Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

THỰC HANH HÓA ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.19 KB, 112 trang )

Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 1
BÀI GIẢNG
THỰC HÀNH HÓA HỌC
ĐẠI CƢƠNG
Th.sĩ Nguyễn Văn Hiểu
Năm học 2008 - 2009
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 2
Bài 1: MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu phòng thí nghiệm
- Hóa học là môn khoa học thực nghiệm
+ Thực hành giúp sv cũng cố và phát triển kiến
thức đã học ở lí thuyết
+ SV cần có phƣơng pháp nghiên cứu và ứng
dụng lí thuyết trong thực hành hóa học
+ Phải biết và rèn luyện một số kĩ năng cần thiết
+ Phòng thí nghiệm rộng rãi, thoáng mát, có đủ
ánh sáng, trang bị bàn làm việc, dụng cụ thí
nghiệm, hóa chất, tủ hốt, bình cứu hóa, tủ thuốc
y tế.
+ Mỗi phòng thí nghiệm bố trí khoảng 1O – 15
sinh viên làm việc.
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 3
- Phần lớn thí nghiệm do sv tiến hành riêng rẽ.
- Những thí nghiệm phức tạp cần làm theo nhóm,
mỗi nhóm tối đa từ 2 – 3 sv.
- Các sv đến phòng thí nghiệm phải thực hiện
đúng nội qui và các qui tắc bảo hiểm khi tiến
hành thí nghiệm.
II. Qui tắc bảo hiểm khi làm thí nghiệm
II.1. Những biện pháp bảo vệ
1.1. Bảo vệ cá nhân


- SV khi làm thí nghiệm phải mặc áo blu có đầy
đủ cúc, tóc gọn gàng, nếu tóc dài phải cuộn lại,
đeo kính bảo vệ trong những trƣờng hợp pha
chế chất độc axit đặc, dùng găng tay khi làm việc
với hóa chất
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 4
1.2. Môi trƣờng làm việc
- Đảm bảo môi trƣờng sƣ phạm, gọn gàng, sạch
sẽ, vệ sinh, không đƣợc ăn uống trong phòng
thí nghiệm
- Biết rõ nơi để các thiết bị phòng cháy, tủ thuốc
sơ cứu
- Làm thí nghiệm có thoát khí, hơi độc phải tiến
hành trong tủ hốt hoặc nơi thoáng khí
II.2. Thí nghiệm với chất độc
-Nhiều thí nghiệm dễ gây ngộ độc nhƣ: asen,
thủy ngân, chì, các hợp chất của chúng, các
chất khí nhƣ halogen, CO, H
2
S, NO
2
,…các khí
độc tiến hành trong tủ hốt, nơi thoáng gió, mở
rộng cửa phòng
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 5
- Lấy lƣợng hóa chất vừa đủ, làm nhanh
- Khi ngửi các hóa chất không để gần mũi mà
dùng tay vẫy nhẹ
- Làm việc với khí độc cần có khẩu trang
II.3. Với các chất dễ ăn da và gây bỏng

-Làm thí nghiệm với các axit đặc, kiềm đặc,
photpho, brom lỏng dễ ăn da, gây bỏng nặng khi
dùng chúng phải cẩn thận, không để rơi vào
ngƣời, dây vào mắt, quần áo, sách vở, tài liệu,
quan sát gần phải có kính bảo hộ.
- Pha loãng H
2
SO
4
đặc phải đổ axit vào nƣớc, rót
chậm từng lƣợng nhỏ và khuấy đều, tuyệt đối
không đƣợc đổ nƣớc vào axit
- Đun dd các chất dễ ăn da, gây bỏng phải thực
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 6
hiện đúng qui cách
II.4. Với các chất dễ cháy, dễ nỗ
- Các chất dễ cháy: dầu hỏa, etxăng, benzen,
cồn, ete,… dễ gây hỏa hoạn nguy hiểm phải để
xa lửa, dùng lƣợng vừa phải, không đun nóng
trực tiếp mà phải đun cách thủy
- Làm thí nghiệm với các chất cháy nỗ phải cẩn
thận và theo đúng hƣớng dẫn trong tài liệu
II.5. Qui tắc làm việc trong phòng thí nghiệm
1. Sinh viên chuẩn bị trƣớc bài lí thuyết trƣớc khi
đến phòng thí nghiệm
2. Mỗi nhóm thí nghiệm bố trí từ 2 – 3 sv bố trí
một chỗ làm cố định, dụng cụ hóa chất thiết bị
làm thí nghiệm đƣợc sắp xếp ngăn nắp sạch sẽ
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 7
3. Chỉ lấy hóa chất với lƣợng dùng đủ cho thí

