Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
VIỆN ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC
NGUYỄN THÁI SƠN
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH GIỐNG CHÈ BÁT TIÊN
TẠI HUYỆN BÁT XÁT - LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số : 60.62.01.10
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thái Sơn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu ñề tài, ngoài sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình và những lời chỉ bảo
chân tình từ rất nhiều ñơn vị và cá nhân trong và ngoài ngành nông nghiệp.
Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho
tôi sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp ñỡ
nhiệt tình của TS. Vũ Quang Sáng là người trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi
về mọi mặt ñể tôi hoàn thành ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy,
cô trong khoa Nông học, các thầy cô trong Viện ðào tạo Sau ñại học.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ người dân huyện Bát Xát ñã tạo ñiều kiện
giúp tôi thực hiện ñề tài này.
Cảm ơn sự cổ vũ, ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, người thân, bạn bè
trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thái Sơn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv
MỤC LỤC
Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục bảng viii
Danh mục hình x
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 4
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài 6
2.2 Giới thiệu chung về cây chè 6
2.3 Nguồn gốc và phân loại cây chè 8
2.3.1 Nguồn gốc của cây chè 8
2.3.2 Phân loại cây chè 9
2.4 Một số ñặc ñiểm của cây chè Bát Tiên 10
2.5 ðiều kiện sinh thái với sự phát triển cây chè tại Lào Cai 10
2.6 Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành 17
2.6.1 Cơ sở khoa học cuả phương pháp giâm cành 17
2.6.2 Kỹ thuật giâm cành: 19
2.6.3 Sự ñiều chỉnh hormon quá trình tái sinh của cành giâm 21
3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 ðối tượng nghiên cứu 29
3.2 Vật liệu nghiên cứu 29
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v
3.3 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 30
3.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 30
3.4.1 Nội dung nghiên cứu 30
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi 36
3.6 Phương pháp xử lý số liệu 38
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
4.1 Ảnh hưởng của biện pháp khử trùng bằng thuốc diệt nấm bệnh
ñến khả năng sống sót của cành giâm 39
4.2 Ảnh hưởng của các nồng ñộ chất α-NAA ñến khả năng tái sinh
của cành giâm chè Bát Tiên 42
4.2.1 Ảnh hưởng của các nồng ñộ chất α-NAA ñến khả năng ra mô sẹo
của giống chè Bát Tiên 42
4.2.2 Ảnh hưởng của nồng ñộ chất α-NAA ñến tỷ lệ ra rễ của cành
giâm chè Bát Tiên 44
4.2.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ chất α-NAA ñến số lượng rễ và chiều
dài rễ của cành giâm chè Bát Tiên 46
4.2.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ chất α-NAA ñến khả năng hình thành
chồi của cành giâm chè Bát Tiên 49
4.3 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến khả năng
tái sinh của cành giâm chè Bát Tiên 52
4.3.1 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến khả năng
ra mô sẹo của giống chè Bát Tiên 52
4.3.2 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ ra rễ
của cành giâm chè Bát Tiên 53
4.3.3 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến số lượng rễ
và chiều dài rễ của cành giâm chè Bát Tiên 55
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi
4.3.4 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ hình
thành chồi của cành giâm chè Bát Tiên 57
4.4 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến khả năng tái sinh của cành giâm
chè Bát Tiên 58
4.4.1 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến khả năng ra mô sẹo của giống
chè Bát Tiên 58
4.4.2 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hình thành
chồi của cành giâm chè Bát Tiên 60
4.4.3 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến số lượng rễ và chiều dài rễ của
cành giâm chè Bát Tiên 61
4.5 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến khả năng tái sinh của
cành giâm chè Bát Tiên 64
4.5.1 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến khả năng ra mô sẹo của
giống chè Bát Tiên 64
4.5.2 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến tỷ lệ ra rễ của cành giâm
chè Bát Tiên 65
4.5.3 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến số lượng rễ và chiều dài
rễ của cành giâm chè Bát Tiên 66
4.6 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến khả năng tái sinh của cành giâm
chè Bát Tiên 69
4.6.1 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến khả năng ra mô sẹo của giống
chè Bát Tiên 69
4.6.2 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến tỷ lệ ra rễ của cành giâm chè Bát Tiên 71
4.7 Ảnh hưởng của mức ñộ che bóng ñến sinh trưởng của cây con
chè Bát Tiên trong vườn ươm 73
4.8 Ảnh hưởng của số lần bón phân ñến sự sinh trưởng của cây giống
chè Bát Tiên trong vườn ươm 74
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii
4.9 Ảnh hưởng của thời gian ñảo bầu cây ñến ñến một số ñặc ñiểm
sinh trưởng cây giống chè Bát Tiên trong vườn ươm 77
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79
5.1 Kết luận 79
5.2 ðề nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 86
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii
DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
2.1 Các nhóm ñất chính của huyện Bát Xát 16
4.1 Ảnh hưởng của biện pháp khử trùng ñến tỷ lệ sống (%) của cành
giâm chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 39
