Tiết 7: Bố cục trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh hiểu:
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố
cục khi tạo lập văn bản.
- Thế nào là bố cục lành mạnh, hợp lý.
- Tính phổ biến và sự hợp lý của dạng bố cục 3 phần.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Bài soạn
Học sinh : Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (5)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20)
? Muốn viết 1 lá đơn xin gia nhập Đội
TNTP, hoặc 1 lá đơn xin nghỉ học, trong đơn
ấy cần có nội dung gì?
Đơn gửi ai? - Kính gửi
Ai gửi đơn? - Họ tên, tuổi
Lý do? nguyện vọng?(MĐ gửi ai)
- Cảm ơn, hứa hẹn
- Nội dung trong đơn ấy cần đợc sắp xếp
ntn? Có thể tuỳ thích ghi ND nào trớc cũng
đợc không? Vì sao?
- Nội dung trong VB cần sắp xếp hợp lý theo
trình tự không thể tuỳ tiện, vì nếu không VB
sẽ lộn xộn, ngời đọc không hiểu.
- ? Vậy sự sắp xếp các ND ý thành 1 hệ
thống rành mạch chứ trong VB theo 1 trình
tự hợp lý gọi là bố cục VB? Vậy bố cục VB
là gì?
- ? Vì sao khi xây dựng VB phải quan tâm
đến bố cục?
- ? Vậy qua các VD trên em thấy bố cục của
VB có cần thiết không? Nó chỉ cần cho tất
cả mọi ngời khi giao tiếp?
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: ? Tính liên kết trong VB có tác
dụng gì ? Để VB có tính liên kết ngời viết (nói)
phải làm gì?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: (từ bài cũ)
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong VB
1. Bố cục của VB:
a. Ví dụ tìm hiểu (SGK Tr28)
(VD1a)
b. Bố cục VB:
- Là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn, các ý
theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí.
- Khi xây dựng VB cần quan tâm đến bố cục vì:
Bố cục VB giúp ngời tiếp nhận dễ theo dõi, dễ
tiếp nhận và ngời tạo lập VB đạt đợc mục đích
giao tiếp cao.
(Cần cho tất cả mọi ngời khi nói, viết)
1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
- HS đọc VD Tr29
- ? 2 câu chuyện trên đã có bố cục cha?
- ? Cách KC trong VD1 trên bất hợp lý ở chỗ
nào? (các phần , đoạn đã thống nhất cha, đã
có sự phân biệt rạch ròi cha).
- ? So sánh với bản kể trong ngữ văn 6 thì
VB nào dễ hiểu hơn, dễ tiếp nhận vì có bố
cục rành mạch, hợp lí - ND các phần các
đoạn thống nhất - rạch ròi.
Vậy ĐK để có bố cục rành mạch hợp lý
là gì?
? ở VD2 em thấy ND của bản kể đó có tơng
đối thống nhất không? (Có cùng nói về anh
khoe áo?ND ý nghĩa của các đoạn có tơng
đối rõ ràng? (tơng đối rõ: Đ1: Muốn khoe;
Đ2: Đã khoe đợc)
? Vậy rành mạch có phải là y/c duy nhất đối
với VB không? ( Không, mà cần cả sự hợp lý
để giúp ngời nói (viết) đạt hiệu quả GT cao.
? Nêu n/vụ của 3 phần MB,TB, KB trong VB
miêu tả?
? Bố cục VB thờng có mấy phần? Là những
phần nào?
? Bố cục VB là gì? Bố cục của VB thờng có
mấy phần? Yêu cầu đối với bố cục của VB
nh thế nào?
HĐ3: Luyện tập (15)
? Bố cục Cuộcbê bố cục ấy rành mạch
hợp lý cha?
? Bố cục gồm mấy phần? các ý trong nội
dung từng phần?
? Em hiểu nội dung ý nghĩa truyện?
? Truyện có bố cục rành mạch hợp lý cha?
? Bố cục trên đã rành mạch, hợp lý cha? vì
sao? Theo em có thể bổ sung thêm điều gì?
2. Yêu cầu đối với bố cục VB:
a. VD: Tr29
b. Điều kiện để có bố cục rành mạch hợp lí:
+ ND các phần, các đoạn phải thống nhất, chặt
chẽ với nhau nên cũng phải có sự phân biệt
rạch ròi.
+ Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp
ngời nói (viết) dễ dàng đạt đợc mục đích giao
giếp.
3. Các phần của bố cục
- Bố cục VB thờng có 3 phần: MB- TB - KB
* Ghi nhớ Tr30
III. Luyện tập
BT2: Bố cục truyện Cuộc chia tay (3 phần)
+ T/c của 2 anh em: mẹ nói chia đồ chơi nhớ
lại những ngày đã qua.
+ Cuộc chia tay với lớp học: 2 anh em đến tr-
ờng, chia tay với lớp học, tâm trạng ngời anh
khi ra khỏi cổng trờng.
+ Cảnh 2 anh em chia tay: xe đỗ trớc cổng, 2
anh em chia tay Thuỷ để lại 2 con búp bê cho
anh, anh nhìn theo Đã rành mạch, hợp lí.
BT3: BC cha rành mạch hợp lí vì:
2
HĐ4: Củng cố - dặn dò (5)
GV hệ thống kiến thức, khắc sâu trọng tâm,
nhắc nhở HS tìm hiểu trớc bài.
- Điểm 1,2,3 ở TB cha phải là trình bày k/n mà
là kể lại việc học tốt.
- Điểm 4 lại không nói về học tập.
Bố cục rành mạch: Chào mừng, giới thiệu về
mình lần lợt nêu k/n nhớ lại k/n học tập
tốt Muốn trao đổi góp ý cho bạn.
3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8. Mạch lạc trong văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần
thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài TLV.
* Tích hợp: Văn bản Cuộc chia tay; TLV: Liên kết, bố cục.
* Trọng tâm: Luyện tập.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn.
- Học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu bài mới.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (3)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20)
? Em hiểu từ mạch lạc nghĩa là gì? (GV:
Trong đông y có nghĩa là mạch máu trong
cơ thể - đây là nghĩa đen của từ mạch lạc )
? Trên cơ sở nghĩa đen của từ mạch lạc trong
đông y, em hiểu xác định mạch lạc trong
văn bản có những tính chất gì trong số các
tính chất sau:
+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch.
