Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng phòng chống sâu ăn lá diaphania indica saunders (lepidoptera pyralidai) hại dưa chuột vụ đông xuân 2012 - 2013 tại yên phong, bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 84 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*





NGUYỄN BÁ HUY






NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ KHẢ
NĂNG PHÒNG CHỐNG SÂU ĂN LÁ DIAPHANIA INDICA
SAUNDERS (LEPIDOPTERA: PYRALIDAE) HẠI DƯA
CHUỘT VỤ ðÔNG XUÂN 2012 – 2013
TẠI YÊN PHONG, BẮC NINH







LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
















HÀ NỘI, 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*





NGUYỄN BÁ HUY







NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ KHẢ
NĂNG PHÒNG CHỐNG SÂU ĂN LÁ DIAPHANIA INDICA
SAUNDERS (LEPIDOPTERA: PYRALIDAE) HẠI DƯA
CHUỘT VỤ ðÔNG XUÂN 2012 – 2013
TẠI YÊN PHONG, BẮC NINH




Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60.6201.12


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP





NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN THỊ NHUNG








HÀ NỘI, 2013

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn


Nguyễn Bá Huy

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành tốt luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của cơ quan,
các thầy cô, gia ñình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu
sắc ñến:
- Trạm Khuyến nông huyện Yên Phong, Hợp tác xã dịch vụ nông
nghiệp thôn Yên Tân – Hòa Tiến – Yên Phong – Bắc Ninh ñã giúp ñỡ tôi
trong bố trí, triển khai và theo dõi các thí nghiệm.

- Các cá nhân bộ môn Thuốc, Cỏ dại và Môi trường viện Bảo vệ thực
vật.
- Tôi xin ñặc biệt cảm ơn TS. Nguyễn Thị Nhung người ñã trực tiếp
hướng dẫn, ñộng viên, giúp ñỡ tôi về tri thức khoa học trong suôt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Tôi xin chân thành cảm ơn sự ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ của các
thầy cô, bạn bè và ñồng nghiệp.
- Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến những người thân trong
gia ñình ñã luôn ñộng viên, giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất cho
tôi trong suốt quá trình, học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả


Nguyễn Bá Huy

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn i
Lời cam ñoan ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv
Danh mục bảng v
Danh mục hình và sơ ñồ vi
MỞ ðẦU
1
1. Tính cấp thiết của ñề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của ñề tài 2
2.1. Mục tiêu 2
2.2. Yêu cầu 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
4. ðối tương, ñịa ñiểm và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
4.1. ðối tượng nghiên cứu 3
4.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 3
4.3. Phạm vi nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ
TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4
1.2. Tình hình sản xuất dưa chuột trong và ngoài nước 5
1.2.1. Tình hình sản xuất dưa chuột trên thế giới 5
1.2.2. Tình hình sản xuất dưa chuột ở Việt Nam 6
1.3. Các nghiên cứu sâu hại dưa chuột trên thế giới 7
1.3.1. Sâu ăn lá Diaphania indica 8

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

1.3.2. Bọ trĩ Thrips palmi K 21
1.3.3. Ruồi ñục lá 22
1.3.4. Rệp Aphis gossypii Glover 23
1.4. Các nghiên cứu sâu hại dưa chuột ở trong nước 24
1.4.1. Sâu ăn lá Diaphania indica 24
1.4.2. Bọ trĩ Thrips palmi K 25
1.4.3. Ruồi ñục lá 26
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu 28
2.2. Nội dung nghiên cứu 28

2.3. Phương pháp nghiên cứu 29
2.3.1. Phương pháp ñiều tra tình hình sản xuất dưa chuột và sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật
29
2.3.2. Phương pháp ñiều tra sâu hại 29
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu hại 30
2.3.4. Phương pháp thí nghiệm hiệu lực thuốc 31
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 32
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tình hình sản xuất dưa chuột và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại
Yên Phong – Bắc Ninh
33
3.2. Thành phần sâu hại trên cây dưa chuột ở Yên Phong – Bắc Ninh 35
3.3. Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái, sinh học, sinh thái của
Diaphania indica Saunders
37
3.3.1. ðặc ñiểm hình thái của loài Diaphania indica Saunders 37
3.3.2. ðặc ñiểm gây hại của loài Diaphania indica Saunders 39
3.3.3. ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài Diaphania indica Saunders 40
3.3.4. Tỷ lệ cá thể hoàn thành phát dục của loài Diaphania indica 43

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

Saunders
3.3.5. Khả năng sinh sản của loài Diaphania indica Saunders 43
3.3.6. Tuổi thọ của trưởng thành loài Diaphania indica Saunders 46
3.4. Diễn biến mật ñộ sâu non loài Diaphania indica Saunders 47
3.5. Thiên ñịch của loài Diaphania indica Saunders 50
3.6. Thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng

trừ loài Diaphania indica Saunders
51
3.6.1. Thí nghiệm trong phòng 51
3.6.2. Thí nghiệm ô nhỏ dưới vườn Viện Bảo vệ thực vật 53
3.6.3. Thí nghiệm ngoài ñồng 56
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
Kết luận 59
ðề nghị 60
Tài liệu tham khảo 61
A. Tài liệu tiếng Việt 61
B. Tài liệu tiếng Anh 62
PHỤ LỤC 69







Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Bảng

Tên bảng Trang

1.1 Tình hình sản xuất dưa chuột của một số nước trên thế giới
năm 2009

6
1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau chủ lực của
Việt Nam năm 2009
7
2.1 Các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm 28
3.1 Diện tích trồng dưa chuột của một số xã trong huyện Yên
Phong – Bắc Ninh vụ ñông, xuân 2012-2013.
34
3.2 Số lượng loài sâu hại dưa chuột theo các bộ ñã phát hiện
ñược ở Yên Phong – Bắc Ninh vụ ñông xuân 2012 – 2013
35
3.3 Mức ñộ phổ biến của các loài sâu hại chính trên cây dưa
chuột ở Yên Phong – Bắc Ninh vụ ñông xuân 2012 – 2013
36
3.4 Kích thước các pha phát dục của Diaphania indica Saunders
tại Yên Phong – Bắc Ninh vụ ñông, xuân 2012 - 2013
38
3.5 Thời gian vòng ñời của sâu ăn lá dưa chuột Diaphania indica
Saunders qua các ñợt nuôi tại Viện bảo vệ thực vật

41
3.6 Thời gian phát triển của các tuổi sâu non loài Diaphania
indica Saunders qua các ñợt nuôi tại Viện bảo vệ thực vật

42
3.7 Tỷ lệ cá thể hoàn thành phát dục của loài Diaphania indica
Saunders qua các ñợt nuôi tại Viện bảo vệ thực vật
43
3.8 Khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái loài Diaphania
indica Saunders qua các ñợt nuôi tại Viện bảo vệ thực vật


44
3.9 Nhịp ñiệu ñẻ trứng của trưởng thành cái loài Diaphania
indica Saunders qua các ñợt nuôi tại Viện bảo vệ thực vật
45
3.10 Tuổi thọ và tỷ lệ giới tính của trưởng thành loài D. indica
Saunders qua các ñợt nuôi tại Viện bảo vệ thực vật
46
3.11 Mật ñộ sâu non loài Diaphania indica Saunders trong vụ
ñông 2012 tại Yên Phong – Bắc Ninh
48
3.12 Mật ñộ sâu non loài Diaphania indica Saunders trong vụ
xuân 2013 tại Yên Phong – Bắc Ninh
49
3.13 Ảnh hưởng của thuốc thí nghiệm tới số lượng sâu còn sống
sau khi xử lý trong các công thức thí nghiệm tại Viện bảo vệ
thực vật (4/2013)
52
3.14 Hiệu lực các loại thuốc thí nghiệm trong phòng tại Viện bảo
vệ thực vật (4/2013)
53

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

3.15 Ảnh hưởng của thuốc trong thí nghiệm tới mật ñộ sâu non
loài Diaphania indica Saunders trong nhà lưới (Viện bảo vệ
thực vật, 4/2013)
54
3.16 Hiệu lực phòng trừ loài D. indica Saunders của các loại thuốc

trong thí nghiệm tiến hành trong nhà lưới (Viện bảo vệ thực
vật, 4/2013)
55
3.17 Ảnh hưởng của thuốc thí nghiệm tới mật ñộ sâu non loài
Diaphania indica Saunders ở ñiều kiện ñồng ruộng
(Hòa Tiến – Yên Phong – Bắc Ninh, 4/2013)


57
3.18 Hiệu lực phòng trừ loài Diaphania indica Saunders của các
loại thuốc trong thí nghiệm tiến hành ngoài ñồng ruộng
(Hòa Tiến – Yên Phong – Bắc Ninh, 4/2013)


58













Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii


DANH MỤC CÁC HINH
TT
Hình

Tên hình Trang

1.1 Cấu tạo loài Ong kén chùm trắng Apanteles taragamae Viereck 25
3.1 Sâu non tuổi 5 loài SALDC 39
3.2 Giai ñoạn tiền nhộng SALDC 39
3.3 Nhộng của SALDC mới hình thành 39
3.4 Trưởng thành của loài SALDC 39
3.5 Nuôi Diaphania indica Saunders trong phòng tại Viện bảo vệ
thực vật
42
3.6 Theo dõi nhịp ñiệu và khả năng ñẻ trứng của trưởng thành cái
loài Diaphania indica Saunders
45
3.7 Diễn biến mật ñộ sâu non loài Diaphania indica Saunders trên
dưa chuột vụ ñông 2012 tại Yên Phong – Bắc Ninh
47
3.8 Diễn biến mật ñộ sâu non loài Diaphania indica Saunders trên
dưa chuột vụ xuân 2013 tại Yên Phong – Bắc Ninh
49
3.9 Trưởng thành của loài Ong kén chùm trắng Apanteles
taragamae Viereck ký sinh trên loài Diaphania indica Saunders
50
3.10 Kén của loài Ong kén chùm trắng Apanteles taragamae Viereck
ký sinh trên loài Diaphania indica Saunders
50






Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. Tên các cơ quan, tổ chức, chương trình nghiên cứu
- EPPO: European and Mediterranean Plant Protection Organization
- FAO: Food and Agriculture Organization
2. Các chữ viết tắt trong luận văn
- BVTV: Bảo vệ thực vật
- SALDC: Sâu ăn lá dưa chuột
- TT: Trưởng thành
- TP: Trước phun
- NSP: Ngày sau phun

