4.2 Ảnh hưởng của các nồng ñộ chất α-NAA ñến tỷ lệ mô sẹo của
giống chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 42
4.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tỷ lệ ra rễ của cành giâm
cây chè Bát Tiên 44
4.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến số lượng rễ và chiều dài rễ
của cành giâm chè Bát Tiên 46
4.5 Ảnh hưởng của nồng ñộ chất α-NAA ñến tỷ lệ hình thành chồi
của cành giâm chè Bát Tiên 49
4.6 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ mô
sẹo của giống chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 52
4.7 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ ra rễ
của cành giâm cây chè Bát Tiên 54
4.8 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến số lượng rễ
và chiều dài rễ của cành giâm chè Bát Tiên 55
4.9 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ hình
thành chồi của cành giâm chè Bát Tiên 57
4.10 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến tỷ lệ mô sẹo của giống chè Bát
Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 59
4.11 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hình thành
chồi của cành giâm cây chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 60
4.12 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến số lượng rễ và chiều dài rễ của
cành giâm chè Bát Tiên 62
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix
4.13 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến tỷ lệ mô sẹo của giống
chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 64
4.14 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hình
thành chồi của cành giâm cây chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 65
4.15 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến số lượng rễ và chiều dài
rễ (cm) của cành giâm chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 67
4.16 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến tỷ lệ mô sẹo của giống chè Bát
Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 69
4.17 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hình thành
chồi của cành giâm cây chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 71
4.18 Ảnh hưởng của che bóng ñến sinh trưởng của cây con chè Bát
Tiên trong giai ñoạn vườn ươm 73
4.19 Ảnh hưởng của số lần tưới phân bón ñến sinh trưởng của cây
giống chè Bát Tiên trong vườn ươm 75
4.20 Ảnh hưởng của biện pháp ñảo bầu cây ñến một số ñặc ñiểm sinh
trưởng cây giống chè Bát Tiên trong vườn ươm 77
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
x
DANH MỤC HÌNH
STT TÊN HÌNH TRANG
4.1 Ảnh hưởng của biện pháp khử trùng ñến tỷ lệ sống (%) của cành
giâm chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 40
4.2 Ảnh hưởng của các nồng ñộ chất α-NAA ñến tỷ lệ mô sẹo của
giống chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 43
4.3 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến tỷ lệ ra rễ của cành giâm
cây chè Bát Tiên 45
4.4 Ảnh hưởng của nồng ñộ α-NAA ñến số lượng rễ của cành giâm
chè Bát Tiên 47
4.5 Ảnh hưởng của nồng ñộ chất α-NAA ñến tỷ lệ hình thành chồi
của cành giâm chè Bát Tiên 50
4.6 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ mô
sẹo của giống chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 53
4.7 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ ra rễ
của cành giâm cây chè Bát Tiên 55
4.8 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến số lượng rễ
của cành giâm chè Bát Tiên 56
4.9 Ảnh hưởng của một số chế phẩm giâm chiết cành ñến tỷ lệ hình
thành chồi của cành giâm chè Bát Tiên 58
4.10 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ hình thành
chồi của cành giâm cây chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 61
4.11 Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ñến số lượng rễ của cành giâm chè
Bát Tiên 63
4.12 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến tỷ lệ ra rễ của cành
giâm cây chè Bát Tiên 66
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
xi
4.13 Ảnh hưởng của vị trí hom trên cành ñến số lượng rễ và chiều dài
rễ (cm) của cành giâm chè Bát Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 68
4.14 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến tỷ lệ mô sẹo của giống chè Bát
Tiên tại Bát Xát - Lào Cai 70
4.15 Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến tỷ lệ ra rễ của cành giâm cây
chè Bát Tiên 72
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây chè ñược con người biết ñến từ rất lâu, ñầu tiên nó ñược sử dụng
làm thuốc và sau ñó ñược sử dụng làm nước uống (Nguyễn Tiến Bân, 2003).
Nước chè có tác dụng rất tốt ñối với cơ thể con người bởi chè có khả năng kích
thích hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ ñại não làm cho tinh thần minh
mẫn, tăng cường sự hoạt ñộng của các cơ quan trong cơ thể, nâng cao năng lực
làm việc và giảm mệt mỏi sau lao ñộng (ðặng Hanh Khôi, 1983).
Do có giá trị lớn ñối với sức khỏe con người nên nước chè ñã trở thành
thức uống quen thuộc với nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới. Ngày
nay cây chè ñã ñược trồng khắp năm châu, phân bố từ 33 vĩ ñộ nam ñến 49 vĩ
ñộ bắc (Lã ðình Mới, 2003). Tuy nhiên, năng suất và chất nượng chè còn phụ
thuộc khá nhiều vào khí hậu, ñất ñai phân bố theo từng vùng, cũng như các
biện pháp kỹ thuật tác ñộng của con người ñặc biệt là vấn ñề giống chè.
Nước ta là một trong những cái nôi sản sinh ra cây chè, người Việt Nam
ñã có tập quán trồng, chế biến chè và uống các loại chè từ xa xưa. Chính vì vậy
mà thực dân Pháp sau khi xâm lược ñược nước ta ñã thành lập các công ty kinh
doanh chè và tổ chức các trại nghiên cứu chè (ðoàn Hùng Tiến, 1998).
