thuật và sự cần cù chịu
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
6
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
khó của nhân dân trong xã ngày càng đa xã phát triển mạnh mẽ, toàn diện về
mọi mặt. Nhân dân trong xã tích cực học hỏi, sống và làm việc đúng theo pháp
luật, nền kinh tế đã phát triển do đợc nhà nớc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh
điện, đờng, trờng, trạm tuy nhiên cuộc sôngs của nhân dân cũng gặp nhiều
khó khẳn nên cần có sự quan tâm đầu t hơn nữa của các cấp, các ngành.
III. Điều tra tình hình chăn nuôi - thú y
Do tình hình kinh tế nông nghiệp phát triển nên chăn nuôi cũng phát
triển, nhân dân ngày càng chú trọng và đầu t nhiều cho chăn nuôi thể hiện rõ
qua tổng đàn gia súc, gai cầm trong toàn xã đáp ứng nhu cầu của nhân dân và
trở thành hàng hóa góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
Bảng 1: Thống kê số lợng gia súc, gia cầm toàn xã Hợp Đức
Tên gia
súc
Trâu Bò Ngựa Lợn
Gia cầm
Gà Vịt Ngan
Năm
2005 182 716 36 2634 35150 5200 2145
2006 175 742 37 2891 39440 6350 1873
2007 171 750 41 3145 40680 6870 2019
Tay thấy đàn trâu, lợn, gia cầm, ngựa tơng đối ổn định, tăng mạnh nhất là
gia cầm. Sau 2 năm từ 2005 đến 2007 là 5.000 con. Lợn tăng 511 con, bò tăng
34 con.
Đạt đợc những kết quả trên là nhờ sự quan tâm chủa chính quyền xã và
công tác thú y cùng sự chăm sóc của bà con nhân dân. Tuy nhiên 2005 xã mắc
dịch cúm gia cầm làm số lợng giảm gây thiệt hại lớn đến kinh tế.
A. Công tác chăn nuôi
Hợp đức là xã có điều kiện tự nhiên nh: Đất, khí hậu, độ ẩm rất thuận
lợi cho ngành chăn nuôi trồng trọt phát triển nên đã cung cấp một lợng lớn thức
ăn cho ngành chăn nuôi. Bên cạnh đó xã còn gần các trung tâm sản xuất thức ăn
hỗn hợp và thức ăn thú y nh Bắc Ninh, Hà Nội đó là điều kiện thúc đẩy ngành
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
7
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
chăn nuôi phát triển cả về số lợng và chất lợng. Trong đó xã phát triển chủ yều
là ngành chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia cầm .
1. Chăn nuôi gia súc hiện có
1.1. Số lợng gia súc hiện có
Theo số liệu thống kê thì tình hình chăn nuôi đại gia súc qua các năm
2005 - 2006, 2007 để thể hiện cụ thể qua bảng 1. Trong đó qua 2 năm từ năm
2005 đến 2007 đàn bò tăng 34 con do đã chuyển đổi từ chăn nuôi lấy sức kéo.
Sang chăn nuôi thịt và cung cấp bê con cho các vùng khác. Đàn ngựa tăng 5
con. Vì ở xã việc vận chuyển hàng hòa rất phát triển, số lợng trâu giảm 11 con
do trâu tiêu tốn nhiều thức ăn. Trong khi đó diện tích chăn thả thu hẹp và giá
trình thịt trâu không cao.
1.2. Hớng chăn nuôi chính.
Hợp đức là 1 xã trung du miền núi nên ruộng đất bậc thang vì vậy việc sử
dụng máy cày, mày bừa không thuận lợi cùng với việc sản xuất theo ph ơng
thức truyền thống là sử dụng sức kéo của trâu, bò, ngựa nên việc hớng chăn
nuôi chính là chăn nuôi trâu, bò để sử dụng sức kéo một phần nhỏ là nuôi th -
ơng phẩm.