nghiệm. Không đƣợc đổ trở lại hóa chất lấy dƣ
vào bình đựng hóa chất tinh khiết
4. Không làm việc với nguồn nóng gần chất lỏng
dễ cháy, đun nóng chất lỏng dễ cháy, phải dùng
bình cách có t
0
thấp hơn t
0
tự bốc cháy của hóa
chất
- Đun nóng bình, cốc thủy tinh bằng ngọn lữa
trực tiếp phải dùng lƣới tản nhiệt (lƣới amian).
- Đun ống nghiệm, dùng kẹp gỗ kẹp kẹp thân 1/5
ống từ đầu ống nghiệm, hơ đều sau đó đun chổ
mặt khum của chất lỏng, vừa đun vừa lắc đều
liên tục, hƣớng đầu ống nghiệm về phía tƣờng
hoặc chỗ không có ngƣời
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 8
5. Lấy hóa chất lỏng vào pipep bằng quả bóp
cao su, không hút hút bằng miệng đối với chất
độc
-Không dùng pipep để lấy chất lỏng trực tiếp từ
bình chứa mà đổ qua cốc đốt.
6. Dùng cốc đo để lấy axit đặc và bazơ đậm đặc
-Chỉ dùng nƣớc cất để pha chế các dung dịch.
- Pha dung dịch axit bao giờ cũng đổ axit vào
nƣớc, vừa đổ từng lƣợng nhỏ, vừa khuấy đều
III. Tƣờng trình thí nghiệm
- Kết thúc buổi thực hành, sv phải viết bản
tƣờng trình thí nghiệm. Viết ngắn gọn, súc tích

gồm:
a. Ngày, tháng làm thí nghiệm
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 9
b. Tên bài thực hành
c. Mô tả tóm tắt những điều kiện tiến hành thí
nghiệm
d. Vẽ sơ đồ các thiết bị dùng trong thí nghiệm
e. Viết các phƣơng trình phản ứng liên quan tới
thí nghiệm
f. Những tính toán liên quan tới các đại lƣợng
phải xác định từ dữ kiện thực nghiệm
g. Vẽ đồ thị (nếu có)
h. Những nhận xét và kết luận rút ra từ thực
nghiệm
i. Trả lời câu hỏi.
IV. Cách sơ cứu khi gặp tai nạn
IV.1. Khi bị thƣơng
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 10
- Đứt tay, chảy máu nhẹ dùng bông thấm vết
thƣơng, bôi thuốc sát trùng, cồn 90
0
, đứt động
mạch dùng giây cao su hoặc khăn tay buộc chặt
phía trên vết thƣơng, giữ vết thƣơng khỏi bị
nhiễm trùng, dùng bông gạc phủ lên vết thƣơng
và băng lại, nếu máu ra nhiều phải đƣa đến trạm
y tế.
IV.2. Khi bị bỏng
- Không rửa bằng nƣớc, không làm vỡ những
nốt phồng trên vết bỏng, bôi vadơlin băng vết

