Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

giao án ngữ văn 7 đã chỉnh sủa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.36 KB, 162 trang )


Ng ữ v ă n : Ngày soạn: ………………
Tiết: 1 Ngày dạy:…………………
Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lí Lan)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh nắm được:
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy được ý
nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người
- Nắm được cấu tạo và ý nghóa của các loại từ ghép.
B/ CHUẨN BỊ
HS: soạn bài và đọc hiểu văn bản
GV: tư liệu về tác giả
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp
2. . Kiểm tra bài cũ
Văn bản nhật dụng là gì? Trong chương trình ngữ 6 các em đã học những văn bản nhật dụng nào và của
tcá giả nào?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Tất cả chúng ta đều đã trải qua cái buổi tối và đêm trước ngày khai giảng trọng đại và thiêng liêng
chuyển từ mẩu giáo lên lớp 1 bậc tiểu học. Còn vương vấn trong trí nhớ của ta với bao bồi hồi xao
xuyến và cả lo lắng. Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ và tam trạng của người mẹ như thế nào
khi cổng trường sắp mở ra đón con yêu q của mẹ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGCHÍNH
-Gv nhắc lại về thể loại văn bản nhật dụng
-Gv hướng dẫn đọc đoạn đầu cho 3 ,4 học sinh đọc
tiếp theo , chú ý giọng dòu dàng , chậm rãi ,
đôi khi thầm thì , hết sức tình cảm , hơi buồn
-Gv nhận xét cách đọc của học sinh .


-Gv chọn 2, 3 từ ngữ trong 10 chú thích để học
sinh giải thích bằng lời của mình .
?Gv hỏi đây là văn bản thuộc loại gì ?
?Gv hỏi ngôi kể thứ nhất là ai ?
? Văn bản gồm có bao nhiêu phần ?
->Gv kết luận
? Tâm trạng của người con như thế nào trong đêm
I .TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc- Giải thích từ khó
a . Đọc
b . Từ khó ( SGK)
2. Thể loại .
- Bút kí – Biểu cảm ( Nhật dụng )
3 . Bố cục : 2 Phần
- Phần 1 : Từ đầu  Ngày đầu năm học
Tâm trạng của 2 mẹ con trong đêm trước ngày khai
trường .
-Phần 2 : Thực sự mẹ không lo lắng  hết .
n tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ
.
II. TÌM HI Ể U CHI TI Ế T .
1 . Diễn biến tâm trạng của 2 mẹ con trong đêm
trước ngày khai trường .
* Tâm trạng của con :
1

trước ngày khai trường ?
- Cảm nhận có sự thay đổi quan trọng của ngày
khai trường , ngủ dễ dàng hơn vì con còn nhỏ
và ngây thơ lắm

- Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan .
(Hồ CHí Minh)
Gv chốt : Được cảm nhận qua cái nhìn của mẹ ,
mẹ quan tâm thấu hiểu đồng cảm với con .
? Vì sao trong đêm trước ngày khai trường để vào
lớp 1 của con người mẹ không ngủ được .
? Mẹ đã nghó gì , làm gì trong buổi tối và trông
đêm đó .
Gv nói : Suốt buổi tối mẹ không ngủ được , bồn
chồn trằn trọc vì mẹ vô cùng yêu thương con
thấy con lo lắng hồi hộp , xúc động nên mẹ
không ngủ được . Vì ngày khai trường của
con đã sống dậy khai trường của mình rạo
rực , bâng khuâng , xao xuyến hồi hộp nôn
nao , hốt hoảng .
Người mẹ đã hết lòng vì con thể hiện sự quan
tâm , chăm sóc con chu đáo 1 tình cảm yêu
thương sâu sắc, người mẹ đã ý thức được sự
quan trọng của ngày khai trường , việc học
đối với tươnglai của con .
a. ? Qua do em thấy day lamột người mẹ như thế
nào?
 Người mẹ như đang tâm sự với con nhưng thực
ra chính nói với mình .
? Người mẹ đã mong muốn cho con như thế nào
trong xã hội ngày nay ?
Gv nói : Mẹ kể ngày khai trường ở Nhật để nói về
ngày khai trường đầu tiên của con . Nhà
trường có tầm quan trọng lớn , không được

sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết
đònh tương lai của cả đất nước .
? Câu văn cuối cùng của bài “ Đi đi con , Hãy can
đảm lên , thế giới này là của con , bước qua cánh
cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”
.Ta nên hiểu câu đó như thế nào ?
Gv nói thêm : Có thông điệp : Đất nước có moat
nền giáo dục vững chắc mọi người các cấp
quan tâm đến giáo dục .
- Cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai
trường , ngủ dễ dàng Như uống một li sữa ,ăn
một cái kẹo , gương mặt thanh thoát .
 Hồi hộp , chờ đợi , háo hức một cách vô tư hồn
nhiên trong sáng .
* Tâm trạng của mẹ :
- Mẹ không ngủ được :
+ Đắp mền , buông mùng , ém góc cho con .
+ Không biết mình làm gì nữa .
+ Nhìn con ngủ một lát rồi đi xem đồ đã chuẩn bò
cho con
+ Tự bảo mình đi ngủ sớm .
+ Trằn trọc ,
+ Nhớ những kỉ niệm về ngày khai trường đầøu
tiên của mình .
 Tác giả sử dụng một loạt các từ láy , từ gợi
cảm , câu văn dài nhiều vế .
- Tâm trạng hồi hộp , xao xuyến bâng
khuâng .
-
 Quan tâm chăm sóc chu đáo hết lòng vì con ,

tình cảm chân thành tận t , đã ý thức được
sự quan trọng của ngày khai trường , việc học
đối với cuộc đời tương lai của con
- Người mẹ mong muốn 1 tương lai tốt đẹp cho con
với tấm lòng bao dung , hi sinh thầm lặng .
2 . Cảm nghó của người mẹ về nhà trường và xã
hội trong giáo dục .
- Mẹ kể chuyện khai trường ở Nhật : Nhộn nhòp ,
long trọng , là ngày lễ của toàn xã hội
 Nhấn mạnh vai trò to lớn quan trọng và mong
muốn xã hội con người Việt Nam cần quan
tâm cho thế hệ trẻ .
-Câu nói “ Đi đi con ….sẽ mở ra” là lời động viên
khích lệ , thúc dục tin tưởng ở con . Khẳng
đònh vai trò to lớn của nhà trường .
+ Tin tưởng vào sự nghiệp giáo dục mong muốn trẻ
em có được tương lai tốt đẹp , đất nước phát
triển .
III . TỔNG KẾT .
2

Giáo dục thế hệ trẻ là nền tảng phát triển của đất
nước .
Gv cho h ọc sinh đọc phần ghi nhớ (SGK-Trang9)
Gv đọc thêm đoạn vă trường học Trang 9
1. Nội dung
- Đề cao vai trò của giáo dục .
- Các mong muốn của người mẹ .
2 . Nghêï thuật
- Diễn đạt xúc động .

D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1 . CỦNG CỐ
Gv nhắc lại kiến thức nội dung và nghệ thuật của văn bản (ghi nhớ sgk)
2 . DẶN DÒ
- Làm phần luyện tập viết đoạn văn kỉ niệm ngày khai trường khoảng 5- 6 câu nhưng cụ thể, thân mật
- Soạn bài “ Mẹ tôi”
………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: …………
Tiết: 2 Ngày dạy: ……………
Văn bản: MẸ TÔI
( t-môn-đô đơ A mi xi)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh nắm được
- Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những
đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính, đáng yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là một
trong những lỗi đáng trách đáng lên án, đáng ân hận nhất, cacùh giáo dục nghiêm khắc nhưng vẫn tế nhò,
có lí có tình của người cha.
- Nghệ thuật biểu hiện thái độ tình cảm và tâm trạng gián tiếp qua một bức thư. Ngôi kể thứ nhất xưng
tôi nhân vật kể chuyện.
B/ CHUẨN BỊ
HS: soạn bài, trả lời các câu hỏi trong sgk
GV: tham khảo tư liệu liên quan
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? tâm trạng của người mẹ và của đứa con trong đêm trước ngày khai giảng giống và khá nhau như thế
nào? Vì sao có sự khác nhau ấy?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Đã bao giờ em đã nhận được bức thư của người thân mà lòng càng cảm thấy áy náy day dứt tự trách

mình chẳng ra gì? Đã khi nào đọc những dòng chữ thân yêu mà xấu hổ, tự trách mình không xứng
đáng? Những bức thư như thế có ý nghóa gì đối với việc bồi dưỡng tâm hồn và nhân cách?
HỌAT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNGCHÍNH
3

