Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Kế hoạch bộ môn Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.62 KB, 33 trang )

Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
KẾ HOẠCH BỘ MÔN SỬ 6
Tuầ
n
Tiế
t
Bài Mục tiêu Nội dung chính ĐDDH Lồng
ghép
Ghi
chú
1 1 Sơ lược
về môn
lịch sử
KT:Nhận biết được:
-Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển
-Mục đích và phương pháp học tập lịch sử
KN: Liên hệ thực tế và quan sát
TĐ: Biết ơn tổ tiên, ham thích học tập bộ môn
-Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
-Biết được cội nguồn, tổ tiên, dân tộc…
-Hiếu được đang thừa hưởng những gì của
cha ông và phải làm gì cho tương lai
-Tranh ảnh
trong SGK.
GDMT
2 2 Cách
tính thời
gian
trong
lịch sử
KT: Biết được cách tính thời gian trong lịch sử, tầm


quan trọng của việc tính thời gian trong LS
KN: ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ
với hiện tại
TĐ: Biết quí thời gian và ý thức về tính chính xác,
khoa học.
-Tầm quan trọng của việc xác định thời gian
trong lịch sử
-Dựa vào sự chuyển động của Mặt Trăng
quanh trái đất và Trái Đất quanh Mặt trời để
tính thời gian.
-Các qui định của Công lịch ThuyNK
- Quả Địa
cầu
-Tờ lịch
treo tường
3 3 Xã hội
nguyên
thuỷ
KT:Nhận biết được:
-Sự xuất hiện của con người: thời điểm, động lực…
-Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn
-Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
KN: quan sát tranh, ảnh
TĐ:Có ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản
xuất trong sự phát triển của xã hội loài người
-Sự chuyển biến từ vượn thành người nhờ vai
trò của lao động
-Người tinh khôn phát triển hơn người tối cổ
cả về hình dáng và cuộc sống
-Kim loại xuất hiện ->có của thừa->xã hội có

giai cấp->xã hội nguyên thuỷ tan rã.
-Tập tranh
lớp 6
-Bộ phục
chế
GDMT Khô
ng

4 4 Các
quốc gia
cổ đại
phương
Đông
KT: Nêu được:
-Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Đông
-Tổ chức và đời sống xã hội của các QGCĐPĐ
KN: Quan sát bản đồ
TĐ: Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên
thuỷ nhưng cũng bắt đầu có sự bất bình đẳng, phân
biệt giàu – nghèo , nhà nước chuyên chế
-Những quốc gia cổ đại phương Đông là Ai
Cập, vùng Lưỡng Hà, Trung Quốc và Ấn Độ
ra đời vào cuối TNK IV - đầu TNK III TCN
ở ven các con sông lớn.
-Xã hội có 3 tầng lớp chính: Quí tộc, nông
dân , nô lệ.
-Kiểu nhà nước quân chủ chuyên chế
-BĐ các
QGCĐPĐ.
-Một số

tranh ảnh
về các
QGCĐPĐ
GDMT
sgk
5 5 Các
quốc gia
cổ đại
phương
Tây
KT: Nêu được
- Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại phương Tây
- Tổ chức và đời sống xã hội của các QGCĐPT
KN: Quan sát bản đồ, bước đầu liên hệ điều kiện tự
nhiên với sự phát triển kinh tế
TĐ:Thấy rõ sự bất bình đẳng trong xã hội có giai cấp
-Hi Lạp và Rô Ma là 2 quốc gia cổ đại
phương Tây đã ra đời vào đầu TNK I TCN ở
ven biển Địa Trung Hải.
-Thủ công nghiệp và thương nghiệp là nền
kinh tế chính của họ
-Xã hội có 2 giai cấp là chủ nô và nô lệ
-Thể chế nhà nước là Cộng hoà ( hay dân
chủ chủ nô hoặc chiếm hữu nô lệ)
-BĐ các
quốc gia cổ
đại.
-Tranh ảnh
về QGCĐ
Phương

Tây.
GDMT
sgk
6 6 Văn hoá
cổ đại
KT: Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của văn
hóa cổ đại phương Đông và phương Tây
KN: mô tả công trình kiến trúc hay nghệ thuật qua
tranh ảnh
TĐ: tự hào về những thành tựu văn minh của con
người và có ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn
-Các thành tựu văn hoá , nghệ thuật của
người phương Đông cổ đại
-Các thành tựu văn hoá nghệ thuật của người
phương Tây cổ đại
-Tranh ảnh
về các công
trình VH
kiến trúc
nghệ thuật
-Bảng chữ
GDMT sgk
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
minh cổ đại tượng hình
7 7 Ôn tập KT: nắm được:
-Những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới cổ đại.
-Sự xuất hiện của con người trên trái Đất và các giai
đoạn phát triển của người nguyên thuỷ.
-Các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hoá cổ

đại.
KN: khái quát, so sánh, xác định các điểm chính
-Sự xuất hiện của con người.
-Sự khác nhau cơ bản giữa người tối cổ và
người tinh khôn.
-So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông
và phương Tây về thời gian ra đời, hình thái
kinh tế, hình thái nhà nước ,các tầng lớp xã
hội và thành tựu văn hoá.
-Bản đồ
các quốc
gia cổ đại.
-Tranh ảnh
về các công
trình kiến
trúc thời cổ
đại.
sgk
8 8 Thời
nguyên
thuỷ trên
đất nước
ta.
KT: Biết những điểm chính về
-Dấu tích Người tối cổ và Người tinh khôn trên đất
nước Việt Nam
-Sự phát triển của NTK so với NTC
KN: quan sát, nhận xét và bước đầu biết so sánh
TĐ: bồi dưỡng ý thức về lịch sử lâu đời của đất nước,
về lao động xây dựng xã hội

-Việt Nam có Người tối cổ sinh sống
-Trải qua hàng vạn năm , Người tối cổ mở
rộng địa bàn sinh sống và phát triển thành
Người tinh khôn, đời sống vật chất và tinh
thần ngày càng nâng cao.
-Bộ phục
chế.
-Tranh ảnh
về người
nguyên
thuỷ -Bản
đồ Việt
Nam
GDMT
sgk
9 9 Đời sống
của
người nt
trên đất
nước ta
KT: -Những đổi mới trong đời sống vật chất, tổ chức
xã hội và đời sống tinh thần của nnt trên đất nước ta
KN: bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh
TĐ: Bồi dưỡng ý thức về lao động và tinh thần cộng
đồng
-Từ thời Sơn Vi đến Hoà Bình , Bắc sơn,
người nguyên thuỷ có nhiều bước tiến lớn
trong chế tác công cụ và cuộc sống.
-Thị tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội đầu tiên.
-Đời sống tinh thần phong phú hơn và xã hội

có sự phân hoá giàu - nghèo
-Bộ phục
chế .
-Lược đồ
một số di
tích khảo
cổ Việt
Nam
sgk
10 10 Kiểm tra
1 tiết
11 11 Những
chuyển
biến
trong đời
sông
kinh tế
KT: HS hiểu được
-Những chuyển biến lớn có ý nghĩa quan trọng của
nền kinh tế nước ta.
-Kĩ thuật chế tác đá , mài đá được nâng cao, kĩ thuật
luyện kim xuất hiện.
-Nghề nông trồng lúa nước ra đời làm cho cuộc sống
ổn định hơn
KN: Nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế
TĐ: Giáo dục tinh thần sáng tạo trong lao động
-Công cụ sản xuất ngày càng được cải tiến
nên số lượng và chất lượng tăng lên
-Thuật luyện kim ra đời thúc đẩy sản xuất
phát triển.

-Nghề nông trồng lúa nước ra đời dẫn đến
người dân có cuộc sống định cư và ổn định
hơn
-Bộ phục
chế .
-Bản đồ
Việt Nam
GDMT
12 12 Những
chuyển
biến về
xã hội
KT: Nhận biết những chuyển biến về xã hội
KN: Biết nhận xét, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng
bản đồ
TĐ: Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn dân tộc
-Sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn
bà.
-Chế độ phụ hệ thay dần chế độ mẫu hệ
-Đồ đồng ra đơi -> thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp
-BĐ VN có
các địa
danh liên
quan
-Tranh ảnh
về đồ đồng
thời Đông
Sơn
Khô

ng

sgk
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
13 13 Nước
Văn
Lang
KT:Biết được:
-Các điều kiện ra đời của nhà nước Văn Lang
ThuyNK
-Sơ lược về nước Văn Lang: thời gian thành lập, địa
điểm, tổ chức nhà nước, đời sống vật chất và tinh thần
KN: Vẽ sơ đồ một tổ chức quản lí
TĐ: Bồi dưỡng lòng tự hào về lịch sử lâu đời của dân
tộc và tình cảm cộng đồng
-Điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang (sự
phát triển sản xuất, làm thủy lợi và giải quyết
các vấn đề xung đột)
-Sự ra đời nhà nước Văn Lang: Thế kỉ VII
TCN, …Vua Hùng , kinh đô ở Bạch Hạc
(Phú Thọ)
-Sơ đồ tổ chức nhà nước văn Lang
-Bản đồ
Bắc Việt
Nam
-Sơ đồ nhà
nước thời
Hùng
Vương (vẽ

sẳn)
GDMT
14 14 Đời sống
vc và
thần của
cư dân
văn
Lang
KT: Tuy còn sơ khai nhưng người dân Việt Nam thời
Văn Lang đã xây dựng cho mình một đời sống vật
chất và tinh thần riêng vừa đủ và phong phú.
KN: Liên hệ thực tế, quan sát tranh ảnh và nhận xét
TĐ: Giáo dục lòng yêu nước và ý thức văn hoá dân
tộc
-Những tiến bộ về sản xuất nông nghiệp và
các nghề thủ công
-Đặc điểm trong đời sống vật , tinh thần chất
của cư dân văn Lang cho thấy đời sống vật
chất và tinh thần đã cao hơn so với thời
nguyên thuỷ
-các hình
từ 31-38
trong SGK
-chuyện
trầu cau,
bánh chưng
bánh dầy
GDMT
15 15 Nước
Âu Lạc

KT: Trình bày được: Hoàn cảnh ra đời của nước Âu
Lạc và những đổi thay của nước ta thời Âu Lạc
KN: Nhận xét, so sánh
TĐ: Giáo dục lòng yêu nước , ý thức cảnh giác trước
kẻ thù.
-Năm 214 TCN, người Việt đã đại phá quân
Tần.
-Nhà nước Âu Lạc ra đời tạo ra những thay
đổi trong sản xuất và xã hội bấy giờ
-Bản đồ
nước Văn
Lang – Âu
Lạc.
GDMT Khô
ng


16 16 Nước
Âu Lạc
(tt)
KT: -Mô tả được thành Cổ Loa qua kênh hình
-Ghi nhớ được diễn biến cuộc khang chiến và nguyên
nhân thất bại của nước Âu Lạc
KN: Mô tả, nhận xét, đánh giá
TĐ: Giáo dục lòng yêu nước và ý thức cảnh giác trước
kẻ thù
-Thành Cổ Loa là một công trình quân sự to
lớn , thể hiện sự sáng tạo và kĩ thuật xây
thành của nhân dân ta.
-Do chủ quan, thiếu cảnh giác, nội bộ mất

đoàn kết , An Dương Vương đã để nước ta
rơi vào tay Triệu Đà
-Sơ đồ
thành Cổ
Loa
GDMT sgk
17 17 Ôn tập
chương I
và II
KT: Củng cố kiến thức lịch sử dân tộc kết hợp với lịch
sử thế giới chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I
KN: Hệ thống hóa kiến thức đã học
-Kiến thức lịch sử Việt Nam
-Ôn sơ lược phần lịch sử thế giới -Bảng phụ
18 18 Kiểm
tra kì I
20 19 Khởi
nghĩa
Hai Bà
Trưng
KT: Biết và ghi nhớ được:
-Tình hình Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến TK I
-Chính sách thống trị của quân giặc phương Bắc
-Diễn biến chính cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
KN: Tìm nguyên nhân, mục đích của một sự kiện lịch
sử. Bước đầu biết vẽ và đọc BĐ lịch sử
TĐ: Căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý
thức tự hào, tự tôn dân tộc, biết ơn Hai Bà Trưng và
tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam
-Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán chính

là nguyên nhân dẫn đến cuộc KN Hai Bà
Trưng
-Năm 40, Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân ta
khởi nghĩa giành thắng lợi thể hiện ý chí quật
cường, bất khuất của dân tộc
-Bản đồ
khởi nghĩa
Hai Bà
Trưng
-Tranh về
Hai Bà
Trưng
GDMT Khô
ng