+ Tuần tự đi qua khắp các phần các đoạn
trong VB.
+ Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
(Cả 3 ý trên)
- Có ý kiến cho rằng: Trong VB mạch lạc là
sự tiếp nối các câu các ý theo 1 trình tự hợp
lý. Em có tán thành ý kiến trên không, vì
sao?
(HS thảo luận các câu hỏi ở mục 2a tr31)
? Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong VB
xoay quanh sự việc chính nào (sự việc chia
tay)? Sự việc chia tay và con búp bê có vai
trò gì trong truyện? Nhận vật Thành, Thuỷ
có vai trò gì trong truyện?
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra:
- Bố cục VB là gì? Nêu những yêu cầu về bố
cục mà em đã học ở tiết trớc?
3. Bài mới:
* Giới thiệu (SGV tr33)
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc
trong VB:
1. Mạch lạc trong VB:
Mạch lạc trong VB là sự tiếp nối của các câu,
các ý theo 1 trình tự hợp lý.
Đúng, vì có nh vậy VB mới trôi chảy, theo
trình tự nhất định, thông suốt liên tục không đứt
đoạn Đây chính là khái niệm về mạch lạc.
2. Các điều kiện để 1 VB có tính mạch lạc:
Tất cả đều tập trung thể hiện chủ đề VB
trong đó có sự chia tay, những con búp bê là sự
việc chính, Thành - Thuỷ là nhân vật chính.
4
GV: Các phần, các đoạn, các câu văn
(các sự việc) trong VB đều phải xoay quanh
1 đề tài, 1 chủ đề. Đây là 1 điều kiện để VB
có tính mạch lạc.
? Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia ra..
có phải là chủ đề liên kết các việc nêu trên
thành một thể thống nhất không? Đó có thể
xem là mạch lạc trong VB không?
? Vậy theo em trong VB tính mạch lạc và tính
liên kết có thống nhất với nhau không? (có)
HS đọc phần c (tr32)
? Các đoạn trên đợc nối với nhau theo mối
liên hệ nào? (thời gian, không gian, tâm lý)
? Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự
nhiên và hợp lý không?
? Ngoài tính liên kết - VB cần phải có tính
chất gì nữa? (mạch lạc)
HĐ3: Luyện tập (15)
HS đọc yêu cầu BT1
GV chia nhóm:
+ N1 - phần a,
+ N2 - phần b,
+ N3 - phần c.
GV hớng dẫn
- HS thảo luận - đại diện nhóm phát biểu
- GV nhận xét - kết luận.
HS đọc bài tập 2:
? ý tứ chủ đạo xuyên suốt VB là gì? (Xoay
quanh việc chia tay của hai đứa trẻ và hai
con búp bê).
HĐ4: Củng cố - dặn dò (5)
- GV hệ thống kiến thức, khắc sâu kiến thức.
- Nhắc nhở HS học - chuẩn bị bài mới.
a. Các sự việc (phần, đoạn, câu) trong VB đều
phải xoay quanh sự việc chính, với những nhân
vật chính.
b. Các câu, đoạn đợc nối tiếp theo trình tự rõ
ràng, hợp lý làm cho chủ đề liền mạch.
c. Mối liên hệ giữa các đoạn phải tự nhiên, hợp
lý, hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch,
hứng thú ngời đọc.
* Ghi nhớ (tr 32)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
a. Tính mạch lạc của VB Mẹ tôi
- Chủ đề xuyên suốt của VB: Hình ảnh ngời
mẹ trong tâm trạng và thái độ của ngời cha.
- Các sự việc, nhân vật xoay quanh làm nổi bật
hình ảnh lớn lao cao cả của ngời mẹ.
(E mắc lỗi bố viết th cho con thái độ và
tâm trạng của bố qua bức th sự ân hận của
ngời con nổi bật ngời mẹ)
b. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn:
Sắc vàng trù phú đầm ấm của làng quê trong
mùa đông giữa ngày mùa.
- Chủ đề đó đợc dẫn dắt theo dòng chảy hợp
lý: C1 giới thiệu kết quả sắc vàng trong thời
gian, không gian, các câu sau nên biểu hiện cụ
thể của sắc vàng, 2 câu cuối là nét cảm xúc về
màu vàng.
b1. ý chủ đạo xuyên suốt: yêu quý tôn trọng
sức lao động, chỉ có lao động mới tạo ra của
cải vàng bạc.
2. Bài tập 2:
ý kiến cha xác đáng, việc thuật lại tỉ mỉ cuộc
chia tay của cha mẹ làm ý chủ đạo bị phân tán
hoặc giữ đợc sự thống nhất, thiếu mạch lạc.
5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9. Ca dao - dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu đợc khái niệm ca dao, dân ca. Nắm đợc nội dung ý nghĩa và
một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca. Bồi dỡng tình cảm yêu quý,
nhớ thơng và ơn nghĩa thắm thiết sâu nặng dành cho những ngời ruột thịt.
* Tích hợp: TLV biểu cảm, trữ tình.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn - tìm t liệu ca dao, dân ca.
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (5)
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (30)
? Theo em tại sao 4 bài ca dao - dân ca khác
nhau lại có thể hợp thành 1 VB?
? Trong chủ đề chung về tình cảm gia đình
mỗi bài có 1 nội dung tính chất riêng nh:
- Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà.
- Nỗi nhớ và lòng kính yêu ông bà.
- Ơn nghĩa công lao cha mẹ.
- Tình anh em ruột thịt.
Bài ca nào ứng với mỗi nội dung?
? Có gì giống nhau trong hình thức diễn đạt
của 4 bài ca trên?
?Bài 1 là lời của ai nói với ai? nói về việc gì?
? Hãy chỉ ra cái hay trong nghĩa, hình ảnh,
âm điệu của bài ca?
? Cù lao chín chữ là có ý nghĩa khái quát điều
gì? Có gì sâu sắc trong cách ví von so sánh?
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
? Chia VB Cuộc chia tay tác giả muốn
nhắn gửi tới mọi ngời điều gì?