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ
TÁC PHẨM
Gv: cho hs đọc cú thích và cho biết đôi nét về tác
giả?
Gv kết luận
G đọc một đoạn rồi cho 3-4 hs đọc tiếp theo toàn
bộ văn bản
Gv hướng dẫn đọc chậm rãi, tình cảm, tha thiết và
nghiêm. Chú ý các câu cảm, câu cầu khiến giọng
đọc thích hợp
Gv giải thích kó 3 từ: khổ hình (hình phạt nặng nề
tàn nhẫn) vong ân bội nghóa( quên ơn phản lại đạo
nghóa) bội bạc (phản lại người tốt người đã từng
giúp mình)
? Theo em văn bản viết theo kiểu nào?
? Văn bản gồm bao nhiêu phần?
HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN TÍCH
Gv ye cầu hs đọc phần mở đầu văn bản.
Gv: tác giả đã đưa ra 3 câu ntgắn gọ ở đầu văn
bản của người bố nói với con trong bức thư như
thế nào?
 tác giả đã dùng những từ ngữ thật hàm súc, cô
đọng
? Tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa
con như thế nào? Tại sao nhà văn lại vitế: sự hỗn

láo của co như một nhát dao đâm vào tim bố vậy?
Gv kết luận: trước sự sai lầm củ con, người cha rất
đau đớn và bực bội. ng còn nghiêm khắc phê
bình với thái độ vô lễ của con. ng nói dứt khoát
như mệnh lệnh : việc như thế không bao giờ tái
phạm nữa
? Hình ảnh của người mẹ được thể hiện như thế
nào trong văn bản?
Gv chốt: chứng tỏ người mẹ rất mực yêu thương
con, sẵn sáng hi sinh vì con đó là một hình ảnh
đáng quý đáng trân treọng mẫu mực nhưng qua đó
nhà văn còn muốn thể hiện tức giận vô cùng của
bố và để thể hiện vẻ đẹp phẩm chất đáng quý cả
mẹ.
Và từ đó ta có thể hiểu thêm được người bố là một
người đàn ông lý tưởng người chống chân chính
? lời nhắc nhở của bố trong bức thư được thể hiện
với những từ ngữ nào?
I/ TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ
Et- môn- đô đơ A- mi- xi (1846- 1908) nhà văn Ý.
Tác giả viết nhiều cuốn sách.
2. TÁC PHẨM
Văn bản được trích từ tác phẩm “ những tấm lòng
cao cả.
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. ĐỌC- CHÚ THÍCH
a. đọc
b. từ khó
2. THỂ LOẠI

- nhật kí- bức thư biểu cảm
3. BỐ CỤC: 2 phần
- Phần 1: giới thiệu về bức tư
- Phần 2: nội dung bức thư
4/ PHÂN TÍCH
4.1: PHẦN 1:
3 câu ngắn gọn.
- hoàn cảnh: con nói hỗn với mẹ
- mục đích: cảnh cáo.
- cảm xúc của tôi xúc động vô cùng
 hàm súc cô đọng
4.2: PHẦN 2:
- Tâm trạng của bố: như một nhát dao đâm tim bố
vậy, đau đớn, xót xa thất vọng
- Thái độ của bố việc như thế không bao giờ con
được tái phạm nữa
 thể hiện sự nghiêm khắc dứt khoát tức giận
- Hình ảnh cả mẹ
+ Thức suốt đêm canh chừng
+ quoằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở
+ sẵn sàng bỏ một ăm hạnh phúc, tránh cho con
một giờ đau đớn
+ đi ăn xin hi sinh tính mạng vì con.
 yêu thương hết mực, sẵn sàng hi sinh vì con,
nhấn mạnh sự tức giận vô cùng của bố, vẻ đẹp
phẩm chất đáng quý cùa người mẹ hết mực tôn
trọng.
Bố là người mẫu người đàn ông lý tưởng, người
chồng chân chính
* Lời nhắc nhớ của bố đối với En- ri- cô

+ người buồn thảm trong đời là ngày con mất mẹ.
4

? vậy người bố đã nhắc nhở con như thế nào?
Gv: nhắc nhở người con không được tái phạm nữa
nếu như En ri cô yêu mẹ. Thái độ người bố thật
kiên quyết nghiêm khắc,
? Người bố đã yêu cầu con phải làm như t6hế nào
đối với mẹ?
Gv chốt: với 2 yêu cầu đó nó đối lập nhưng không
mâu thuận và người bố đã đòi hỏi con phải có sự
hối hận chân thành, sửa sai nghiêm túc.
Đó là một tấm lòng của ngưới cha, mẹ đã dành
cho con ací là đức hi sinh cao cả, tình cảm thiêng
liêng trân trọng của người cha người mẹ đã dành
cho con.
HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT
? Văn bản này có nội dung và nghệ thuật như thế
nào?
+ không bao giờ thanh thản day dứt ăn năn
 vẽ tương lai sự cắn rứt lương tâm sự đau khổ
tương lai tăm tối , đau đớn về tinh thnầ
 tội lỗi mà En ri cô gây ra là ghê gớm: lời nhắc
nhở không được tái phạm nữa nếu như En ri cô thật
sự yêu mẹ.
 thái độ kiên quyết nghiêm khắc và khá gay gắt
* Yêu cầu: xin lỗi mẹ, tự nguyện chân thành
Thể hiện sự tha thứ bao dung tình yêu tương
- xin mẹ hôn con.
- đừng hôn bố

 2 yêu cầu đối lập nhưng không mâu thuận, bố
đòi En- ri -cô phải có sự hối hận chân thành , hành
động sửa sai nghiêm túc.
Đó là tấm lòng của người cha, mẹ dành cho con
cái: yêu thương vò tha đức hi sinh cao cả
Trong tất cả các tình cảm cao quý tình yêu thương
kính trọng cha mẹ là thiêng liêng hơn cả, nếu chà
đạp lên tình cảm đó sẽ bò người khác coi thường và
lên án.
III/ TỔNG KẾT
* Ghi nhớ (sgk)
1. Nội dung
- Tình yêu thương kình trọng cha mẹ
2. Nghệ thuật
- Kể- biểu cảm
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ DẶN DÒ
1. CỦNG CỐ
Gv nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học
2, DẶN DÒ
- gv hướng dẫn hs làm bài tập 2 trang 12 sgk
- Chuẩn bò bài tiết sau: Từ ghép
Tuần : 1 Ngày soạn: 24/8/2010
Tiết: 2’ Ngày dạy: 25/8/2010

ÔN TẬP VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA VÀ MẸ TÔI
5

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh nắm được:
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy được ý

nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
- Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những
đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính, đáng yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là một
trong những lỗi đáng trách đáng lên án, đáng ân hận nhất, cacùh giáo dục nghiêm khắc nhưng vẫn tế nhò,
có lí có tình của người cha.
- Thái độ : yêu thích môn học thấy được tình cảm của cha mẹ dành cho con cái.
B. CHUẨN BỊ
HS: chuẩn bò bài, soạn bài, học bài cũ.
GV: soạn bài, tham khảo các tư liệu liên quan.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy nêu tâm trạng của mgười mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường?
? Hình ảnh của người mẹ như thế nào trong văn bàn Mẹ tôi?
3. BÀI MỚI
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu 2 văn bản cổng trường mở ra và mẹ tôi. Tiết này chúng ta sẽ ôn tập lại 2
văn bản trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: n lại kiến thức văn bản Cổng
trường mở ra.
Gv cho hs ôn lại qua bài cổng trường mở ra.
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi
? Một bạn cho rằng, có rất nhiều ngày khai trường,
nhưng ngày khai trường để vào lớp 1 là ngày có
dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người.
Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
gv nhận xét và kết luận
? Hãy nhớ lại và viết thành đoạn văn về một kỉ
niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường ?
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN PHẦN VĂN BẢN MẸ TÔI

? hãy tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về tình
cảm của cha mẹ?
? phát biểu của em khi học văn bản này?
Gv nhận xét
? hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ
I. LUYỆN TẬP PHẦN VĂN BẢN CỔNG
TRƯỜNG MỞ RA
Hs phát biểu trả lời
- đồng ý với ý kiến đó. vì:
+ đây là lần đầu tiên chúng ta được đến lớp gặp
nhiều thầy cô mới, bạn mới và cũng là ngôi trường
mới mà chúng ta cần làm quen.
+ đây là một cánh cửa tương lai cho thế hệ trẻ
chúng ta thành người.
+ đêm trước ngày khai trường ai cũng có một tâm
trạng lo lắng, hồi hộp háo hức
Hs làm bài và đứng dậy trả lời
II. LUYỆN TẬP PHẦN VĂN BẢN MẸ TÔI
Hs trả lời
- công cha như núi thái sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra……
- mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp mật như đường mía lau…
- dẫu khôn lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời, lòng mẹ vẫn theo con…
Hs trả lời.
Hs kể lại 1 sự việc
6

buồn phiền?