Ngày nay, ngành chè của nước ta ñang tiếp tục phát triển. Các tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới ñã và ñang nhanh chóng ñược ñưa vào áp dụng trong
sản xuất nhằm nâng cao năng suất chè tươi và chất lượng của chè thành phẩm,
nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành chè (ðỗ Văn Ngọc và cộng sự, 1994). Sự
phát triển của cây chè trong những năm gần ñây ñã góp phần xóa ñói giảm
nghèo, phân bố lại lao ñộng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng chục
vạn hộ gia ñình. Tuy nhiên do còn nhiều tồn tại trong canh tác mà năng suất,
chất lượng chè của ta còn thấp (Viện Nghiên cứu chè, 2002). Theo báo cáo
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2
của Hiệp hội Chè Việt Nam, tính ñến năm 2009 tổng diện tích chè của nước ta
là 131 nghìn ha, trong ñó có 117 nghìn ha chè sản xuất kinh doanh cho thu
hoạch với năng suất ñạt 65 tạ/ha, ñạt tổng sản lượng trên 760 nghìn tấn búp
tươi, xuất khẩu ñược 130 nghìn tấn chè khô, ñứng hàng thứ 5 trên giới về xuất
khẩu chè. Chè Việt Nam ñã có mặt trên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên
thế giới (Lê Doãn Diên, 2003).
Theo chủ trương của chính phủ và Hiệp hội Chè Việt Nam quy hoạch
phát triển ngành chè ñến năm 2015 ñạt tổng diện tích 150 nghìn ha. Phát triển
các giống chè ñặc sản, chè chất lượng cao, sử dụng giống mới có chất lượng và
áp dụng công nghệ thâm canh cao. ðể ñạt ñược mục tiêu ñề ra như trên thì vấn
ñề cấp thiết ñặt ra hàng ñầu chính là tìm nguồn cung cấp giống chè có chất
lượng ñể giảm chi phí cũng như ñảm bảo năng suất và chất lượng chè. Hiện
nay chúng ta ñã và ñang áp dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào
sản xuất,trong ñó có kỹ thuật chọn tạo giống, nhập nội nhiều giống mới và
phương pháp nhân giống vô tính cũng bước ñầu mang lại những kết quả tốt
(Nguyễn Xuân Quát, 1996).
Trên thực tế thì phương pháp nhân giống chè bằng giâm cành ñang ñược
áp dụng ở nhiều cơ sở trồng chè ở nước ta, song cũng còn nhiều cơ sở áp dụng
chưa thành công do tỷ lệ cây con xuất vườn thấp, tỷ lệ cây chết sau khi trồng
cao… từ ñó làm tăng giá thành cây con, tăng chi phí cho trồng mới. Vì vậy làm
thế nào ñể nhân giống vô tính ñạt hiệu quả kinh tế cao ñang là một yêu cầu cấp
thiết tại nhiều ñịa phương trồng chè hiện nay (Lê Doãn Diên, 2003).
Tại tỉnh Lào Cai, cây chè ñược trồng với diện tích 3.867 ha vào năm
2011. Lào Cai có ñịa hình là một phần dãy núi Hoàng Liên Sơn, khí hậu và
thổ nhưỡng phù hợp với cây chè vì vậy chè ñang trở thành thứ cây xoá ñói
giảm nghèo ở nhiều vùng heo hút nơi ñây.
Cây chè ñi vào ñất Lào Cai từ năm 1986, khi bắt ñầu lác ñác có một số
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3
hộ dân trồng. ðến năm 1999, tỉnh Lào Cai xác ñịnh cây chè là thế mạnh, và ñã
ñưa vào trồng tập trung. Hiện nay toàn tỉnh Lào Cai ñang trồng chè với các
giống chủ yếu: Chè trung du chiếm 32%, chè Shan tuyết chiếm 33%, chè lai
LDP1 và LDP2, chè O long, chè Bát Tiên… chiếm 35%. Cây chè ñược trồng
tập trung ở các huyện Mường Khương, Bảo Yên, Bảo Thắng, Bát Xát, còn lại
rải rác ở các huyện Sa Pa, Văn Bàn, thành phố Lào Cai. Tổng diện tích chè của
tỉnh năm 2011 là 3867 ha, trong ñó có 2732 ha chè kinh doanh cho thu năng
suất ñạt 50 tạ/ha, tổng sản lượng toàn tỉnh là 13660 tấn chè búp tươi [28].
Theo quy hoạch ñã ñược UBND tỉnh phê duyệt, ñến năm 2015, diện tích
vùng chè hàng hóa tập trung của tỉnh ñạt 4.600 ha, trong ñó chè kinh doanh
4.000 ha. Tỉnh sẽ hỗ trợ ñầu tư và khuyến khích nhân dân áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật trong thâm canh ñể ñạt năng suất bình quân 70 tạ/ha vào năm 2015, sản
lượng chè búp tươi ñạt khoảng 28.000 tấn/năm. ðồng thời cải tạo, nâng cấp các
cơ sở chế biến ñể có ñủ công suất và ñảm bảo quy trình chế biến tiên tiến, ñáp
ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm [36].
Cùng với việc mở rộng vùng nguyên liệu và thâm canh tăng năng suất,
tỉnh sẽ chỉ ñạo ứng dụng công nghệ sản xuất mới áp dụng quy trình thực hành
nông nghiệp tốt trong sản xuất sơ chế sản phẩm chè (theo tiêu chuẩn VietGAP),
xây dựng ñăng ký thương hiệu sản phẩm làm khâu ñột phá ñể nâng cao giá trị
sản xuất chè trên một ñơn vị diện tích. Có như vậy, sản phẩm chè sẽ tăng ñược
giá bán và sức cạnh tranh trên thị trường.
