Tải bản đầy đủ (.doc) (481 trang)

giao an lop 4 chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 481 trang )

• TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC : Tiết 1. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I - Mục tiêu bài học:
1. Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế
Mèn ).
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
3. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước
đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( trả lời đựơc câu hỏi trong SGK ).
*GDKNS : - Thể hiện sự cảm thông ( thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của người
khác từ đó học sinh tự liên hệ cảm thông với bạn bè và mọi người xung quanh)
_ Tự nhận thức về bản thân ( tự nhận thức là tự nhìn nhận , tự đánh giá về
bản thân từ đó giúp học sinh trong giao tiếp , ứng xử phù hợp với bạn bè và người khác ).
II - Đồ dùng dạy - học :
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sách vở của học sinh.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc bằng tranh
minh hoạ trong SGK.
2/ Hoạt động 2 : Hd luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp
hướng dẫn quan sát tranh, sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu
một số từ ngữ được chú giải cuối bài: Cỏ xước, áo thâm, ăn hiếp.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời
các câu hỏi SGK.
Ý1: Miêu tả hình dáng yếu đuối và hoàn cảnh của chị Nhà


Trò.
Ý2: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp.
+ KL: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, Sẵn sàng bênh
vực kẻ yếu
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
4/ Hoạt động 4: Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK ) để HS rút ra ý chính.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Đọc tiếp nối từ 2 - 3
lượt.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- Đọc SGK, trả lời câu
hỏi.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- luyện đọc và thi
đọc .
- Rút ý chính của bài.
1

TON: Tit 2 ễN TP CC S N 100.000
I - Mc tiờu:
- Giỳp HS ụn tp v: Cỏch c, vit cỏc s n 100.000
- Bit phõn tớch cu to s.
II - dựng dy hc:
III - Cỏc hot ng dy - hc :
A - Kim tra bi c :

Kim tra dựng hc tp ca hc sinh
B - Bi mi :
HOT NG DY HOT NG HC
1. Hot ng 1: Gii thiu bi
mi
2. Hot ng 2: ễn li cỏch
c s, vit s v cỏc hng.
Hỡnh thc: theo lp bng SGK
a) Phng phỏp: m thoi
- Vit s v nờu cõu hi HS
tr li.
b) Nhn xột:
- 1 chc bng 10 n v.
- 1 trm bng 10 chc
3. Hot ng 3: Thc hnh.
- T chc cho HS t lm bi v
cha bi ( bi 1, 2,3/ SGK ) bng
bng con, bng lp v v.

Bi 1: V tia s lờn bng, gi
HS lờn bng in s thớch hp vo
di mi vch ca tia s.
Bi 2: K nh sỏch giỏo khoa,
hng dn v gi HS lờn bng vit
theo mu.

Bi 3: Vit theo mu.
( a/ Vit c 2 s ; b/
dũng 1)


Bi 4 :H/s gii t gii
4. Cng c, dn dũ:
- Nhc li cỏch c s v cỏch
tớnh chu vi ca cỏc hỡnh.
- Lng nghe.
- Theo dừi v tr li.
- T nờu.
- S dng SGK tỡm hiu t gii trờn bng v lm
v.
- HS lờn lm bi
0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000
- HS t lm vo v.
- Cha bi.
-Thc hin theo yờu cu ca GV.
- Hs leõn baỷng laứm
9171 = 9000 +100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 0 + 80 + 2
7006 = 7000 + 0 + 0 + 6
2
- Nhận xét giờ học.

KỸ THUẬT : Tiết 3. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( t 1)
I- Mục đích, yêu cầu :
- Biết được đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản
thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đượcthao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ).
II - Đồ dùng dạy học
- Vải, khung, kéo, kim,…
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ:

B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu:
vải, chỉ.
+ KL: Khi may, khâu, thêu cần lựa chọn vải, chỉ cho
phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng.
3. Hoạt động 3: HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng
kéo.
- Cho HS quan sát hình 2,3/ SGK và HD cách cầm
kéo cắt vài.
4. Hoạt động 4 : HD quan sát, nhận xét một số vật liệu
dụng cụ khác : Thước, khung,…
5. Hoạt động 5: Củng cố - Nhận xét
- Nhắc nhở HS cẩn thận khi sử dụng kéo.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi.
- Quan sát và nhận xét.
- Thực hiện cầm kéo.