21 20 Trưng
vương
và cuộc
KT: -Biết và ghi nhớ:những việc làm của Hai Bà
Trưng sau khi KN giành thắng lợi .
-Trình bày trên lược đồ những nét chính về diễn biến
-Những việc làm của Hai Bà trưng nhằm để
xây dựng đất nước độc lập tự chủ ThuyNK
-Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
-Lược đồ
cuộc kháng
chiến
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
kc chống

quân xl
Hán
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
KN: Làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử
TĐ: Tinh thần đoàn kết bất khuất của dân tộc và công
lao của Hai Bà Trưng
Hán diễn ra quyết liệt , anh dũng nhưng do
chênh lệch lực lượng đã thất bại
chống quân
xâm lược
hán năm
42-43
-Ảnh đền
thờ
22 21 Từ sau
Trưng
vương
đến
trước Lí
Nam Đế
( giữa
thế kỉ I -
giữa thế
kỉ IX)
KT: -biết nội dung chủ yếu của các chính sách cai trị
của PK phương Bắc đối với nhân dân ta
-Những biểu hiện thay đổi trong tình hình kinh tế
nước ta từ TK I đến TK VI
KN: Biết phân tích, đánh giá thủ đoạn cai trị của PK
phương Bắc thời Bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân ví

sao nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống ách áp
bức của PH phương Bắc
TĐ: Nhận thức được : có áp bức có đấu tranh
-Các chính sách cai trị , bóc lột của phong
kiến phương Bắc , đặc biệt là chính sách
đồng hoá dân tộc đều siết chặt và áp đặc nặng
nề
-Dù còn nhiều hạn chế và bị Pk phương Bắc
kìm hãm nhưng nền kinh tế nông nghiệp,
TCN và TN vẫn phát triển
-Lược đồ
Âu Lạc từ
thế kỉ I-III
GDMT Khô
ng


23 22 Từ sau
Trưng
vương
đến
trước Lí
Nam Đế
(tt)
KT: -Nhận biết được sự phân hóa xã hội, sự truyền bá
văn hóa phương Bắc và cuộc đấu tranh gìn giữ văn
hóa dân tộc.
-Nhận biết và ghi nhớ nguyên nhân, diễn biến chính ,
ý nghĩa của cuộc KN Bà Triệu
KN: Làm quen với phương pháp phân tích và nhận

thức lịch sử thông qua biểu đồ
TĐ: Tự hào dân tộc ở khía cạnh văn hóa-nghệ thuật và
biết ơn Bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập
dân tộc
-Các chính sách cai trị , bóc lột của người
Hán đã làm xã hội nước ta phân hoá sâu sắc
hơn và xuất hiện những tầng lớp mới.
-Người Hán sử dụng nhiều chính sách để
đồng hoá dân tộc ta nhưng không có kết quả.
-Khởi nghĩa của Bà Triệu nổ ra càng thể hiện
quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta
-Lược đồ
phân hoá
xã hội nước
ta thế kỉ I –
VI
-Lược đồ
nước ta thế
kỉ III
GDMT Khô
ng


24 23 Bài tập
lịch sử
Thực hành việc làm các dạng bài tập trắc nghiệm và
tự luận
Các bài tập thể hiện các dạng bài tập đã học Bảng phụ
25 24 Khởi
nghĩa Lí

Bí -
Nước
Vạn
Xuân
KT: - Biết chính sách đô hộ của nhà Lương.
-Trình bày được theo lược đồ những nét diễn biến
chính của cuộc khởi nghĩa Lí Bí, kết quả, ý nghĩa.
-Ý nghĩa của việc Lí Bí xưng đế và thành lập nước
Vạn Xuân
KN: phân tích, đọc bản đồ lịch sử
TĐ: Giáo dục ý chí quyết tâm chống áp bức, bóc lột
giành độc lập dân tộc và thấy được sức sống mãnh liệt
của dân ta
-Các chính sách đô hộ của nhà Lương.: chia
nước ta thành các quận, huyện để cai trị, chia
rẽ, phân biệt đối xử với người Việt , đặt ra
hàng trăm thứ thuế để áp bức bóc lột nhân
dân ta
-Cuộc khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi đã giành lại
được quyền độc lập cho dân tộc. ThuyNK
-Nước Vạn Xuân ra đời càng thể hiện quyết
tâm xây dựng đất nước độc lập, tự chủ của
dân tộc
-Bản đồ
khởi nghĩa
Lí Bí
GDMT Khô
ng



26 25 Khởi
nghĩa Lí
Bí -
Nước
Vạn
Xuân (tt)
KT: Trình bày được diễn biến chính hai giai đoạn của
cuộc kháng chiến chống quân Lương
KN: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đọc bản đồ lịch sử
TĐ: Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm bảo
vệ tổ quốc của ông cha ta. Giáo dục ý chí kiên cường
bất khuất của dân tộc
-Sau thất bại trong cuộc khởi nghĩa Lí Bí ,
quân Lương tập trung lượng xâm lược nước
ta hòng lập lại ách thống trị như cũ.
-Dù không cân sức nhưng Lí Bí và nghĩa
quân đã chiến đấu anh dũng chống quân xâm
lược.Về sau Lí Bí trao quyền cho Triệu
-Lược đồ
cuộc kc
chống quân
Lương và
những kí
hiệu diễn tả
GDMT Khô
ng

GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
Quang Phục đánh đuổi quân xâm lược giành

lại chủ quyền cho đất nước.
-Dưới thì Hậu Lí Nam Đế , nhà Tuỳ đưa quân
xâm lược , nhà Lí tổ chức kháng chiến chống
lại nhưng thất bại .
diễn biến
chính của
cuộc kc
27 26 Những
cuộc
khởi
nghĩa
lớn trong
các thế
kỉ VII-
IX
KT: -Biết được sự thay đổi tình hình nước ta thời kì
trước TK VII
-Trình bày được diễn biến chính và kết quả của cuộc
khởi nghiac Mai Thúc Loan và Phùng Hưng
-Rút ra ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa
KN: -Rèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử
-Phân tích, đánh giá công lao nhân vật lịch sử
TĐ: Bồi dưỡng tinh thần chiễn đấu vì độc lập của tổ
quốc , biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân
tộc, vì đất nước
-Nhà Đường càng siết chặt trong chính sách
cai trị và bóc lột nhân dân ta
-Đầu thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan lãnh đạo
nhân dân đánh đuổi quân đô hộ
-Khoảng 776, anh em Phùng Hưng, Phùng

Hải lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân đô hộ,
sắp đặt lại việc cai trị đất nước
-Bản đồ
khởi nghĩa
Mai Thúc
Loan và
khởi nghĩa
Phùng
Hưng
GDMT
28 27 Nước
Cham –
pa từ thế
kỉ II -
thế kỉ X
KT: -Trình bày được quá trình nước Cham-pa độc lập
ra đời.
-Biết được nét chính tình hình kinh tế -văn hóa Cham-
pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
KN: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử ,
đánh giá, phân tích
TĐ: Nhận thức được: người chăm là một thành viên
của đại gia đình các dân tộc Việt Nam
-Căm phẫn trước ách thống trị của nhà Hán ,
vào thế kỉ II , nhân dân Tượng Lâm nổi dậy
giành chính quyền thành lập nước Lâm Ấp.
-Dựa vào tiềm lực quân sự để mở rộng lãnh
thổ và đổi tên nước là Cham-pa
-Người Chăm đã đạt được nhiều thành tựu về
kinh tế ,văn hoá , đặc biệt là nghệ thuật kiến

trúc và điêu khắc.
-Lược đồ
Giao Châu
và Cham-
pa giữa thế
kỉ VI đến
thế kỉ X.
-Tranh ảnh
về đền tháp
Chăm.
GDMT Khô
ng


sgk
29 28 bài tập
lịch sử
Thực hành làm các bài tập tại lớp Bài tập của các bài đã học Vở bài tập ,
bảng phụ
30 29 Ôn tập
chương
III
KT: -Khái quát được ách thống trị của các triều đại
PK phương Bắc và những chuyển biến về kinh tế-văn
hóa nước ta thời Bắc thuộc
-Thống kê được các cuộc KN lớn trong thời Bắc thuộc
KN: thống kê sự kiện theo thời gian
TĐ: Nhận thức sâu sắc về tình thần đấu tranh bền bỉ ví
độc lập của đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ nền văn
hóa dân tộc

-Chính sách cai trị của các triều đại phong
kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất tàn
bạo, thâm độc , nhất là chính sách “đồng hoá
dân tộc”
-Không cam chịu , nhân dân ta nổi dậy đấu
tranh.
-Trong thì Bắc thuộc , mặc dù bị thống trị
nhưng nền kinh tế - văn hoá của nhân dân ta
vẫn phát triển
-Xã hội có sự phân hoá sâu sắc hơn và xuất
hiện các tầng lớp mới
-Bảng phụ
hoặc đèn
chiếu
31 30 Kiểm tra
1 tiết
32 31 Cuộc
đtranh
giành
quyền tự
chủ của
KT: Nhận biết hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ giành được
quyền tự chủ
-Hiểu được ý nghĩa những việc làm của Khúc Thừa
Dụ: chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của PK PBắc
-Cuộc kc chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất
-Nhân lúc nhà Đường suy yếu , Khúc Thừa
Dụ nổi dậy dựng quyền tự chủ
-Khúc Hạo nối nghiệp cha đã tiến hành nhiều
cải cách để xây dựng đất nước.

-Năm 930-931, quân Nam Hán xâm lược
-Lược đồ
cuộc kháng
chiến
chống quân
Nam Hán
GDMT
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
họ Khúc
và họ
Dương
dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ
KN: Đọc bản đồ lịch sử, phân tích, nhận định
TĐ: Biết ơn những người đã mở đầu và bảo vệ công
cuộc giành chủ quyền độc lập cho đất nước .
nước ta đã bị Dương Đình Nghệ đánh tan bảo
vệ được nền tự chủ.
lần 1 (930-
931)
33 32 Ngô
Quyền
và chiến
thắng
Bạch
Đằng
KT: -Tình hình nước ta từ sau khi Dương Đình Nghệ
bị giết, đến khi Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu
(Thanh Hóa) ra Bắc , chuẩn bị chống quân xâm lược
-Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta: diễn

biến, kết quả, ý nghĩa
KN: Đọc bản đồ lịch sử, xem tranh lịch sử
TĐ: Giáo dục về lòng tự hào về ý chí quật cường của
dân tộc và lòng kính yêu Ngô Quyền - người anh hùng
dân tộc
-Nghe tin Kiều Công Tiễn giết Dương Đình
Nghệ để đoạt chức, Ngô Quyền liền kéo quân
ra Bắc
-Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán .
Năm 938, Nam Hán đem quân xâm lược
nước ta lần thứ hai.
-Ngô Quyền xây dựng trận địa cọc ngầm ở
sông Bạch Đằng đánh tan quân Nam Hán
-Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm
dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm
của PK PB, khẳng định nền độc lập lâu dài
của tổ quốc
-Bản đồ
chiến thắng
Bạch Đằng
năm 938.
-Ảnh lăng
Ngô Quyền
GDMT
sgk
34 33 Lsđịa
phương
Tìm hiểu về khu di tích Mĩ Sơn
Tìm hiểu và viết bài thu hoạch
35 34 Ôn tập

và làm
bài tập
lịch sử
KT: -Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của lịch sử Viêt
Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
-Các giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc
-Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
-Những cuộc khởi nghĩa lớn để giành độc lập dân tộc
trong thời Bắc thuộc
-Những anh hùng dân tộc của giai đoạn này
KN:Hệ thống hóa các sự kiện, đánh giá nhân vật, liên
hệ thực tế
TĐ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc , lòng yêu nước .
Biết ơn các anh hùng dân tộc và có ý thức vươn lên
xây dựng , bảo vệ đất nước
-Các giai đoạn phát triển của lịch sử dân tộc
-Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
-Những cuộc khởi nghĩa lớn để giành độc lập
dân tộc trong thời Bắc thuộc
-Những anh hùng dân tộc của giai đoạn này
ThuyNK
-Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô quyền đã
khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân
ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho tổ
quốc
-Trống đồng Đông Sơn và thành Cổ Loa là
hai công trình nghệ thuật nổi tiếng của nước
ta thời cổ đại.
Bảng phụ
để ghi các