3. Bài mới:
* Giới thiệu (SGV tr38)
I. Đọc - hiểu cấu trúc VB:
Vì cả 4 bài đều có nội dung tính chất gia đình
1. Định nghĩa:
2. Chú thích (SGK)
* Khái niệm ca dao, dân ca:
- Bài 2
- Bài 3
- Bài 1
- Bài 4
- Thể thơ lục bát
- Giọng điệu tâm tình, nhắn nhủ
- Các hình ảnh quen thuộc gần gũi.
II. Đọc - hiểu nội dung VB:
1. Bài ca 1:
- Lời mẹ ru con, nói với con về công lao cha
mẹ
- Lời ru với âm điệu tâm tình, thành kính sâu
lắng + hình ảnh so sánh cụ thể sinh động.
- Chín chữ cù lao vừa cụ thể hoá về công cha
nghĩa mẹ và tình cảm biết ơn của con cái tăng
6
? Em còn nhớ những câu hát nào khác về
tình cảm ơn nghĩa cha mẹ trong ca dao.
? Bài ca 2 diễn tả tâm trạng của ngời con,
tâm trạng đó diễn ra trong không gian, thời
gian nào?
Không gian, thời gian ở đây có đặc điểm gì?
? Tâm trạng ngời con đợc gợi lên trong
không gian, thời gian ấy thờng là một tâm
trạng nh thế nào?
? Cảm nhận của em về lời ca: Trông về quê
mẹ ruột đau chín chiều.
? Theo em bài 2 diễn tả tâm trnạg nhớ nhung
buồn tủi của ngời con gái chồng xa - hay
còn diễn tả tâm trạng nhớ cha mẹ của ngời
con xa quê? (HS tự bộc lộ)
? Bài ca này là lời của ai nói với ai? Nói về
việc gì?
? Lời ca hay ở chỗ nào? (nghĩa, hình ảnh)
? ở đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? tác dụng?
? Bài ca muốn thể hiện điều gì?
? Bài 4 là lời của ai nói với ai? Về điều gì?
âm điệu nhắn nhủ tâm tình của câu hát.
- Đặt công cha, nghĩa mẹ ngang tầm với vẻ cao
rộng và vĩnh cửu của thiên nhiên để khẳng
định công lao to lớn của cha mẹ với con cái.
Biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng của con cái đối
với cha mẹ.
2. Bài 2:
- Thời gian: Chiều chiều
- Không gian: Ngõ sau
- Ngõ sau là nơi kín đáo, ẩn khuẩt ít ai qua lại
để ý.
- Chiều chiều là thời gian cuối ngày lặp đi lặp
lại.
- Buồn bã, cô đơn, tủi cực.
- Ruột đau là cách nói ẩn dụ chỉ nỗi nhớ nhiều
bề (xo cha mẹ lúc tuổi già, nuối tiếc một thời
con gái đã qua, nhớ nhà da diết, tủi phận cho
bản thân ngời con gái lấy chống xa ở thời
phong kiến).
3. Bài 3:
- Là lời của cháu con nói với ông bà hoặc ngời
thân về nỗi nhớ ông bà.
- Nuột lạt: Gợi sự nối kết bền chặt của sự việc
cũng nh huyết thống.
- Hình ảnh so sánh mức độ diễn tả sâu sắc
nỗi nhớ da diết không nguôi.
Nghệ thuật so sánh cụ thể phù hợp, từ ngữ
trân trọng, bài ca đã thể hiện sâu sắc nỗi nhớ
da diết và lòng yêu ông bà của con cháu.
4. Bài 4:
- Ông bà, cô bác nói với con cháu hoặc là lời
anh em nói với nhau về tình cảm anh em thân
thơng ruột thịt.
7
? Tình cảm anh em đợc diễn tả nh thế nào?
? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì? tác dụng?
? Bài ca nhằm nhắc nhở ta điều gì?
HĐ3: Tổng kết - Ghi nhớ (5)
- Những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử
dụng trong 4 bài ca dao?
HĐ4: Củng cố - Hớng dẫn (5)
- Về nhà học thuộc lòng. Tìm thêm những
bài ca dao
- Soạn bài: Tình yêu quê hơng đất nớc.
- Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Nh
thể tay chân điệp từ, hình ảnh so sánh cụ thể
tình cảm gắn bó thiêng liêng.
Bài ca nói về tình cảm anh em gắn bó
thiêng liêng nhằm nhắc nhở anh em phải hoà
thuận để cha mẹ vui lòng.
III. Tổng kết - ghi nhớ (SGK tr36)
- Nghệ thuật: Dùng hình ảnh so sánh, âm điệu
quen thuộc, thể thơ 6 - 8 phù hợp biểu hiện
tình cảm.
- Nội dung: Tình cảm gia đình, cha mẹ, con
cái, anh em, ông bà - con cháu là tình cảm
yêu thơng chân thành gắn bó thiêng liêng
thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
8
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10. Những câu hát về tình yêu
quê hơng - đất nớc - con ngời
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cảm nhận, nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ
thuật tiêu biểu của các bài thuộc chủ đề.
- Tình yêu và niềm tự hào chân thành tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta trớc vẻ đẹp
quê hơng, đất nớc, con ngời.
* Trọng tâm: Đọc - hiểu.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án + t liệu về ca dao.
- Học sinh: Soạn bài.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (5)
GV đọc mẫu - HS đọc
- Tìm hiểu một số từ khó trong SGK
(từ địa phơng)
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (32)
Quan sát bài ca 1 cho biết:
? Đây là lời của một hay hai ngời? Ngời đó
là ai?
? Bài ca này có bố cục riêng nh thế nào?
? Hỏi - đáp là hình thức đối đáp trong ca dao
dân ca? Vì sao chàng trai và cô gái hỏi đáp
nhau về những địa danh lịch sử?
? Qua những câu hát đối đáp này em có
nhận xét gì về 2 nhân vật trữ tình trong bài?
HS đọc bài 2.
? Khi nào ngời ta nói Rủ nhau (thân thiết,
gần gũi, ý hợp tâm đầu)
I. Đọc - Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc.
2. Chú thích: (SGK)
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Bài ca 1:
- Lời của hai ngời, ngời đó là chàng trai và cô
gái.