LỊCH SỬ : Tiết 4 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
-Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu bản đồ
II - Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bản đồ
- Cho HS quan sát bản đồ và yêu cầu đọc tên bản đồ, phạm vi
- Lắng nghe
- Tự đọc SGK thảo luận
3
lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?.
+ KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt
Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu một số yếu tố của bản đồ.
- Cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu về : Tên bản đồ, phạm vi
thể hiện (khu vực), thông tin chủ yếu (vị trí,giới hạn,…), các ký hiệu
vẽ trên bản đồ.
+ KL : Một số yếu tố của bản đồ đó là tên của bản đồ, phương
huớng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
4. Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu
- Cho HS lên vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lý như : Sông, thủ
đô, thành phố,…

- Lớp cùng GV nhận xét
5. Hoạt động 5: Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo
luận nhóm
+ KL : Ghi lại nội dung SGK trang 7.
- Nhận xét tiết học.
nhóm, đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác bổ sung.
- Thảo luận và ghi kết quả
vào phiếu học tập, sau đó
các nhóm lần lượt lên trình

bày.
- Thực hiện yêu cầu.
- HS khá giỏi nêu tỉ lệ bản
đồ
- Đọc lại nội dung.

Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
TOÁN : Tiết 1. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT)
I - Mục tiêu :
- Giúp HS ôn tập về :
- Thực hiện được phép cộng, trừ có đến năm chữ số, nhân (chia) số có đến năm chữ số
với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000.
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
4
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Luyện tính nhẩm cho từng cá nhân .
- Hướng dẫn HS cách tính nhẩm .
- Đọc từng phép tính cho HS tính nhẩm và viết kết quả
vào nháp.
+ Nêu nhận xét chung kết quả bài.
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài trên bảng,
bảng con và vở ( bài 1,2,3,4,5 “ bài 5 giảm bớt câu b,c ”
trang 5/SGK )


Bài 1: ( cột 1)
cột 2 h/s khá giỏi

Bài 2: ( phần a )
Phần b h/s khá giỏi

Bài 3: (dòng 1,2)
- Giúp đỡ HS yếu kém.
- Dòng 3 h/s khá giỏi
Bài 4 :H/stự làm _nhận xét, 4a h/s khá giỏi

3.Hoạt động 3:
- Về nhà làm lại bài tập
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe
- Theo dõi và nêu kết quả.
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự
giải trên bảng và làm vở.
- Gọi HS lên bảng đặt tính và
tính. Cả lớp làm vào bảng con.
- 7000 + 2000 = 9000
- 8000 : 2 = 4000
- 3000 x 2 = 6000
- 8000 - 3000 = 5000
* a. 4637 7035 325
+ 8245 - 2316
×
3
12882 4719 975

a. Tiền mua bát: 2500 x 5 =12500
(đồng)
Tiền mua đường: 6400 x2 = 12800
(đồng)
Tiền mua thòt: 35000 x2 = 70.000
(đồng )
b. Bác mua hết tât cả:
12500 + 12800 +70.000 = 95300
(đồng)
- Chữa bài.

KỂ CHUYỆN: Tiết 2. SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I- Mục đích, u cầu:
- Nghe và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ,kể nối tiếp được tồn
bộ câu chuyến Sự tích hồ Ba Bể (do GVkể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con
người giàu lòng nhân ái .
* BVMT: Giáo dục học sinh có ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạt trong SGK
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
5
1. Hoạt động : Giới thiệu chuyện
2. Hoạt động 2: Kể chuyện
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
- Kể 2 lần
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của

bài tập
a) Sắp xếp các bức tranh cho đúng với cốt truyện.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa
của câu chuyện.
4. Hoạt động 4 : Củng cố
- Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu của
bài tập.
- Nhắc lại

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 3. CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- Mục đích, yêu cầu :
1.Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh). Nội dung ghi nhớ .
2. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục
III)
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài và nói về tác dụng của
luyện từ và câu.
2 - Hoạt động 2:
a) Phần nhận xét:
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu trong bài tập ( 1,2,3,4) SGK.


b) Phần ghi nhớ: Tổng hợp các ý kiến của hs rút ra phần ghi
nhớ.
+ Sơ đồ cấu tạo tiếng:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
thành th anh huyền
3 - Hoạt động 3: Luyện tập
Cách tiến hành:

- Bài 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát biểu ý kiến,
GV ghi lại kết quả đúng.
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi Sgk đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi
nhớ SGK, lớp đọc thầm
- Cho HS làm theo nhóm,
cá nhân
- Thực hiện các yêu cầu
6
- Bài 2 : HS khá giỏi suy nghĩ giải câu đố, GV cùng cả lớp
nhận xét.


4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết
- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét tiết học.
của bài.
- Chữa bài
- Trả lời.


Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
CHÍNH TẢ : Tiết 1. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I- Mục đích, u cầu :
1. Nghe - viết và trình bày đúng chính tả; khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
2. Làm đúng các bài tập 2a hoặc b
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2a
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS
chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai:
cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn.
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại tồn bài 1 lượt .HS sốt lại bài
- Thu chấm 7 bài.
- Nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
( bài 2a và 3a ):
- Nêu u cầu bài, cho HS tự làm.
Bài 2: Cho hs đọc u cầu của bài, suy nghĩ và
điền âm đầu hoặc vần đúng vào đoạn văn.
Bài 3: Đọc u cầu, tổ chức cho HS thi giải
câu đố nhanh và viết đúng vào bảng con, giữ bí mật.
- Nhận xét, chữa bài.

4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại cách trình bày cho đúng và sạch
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi Sgk đọc thầm. Luyện
viết các từ khó vào bảng con.
- Gấp SGK.
- Đổi vở sốt lỗi cho nhau.
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở
và làm bài trên bảng.
* lẫn, nở nang, bèo lẳn, chắc nịch,
lơng mày, lòa xòa.
- Hs đọc lại đoạn văn đã điền hồn
chỉnh.
a. cái la bàn.
b. hoa ban.
7
đẹp.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN: Tiết 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện đựơc phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia)
số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II/ Đồ dùng:
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
2- 3 HS lên làm bài tập
B/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hoạt động1: GVgiới thiệu bài
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập:

Bài 1:
Bài 2: ( câu b)
Câu a h/s khá giỏi
Bài 3: ( câu a, b)
Câu c,d h/s khá giỏi
Bài 4: Tìm x h/s khá giỏi
Bài 5: h/s khá giỏi
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm lại bài tập
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đầu bài
- HS tự đọc yêu cầu rồi làm bài
- HS lên bảng làm bài
- HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện
- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
rồi làm bài.
a. 3257 + 4659 - 1300 = 7916 - 1300
= 6604
b. 6000 - 1300 x 2 = 6000 - 2600
= 3400
a. x + 875 = 9936
x = 9936 - 875
x = 9061
b. x
×
2 = 4826
x = 4826 : 2
x = 2413
- Hs đọc nêu yêu cầu rồi làm bài

Bài giải
Một nhà máy sản xuất được:
680 : 4 = 170 ( ti vi )
Bảy ngày nhà máy sản xuất được
170
×
7 = 1190 ( ti vi )
Đáp số: 1190 ti vi
8

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 3 LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1
2. Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3
II - Đồ dùng dạy học
- Vở BT Tiếng việt 4
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
- 1 ,2 HS phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu.
+ Nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG D ẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm
Bài 1,2: - Cho HS thảo luận nhóm, phân tích
cấu tạo của từng tiếng trong tục ngữ và tìm các tiếng
bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên .
+ Cả lớp và GV nhận xét

Bài 3: - Nêu yêu cầu của BT3 và cho HS thi làm
bài đúng.

- Nhận xét.
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài và phát biểu
+ Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 5: HS đọc và giải câu đố.(h/s khá giỏi)
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu BT và thảo luận, đại diện
nhóm báo cáo kết quả.
- Chia nhóm và thực hiện.
- Hai nhóm bắt vần với nhau trong câu tục
ngữ là: Ngoài - Hoài.
- Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn là:
Choắt - Thoắt.
- Các cặp có vần giống nhau không hoàn
toàn là: Xinh - Nghênh.
- HS khá, giỏi trả lời.
- Hai tiếng bắt đầu vần với nhau là hai tiếng
có phần vần giống nhau, giống hoàn toàn và
giống không hoàn toàn.

- Chữ bút bớt đầu thành út.
- Đầu đuôi bớt hết thành ú.
- Nhắc lại cấu tạo của tiếng.

9
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011

TOÁN : Tiết : 1. BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I - Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
-Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ :
- 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : Giới thiệu biểu thức có chứa
1 chữ
Hình thức : theo lớp bằng SGK
Phương pháp: Đàm thoại
a) Ví dụ: SGK trang 6
- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời
b) Nhận xét:
- 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một
giá trị của biểu thức 3 + a
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài.

Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, tính giá trị của
biểu thức theo mẫu.
- Nhận xét, chữa bài.