bảng thống

36 35 KTHK2
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
KẾ HOẠCH BỘ MÔN SỬ 7
Tuần Tiết Bài Mục tiêu Nội dung chính ĐDDH Nội dung
lồng ghép
Ghi
chú
1 1 Sự hình thành
và phát triển
của xã hội pk
châu Âu( thời
sơ – trung kì
trung đại)
KT: -trình bày được sự ra đời xã hội pk ở
châu Âu
-Hiểu biết đơn giản về thành thị trung đại:
sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành
tầng lớp thị dân
KN: sử dụng BĐ, so sánh. Đối chiếu
TĐ:Sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài
người: chuyển từ xã hội chiếm hữu nô lệ
sang xã hội phong kiến.
-Từ cuối thế kỉ V, xã hội phong kiến
châu Âu ra đời
-Các giai cấp chính là lãnh chúa và nông
nô.
-Đặc điểm kinh tế là nông nghiệp đóng

kín (tự cấp,tự túc)
-Cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng
hoá dư thừa, xuất hiện sự trao đổi buôn
bán -> thành thị xuất hiện
-Bđ châu Âu
thời phong
kiến
GDMT Không
có BĐ
1 2 Sự suy vong
của chế độ
phong kiến và
sự hình thành
chủ nghĩa tư
bản ở châu Âu
KT: -Biết được nguyên nhân , các cuộc phát
kiến địa lí lớn và ý nghĩa của chúng
-Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
KN: sử dụng BĐ, tranh ảnh lịch sử
TĐ:Sự phát triển từ xã hội phong kiến lên xã
hội TBCN là điều tất yếu.
-Do nhu cầu phát triển sản xuất, sự tiến
bộ về kĩ thuật hàng hải -> các cuộc phát
kiến địa lí: Đi-a-xơ, Cô-lôm-bô,…thúc
đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại lợi
nhuận cho GCTS
-Sự ra đời của các giai cấp tư sản và vô
sản. Quan hệ sx TBCN hình thành
-Bđ các cuộc
phát kiến địa

lí . Tranh ảnh
có liên quan
GDMT
2 3 Cuộc đấu tranh
của giai cấp tư
sản chống
phong kiến
thời hậu kì
trung đại ở
châu Âu.
KT: -Hiểu được nguyên nhân, khái niệm,
nội dung, ý nghĩa của phong trào Văn hoá
Phục Hưng và Cải cách tôn giáo.
-Nêu được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa
của cuộc chiến tranh nông dân Đức.
KN: Phân tích => nguyên nhân sâu xa cuộc
đấu tranh của GCTS chống PK
TĐ: Sự phát triển hợp qui luật của xã hội
loài người : XHPK lạc hậu , lỗi thời sụp đổ
và thay thế vào đó là XHTB
-CNTB hình thành , giai cấp tư sản ngày
càng lớn mạnh nhưng lại không có địa vị
thích hợp nên đã chống lại phong kiến
trên nhiều lĩnh vực . Phong trào Văn hoá
Phục Hưng và Cải cách tôn giáo là hai
minh chứng cho vấn đề đó.
-Thúc đẩy các cuộc khởi nghĩa nông dân
nổ ra, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông
dân Đức
-Bản đồ châu

Âu,
-Tranh ảnh về
thời kì Văn
hoá Phục
Hưng
GDMT
Không

2 4 Trung Quốc
thời phong
kiến
KT: -Biết được thời gian hình thành xã hội
PK ở Trung Quốc
-Tổ chức nhà nước và nét chủ yếu về kinh tế
các triều đại PK
KN:lập niên biểu, vận dụng phương pháp
lịch sử để phân tích
TĐ: Trung Quốc là một quốc gia phong kiến
lớn ở phương Đông,là nước láng giềng của
Việt Nam và ảnh hưởng không nhỏ đến Việt
Nam
-Xã hội PK Trung Quốc hình thành từ
thế kỉ III TCN, thời Tần
-Chính sách đối ngoại là tiến hành mở
rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh
xâm lược.
-Những chính sách phát triển đất nước
thời Tần – Hán và thời Đường.
-Sự thịnh vượng của thời Đường
-Bản đồ

Trung Quốc
thời phong
kiến
Tranh ảnh
một số công
trình lâu đài ,
lăng tẩm của
Trung Quốc
Không
có BĐ
sgk
3 5 Trung quốc
thời phong
kiến (tt)
KT: Nét chủ yếu về tình hình chính trị, kinh
tế qua các thời kì PK
-Những thành tựu tiêu biểu nhất về văn hóa
của TQ thời PK
KN: lập niên biểu, vận dụng phương pháp
-Nhà Tống đã thống nhất đất nước và
tiếp tục phát triển nhưng vào thế kỉ
XIII , TQ đã bị quân Mông cổ chiếm
đóng và lập nên nhà Nguyên ở TQ.
-Thời Minh – Thanh đạt nhiều thành tựu
Tranh ảnh
công trình lâu
đài , lăng tẩm
TQ thời Tống
–Nguyên ,
GDMT sgk

GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
lịch sử để phân tích
TĐ: Trung Quốc là một quốc gia phong kiến
lớn ở phương Đông,là nước láng giềng của
Việt Nam và ảnh hưởng không nhỏ đến Việt
Nam
nhưng trong lòng xã hội đã xuất hiện
mầm mống kinh tế TBCN
-Tứ đại phát minh của TQ thời PK và
những nét văn hoá cơ bản.
Minh - Thanh
3 6 Ấn Độ thời
phong kiến
-TRình bày được những nét chính về Ấn Độ
thời PK
-Ấn Độ có nền văn minh lâu đời, là một
trong những trung tâm văn minh của loài
người, đạt nhiều thành tựu về văn hóa
KN: Tổng hợp kiến thức
TĐ: Ấn Độ là một trong những trung tâm
văn minh của nhân loại, ảnh hưởng sâu rộng
đến sự phát triển lịch sử và văn hoá của
nhiều dân tộc ĐNÁ.
-Thời kì vương triều Gúp-ta, Ấn Độ trở
thành một quốc gia PK hùng mạnh
-Đầu TK VI, vương triều Gúp-ta bị diệt
vong, Ấn Độ bị nước ngoài xâm lược,
cai trị. Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì
xâm lược , lập ra triều đại Hồi giáo Đê-

li. TK XVI, người Mông cổ chiến Ấn
Độ, lập ra vương triều Mô-gôn, xóa bỏ
sự kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế và
phát triển văn hóa
-Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc
địa của Anh
-Bản đồ Ấn
Độ thời cổ đại
và phong kiến
GDMT Không
có BĐ
4 7 Các quốc gia
phong kiến
ĐNÁ
KT: Biết được ĐKTN của khu vực ĐNÁ
-Sự hình thành và phát triển của các quốc
gia PK ĐNÁ
KN:sử dụng BĐ, lập biểu đồ
TĐ: Quá trình phát triển lịch sử, tính chất
tương đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân
tộc ĐNÁ
-Xã hội phong kiến ĐNÁ hình thành
trong 10 thế kỉ đầu sau công nguyên
trong điều kiện tự nhiên thuận lợi kinh tế
nông nghiệp nhưng cũng gặp nhiều khó
khăn do thiên tai.
-Từ thế kỉ X – XIII, là thời kì thịnh
vượng của các quốc gia ĐNÁ
-Nửa sau TK XVIII Các quốc gia PK
ĐNÁ suy yếu, giữa TK XIX trở thành

thuộc địa của tư bản phương Tây
-Bản đồ ĐNÁ
-Tranh ảnh về
các công trình
kiến trúc , văn
hoá, đất nước
… của ĐNÁ
GDMT
sgk
4 8 Các quốc gia
ĐNÁ (tt)
KT: Trình bày được nét chính về vương
quốc CPC và Lào
KN: sử dụng BĐ, lập biểu đồ
TĐ: Trân trọng truyền thống lịch sử của Lào
và Cam-pu-chia, thấy đươc mối quan hệ của
3 nước Đông Dương.
-TK VI, vương quốc Chân Lạp ra đời
Nhưng đến thời Ăng-co (TK IX-TK XV)
là thời kì phát triển thịnh vượng của
vương quốc CPC. Sau thời Ăng-co CPC
suy yếu, đến 1863 thì bị Pháp xâm lược
-TK XIVcác bộ tộc Lào thống nhất
thành nước Lan Xang (Triệu Voi) phát
triển thịnh vượng. TK XVIII, Lãnang
suy yếu , bị Xiêm thôn tính , đến cuối
TK XIX bị thực dân Pháp đô hộ.
-Lược đồ các
nước ĐNÁ
GDMT

5 9 Những nét
chung về xã
hội phong kiến
KT: Trình bày được nét chính về cơ sở kinh
tế, xã hội của chế độ PK, sự khác nhau chủ
yếu của chế độ PK phương Đông và phương
Tây
KN:Tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện,
biến cố lịch sử để rút ra kết luận
TĐ: Tự hào về truyền thống lịch sử, những
-XHPK phương Đông hình thành sớm,
phát triển chậm và suy vong kéo dài.
-XHPK phương Tây hình thàng muộn ,
kết thúc sớm ->CNTB hình thành.
-Cơ sở kinh tế là nông nghiệp
-Địa chủ - nông dân (PĐ) và chủ nô – nô
lệ (PT)
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
thành tựu kinh tế, văn hóa mà các dân tộc đã
đạt được trong thời PK
-Thể chế nhà nước : quân chủ
5 10 Làm bài tập
lịch sử
So sánh XHPK PĐ và XHPK PT Lập bảng so sánh XHPK PĐ và XHPK
PT
Bảng phụ
6 11 Nước ta buổi
đầu độc lập
KT:-Biết được những nét lớn về mặt chính

trị của buổi đầu độc lập thời Ngô
-Công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất
đất nước của Đinh Bộ Lĩnh
KN:Lập biểu đồ, sơ đồ , sử dụng bản đồ
TĐ: Ý thức độc lập , tự chủ của dân tộc ta và
công ơn của Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh
-Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô
Quyền lên ngôi vua , đóng đô ở Cổ Loa
và xây dựng một chính quyền độc
-Cuối thời Ngô , xuất hiện “loạn 12 sứ
quân”, Đinh Bộ Lĩnh đã làm nhiệm vụ
thống nhất đất nước
-Lược đồ 12
sứ quân
-Sơ đồ tổ
chức bộ máy
nhà nước thời
Ngô
GDMT Không

6 12 Nước Đại Cồ
Việt thời Đinh
- Tiền Lê ( I )
KT: Biết được:
-Thời Đinh -Tiền Lê , bộ máy nhà nước đã
được xây dựng tương đối hoàn chỉnh ,
không còn đơn giản như thời Ngô
-Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược
đã bị quân dân ta đánh bại ThuyNK
-Xây dựng lòng tự hào, tự tôn dân tộc ; biết

ơn các anh hùng có công xây dựng và bảo vệ
đất nước
KN: Lập biểu đồ, sơ đồ , sử dụng bản đồ
TĐ: Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc
lập , tự chủ trong xây dựng kinh tế, quý
trọng các truyền thống văn hóa của cha ông.
Biết ơn những người có công với nước
-Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua,
đặt tên nước là Đại Cồ Việt , đóng đô ở
Hoa Lư và tiến hành xây dựng đất nước
-Sau khi Đinh Tiên Hoàng bị giết, Lê
Hoàn được suy tôn làm vua , lập ra nhà
Tiền Lê.
-Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
đã hoàn chỉnh hơn
-Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi
đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ
thù, củng cố nền độc lập.
-Lược đồ
kháng chiến
chống Tống
lần thứ nhất.
-Ảnh đền thờ
vua Đinh ,
vua Lê
-Sơ đồ tổ
chức bộ máy
nhà nước thời
Tiền Lê
GDMT

sgk
7 13 Nước Đại Việt
thời Đinh
-Tiền Lê (tt)
KT: Biết được:
-Các vua Đinh - Tiền Lê đã xây dựng một
nền kinh tế tự chủ
-Văn hoá ,xã hội cũng có nhiều thay đổi
KN: Lập biểu đồ, vẽ sơ đồ , sử dụng bđ
TĐ: Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc
lập , tự chủ trong xây dựng kinh tế, quý
trọng các truyền thống văn hóa của cha ông.
Biết ơn những người có công với nước
-Thời Đinh-tiền Lê , kinh tế nông nghiệp
, công nghiệp , thương nghiệp đều phát
triển
-Xã hội có 2 tầng lớp cơ bản là thống trị
và bị trị
-Giáo dục chưa phát triển nhưng các loại
hình văn hoá dân gian phát triển, đạo
Phật phát triển mạnh và được coi trọng
-Tranh ảnh di
tích các công
trình văn hoá ,
kiến trúc thời
Đinh -Tiền
Lê,
GDMT Không