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Cây dưa chuột (Cucumis sativus. L) thuộc họ bầu bí Cucubitaceae là
một trong 10 cây rau chủ lực của nước ta, ñược sử dụng phổ biến từ ăn tươi
ñến chế biến ñóng hộp hay làm các sản phẩm dưỡng da,… Trong quả dưa
chuột chứa 96% nước, 100g quả tươi cung cấp 14 kalo, 0,7mg protein, 24mg
calcium, vitamin A 20IU, vitamin C 12mg, vitamin B1 0,024mg, vitamin B2
0,07mg và niacin 0,3mg. Mỗi ngày một người lao ñộng chỉ cần sử dụng 250g
dưa chuột tươi là ñủ lượng vitamin cần thiết trong ngày. Hiện nay, dưa chuột
là cây rau chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất rau trên thế giới, là loại rau
ăn quả ñược trồng lâu ñời và trở thành thực phẩm của nhiều quốc gia trên thế
giới. Diện tích dưa chuột trên thế giới là 1.958 nghìn ha (FAO, 2010). Trong
ñó, những nước dẫn ñầu về diện tích gieo trồng và năng suất như: Trung
Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Tây Ban Nha (FAO,
2010). Diện tích trồng dưa chuột hàng năm ở nước ta khoảng 20.000 ha, năng
suất 16,88 tấn/ha, sản lượng 33.537 tấn (Tổng cục thống kê, 2005), khoảng
1/4 sản lượng ñược chế biến cho xuất khẩu và một phần tiêu dùng trong nước.
Dưa chuột là một cây rau có giá trị sử dụng cao, tuy nhiên, cũng như
các loại cây trồng khác việc mở rộng diện tích và tăng năng suất gặp rất nhiều
khó khăn. Một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới diện tích,
năng suất và chất lượng của dưa chuột ñó là sự tấn công của các loại sâu bệnh
hại, … Tại vùng sản xuất rau của huyện Yên Phong – Bắc Ninh, cây dưa

chuột cũng bị các loài sâu phá hoại mạnh ñặc biệt là sâu ăn lá, bọ trĩ, ruồi ñục
lá. Sử dụng thuốc hoá học một cách tràn lan, thiếu thận trọng, lạm dụng thuốc
hoá học bừa bãi trên ruộng rau, sử dụng thuốc ñã bị cấm sử dụng, … dẫn ñến
phá vỡ cân bằng sinh học trong tự nhiên, làm tăng tính chống thuốc của một
số loại dịch hại, một số loài gây hại thứ yếu lại trở thành loài gây hại chủ yếu

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

như sâu ăn lá họ ngài sáng (Pyralidae) bộ cánh vảy (Lepidoptera). Người
nông dân thường chỉ phát hiện ra khi chúng ñã phát triển mạnh, trở thành loài
gây hại chính và sẽ liên tục phun các loại thuốc hoá học ñể trừ sâu mà chưa
biết cách phối hợp các biện pháp khác ñể phòng trừ chúng. Biện pháp này
thường không mang lại hiệu quả phòng trừ thiết thực mà ảnh hưởng ñến sức
khỏe con người và các sinh vật khác.
ðể ñóng góp những dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho biện pháp quản lý
dịch hại tổng hợp (IPM) trên dưa chuột và tìm cách phòng trừ sự gây hại của
sâu ăn lá chúng tôi ñã tiến hành “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và
khả năng phòng chống sâu ăn lá Diaphania indica Saunders (Lepidoptera:
Pyralidae) hại dưa chuột vụ ñông xuân 2012 – 2013 tại Yên Phong, Bắc
Ninh”
2. Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của ñề tài
2.1. Mục tiêu
Mục tiêu nghiên cứu là nắm ñược thành phần, tình hình sâu hại trên cây
dưa chuột ở Yên Phong – Bắc Ninh vụ ñông xuân 2012 – 2013 và ñi sâu
nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ăn lá Diaphania indica
Saunders, trên cơ sở ñó ñưa ra biện pháp phòng trừ chúng bằng thuốc BVTV
một cách hiệu quả nhất.
2.2. Yêu cầu
+ ðiều tra thành phần sâu hại trên cây dưa chuột ở Yên Phong – Bắc Ninh

+ Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ăn lá Diaphania indica
Saunders
+ Thử hiệu lực một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu ăn lá Diaphania indica
Saunders.



Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Những kết quả nghiên cứu của ñề tài ñã cung cấp các dẫn liệu khoa học
về thành phần các loài sâu hại trên cây dưa chuột tại Yên Phong – Bắc Ninh.
ðề tài ñã nghiên cứu và cung cấp những dẫn liệu khoa học mới về ñặc
ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu ăn lá dưa chuột (Diaphania
indica Saunders) tại Yên Phong – Bắc Ninh.
ðề tài sẽ làm cơ sở cho việc tham khảo tài liệu phục vụ công tác nghiên
cứu cũng như cơ sở khoa học ñể ñề xuất giải pháp phòng trừ loài Diaphania
indica Saunders ñạt hiệu quả .
Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ bổ sung những hiểu biết về loài
Diaphania indica Saunders trong ñiều kiện sinh thái và hệ thống canh tác cây
dưa chuột ở tỉnh Bắc Ninh, là những dẫn liệu khoa học và cơ sở ñể xây dựng
biện pháp phòng trừ tổng hợp ñạt hiệu quả cao theo hướng sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật hợp lý, thân thiện với môi trường.
4. ðối tượng, ñịa ñiểm và phạm vi nghiên cứu của ñề tài.
4.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là loài Diaphania indica Saunders.
4.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
- ðịa ñiểm:
+ ðiều tra thành phần sâu hại dưa chuột tại Yên Phong – Bắc Ninh

+ Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của sâu ăn lá dưa Diaphania
indica tại Viện Bảo vệ thực vật – ðông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội
- Thời gian:
ðề tài tiến hành ở vụ ðông, Xuân 2012 - 2013
4.3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái sâu ăn lá Diaphania indica
- Thí nghiệm thử một số loại thuốc ñể phòng trừ sâu ăn lá Diaphania indica