1.3. Khả năng sinh sản và phát triển
Xã chủ yếu là các giống trâu, bò nội nh bò lai sind, bò vàng, trâu đen nên
đàn gia súc phát triển tốt do thích nghi với điều kiện khí hậu địa phơng gia scú
ít bị mắc bênh, khả năng sinh sản của gia súc tốt. Gia súc sớm thành thục về
tính. Trâu: : 16 -20 tháng : 18 - 24 tháng
Bò : : 12 tháng : 14 - 18 tháng
Trâu 1,5 năm - 2 năm đẻ 1 lứa
Bò 1 năm - 1,5 năm đẻ 1 lứa
1.4. Chất lợng đàn trâu
Hiện nay có 3 bò lai sin F1 còn lại là bò vàng, giống trâu đen
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
8
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
Do đợc chăm sóc tơng đối tốt đặc biệt trong nuôi bò đang áp dụng kỹ
thuật thụ tinh nhân tạo nên chất lợng đàn bò tốt, bò khỏe mạnh, và ngày càng
tạo ra nhiều bê lai sinh trởng và phát triển tốt.
1.5. Phơng thức chăn nuôi và tình hình thức ăn.
Phơng thức chăn nuôi trâu, bò ở xã chủ yếu là chăn thả ngoài bờ bãi do
đó thức ăn chính là thức ăn tự nhiên: cỏ, là và các phụ phẩm nông nghiệp nh
cây ngô, lúa, lạc, đỗ
Hiện nay diện tích chăn thả ngày càng thu hẹp nên việc chăn thả trâu bò
gặp khó khăn nên 1 số gia đình đã trồng các loại cỏ: voi, ghi lê và ủ thức ăn
khô nh rơm, cỏ khô để cung cấp đầy đủ thức ăn cho gai súc.
1.6. Chuồng trại
Công tác chuồng trại đợc nhân dân quan tâm xây dựng chuồng thoáng
mát sạch sẽ đảm bảo đầy đủ các điều kiện về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
1.7. Công tác thụ tinh nhân tạo
Hiện nay công thụ tinh nhân tạo của xã đang phát triển, thụ nhân tạo dần
dần thay thế thụ tinh bằng cách cho nhẩy trực tiếp do nhảy trực tiếp có nhợc
điểm để lây lan bệnh đặc biệt là bệnh về đờng sinh dục nh lậu, viêm tử cung,
âm đạo. Thụ tinh nhân tạo đặc biệt phát triển trong đàn bò đối với trâu thì hạn
chế hơn.
Tình hình chăn nuôi trâu bò, trong xã tơng đối phát triển. Vì trâu, bò là
con vật không những cung cấp sức cày, kéo mà còn cung cấp các sản phẩm:
thịt, da đáp ứng nhu cầu của nhân dân và đem lại hiệu quả kinh tế cho ng ời
chăn nuôi.
2. Chăn nuôi lợn
Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi phổ biến trong dân do chăn nuôi lợn có
thể tận dụng thức ăn thừa trong gia đình và các sản phẩm của trồng trọt, tận
dụng chất thải của gia súc làm phân bón cho cây trồng mặt khác lợn là giống
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
9
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
phàm ăn, tăng trọng nhanh giúp nhân dân có thể quay vòng vốn nhanh và đem
lại lợn nhuận kinh tế nhiều hơn.
2.1. Số lợng hiện có
Theo số lợng của xã thì số lợng của xã hiện có qua các năm đợc thể hiện
qua bảng.
Bảng 2. Thống kê số lợng lợn toàn xã
Hớng lợn nuôi
Năm
Nái (con) Đực (con) Thịt (con)
2005 1721 6 907
2006 1745 6 1140
2007 1816 7 1322
Do hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn nái, lợn thịt, lợn đực giống. Nên số
lợng lợn có xu hớng tăng qua các năm, đặc biệt là lợn nái.
2.2. Tình hình lai tạo giống, thụ tinh nhân tạo
Chủ yếu là chăn nuôi nái sinh sản và lợn thịt nên tình hình lai tạo giống
rất phát triển. Cung cấp đủ lợn con cho các hộ gia đình trong xã và cả ở các
vùng lân cận. Xã có 3 giống chính là: lợn móng cái, lợn Lang hồng và lợn đại
bạch đây đều là các giống phàm ăn, mắn đẻ, khả năng chống chịu bệnh tốt.