7 14 NhàLý đẩy

mạnh công
cuộc xây dựng
đất nước
KT: Trình bày sơ lược bối cảnh ra đời của
nhà Lý, việc dời đô ra Thăng Long và tổ
chức bộ máy nhà nước thời Lý
-Biết được những nét chính về luật pháp,
quân đội, chính sách đối nội, đối ngoại và
những nhuyển biến về kinh tế và văn hóa
thời Lý
KN: Lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các
sự kiện trong khi học bài
TĐ: Lòng tự hào là con dân nước Việt, ý
-Năm 1009, Lý công Uẩn lên ngôi lập ra
nhà Lý
-1010, nhà Lý dời đô về Đại La lấy tên
là thăng Long
-1054,nhà Lý đổi tên nước là Đại việt
-Bộ máy nhà nước thời Lý => là chính
quyền quân chủ nhưng khoảng cách giữa
vua với dân chưa xa lắm
-1042 , ban hành bộ luật Hình thư
-Xây quân đội với 2 bộ phận : cấm quân
-Bản đồ Việt
Nam
-Khung sơ đồ
tổ chức nhà
nước thời Lý
(để trống)
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy

Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ
tổ quốc
và quân địa phương và thực hiện chính
sách “Ngụ binh ư nông”
8 15 Cuộc kháng
chiến chống
quân xâm lược
Tống (1075-
1077)
KT: Biết được âm mưu xâm lược nước ta
của nhà Tống , công cuộc chuânư bị chống
Tống của nhà Lý
-Cuộc tiến công tâp kích sang đất Tống của
Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng
KN: Vẽ và sử dụng bản đồ
TĐ: Tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc
lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược. Tự
hào và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý
Thường Kiệt
-Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để
giải quyết khó khăn trong nước
-Nhà Lý chủ động đối phó với âm mưu
xâm lược của nhà Tống
-Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương
:tiến công trước để tự vệ đã làm thay đổi
kế hoạch và làm chậm quá trình xâm
lược của quân Tống vào nước ta
Bản đồ Đại
Việt thời Lý -

Trần
Không

8 16 Cuộc kháng
chiến chống
quân xâm lược
Tống (1075-
1077) (tt)
KT:-Hiểu được tác dụng của phòng tuyến
Như Nguyệt và trình bày được nét chính về
kháng chiến chống Tống của nhà Lý, ý
nghĩa của cuộc kc chống Tống.
KN: Vẽ và sử dụng bản đồ
TĐ: -Tự hào về tinh thần bất khuất, sáng tạo
trong chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
- Tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập
dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược
-Sau khi rút quân về , LTK chuẩn bị bố
phòng và chọn phòng tuyến trên sông
Như Nguyệt (sông Cầu) làm nơi đối phó
với quân Tống
-Diễn biến chính của trận Như Nguyệt
-Nét độc dáo trong cách đánh giặc của
LTK
-Sau trận Như Nguyệt , nhà Tống từ bỏ
mộng xâm lược Đại Việt
-Lược đồ trận
chiến tại
phòng tuyến
Như Nguyệt

GDMT
9 17 Đời sống kinh
tế, văn hóa
KT: Trình bày được những chuyển biến về
kinh tế thời Lý.
KN: Làm quen với kĩ năng quan sát tranh
ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so
sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ
TĐ:Ý thức vươn lên trong công cuộc xây
dựng đất nước thời Lý,lòng tự hào dân tộc
-Nhà Lý rất quan tâm và khuyến khích
sản xuất nông nghiệp phát triển
-Các nghề thủ công đã chế tạo ra các sản
phẩm có chất lượng cao ThuyNK
-Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước
phát triển mạnh
Các tranh ảnh
mô tả các hoạt
động kinh tế
thời Lý
GDMT Không

9 18 Đời sống kinh
tế ,văn hoá (tt)
KT: Trình bày được những chuyển biến về
xã hội và văn hóa thời Lý.
KN: lập bảng so sánh, đối chiếu và vẽ sơ đồ
TĐ: Tự hào về truyền thống văn hiến của
dân tộc và ý thức xây dựng nền văn hoá dân
tộc.

-Xã hội có sự phân hoá hình thành các
giai tầng mới: địa chủ , nông dân
thường, tá điền
-Giáo dục được chú trọng
-Đạo Phật rất phát triển
-Các hoạt động văn hoá phát triển mạnh.
-Sơ đồ phân
hoá xã hội
thời Lý
-Tranh ảnh
các thành tựu
văn hoá thời

GDMT
sgk
10 19 Làm bài tập
lịch sử
Trình bày diễn biến trên bản đồ , lược đồ Kháng chiến chống Tống lần 1 và lần 2 -Bđ kc chống
Tống lần 1 và
lđ trận chiến
Như Nguyệt
10 20 Ôn tập Nắm vững kiến thức cơ bản từ tiết 1-19 . Kiến thức cơ bản từ tiết 1-19
11 21 Kiểm tra 1 tiết
11 22 Nước Đại Việt
thế kỉ XIII
KT: Biết được bối cảnh thành lập nhà Trần,
những nét chính về tổ chức bộ máy nhà
-Cuối thế kỉ XII, nhà lý suy yếu
-12/1226,Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi
-

GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
nước và luật pháp thời Trần
KN: Vẽ và sử dụng sơ đồ, so sánh, đối chiếu
TĐ:Ý thức tự lập ,tự cường, chống áp bức
bóc lột, sáng tạo trong xây dựng đất nước
của cha ông thời Trần.
cho Trần Cảnh -> Nhà Trần thành lập.
-Tổ chức nhà nước thời Trần hoàn chỉnh
và chặt chẽ hơn thời Lý, chế độ tập
quyền được củng cố hơn
-Ban hành bộ luật mới- Quốc triều Hình
luật và đặt cơ quan Thẩm hình viện để
xử kiện
12 23 Nước Đại Việt
ở thế kỉ XIII
(tt)
KT: Nét chính về tình hình quân đội, sự
phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần
KN: so sánh, đối chiếu
TĐ: Ý thức tự lập ,tự cường, chống áp bức
bóc lột, sáng tạo trong xây dựng đất nước
của cha ông thời Trần.
-Quân đội xây dựng theo chủ trương :
“quân cốt tinh nhuệ không cốt đông” và
thực hiện chính sách : “ngụ binh ư nông”
-Nông nghiệp được chú trọng
-TCN và TN phát triển
Tranh ảnh liên
quan đến

thành tựu thủ
công nghiệp
thời Trần
GDMT sgk
12 24 Ba lần kháng
chiến chống
quân xâm lược
Mông –
Nguyên (thế kỉ
XIII ) .(phần I)
KT:- Biết và hiểu về sự chuẩn bị kc của nhà
Trần. Chủ trương , chính sách của vua quan
nhà Trần để đối phó với quân Mông cổ .
Diễn biến cuộc kháng chiến lần I
KN: Sử dụng bản đồ trong khi nghe giảng và
trả lời
TĐ: Bồi dưỡng, nâng cao lòng căm thù quân
xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào, tự
cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc
-Nhà trần chuẩn bị chu đáo và thực hiện
triệt để kế hoạch “Vườn không nhà
trống” để chống quân Mông Cổ
-Với trận phản công lớn ở Đông Bộ
Đầu ,nhà Trần đã buột quân Mông cổ rút
về nước .
-Lược đồ
cuộc kháng
chiến chống
xâm lược
Mông Cổ

GDMT
13 25 Ba lần kháng
chiến chống
quân xâm lược
Mông –
Nguyên ( Thế
kỉ XIII ) .
(phần II )
KT: Trình bày được nét chính về diễn biến
cuộc kc chống Mông – Nguyên lần thứ hai.
KN: Sử dụng bản đồ trong khi nghe giảng và
trả lời. Biết phân tích, so sánh, đối chiếu
diễn biến với lần thứ nhất
TĐ: Bồi dưỡng, nâng cao lòng căm thù quân
xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào, tự
cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc
-Sau khi thống trị TQ, vua Nguyên ráo
riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt và
Cham-pa
-Nhà Trần đã tổ chức hội nghị Bình
Than và Diên Hồng để bàn mưu kế và
quyết tâm đánh giặc.
-Với quyết tâm cao, quân dân nhà Trần
đã đánh bại quân Nguyên xâm lược lần
thứ 2
-Lđ kc lần hai
chống quân
Nguyên(1285)
-Tranh minh
hoạ Thoát

Hoan nằm
trong ống
đồng trốn về
nước (nếu có)
GDMT
Không

13 26 Ba lần kháng
chiến chống
quân xâm lược
Mông –
Nguyên ( thế
kỉ XIII ) .
(phần III )
KT: Trình bày được nét chính về diễn biến
cuộc kc chống Mông – Nguyên lần thứ ba
KN: : Sử dụng bản đồ trong khi nghe giảng
và trả lời. Biết phân tích, so sánh, đối chiếu
diễn biến giữa ba lần kháng chiến
TĐ: Bồi dưỡng, nâng cao lòng căm thù quân
xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào, tự
cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc
-Vua Nguyên quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần 3
-nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng
chiến
-12/1287, quân nguyên tấn công Đại
Việt -> đầu 1288,Thoát Hoan chọn Vạn
Kiếp để xây dựng căn cứ.
-Trần Khánh Dư đã làm nên chiến thắng

Vân Đồn làm cho quân giặc hoang
mang.
-Kế hoạch “Vườn không nhà trống”một
lần nữa phát huy tác dụng
-4/1288, quân dân nhà Trần làm nên trận
-Lược đồ
kháng chiến
lần thứ 3
chống quân
Nguyên
GDMT
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
Bạch Đằng lịch sử lần thứ ba, đập tan
mộng xâm lược của nhà nguyên
14 27 Ba lần kháng
chiến chống
quân xâm lược
Mông –
Nguyên (thế kỉ
XIII ) (phần IV
)
KT: Biết được nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của ba lần kc chống quân
Mông – Nguyên thắng lợi.
KN: Phân tích, đánh giá
TĐ: Bồi dưỡng, nâng cao lòng căm thù quân
xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào, tự
cường dân tộc, biết ơn các anh hùng dân tộc
-Thắng lợi được là do: toàn dân đoàn kết

tham gia kháng chiến, sự chuẩn bị chu
đáo của nhà Trần, tinh thần hi sinh của
toàn dân đặc biệt là quân đội nhà Trần.
Đồng thời nhờ có những chiến lược ,
chiến thuật đúng đắn của những người
chỉ huy
-Đập tan ý chí và tham vọng xâm lược
Đại Việt của quân Mông –Nguyên, để
lại những bài học vô giá.
-Bài Hịch
tướng sĩ của
Trần Quốc
Tuấn
GDMT
14 28 Sự phát triển
của kinh tế ,
văn hoá thời
Trần ( I )
KT: Trình bày được nét chính về sự phát
triển kinh tế thời Trần
KN: Làm quen với phương pháp so sánh,
đối chiếu các sự kiện lịch sử
TĐ:Bồi dươững lòng yêu nước, yêu quê
hương ,niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
-Kinh tế được phục hồi và phát triển ,
sản phẩm làm ra nhiều đạt trình độ kĩ
thuật cao.
-Việc trao đổi ,buôn bán trong và ngoài
nước được đẩy mạnh ,xuất hiện nhiều
trung tâm kinh tế như thăng Long, Vân

Đồn…
Tranh ảnh các
thành tựu văn
hoá thời Trần
-Bản đồ làng
nghề dưới
thời Trần
-Phiếu học tập
GDMT
Không
có bđ
15 29 Sự phát triển
của kinh tế
,văn hoá thời
Trần ( II )
KT: Trình bày được nét chính về sự phát
triển văn hóa thời Trần
KN: Làm quen với phương pháp so sánh,
đối chiếu các sự kiện lịch sử
TĐ:Bồi dươững lòng yêu nước, yêu quê
hương ,niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
-Các tín ngưỡng cổ truyền, các hình thức
sinh hoạt văn hoá vẫn phổ biến
-Phật giáo và Nho giáo đều phát triển
-Văn học chữ Nôm , chữ Hán đều phát
triển
-Chú trọng giáo dục , thi cử và việc viết
sử
-Quân sự , y học ,KH-KT đạt nhiều
thành tựu.