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Trong sinh quần cây dưa chuột, cây trồng (cây dưa chuột) ñóng vai trò
là loài sản xuất chất hữu cơ, ñồng thời là thức ăn cho các loài sâu hại. Còn sâu
hại, ñến lượt chúng, lại là thức ăn cho các loài thiên ñịch và cứ thế tiếp diễn
mãi. Chúng liên hệ với nhau theo thứ bậc trong chuỗi thức ăn, tạo thành một
lưới thức ăn phức tạp (nhưng có qui luật) và cùng bị tác ñộng bởi các yếu tố
sinh thái trong môi trường (Phạm Văn Lầm, 1995) [7]. Số lượng của các loài
sinh vật (sâu hại, thiên ñịch, ) trong sinh quần cây dưa chuột thường xuyên
thay ñổi và chịu sự tác ñộng tổng hợp của môi trường. ðúng như Darwin
(1859) ñã viết: “Mỗi loài sinh vật bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố ña dạng
tác ñộng lên, Trong ñó có một hoặc vài yếu tố tác ñộng mạnh mẽ, song số
lượng trung bình của loài và ngay cả sự tồn tại của loài ñều phụ thuộc vào sự
tác ñộng tổng hợp của nhiều yếu tố môi trường” (Phạm Văn Lầm, 1995) [7].
Tất cả diễn ra theo qui luật khách quan của tự nhiên.
Cây dưa chuột là mặt hàng xuất khẩu quan trọng và có giá trị ở nước
ta. Tuy nhiên, diện tích trồng, năng suất và chất lượng thường xuyên có sự
biến ñộng mà nguyên nhân cơ bản gây ảnh hưởng xấu là sự phá hoại nghiêm

trọng của một số ñối tượng sâu bệnh hại chính trong ñó có sâu ăn lá dưa. Một
vài năm gần ñây loài sâu này gây hại khá nghiêm trọng trên một số ruộng
trồng dưa tại các vùng sản xuất dưa xuất khẩu tại Hà Nam, Bắc Ninh, Hưng
Yên,… Sâu non thường sống ở ñọt và mặt dưới lá non, sâu non thường cuốn
lá hoặc kết những lá lại với nhau và nằm bên trong ăn phá. Ở mật ñộ cao, sâu
ăn phá xơ xác lá chỉ còn lại gân lá. Sâu phát sinh gây hại từ khi cây còn nhỏ
ñến khi có quả, nhiều nhất là khi cây bắt ñầu ra hoa và quả non, sâu ăn vỏ quả
làm quả bị khuyết vỏ, mất giá trị thương phẩm,

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

ðể ñiều khiển quần thể dịch hại một cách có hiệu quả, giữ chúng ở
dưới ngưỡng kinh tế ñòi hỏi chúng ta phải có những hiểu biết về ñặc ñiểm
sinh học, sinh thái, qui luật phát sinh gây hại, tích luỹ và diễn biến số lượng
cũng như các yếu tố ảnh hưởng ñến số lượng của các sâu hại chính trên cây
trồng.

ðể bổ sung thêm những kết quả nghiên cứu về sâu hại dưa chuột,
chúng tôi tiến hành ñề tài nhằm thu thập các dẫn liệu khoa học làm cơ sở ñể
xây dựng hệ thống biện pháp phòng chống sâu hại trên dưa chuột theo hướng
phòng trừ tổng hợp với việc giảm thiểu sử dụng thuốc hoá học trừ sâu nhằm
giảm ñộc hại cho con người, sản phẩm và môi trường.

1.2. Tình hình sản xuất dưa chuột trong và ngoài nước
1.2.1 Tình hình sản xuất dưa chuột trên thế giới
Theo số liệu thống kê của tổ chức Nông lương thế giới (FAO), năm
2009 diện tích trồng dưa chuột trên thế giới khoảng 1.958 nghìn ha, năng suất
ñạt 30,9 tấn/ha, sản lượng ñạt 60.502,2 nghìn tấn. Trong ñó, Trung Quốc là
nước có diện tích trồng dưa chuột lớn nhất chiếm 52,9% về diện tích (1.037,4

nghìn ha) và 73,2% tổng sản lượng (42.256,2 nghìn tấn) so với thế giới. ðứng
thứ hai là Iran với diện tích 82,9 nghìn ha; sản lượng 1.599,9 nghìn tấn chiếm
2,6% của thế giới.

Thứ ba là Liên bang Nga với diện tích 66,2 nghìn ha, sản
lượng 1.132 nghìn tấn.
Theo ước tính của FAO mức tiêu dùng rau tối thiểu cho mỗi người cần
90 - 110 kg/người/năm tức khoảng 250 -300g/người/ngày. ðối với một số
nước phát triển nhu cầu tiêu dùng rau ở mức cao như Hàn Quốc 141,1
kg/người/năm; Newzealand 136,7 kg/người/năm, Hà Lan 202 kg/người/năm,
Canada 227 kg/người/năm.