Gv yêu cầu làm tại lớp.
Gc cho hs đọc bài đọc thêm sgk
Hoạt động cuối cùng
1. Củng cố
Gv nhắc lại bài học ôn tập và nhận xét giờ học.
2. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập còn lại
- chuẩn bò nài tiết sau: từ ghép.
Tuần:1 Ngày soạn:24/8/2010
Tiết:3 Ngày dạy: 25/8/2010
Tiếng việt: TỪ GHÉP
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nắm vững cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đặng lập.
- giải thích được ý nghóa và cấu tạo của từ ghép.
- Vận dụng được từ ghép trong nói và viết.
B/ CHUẨN BỊ
HS: chuẩn bò bài, soạn bài, học bài cũ.
GV: soạn bài, tham khảo các tư liệu liên quan.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? hãy nhắc lại đònh nghóa về từ đơn từ ghép từ láy đã được học ở lớp 6? Mỗi loại cho một ví dụ?
Trả lời: từ đơn là từ chỉ có một tiếng ví dụ: nhà, cỏ, cây
Từ ghép là từ phức gốm 2 tiếng trở lean các tiếng có quan hệ nhau về nghóa ví dụ: cá chua, chim bồ
câu, học sinh…từ
Từ láy: gồm có 2 tiếng trở lên các tiếng torng từ có quan hệ lặp (láy âm) ví dụ: mơn mởn, tươi tắn, lồng
phồng, chất ngất……
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Chúng ta thấy từ phức có 2 loại: từ ghép và từ láy mà chúng ta đã học ở lớp 6. còn từ ghép lại có 2 loại

nhỏ là: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CẤU TẠO TỪ I/ CÁC LOẠI TỪ GHÉP
7

GHÉP
Gv cho hs đọc kó mục I.1 trong sách giáo khoa.
? Xác đònh tiếng chính tiếng phụ trong 2 từ “bà
ngoại” và từ “ thơm phức”
Gv chốt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng
phụ đứng sau. Tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính
Gv cho hs đọc kó mục I.2 sgk
? so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2
nhóm từ: bà ngoại, thơm phức với quần áo, trầm
bổng
Gv chốt: trầm bổng và quần áo: có quan hệ bình
đẳng ngang hàng nhau ý nghóa của từ hay các
tiếng khái quát hơn từ ghép đẳng lập. Mỗi từ
ghép này bổ sung ý nghóa cho nhau chỉ chung
nghóa tổng hợp không phân biệt đâu chính, phụ
Gv yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ sgk
Bài tập nhanh: tìm 5 từ ghép theo mẫu
a. bà ngoại b. thơm phức
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ
GHÉP
Gv hướng dẫn hs đọc kó mục II sgk
? so sánh nghóa của 2 cặp từ : bà ngoại với bà:
thơm phức với thơm
Gv chốt: nghóa của từ “ bà ngoại” hẹp hơn nghóa
của từ “bà”. từ “thơm phức” hẹp hơn nghóa của từ

“thơm”
? so sánh nghóa của các từ
Quần áo với mỗi tiếng quần, áo
Trầm bổng với mỗi tiếng trầm, bổng
Gv chốt: nghóa của từ ghép chính phụ cụ thể hơn,
hẹp hơn nghóa của tiếng chínhtạo nên nó tính
chất phân nghóa.
1. VÍ DỤ
- Bà ngoại: bà tiếng chính, ngoại tiếng phụ
- Thơm phức: thơm tiếng chính, phức tiếng phụ
2. NHẬN XÉT
“ bà” “thơm” tiếng chính đứng trước, quy đònh ý
nghóa khái quát của từ loại các tiếng có quan hệ
chính phụ tiếng phụ: hạn đònh từ ghép chính
phụ.
từ quần áo, trầm bổng
- giống nhau: đều là từ ghép gồm có 2tiếng
- khác nhau: tiếng chính đứng trước tiếng phụ
đứng sau.
Từ quần, trầm bổng có quan hệ từ bình đẳng
ngang hàng nhau từ ghép đẳng lập không phân
biệt đâu là chính, đâu là phụ.
3. GHI NHỚ sgk
Hs phát biểu:
a. nước mắt, đường sắt, cá thu, nhà khách
b. xanh ngắt, xanh lè, xanh biếc.
II/ NGHĨA CỦA TỪ GHÉP
1. so sánh từ bà ngoại với bà từ thơm phức với từ
thơm
a. từ “bà ngoại”và “ bà”

- Giống nhau: chỉ ngườ phụ nữ lớn tuổi, đáng kính
trọng
- Khác nhau: “bà ngoại” là người đẻ ra mẹ mình,
cụ thể rõ ràng hơn.
“bà” từ chỉ chung nghóa rộng
b. từ “thơm phức” và “thơm”
- giống nhau: cùng chỉ tính chất của sự vật, đặc
trưng về mùi vò
- khác nhau:
+ thơm phức: chỉ mùi thơm chung ở mức độ cụ thể
đặc trưng
+ thơm: chi mùi thơm chung không phân biệt mức
độ cụ thể
 nghóa cuả từ ghép chính phụ hẹp hơn cụ thể
hơn so với nghóa tiếng chính.
2. so sánh nghóa củ từ quần áo với nghóa của mỗi
tiếng quần, áo nghóa của từ trầm bổng với mỗi
tiếng trầm bổng
a) nghóa của từ “quần áo”  chỉ chung cả quần,
áo mang tính khái quát tổng hợp
- tiếng “quần, áo” từng sự vật riêng lẻ.
b) “ trầm, bổng” âm thanh lên và âm thanh
8

Nghóa của từ ghép đẳng lập khái quát khái quát
hơn nghóa của các tiếng tạo nên nó  tính chất
hợp nghóa
Gv cho hs đọc ghi nhớ trang 14 sgk
Bài tập nhanh: nhận xét 2 nhóm từ sau:
Nhóm 1: trời đật, vợ chồng, đưa đón, xa gần…

Nhóm 2: mẹ con, đi lại, non sông, buôn bán
HẾT TIẾT 3 CHUYỂN SANG TIẾT 3’
HOẠT ĐỘNG 3:HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP
Bài tập 1: gv gọi hs lên bảng làm
Bài tập 2: hs tự làm
Bài tập 3: gv hướng dẫn cho hs về nhà làm
Bài tập 4: gọi 2 hs lên bảng làm .
Bài tập 5: gv hướng dẫn hs tự làm
Bài tập 6:
Mát tay: chỉ những người có kinh nghiệm, chuyên
môn giỏi
Ví dụ: chi ấy nuôi lợn rất mát tay
Còn nghóa của các tiếng tạo nên chúng khác hẳn
- mát >< nóng, cảm giác nhiệt độ
- tay: chỉ bộ phận cơ thể người
xuống, sự vật riêng lẻ.
 nghóa củ từ ghép đẳng lập khái quát hơn, nghóa
của những tiếng tạo nên nó tính chất hợp nghóa
- nghóa của từ ghép chính phụ cụ thể, hẹp hơn
nghóa tiếng chính tạo nên nó
3. KẾT LUẬN: ghi nhớ sgk
Hs trả lời
Nhóm 1 có thể đảo trật tự các tiếng trong từ
Nhóm 2: không đảo được vì có tiếng chính: ví dụ:
trời đất khác đất trời, mẹ con khác con mẹ.
TIẾT 3’
III/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
- chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn,
cây có, cười nụ

- đẳng lập: suy nghó, chái lưới, ẩm ướt , đầu đuôi.
Bài tập 2: tạo từ ghép chính phụ
Bút+ chì = bút chì
Thước + kẻ = thước kẻ
Mưa + rào= mưa rào
Làm + quen = làm quen
ăn + bám= ăn bám
trắng + xoá= trắng xoá
vui + tai= vui tai
nhát + gan= nhát gan
Bài tập 3: gv cho hs về nhàtự làm
Bài tập 4:
- sách, vở sự vật tin62 tại dưới dạng cá thể
riêng lẻ có thể đếm được
- sách vở: từ ghép đẳng lập, có ý nghóa khái quát
tổng hợp nên không đếm được.
Bài tập 5:
a) không phải
b) nói như Nam là đúng
c) không phải
d) không phải
Bài tập 6:mát tay
Bài tập 7:
Máy hơi nước
Than tổ ong
Bánh đa nem
9

Các từ nóng lòng,gang thép, tay chân…. Giải
nghóa như vậy.

