Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tập huấn công tác chủ nhiệm trường Nghĩa Hưng A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 26 trang )





HỘI NGHỊ
HỘI NGHỊ
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
LẦN THỨ NHẤT
LẦN THỨ NHẤT
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG
TRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNG
Năm học 2011-2012
Năm học 2011-2012
Nghĩa Hưng ngày 4 tháng 10 năm 2011
Nghĩa Hưng ngày 4 tháng 10 năm 2011

MODULE:
1.Kĩ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp
2.Tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
3.Kĩ năng ứng phó với căng thẳng và quản lí cảm xúc
bản thân
4.Kĩ năng giải quyết mâu thuẩn xung đột trong tập thể
lớp
5.Kĩ năng giải quyết các tình huống giáo dục


1. Kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp
?
?


1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp
3. Nguyên nhân chính làm cho HS không
thích giờ sinh hoạt lớp
2. Xác định những yêu cầu cơ bản đối với giờ
sinh hoạt lớp
4. Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh
họat lớp

* Là dịp HS làm quen HĐ
GD khác nhau
* Giúp phát triển các
KNCB và cần thiết cho
bản thân.
1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp
* Là dạng HĐ GD TT
* Là một hình thức TC TQ
* Là BP CB XD TT HS đoàn kết.

♦ Đa dạng ND và hình thức
♦ Thu hút mọi HS, tăng cường vai trò tự quản của HS
♦ nội dung SH liên quan đến công việc chung của lớp,
phù hợp với nhu cầu và sở thích của HS
2. Xác định những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp
♦ Đảm bảo giao lưu
dưới hình thức đối
thoại

♦ HS không cùng nhau tổ chức, tham gia
♦ Nội dung khô cứng, lặp đi lặp lai, không thực sự gắn
với nhu cầu của HS.

♦ Hình thức tổ chức đơn điệu, nhàm chán, không
hứng thú với HS
♦ GV quá nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện,
không đặt mình vào vị trí của HS
3. Nguyên nhân chính làm cho HS không
thích giờ sinh hoạt lớp
?

♦ TK, ĐG thi đua và XD
♦ Hình thức hỗn hợp: TK thi đua
và SH theo CĐ
♦ Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
♦ Giao lưu- đối thoại với người
trong cuộc
♦ TC hội thi (VN, hiểu biết KH, HS
thanh lịch )…
4. Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh họat lớp

2. Tổ chức giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh
SỐ PHẬN
SUY NGHĨ
HÀNH ĐỘNG
THÓI QUEN
TÍNH CÁCH

1.Kĩ năng sống là gì?
KNS là năng lực/ khả năng tâm lí-
xã hôi của con người có thể ứng
phó với những thách thức trong
cuộc sống, giải quyết các tình

huống và giao tiếp có hiệu quả.

2 Những kĩ năng sống cần giáo dục cho HS
THCS ( hoặc HS THPT) ở vùng thầy cô công
tác?

2.1 Những kĩ năng sống cốt lõi:

Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với chính
mình:

Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người
khác:
• Nhóm kĩ năng ra quyết định và giải quyết
vấn đề

2.2 Những KNS để ứng phó với những vấn
đề của lứa tuổi THCS, THPT

Phòng tránh lạm dụng game
Phòng tránh rủi ro trong quan hệ giới tính
Phòng tránh SD chất gây nghiện Phòng tránh bạo lực học đường

3. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng
Quản lí cảm xúc bản thân



4. Kỹ năng giải quyết
mâu thuẫn, xung đột trong tập thể lớp



Nắm được các nguyên nhân nảy sinh MT.

Nắm được nguyên tắc, các bước giải quyết
MT tích cực.
• Vận dụng được các nguyên tắc, các bước giải
quyết MT.

Hướng dẫn được HS biết kiểm soát cơn giận
và GQMT tích cực.
Mục tiêu

2.1 Quy tắc giải quyết bất hoà giữa HS dành cho GV

Giải quyết khi hai bên đã thực sự bình tĩnh

Tập trung vấn đề cần giải quyết, thiện chí, không kích động nhau tức giận

Đặt ra câu hỏi khi giải quyết bất hoà

Khuyến khích nêu ý kiến và suy nghĩ, cảm xúc

Lắng nghe cẩn thận và lắng nghe tích cực từng trẻ nói

Chỉ dẫn và khuyến khích trẻ lắng nghe nhau
Nguyên tắc

2.2 Quy tắc dành cho HS có mâu thuẫn, bất
hòa khi giải quyết mâu thuẫn

a. Sẵn sàng lắng nghe
b. Sẵn lòng cùng nhau tìm kiếm giải pháp

► Bước 1: Khám phá vấn đề
► Bước 2: Tìm hiểu cảm xúc
► Bước 3: Đề ra và lựa chọn giải pháp
► Bước 4: Cam kết thực hiện
Các Bước Giải Quyết

4. Kỹ năng giải quyết
Các tình huống giáo dục

1. Tình huống giáo dục là gì?
Tình huống giáo dục là hiện tượng có vấn đề
mang tính điển hình đối với HS nảy sinh
trong bản thân quá trình GD, trong đời
sống nhà trường, lớp học, hoặc trong gia
đình, ngoài cộng đồng/ xã hội.

2. Các loại tình huống giáo dục
► Tình huống chứa đựng mâu thuẫn giữa
HS với người khác
► Tình huống chứa đựng mâu thuẫn hoặc
không nhất quán giữa thái độ, hành vi của HS
đối với trách nhiệm, bổn phận của bản thân.

3. Giải quyết tình huống giáo dục lấy người
học làm trung tâm

4. Các bước giải quyết tình huống giáo dục

×