-Có nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc
có giá trị.
Tranh ảnh các
thành tựu văn
hoá thời Trần
GDMT sgk
15 30 Sự suy sụp của
nhà Trần cuối
thế kỉ XIV ( I )
KT: Biết được tình hình kinh tế, xã hội thời
Trần; trình bày trên lược đồ những cuộc
khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ
XIV
KN: So sánh, đối chiếu các sự kiện ls, hệ
thống, thống kê, sử dụng bđ, đánh giá một
nhân vật ls, đánh giá một nhân vật ls
TĐ: Thấy được sự suy yếu của nhà Trần,
cần phải thay thế vương triều Trầnđể đưa đất
nước phát triển
-Cuối thế kỉ XIV, kinh tế giảm sút , đời
sống nhân dân khó khăn
-Vua quan ăn chơi sa đoạ,kẻ thù sách
nhiễu
-Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
=> Nhà Trần suy yếu
lược đồ khởi
nghĩa nông
dân nửa cuối
thế kỉ XIV
sgk

16 31 Sự suy sụp của
nhà Trần cuối
thế kỉ XIV
( II )
KT: Trình bày được sự thành lập Nhà Hồ và
những cải cách của Hồ Quí Ly
KN: So sánh, đối chiếu các sự kiện ls, hệ
thống,
-1400, nhà Trần suy yếu, Hồ Quí Ly lên
ngôi lập ra nhà Hồ
-Hồ Quí Ly tiến hành cải cách đủ các
mặt : chính trị , kinh tế , xã hội , văn hoá
-Ảnh di tích
thành nhà Hồ
ở Thanh Hoá
GDMT sgk
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
TĐ: thấy được vai trò to lớn của quần chúng
nhân dân
giáo dục , quốc phòng ThuyNK
-Các cải cách đó mang lại nhiều tác
dụng nhưng vẫn còn tồn tại nhiều hạn
chế: Các chính sách chưa triệt để, chưa
phù hợp với tình hình thực tế và lòng
dân
16 32 Ôn tập chương
II và chương
III
KT: Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch

sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ
-Thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị ,
kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý , Trần
Hồ.
KN: Sử dụng bản đồ, quan sát, phân tích
tranh ảnh, lập bảng thống kê
TĐ: Lòng yêu nước , niềm tự hào dân tộc và
biết ơn tổ tiên
-Đường lối chống giặc có thay đổi trong
chống Tống và chống quân Mông –
Nguyên:
+Chống Tống: Chủ động đánh giặc và
buột giặc đánh theo các đánh của ta .
+Chống Mông-Nguyên: thực hiện “vườn
không nhà trống”
-Những tấm gương tiêu biểu: LTKiệt ,
TQTuấn…
-Những nguyên nhân chính dẫn đến
thắng lợi
-Lược đồ thời
Lý, Trần,Hồ
-Lược đồ
kháng chiến
chống Tông,
Mông-
Nguyên
Không

17 33 Cuộc kháng
chiến của nhà

Hồ và phong
trào khởi nghĩa
chống quân
Minh ở đầu thế
kỉ XV
KT: -Trình bày được âm mưu bành trướng
và những thủ đoạn thống trị của nhà Minh
-Những nét chính về diễn biến cuộc khởi
nghĩa Trần Ngỗi và Trần Quí Khoáng
KN:Sử dụng bản đồ
TĐ:Nâng cao lòng căm thù quân xâm lược
bạo tàn, niềm tự hào về truyền thống yêu
nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc
-Mượn cớ khôi phục nhà Trần, quân
Minh xâm chiếm và đô hộ nước ta
-Cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh
chóng bị thất bại.Nước ta rơi vào ách đô
hộ tàn bạo , thâm độc của nhà Minh
-Cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần
Quí Khoáng mặc dù thất bại nhưng lại là
ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước
của nhân dân ta.
-Lược đồ các
cuộc khởi
nghĩa đầu thế
kỉ XV
Không

17 34 Lịch sử địa
phương

-Hiểu được quá trình mở đất của nhà Trần Dưới thời Trần , công cuộc khai hoang
lập làng xã được mở rộng . Vương hầu
quí tộc chiêu mộ dân nghèo khai hoang
lập điền trang -> Đất đai Đại Việt mở
rộng về phía Nam
Bản đồ Đại
việt thời Lý -
Trần - Hồ.
Không

18 35 Ôn tập học kì I -Nắm vững các kiến thức đã học
-Kĩ năng làm bài kiểm tra
-Lịch sử thế giới thời phong kiến
-Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XV
Bảng phụ
(đèn chiếu)
19 36 KT học kì I
20 37 bài tập lịch sử
Chương II,III
Thực hành các kĩ năng bộ môn -Vẽ lược đồ
-Trình bày diễn biến trên bản đồ
-lđ kc chống
Tống, Mông –
Nguyên
20 38 Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn
(1418-1427)
KT: Biết được nét chính về Lê Lợi và
Nguyễn Trãi là những người lãnh đaok cuộc
kn Lam SơnNhững nét chính trong những

năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
KN: Sử dụng bđ, tham khảo tài liệu lsử
TĐ:Tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ.
lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc
-1416, Lê Lợi chiêu mộ hào kiệt , tổ
chức Hội thề Lũng Nhai và chính thức
dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn năm
1418
-Những năm đầu hoạt động , nghĩa quân
Lam Sơn gặp vô vàn khó khăn , phải ba
lần rút lên núi Chí Linh và giảng hoà với
-Lược đồ khởi
nghĩa Lam
Sơn
-Bia Vĩnh
Lăng, ảnh
Nguyễn Trãi
GDMT
sgk
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
quân Minh
21 39 Cuộc khởi
nghĩa Lam sơn
( II )
KT: Thấy được sự lớn mạnh của nghĩa quân
Lam Sơn từ cuối 1424- cuối 1425.
KN: Sử dụng bđ, tham khảo tài liệu lsử
TĐ:Truyền thống yêu nước , tinh thần bất
khuất và lòng tự hào dân tộc

Với kế hoạch của Nguyễn Chích,KN
Lam sơn phát triển lớn mạnh từ chổ bị
động đối phó với quân Minh ở miền Tây
Thanh Hoá đến làm chủ một vùng rộng
lớn ở miền Trung và bao vây được Đông
Quan
-Lđ cuộc kn
Lam Sơn
-Lđ tiến quân
ra Bắc của
nghĩa quân
Lam Sơn
GDMT
21 40 Cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn
( III )
KT:-Diễn biến chính của chiến thắng Tốt
Động – Chúc Động và Chi Lăng- Xương
Giang.
-Ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn
KN: Sử dụng bđ, tham khảo tài liệu lsử
TĐ: Truyền thống yêu nước , tinh thần bất
khuất và lòng tự hào dân tộc
-10/ 1427, quân Minh tăng viện binh
hòng đè bẹp cuộc KN nhưng bị quân ta
đặt phục binh ở Tốt Động- Chúc Động
tiêu diệt và bao vây thành Đông Quan.
-Quân Minh tăng thêm 15 vạn quân
viện binh nhưng cũng bị quân ta tiêu diệt

ở Chi Lăng và Xương Giang -> Vương
thông xin hoà , mở hội thề Đông Quan
và rút quân về nước.
Lược đồ trận
Tốt Động-
Chúc Động
-Lđ trận Chi
Lăng- Xương
Giang
GDMT
22 41 Nước Đại Việt
thời Lê Sơ
( 1428-1457 )
KT: Trình bày được tổ chức bộ máy chính
chính quyền , chính sách quân đội thời Lê sơ
và những nét nổi bật của bộ luật Hồng Đức
KN:So sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử,
rút ra kết luận
TĐ: HS thấy tự hào về thời thịnh trị của đất
nước, có ý thức bảo vệ đất nước.
-Nhà nước tập quyền thời Lê tương đối
hoàn chỉnh,quân đội hùng mạnh, kỉ
cương ,trật tự xã hội đảm bảo
-Tổ chức quân đội giống thời Lý
-Bộ luật Hồng Đức thời Lê Thánh Tông
là bộ luật tiến bộ , có giá trị nhất thời PK
nước ta.
Sơ đồ bộ máy
nhà nước.
GDMT

22 42 Nước Đại Việt
thời Lê sơ ( II )
KT: Biết được tình hình kinh tế nông
nghiệp, TCN và TN nước ta thời Lê sơ
-Sự phân chia xã hội thành hai giai cấp
chính : địa chủ PK và nông dân.
KN: :So sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử,
rút ra kết luận
TĐ:Ý thức tự hào về thời thịnh trị của đất
nước
-Những chính sách phát triển kinh tế của
nhà nước đã làm cho nền kinh tế nông
nghiệp, TCN và TN đều phát triển.
ThuyNK
-Xã hội thời Lê hình thành các giai cấp:
địa chủ PK và nông dân.
-Thời này , quốc gia Đại Việt cường
thịnh nhất ĐNÁ
Tranh ảnh có
liên quan (nếu
có)
GDMT
23 43 Nước Đại việt
thời Lê sơ
( III )
KT: Trình bày được những chính sách của
nhà nước và sự phát triển của văn hóa, giáo
dục, văn học, khaoa học và nghệ thuật
KN: So sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử,
rút ra kết luận

TĐ:Tự hào về nền văn hoá ,giáo dục nước ta
thời Lê sơ, có ý thức giữ gìn và phát huy
truyền thống đó.
-Thời Lê , giáo dục rất được chú trọng ,
thi cử chặt chẽ -> chọn được nhiều nhân
tài cho đất nước
-Văn học , khoa học , nghệ thuật đạt
được nhiều thành tựu
Các ảnh về
nhân vật , di
tích lịch sử
thời này
GDMT
23 44 Nước Đại Việt
thời Lê sơ
( IV)
KT: Biết được những nét chính về một số
danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
KN: Sưu tầm các tư liệu lịch sử có liên quan
TĐ:Biết ơn các danh nhân thời Lê và hình
thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy
-Nguyễn Trãi là một nhà chính trị , quân
sự đại tài,một danh nhân văn hoá thế
giới
-Lê Thánh Tông là ThuyNK một vị vua
có đóng góp to lớn trong việc phát triển
Chân dung
Nguyễn Trãi
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN

truyền thống văn hoá dân tộc đất nước , đặc biệt là lĩnh vực kinh tế và
văn hoá.
24 45 Ôn tập chương
IV
KT: Thấy được sự phát triển toàn diện của
nước ta ở thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI
-Điểm giống và khác nhau giữa thời Lê sơ
( thịnh trị nhất ) với thời Lý - Trần
KN: Sử dụng bản đồ, so sánh, đối chiếu các
sự kiện ls, hệ thống các sự kiện ls để rút ra
kết luận
TĐ: Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào, tự
cường dân tộc
-Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn
chỉnh, chặt chẽ
- Luật phát hoàn chỉnh hơn và có nhiều
điểm tiến bộ
-Kinh tế nông nghiệp , TCN và TN đều
phát triển
-Sự phân chia giai cấp trong xã hội ngày
càng sâu sắc
-Giáo dục được quan tâm, văn hoá ,
khoa học kĩ thuật phát triển
-Xuất hiện nhiều danh nhân văn hoá
-Sơ đồ bộ
máy nhà nước
thời Lý, Trần ,

-Tranh ảnh về
các công trình

nghệ thuật ,
danh nhân văn
hoá tiêu biểu
thời Lê
sgk
24 46 Làm bài tập
lịch sử
Thông qua việc là các bài tập , củng cố lại
kiến thức chương IV
Kiến thức trong chương IV
25 47 Sự suy yếu của
nhà nước
phong kiến tập
quyền ( thế kỉ
XVI – XVIII )
KT: Biết được tình hình triều đình nhà Lê,
trình bày được diễn biến, kết quả các cuộc
kn nông dân đầu thế kỉ XVI
KN: Vẽ lược đồ hoạt động cuộc kn Trần
Cảo, trình bày diễn biến trên bản đồ
TĐ:Bồi dưỡng ý thức bảo vệ sự thống nhất
đất nước. Hiểu được: nhà nước thịnh trị hay
suy vong là do ở lòng dân
-Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà lê suy yếu
, mục nát , không chăm lo đất nước
-Nhân dân cực khổ -> mâu thuẩn giai
cấp lên cao => nhiều cuộc khởi nghĩa
của nông dân bùng nổ tấn công mạnh mẽ
vào chính quyền nhà Lê
-Lược đồ

phong trào
nông dân khởi
nghĩa thế kỉ
XVI
GDMT
25 48 Sự suy yếu của
nhà nước
phong kiến tập
quyền ( tt)
KT: Hiểu được nguyên nhân , hậu quả của
các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và
chiến tranh Trịnh - Nguyễn đối với dân tộc
và sự phát triển của đất nước
KN: Các định địa danh trên bđ
TĐ: Ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất
đất nước , chống mọi âm mưu chia cắt lãnh
thổ.
-Sự suy yếu cuối thời Lê đã dẫn đến sự
ra đời của Nam triều - Bắc triều và chiến
tranh Nam - Bắc triều
-Mâu thuẩn giữa các phe phái PK trong
nước đã dẫn đến chiến tranh Trịnh -
Nguyễn
-Hậu quả nghiêm trọng đối với dân tộc
ta , đặc biệt là sự chia cắt đất nước
-Bản đồ Việt
Nam
-Tranh ảnh
liên quan đến
bài học