Bài 2: Nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải
quyết vấn đề.
Ý b h/s khá giỏi

- Nhận xét và chữa bài
Bài 3 : Học sinh nêu yêu cầu.
- Lắng nghe
- Theo dõi và trả lời .
Lan có Thêm Có tất cả
3 1 4
3 2 5
3 a a
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và
làm vở.
- Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
- Nếu c = 7 thì 115 - c = 117 - 7 = 108
- Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
- HS làm phần a
x 8 30
125 + x 125 + 8 = 133 125 + 30 = 155
- HS tự làm phần b vào vở
y 200 900
Y - 20 200 - 20 = 180 900 - 20 = 888
- HS lên bảng làm Ý a
10
Ý b h/s khá giỏi

4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
* 250 + m với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 =

260.
* Với m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250.
* Với m = 80 thì 250 + 80 = 330.
* Với m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280.


TẬP LÀM VĂN : Tiết 2 THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( nội dung ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật
và nói lên được một điều có ý nghĩa ( mục III )
II/ Đồ dùng:
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bài văn về hồ Ba Bể ( bảng phụ )
III/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- GV chia nhóm nhỏ, phát giấy, bút dạ
- GV ghi tóm tắt ý trả lời
Bài 2:
- GV treo bảng phụ chép bài Hồ Ba
Bể
- GV nêu câu hỏi, ghi câu trả lời lên bảng
- GV kết luận
3/ Hoạt động 3: Ghi nhớ
- Yêu cầu HS tìm ví dụ
4/ Hoạt động 4: Luyện tập
Bài 1:

- GV ghi điểm
Bài 2:
- GV kết luận
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS kể tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
- HS thảo luận theo nhóm, ghi kết quả vào
phiếu
- Các nhóm báo cáo
- 2 HS đọc
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- 3- 5 HS nêu ví dụ
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- 2-3 HS trình bày câu chuyện của mình
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- 3-5 HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
11


ĐỊA LÝ : Tiết 3 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I- Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và người Việt
Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương
đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và

đất nước Việt Nam.
II - Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy - Học :
A) Kiểm tra bài cũ:
B) Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hoạt động 1: Giới thiệu bài bằng bản đồ Việt
Nam
2) Hoạt động 2: Xác định vị trí của đất nước ta trên bản
đồ
- Yêu cầu HS trình bày lại và xác định vị trí của
nước ta trên bản đồ
3) Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm để tìm hiểu các
dân cư mỗi vùng: miền núi, trung du, đồng bằng,…
+ KL: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có
nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một
lịch sử Việt Nam.
4) Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về
một số cuộc khởi nghĩa của ông cha ta .
+ KL: Để Tổ quốc ta tươi dẹp như ngày hôm nay,
ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ
nước như : khởi nghĩa Hai Bà Trưng, đánh đuổi giặc
ngoại xâm của các vua Hùng,…
5) Hoạt động 5 : Tổng kết:
- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK .
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát.
- Trình bày lại trên bản đồ. Các em
khác bổ sung.

- Thảo luận .Đại diện nhóm trình
bày kết quả. Sau đó các nhóm khác
bổ sung.

- Trả lời , ghi nội dung chính.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK


Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011

TẬP ĐỌC: Tiết 1 MẸ ỐM
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
12
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm. ( trả lời được các câu h ỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
GDKNS: : - Thể hiện sự cảm thông ( thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của người
khác từ đó học sinh tự liên hệ cảm thông với bạn bè và mọi người xung quanh)
_ Tự nhận thức về bản thân ( tự nhận thức là tự nhìn nhận , tự đánh giá về
bản thân từ đó giúp học sinh trong giao tiếp , ứng xử phù hợp với bạn bè và người khác ).
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Viết sẵn câu thơ cần hướng dẫn lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a/ Luyện đọc:
- Giúp HS luyện phát âm các từ khó.

- GV đọc toàn bài
b/ Tìm hiểu bài:
- GV nêu lần lượt các câu hỏi
? - Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều
gì?
? - Sự chăm sóc quan tâm của xóm
làng đối với mẹ được thể hiện qua câu thơ
nào?
? - Những chi tiết nào bộc lộ tình cảm
yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- GV nhận xét bổ sung.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn cách đọc
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung
- Dặn HS ôn lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc đầu bài

- 7 HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm.
- Cô bác đến thăm, người cho trứng, người cho
cam, anh y sỹ mang thuốc vào
- Bạn nhỏ xót thương mong mẹ chóng khỏi
- 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Luyện đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm - đọc thuộc.
- Rút ra ý nghĩa của bài.
- HS nhắc lại ý nghĩa.


TOÁN : Tiết 2. LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giúp HS :
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II - Đồ dùng dạy học
III -Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.
13
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Luyện tập
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
Bài 1: Yêu cầu HS tính giá trị của biểu
thức theo mẫu, nêu cách làm và tự làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2: yêu cầu HS tự làm bài tính giá trị
của biểu thức và cùng lớp thống nhất kết quả.