bỏng
- Có thể dùng axit picric hoặc tananh 2% bôi lên
vết bỏng.
- Bỏng axit đặc, kiềm đặc phải rữa bằng nƣớc
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 11
máy cho chảy mạnh từ 3 – 5 phút sau đó rửa vết
thƣơng do axit bằng NaHCO
3
2%, do kiềm bằng
CH
3
COOH 2%.
- Nếu bị axit bắn vào mắt, dùng bình cầu tia, rửa
mắt nhiều lần bằng nƣớc, sau rữa bằng dung
dịch axit borac 2% (H
3
BO
3
).
- Bỏng photpho phải ngâm lâu trong dung dịch
KMnO
4
hoặc dung dịch CuSO
4
5% sau đó băng
vết thƣơng bằng băng nhúng trong dung dịch
CuSO
4
5% rồi đƣa đến trạm y tế để lấy hết
photpho còn lại trong vết bỏng, không bôi

vadơlin lên vết bỏng,…
- Bỏng brom phải rửa nhiều lần bằng benzen
hoặc dung dich natri thiosunfat 5% (Na
2
S
2
O
3
)
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 12
thấm khô, bôi vadơlin, băng lại đƣa đến trạm y
tế.
IV.3. Khi bị ngộ độc
-Do hít phải các khí H
2
S, Cl
2
, Br
2
, CO, NO
2
,… phải
đƣa ngay nạn nhân ra chỗ thoáng khí, nếu cần
dùng bình oxi để thở.
- Nếu ngộ độc bằng asen, thủy ngân, chì, các
hợp chất của chúng do ăn phải, tìm mọi cách
nhanh chóng cho nạn nhân nôn ra, rồi đƣa đến
trạm y tế cấp cứu.
IV.4. Khi bị cháy
- Nếu bị cháy tuyệt đối không đƣợc chạy hoặc ra

chỗ gió, phải nằm xuống đất mà lăn, cháy diện
tích bé dùng khăn ƣớt, nƣớc để dập tắt
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 13
- Cháy lớn trong phòng thí nghiệm dùng bình
chữa cháy, cháy hóa chất tùy loại dùng phƣơng
pháp chữa cháy thích hợp, gọi xe chữa cháy.
- Các phòng thí nghiệm cần có tủ thuốc, có đủ
nhƣng thuốc thông dụng cần thiết: cồn 90
0
, cồn
iod, dd NaHCO
3
2%, CH
3
COOH 2%, KMnO
4
5%,
Na
2
S
2
O
3
5%, vadơlin, bông, băng, gạc đã tẩy
trùng.
Bài 2:
MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ NHỮNG
THAO TÁC THỰC HÀNH CƠ BẢN
2.I. Một số dụng cụ thí nghiệm
2.I.1. Dụng cụ thủy tinh

- Có nhiều loại theo công dụng có thể chia làm
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 14
3 loại:
+ Không chia độ: ống nghiệm, cốc, bình cầu,
bình nón, chậu thủy tinh, phễu
+ Có chia độ: ồng nghiệm, ống đo, cốc, buret,
pipep, bình định mức
+ Có tác dụng đặc biệt: bình Kíp, bình tinh chế,
ống sinh hàn, bình chứa khí, bình hút ẩm, phễu
chiết,…
-Có tính chất riêng: có khả năng chịu nhiệt cao,
không tác dụng với hóa chất, thủy tinh chịu
nhiệt, thủy tinh đặc biệt, thủy tinh thạch anh
I.1.1. Dụng cụ thủy tinh không chia độ
a. Ống nghiệm: - Nhiều loại, kích thƣớc khác
nhau, ống nghiệm thƣờng, có nhánh, dùng chủ
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 15
yếu làm các thí nghiệm nhỏ, khi làm việc dùng
kẹp ống nghiệm hoặc để chúng trên các giá gỗ
hoặc nhựa
b. Cốc thủy tinh
- Có nhiều dạng cao thấp khác nhau dung tích
từ 50 ml đến 1 lit hoặc 2 lít
- Có 2 loại: có mỏ hoặc không có mỏ, thƣờng
làm bằng thủy tinh chịu nhiệt
- Đựng hóa chất, thực hiện các phản ứng hóa
học nhƣ ống nghiệm (lƣợng hóa chất nhiều
hơn)
c. Bình nón
- Thành mỏng, đáy bằng, miệng hẹp, có thể