Do khả năng nhận thức và việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi
lợn còn hạn chế nên việc thụ tinh cho lợn vẫn theo phơng pháp truyền thống cũ
đó là cho nhẩy trực tiếp. Chỉ có 1 phần nhỏ các hộ cho lợn thụ tinh nhân tạo nên
công tác phòng bệnh qua đờng sinh dục cha đợc đảm bảo. Nên xã mới chỉ tạo đợc
các giống lợn 2 máu có năng suất cha cao. Các cấp chính quyền xã cần đầu t hơn
nữa vào công tác lai tạo giống và thụ tinh nhân tạo.
2.3. Thức ăn hiện sử dụng
Thức ăn chủ yếu lầy từ các sản phẩm trồng trọt nh: Cám, gạo, rau, xanh,
ngô, sắn kết hợp với các thức ăn đậm đặc, hỗn hợp, thức ăn tăng trọng đem lại
hiệu quả kinh tế cao. Một số hộ gia đình còn sử dụng các sản phẩm phụ của
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
10
Báo cáo thực tập nghề nghiệp Trần Thị Đua - Lớp 6C
2
ngành chế biến nh: bã đậu, bã bia, rợu làm thức ăn. Đối với các hộ chăn nuôi
trên quy mô lớn thì sử dụng toàn bộ thức ăn là cám ăn thẳng, cám đậm đực.
Nhờ vậy mà rút ngắn thời gian nuôi đem lại năng suất cao, phẩn chất tốt, tăng
thêm thu nhập cho nhân dân.
2.4. Chế độ chăm sóc, nuôi dỡng
Chế độ chăm sóc, nuôi dỡng ngày càng đợc nâng cao. Do nhân dân đã
nhận thức đợc rằng càng chăm sóc, nuôi dỡng tốt thì năng suất và chất lợng sản
phẩm càng đợc nâng lên. Bên cạnh đó trạm thú y huyện đã tốt chức các đợt tập
huấn nhằm nâng cao tay nghề cho các thú y viên của các thôn trong xã. Xã Hợp
Đức đõ có 15 thú y viên là 1 trởng thú y xã có 13 quầy bán thuốc thú y.
Phục vụ tốt việc phòng và chữa bệnh thúc đẩy việc chăm sóc và nuôi d-
ỡng lợn. Mỗi loại lợn và hớng sử dụng ngời dân đề ra chế độ chăm sóc, nuôi d-
ỡng khác nhau phù hợp với tình hình thời tiết khí hậu trong năm. Vì thế mà ngời
dân có thu nhập đáng kể.
2.5. Tình hình vệ sinh chuồng trại
Nền chuồng đợc nhân dân làm bằng xi măng, hoặc lát gạch, đợc xây
dựng theo 3 kiểu 1 bậc, 2 bậc, 3 bậc, có hồ để chứa phân. Chuồng đợc xây dựng
ở nơi cao ráo sạch sẽ có các tiêu chuẩn: ánh sáng, độ ẩm, độ thông thoáng gió
trong chuồng thích hợp cho từng loại lợn, từng giai đoạn phát triển khác nhau
cảu lợn đảm bảo cho chuồng nuôi luôn ấm về mùa đông, mát về mùa hè.
Một số hộ chăn nuôi trên quy mô lớn còn xây dựng chuồng trại nuôi có ô
cách ly con vật ốm, có nơi khử trùng cho ngời trớc khi vào chuồng nuôi
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều hộ gia đình xây dựng chuồng trại ngay sát
nhà ở công tác vệ sinh chuồng trại cha đảm bảo, để chuồng bẩn, chất thải nh
phân, nớc tiểu cha đợc xử lý gây ảnh h ởng lớn đến sự sinh trởng, phát triển
của lợn đặc biệt là sức khỏe của con ngời.
1.6. Thu nhập của nông dân từ chăn nuôi lợn
Khoa Chăn nuôi - Thú y Trờng Cao Đẳng Nông lâm
11