GDMT
26 49 Kinh tế ,văn
hoá thế kỉ XVI
– XVIII ( I )
KT: Sự khác nhau giữa ThuyNK kinh tế
nông nghiệp và kinh tế hàng hoá giữa hai
miền đất nước và nguyên nhân dẫn đến sự
khác nhau đó
-Kinh tế Đàng Trong phát triển mạnh
KN: Xác định địa danh trên bđ Việt Nam
TĐ: Nhận rõ tiềm năng kinh tế của đất nước,
tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân
dân ta thời bấy giờ
-Kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài giảm
sút, nông dân đói khổ
-Nhờ những chính sách khuyến khích
sản xuất của các chúa Nguyễn , nền kinh
tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển
mạnh .Lãnh thổ đất nước được mở rộng
-TCN phát triển , xuất hiện các làng thủ
công. Nội thương phát triển , ngoại
thương hạn chế
-Bản đồ Việt
Nam
-Một số tranh
ảnh về bến
cảng, Kinh
kìm Hội An
26 50 Kinh tế , văn
hoá thế kỉ XVI

– XVIII ( tt )
KT: Trình bày được nét chính về tình hình
văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVII. Điểm mới
về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ
thuật
-Nho giáo vẫn được duy trì và phổ biến,
nhưng Đạo giáo và Phật giáo cũng phát
triển.
-Thế kỉ XVII , chữ Quốc ngữ ra đời
Tranh ảnh về
các công trình
kiến trúc,
chùa chiền
GDMT sgk
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
KN: Sưu tầm tranh ảnh, thơ văn theo chủ đề
TĐ: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống
văn hoá dân tộc
nhưng chưa được truyền bá rộng rãi
-Văn học chữ Nôm rất phát triển . Bên
cạnh đó, văn học dân gian và các loại
hình nghệ thuật cũng phát triển mạnh
thời kì này
27 51 Khởi nghĩa
nông dân Đàng
Ngoài thế kỉ
XVIII
KT: Nguyên nhân các cuộc kn
-Kể tên các cuộc kn tiêu biểu và trình bày

diễn biến chính
KN: Tập vẽ bđ, xác định các địa danh
TĐ:Căm ghét sự áp bức bóc lột , cường
quyền. Kính phục tinh thần đấu tranh kiên
cường của nông dân
-Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền PK
Đàng Ngoài mục nát đến cực độ -> SX
sa sút, nd cơ cực , nạn đói xảy ra
-Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra -> chính
quyền họ Trịnh lung lay tạo đk cho
nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc
Lược đồ khởi
nghĩa nông
dân Đàng
Ngoài thế kỉ
XVIII.
27 52 Phong trào Tây
Sơn
KT: Biết được nguyên nhân bùng nổ cuộc
kn Tây Sơn. Anh em Nguyễn Nhạc lập căn
cứ Tây Sơnvà sự ủng hộ của đồng bào Tây
Nguyên
KN: Xác định địa danh trên bđ
TĐ: Ý thức căm ghét bóc lột, ý chí kiên
cường của nhân dân ta chống ách áp bức bóc
lột
-Nửa sau thế kỉ XVIII, chính quyền họ
Nguyễn suy yếu , đời sống nhân dân cơ
cực -> nông dân khởi nghĩa , tiêu biểu là
cuộc kn của Chàng Lía và sự bùng nổ

của pt Tây Sơn.
-Lãnh đạo,căn cứ , lực lượng của pt Tây
Sơn
-Lược đồ căn
cứ địa pt Tây
Sơn
GDMT sgk
28 53 Phong trào Tây
Sơn ( II )
KT: -Các mốc quan trọng của pt Tây Sơn lật
đổ tập đoàn PK phản động , tiêu diệt quân
Xiêm , từng bước thống nhất đất nước
-Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ
KN: Trình bày diễn biến trên bđ
TĐ:Tự hào về truyền thống đấu tranh anh
dũng của dân tộc
-Lật đổ chính quyền họ Nguyễn (1783)
-1/ 1785, Nguyễn Huệ chọn khúc sông
Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa đánh
tan quân xâm lược Xiêm làm nên trận
thuỷ chiến lớn trong lịch sử dân tộc
-Lđ Tây Sơn
kn chống các
thế lực PK và
chống quân xl
nước ngoài
-Lđ chiến
thắng Rạch
Gầm - Xoài
Mút

GDMT sgk
28 54 Phong trào Tây
Sơn ( III )
KT: Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của
nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền
vua Lê , chúa Trịnh
KN: Trình bày diễn biến trên bđ
TĐ: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh
dũng của dân tộc
-Sau khi hạ thành Phú Xuân , Nguyễn
Huệ tiến ra Bắc lật đổ chính quyền họ
Trịnh rồi giao quyền lại cho vua Lê.
-Trước sự mưu phản của Nguyễn Hữu
Chỉnh và Vũ Văn Nhậm , năm 1788,
ThuyNK Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai
thu phục Bắc hà, đặt cơ sở cho việc
thống nhất đất nước
-Lược đồ Tây
Sơn kn chống
các thế lực
PK và chống
quân xâm
lược nước
ngoài
GDMT
29 55 Phong trào Tây
Sơn ( IV )
KT: Tài thao lược quân sự của Quang Trung
và Ngô Thì Nhậm
-Diễn biến chiến dịch đại phá quân Thanh ,

đặc biệt là trận Ngọc Hồi - Đống Đa
KN: Trình bày diễn biến trên bđ
TĐ: Lòng yêu nước , tự hào về trang sử vẻ
vang của dân tộc ta trong đại phá quân
Thanh và cảm phục thiên tài quân sự của
-Nhân việc Lê Chiêu Thống cầu cứu,
năm 1788, quân Thanh tấn công nước ta
-Trước sức mạnh của giặc , Ngô Thì
Nhậm đã rút quân về bố phòng ở Tam
Điệp - Biện Sơn và thông báo cho
Nguyễn Huệ
-Quang Trung tiến ra Bắc tiêu diệt quân
Thanh trong dịp tết Kỉ Dậu, đánh bại âm
-LđTây Sơn
khởi nghĩa
chông các thế
lực PK và
chống quân
xâm lược
nước ngoài
-Lược đồ trận
GDMT
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
Nguyễn Huệ mưu xâm lược của nhà Thanh Ngọc Hồi
Đống Đa
29 56 Quang Trung
xây dựng đất
nước
KT: Trình bày được những việc làm chính

của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn
hóa. Tác dụng của những việc làm đó.
-Công lao chính của Quang Trung đối với sự
nghiệp giữ nước , chống ngoại xâm và xây
dựng đất nước
KN: rèn luyện kĩ năng phân tích
TĐ: bồi dưỡng ý thức ủng hộ cái mới
-Với những chính sách khuyến khích sản
xuất, nền kinh tế nông, công, thương
nghiệp đều có bước phát triển
-Quang Trung đã thi hành nhiều biện
pháp phát triển văn hoá , giáo dục, ổn
định an ninh quốc phòng
-Quang Trung có công tiêu diệt các tập
đoàn pk thống nhất đất nước, đánh tan
quân xâm lược Xiêm, Thanh và xây
dựng đất nước
Ảnh tượng đài
Quang Trung
GDMT sgk
30 57 Lịch sử địa
phương
Lich sử địa phương từ thế kỉ XVI - XVIII Quá trình mở đất thời chúa Nguyễn
30 58 bài tập lịch sử Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lịch sử Kiến thức phần chương V Bảng phụ
31 59 Ôn tập Ôn lại những kiến thức đã học trong HKII
(phần chương V )để kiểm tra 1 tiết
Kiến thức từ đầu học kì II đến nay đặc
biệt là phần chương V
31 60 Kiểm tra 1 tiết
32 61 Chế độ PK nhà

Nguyễn
KT:Trình bày được nhà Nguyễn lập lại chế
độ PK tập quyền . Các chính sách kinh tế
thời Nguyễn và tác động của nó tới tình hình
chính trị và kinh tế của xã hội Việt Nam nửa
đầu thế kỉ XIX
KN: Nhận xét các hình trong SGK, làm quen
với việc sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến
từng thời kì lịch sử
TĐ: Chính sách triều Nguyễn không phù
hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế, xã hội
không có điều kiện phát triển
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lập ra
nhà Nguyễn, tiến hành phân chia lại đơn
vị hành chính và ban hành luật Gia
Long. Thần phục nhà Thanh ThuyNK
-Kinh tế nông nghiệp sa sút , TCN và
TN có phát triển nhưng bị kìm hãm
Lđ trong sgk GDMT
32 62 Chế độ PK nhà
Nguyễn ( tt )
KT: Biết được nguyên nhân và trình bày
được những nét chính về các cuộc nổi dậy
của nông dân trên lược đồ. Ý nghĩa của các
cuộc nổi dậy
KN: Vẽ lược đồ, xác định địa bàn đã nổ ra
các cuộc kn lớn
TĐ: Truyền thống chống áp bức bóc lột của
nhân dân ta dưới triều Nguyễn
-Đời sống nhân dân cơ cực -> nhiều

cuộc kn nổ ra làm cho chính quyền nhà
Nguyễn càng thêm rối rắm
-Các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa
truyền thống chống áp bức , cường
quyền của dân tộc và góp phần củng cố
khối đoàn kết thống nhất cộng đồng dân
tộc Việt Nam
Lược đồ các
cuộc đấu
tranh chống
triều Nguyễn
nửa đầu thế kỉ
XIX
GDMT Không

33 63 Sự phát triển
của văn hoá
dân tộc cuối
thế kỉ XVIII -
đầu thế kỉ XIX
KT:-Những tác phẩm văn học, nghệ thuật,
công trình tiêu biểu trong thời kì này: tác
giả, nội dung chủ yếu, giá trị
KN:Sưu tầm ca dao, tục ngữ ở địa phương
phản ánh những bất công và tội ác trong xã
hội pk
TĐ: Tự hào với những thành tựu văn hoá ,
-Văn học dân gian và văn học bác học
đều phát triển với nhiều tác phẩm nổi
tiếng

-Văn học dân gian phát triển mạnh
-Khoa học kĩ thuật cũng đat nhiều thành
tưu
Tranh ảnh có
liên quan đến
bài học
GDMT
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
khoa học mà ông cha ta đã đạt được
33 64 Sự phát triển
của văn hoá
dân tộc cuối
thế kỉ XVIII -
đầu thế kỉ XIX
( tt)
KT: Những thành tựu về giáo dục, khoa học-
kĩ thuật, một số tác giả và tác phẩm chủ yếu
KN: nhận xét về tranh dân gian
TĐ:Tự hào về những thành tựu đạt được
-Giáo dục tiếp tục có bước phát triển,
các ngành khoa học gặt hái được nhiều
thành tựu
-Thợ thủ công ThuyNK Việt Nam đã
học được một số thành tựu kĩ thuật
phương Tây nhưng chưa được ứng dụng
nhiều.
Tranh ảnh có
liên quan đến
bài học