dụng để đun nóng, lắc quay tròn dễ trộn hóa
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 16
chất nhanh
- Dễ lấy hết kết tủa ở đáy bằng đũa thủy tinh
- Dùng thực hiện các phản ứng có chất dễ bay
hơi
- Dùng để chuẩn độ
c. Bình cầu
- Có 2 loại đáy bằng và đáy tròn, cổ dài, ngắn,
rộng, hẹp khác nhau, có nhánh hoặc không có
nhánh
- Đáy bằng dùng pha hóa chất, đun nóng chất
lỏng, làm bình rửa,…
- Đáy tròn dùng để chƣng cất, đun sôi, làm các
thí nghiêm đun nóng
- Bình cầu có nhánh dùng để điều chế chất khí
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 17
d. Phễu
- Lọc rót chất lỏng, kích thƣớc khác nhau, dùng
trong phòng thí nghiệm kích thƣớc từ 6cm –
10cm
- Khi dùng đặt trực tiếp lên các dụng cụ chai, lọ,
bình cầu, bình hình nón
- Rót chất lỏng không đổ đầy miệng phiễu
e. Phễu nhỏ giọt
-Có nút đậy và khóa nhám, cuống dài dùng cho
các thí nghiệm cầ thêm từng lƣợng nhỏ từng
giọt. Khi sử dụng chỗ khóa nhám phải kín
f. Chậu thủy tinh
- Hình trụ, thành đứng, đáy bằng, dung tích,

đƣờng kính khác nhau
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 18
- Đựng nƣợc khi làm thí nghiệm, đựng hóa chất
sau phản ứng, làm bay hơi dung dịch, kết tinh
- Không rót nƣớc nóng hoặc đun lữa trực tiếp
chậu thủy tinh
I.1.2. Dụng cụ thủy tinh có chia độ
a.Ống đong hình trụ
- Chia thành ml hoặc 1/10ml, có hai kiểu
+ Dùng để lấy lƣợng chất lỏng đổ vào thì vạch 0
ở phía dƣới
+ Dùng để lấy lƣợng chất lỏng rót ra thì vạch 0 ở
phía trên
- Khi đong chất lỏng, vòm khum của chất lỏng
tiếp tuyến với vạch chia độ
- Chất lỏng đục có màu xác định V theo mặt trên
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 19
của vòm khum.
- Dung tích 3ml, 5ml đến 1 lít
- Ống đong càng lớn độ chính xác càng kém
- Không dùng ống đong lớn để đong những thể
tích nhỏ
- Ống đong có chân không đƣợc đong chất lỏng
đang nóng
b. Bình định mức
- Là bình cầu đáy bằng, cổ dài có ngấn và nút
nhám, ngấn ở cổ xác định dung tích chất lỏng
chứa trong bình ở 20
0
C

-Pha những dung dịch có nồng độ xác định, để
đong một thể tích chất lỏng tƣơng đối chính xác
- Dung tích 100ml, 250ml, 500ml
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 20
- Sử dụng cầm cổ bình phía trên ngấn, không
cầm ở bầu tròn của bình tránh làm tăng nhiệt độ
trong bình
- Cho chất lỏng vào bình cách ngấn 1 – 2ml
dừng lại rồi dùng pipet cho chất lỏng từ từ cho
đến vòm khum tiếp tuyến với ngấn
- Xác định vòm khum cần để mắt nhìn ngang với
ngấn
c. Buret
- Dùng để đo một lƣợng nhỏ dung dịch, độ
chính xác 0,1ml
- Dùng để chuẩn độ dung tích 25ml, 50ml
- Có hai loại có khóa và không có khóa
- Cho chất lỏng vào buret dùng phễu có cuống
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 21
- Để đọc thể tích trên buret chính xác dùng mảnh
giấy trắng, nữa dƣới bôi đen làm màn ảnh.
- Buret có khóa thủy tinh đựng các chất lỏng trừ
kiềm. Buret không có khóa không đƣợc dùng với
các hóa chất có tác dụng với cao sunhuw
KMnO
4
, I
2
,…
d. Pipep