2câu còn lại h/s khá giỏi
Bài 3 : h/s khá giỏi
Bài 4: Cho HS nêu cách tính chu vi hình
vuông ( P = a x 4 ) , làm rồi chữa bài.

- GV chọn 1 trong 3 trường hợp cho HS
làm bài
- Phần còn lại h/s khá giỏi
.

Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại cách tính chu vi hình vuông, tính
giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm.
a 6 + a b 18: b
5 6 x 5 = 30 2 18 : 2 = 9
7 6 x 7 = 42 3 18 : 3 = 6
10 6 x10 = 60 6 18 : 6 = 3
a a + 56 b 97 - b
50 50 + 26 = 76 18 97 - 18 =
79
26 26 + 50 = 76 37 97 - 37 =
60
100 100 + 56 =
156
90 97 - 90 = 7
- HS làm 2 câu
* 35 + 3 x n với n = 7
Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 56
* 168 - m với m = 9.
Nếu m = 9 thì 108 - m = 168 - 9 = 159
- Lên bảng làm.
Bài giải

Chu vi hình vuông với a = 3cm
Thì 3 x 4 = 12 cm
Với a = 5 dm thì 5 x 4 = 20 dm
Với a = 8 m thì 8 x 4 = 32 m
TẬP LÀM VĂN : Tiết 3. NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I - Mục đích, yêu cầu :
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu
chuyện Ba anh em (BT1, mục III)
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật
(BT2, mục III)
II - Đồ dùng dạy học :
- Vở BT Tiếng Việt 4/1
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: HS nêu thế nào là văn kể chuyện.
14
- Nhận xét, ghi điểm.
B) Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 :
a) Phần nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu
hỏi trong sách BT 1,2 SGK
- Ghi lại lời giải đúng.

b) Phần ghi nhớ : Cho 3- 4 HS đọc nội
dung cần ghi nhớ trong SGK.
3. Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài và thực hiện.

- Cả lớp cùng GV nhận xét.
Bài 2: HS yêu cầu bài và trả lời câu hỏi các
hướng sự việc có thể diễn ra.
- Cùng cả lớp nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến.
Bài
Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu
Bài
Sự tích Hồ Ba Bể
Nhân vật là người - 2 mẹ con bà
nông dân
- Bà cụ ăn xin
- Những người dữ
lễ hội
Nhân vật là con
vật, đồ vật
Dế Mèn,
Nhà Trò,
Nhệnh
Giao Long
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Làm theo yêu cầu của bài tập.
- Trình bày miệng.
- Chữa bài.
- HS đọc phần ghi nhớ.





TUẦN 02
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC: Tiết 1. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)
I - Mục tiêu bài học:
1.Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn
2. Hiểu nội dung bài.Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực
chị Nhà trò yếu đuối
15
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn .( Trả lời được các câu hỏi trong
SGK )
GDKNS: - Thểhiện sự cảm thông ( thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của người
khác từ đó học sinh tự liên hệ cảm thông với bạn bè và mọi người xung quanh)
_ Tự nhận thức về bản thân ( tự nhận thức là tự nhìn nhận , tự đánh giá về
bản thân từ đó giúp học sinh trong giao tiếp , ứng xử phù hợp với bạn bè và người khác ).
II - Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ : Đọc bài “Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi .
+ GV nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc

2/ Hoạt động 2 : Hd luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Chia bài 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn,
kết hợp hướng dẫn quan sát tranh trong sách, sửa lỗi về cách

đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài:
chóp bu, nặc nô.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :


? - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?

* Rút ra ý 1: Trận địa mai phục của bọn nhện.

? - Dế Mèn làm cách nào cho bọn nhện sợ?

* Rút ra ý 2:Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
? - Dế Mèn nói thế nào để nhện nhận ra lẽ phải?

? - Bọn nhện sau đó đã hành động ra như thế nào?
- H/s khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ giải thích
được lí do vì sao lựa chọn .
* Rút ra ý 3: Kết thúc câu chuyện.
. + Ý nghĩa: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức
bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
4/ Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò
- Lắng nghe.
- GV ghi mục bài.
- HS nhắc lại.
- đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- luyện đọc theo cặp.