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

Bảng 1.1 Tình hình sản xuất dưa chuột của một số nước trên thế giới năm 2009
Quốc gia
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
Trung Quốc 1.037,4 42,7 44.296,9
Iran 82,9 19,3 1.599,9
Liên Bang Nga 66,2 17,1 1.132,0
Mỹ 58,4 15,2 887,7
Thổ Nhĩ kỳ 60,0 28,9 1.734,0
Indonesia 53,0 10,9 577,7
Ukraina 51,5 17,1 880,6

Iraq 43,9 9,6 421,4
Ấn ðộ 22,9 6,2 141,9
Thái Lan 21,1 8,2 173,0
Ba Lan 20,1 23,9 480,4
Rumani 13,1 13,4 175,5
Mexico 14,6 29,6 432,2
Uzbekistan 15,0 23,3 349,5
Nhật Bản 12,4 50,0 620,0
Thế giới 1.958,0 30,9 60.502,2
(Nguồn: FAO.org, 2011)
1.2.2 Tình hình sản xuất dưa chuột ở Việt Nam
Ở Việt Nam dưa chuột ñược trồng hầu như khắp các miền của ñất nước
và là loại rau xuất khẩu chủ lực với sản lượng 33.537 tấn (2005) chỉ ñứng sau
cà chua. Ở miền Bắc sản phẩm dưa chuột chủ yếu phục vụ cho chế biến,
trong ñó kể ñến vùng sản xuất dưa chuột cho chế biến gồm Hưng Yên (559

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

ha), Hà Nam (446 ha), Hải Dương (430 ha), Hải Phòng (221 ha). Còn phía
Nam dưa chuột chủ yếu phục vụ ăn tươi, bốn tỉnh có diện tích trồng lớn nhất
là An Giang (2.872 ha), Tây Ninh (1.399 ha), Hồ Chí Minh (1.092 ha) và Tây
Nguyên (1.075 ha) (Tổng cục thống kê, 2005)
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau chủ lực của
Việt Nam năm 2009
Loại rau
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)

Sản lượng
(tấn)
Cà chua 20.648 17,34 357.210
Dưa chuột 19.874 16,88 33.537
Dưa hấu 18.140 17,82 322.890
ðậu rau 7.681 6,87 52.760
Cải các loại 26.184 22,64 592.805
Hành tỏi 14.678 15,84 232.500
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011)
Chúng ta xuất khẩu dưa chuột sang 33 thị trường khác nhau, trong ñó
Liên Bang Nga ñạt kim ngạch cao nhất với 12,3 triệu USD. Lượng dưa chuột
xuất sang các thị trường khác cũng ngày càng tăng, theo số liệu của Tổng cục
Hải quan tổng kim ngạch xuất khẩu dưa chuột nửa ñầu năm 2009 lên ñến 24,1
triệu USD.
1.3. Các nghiên cứu sâu hại dưa chuột trên thế giới
Trên cây dưa chuột có nhiều loại sâu hại như sâu ăn lá dưa (Diaphania
indica Saunders), bọ trĩ (Thrips palmi K), rệp (rầy mềm) (Aphis gossypii
Glover), ruồi ñục lá, sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius),…

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

1.3.1. Sâu ăn lá Diaphania indica
Vị trí phân loại của loài Diaphania indica
Thành phần sâu hại trên các cây trồng thuộc họ Bầu bí

(Cucurbitacea)
rất ña dạng và phong phú. Theo thống kê của Waterhouse (1993)[50] các sâu
hại chính trên bầu bí ở các nước ðông Nam Á có 23 loài. Trong ñó loài sâu
ăn lá dưa Diaphania indica (Saunders) là sâu hại khá phổ biến ở nhiều nước

thuộc khu vực này, (Waterhouse, 1993)[50]. Theo tác giả này thì loài D.
indica là loài có phân bố rộng và là sâu hại quan trọng trên các cây thuộc họ
bầu bí ở Việt Nam.
Sâu ăn lá Diaphania indica (Saunders) thuộc họ ngài Sáng (Pyralidae),
bộ cánh vảy (Lepidoptera) là một trong những loài gây hại chủ yếu của cây họ
bầu bí trên toàn thế giới [19]. Loài sâu hại này ñược William Wilson
Saunders mô tả ñầu tiên vào năm 1851 dưới tên là Eudioptes indica. Các tên
khoa học khác của loài này gồm Botys hyalinalis, Eudioptis capensis,
Glyphodes indica, Hedylepta indica, Margaronia indica, Palpita indica,
Phacellura indica, Phakellura curcubitalis, Phakellura gazorialis, Phakellura
zygaenalis
Phân bố của loài Diaphania indica
Loài sâu hại này có nguồn gốc ở khu vực Nam Á, phân bố ở nhiều
nước thuộc vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới, bao gồm khu vực Nam Á (Ấn ðộ,
Srilanka, Bangladesh), Ả Rập, Yemen (ghi nhận lần ñầu tiên vào năm 1977
theo báo cáo của Ba-Angood, 1979) [14], Trung Quốc, ðài Loan, Hàn Quốc,
Nhật Bản, khu vực ðông Nam Á (trong ñó có Việt Nam), Philippine,
Indonesia. Theo Vander (1935)[48] nó còn gây hại cả trên cây ñậu tương. Tại
Sri Lanka, D. indica là loài gây hại lớn cho những cây có giá trị kinh tế cao
như bầu rắn (Trichosanthes anguina) và dưa chuột ri (Cucumis sativus) [19].
Hiện loài này ñã có mặt ở các ñảo thuộc khu vực vành ñai Thái Bình Dương

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

như Fiji, Ponape, Mauritius
,
ở Ấn ðộ dương và một số nước châu Phi
(Clarke, 1986)[18]. Loài này cũng ñã ñược ghi nhận là sâu hại nghiêm trọng
trên bầu bí ở châu Phi (vùng cận Saharan của châu Phi). Loài này có phân bố

ở cả Hoa Kỳ (Florida), Cuba, French Guiana, Jamaica, Puerto Rico,
Dominican Republic, Paraguay, Venezuela và bang Northern Territory của
Ôx-trây-li-a (Nielsen và Common. 1991;

Morgan và Midmore, 2002;