- Để lấy một lƣợng chính xác chất lỏng, có hai
loại: loại có dung tích cố định, loại chia độ
- Dung tích pipet 10ml, 20ml, 25ml, 50ml, micro
pipet 1ml, 2ml, 5ml
- Cách sử dụng phải dùng quả bóp cao su đối
với chất độc, axit base,…
- Có thể dùng miệng hút đối với hóa chất bình
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 22
thường, không độc
I.1.3. Dụng cụ thủy tinh có tác dụng đặc biệt
3.1. Bình tia:
-Là bình cầu đáy bằng dung tích 0,5 – 1 lít, có nút
cao su hai ống xuyên qua, ống ngắn thổi không
khí, ống ngắn thổi không khí, ống dài gần tới đáy
để nƣớc tia ra đầu nhọn
- Dùng để rửa kết tủa, làm kết tủa tách ra, lấy kết
trên giấy lọc
3.2. Bình hút ẩm
-Là bình thủy tinh dày, phía dƣới hình nón cụt,
phần trên hình trụ, nắp đậy bằng thủy tinh có gờ
nhám cho kín, có 2 loại: Bình hút ẩm thƣờng,
bình hút ẩm chân không
- Chứa các chất hút ẩm: CaCl
2
khan, H
2
SO
4
đặc
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 23

P
2
O
5
, Silicagel
3.3. Bình kíp
-Dùng để điều chế chất khí từ chất rắn và hóa
chất lỏng ở t
0
thƣờng (H
2
, CO
2
, H
2
S)
- Dung tích ¼ lít, ½ lít
- Gồm hai bộ phận chính: - 1 phễu lớn lồng vào
bình thắt cỗ bồng, trên phễu có bình bảo hiểm
- Bình thắt cổ bồng có 2 lỗ, lỗ lắp khóa lấy khí ,
lỗ tháo chất lỏng khi cần thiết
Cách sử dụng: hóa chất đập nhỏ kích thƣớc 10
– 15 mm cho vào ¼ hay 1/3 quả cầu giữa bình
thắt cổ bồng, nếu chất rắn là Zn thì cho ít
- Mở khóa phễu rót hóa chất lỏng vào phễu lớn
khi gần tiếp xúc với chất rắn thì khóa lại, rửa
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 24
bình kíp tháo nút dƣới, cho chất lỏng chảy ra, rửa
quả cầu trƣớc, lấy hết chất rắn còn thừa rồi rửa
phần còn lại

3.4. Bình chứa khí
-Dùng để nạp, thu giữ khí không hòa tan hoặc ít
hòa tan
-Thu khí đóng khóa (2) dùng ống cao su nối khóa
(1) với dụng cụ điều chế khí, mở nhẹ khóa (3) ở
phía dƣới của bình chứa khí, thu khí xong khóa
đóng khóa (3) và khóa (1) lại mở khóa (2)
- Lấy khí ra mở khóa (2), đồng thời mở khóa (1) ở
phễu chảy xuống chiếm chỗ đẩy khi ra ngoài
3.5. Bình tinh chế
- Làm sạch, làm khô chất khí, chất lỏng làm sạch,
Th.si Nguyen Van Hieu Truong CDSP Nha Trang 25
làm khô khí không quá 1/3 bình
3.6. Ống sinh hàn
-Dùng để ngƣng tụ các chất hơi, có dạng và gọi
tên khác nhau tùy chức năng chủ yếu để ngƣng
lại các chất dễ bay hơi trong bình phản ứng.
3.7. Nhiệt kế
- Có nhiều loại dùng để đo nhiệt độ
- Nhiệt kế lỏng, nhiệt kế điện trở, piromet nhiệt
điện, piromet quang học
- Nhiệt kế lỏng chứa chất lỏng trong bầu thủy
tinh nhƣ rƣợu màu, thủy ngân, toluen, pentan
- Khi đo nhúng ngập bầu thủy ngân của nhiệt kế
vào chất lỏng
2.I.2. Dụng cụ bằng sứ

×