- 1,2 HS đọc cả bài.
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết
hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK
- Bọn nhện giăng tơ kín ngang đường,
bố trí nhện gộc canh gác.
- HS nhắc lại
- Dễ Mèn hỏi lời lẽ rất oai giọng thách
thức muốn nói chuyện với tên nhệnh
chóp bu, Dế Mèn ra oai bằng hành
động quay phắt lưng.
- HS nhắc lại
- Dế Mèn phân tích bằng cách so sánh
để bọn nhện nhận ra bọn chúng hèn
hạ.
- Phá hết các giấy tờ.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- luyện đọc và thi đọc .
- HS nêu ý chính của bài.
16

- Nhận xét tiết học

TOÁN: Tiết 2. CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I - Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết mối quan hệ giữađơn vị các hàng liền kề .
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh lên làm tính trên bảng.

- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Giới thiệu số có sáu chữ số.
- Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng đơn vị, chục,
trăm, nghìn, chục nghìn.
- Hàng trăm nghìn.
- Viết và đọc số có sáu chữ số.
- Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời.
b) Nhận xét:
- 10 đơn vị = 1 chục .
- 10 chục = 1 trăm.
- 10 trăm = 1 nghìn
- 10 nghìn = 1 chục nghìn.
- 10 chục nghìn = 1trăm nghìn. (viết: 100 000)
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài
Bài 1: HS nêu yêu cầu

Bài 3: Ghi bảng các số, gọi hs đứng tại chỗ đọc.
Bài 4: Ý a ,b Viết các số, cho hs làm vào vở ,thu vở chấm .
Ý c ,d h/s khá giỏi
4. Củng cố, dặn dò: Tổng kết giờ học.
- Nhấn mạnh lại cách đọc số.
- Nhận xét tiết học
- GV ghi mục bài.
- theo dõi và trả lời ,
- HS tự nêu

- HS đọc
- HS lên bảng làm.
* Hàng trăm nghìn có 3 chữ số 100.000.
* Hàng chục nghìn có 1 chữ số 10.000
* Hàng nghìn có 3 chữ số 1000
* Hàng trăm có 2 chữ số 100
* Hàng chục có 1 chữ số 10
* Hàng đơ vị có 4 chữ số 1
- 96315, 796315, 106315, 106820.

KỸ THUẬT : Tiết 3. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
17
I- Mục đích, yêu cầu :
- Biết được đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản
thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đượcthao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ).
II - Đồ dùng dạy học
- Vải, khung, kéo, kim,…
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ:
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện
- Hướng dẫn HS cách cầm phấn may, cầm kéo, cách kẻ
đường thẳng trên vải.
- HS thực hiện
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho hs.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét
- Nhắc nhở HS cẩn thận khi sử dụng kéo.

- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Thực hiện

LỊCH SỬ: Tiết 4 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
I - Mục tiêu : - Nêu đượccác bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ xem bảng chú giải , tìm
đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ .
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng
trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đồng
bằng , vùng biển
II - Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy - học :
A- Kiểm tra bài cũ :
B- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Cách sử dụng bản đồ.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học trả lời :

?-Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Đọc và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam.
+KL: Như SGK đã nêu trang 10.
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thảo luận theo nhóm làm lần lượt các bài tập
- Lắng nghe
- Tự đọc SGK thảo luận nhóm , đại
diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ
sung.

18
a,b trong SGK trang 9,10.
- Lớp cùng GV nhận xét
4. Hoạt động 4: Củng cố nội dung bài học bằng hình
thức thảo luận nhóm
KL: Ghi lại nội dung Sgk trang 10.
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
học tập , sau đó các nhóm lần lượt lên
trình bày.
- HS đọc ghi nhớ SGK.

Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
TOÁN : Tiết 1. LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu :
- Viết và đọc số có đến 6 chữ số
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: - 1,2 HS lên bảng đọc số.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 2: Ôn lại hàng.
- Cho HS ôn lại các hàng đã học: Quan hệ giữa
đơn vị hai hàng liền kề.
- Cho HS đọc các số 850 203 ; 820 004 ;…
- Nhận xét.
3.Hoạt động 3: Thực hành

- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài trên bảng,
bảng con và vở ( bài 1,2,3,4/SGK ).

Bài 1: Kẻ sẵn đề bài lên bảng, gọi 2 hs lên bảng
viết theo mẫu.


Bài 2: Ghi các số lên bảng, cho hs đứng tại chỗ trả
lời miệng.
Bài 3: Ý a ,b , c Viết các số, hs đọc yêu cầu, làm bài
vào vở.
Ý d , e ,g h/s khá giỏi
- Giúp đỡ HS yếu kém.
Bài 4 : Cả lớp làm ý a , b
Ý c , d ,e h/s khá giỏi
- Nhận xét, chữa bài.
4.Hoạt động 4: Tổng kết giờ học.
- Nhắc lại cách đọc và viết số có sáu chữ số.
- GV ghi mục bài.
- Theo dõi và nêu
- Đọc cá nhân.
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên
bảng và làm vở.
Viết số TN CN N T C ĐV
728309 7 2 8 3 0 9
425736 4 2 5 7 3 6
- HS đọc số: 2453, 65243
a. 4300, 24360, 24301, 180715
b. 300000, 400000, , , 700.000
19

- Nhận xét tiết học.