* Bố cục 2 phần:
- Phần đầu: Lời ngời hỏi.
- Phần sau: Lời ngời đáp.
- Bài ca là bài đối đáp của chàng trai và cô gái
là hình thức phổ biến trong ca dao, dân ca.
- Chàng trai và cô gái đối đáp để thử tài nhau
về hình thức lịch sử địa lý của quê hơng đất n-
ớc để thể hiện, chia sẻ sự hiểu biết cũng nh
niềm tự hào, tình yêu với quê hơng đất nớc.
chàng trai và cô gái là những ngời lịch lãm,
tế nhị, có tình yêu sâu sắc với quê hơng đất n-
ớc.
2. Bài ca 2:
- Tả bằng cách nhắc đến những địa danh cảnh
trí tiêu biểu có tác dụng gợi nhiều hơn tả.
9
? Nêu nhận xét về cách tả cảnh của bài ca?
? Cách gợi nhiều hơn tả có tác dụng gì?
? Em có suy nghĩ gì về câu hỏi cuối bài?
HS đọc bài 3.
? Bài ca tả cảnh ở đâu?
? Nhận xét về cách tả trong bài? (Biện pháp
nghệ thuật nổi bật)
? Cảnh vật hiện lên nh thế nào?
? Theo em từ ai trong bài chỉ những ngời
nào?
HS đọc bài 4
? Hai dòng thơ đầu có gì đặc biệt về từ ngữ?
? Phân tích hình ảnh cô gái trong bài ca?
HĐ3: Tổng kết - ghi nhớ (5)
HĐ4: Củng cố - dặn dò (3)
GV hệ thống kiến thức, khắc sâu trọng tâm
Nhắc nhở HS su tầm thêm những bài ca dao
về chủ đề này, soạn bài sau.
- Bài ca gợi về một Hồ Gơm - Thăng Long
giàu truyền thống lịch sử, văn hoá, thể hiện
niềm tự hào về thủ đô Hà Nội
- Câu hỏi tu từ nhắc nhở cháu con nhớ công lao
tổ tiên phải biết giữ gìn truyền thống, văn hoá
dân tộc.
3. Bài ca 3:
- Bài ca phác hoạ cảnh đờng vào xứ Huế đờng
đi quanh co uốn lợn, mềm mại non xanh, nớc
biếc rất tơi đẹp, sống động.
- Từ ngữ gợi tả + biện pháp so sánh phù hợp
đờng vào xứ Huế sơn thuỷ hữu tình vừa bao
la khoáng đạt vừa quây quần hội tụ tơi mát
sống động, nên thơ.
- Lời mời bằng đại từ phiếm chỉ, chỉ ngời. Lời
mời thể hiện lòng tự hào về cảnh đẹp, thể hiện
ý tình kết bạn tinh tế sâu sắc.
4. Bài 4:
- 2 dòng thơ đầu rất đặc biệt: câu thơ dài ra,
dùng động từ, đảo từ đối xứng
Nổi bật cái mệnh mông, rộng lớn và vẻ đẹp
trù phú đầy sức sống của cánh đồng.
- Hình ảnh Thân em nh chẽn lúa
phấn phơ
Hình ảnh so sánh cụ thể gợi sự trẻ trung
phơi phới đầy sức sống.
III. Tổng kết - Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật: Thể thơ 6/8 có biến thể.
2. Nội dung:
Tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
10
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11. Từ láy
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ láy.
- Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng Việt.
- Biết vận dụng kiến thức vừa học để sử dụng tốt từ láy.
* Tích hợp: Nghĩa của từ láy, văn: ca dao.
* Trọng tâm: Phần II.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn + t liệu
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (5)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20)
- GV treo bảng phụ - gọi HS đọc VD.
? Những từ láy in đậm trong VD có đặc
điểm gì giống nhau? khác nhau?
? Dựa vào việc phân tích VD trên hãy phân
loại từ láy?
? Vì sao không nói bật bật, thẳm thẳm?
- Nhận xét nghĩa của các từ láy.
- Các từ láy này có gì giống nhau?
? Xác định tiếng gốc trong các từ: nhấp nhô,
phập phồng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra:
Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép? Cho VD.
3. Bài mới: (giới thiệu)
I. Các loại từ láy:
1. Ví dụ: (SGK tr41)
- Đăm đăm: tiếng sau lặp lại hoàn toàn tiếng tr-
ớc láy hoàn toàn.
- Mếu máo: lặp lại phụ âm đầu
- Liêu xiêu: Lặp lại phần vần
Láy bộ phận.
- Để tạo sự hoà phối về âm thanh
* Ghi nhớ 1 (tr 42)
II. Nghĩa của từ láy:
1. Ví dụ (tr 42)
- Ha hả, oa oa, gâu gâu Nghĩa tạo thành do
mô phỏng âm thanh.
- Lí nhí, li ti, ti hí: khuôn vần có nguyên âm i
là nguyên âm có độ mở nhỏ nhất biểu thị
tính chất nhỏ bé, nhỏ nhẹ.
Biểu thị trạng thái vận động lặp lại liên hồi.
11
? So sánh nghĩa của từ láy mềm mại, đo đỏ
so với tiếng gốc.
HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập (15)
GV hớng dẫn HS làm bài tập
GV nhận xét sửa chữa
- GV nêu yêu cầu BT2.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Quan sát - GV nhận xét - sửa
GV hớng dẫn - giảng cho HS thêm về từ láy
- từ ghép
HĐ4: Củng cố - dặn dò (5)
GV hệ thống kiến thức, khắc sâu trọng tâm
Nhắc nhở HS học ghi nhớ - làm bài tập.
- Mềm mại biểu thị sắc thái biểu cảm.
- Đo đỏ: Nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc.
* Ghi nhớ 2: (tr 42)
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Xác định, phân loại từ láy.
- Láy toàn bộ: Bần bật, thăm thẳm, chiền
chiện, chiêm chiếp.
- Láy bộ phận: Nức nở, tức tởi, rón rén, lặng lẽ,
rực rỡ, ríu ran, nặng nề.