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ DẶN DÒ
1. Củng cố
Gv nhắc lại nội dung chính cơ bản của bài: các loại từ ghép, nghóa của từ ghép
2. Dặn dò
- học thuộc các ghi nhớ sgk
- làm bài tập còn lại
- chuẩn bò bài tiết sau: Liên kết trong văn bản
Tuần: 1 Ngày soạn: 24/8/2010
Tiết: 4 Ngày dạy: 28/8/2010
Tập làm văn: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh nắm được
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện
trên cả 2 mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa.
- Bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết: phân tích đoạn mẫu, chủ yếu luyện tập bằng
những bài tập nhận diện, đònh hướng viết.
B/ CHUẨN BỊ
HS: Soạn bài, học bài cũ, trả lời các vấn đề sgk.
GV: soạn bài, tham khảo các tư liệu liên quan.
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
10

Gv kiểm tra vở soạn bài chuẩn bò bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
lớp 6 chúng tã được học về văn bản sẽ không thể hiểu được một cách cụ thể về văn bản cũng như
khó có thể tạo lập được những văn bản tốt, nếu chúng ta không tìm hiểu kó về một trong những tính chất
quan trọng nhất của nó là liên kết.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: VAI TRÒ CỦA TÍNH LIÊN
KẾT
Gv cho hs đọc chậm, rõ tình huống I.1 trong sgk
và nêu vấn đề can suy nghó.
? Nếu bố En ri cô chỉ viết mấy câu vậy thì En ri
cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa?
Gv nói: các câu văn trên không sai ngữ pháp,
không mơ hồ ý nghóa. Nếu là En ri cô chúng ta
không hiểu vì giữa các câu không có mối quan hệ
gì với nhau.
Gv chốt: liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của văn bản vì nhờ nó m2 những
câu đúng ngữ pháp, ngữ nghóa được đặt cạnh
nhau mời tạo thành văn bản.
HOẠT ĐỘNG 2: TẠO LIÊN KẾT VĂN BẢN
BẰNG CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT
Gv cho hs đọc to chậm, rõ tình huống I.2 sgk
? đoạn văn trên thiếu gì mà nó trở nên khó hiểu.
Đoạn văn có bao nhiêu câu.
Gv: thiếu ý thái độ của bố trước sai lầm của En ri
cô.
? câu 2 thiếu cụm từ nào? Câu 3 chép sai từ nào?
Việc chép sai thiếu ấy khiến cho đoạn ra sao?
Gv gợi ý: đoạn băn 3 câu so với nguyên bản
Câu 2 thiếu cụm từ “còn bây giờ”câu 3 chép sai
từ con thành từ đứa true  khiến đoạn văn rời
rạc khó hiểu
? Vậy cụm từ “còn bây giờ” và từ “con” đóng vai
trò gì?

Gv chốt: cụm từ “còn bây giờ” nối với cụm từ
một ngày kia ở câu 1. từ “con”lặp lại từ con ở câu
2 để nhắclại đối tượng. Nhờ sự móc nối như vậy
mà 3 câu gắn bó với nhau. Sự gắn bó ấy gọi là
tính liên kết hoặc mạch văn.
Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk trang 18.
I/ LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT
TRONG VĂN BẢN
1. TÍNH LIÊN KẾT CỦA VĂN BẢN
- Nếu chỉ viết mấy câu ấy thì En ri cô chưa thể hiểu
được điều bố muốn nói không thể hiện một ý
nghóa( các câu rời rạc)
b) vì giữa các câu chưa có sự liên kết, câu văn chưa
hợp lý, không lô gích khó hiểu  trong một đoạn
văn bản các câu văn phải có gắn kết chặt chẽ hợp
lý theo trình tự nối tiếp.
c) muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì phải có
tính chất liên kết có nghóa là giữa các câu trong
đoạn văn phải có liên quan ý nghóa với nhau
- để có mối liên quan ý nghóa giữa các câu trong
đoạn văn hoặc các đoạn văn trong một văn bản
phải có phương tiện liên kết.
2. PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN
BẢN.
a) trong câu 1 thiếu ý thái độ của bố trước sai lầm
của En ri cô.
b) cuối câu đoạn trích thêm vào cảnh con mất mẹ
và những lời răn dạy về tình cảm con đối với cha
mẹ.
 thiếu một số ý, một số câu văn thì sẽ thiếu

phương tiện liên kết từ ngữ kết nối.
c) các câu văn thiếu sự liên kết:
câu 1: một ngày kia.
- thiếu câu liền kề nói về “còn bây giờ”
(1), (2) nói về con
(3)lại nói về đứa true, nói chung, không không phải
là con
 phương tiện liên kết là một từ ngữ câu
- từ để liên kết: từ nối quan hệ từ (và, nhưng, vì…)
Phù hợp với chủ đề mà văn bản thể hiện.
- câu nối các đoạn văn liên kết nhau, hướng về chủ
đề của đoạn văn bản
Phép liên kết thế, nối, lặp
11

HẾT TIẾT 4 CHUYỂN SANG TIẾT 4’
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: gv gọi hs làm
Bài tập 2: gv cho hs tự làm và gọi lên bảng làm.
Bài tập 3: hs tự làm
Bài tập 4:gv hướng dẫn hs làm
2 câu văn dẫn ở đề bài nếu tách khỏi câu khác
trong văn bản thì có vẻ như rời rạc, câu trước nói
về mẹ và câu sau nói về con. Nhưng đoạn văn
không chỉ có 2 câu đó mà còn có câu thơ đứng
sau tiếp nối 2 câu trên thành một thống nhất làm
cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với
* Ghi nhớ sgk
TIẾT 4’
II/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1: sắp xếp những câu cho hợp lý
1 4 2 5 3
Bài tập 2
* trình tự trước sau của các câu khi nói, viết có thể
là:
- theo thời gian: sáng- trưa- chiều- tối- đêm hoặc
quá khứ hiện tại- tương lại
- Theo khôgn gian: nông thôn- thành thò, miền núi-
miền trung du- miền đồng bằng- miền biển, căn
phòng- buông lài ô tô
- Theo sự kiện: lớn- nhỏ, quan trọng- thou yếu,
quốc tế-quốc gia….
- theo cự li: xa- gần
- theo vò trí: trong- ngoài, trên dưới
* giữa các câu có thể có những từ ngữ liên kết,
nhưng nếu khôg đúng trình tự thì đoạn văn vẫn chưa
rõ nghóa
Câu 1 và câu 2 nối nhau vì có nghóa mẹ tôi được
lặp lại
Câu 3 và 4 nối với nhau vì có 2 ngữ sáng nay và
còn chiều nay chỉ trình tự thời gian
- đoạn văn chưa rõ ý vì không6 có sự gắn bó về nội
dung, cụ thể là
Câu 1 nói về quá khứ, có thể dùng làm câu mở đầu
cho đoạn văn khác. Các câu 2,3,4 phải sắp xếp lại
theo thứ tự như sau: 3-4-2
* tính liên kết của văn bản thể hiện ở
- các từ ngữ làm phương tiện liên kết (liên kết hình
thức)
- thứ tự của các câu theo đúng trình tự về thời gian,

sự việc…
- sự gắn bó về nội dung (liên kết nội dung)
Bài tập 3: các từ còn trống
bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là….
Bài tập 4:2 câu văn dẫn ở đề bài nếu tách khỏi câu
khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc, câu trước
nói về mẹ và câu sau nói về con. Nhưng đoạn văn
không chỉ có 2 câu đó mà còn có câu thứ 3 đứng
sau tiếp nối 2 câu trên thành một thống nhất làm
cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với
12

nhau. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt
qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói, do đó 2 câu
văn vẫn liên kết với nhau không sửa chữa .
nhau. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt
qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói, do đó 2 câu
văn vẫn liên kết với nhau không sửa chữa.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ DẶN DÒ
1. Củng cố
Gv hệ thống lại kiến thức cơ bản bài : vai trò của tính liên kết và phương tiện liên kết văn bản
2. Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 3,4,5 sgk trang 19
- Chuẩn bò bài tiết sau: Cuộc chia tay của những con búp bê.
Tuần: 2 Ngày soạn: 26/8/2009
Tiết: 5 Ngày dạy:31/8/2009
Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ.
(Khánh Hoài)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh nắm được:

- Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được nối
đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và
chia sẻ với những người bạn ấy.
- Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân that và cảm động.
B. CHUẨN BỊ.
HS: Học bài cũ, soạn bài.
GV: Soạn giáo án, tư liệu tham khảo.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy trình bày các hình ảnh của người mẹ đối với con như thế nào qua văn bản mẹ tôi.
? Em hãy trình bày cảm nhận của em về hình ảnh, vai trò của người mẹ qua hai văn bản nhật dụng:
Cổng trường mở ra và mẹ tôi.
Trả lời:
+ Người mẹ là người hết long thương yêu, lo lắng, hy sinh cho con, bao dung độ lượng, sẵn sàng tha thou
khi con nhận ra khuyết điểmvà quyết tâm sửa chữa.
+ Lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ là tình cảm tự nhiên, gần gũi và thiêng liêng cần rèn luyện suốt đời.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài:
Trẻ em có quyền được hưởng hạnh phúc gia đình không? Đó là điều tất nhiên nhưng những cặp vợ
chồng buộc phải chia tay nhau họ có nghó gì đến sự đau xót và mất mát không thể bù đắp cho con cái
mình. Hay họ chỉ nghó đến bản thân mình? Họ đã vi phạm quyền trẻ em từ lúc nào và họ có sửa lỗi
không? Trẻ em nhưng đứa con bất hạnh ấy biết cầu cứu ai nay.
13

Vậy mà hai anh Thành, Thuỷ rất ngoan, rất thương nhau phải đau đớn chia tay với những con búp bê,
khi bố mẹ chúng không sống với nhau nữa. Cuộc chia tay bắt buộc đó đã diễn ra như thế nào và qua
nay người kể muốn nói lên điều gì? Hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG.

Chuyện ngắn cuộc chia tay của những con búp bê
của tác giả Thanh Hoài được trao giải gì? Trong
cuộc thi thơ viết về quyền trẻ em do viện khoa
học.
Gv hướng dẫn giọng đọc: phân biệt rõ giữa lời kể
các đối thoại, diễn biến tâm lí của nhân vật người
anh. Gv đọc mẫu sau đó cho hs đọc tiếp theo.
? văn bản được viết theo kiểu loại văn bản nào?
? văn bản chia thành bao nhiêu phần, nội dung của
những phần đó là gì?
? Bøc tranh trong sgk minh häa cho sù viƯc nµo?
HOẠT ĐỘNG 2: PHÂN TÍCH VĂN BẢN
? Bóp bª cã ý nghÜa ra sao trong cc sèng cđa anh
em Thµnh vµ Thđy?
? V× sao 2 em ph¶i chia bóp bª?
? H×nh ¶nh Thµnh vµ Thđy khi ngêi mĐ ra lƯnh Êy
nh thÕ nµo? T×m c¸c chi tiÕt cho thÊy h×nh ¶nh Êy?
? T¸c gi¶ ®· sư dơng biĐn ph¸p g× khi miªu t¶ chi tiÕt
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác phẩm được trao giải nhì cho cuộc thi thơ.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN .
1. Đọc – Từ khó.
a. Đọc
b. Từ khó (sgk)
2. Thể loại
- Truyện ngắn(văn bản nhật dụng)
3. Bố cục .
Gồm có 3 phần.
- Phần 1 : Từ đầu  hiếu thảo như vậy nội dung
tâm trạng của Thành và Thuỷ đêm trước ngày chia

đồ chơi.
- Phần 2: Tiếp theo cảnh vật mang nội dung:
Thành đưa Thuỷ đến lớp chào chia tay cô giáo
cùng các bạn.
- Phần 3: Còn lại, nội dung tâm trạng của Thành
và Thuỷ khi chia tay nhau .
+ Minh häa cho sù viƯc anh em chia ®å ch¬i, chia
bóp bª
4. Phân tích
4. 1) tâm trạng của Thành và Thuỷ đêm trước
 chia đồ chơi Búp bê
- Mệnh lệnh của mẹ: chia đồ chơi
- Lµ nh÷ng thø ®å ch¬i g¾n liÌn víi ti th¬ cđa hai
anh em, lµ nh÷ng kØ niƯm kh«ng thĨ quªn cđa c¶ hai
anh em
- Con VƯ sÜ vµ con Em nhá lu«n ë bªn nhau. Con VƯ
sÜ th©n thiÕt vµ b¶o vƯ Thµnh trong tõng giÊc ngđ
- Bè mĐ li h«n, anh em ph¶i chia tay nhau, mçi ®øa
mét n¬i, bóp bª còng ph¶i chia ®«i theo lƯnh cđa mĐ.
+ Thđy:
- run lªn bÇn bËt
- cỈp m¾t tut väng
- hai bê mi sng mäng lªn v× khãc qu¸ nhiỊu
14

nµy?
? NhËn xÐt vỊ t©m tr¹ng cđa nh©n vËt?
? Cc chia bóp bª diÕn ra nh thÕ nµo?
? T©m tr¹ng cđa Thđy thay ®ỉi nh thÕ nµo? T×m
nh÷ng tõ ng÷ cho thÊy ®iỊu ®ã?

? ThĨ hiƯn sù quan s¸t, miªu t¶ t©m lý nh©n vËt nh
thÕ nµo?
? H×nh ¶nh hai con bóp bª mang ý nghÜa g×?

?Nhng v× sao Thµnh vµ Thđy kh«ng thĨ ®em chia
bóp bª ®ỵc?
+ Thµnh:
- c¾n chỈt m«i ®Ĩ khái bËt lªn tiÕng khãc
- níc m¾t cø tu«n ra nh si, ít ®Çm c¶ gèi vµ hai
c¸nh tay ¸o
+ T©m tr¹ng ®au ®ín, bn khỉ xãt xa trong nçi bÊt
lùc
+ Thµnh: lÊy hai con bóp bª tõ trong tđ ®Ỉt ra hai
phÝa
+ Thđy: tru trÐo lªn, giận d÷
+ Thµnh: ®Ỉt con VƯ sÜ c¹nh con Em nhá
+ Thđy: vui vỴ
- T©m tr¹ng cđa Thđy thay ®ỉi tõ "giËn d÷" sang "vui
vỴ" v× Thđy kh«ng mn con VƯ sÜ vµ con Em nhá
xa nhau, kh«ng chÊp nhËn chia bóp bª. Thđy trë l¹i
vui vỴ khi hai con bóp bª l¹i ë c¹nh nhau.
- Ng©y th¬ vµ hån nhiªn cđa trỴ con ®ỵc t¸c gi¶ c¶m
nhËn vµ miªu t¶ ch©n thËt. Bn vui ®èi víi trỴ còng
chØ ®Õn trong gi©y l¸t.
- Hai con bóp bª lu«n ë c¹nh nhau vµ kh«ng bao giê
chÊp nhËn sù xa c¸ch lµ biĨu tỵng cho t×nh c¶m keo
s¬n, bỊn chỈt kh«ng cã g× chia c¾t ®ỵc t×nh c¶m cđa
hai anh em Thµnh vµ Thđy. Chóng còng hån nhiªn,
v« t, t×nh c¶m nh Thµnh vµ Thđy
- Bóp bª g¾n víi h×nh ¶nh gia ®×nh sum häp, ®Çm

Êm, cho sù g¾n bã cđa hai anh em.
- Bóp bª còng lµ nh÷ng kØ niƯm ®Đp cđa hai anh em,
cđa ti th¬.
- Bóp bª lµ h×nh ¶nh trung thùc cđa hai anh em
Thµnh vµ Thđy.
Tiết 1 hết củng cố chuyển sang tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ- DẶN DÒ
1. Củng cố
Gv nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản bài: tác giả, tác phẩm. Nội dung của truyện.
Nêu được tâm trạng của Thành và Thuỷ chia đồ chơi.
2. Dặn dò
- Nắm vững nội dung bài học tiết 1.
- Soạn tiếp theo cho tiết 2.
15

Tuần: 2 Ngày soạn: 27/8/2010
Tiết: 6 Ngày dạy: 31/8/2010

Văn bản: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (tiếp theo)
(Khánh Hoài)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh nắm được
- Tiếp tục giúp cho hs cảm nhận được tâm trạng của 2 anh em lúc đến trường, và khi chia tay nhau đột
ngột cảm nhận được nỗi đau noun xót xa của bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh
-Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân that, cảm động.
B/ CHUẨN BỊ
Hs: soạn bài. Học bài cũ,
Gv: giáo án, tư liệu tham khảo
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp

2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy trình bày tâm trạng của Thành, Thuỷ trong đêm trước và sáng hôm sau khi mẹ giục chia đồ
chơi?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Từ kiểm tra bài cũ bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: CUỘC CHIA TAY VỚI BẠN
? Cc chia tay diƠn ra ë ®©u, trong hoµn c¶nh nµo?
? T¹i sao khi ®Õn trêng vµ gỈp l¹i c¸c b¹n trong líp
Thđy l¹i khãc thót thÝt?
? Khi Êy c« gi¸o vµ c¸c b¹n cã hµnh ®éng g×?
II. T×m hiĨu v¨n b¶n
4.1. Cc chia bóp bª
4.2. Cc chia tay víi líp häc
- Thµnh ®a Thđy ®Õn trêng ®Ĩ chia tay c¸c b¹n vµ c«
gi¸o
+ Trêng häc lµ n¬i ghi kh¾c nh÷ng kØ niƯm ®Đp ®Ï
cđa thÇy c«, b¹n bÌ, niỊm vui, nçi bn trong häc
tËp
- Thđy s¾p ph¶i chia xa m·i m·i m¸i trêng vµ kh«ng
biÕt cã bao giê ®ỵc gỈp l¹i b¹n bÌ, thÇy c«. MỈt kh¸c
Thđy kh«ng cßn ®ỵc ®i häc n÷a v× hoµn c¶nh.
+ C« gi¸o: «m chỈt lÊy Thđy vµ nãi "c« biÕt råi, c«
th¬ng em l¾m"
16

? Chi tiết ấy có ý nghĩa nh thế nào?
? Khi biết Thủy không đợc tiếp tục đi học, cô giáo và
các bạn đã có những hành động gì?

? Chi tiết này có ý nghĩa nh thế nào?
? Em có cảm xúc gì về cuộc chia tay của Thủy với cô
giáo và các bạn trong lớp?
? Khi ra khỏi trờng Thành cảm nhận đợc điều gì?
? Tại sao Thành lại có cảm nhận nh vậy?
? Nếu là em đợc chứng kiến cảnh chia tay ấy em có
cảm xúc gì?
HOAẽT ẹONG 2: CUOC CHIA TAY CUA HAI
ANH EM
? Sự kiện nào diễn ra khi Thành và Thủy về đến nhà?
? Hình ảnh của Thủy hiện ra qua những chi tiết nào
khi chứng kiến giờ phút chia xa?
? Qua những chi tiết ấy em hiểu gì về Thủy?
? Lời nhắn của Thủy cho Thành thể hiện ý gì?
- Các bạn trong lớp sững sờ và khóc thút thít
-> Diễn tả sự đồng cảm, xót thơng cho Thủy của cô
giáo và các bạn
-> Thể hiện tình cảm bạn bè, tình cảm cô trò đầm
ấm, trong sáng
+ Cô giáo tái mặt, nớc mắt giàn dụa còn các bạn
khóc mỗi lúc một to hơn
- Diến tả sự ngạc nhiên, bất ngờ, đau xót cho hoàn
cảnh của Thủy và trong đó còn ẩn chứa nỗi oán ghét
sự li tán gia đình
+ Học sinh nêu cảm nhận
Kinh ngạc thấy mọi ngời vẫn đi lại bình thờng, nắng
vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật
- Thành cảm nhận đợc sự bất hạnh của hai anh em,
cảm nhận đợc sự cô đơn của mình trong dòng chảy
cuộc sống, sự vô tâm của ngời lớn

- Học sinh cảm nhận
4.3. Cuộc chia tay của hai anh em
- Xe tải, chuẩn bị cho sự ra đi của Thủy và hai anh
em sắp phải chia tay
+ Mặt tái xanh nh tàu lá
- Chạy vội vào nhà ghì lấy con búp bê
- Khóc nức lên cầm tay anh dặn dò
- Đặt con Em nhỏ quàng tay con Vệ sĩ
-> Thủy là một em bé có tấm lòng trong sáng, nhạy
cảm, thắm thiết tình nghĩa giữa hai anh em. Thủy
phải gánh chịu nỗi đau đớn chia xa - nỗi đau đáng ra
không bao giờ xảy đến
+ Tình yêu, những kỉ niệm tuổi thơ
+ Lời nhắn nhủ không đợc chia rẽ hai anh em
+ Lời nhắn nhủ mỗi gia đình và toàn xã hội hãy hiểu
và háy vì hạnh phúc của tuổi thơ
- Học sinh
- Bất ngờ: đứng nh chôn chân xuống đất không nói
17

? Em sÏ t¸n thµnh ý kiÕn nµo?
? C¶m xóc cđa hai em khi chøng kiÕn c¶nh chia tay
cđa hai b¹n?
? Cßn c¶m xóc cđa Thµnh nh thÕnµo?
HOẠT ĐỘNG 3:TỔNG KẾT
? Em häc tËp ®ỵc g× tõ c¸ch kĨ chun cđa t¸c gi¶?
? V¨n b¶n kĨ vỊ nh÷ng cc chia tay, theo em nh÷ng
cc chia tay Êy cã b×nh thêng hk«ng?
? T¸c gi¶ mn gưi th«ng ®iƯp g× qua c©u chun
nµy?

? Theo em cã c¸ch nµo tr¸nh ®ỵc nçi ®au cđa Thµnh
vµ Thđy kh«ng?
®ỵc g× tr«ng theo bãng nhá liªu xiªu cđa em
III. Tỉng kÕt
1. NghƯ tht
- C¸ch kĨ chun b»ng ng«i thø nhÊt sè Ýt, ch©n thËt
vµ c¶m ®éng
- C¸c tr×nh tù sù viƯc ®ỵc kĨ phï hỵp víi diƠn biÕn
t©m lý cđa trỴ em
2. Néi dung
- Kh«ng b×nh thêng, nh÷ng ngêi tham gia vµo cc
chia tay kh«ng cã lçi vµ ®ã lµ nh÷ng cc chia tay
kh«ng ®¸ng cã
- Kh«ng thĨ ®Èy trỴ em vµo hoµn c¶nh bÊt h¹nh, chia
l×a. H·y ch¨m lo vµ b¶o vƯ h¹nh phóc cđa trỴ em
- Bè mĐ Thµnh vµ Thđy kh«ng chia tay nhau, gia
®×nh h¹nh phóc, ®oµn tơ
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ DẶN DÒ
1. Củng cố
- gv hệ thống lại kiến thức cơ bản tiết học: cuộc chia tay với lớp học và cuộc chia tay của hai an hem
- gv yêu cầu học sinh mục ghi nhớ sgk
2. Dặn dò
- Nắm nội dung và nghệ thuật của bài
- Chuẩn bò bài cho tiết sau: Bố cục trong văn bản

Tuần: 2 Ngày soạn: 27/8/2010
Tiết: 7 Ngày dạy: 3/9/2010
Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
A/ MỤC TIÊU CẦN
Học sinh nắm được

- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn
bản.
- Thế nào là bố cục rành mạch, hợp lý để bước đầu xây doing được những bố cục rành mạch hợp lý hơn
cho văn bản.
B/ CHUẨN BỊ
HS: học bài cũ, soạn bài trả lời câu hỏi sgk
GV: giáo án, tư liệu tham khảo.
18

C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? tính liên kết văn bản là gì? Làm cách nào để văn bản có tính liên kết?
TL:
- tính liên kết là sự nối liền các câu, các đoạn trong văn bản một cách tự nhiên, hợp lý.
- Muốn tạo tính liên kết trong văn bản can phải sử dụng những phương tiện liên kết về hình thức và nội
dung.
3. Bài mới
Gv có thể giới thiệu bằng cách liên hệ với thực tế ở các môn như: bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền…
các môn học này các huấn luyện viên phải sắp xếp các cầu thủ thành một đội hình
Gv có thể có những câu hỏi sau đó đặt vấn đề và đưa các em vào nội dung chính của tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM BỐ
CỤC VÀ NHỮNG YÊU CÂU VỀ BỐ CỤC
TRONG VĂN BẢN
? Mn viÕt mét ®¬n xin nghØ häc em ph¶i s¾p xÕp
theo tr×nh tù nµo?
? NÕu ®¶o trËt tù trªn em thÊy nh thÕ nµo? LiƯu l¸
®¬n cã ®ỵc chÊp nhËn kh«ng?
? VËy bè cơc trong v¨n b¶n lµ g×?

HOẠT ĐỘNG 2: YÊU CẦU BỐ CỤC VĂN
BẢN
+ §äc hai c©u chun vµ tr¶ lêi c©u hái
? So s¸nh hai v¨n b¶n trªn víi v¨n b¶n trong s¸ch
I. Bè cơc vµ nh÷ng yªu cÇu vỊ bè cơc v¨n b¶n
1. Bè cơc v¨n b¶n
+ S¾p xÕp theo tr×nh tù
- Qc hiƯu, tiªu ng÷
- Tªn ®¬n
- N¬i gưi ®¬n (GV chđ nhiƯm)
- Ngêi lµm ®¬n
- LÝ do gưi ®¬n
- Lêi høa
- Lêi c¶m ¬n
- Ký tªn
+ Khi ®¶o trËt tù l¸ ®¬n sÏ khã ®ỵc chÊp nhËn v×
kh«ng ®¶m b¶o tr×nh tù vµ tr×nh bµy ®óng sù viƯc
-> Khi t¹o v¨n b¶n, viƯc s¾p xÕp trËt tù sù viƯc cÇn
hp¶i tu©n thđ theo mét tr×nh tù hỵp lÝ ®Ĩ t¹o ra tÝnh
liªn kÕt trong v¨n b¶n
+ Bè cơc trong v¨n b¶n lµ sù bè trÝ, s¾p xÕp c¸c phÇn,
c¸c ®o¹n theo tr×nh tù, mét hƯ thèng rµnh m¹ch hỵp
lÝ. Bè cơc trong v¨n b¶n lµ mét yªu cÇu cÇn thiÕt ph¶i
cã khi x©y dùng v¨n b¶n
2. Nh÷ng yªu cÇu vỊ bè cơc trong v¨n b¶n
+ Gièng nhau: ®Çy ®đ c¸c ý
+ Kh¸c nhau: Nguyªn b¶n cã 3 phÇn th× ë ®©y chØ cã
2 phÇn. C¸c ý trong v¨n b¶n trªn còng ®ỵc s¾p xÕp
lén xén
19


gi¸o khoa em ®· häc th× cã g× kh¸c nhau kh«ng?
? Theo em cÇn ph¶i sưa nh thÕ nµo?
HOẠT ĐỘNG 3: CÁC PHẦN BỐ CỤC VĂN
BẢN
? §Ĩ cho bè cơc rµnh m¹ch vµ hỵp lÝ cÇn ph¶i cã
®iỊu kiƯn nµo?
? Bµi v¨n tù sù, miªu t¶ cã mÊy phÇn vµ nhiƯm vơ
cđa tõng phÇn lµ g×?
? Khi ®¶o trËt tù c¸c phÇn trong v¨n b¶n, em cã nhËn
ra kh«ng? V× sao?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ bè cơc cđa c¸c phÇn trong
v¨n b¶n?
Bµi tËp 2/30
Ghi l¹i bè cơc cđa trun "Cc chia tay cđa nh÷ng
con bóp bª"
?
?NhËn xÐt vỊ bè cơc võa t×m ®ỵc
Bµi tËp 3/30
XÕp l¹i theo tr×nh tù
-> Bè cơc cha hỵp lÝ, c¸ch kĨ chun rêm rµ, thiÕu
tÝnh thèng nhÊt lµm cho ngêi ®äc ngêi nghe thÊy khã
hiĨu. C¸c chi tiÕt bÞ s¾p xÕp lén xén kh«ng theo tr×nh
tù diƠn biÕn cđa c©u chun
+ Sưa l¹i
- Con Õch trong mét c¸i giÕng, nã thÊy bÇu trêi chØ
b»ng c¸i vung, nã nghÜ m×nh lµ chóa tĨ
- Nã ra khái giÕng, ®i l¹i ghªng ngang vµ bÞ giÉm
bĐp
- Bá c©u ci: tõ ®¸y tr©u trë thµnh b¹n cđa nhµ n«ng

+ Ghi nhí: sgk/30
3. C¸c phÇn cđa bè cơc
- Gåm 3 phÇn:
+ Më bµi: T¶ kh¸i qu¸t
+ Th©n bµi: T¶ chi tiÕt
+ KÕt bµi: Tãm t¾t vỊ ®èi tỵng vµ c¶m nghÜ kh¸i qu¸t
-> Mçi phÇn cã mét ®Ỉc ®iĨm, nhiƯm vơ riªng biƯt
dã ®ã cã thĨ dƠ dµng nhËn ra ®Ỉc ®iĨm tõng phÇn.
+ V¨n b¶n thêng ®ỵc x©y dùng theo bè cơc ba phÇn:
Më bµi, th©n bµi, kÕt bµi
II. Lun tËp
Bài tập 2
+ MĐ b¶o ph¶i chia ®å ch¬i
+ Hai anh em chia ®å ch¬i
+ Hai anh em ®Õn trêng chia tay thÇy c« vµ b¹n bÌ
+ Hai anh em chia tay nhau
- Bè cơc hỵp lý theo tr×nh tù thêi gian diÕn ra sù viƯc,
cã më ®Çu cã kÕt thóc
Bài tập 3:
+ B¸o c¸o thµnh tÝch häc cđa c¸ nh©n
+ Më bµi:
+ Th©n bµi: Thµnh tÝch häc tËp cđa b¶n th©n
- B¶n th©n ®· häc ë nhµ, ë líp nh thÕ nµo
+ KÕt bµi: Chóc ®¹i héi thµnh c«ng
20

HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ DẶN DÒ
1. Củng cố
Gv nhắc lại kiến thức bài học cho hs
- Bố cục văn bản, những yêu cầu về bố cục văn bản, các phần bố cục văn bản.

2. Dặn dò
- Nắm vững lý thuyết, (nội dung bài)
- Làm các bài tập còn lại trong sgk
- Chuẩn bò bài cho tiết sau: Mạch lạc trong văn bản.

Tuần: 2 Ngày soạn: 27/8/2010
Tiết: 8 Ngày dạy: 4/9/2010
Tập làm văn:MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh nắm được
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự can thiết pahỉ làm cho văn có mạch lạc,
không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài văn.
- Tích hợp với phần văn ở văn bản cuộc chia tay của những con búp bê.
B. CHUẨN BỊ.
HS: soạn bài theo yêu cầu trong sgk.
GV:chuẩn bò các tư liệu có liên quan.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Bố cục là gì? Hãy nêu các đk để bố cục được rành mạch hợp ly.
- Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo 1 trình tự 1 hệ thống thật rành mạch hợp lý.
- Các đk:2 đk(ghi nhớ chấm 2 sgk).
3.Bài mới
* Giới thiệu bài.
GV: Có thể yêu cầu học sinh nhắc lại yêu cầu về bố cục của văn bản đã học ở tiết trước rồi nêu vấn đề:
nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt sự phân chia. Nhưng văn bản lại không thể liên kết vậy làm thế
nào để các văn bản được phân cắt rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết với nhau.
21


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM MẠCH LẠC
TRONG VĂN BẢN
? Mạch lạc là từ hán việt hay thuần việt.
GV có thể giải thích từ “mạch lạc” trong từ điển.
- Mạch 1: - Ống dẫn máu trong cơ thể mạch lạc .
Nghóa 2: đường, hệ thống  đòa mạch, xung
quanh.
- Mạch 2: tên 1 loại lúa.
Lạc: vui, mạng lưới liên lạc.
Nghóa 3: lạc: rụng  diệp lạc, nguyệt lạc.
Lạc : rưoi rout; lạc hậu, lạc ngủ.
Có thể : nơi ở.
? Khái niệm mạch lạc trong văn bản có được dùng
theo nghóa đen không?
? Nội dung của khái niệm mạch lạc trong văn bản
có hoàn toàn xa rời với nghóa đen của từ “mạch
lạc” không?
? Vậy theo em mạch lạc là gì?
GV chốt:
Trong văn bản mạch văn chỉ được thể hiện dần
dần.
VD: trong cuộc chia tay của nhưng con búp bê
thoạt đầu tạo thể biết 2 anh em Thành, Thuỷ và
những con búp bê có phải chia tay nhau không .
Nhưng về sau cuộc chia tay của hai anh em và
không chia tay của những con búp bê luôn có
những tình tiết mới qua mỗi phần, mỗi đoạn nói
khác mạch lạc và bố cục không đối lập nhau.
HOẠT ĐỘNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT

VĂN BẢN CÓ TÍNH MẠCH LẠC.
- GV cho học sinh thảo luận.
GV kết luận:
Một văn bản như truyện “Cuộc chia tay của những
con búp bê” có thể có nhiều sự việc, nói về nhiều
nhân vật. Nhưng nội dung truyện phải luôn luôn
bám sát đề tài, luôn luôn xoay quanh 1 sự việc
chính với những nhân vật chính.
I. MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN .
1.Mạch lạc trongvăn bản.
- Hán việt
- Không
- Không
=>Mạch lạc là sự tiếp nối các câu , các đoạn theo
1 trình tự hợp lý nối kết các đoạn , các phần thành
một dòng chảy liên tục, thông suốt làm nổi bật
sáng rõ chủ đề của văn bản.
2. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỘT VĂN BẢN CÓ
TÍNH MẠCH LẠC
- Hs thảo luận: làm việc theo nhóm mỗi nhóm 1
câu.
Hs trả lời
a) Toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự
việc chính chia tay những con búp bê gắn bó với
đồ chơi của trẻ em gắn bó với 2 anh em Thành
Thuỷ.
Hai anh em Thành Thuỷ nhân vật chình (2 anh em
gắn bó ruột thòt)
b) các từ: chia tay, đồ chơi, chia ra , chia đi… anh

cho em tấtbiểu thò không muốn chia làm nổi bật
chủ đề văn bản trình tự kể
chủ yếu liên kết các sự việc thành một thể thống
22

? Nêu các điều kiện để bài văn có tính mạch lạc?
Gv chốt: các phần các đoạn trong văn bản đều nói
một đề tài biểu hiện một chủ đề xuyên suốt.
Các phần, các đoạn các câu được tiếp nối theo một
trình tự
Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Gv yêu cầu hs đọc bài tập 1
Gv nhận xét và chốt: ý tứ chủ đạo xuyên suốt toàn
đoạn văn của Tô Hoài là: sắc vàng trù phú, đầm
ấm của làng quê vào mùa đông, giữ ngày mùa ý tứ
ấy đã được dẫn dắt theo một dòng chảy hợp lý phù
hợp với nhận thức của người đọc: câu đầu giới
thiuệ khái quát sắc vàng của thời gian mùa đông,
giữa ngày mùa. Không gian làng quê (hai câu cuối
là nhận xét cảm xúc về màu vàng mạch lạc.
Bài tập 2: gv yêu cầu hs làm và phát biểu.
nhấtvà đó là mạch lạc.
c) Kể chuyệnquá khứ hiện tại, hôm qua, hôm nay
- Các phần các đoạn các câu trong văn bản đều
nói về một vấn đề, biểu hiện một chủ đề chung
xuyên suốt
- Các phần các đoạn các câu trong văn bản được
tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lý
 Hs đọc ghi nhớ sgk trang 32

II/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Hs làm theo nhóm và báo cáo kết quả
Bài tập 2: - ý tứ chủ đạo của câu chuyện xoay
quanh cuộc chia tay của 2 đứa trẻ và 2 con búp bê
việc thuật lại tiû mỉ nguyên nhân dẫn đến cuộc chia
tay cùa 2 người lớn có thể làm cho ý chủ đạo bò
phân tán, không giữ được sự thống nhất và do đó
làm mất mạch lạc của câu chuyện.
HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Củng cố
- gv nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản bài học mạch lạc và những yêu cầu mạch lạc trong văn bản.
2. Dặn dò
- Nắm chắc các vấn đề lý thuyết
- Làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài cho tiết sau: Những câu hát về tình cảm gia đình
Kí duyệt của BGH Kí duyệt của tổ trưởng
23

Tuần: 3 Ngày soạn: 28/8/2009
Tiết 9 Ngày dạy:
Văn bản: CA DAO, DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Học sinh nắm đựơc:
- Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca
- Nắm được nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca qua bài ca
thuộc chủ đề tình cảm gia đình
- Thuộc văn bản và tìm hiểu một số bài khác
B/ CHUẨN BỊ
HS: soạn bài, học bài cũ

GV: giáo án, các tư liệu tham khảo có liên quan
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu và trình bày những tâm trạng của 2 anh em Thành Thuỷ lúc đến trường?
- trên đường đến trường
- khi đến trường.
3. Bài mới
* giới thiệu bài:
Ca dao, dân ca là tiếng hat đi từ trái tim lên miệng là thơ ca trữ tình dân gian phát triển và tồn tại để
đáp ứng những nhu cầu và những hình thức bộc lộ tình cảm của nhân dân. Nó sẽ còn ngân vang mãi
trong tâm hồn của người Việt Nam. Vậy ca dao dân ca đã thể hiện những tình cảm về gia đình như thế
nào ta cùng tìm hiểu ở bài học này.
Gv giải thích cho hs hiểu rõ thế nào là ca dao dân ca.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG
? Nêu khái niệm thế nào là ca dao dân ca
Gv chốt: ca dao là sản phẩm của nhân dân lao
động xưa: thơ trữ tình dân ca là những sáng tác kết
hợp lời và nhạc
I/ TÌM HIỂU CHUNG
- thể loại lục bát
 ca dao là lời thơ cảu dân ca cao dao là sản
phẩm của nhân dân lao động xưa: thơ trữ tình. Dân
ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc
24

Ca dao khác dân ca: 2 khái niệm tương đương, chỉ
những sáng tác của nhân dân lao động thuộc thể
loại trữ tình dân gian, diễn tả đời sống nội tâm

phong phú.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN
BẢN
Gv hướng dẫn hs đọc, chú ý ngắt giọng dòu nhẹ,
chậm êm, vừa tình cảm vừa thành kính, nghiêm
trang vừa thiết tha ân tình.
Gv nhận xét cách đọc
Gv yêu cầu hs tìm kó 6 chú thích sgk
? Trong chủ đề tình cảm gia đình mỗi bài có nội
dung tình cảm riêng? Hãy xác đònh nội dung từng
bài
Gv kết luận
HOATÏ ĐỘNG 3: PHÂN TÍCH VĂN BẢN
? lời của bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Tại
sao em lại khẳng đònh như vậy?
- là lời của mẹ khi ru con, nói với con về công lao
cha mẹ
? tình cảm bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì?
Gv nói: công lao trời biển của cha mẹ đối với con,
bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con trước công
lao to lớn ấy.
? Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh âm
điệu của bài ca này
Gv hướng dẫn trả lời: thể hiện trong hình thức là
lời ru, câu hát ru
m điệu? Tâm tình, thành kính sâu nặng
 dùng lối ví von quen thuộc lấy cái to lớn mênh
mông vónh hằng của thiên nhiên làm hình ảnh so
sánh.
Gv yêu cầu hs đọc lại bài 2:

? Lời của bài ca dao là lời của ai? Nói với ai?
- ca dao dân ca 2 khái miện tương đương chỉ những
sáng tác của nhân dân lao động thuộc thể loại trữ
tình dân gia, diễn tả đời sống nội tâm phong phú.
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. đọc- từ khó
a) đọc: 2 học sinh đọc
b). từ khó sgk
2. thể loại:
- Lục bát
3. Bố cục
Hs thảo luận
B1: công lao cha mẹ
B2: nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà
B3: nỗi nhớ kính yêu ông bà
B4: tình anh em ruột thòt .
4. Phân tích
a) bài ca thứ 1
hs đọc bài 1
 lời của cha mẹ nói với con cái về công lao cha
mẹ đối với con cái ghi lòng tạc dạ
 công lao to lớn của cha mẹ đối với con và bổn
phận trách nhiệm cũa người con
Công cha- so sánh núi ngất trời
Nghóa mẹ- nước biển đông
So sánh hợp lí cha- núi, mẹ- nước biển
 đề cao công ơn lớn lao của cha mẹ đối với con
cái
-hình thức hát ru
- Âm điệu, tâm tình, thành kính sâu lắng

- dùng lối ví von quen thuộc lấy cái to lớn mênh
mông vónh hằng của tự nhiên làm hình ảnh so
sánh.
- cuối bài ca là tình cảm biết ơn của con cái
b) Bài ca 2:
hs đọc lại bài 2
 lời của người con gái lây chồng xa hướng về
quê mẹ
- nay là nỗi buồn xót xa, sâu lắng đau tận trong
lòng, âm thầm không biết chia sẻ cùng ai.
Hs thảo luận trả lời
+ thời gian: chiều chiều: lặp đi lặp lại, thời điểm
gia đình sum họp  gợi nỗi buồn man mát dễ
25

×