Muốn vậy, vấn ñề ñặt ra là phải ñẩy mạnh chuyển ñổi cơ cấu giống chè
bằng cách tăng nhanh diện tích các giống chè chất lượng cao, giá thành cây
con thấp và có thế cung cấp tại chỗ ñể giảm chi phí cho việc trồng mới. ðể
ñảm bảo muc tiêu này thì phương pháp nhân giống vô tính bằng giâm cành
cần ñược lựa chọn, từ ñó có thể ñáp ứng ñược về cây giống, do phương pháp
này dễ thực hiện, không ñòi hỏi trình ñộ cao có thể phổ biến rộng cho bà con
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4
thực hiện… Tuy nhiên vấn ñề ñặt ra là cần thiết phải xây dựng ñược một quy
trình nhân giống vô tính hợp lý, làm tăng tỷ lệ sống, tăng tỷ lệ xuất vườn, hạ
giá thành cây con. Cây con sau khi trồng có khả năng chịu hạn tốt, tỷ lệ sống
cao, giảm chi phí trồng mới, như vậy mới nhanh chóng trẻ hóa các vườn chè
bằng giống mới từ ñó sẽ nâng cao năng suất, phẩm chất, nâng cao hiệu quả
kinh tế của sản xuất chè ở Lào Cai.
ðể góp phần xây dựng quy trình nhân giống vô tính phù hợp cho cây
chè với ñiều kiện của Lào Cai, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên
cứu khả năng nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành giống chè
Bát Tiên tại huyện Bát Xát - Lào Cai”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính bằng phương pháp
giâm cành giống chè Bát Tiên ñề xuất kỹ thuật nhân giống vô tính chè có hiệu
quả phuc vụ sản xuất cây giống có chất lượng, nhanh chóng mở rộng diện tích,
trẻ hóa các vườn chè bằng giống mới năng suất cao, phẩm chất tốt và nâng cao
hiệu quả kinh tế cho người sản xuất chè tại huyện Bát Xát - Lào Cai.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại như tuổi cây mẹ, kích
thước hom , tuổi cành giâm…ñến khả năng tái sinh rễ của cành giâm
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh như ñộ ẩm, mức
ñộ che giâm… ñến khả năng tái sinh của cành giâm
- Nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng ñộ α-NAA, chế phẩm giâm cành
ñến chất lượng của cành giâm
- Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến khả năng ra rễ của cành
giâm cây chè Bát Tiên tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa hoc có
giá trị về khả năng nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành giống
chè Bát Tiên của huyện Bát Xát - Lào Cai.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là tài liệu tham khảo cho việc nghiên
cứu trong nhân giống vô tính giống chè ñặc sản bằng kỹ thuật giâm cành
nhằm bảo tồn, phát triển nguồn gen quý này tại Lào Cai
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần vào việc xây dựng quy trình
nhân giống vô tính cây chè Bát Tiên bằng kỹ thuật giâm cành ñể tạo cây giống
có chất lượng, số lượng nhiều phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng và
nhanh chóng ñưa các giống chè mới năng suất cao, chất lượng tốt thay thế các
giống chè cũ năng suất thấp, chất lượng kém ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài
Cây chè ñã ñược trồng tại Lào Cai gần 100 năm nay. Hiện nay có
những vườn chè trồng bằng hạt có tuổi trên 50 năm vẫn ñang sinh trưởng tốt.
Các vườn chè trồng bằng cành giâm từ năm 1980 tới nay vẫn ñang cho năng
suất từ 12 - 13 tấn búp tươi/ha. Trong ñiều kiện sinh thái của Lào Cai, cây chè
sinh trưởng tốt, cho năng suất và chất lượng cao. ðiều kiện khí hậu và ñất ñai
của Lào Cai có thể cho phép mở rộng phát triển chè trên quy mô lớn. Chất
lượng sản phẩm chè sản xuất ra có thể ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu thụ trong và
ngoài nước [28].
Cây chè là cây giao phấn, vì thế việc trồng chè bằng hạt có nhược ñiểm
là vườn cây sinh trưởng không ñồng ñều, năng suất không ổn ñịnh, chất lượng
không cao, việc chăm sóc, thu hái, chế biến gặp nhiều khó khăn. Các thành
tựu nghiên cứu về nhân giống vô tính, kết hợp với các tiến bộ kỹ thuật mới về
chọn tạo giống, nhân giống chè trong nước cũng như trên thế giới cho phép
chúng ta cần phải tiến hành nghiên cứu phương pháp nhân giống vô tính thích
hợp thay cho phương pháp gieo trồng bằng hạt ñối với cây chè tại Lào Cai.
Các nghiên cứu về nhân giống vô tính bằng kỹ thuật ghép cho thấy: bộ
rễ của cây chè ghép có khả năng sinh trưởng mạnh nên nâng cao khả năng
sinh trưởng, khả năng cho năng suất và khả năng chống chịu của cây.