GDMT
34 65 Lịch sử địa
phương
Lịch sử địa phương thế kỉ XVIII - XIX Giới thiệu một số ngành thủ công của
địa phương
Tranh ảnh có
liên quan
34 66 Ôn tập chương
V và VI
- Nắm vững hơn kiến thức đã học trong
chương V và VI
- Củng cố kiến thức đã học trong chương
V và VI
-Bản đồ kn
Tây Sơn
35 67 Làm bài tập
lịch sử phần
chương VI
Củng cố kĩ năng làm bài tập lịch sử Kiến thức của phần chương VI
35 68 Tổng kết -Hệ thống lại những kiến thức đã học trong
học kì II
Từ kn Lam Sơn ( tiết 38 ) đến hết bài 28
(Tiết 64 )
36 69 Ôn tập học kì
II
Những kiến thức cơ bản của chương trình
lịch sử học kì II
Cách làm các bài tập khó trong chương
trình đã học
37 70 Kiểm tra học

kì II
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
KẾ HOẠCH BỘ MÔN SỬ 8
Tuần Tiết Bài Mục tiêu Đồ dùng dạy học Nội dung lồng
ghép
Ghi
chú
1 1 Những cuộc cách
mạng tư sản
( CMTS) đầu tiên
KT: Biết được nguyên nhân, ý nghĩa CMTS Anh. Khái niệm “Cách mạng tư sản”
KN: Tự giải quyết các vấn đề
TĐ: Nhận thức đúng vai trò của quần chúng trong cách mạng
-Nhận thấy CNTB tiến bộ song vẫn là chế độ bóc lột thay CĐPK
GDMT
1 2 Những cuộc cách
mạng tư sản đầu
tiên ( tt)
KT:Nguyên nhân, kết quả , ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ
và sự thành lập Hợp Chúng Quốc Mĩ(Hoa Kì)
KN: Sử dụng bản đồ
TĐ:Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng trong cách mạng và thấy được mặt
tiến bộ , hạn chế của CNTB
-Lược đồ 13
thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ
GDMT
2 3 Cách mạng tư
sản Pháp

(1789 – 1794 )
KT:Những nét chính về tình hình nước Pháp trước cách mạng, đấu tranh tư tưởng
ở Pháp trước khi cách mạng bùng nổ
-Nguyên nhân dẫn đến cách mạng bùng nổ, sự kiện mở đầu thắng lợi của cach
mạng tư sản Pháp
KN: vẽ, sử dụng bđ, lập niên biểu thống kê, phân tích, so sánh, liên hệ kiến thức
đang học với cuộc sống
TĐ:Trân trọng những quan điểm tiến bộ của triết học ánh sáng
-Bản đồ nước
pháp thế kỉ XVIII
GDMT Không

2 4 Cách mạng tư
sản Pháp ( tt )
KT:Các sự kiện cơ bản về diễn biến cách mạng qua giai đoạn : nền chuyên chính
dân chủ Gia-sô-banh, vai trò của nhân dân trong sự phát triển và thắng lợi của
cách mạng. ý nghĩa của cách mạng ThuyNK
KN: lập niên biểu thống kê, phân tích, so sánh, liên hệ kiến thức đang học với
cuộc sống
TĐ: Tính hạn chế của CMTS và rút ra bài học kinh nghiệm từ CMTS Pháp
-Lược đồ , tranh
ảnh trong SGK
GDMT
3 5 Chủ nghĩa tư bản
được xác lập trên
phạm vi thế giới
KT:Biết được một số phát minh lớn trong CMCN, hệ quả của cách mạng công
nghiệp. Từ khi tiến hành CMCN, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm
lược các nước Á, Phi
KN: Khai thác nội dung, sử dụng kênh hình trong SGK, biết phân tích sự kiện để

rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế
TĐ:Sự áp bức bóc lột của CNTB đã gây nên đau khổ cho nhân dân. Nhân dân lao
động thực sự là người sáng tạo , chủ nhân của các thành tựu sản xuất
-Các hình trong
SGK
-Tranh ảnh về
các thành tựu
công nghiệp
GDMT
3 6 Phong trào công
nhân và sự ra đời
của chủ nghĩa
Mác
KT: Biết được những nét chính về tình hình đấu tranh vè những phong trào tiêu
biểu của GCCN
KN: Biết phân tích, nhận định về quá trình phát triển của PTCN vào thế kỉ XIX
TĐ: Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đấu tranh của
GCCN
Tranh ảnh trong
SGK
GDMT
4 7 Công xã Pa-ri
1871
KT: Nhận biết về hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri, những nét chính về diễn
biến cuộc khởi nghĩa 18/3/1871 và sự ra đời của Công xã pa-ri. Ý nghĩa của Công
xã Pa-ri
KN: Khả năng trình bày, phân tích một sự kiện ls, liên hệ kiến thức đã học với
cuộc sống hiện nay
TĐ: Bồi dưỡng chủ nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù giai cấp bóc lột và
tin vào năng lực lãnh đạo , quản lí nhà nước của giai cấp vô sản ( GCVS )

-Bản đồ Pa-ri và
vùng ngoại ô nơi
xảy ra Công xã
Pa-ri
Không

GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
4 8 Các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ
cuối thế kỉ XIX
-đầu thế kỉ XX
KT: Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối
ngoại của các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
KN: Phân tích sự kiện ls để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ
TĐ: Nâng cao nhận thức về CNTB, đề cao ý thức cảnh giác cách mạng , đấu tranh
chống các thế lực gây chiến bảo vệ hoà bình
Lược đồ Hình 33
SGK
GDMT
5 9 Các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ
cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX (
tt )
KT: Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối
ngoại của các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
KN: Phân tích sự kiện ls để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ
TĐ: Nâng cao nhận thức về CNTB, đề cao ý thức cảnh giác cách mạng , đấu tranh
chống các thế lực gây chiến bảo vệ hoà bình

Lược đồ Hình 33
SGK
GDMT
5 10 PTCN quốc tế
cuối thế kỉ XIX -
đầu thé kỉ XX
KT: Hiểu rõ về Lê-nin và sự ra đời của đảng Bôn-sê-vích, diễn biến chính, ý nghĩa
của cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga
KN: Hiểu được những nét cơ bản về các khái niệm: CNcơ hội, CM DCTS, Đảng
kiểu mới…, khả năng phân tích các sự kiện cơ bản của bài bằng phương pháp tư
duy lịch sử đúng đắn
TĐ:Cuộc đấu tranh của GCVS chống GCTS vì quyền tự do tiến bộ xã hội. Bồi
dưỡng tinh thần CM, tinh thần quốc tế vô sản
-Ảnh cuộc đấu
tranh ngày
1/5/1886
6 11 Luyện tập Làm một số bài tập từ tiết 1 -10
6 12 Sự phát triển của
kĩ thuật, khoa
học, văn học và
nghệ thuật thế kỉ
XVIII - XIX
KT: Nắm được những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật ở thế kỉ XVIII –
XIX và tác dụng của nó đối với đời sống xã hội
KN:Bước đầu biết phân tích vai trò của kĩ thuật, khoa học đối với sự phát triển
lịch sử
TĐ: Cách mạng KH- KT là một bước tiến lớn của lịch sử có khả năng làm thay
đổi nhận thức và tạo ra cuộc sống vật chất ngày càng no đủ cho con người
Các hình trong
SGK

GDMT
7 13 Ấn Độ thế kỉ
XVIII - đầu thế
kỉ XX
KT: Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị-xã hội Ấn Độ nửa
sau thế kỉ XIX, nguyên nhân của tình hình đó
Hiểu rõ những vấn đề chủ yếu trong pt đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân
Ấn Độ từ giữa TK XIX đến đầu TK XX
KN: Bước đầu phân biệt các khái niệm “cấp tiến” , “Ôn hòa” và đánh giá vai trò
của GCTS Ấn Độ ; sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến
TĐ: Thông cảm và khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống
CNĐQ , căm thù đối với sự thống trị của thực dân
-Bản đồ châu Á; GDMT
7 14 Trung Quốc cuối
thế kỉ XIX - đầu
thế kỉ XX
KT : Biết được những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé TQ của các nước
đế quốc từ giữa TK XIX – đầu TK XX. Biết về Tôn Trung Sơn, học thuyết Tam
dân, trình bày được nguyễn nhân, diễn biến, ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi
KN:Bước đầu biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn
Thanh trong việc để TQ rơi vài tay các nước đế quốc. Trình bày các sự kiện tiêu
biểu của pt Nghĩa hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi
TĐ: Thông cảm với nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc,
phê phán triều đình pk Mãn Thanh đã để TQ trở thành miếng mồi cho các nước đế
quốc
Bản đồ Trung
Quốc trước sự
xâm lược của các
nước đế quốc
hoặc bản đồ châu

Á
GDMT Không

8 15 Các nước Đông
Nam Á ( ĐNÁ )
cuối thế kỉ XIX -
KT: Biết được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở ĐNÁ. Biết được nét
chính về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực ĐNÁ
KN: Trình bày những sự kiện tiêu biểu trên lược đồ. Phân biệt những nét chung,
-Bản đồ phong
trào giải phóng
dân tộc ĐNÁ
GDMT
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
đầu thế kỉ XX riêng của các nước trong khu vực
TĐ:Có tinh thần đoàn kết hữu nghị ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do và tiến
bộ của nhân dân các nước trong khu vực
cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX
8 16 Nhật bản giữa thế
kỉ XIX - đầu thế
kỉ XX ThuyNK
KT: MTrình bày được nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị. Biết
được những biểu hiện của sự hình thành CNĐQ ở Nhật Bản vào cuối TK XIX –
đầu TK XX
KN: Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bđ để trình bày các sự
kiện có liên quan đến bài học
TĐ: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự
phát triển của xã hội, giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với

CNĐQ
-Lược đồ đế quốc
Nhật cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ
XX
GDMT Không

9 17 Chiến tranh thế
giới thứ nhất
(CTTG I )
(1914-1918)
KT: CTTG I là cách giải quyết mâu thuẩn giữa đế quốc với đế quốc vì bản chất
của đế quốc là gây chiến tranh xâm lược . Bọn đế quốc ở hai phe phải chịu trách
nhiệm về vấn đề này.
-Các giai đoạn, qui mô, tính chất và những hậu quả tai hại của nó đối với xã hội
loài người
KN: Phân biệt được các khái niệm: “chiến tranh ĐQ”, “chiến tranh cách mạng”,
“CT chính nghĩa”, “CT phi nghĩa”; trình bày diễn biến trên bđ, đánh giá một số
vấn đề ls
TĐ: Tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc
đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXH
Bản đồ CTTG I
( 1914-1918)
Bảng thống kê
kết quả của chiến
tranh
9 18 Ôn tập lịch sử thế
giới cận đại ( Từ
giữa thế kỉ XVI
đến năm 1917 )

KT: Điền các sự kiện chính của ls thế giới cận đại vào bảng thống kê kiến thức
trong SGK
KN: Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập ThuyNK bộ môn chủ yếu là hệ thống
hoá , phân tích sự kiện , khái quát , rút ra kết luận , lập bảng thống kê
Bảng phụ
10 19 Ôn tập lịch sử thế
giới cận đại ( Từ
giữa thế kỉ XVI
đến 1917 )
KT: Khái quát những nội dung chính của ls thế giới cận đại
KN: Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là hệ thống hoá , phân
tích sự kiện , khái quát , rút ra kết luận , lập bảng thống kê
Bảng phụ
10 20 Luyện tập Làm các bài tập phần lịch sử thế giới cận đại
11 21 Kiểm tra 1 tiết
11 22 Cách mạng
thámg Mười Nga
năm 1917 và
cuộc đấu tranh
bảo vệ cách
mạng (1917-
1921)
KT:Những nét chính về tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX. Vì sao ở Nga năm
1917 lại có 2 cuộc cách mạng .Những nét chính về diễn bến cuộc CM tháng Hai
1917
KN: Sử dụng bđ, khai thác tranh ảnh, tư liệu ls để đưa ra nhận xét của mình
TĐ: Nhận thức đúng đắn và có tình cảm cách mạng đối với cách mạng XHCN đầu
tiên trên thế giới
-Bản đồ thế giới
-Tranh ảnh SGK

GDMT
12 23 Cách mạng tháng
Mười Nga năm
1917 …( tt )
ThuyNK
KT: Diễn biến chính của cuộc cách mạng tháng Mười Nga 1917 và ý nghĩa lịch sử
của Cách mạng tháng Mười Nga
KN: Sử dụng bđ, khai thác tranh ảnh, tư liệu ls để đưa ra nhận xét của mình
TĐ: Nhận thức đúng đắn và có tình cảm cách mạng đối với cách mạng XHCN đầu
tiên trên thế giới
Tranh ảnh trong
SGK
12 24 Liên xô xây dựng KT: Biết được nội dung chính sách kinh tế mới, công cuộc khôi phục kinh tế Bản đồ Liên Xô GDMT Không
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
CNXH ( 1921-
1941)
(1921-1925). Thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941)
KN: Bước đầu tập hợp tư liệu, sự kiện ls để nhìn nhận, đánh giá bản chất của sự
vật, hiện tượng
TĐ:Nhận thức được sức mạnh , tính ưu việt của chế độ XHCN và có cái nhìn
chính xác, đúng đắn về những sai lầm thiếu sót của Liên Xô trước đây trong công
cuộc xây dựng CNXH, tránh ngộ nhận, phủ định quá khứ lịch sử