2. Bài tập 2: Điền từ.
3. Bài tập 4: Đặt câu.
4. Bài tập 5, 6.
12
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 12. Quá trình tạo lập văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
- Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để có thể lập văn bản một cách
có hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về liên kết, bố cục và mạch lạc
trong văn bản.
* Trọng tâm: Phần II.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn + bảng phụ
- Học sinh: Đọc trớc bài - học bài cũ.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (5)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20)
? Em hiểu tạo lập VB là nh thế nào? (tạo ra,
xây dựng lên, nói, viết ra VB).
- 1 đơn xin nghỉ học có phải là 1 VB không?
(phải)
? Đã bao giờ em viết đơn xin nghỉ học cha -
Đó có phải là VB không?
? Theo em điều gì thôi thúc ta tạo lập VB?
(Do nhu cầu trong cuộc sống).
- Đây là định hớng chung cho tất cả các bài
văn
- Bố cục VB thờng gồm mấy phần?
- Việc viết câu đoạn cần đạt đợc những
yêu cầu gì?
HĐ3: Luyện tập (15)
HĐ4: Củng cố - dặn dò (5)
GV hớng dẫn HS làm BTVN, nhắc nhở ôn
bài.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra:
Nêu các điều kiện để có 1 VB mạch lạc
3. Bài mới: (giới thiệu - SGK)
I. Các bớc tạo lập VB:
1. Bớc 1: Định hớng viết
- Viết cho ai?
- Viết để làm gì?
- Viết về cái gì?
- Viết nh thế nào?
2. Bớc 2: Xây dựng bố cục (Dàn ý)
VD bố cục hợp lý giúp cho bài viết mạch lạc,
hệ thống, các đoạn các ý không bị lặp lại, lộn
xộn.
3. Bớc 3: Diễn đạt các ý trong bố cục thành
các câu văn, đoạn văn. (8 yêu cầu tr 45).
4. Bớc 4: Kiểm tra lại VB vừa lập.
- Chữa lối chính tả
- Lối diễn đạt.
* Ghi nhớ: tr 46
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Cần thiết
b. Quan tâm
c. Có lập dàn bài
bài văn đủ ý, không lộn xộn
13
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13. Những câu hát than thân
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS cảm nhận từ những câu hát than thân.
- Nỗi khổ về cuộc đời và thân phận bé mọn của những ngời nông dân, phụ nữ
trong xã hội phong kiến. Niềm thơng cảm của ND dành cho họ.
- Tinh thần phê phán XHPK đầy ải con ngời lơng thiện.
- Cách dùng các con vật gần gũi bé nhỏ làm ẩn dụ cho thân phận con ngời.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án _ T liệu ca dao
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (5)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (30)
GV đọc mẫu - nêu y/c đọc - HS đọc
- Cho HS tìm hiểu 1 số chú thích tiêu biểu
? Cuộc đời lận đận của cò đợc gợi tả ntn?
? Nhận xét về NT nổi bật đợc sử dụng trong
bài ca? Tác dụng của NT?
? H/a con cò gợi ta nghĩ đến thân phận
những con ngời nào trong xã hội cũ.
HS đọc bài ca 2
? Bài ca nói tới 4 con vật nào? em hãy nhận
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra:
Phân tích h/a Cô gái trong bài ca 4 ?
3. Bài mới:
Giới thiệu (về chủ đề của ca dao)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bài ca 1:
- Một mình kiếm ăn nơi nớc non, gềnh
thác.
- Mà vẫn không kiếm đủ miếng ăn khi bể
đầy>< ao cạn.
- Lên thác >< xuóng gềnh.
- Lận đận.
NT đối lập, từ láy.
Làm nổi bật về sự vất vả, lận đận của cò,
ngời đọc hình dung cuộc kiếm sống của cò
luôn gặp khó khăn, ngang trái.
H/a con cò là h/a ẩn dụ gợi tả về thân phận
cơ cực, bé mọn của những ngời nông dân trong
Xã hội cũ. Họ là những con ngời nhỏ bé, đơn
độc, cặm cụi làm ăn nhng cuộc sống thất th-
ờng, khó nhọc.
2. Bài ca số 2
- Bài ca nói đến 4 con vật tằm kiến, hạc, cuốc.
14
xét về cuộc đời của 4 con vật ấy?
? Từ thơng thay lặp lại 4 lần có tác dụng
gì?
? Đằng sau h/a 4 con vật gợi ta hình dung 4
số phận cuộc đời những con ngời nào trong
xã hội ?
(GV giảng: con tằm suốt đời ăn lá dâu - cuối
đời rút ruột làm tơ quý)
- LĐ nhiều - hởng thụ ít.
- Con kiến nhỏ bé: ăn ít mà suốt ngày phải
đi
? Tiếng kêu ra máu của con cuốc gợi
cho em suy nghĩ gì?
HS đọc lại bài số 3
? Trái bần là một thứ quả ntn?
? Qua h/a trái bần tác giả DG muốn nói tới
ai?
- Ngời phụ nữ có số phận, cuộc đời ntn?
(GV liên hệ mở rộng 1 số bài ca nói về thân
phận ngời PN: Bị gả bán, lấy chồng sớm)
- Bồng bồng cõng chồng đi chơi
- Thân em nh giếng giữa đàng
- Thân em nh hạt ma sa
- Thân em nh củ ấu gai
- Cho HS về nhà tìm thêm 1 số VD khác
trong ca dao dân ca.
HĐ3: Tổng kết - ghi nhớ (5)
? Nhận xét về NT 3 bài ca dao
? ND chính đợc thể hiện trong 3 bài ca là gì?
HS đọc ghi nhớ
HĐ4: Củng cố - Luyện tập (5)
Đó là 4 con vật nhỏ bé có những đức tính tốt:
cần cù, chịu thơng chịu khó, giàu đức hy sinh
nhng cuộc đời lần đận, hởng thụ ít ỏi.
- Lặp lại 4 lần thơng thay - Mỗi lần lặp là 1
lần diễn tả 1 nỗi thơng - thơng thân phận mình,
thân phận ngời cùng cảnh ngộ. Sự lặp lại tô
đậm mối thơng cảm, xót xa cho cuộc đời cay
đắng nhiều bề của nhiều thân phận, só kiếp
những con ngời dới đáy xã hội. Họ là những kẻ
ăn ngời ở, những ngời làm thuê, mớn quanh
năm lao động vất vả mà hởng thụ chẳng là
bao..
- Đó là tiếng kêu đau thơng khắc khoải, tuyệt
vọng về những điều oan trái.
3. Bài ca số 3
- Một thứ quả hình tròn, dẹt, vị chua chát - Một
thứ quả tầm thờng bé nhỏ bị quăng quật trôi
nổi trong sóng gió.
- Trái bần là h/a ẩn dụ so sánh gợi tả h/a ngời
phụ nữ trong XHPK.
- Ngời phụ nữ trong XHcũ so sánh trái bần
gợi sự liên tởng đến thân phận chìm nổi lênh
đênh vô định. Trong XHPK xa ngời phụ nữ nh
trái bần trôi bị gió dập sóng dồi chịu nhiều
đau khổ, họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh
không có quyền tự quyết định hạnh phúc của
mình.
III. Tổng kết
- NT: Thể thơ lục bát có âm điệu than thân th-
ơng cảm. H/a ẩn dụ so sánh.
- ND: Diễn tả cuộc đời, thân phận con ngời
trong xã hội cũ chịu nhiều đau khổ, vất vả
trong cuộc mu sinh
Ba bài ca còn có ý nghĩa phản kháng.
* Ghi nhớ: SGK
- GV hệ thống KT - khắc sâu TT
- Cho HS tìm đọc 1 số bài ca khác cùng chủ đề
15
- DÆn dß: HS so¹n +häc thuéc lßng + su tÇm..
16
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 14. Những câu hát châm biếm
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh học và cảm nhận từ VB Những câu hát châm biếm.
- Phê phán những hiện tợng không bình thờng trong xã hội nh lời nhác lại đà sang
trọng, tệ nạn mê tín dị đoan, có danh mà không thực, đục nớc béo cò.
- Nghệ thuật gây cời trong ca dao nh: Khai thác những chuyện ngợc đời, dùng
hình ảnh ẩn dụ tợng trng, biện pháp phóng đại
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án _ T liệu ca dao
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (5)
GV nêu câu hỏi kiểm tra? - HS trả lời
GV nhận xét - cho điểm
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (35)
GV đọc mẫu - nêu yêu cầu đọc
HS đọc - GV uốn nắn - sửa.
Cho HS tìm hiểu một số chú thích trong sgk
HS đọc lại bài 1
? Bài ca giới thiệu chân dung Chú tôi nh
thế nào?
? Khi mai mối ngời ta thờng nói tốt cho ngời
đợc mai, ngữ cảnh đây tác giả đã dùng nghệ
thuật gì? Nghệ thuật đó có tác dụng gì?
HS đọc bài số 2.
? Bài 2 là lời của ai nói với ai?
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng 3 bài ca dao than thân. Phân
tích bài 1.
3. Bài mới:
Giới thiệu: Nói về chủ đề rộng lớn của ca dao
I. Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bài số 1:
- Hay tửu, ham tăm.
- Hay nớc chè đặc, hay nằm ngủ cha.
- Ước ngày ma không phải đi làm
- Ước đêm dài đợc ngủ nhiều
Rõ là con ngời mà lắm tật: rợu chè, nghiện
ngập lại lời biếng. Chữ hay rất mỉa mai
hay là giỏi - khen mỉa mai châm biếm sâu
cay.
- Bài ca dùng hình ảnh nói ngợc để giễu cợt
châm biếm nhân vật chú tôi - hạng ngời
nhiều tật xấu, lời biếng không xứng đôi với cô
yếm đào - ngời con gái xinh đẹp, trẻ trung,
nết na.
2. Bài số 2:
- Bài ca là lời của thấy bói nói với ngời đi xem
17
? Thầy bói đã nói những gì?
? Cách phán của thầy nh thế nào?
? Bài ca nhằm phê phán những ngời làm
nghề gì?
HS đọc bài số 3
? Bài 3 vẽ lên cảnh tợng gì?
? Qua những hình ảnh con vật tác giả dân
gian nhằm châm biếm phê phán?
HS đọc bài 4
? Chân dung cậu cai đợc khắc hoạ ntn?
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả? Qua nghệ
thuật miêu tả hình ảnh cậu cai hiện lên?
HĐ3: Tổng kết - Ghi nhớ (3)
? Nhận xét về nghệ thuật, nội dung của
những bài ca châm biếm.
HĐ4: Củng cố - Hớng dẫn (2)
GV nhận xét - củng cố nội dung bài học
bói.
- Thầy bói nói toàn những chuyện hệ trọng về
số phận con ngời: giàu - nghèo, cha - mẹ,
chồng - con, chuyện nào cũng có vẻ cụ thể.
- Các thầy phán là kiểu nói dựa, nớc đôi. Thầy
nói rõ ràng, khẳng định về những điều sự thật
hiển nhiên, do đó lời phán trở thành vô nghĩa,
ấu trĩ, nực cời Dùng cách nói phóng đại để
lật tẩy chân dung của thầy.
Phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề
mê tín, dốt nát, lừa bịp, lợi dụng lòng tin của
ngời khác để kiếm tiền.
Đồng thời nó cũng châm biếm những ngời ít
hiểu biết, tin vào sự bói toán phản khoa học,
đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
3. Bài số 3:
- Bài ca vẽ nên cảnh tợng một đám ma theo tục
lệ cũ. Mỗi con vật tợng trng cho một hạng ng-
ời: Con cò tợng trng ngời nông dân; cà cuống -
những kẻ tai to mặt lớn; chim ri, chào mào liên
tởng tới những cai lệ; chim chích - những anh
nô.
Phê phán cuộc đánh chén vui vẻ, chia chác,
diễn ra trong cảnh mất mát tang tóc của gia
đình ngời chết. Cái chết thơng tâm của con cò
trở thành dịp đánh chén chia chác vô lối của
những kẻ cơ hội đục nớc béo cò.