2.2. Giới thiệu chung về cây chè
Việt Nam là một trong những cái nôi sản sinh ra cây chè. Người Việt
Nam ñã có tập quán trồng, chế biến chè và uống các loại chè từ xa xưa. Hiện
nay, chè là thức uống phổ biến nhất trên thế giới. Nước chè ngoài tác dụng
giải khát, con có nhiều tác dụng khác rất có lợi cho sức khỏe con người như:
tác dụng an thần, chữa bệnh, bảo vệ và tăng cường sức khoe, tăng khả nang
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7
miễn dịch, tăng tuổi thọ của con người. Ngoài ra ñối với nhiều người thì uống
chè còn là thói quen, một thú vui, là phương pháp tu thân dưỡng tính, là ñạo, là
triết lý sâu xa, là sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên và vũ trụ, giữa con
người với con người. ðối với một số quốc gia, một số dân tộc ở châu Á trong
ñó có Việt Nam, uống chè ñã trở thành văn hóa, chè gắn liền với phong tục tập
quán,chè gắn liền với lễ hội, cưới hỏi, chè là văn hóa giao tiếp, là ñối nhân xử
thế (ðặng Hanh Khôi, 1983), (ðông A Sáng, 2004), (Trần Thế Tục, 1997).
Chè là cây trồng dễ ñưa vào các mô hình sử dụng ñất dốc bền vững như
mô hình vườn – ñồi, vườn – rừng, nông lâm kết hợp… mang lại hiệu quả kinh
tế cao cho người sản xuất tại nhiều quốc gia trồng chè trên thế gới. Ở nước ta
hiện nay diện tích ñất trống ñồi núi trọc còn nhiều, việc phát triển diện tích
trồng chè kết hợp với các loại cây khác là một trong những biện pháp hữu hiệu
nhằm phủ xanh ñất trống ñồi trọc, tạo cân bằng sinh thái, góp phần cải tạo ñất,
bảo vệ môi trường, bảo vệ ñất chống xói mòn, rửa trôi (Nguyễn ðình Nam,
1995), (Nguyễn Xuân Quát, 1996).
Chè là cây công nghiệp lâu năm, có ñời sống kinh tế dài nhưng sớm
cho sản phẩm thu hoạch, sản phẩm có thị trường ổn ñịnh và ngày càng mở
rộng. Ở nước ta, chè là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu truyền
thống quan trọng. Trong ñịnh hướng phát triển nông nghiệp thì chè là một
trong năm loại cây ñược nhà nước chú ý.
So với một số cây công nghiệp khác thì chè là loại cây có khả năng thích
ứng rộng. Nó có thể sinh trưởng và cho sản phẩm trong những ñiều kiện khắt khe
về thời tiết cũng như trên những vùng ñất dốc nghèo dinh dưỡng. Do vậy, chè là
cây có thể trồng ñược ở vùngñất dốc của miền núi và trung du, nếu ñược ñầu tư
thích ñáng thì cây chè là cây xóa ñói giảm nghèo, cũng là cây làm giàu,góp phần
phát triển kinh tế nông thôn ở vùng trung du và miền núi nước ta (ðỗ Ngọc Quỹ,
1980). Mặt khác, trồng chè còn cần nhiều lao ñộng, phát triển cây chè là giải pháp
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8
ñiều hòa lao ñộng, góp phần giải quyết việc làm, thúc ñẩy vùng trung du miền núi
phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội, mau chóng ñuổi kịp miền xuôi.
2.3. Nguồn gốc và phân loại cây chè
2.3.1. Nguồn gốc của cây chè
Nguyên sản của cây chè là ở châu Á, nhưng vùng xuất xứ của cây chè ở
châu Á vẫn không nhất quán giữa các nhà khoa học trong một thời gian dài.
Năm 1753, khi xuất bản cuốn sách về các loại cây và lập ra danh mục tất cả
các loài thực vật ñã biết, Linne cho rằng có hai giống Thea và Camellia gồm
những cây dung ñể pha chè và theo ông giống Thea chỉ có một loài là Thea
sinensis. Năm 1762 ông lại cho rằng có hai loài, một ñể chế biến chè xanh và
một ñể chế biến chè ñen (Thea viridis và Thea bohea). Tới lúc này, người ta
vẫn chỉ hiểu rằng quê hương của cây chè là ở Trung Quốc. Nó là một loại cây
nhỏ, lá nhỏ như những cây bụi (trích theo Chu Y.Y., 1988)
Năm 1823, một học giả người Anh tên là Bruce ñã phát hiện ra những
rừng chè dại cao 17-20m ở vùng Sadiya thuộc vùng Assam -Ấn ðộ. Từ ñó có
ý kiến cho rằng nguyên sản của cây chè là ở Ấn ðộ. Tiếp sau ñó các rừng chè
lại ñược tìm thấy ở Miến ðiện, Việt Nam, Lào, thượng nguồn sông Mê Kông
và Vân Nam – Trung Quốc. Do ñó có ý kiến cho rằng những rừng chè mới
tìm thấy này chỉ là do con người trồng và bỏ hoang, nhưng quan ñiểm này vẫn
không ñược mọi người chấp nhận (ðặng Hanh Khôi, 1983).
Với công trình nghiên cứu của Djemkhatze về sự tiến hóa hóa sinh của cây
chè từ các vùng khác nhau và giữa chè trồng với chè hoang dại. Ông ñã ñi ñến kết
luận rằng nguồn gốc của cây chè chính là ở Việt Nam (Djemkhatze, 1981).