KỂ CHUYỆN : Tiết 2. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc , kể lại đủ ý bằng lời của mình
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
II - Đồ dùng dạy học
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chuyện
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ tìm hiểu
chuyện bằng cách trả lời câu hỏi.
3. Hoạt động 3 :Hướng dẫn HS kể chuyện từng
đoạn, toàn bộ câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu
hỏi tìm hiểu kể lại cho bạn nghe.
- Cùng cả lớp nhận xét.
+ Cho HS thảo luận nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- KL : Câu chuyện nói về tình yêu thương lẫn
nhau giữa bà lão và nàng tiên Ốc.
4. Hoạt động 4 : Củng cố
-Nhận xét tiết học
-Cả lớp theo dõi

- Đọc SGK trả lời câu hỏi, sau đó lần lượt
các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 3. MỞ RỘNG VỐN TỪ :
NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I- Mục đích, yêu cầu :
Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về
chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1 ,BT4 ) ; nắm được cách dùng một số từ có
tiếng “nhân”theo hai nghĩa khác nhau ; người thương người . (BT2 , BT3 )
II - Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng việt.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS viết tiếng có 1 âm, 2 âm
20
- Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2:
Cách tiến hành: Cho HS làm theo nhóm, cá nhân
Bài 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát biểu
ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét bổ sung .
Bài 2 : HS làm bài trên phiếu, trình bày kết quả
làm bài trước lớp
- Cùng cả lớp nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài và tự đặt 1 câu
thuộc nhóm a hoặc 1 câu thuộc nhóm b.
- Cùng cả lớp nhận xét.

Bài 4: H /s khá giỏi nêu ý nghĩa các câu tục ngữ
, nêu nội dung khuyên bảo, chê bai trong từng câu.
3. Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Nhận xét tiết học
- GV ghi mục bài
- Cả lớp theo dõi Sgk đọc thầm, trao đổi, thảo
luận, đại diện nhóm trình bày kết quả.
a. Từ thể hiện lòng nhân hậu: Lòng nhân ái,
lòng vị tha, yêu quý
b. Từ trái nghĩa với từ nhân hậu, yêu thương:
hung ác, tàn ác, dữ dằn
c. Thể hiện tinh thần đùm bọc yêu thương đồng
loại: cứu trợ, giúp đỡ, ủng hộ
d. Từ trái nghĩa với từ đùm bọc: ăn hiếp, hà hiếp,
bắt nạt, đánh đập
- Nhắc lại những từ ngữ thuộc chủ điểm vừa học.

Thứ tư ngày 3 1 tháng 8 năm 2011

CHÍNH TẢ: Tiết 2. MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ đúng quy định
2. Làm đúng bài tập 2 và BT3 a / b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II - Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 2
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng viết lại một số từ khó bài trước.
- Nhận xét.
- Nhận xét chung.
B) Bài mới :

21
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài viết
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS chú ý cách trình
bày bài, cách viết tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai: khúc
khuỷu, gập ghềnh, liệt.
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại toàn bài 1 lượt .HS soát lại bài
- Thu chấm 7 - 10 bài.
- Nêu nhận xét chung
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a và 3 ):
- Nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
Bài 2: Đọc thầm truyện vui Tìm chỗ ngồi, viết lại những tiếng
đúng gạch tiếng sai.
Bài 3: Cho 2 hs đọc câu đố. Cả lớp thi giải đáp nhanh, ghi
đúng chính trả lời giải đố.
- Nhận xét, chữa bài
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhắc nhở hs cách trình bày bài cho đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- Gấp SGK.
- đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài vào
vở và làm bài trên bảng.
KL: Lát sau - rằng - phải chăng -
xin bà - băn khoăn - không sao -
để xem.

- Dòng 1: Sáo
- Dòng 2: Sao


Toán: Tiết 2 HÀNG VÀ LỚP
I- Mục tiêu:
- Biết được các hàng tronglớp đơn vị , lớp nghìn .
Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số .
Biết viết số thành tổng theo hàng .
II- Các hoạt động dạy học:
A) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài nhà của HS.
- GV nhận xét.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.
- GV giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
- GV giới thiệu như SGK, ghi bảng.
3. Thực hành:
- HS nêu tên các hàng đã học thứ tự từ bé đến
lớn.
- Học sinh phân tích trên bảng.
22
Bài 1: Nêu yêu cầu
- GV nhận xét sửa sai
Bài 2: Làm bảng con.
Bài 3:
Bài 4: Viết theo mẫu.
- GV nhận xét sử sai.