EPPO,
2005)[31] [30][20]. Mặc dù ñã có mặt ở Florida nhung loài này vẫn Hoa Kỳ
bị xếp vào nhóm ñối tượng kiểm dịch (EPPO, 2005)[20]. D. indica có thể di
chuyển qua các châu lục qua con ñường thương mại như trứng ñược ñẻ trên lá
của cây chủ hoặc ấu trùng trên quả. Theo Morgan & Midmore (2002) báo cáo
D. indica là một vấn ñề phổ biến ở phía Bắc của Australia [30]. D. Indica là
loài nhiệt ñới, cận nhiệt ñới phân bố ở châu Phi, châu Á và vùng Thái Bình
Dương [40].
Phạm vi ký chủ của loài Diaphania indica
Sâu ăn lá dưa chuột (SALDC), còn ñược gọi là sâu ăn lá bông, sâu ăn lá
bí ngô là loài sâu hại ña thực, hại trên nhiều loài cây thuộc một số họ thực vật
khác nhau, trong ñó quan trọng nhất là các loài thuộc họ Bầu bí Cucurbitacea
(Clarke, 1986) [18]. Loài này ñược xem là một trong các loài sâu gây hại
nghiêm trọng cho các cây trồng thuộc họ Bầu bí ở nhiều nước trên thế giới.
Các loài thực vật trong họ bầu bí bị loài này gây hại bao gồm cây bầu
(Lagenaria siceraria), mướp Angled (Luffa acutangula), mướp Ai Cập (Luffa
aegyptiaca), bí ngô (Cucurbita moschata), dưa chuột (Cucumis sativus), dưa
bở (Cucumis melo), dưa hấu (Citrullus lanatus), bầu dài (Trichosanthes
cucumerina var. anguina), Trichosanthes tricuspidata, bầu nậm, mướp ñắng,
mướp, dưa chuột nhỏ. Các ký chủ thuộc họ ðậu (Fabaceae) có loài Erythrina
corallodendron, các loại ñậu (Phaseolus spp.), ñậu ñũa (Vigna unguiculata),

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10


Họ Bông (Malvaceae) có cây bông (Gossypium herbaceum).
(Ganehiarachchi, 1997; Vander, 1935)[23] [48].
ðặc ñiểm hình thái của loài Diaphania indica
Theo mô tả của Saunders (1851), Clarke (1986) [18] và các tác giả khác
thì các ñặc ñiểm hình thái chính của loài D. indica như sau:
Ngài (trưởng thành) SALDC có chiều dài thân từ 10 - 12 mm, sải cánh
rộng từ 20 - 25 mm. Cánh trước của trưởng thành có màu trắng bạc với một
ñường viền màu nâu ñậm dọc theo cạnh trước của cánh trước và cạnh ngoài
của cánh trước và cánh sau.
Trứng hình ô-van, dài 0,7 mm, rộng 0,4 mm, vỏ mỏng và có màu trắng
ñục, trước khi nở chuyển thành màu trắng hơi ngả vàng, ñược ñẻ riêng lẻ trên
cả hai mặt lá, nhất là ñọt, nụ hoa, hoa và quả non.
Sâu non mới nở có màu trắng trong nhưng nhanh chóng chuyển sang
màu xanh lá cây nhạt, có 2 sọc trắng chạy dọc cơ thể rất rõ. Sâu non dẫy sức
dài từ 20 - 25 mm.
Nhộng ban ñầu có màu xanh rồi chuyển sang màu nâu nhạt, vài ngày sau
chuyển thành màu nâu ñen. Cơ thể nhộng dài 12 mm, rộng 3 mm.
ðặc ñiểm gây hại của loài Diaphania indica
Trưởng thành cái ñẻ trứng rải rác từng quả ñơn lẻ hoặc thành từng ổ nhỏ
ở mặt dưới của lá (Ganehiarachchi, 1997; Ke et al., 1988) [23] [27]. Số trứng
ñẻ trên lá thay ñổi tùy thuộc vào loại cây ký chủ, biến ñộng từ 0,2 ñến 5,0
trứng trên một lá (Ke et al., 1988). Sâu non của SALDC có tập quán là dùng
tơ cuốn các ñọt non lại và ở bên trong ăn phá. Sâu non tuổi nhỏ gặm ăn thịt lá
ñể lại phần gân lá. Khi sâu lớn có thể cắn trụi cả lá và chồi ngọn của ñọt non.
Sâu còn ăn trái non làm cho trái bị thối và rụng. Khi trái lớn sâu thường ẩn ở
mặt dưới, nơi phần trái chạm mặt ñất và cạp ăn lớp da bên ngoài làm trái bị
lép nơi ñó và da trái bị loang lổ. Sâu làm nhộng trong các lá non cuốn lại. Sâu

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11

non gây hại nghiêm trọng nhất vào giai ñoạn quả non mới hình thành, những
quả phát triển khỏe và có vỏ cứng có thể không bị hại, khi tuổi lớn chúng nhả
tơ cuộn lá thành tổ và ăn lá ở bên trong tổ. Cả sâu non tuổi nhỏ và tuổi lớn
còn gây hại trên hoa, ñục vào cuống quả, chồi non và chồi ñang phát triển
cũng như quả lớn của cây dưa chuột và cây mướp ñắng. Khi mật ñộ lên cao
chúng có thể ăn rụng hết lá của cây ký chủ. Với mật ñộ mỗi lá một cá thể sâu
non nó có thể làm giảm ít nhất 10% năng suất của dưa chuột [26] Chúng có
thể gây hại tới 90% quả của cây dưa chuột và 60% quả mướp ñắng (Ke et al.,
1990). ðối với cây bầu sâu non chỉ gây hại trên lá với tỷ lệ gây hại là 25-30%.
Các nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy SALDC là ñối tượng gây hại
chính trên nhiều loại rau màu và các loại dưa và mức ñộ gây hại của chúng
tăng qua các năm. Diện tích bị hại lên tới trên 90%, những nơi bị gây hại nặng
có thể bị thiệt hại về kinh tế lên tới 25% ñến 45% tùy theo từng loại cây trồng
(Zhou et al., 2012) [51].
ðặc ñiểm sinh học và sinh thái của loài Diaphania indica
Các ñặc ñiểm sinh học và sinh thái của loài D. indica ñã ñược nghiên
cứu khá chi tiết ở một số nước trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn
ðộ, Srilanka, Yemen … về thời gian phát dục các pha trong các ñiều kiện ôn
ẩm ñộ khác nhau, ảnh hưởng của các loại các thức ăn khác nhau ñến sinh
trưởng phát triển của sâu, sức sinh sản của chúng, biến ñộng số lượng trên
ñồng ruộng và số lứa trong năm…
Nghiên cứu về sinh học và mức ñộ ưa thích lựa chọn các cây ký chủ làm
thức ăn của loài D. indica Saunder ñã ñược tiến hành tại Yemen (Ba-Angood.
1979) [14]. Kết quả cho thấy khi nhiệt ñộ môi trường tăng lên ñã làm giảm rõ
rệt thời gian phát dục các pha trứng, sâu non và nhộng. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ
25–35,9°C, thời gian các pha trứng, sâu non và nhộng lần lượt tương ứng là
3,5; 11,5 và 6,2 ngày. Thí nghiệm trong phòng và trên ñồng ruộng cho thấy


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

loài này ưa ăn trên dưa ngọt (dưa bở) Cucumis melo hơn là trên dưa hấu
Citrulus vulgaris và dưa chuột Cucumis sativa. Mặc dù sâu non tiêu thụ thức
ăn là dưa hấu C. vulgaris (121,7 mg) nhiều hơn so với lượng thức ăn là dưa
ngọt C. melo (101,6 mg), nhưng chúng thải lại phân nhiều hơn khi ăn trên lá
dưa hấu. Trọng lượng cơ thể sâu non khi ăn trên lá dưa ngọt C. melois (653
mg) cao hơn so với lượng lá sâu non ăn trên dưa hấu C. vulgaris (54,3 mg).
Như vậy, sâu non của loài này ñồng hóa thức ăn là dưa ngọt C. melo cao hơn
so với thức ăn là dưa hấu C. vulgaris.
Loài Diaphania indica Saunders là sâu hại dưa nghiêm trọng của vùng
ðông bắc bang Bihar (Ấn ðộ). Quần thể loài sâu hại này có chỉ số tăng tự
nhiên (r
m
) là 0.0141 và chỉ số hạn chế (ë) là 1.106 tổng trưởng thành
cái/trưởng thành cái/ngày. Hệ số sinh sản (R
o
) là 56.446 và thời gian hoàn
thành một thế hệ là 39,56 ngày trong phòng thí nghiệm ở ñiều kiện 30°C. Sức
sinh sản, tỷ lệ chết (q
x
) của loài này cũng ñã ñược nghiên cứu chi tiết (Peter &
David, 1992a) [37].
Nghiên cứu diễn biến mật ñộ loài D. indica trên bí ngô trong vụ bí sau
mùa mưa 2003 – 2004 tại vùng Krishna-Godavi của Ấn ðộ của Vanisree et
al., cho thấy mật ñộ của chúng biến ñộng từ 1,0 ñến 10,4 con/cây tùy theo giai
ñoạn sinh trưởng của cây. Sâu non loài này xuất hiện gây hại ở tuần thứ nhất
của tháng 12 (20 ngày sau gieo) với mật ñộ trung bình 1,0 con/cây sau ñó mật
ñộ của chúng tăng dần và ñạt ñỉnh cao vào giai ñoạn cây ra hoa vào tuần thứ 2

của tháng 2 (89 ngày sau gieo) sau ñó giảm dần về cuối vụ (Vanisree et al.,
2005) [49].
Theo Shashpa (2004), thời gian tiền ñẻ trứng, ñẻ trứng và hậu ñẻ trứng
của loài này trung bình tương ứng là 2,0, 5,1 và 1,5 ngày. Một ngài cái ñẻ
trung bình 187,1 trứng. Thời gian phát dục của trứng, sâu non, tiền nhộng và
nhộng lần lượt tương ứng là 4,75; 11,9; 1,3 và 9,4 ngày. Tỷ lệ cái/ñực là

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

1,08:1. Tuổi thọ của trưởng thành biến ñộng trong khoảng từ 8,45 ñến 9,0
ngày. Thời gian từ trứng ñến khi trưởng thành vũ hóa biến ñộng từ 23 ñến 33
ngày, trung bình là 27,35 ngày.
Thời gian phát dục các pha của loài này ñã ñược nghiên cứu chi tiết tại
Trung Quốc và Hàn Quốc. Trong nghiên cứu của Liu (2004) tại tỉnh Hainan
(Trung Quốc), loài D. indica ñược nuôi bằng lá của cây con dưa chuột trong
ñiều kiện phòng thí nghiệm ở 5 ngưỡng nhiệt ñộ ổn ñịnh từ 16 ñến 32°C. Kết
quả cho thấy ngưỡng nhiệt ñộ phát triển của cả một thế hệ là 13,8 ± 0,6°C và
tổng tích ôn hữu hiệu là 297,1 ± 9,5°C. Tác giả ñã dự tính rằng loài D. indica
có thể có 12 lứa trong một năm ở khu vực Nam Trung Quốc (Liu, 2004) [28].
Tuy nghiên cứu khác ở Trung Quốc lại cho rằng ở Trung Quốc loài này chỉ
có tối ña 4 thế hệ/năm, không ghi nhận ñược sự hiện diện của trưởng thành
loài này trước tháng 7 và sau tháng 11 (Ke et al., 1986) [26]. Các tác này giả
cũng cho biết ñỉnh cao mật ñộ trưởng thành của loài này diễn ra trong khoảng
từ tháng 8 ñến ñầu tháng 9 (Ke et al., 1988) [27].
Một nghiên cứu khác cũng ñược tiến hành tại Trung Quốc (theo Tài liệu
ñăng ký bản quyền Sáng chế CN1922994A, 2007 - ñăng trên website:
www.google.com/patents/CN1922994A) [53] cho biết giai ñoạn tiền ñẻ trứng
của loài D. indica là 2,2 ngày (1,8 ñến 4,2 ngày). Thời gian pha trứng kéo dài
4,1 ngày (2,5 ñến 7,4 ngày). Pha sâu non có 5 tuổi, tuổi 1 kéo dài 3,2 ngày

(1,2 ñến 6,3 ngày), tuổi 2 là 2,6 ngày (1,3 ~ 5,7 ngày), tuổi 3 là 3,7 ngày (1,1
ñến 7,4), tuổi 4 là 3,4 ngày (1,2 ñến 7,9 ngày), tuổi 5 là 5,7 ngày (2,8 ñến 9,9
ngày). Pha tiền nhộng kéo dài 2,0 ngày (0,8 ngày ñến 5 ngày). Pha nhộng kéo
dài 7,9 ngày (3,8 ñến 14,8 ngày). Thời gian vòng ñời là 31,8 ngày (23,5 ~
51,9 ngày). Trong nghiên cứu này, sức ăn của sâu non ở các ñộ tuổi khác
nhau cũng ñã ñược ñánh giá chi tiết. Kết quả cho thấy sức ăn trung bình của
sâu non tuổi 1 là 0,26 g, chiếm 3,10% tổng lượng thức ăn pha sâu non; của

Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

tuổi 2 là 0,47 g (5,61%); tuổi 3 là 0,93 g (11,10%); tuổi 4 là 1,66 g (19,81%);
tuổi 5 là 5.06 g (60,38 %) (dẫn theo www.google.com/patents/CN1922994A).
Số lứa trong năm tại vùng Jintan City tỉnh Giang Tô - Trung Quốc có 6
lứa, thời gian các lứa như sau: Lứa 1 từ tháng 5 ñến ñầu tháng 6; lứa 2 từ
tháng 6 ñến giữa tháng 7; lứa 3 từ tháng 7 ñến ñầu tháng 8; lứa 4 từ ñầu tháng
8 ñến cuối tháng 8; lứa 5 từ cuối tháng 8 ñến tháng 9, lứa 6 kết thúc vào sau
giữa tháng 11 (dẫn theo www.google.com/patents/CN1922994A).
Theo nghiên cứu của Ke et al., (1986) trưởng thành cái của loài D.
indica có sức sinh sản rất cao. Một trưởng thành cái có thể ñẻ từ 340 ñến
1.050 quả, tùy thuộc vào thời gian vũ hóa của chúng trong năm. Các tác giả
Shin et al., (2000) ñã nghiên cứu chi tiết về ảnh hưởng của ñiều kiện nhiệt ñộ
ổn ñịnh trong phạm vi từ 15,0°C ñến 32,5°C ñến một số chỉ tiêu sinh học
chính của loài sâu này từ pha trứng ñến pha trưởng thành. Kết quả cho thấy tỷ
lệ trứng nở, tỷ lệ sâu non hóa nhộng và tỷ lệ trưởng thành vũ hóa của chúng
ñạt cao hơn ở ngưỡng nhiệt ñộ 25,0°C và 27,5 °C so với các ngưỡng nhiệt ñộ
khác. Tỷ lệ sống sót từ sâu non mới nở ñến trưởng thành vũ hóa ñạt cao nhất
ở ngưỡng nhiệt ñộ 27,5 °C. Thời gian tiền ñẻ trứng và tuổi thọ của trưởng
thành tương ứng là 11,5 ngày và 30,6 ngày ở nhiệt ñộ 17,5°C và tương ứng là
1,5 và 9,2 ngày ở ñiều kiện nhiệt ñộ 35,0°C. Sức ñẻ của trưởng thành loài này

ñạt cao nhất ở ñiều kiên nhiệt ñộ 25,0°C và 27,5°C so với các ngưỡng nhiệt
ñộ khác. Thời gian của một thế hệ giảm khi nhiệt ñộ tăng. Tỷ lệ tăng tự nhiên
ñạt cao nhất ở ngưỡng nhiệt ñộ 30,0°C. Kết quả này cho thấy phạm vi nhiệt
ñộ tối thích cho sinh trưởng phát triển của loài D. indica là 25,0°C ñến
32,5°C (Shin et al., 2000) [45].
Theo nghiên cứu của Choi et al., (2003), ở Hàn Quốc là nơi có mùa ñông
lạnh với nhiệt ñộ tối thấp bình quân tháng trong tháng 1 từ –2°C ñến –9°C,
và nhiệt ñộ tối cao ñạt 0°C ñến 6°C,thì tùy thuộc vào từng vùng loài D.

×