Thực tế hiện nay phần ñông các nhà khoa học cho rằng nguyên sản của
cây chè là cả một vùng từ Assam- Ấn ðộ sang Miến ðiện, Vân Nam – Trung
Quốc, Việt Nam, Thái Lan. Từ ñó chia thành hai nhánh, một ñi xuống phía
Nam và một ñi lên phía Bắc, trung tâm là vùng Vân Nam – Trung Quốc. ðiều
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9
kiện khí hậu ở ñây rất lý tưởng (xuân 4 mùa) cho cây chè sinh trưởng quanh
năm (ðỗ Ngọc Quỹ, 1980), (ðỗ Ngọc Quỹ, 1997), (Vũ Bội Tuyền, 1981).
2.3.2. Phân loại cây chè
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây chè ñược xếp như sau:
Ngành: Hạt kín (Angiospermae)
Lớp : Song tử ñiệp (Dicolytedonae)
Bộ : Chè (Theales)
Họ : Chè (Theaceae)
Chi : Chè (Camellia) (Thea)
Loài : Camellia hoặc Thea sinensis.
Cây chè ñược chia làm nhiều thứ (varieties), hiện nay cách phân loại
của Cohen Stuart (1916) ñang ñược nhiều người công nhận. Ông chia cây chè
làm 4 thứ:
* Chè Trung Quốc lá nhỏ: (Camellia sinensis var. Bohea (Microphylla))
Thuộc dạng cây bụi nhỏ, phân cành nhiều, lá nhỏ (10 - 15 cm); phiến lá
dày, giòn, màu xanh thẫm, 6 - 7 ñôi gân lá (không rõ), búp nhỏ, hoa nhiều,
chịu rét tốt.
* Chè Trung Quốc lá to (Camellia sinesis var. Macrophylla)
Cây thuộc dạng thân bụi hoặc gỗ nhỏ cao 5 - 7cm. Phân cành trung
bình, lá hơi tròn, có diện tích khoảng 30cm
2
, có 8 - 9 ñôi gân lá, lá màu xanh
nhạt, búp có khối lượng 0,5 - 0,6g
* Chè Shan (Camellia sinesis var. Shan)
Thuộc dạng cây thân gỗ cao 6 - 10m. Diện tích lá lớn hơn 50cm
2
, lá
hình thuyền, răng cưa sâu, có khoảng 10 ñôi gân lá. Búp to nhiều tuyết, khối
lượng búp khoảng 1 - 1,2g.
* Chè Ấn ðộ (Camellia sinesis var. Assamica)
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10
Cây có dạng thân gỗ cao trên 10m. Phân cành thưa, lá hơi tròn mặt lá
gợn song gồ ghề, diện tích lá khoảng 40cm
2
, có 12 - 15 ñôi gân lá. Búp lớn có
khối lượng 0,9 - 1g; búp tròn, chống chịu rét kém và thích ñất tốt.
2.4. Một số ñặc ñiểm của cây chè Bát Tiên
Cây chè Bát Tiên có nguồn gốc từ ðài Loan, ñặc ñiểm hình thái của cây
chè là thân tán bụi, tán hơi xòe, lá mỏng khá to (dài 10,5cm, rộng 5,5cm), có 8
ñôi gân lá màu vàng hơi ím, thế lá rủ, mép gợn sóng, răng cưa nhỏ thưa, màu
xanh nhạt, non hơi phớt tím, trọng lượng búp 1 tôm 2 lá là 0,52- 0,57g. Chè Bát
Tiên có khả năng chống sâu bệnh khá, chống hạn trung bình
Năng suất của chè 8 tuổi trồng ở Tuyên Quang ñạt 6 tấn/ha, chè 4 tuổi
tại Lạng Sơn năng suất ñạt 5,5 tấn/ha.
Giá trị dinh dưỡng của chè Bát Tiên: chè bát tiên có hàm lượng tanin và
chất hòa tan rất cao. Hàm lượng một số chất như axit amin tổng số là 1,72%;
Catechin tổng số là 145mg/gck, Tanin là 36,99%; Chất hoà tan là 44,9%.
Không chỉ vậy, chè Bát Tiên còn là nguyên liệu thích hợp chế biến chè ñen và
chè ô long (Nguyễn Bá, 1978); (Nguyễn Văn Toàn, 2012).
2.5. ðiều kiện sinh thái với sự phát triển cây chè tại Lào Cai
Bát Xát là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai có diện tích tự
nhiên là 106.189,89 ha, chiếm 16,6% diện tích tự nhiên của cả tỉnh (Nguyễn
ðình Vinh, 2002).
- Phía Bắc giáp huyện Kim Bình tỉnh Vân Nam (Trung Quốc);
- Phía Nam giáp huyện Sa Pa;
- Phía ðông Nam giáp thành phố Lào Cai;
- Phía ðông giáp sông Hồng và huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam (Trung
Quốc);
- Phía Tây giáp huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11
Với vị trí ñịa lý cách thành phố Lào Cai (từ thị trấn Bát Xát) khoảng 10
km về phía Tây Bắc.