4. Bài số 4:
- Chân dung cậu cai:
+ Đầu đội nón dấu lông gà
+ áo ngắn đi mớn
+ Quần dài đi thuê
Nghệ thuật phóng đại, đặc tả vài nét, lời nói
hình ảnh cậu cai hiện loên lố lăng, bắng
nhắng, trai lơ đáng khinh, đáng ghét - thân
phận tay sai của cậu thật thảm hại.
III. Tổng kết
- NT: Hình ảnh ẩn đụ tợng trng, biện pháp nói
ngợc.
- Nội dung: Những thói h tật xấu của những
hạng ngời và những sự việc đáng cời trong
xã hội; Kẻ nghiện ngập lời biếng, thầy bói,
bọn tay sai, chức sắc, tục lệ ma chay, sách
18
Nh¾c nhë HS häc - so¹n bµi. nhiÔu nh©n d©n.
19
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 15. Đại từ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nắm đợc thế nào là đại từ. Nắm đợc các loại đại từ Tiếng Việt.
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình huống giao tiếp.
* Trọng tâm: Phần II.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn - Bảng phụ ghi VD.
- Học sinh: Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình giờ học
HĐ1: Khởi động (5)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20)
- Từ nó ở đoạn văn a, chỉ ai?
- Từ nó ở đoạn văn b, trỏ con vật gì?
? Làm thế nào ta hiểu đợc 2 từ nó trong
đoạn văn?
? Từ ai dùng để làm gì?
? Các từ nó, ai là đại từ
Vậy đại từ là gì?
? Đại từ để hỏi dùng để làm gì?
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra:
? Thế nào là từ láy? Có mấy loại từ láy? VD.
3. Bài mới:
Giới thiệu
I. Thế nào là đại từ
1. VD: (SGK - bảng phụ)
a) Nó - Chỉ em tôi
b) Nó - Phụ ngữ của danh từ trẻ: con gà trống
c) Thế - Trỏ hoạt động (lời nói) của mẹ
Phụ ngữ của động từ nghe thấy
- Dựa vào hoàn cảnh nói
d) Ai - Dùng để hỏi
* Ghi nhớ 1: Tr55 (SGK)
- Khái niệm động từ
- Vai trò của động từ
II. Các loại đại từ
1. Đại từ để hỏi:
a) Ai, gì.trỏ về ngời, sự vật
b) Bao nhiêu, bấy nhiêu: trỏ về số lợng
c) Sao, thế nào: trỏ về hoạt động, tính chất sự
việc.
20
? Đại từ để trỏ dùng để làm gì?
HĐ3: Luyện tập (15)
GV kẻ bảng phụ
HS đọc BT3, 2 học sinh làm cả lớp nhận xét
GV sửa
HĐ4: Củng cố - Dặn dò (2)
- GV hệ thống kiến thức -khắc sâu trọng tâm
- Nhắc nhở học sinh làm bài tập còn lại.
2. Đại từ để trỏ:
a) Tôi, tao, tớhọ..: trỏ ngời xng hô.
b) Bấy, bấy nhiêu: trỏ lợng.
c) Vậy, thế: Trỏ hiện tợng, tính chất sự việc
* Ghi nhớ 2, 3 tr56.
III. Luyện tập:
BT1:
a) Xếp các đại từ đẻ trỏ ngời, sự việc theo bảng
(SGK).
b) Mình: ở câu 1: Chỉ ngôi thứ nhất
ở câu 2: Chỉ ngôi thứ 2
BT2: Câu ca dao:
VS: Cháu chào bác ạ!
Cù lao 9 chữ ghi lòng con ơi.
BT3: Ai cũng bảo bạn ấy học giỏi
- Ngó lên nuột lạt
Bao nhiêu.bấy nhiêu.
21
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16. Luyện tập tạo lập văn bản
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh học:
- Củng cố lại những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen
hơn nữa với các bớc của quá trình tạo lập văn bản.
- HS thực hành tạo lập một văn bản đơn giản.
* Trọng tâm: Phần luyện tập.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án , bảng phụ
- Học sinh: Xem bài mới - học bài cũ.
C. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Khởi động (5)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (35)
- GV đa ra tình huống:
? Dựa vào kiến thức đã học ở giờ trớc em
hãy xác định yêu cầu của đề bài?
? Yêu cầu về độ dài? (1000 chữ)
? Quá trình tạo lập VB gồm mấy bớc? Là
những bớc nào? (4)
? VB viết về nội dung gì?
- Đối tợng?
- Mục đích?
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra:
Muốn tạo lập 1 VB cần phải trải qua mấy bớc?
Những bớc nào?
3. Bài mới:
* Giới thiệu:
I. Đề bài
Hãy viết một bức th tham gia vào cuộc thi
UPU do liên minh bu chính quốc tế tổ chức với
nhan đề: Th cho một ngời bạn để hiểu về đất n-
ớc mình.
II. Quá trình tạo lập VB
1. Bớc 1: Định hớng VB
- Viết về nội dung (vấn đề):
+ Truyền thống lịch sử.
+ Cảnh đẹp thiên nhiên.
+ Phong tục tập quán.
- Đối tợng: Bạn cùng trang lứa ở nớc ngoài.
- MĐ viết: Để bạn hiểu về đất nớc Việt Nam.
2. Bớc 2: Tìm ý xây dựng bố cục
a) Mở bài:
- Nêu lý do viết th (Nhận đợc th bạn)
- Mục đích: viết trả lời - giới thiệu cho bạn
22
- Phần chính của bức th: Thân bài em sẽ viết
gì? (4 mùa, cảnh thiên nhiên có nét gì đặc
sắc)
? Em sắp xếp các ý nh thế nào? (Thời gian)
? Kết thúc bức th em viết nh thế nào?
? Sau khi xây dựng bố cục rồi thì bớc tiếp
theo em làm gì?
GV phân tổ (nhóm) yêu cầu HS viết thành
câu, đoạn trong sáng, mạch lạc.
GV gợi một số 6 trình bày miệng đoạn vừa
viết - lớp nhận xét - sửa.
HĐ4: Củng cố - dặn dò (5)
GV hệ thống kiến thức, khắc sâu trọng tâm.