13 25 Châu Âu giữa hai
cuộc chiến tranh
thế giới (1918-
1939)
KT: Nhận biết được những nét chung về châu Âu trong những năm 1918-1929.
Biết được cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của cuộc khủng

hoảng, phong trào Mặt trận nhân dân chống CNPX và nguy cơ chiến tranh
KN: Rèn luyện tư duy lôgic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện lịch sử để
lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó
TĐ: Thấy được tính phản động và nguy hiểm của CNPX -> có ý thức căm ghét
chế độ phát xít , bảo vệ hoà bình thế giới
-Tranh ảnh , lược
đồ trong SGK
GDMT
13 26 Nước Mĩ giữa hai
cuộc chiến tranh
thế giới (1918-
1939)
KT: Biết được tình hình kinh tế -xã hội Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX và
tình hình nước Mĩ trong những năm 1929-1939
KN: Khai thác tranh ảnh ls, bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học ls từ
những sự kiện ls
TĐ: Bản chất của CNTB Mĩ và những mâu thuẩn gay gắt trong lòng xã hội Mĩ ,
bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức, bất công trong xã
hội
-Bđ thế giới
-Tranh ảnh trong
SGK
GDMT
14 27 Nhật bản giữa hai
cuộc chiến tranh
thế giới (1918-
1939 )
KT: Biết được tình hình Nhật Bản sau CTTG I. Trình bày được tác động của cuộc
khủng hoảng kinh tế đến Nhật Bản và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền
KN: Khai thác tranh ảnh ls, bước đầu biết tư duy, so sánh để rút ra bài học ls từ

những sự kiện ls
TĐ: Bản chất tàn bạo, hiếu chiến ,phản động của chủ nghĩa phát xít . Lòng căm
thù đối với tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây ra
-Tranh ảnh trong
SGK
-Bđ thế giới
14 28 Phong trào độc
lập dân tộc ở
châu Á (1918-
1939)
KT: Nét chung mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm
1918-1939 và cách mạng Trung Quốc từ 1919-1939
KN: Sử dụng bđ, khai thác tư liệu, tranh ảnh ls để hiểu bản chất của sự kiện ls
TĐ: Tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thựcdân của các dân tộc
thuộc địa , phụ thuộc
-Lược đồ phong
trào độc lập dân
tộc ở châu Á
GDMT Không

15 29 Phong trào độc
lập dân tộc ở
châu Á ( tt )
KT: Nét chung của phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ trong thời kì này, trình bày
được phong trào độc lập diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước
KN: Sử dụng bđ, khai thác tư liệu, tranh ảnh ls để hiểu bản chất của sự kiện ls
TĐ: Tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thựcdân của các dân tộc
thuộc địa , phụ thuộc
Lược đồ các
nước ĐNÁ

GDMT
15 30 Chiến tranh thế
giới thứ hai
(1939-1945)
KT: Biết được những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh, nguyên nhân
chiến tranh . Lập niên biểu diễn biến chiến tranh giai đoạn từ 1/9/1939 – đầu 1943
KN: Phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến sự kiẹn ls quan trọng (CTTG
II) và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới. Lập nien biểu diễn biến
chiến tranh
TĐ: Nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hoà bình và sự sống của con người
Bản đồ CTTG II GDMT Không

16 31 Chiến tranh thế
giới thứ hai
KT: Lập niên biểu diễn biến chiến tranh giai đoạn từ đầu 1943-8/1945. Biết được
kết cục của chiến tranh
Bản đồ CTTG II GDMT Không

GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
(1939-1945) KN: Phân tích, đánh giá một số vấn đề liên quan đến sự kiẹn ls quan trọng (CTTG
II) và tác động của sự kiện đó đối với tình hình thế giới. Lập nien biểu diễn biến
chiến tranh
TĐ: Nhận thức đúng về hậu quả của CTTG II đối với toàn nhân loại . Nâng cao ý
thức chống chiến tranh bảo vệ hoà bình và sự sống của con người
16 32 Sự phát triển của
khoa học – kĩ
thuật và văn hoá
thế giới nửa đầu
thế kỉ XX

KT: Trình bày được những thành tựu của khoa học-kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ
XX. Biết được những thành tựu của nền văn hóa Xô Viết
KN: So sánh, đối chiếu ls
TĐ: Những tiến bộ của KH-KT cần được sử dụng vì lợi ích của con người . Ý
thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hóa Xô Viết, những thành tựu
KH-KT của nhân loại
Tranh ảnh về các
thành tựu KH-KT
đầu thế kỉ XX
GDMT sgk
17 33 Ôn tập lịch sử thế
giới hiện đại
(1917-1945)
KT: Biết được những nội dung chính của lịch sử thế giới từ 1917-1945
KN: Lập bảng thống kê các sự kiện ls trong giai đoạn này
-Bản đồ thế giới
-Bảng thống kê
các sự kiện lịch
sử cơ bản
18 34 Ôn tập Nắm được những kiến thức đã học. chuẩn bị thi kì I
19 35 Kiểm tra kì I
20 36 Cuộc kháng
chiến từ năm
1858 đến năm
1873
KT: Trình bày được nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam về nét chính về diễn
biến chiến sự tại Đà Nẵng. Trình bày được diễn biến chiến sự ở Gia Định và biết
được nội dung cơ bản một số điều khoản trong Hiệp ước Nhâm Tuất
KN:Quan sát tranh ảnh, sử dụng bđ, tư liệu ls, văn học để minh họa, khắc sâu
những nội dung cơ bản của bài học

TĐ: Thấy được bản chất tham lam tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân,
tinh thần bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
Bản đồ ĐNÁ
trước sự xâm
lăng của thực dân
phương Tây
GDMT
21 37 Cuộc kháng
chiến từ năm
1858-1873 ( tt )
KT: Biết được diễn biễn cuộc kc ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì; cuộc
kc lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây
KN: Quan sát tranh ảnh, sử dụng bđ, tư liệu ls, văn học để minh họa, khắc sâu
những nội dung cơ bản của bài học
TĐ: Thấy được bản chất tham lam tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực dân,
tinh thần bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
Bản đồ chiến sự
ở Đà Nẵng, Gia
Định
GDMT Không

22 38 Kháng chiến lan
rộng ra toàn quốc
(1873-1884)
KT: Biết được âm mưu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất
của TDP. Kháng chiến của quân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kì trước cuộc tấn
công của TDP
KN: Tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh động; nêu và giải quyết
vấn đề ; sử dụng bđ, tranh ảnh
TĐ: Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện ls, nhất là về công, tội của nhà Nguyến

(khi bàn về nguyên nhân mất nước). Củng cố lòng tự hào dân tộc, trân trọng, tôn
kinh các vị anh hùng dân tộc
-Bản đồ Việt
Nam ,
GDMT
23 39 Kháng chiến lan
rộng ra toàn quốc
( tt )
KT: Biết được âm mưu, diễn biến cuộc tấn công Bắc kì lần thứ hai của TDP, sự
chống trả quyết liệt của nhân dân Bắc kì .Nội dung hính của Hiệp ước Hác-măng
và Hiệp ước Pa-tơ-nốt
KN: Tường thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn, sinh động; nêu và giải quyết
vấn đề ; sử dụng bđ, tranh ảnh
TĐ: Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện ls, nhất là về công, tội của nhà Nguyến
bản đồ hành
chính Việt Nam
và bản đồ thành
phố Hà Nội
GDMT Không

GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
(khi bàn về nguyên nhân mất nước). Củng cố lòng tự hào dân tộc, trân trọng, tôn
kinh các vị anh hùng dân tộc
24 40 Phong trào kháng
chiến chống Pháp
trong những năm
cuối thế kỉ XIX
KT:-Nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế
- Hiểu được khái niệm “phong trào Cần vương”, biết được hai giai đoạn của

phong trào Cần vương
KN: tổng hợp: phân tích, sử dụng lược đồ, liên hệ thực tế
TĐ:Nâng cao lòng yêu nước , tự hào dân tộc , tôn trọng và biết ơn các anh hùng
dân tộc
-lược đồ kinh
thành Huế
-Chân dung vua
Hàm Nghi, Tôn
Thất Thuyết
GDMT sgk
25 41 Phong trào chống
Pháp trong những
năm cuối thế kỉ
XIX ( tt )
KT: Trình bày trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê,
KN: Sử dụng bản đồ, mô tả những nét chính của các cuộc khởi nghĩa vũ trang .
TĐ:Nâng cao lòng yêu nước , tự hào dân tộc , biết ơn các anh hùng dân tộc
, Bản đồ kn
Hương Khê
GDMT
26 42 Khởi nghĩa nông
dân Yên Thế và
phong trào chống
Pháp của đồng
bào miền núi
cuối thế kỉ XIX
KT: Biết được nguyên nhân, trình bày diễn biến theo lược đồ vè kết quả, ý nghĩa
của cuộc kn Yên Thế
KN: Sử dụng bản đồ, mô tả, tường thuật sự kiện lịch sử, đánh giá, phân tích sự
kiện ls

TĐ: Khắc sâu hình ảnh người nông dân Việt Nam : cần cù , chất phát , yêu tự do ,
căm thù quân xâm lược
Bản đồ khởi
nghĩa nông dân
Yên Thế
GDMT
27 43 Lịch sử địa
phương
Phong trào chống Pháp ở Quảng Nam – Đà Nẵng từ 1858 đến cuối thế kỉ XIX-đầu
thế kỉ XX
28 44 Làm bài tập lịch
sử
Từ đầu học kì II đến bài 28 Vở bài tập ls
29 45 Kiểm tra 1 tiết
30 46 Chính sách khai
thác thuộc địa
của thực dân
Pháp và những
chuyển biển về
kinh tế xã hội ở
Việt Nam
KT: Các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp , mục đích và phương
pháp khai thác
-Những nét chính về sự biến đổi kinh tế , văn hóa giáo dục Việt Nam ở cả nông
thôn và thành thị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa
KN: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ
-Rút ra đặc điểm của các giai cấp
TĐ: Thấy được: Âm mưu và dã tâm của TD Pháp ,mâu thuẩn cơ bản của xã hội
Việt Nam đầu thế kỉ XX, thái độ của từng giai cấp , tầng lớp đối với dân tộc
-Bản đồ Liên

bang Đông
Dương thuộc
Pháp
GDMT Không

31 47 Chính sách khai
thác thuộc địa …
( tt)
KT: Sự biến chuyển của xã hội Việt Nam dưới tác động của công cuộc khai thác
thuộc địa của Pháp
-Tình hình và thái độ của các giai tầng trong xã hội Việt Nam
KN: Rút ra đặc điểm của các tầng lớp xã hội, trên cơ sở đó lập bảng biểu so sánh
để ghi nhớ
TĐ: thấy được mâu thuẩn trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX và trân trọng thái
độ yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX
-Tranh ảnh trong
SGK và các tài
liệu có liên quan
GDMT
32 48 Phong trào yêu
nước chống Pháp
đầu thế kỉ XX
đến năm 1918
ThuyNK
-KT: Nét chính của phong trào Đông Du , Đông Kinh nghĩa thục , cuộc vận động
Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì
-Nét mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ
XIX
KN: -Rèn luyện kĩ năng đối chiếu , so sánh các sự kiện lịch sử
-Ảnh Phan Bội

Châu, Phan Châu
Trinh…
GDMT
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy
Trường THCS Nguyễn Khuyến – Duy Xuyên - QN
-Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử
TĐ: thán phục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh của các vị: Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh, Lương Văn Can
33 49 Phong trào yêu
nước chống Pháp
…( tt )
KT: Những thay đổi trong các chính sách kinh tế - xã hội của Pháp ở Việt nam
trong thời gian CTTG I,giải thích được vì sao lại có sự thay đổi đó
-Nét mới của hướng đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
KN: -Rèn luyện kĩ năng đối chiếu , so sánh các sự kiện lịch sử
-Khả năng đánh giá, nhận định hành động của các nhân vật lịch sử
-các hình trong
SGK
GDMT
GDTTĐĐHCM
34 50 Ôn tập lịch sử
Việt Nam ( từ
1858-1918)
-Các kiến thức về lịch sử Việt Nam đã học Đề cương ôn tập
35 51 Ôn tập -Các kiến thức về lịch sử Việt Nam đã học (tt) Đề cương ôn tập
36 52 kiểm tra học kì II
GV: Huỳnh Thị Thanh Thúy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×