ðất ñai là tổng hợp một số yếu tố mặt ñất có liên quan tới vị trí ñịa lý, chủ
yếu bao gồm các yếu tố về ñịa hình và thổ nhưỡng. Khí hậu và ñất ñai có mối
quan hệ rất mật thiết với nhau. ðất ñai là sản phẩm của quá trình phong hóa ñá,
của khí hậu và thảm thực vật. Một số yếu tố của ñất ñai như chế ñộ nhiệt, chế ñộ
ẩm, chế ñộ không khí thực tế là do tác ñộng của các yếu tố khí hậu (ðào Thế
Tuấn, 1984), (ðường Hồng Dật, 1999), (Nguyễn Mười và cộng sự, 2000).
Về ñịa hình
ðộ cao so với mực nước biển của ñất trồng chè có ảnh hưởng quyết
ñịnh ñến năng suất và phẩm chất chè. Thực tiễn trồng chè của nhiều nước trên
thế giới cho thấy chè trồng trên núi cao bao giờ cũng có chất lượng tốt như
theo cách nói của nông dân Trung Quốc "vân lộ trà", "cao sơn xuất hảo trà"
(ðông A Sáng, 2004). Theo Nguyễn Ngọc Kính (1979) cho biết, phần lớn các
vùng trồng chè có phẩm chất tốt của các nước trên thế giới thường có ñộ cao
cách mặt biển từ 500m ñến 800m. Vùng trồng chè ngon nổi tiếng của Ấn ðộ
trồng ở ñộ cao cách mặt biển 2000m, Sri Lanka chia thành 3 vùng chè là vùng
thấp dưới 600m, vùng giữa 600 - 1200m và vùng cao là 1200 - 1800. Chè
vùng cao tuy có sản lượng thấp nhưng lại có chất lượng cao và giá bán cao
(Nguyễn Ngọc Kính, 1979).
ðịa hình Bát Xát ñược kiến tạo bởi nhiều dải núi cao, cao dần theo
hướng Tây Bắc, ñiểm cao nhất có ñộ cao 2.945 m, ñiểm thấp nhất có ñộ cao
88 m (so với mặt nước biển). ðịa hình Bát Xát hình thành hai khu vực:
- Vùng thấp (ven sông Hồng): Gồm 6 xã và một thị trấn, là nơi tập
trung các dải ñồi thấp, thoải, ñịa hình tương ñối bằng phẳng. Diện tích của
vùng trên 21.500 ha, chiếm 20.25% diện tích ñất toàn Huyện. ðộ cao trung
bình từ 400-500 m, tương ñối bằng chạy dọc sông Hồng.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12
- Vùng cao: Gồm 17 xã, là vùng núi cao có ñộ chia cắt lớn, thung lũng
hẹp khe sâu, ñộ ñốc lớn. Diện tích 84.689,7 ha, chiếm 79.75% diện tích ñất
toàn Huyện. Vùng này có ñộ cao từ 400 m ñến 3096 m, ñộ dốc trung bình từ
20
o
ñến 25
o
. Do vùng có ñịa hình chia cắt mạnh, ñộ dốc lớn ñã gây hạn chế
trong sản xuất nông, lâm nghiệp và ñầu tư cơ sở hạ tầng (Hoàng Minh Tấn và
CS, 2006).
Khí hậu- Thuỷ văn
Nhiệt ñộ là một nhân tố sinh thái quan trọng ñối với cây trồng. Nhiệt ñộ
chi phối sự phân bố ñịa lý, là yếu tố mang tính giới hạn, ảnh hưởng lớn tới
sinh trưởng và phát triển của cây. Các hoạt ñộng sinh lý của cây như quang
hợp, hô hấp ñều thay ñổi theo nhiệt ñộ. ðối với cây chè, nhiệt ñộ không khí
ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng và thời vụ thu hái chè (Carr M.K.V, et al.,
1979), (Carr M.K.V, et al., 1992), (Hadfield W., 1968).
Sau nhiệt ñộ, ñộ ẩm là yếu tố khí hậu ảnh hưởng lớn ñến sinh trưởng,
năng suất và phẩm chất chè. Chè là cây ưa ẩm, là cây thu hoạch búp và lá non
nên nhu cầu nước rất cao. ðáp ứng nhu cầu nước cho cây sinh trưởng là vấn
ñề rất quan trọng. Qua số liệu của các nước trồng chè trên thế giới cho thấy,
ñộ ẩm tương ñối của không khí khoảng 80 - 85%; ñộ ẩm ñất 70 - 80% là thích
hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển (Carr M.K.V, 1970), (Stephens W.,
et al., 1992).
Bát Xát nằm trong khu vực khí hậu nhiệt ñới, nóng ẩm mưa nhiều. Do
ảnh hưởng của ñịa hình nên ñược chia thành hai khu vực khí hậu khác nhau:
* Vùng cao: Khí hậu vùng núi cao mang tính chất của khí hậu cận nhiệt
ñới và ôn ñới ẩm. Mùa ñông lạnh ẩm, mùa hè mát mẻ. Mùa nóng từ tháng 5
ñến tháng 10; mùa lạnh từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau. Nhiệt ñộ trung bình
cả năm xấp xỉ 15
0
C.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13
* Vùng thấp: Mùa nóng từ tháng 5 ñến tháng 10; mùa lạnh từ tháng 11
ñến tháng 4 năm sau, ñộ ẩm không khí từ 78%-90% thuận lơi cho phát triển
sản xuất nông nghiệp.