Nhắc nhở làm tiếp BTVN; Chuẩn bị bài:
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
cảnh đẹp Việt Nam.
b) Thân bài: (Cảnh sắc thiên nhiên 4 mùa ở
Việt Nam)
- Giới thiệu chung cảnh sắc thiên nhiên ở Việt
Nam 4 mùa tơi đẹp phong phú đầy sức sống,
mỗi mùa có vẻ đẹp riêng.
- Cảnh mùa xuân: + Khí hậu
+ Hoa lá
+ Chim muông
- Cảnh mùa hè: ?
- Cảnh mùa thu: ?
- Cảnh mùa đông: ?
c) Kết bài: Cảm nghĩ, niềm tự hào về đất nớc
Lời mời hẹn, chúc sức khoẻ.
b. Bớc 3: Diễn đạt (viết) thành câu thành đoạn
đã ghi trong bố cục.
4. Bớc 4: Kiểm tra, sửa chữa, bổ sung.
23
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17. Sông núi nớc nam
Phò giá về kinh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc t tởng độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của đối t-
ợng trong hai bài thơ.
- Bớc đầu hiểu đợc 2 thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt.
* Tích hợp: Từ Hán Việt, văn biểu cảm, bố cục văn bản.
* Trọng tâm: Nội dung, nghệ thuật 2 bài thơ.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ
- Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.
C. Tiến trình bài dạy
HĐ1: Khởi động (5)
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản (35)
GV đọc mẫu - HS đọc
Giọng đọc dịu trang nghiêm
GV cho HS đọc
- HS đọc chú thích tr63
? Tác giả bài thơ là ai? (Cha rõ)
? Chi biết sự xuất hiện của bài thơ? (GV dựa
vào SGK tr63, giới thiệu cho HS nghe)
- GV treo bài thơ cho HS quan sát
bản phiên âm
? Sông núi nớc Nam đợc coi là bản tuyên
ngôn độc lập đầu tiên của nớc ta viết bằng
thơ. Vậy thế nào là một tuyên ngôn độc lập?
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra:
? Đọc một bài ca dao có nội dung châm biếm
và cho biết nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật
của bài ca đó.
3. Bài mới:
Giới thiệu: (SGV tr77)
I. Sông núi nớc Nam (Nam quốc sơn hà)
1. Đọc tìm hiểu chú thích:
a) Tác giả, tác phẩm (chú thích tr63)
- Tác giả: Cha rõ là ai, có nhiều sách ghi là của
Lý Thờng Kiệt.
- Tác phẩm: 1077 quân Tống xâm lợc nớc ta,
Lý Thờng Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng
tuyến sông Nh Nguyệt. Một đêm quân sỹ nghe
thấy từ trong đền thờ .. (Thần sông Nh
Nguyệt) có tiếng ngâm bài thơ này - còn đợc
gọi là bài thơ thần.
b) Thể thơ:
- Thất ngôn tứ tuyệt
- Cả bài 4 câu, 1 câu 7 chữ
- Gieo vần ở cuối câu 1, 2, 4
2. Đọc - Hiểu VB:
- Tuyên ngôn độc lập: Là tuyên bố chủ quyền
của đất nớc và khẳng định không một thế lực
nào đợc xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ chuốc
24
? Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài thơ
này là gì?
? Đây là bài thơ thiên về biểu ý. Vậy nội
dung biểu ý đó đợc thể hiện theo bố cục nh
thế nào?
? Ngoài biểu ý bài thơ này có biểu cảm
không? Nếu có biểu cảm thì thuộc trạng thái
nào? (bộc lộ rõ hay ẩn kín)
? Nhận xét nội dung - nghệ thuật bài thơ
GV hớng dẫn đọc: Đọc chạm, chắc nhịp 2/3
giọng phấn chán hào hùng. HS đọc.
? Dựa vào chú thích trong SGK hãy nhận
diện thể thơ của bài thơ này?
- HS đọc 2 câu đầu? Nội dung thể hiện của 2
câu đầu là gì?
? Nhận xét về cách nói của tác giả trong 2
câu đầu? (đảo trật tự)
Đọc 2 câu sau? Nội dung thể hiện trong 2
câu sau là gì?
? Nhận xét về cách biểu ý, biểu cảm của bài
thơ - so với các bài Sông núi nớc Nam.
HĐ3: Tổng kết - ghi nhớ (5)
? Nhận xét về thể thơ, giọng điệu bài thơ?
Nội dung thể hiện?
HĐ4: Luyện tập - củng cố (2)
GV hệ thống kiến thức - khắc sâu trọng tâm
nhắc nhở học sinh đọc thêm SGK.
Học thuộc lòng - soạn: Côn Sơn ca
lấy thất bại thảm hại.
- 2 câu đầu: Khẳng định chủ quyền lãnh thổ
đất nớc (Nớc Nam là của ngời Nam. Điều đó
đợc phân định rõ ràng ở sách trời).
- 2 câu sau: Khẳng định ý chí quyết tâm chống
ngoại xâm (kẻ thù không đợc xâm phạm, nếu
không sẽ bị thất bại thảm hại).
Bài thơ thiên về biểu ý (NL trình bày ý
kiến) nhng cũng có biểu cảm (bày tỏ cảm xúc).
Đó là thái độ mãnh liệt, kiên quyết bảo vệ chủ
quyền đợc ẩn vào bên trong ý tởng. Ngời đọc
suy ngẫm sẽ nhận thấy cảm xúc trữ tình đó.
3. Tổng kết - ghi nhớ: (SGK tr65)
II. Phò giá về kinh
Tụng giá hoàn kinh s
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
a. Tác giả, hoàn cảnh ra đời (SGK)
b. Thể thơ:
Ngũ ngôn tứ tuyệt (ĐC)
- Cả bài 4 câu - mỗi câu 5 tiếng.
- Gieo vần ở cuối mỗi câu (vần liền 1 - 2 vần
cách 2 - 4)
2. Đọc - hiểu VB
a. Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng xâm lăng
- Đoạt giáo Chơng Dơng độ
Cầm hồ Hàm Tử quan
hào hùng cùng dân tộc chống Nguyên Mông.
b. Hai câu sau:
Lời động viên và niềm tin sắt đá vào sự bền
vững của đất nớc trong thái bình, xây dựng và
phát triển đất nớc.
* Tổng kết - Ghi nhớ (SGK)
chiến
thắng
25