Bài 5: h /s khá giỏi làm
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm miệng.
- Đọc số, viết số lớp nghìn, lớp đơn vị
a. Làm miệng.
b. Số 38735 715519.
- Giá trị chữ số 7 trong số 38735 là 700
- Giá trị chữ số 7 trong số 715519 là 700.000
a. 500735 c. 204060
b. 300402 d. 80002
- HS khá giỏi làm
503060 = 500000 + 3000 + 60
176094 = 100000 + 70000 + 90 +1
- HS nêu tên hàng lớp.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 3. DẤU HAI CHẤM
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (nội dung ghi nhớ ).
2. Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1 ); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi
viết văn (BT2 ).
II - Đồ dùng dạy học
- Vở BT Tiếng việt 4
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hiểu tác dụng của dấu hai
chấm.
Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và
giảng giải.
a) Phần nhận xét:
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu của từng bài tập (a,b,c)
SGK.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi bảng.
- Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
và trả lời câu hỏi.
- Đại diện báo cáo
a. Dấu 2: Báo hiệu phần sau là lời
nói bác Hà.
b. Là lời nói của Dế Mèn
c. Báo hiệu lời nói sau lời giải
thích.
23
b) Phần ghi nhớ:
- Từ những ý kiến trả lời của hs, gv tổng hợp gợi ý cho hs
rút ra kết luận.
- Kết luận SGK.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: HS trao đổi và làm bài vào vở, mỗi dấu hai chấm có
tác dụng gì trong các câu, phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả
đúng.
Bài 2 : HS viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc trong đó
có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp
nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết

- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ
SGK, lớp đọc thầm
- Thực hiện các yêu cầu của bài tập
a. Dấu 2 chấm thứ nhất báo hiệu
bộ phận sau là lời nói của nhân
vật tôi.
- Dấu 2 chấm thứ hai là lời nói
của cô giáo.
b. Dấu 2 chấm có tác dụng giải
thích cho bộ phận đứng trước.
phần đi sau làm rõ cảnh đẹp của
đất nước
c

Thứ năm ngày 02 tháng 9 năm 2010
TOÁN : Tiết 1. SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
I - Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
II - Đồ dùng dạy học :
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - 1 ,2 HS lên bảng làm tính nhẩm phép tính GV đọc.
+ GV nhận xét ghi điểm.
+ Nhận xét chung.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 2 : HD so sánh các số có nhiều chữ số.

a) Ví dụ1,2: SGK trang 12
- Nêu ví dụ và câu hỏi để HS trả lời .
b) Nhận xét: - Theo dõi và trả lời
24
- Số 99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578
- 2 < 5, vậy 693 251 < 693 500
hay 693 500 > 693 251.
Kết luận cách so sánh các số có nhiều chữ số.
3.Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài (1,2,3,4/SGK )
bằng bảng lớp, bảng con, vở .
Bài 1: ghi bảng, gọi hs lên bảng điền vào chỗ chấm dấu
lớn, bé, bằng nhau.
Bài 2: Tìm số lớn nhất, cho hs làm bảng con.
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn, hs làm bài
vào vở.
Bài 4: Trả lời các câu hỏi, cho hs trả lời miệng.
- Nhận xét và chữa bài
+ Kèm cặp HS yếu kém.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Nhận xét tiết học
- Đọc
- Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải
trên bảng và làm vở
- 99.9999 < 100.000
- 9999 < 1000
- 726585 > 557652
- 653211 = 653211
- Số lớn nhất: 902211

- Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
- Số bé nhất có 3 chữ số: 100
- Số lớn nhất có 6 chữ số: 999.9999
- Số bé nhất có 6 chữ số: 100.000

TẬP LÀM VĂN: Tiết 2. KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật ; nắm được cách kể
hành động của nhân vật 9 ND ghi nhớ )
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ ,Chim
Chích ) , bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện .
II. Hoạt động dạy học:
A) Bài cũ:
- Kiểm tra phần ghi nhớ bài nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: GV đọc truyện
* Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện
- GV tóm tắt: Đây là một hành động của
cậu bé bị điểm 0
- GV nhận xét bổ sung.
- 1 em nêu yêu cầu.
- 2 em đọc bài.
- HS nêu yêu cầu 2, 3
- Từng cặp trao đổi thảo luận
- Đại diện trình bày

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×