Nhìn chung Bát Xát có nhiếu vùng tiểu khí hậu thích hợp cho phát triển ña
dạng hoá các loại cây, con vùng nhiệt ñới và ôn ñới có giá trị kinh tế cao.
Về thổ nhưỡng:
Chè là cây lâu năm có bộ rễ khỏe, có yêu cầu cao về oxy. Trong ñiều
kiện ñất thông thoáng, ñầy ñủ dinh dưỡng, bộ rễ chè sẽ phát triển khỏe, hút
nước và dinh dưỡng tốt, làm cho cây sinh trưởng tốt, năng suất cao và kéo dài
thời gian thu hoạch (ðỗ Ngọc Quỹ, 1980).
Theo kết quả ñiều tra xây dựng bản ñồ thổ nhưỡng Lào Cai năm 1972
và báo cáo khoa học (ñất Lào Cai) do Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công
nghệ Quốc gia thuộc Viện ðịa lý xây dựng năm 1996 cho thấy huyện Bát Xát
có tổng diện tích tự nhiên 106.188,72 ha. Trong ñó có 8 nhóm ñất chính với
15 loại ñất sau:
- Nhóm ñất mùn thô trên núi cao 25,39 ha chiếm 0,02% diện tích tự
nhiên, loại ñất này chủ yếu ñược phân bố ở các ñỉnh núi cao trên 2800 m
(vùng Trung Lèng Hồ, Sàng Ma Sáo) ñược hình thành trong ñiều kiện khí hậu
quanh năm rét khô, phân bố không tập trung, có nhiều ñá nổi xen kẽ.
- Nhóm ñất mùn Alít trên núi cao 1513,1 ha chiếm 1,42% diện tích tự
nhiên, phân bố chủ yếu ở ñộ cao từ 1800 - 2800m khu vực phía tây và phía
bắc huyện. Như khu vực Hồng Ngài (Y Tý), Mào Mù Sủi (Sàng Ma Sáo).
Loại ñất này tầng mùn dày thành phần cơ giới thịt nhẹ, ñộ ẩm cao, ở những
nơi quá trình rửa trôi mạnh, ñá nổi xen kẽ nhiều hoặc vách ñá dựng ñứng rải
rác. Thực vật chủ yếu cây họ thông, sồi, giẻ. Vùng ñất tầng dày dưới 26cm
thường có màu xám ñen, từ 26 - 73cm có màu xám vàng, từ 73 - 120cm có
màu vàng ñỏ.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14
- Nhóm ñất mùn vàng ñỏ trên núi cao 34956,66 ha chiếm 32,92% diện
tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở ñộ cao từ 900 - 1800m gồm các loại ñất sau:
+ ðất mùn vàng ñỏ trên ñá sét (HFs) diện tích 514,45 ha chiếm 0,48%
diện tích ñất tự nhiên,phân bố rải rác trên núi có ñộ cao từ 1200 -1800 m
(thuộc các xã: A Lù, A Mú Sung, Trịnh Tường) loại ñất này ñược hình thành
tại chỗ, quá trình phong hoá chất khoáng mạnh nhưng không triệt ñể, tỷ lệ ñá
lẫn trong ñất cao, tầng ñất trung bình, thành phần cơ giới trung bình.
+ ðất mùn ñỏ vàng trên ñá biến chất (HFj) diện tích 3383,03 ha chiếm
31,44% diện tích ñất tự nhiên, loại ñất này ñược hình thành trên các vùng núi
cao trung bình (900 -1200 m) ñịa hình dạng lượn sóng, ñỉnh tròn chân rộng
thoải ñộ dốc trung bình. Thực vật chủ yếu là họ sồi, giẻ, họ ñậu, họ xoan, họ
bách tán, thảm cỏ chủ yếu là cỏ tranh. Loại ñất này phân bố chủ yếu ở vùng:
Trịnh Tường, Bản Xèo, Mường Vi. ðất có màu vàng hoặc màu vàng ñỏ,
thành phần cơ giới từ thịt nhẹ ñến thịt trung bình, ñất ít chua do ảnh hưởng
của ñá vôi.
+ ðất mùn vàng xám trên ñá Mác ma A-xít (HFa) diện tích 1059,17 ha
chiếm 1,0% diện tích ñất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở khu vực miền tây của
huyện, thuộc các xã: Mường Hum, Sàng Ma Sáo, Trung Lèng Hồ, Pa Cheo,
Dền Sáng ñược hình thành trên các vùng lãnh thổ có ñộ dốc và ñộ chia cắt
lớn, thung lũng hẹp sâu. Vùng này hệ thực vật thường hỗn giao giữa thực vật
nhiệt ñới và thực vật ôn ñới, càng lên cao hệ thực vật ôn ñới càng chiếm ưu
thế. Loại cây rừng ñiển hình là sa mu, pơ mu, sồi, giẻ Loại ñất thường có
tầng dày từ 20 - 100 cm, màu xám ñen, vàng xám hoặc vàng ñỏ, thành phần
cơ giới thịt nhẹ ñến trung bình, kết cấu viên, xốp, ñá mẹ ñang trong quá trình
phong hoá mạnh.
- Nhóm ñất ñỏ vàng 64787,94 ha chiếm 61,01% diện tích tự nhiên,
phân bố ở ñộ cao dưới 900m gồm các loại ñất sau: