Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 9: Quang Hợp Ở Các Nhóm Thực Vật C3, C4 và CAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 28 trang )

Câu hỏi tự luận
Câu 1: Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của
quang hợp?
Câu 2: Cho biết vai trò của quang hợp đối với đời sống
con người ? Và cho biết đặc điểm hình thái giải phẩu
của lá thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào
?
Câu 3: Trình bày hệ sắc tố quang hợp ở thực vật
Câu 1: Sắc tố quang hợp nào tham gia trực tiếp
vào sự chuyển hóa quang năng thành hóa năng
trong ATP và NADPH?
A/ Carôten.
B/ Diệp lục a.
C/ Diệp lục b.
D/ Xantôphyl.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Đặc điểm nào ở lá giúp nước và ion
khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang
hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi
lá?
A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp.
B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí
khổng.
C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch
ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá.
D/ Diện tích bề mặt lá lớn.
Câu 3: Đặc điểm nào ở lá giúp cho khí CO
2

khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp?
A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp.


B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí
khổng.
C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch
ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá.
D/ Diện tích bề mặt lá lớn.
Câu 4: Sơ đồ truyền năng lượng ánh sáng ở hệ
sắc tố quang hợp:
A/ Carôtenôit  Diệp lục a  Diệp lục b.
B/ Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a.
C/ Diệp lục b  Carôtenôit  Diệp lục a.
D/ Diệp lục a  Carôtenôit  Diệp lục b.
QUANG HP
C
3
, C
4
, và CAM
Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
BÀI 9
 Quá trình quang hợp được
chia thành 2 pha: pha sáng, pha tối.
 Quá trình quang hợp ở các nhóm
thực vật C
3
, C
4
và CAM chỉ khác nhau
chủ yếu trong pha tối.
Quá trình quang hợp được chia thành mấy giai đoạn?
Kể tên?

Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật
C
3
, C
4
và CAM khác nhau chủ yếu ở giai đoạn nào?
THỰC VẬT C
3
Gồm đa số các loài thực vật
(rêu, tảo, lúa, lúa mì, cam, chanh,…)
Cam
Lúa
Rêu
DL

e
-
e
-
e
-
ATP

H
2
O
H
+
OH
-

+
O
2
2 H
2
O
NADP
NADPH
C
O
2
RiDP
APG
A
l
P
G
Gluc«z¬
H
2
O
A
D
P
NADP
+
H.c 3 C
C
O
2

Mµng tilacoit (Trªn h¹t grana)
Ch t n nấ ề
Lôc
l¹p
4OH
Chu
tr×nh
Canvi
n



Pha sáng
Pha tối
1.PHA SÁNG
Đònh nghóa pha sáng?
Diễn biến của pha sáng?
Nguyên liệu của pha sáng?
Pha sáng diễn ra ở đâu?
Sản phẩm tạo thành của pha sáng?
 Diễn biến:
 Quá trình quang phân li nước trong xoang tilacôit
theo sơ đồ:
2H
2
O Ánh sáng 4H
+
+ 4e
-
+ O

2
Diệp lục
 Truyền điện tử, tạo NADPH, ATP
 Sản phẩm:
O
2
, ATP, NADPH
 Nguyên liệu:
H2O, Ánh sáng
 Định nghĩa :
 Là pha chuyển đổi năng lượng ánh
sáng đã được diệp lục hấp thụ thành
năng lượng của các liên kết hóa học
trong ATP VÀ NADPH
 Nơi diễn ra:
 Ở tilacơit khi có ánh sáng
1. PHA SÁNG
2- Pha tối
 Là pha cố đònh CO
2
theo ………………………………………… …
chu trình C
3

(chu trình Canvin)
 Diễn ra trong …………………………………………….…của lục lạp ở
….……………….…………………
chất nền (strôma)
tế bào nhu mô
Strôma

LỤC
LẠP
 Cần:
CO
2
, ATP, NADPH
 Sản phẩm:
Cacbohidrat
THỰC VẬT C
3
Gồm đa số các loài thực vật
(rêu, tảo, lúa, lúa mì, cam, chanh,…)
Cam
Lúa
Rêu
THỰC VẬT C
4
Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và
cận nhiệt đới (mía, ngô, kê, rau dền, cỏ dại,…)
RAU DỀNNGÔ
MÍA
CẤU TRÚC LÁ THỰC VẬT C
4
Strôma
LỤC
LẠP
THỰC VẬT C
4
THỰC VẬT CAM
Gồm những loài thực vật mọng nước sống ở vùng hoang mạc

khô hạn (xương rồng,…) vàø các loại cây trồng (dứa,thanh long, )
DỨA
THANH LONG
XƯƠNG RỒNG




Đêm
Ngày
S¬ ®å chu
tr×nh CAM




Thc vt C4 Thc vt CAM
i
din
c
im
Din
bin
quang
hp
Gồm một số loài sống ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía,
rau dền, ngô, cao l.ơng, kê
- C.ờng độ quang hợp cao
- Điểm bão hòa ánh sáng

cao
- Điểm bù CO
2
thấp
- Nhu cầu n.ớc thấp,
thoát hơi n.ớc ít
-
Xảy ra ở tế bào bao quanh bó
mạch và mô giậu
-
Gồm hai pha giống thực vật C
3

nh.ng tr.ớc khi vào pha tối,
thực vật C
4
còn thực hiện chu
trình C
4
(chất nhận CO
2
là PEP)
-
Năng suất cao
Gồm các loài mọng n.
ớc sống nơi khô hạn
(x.ơng rồng), một số
cây trồng (dứa,
thanh long)
- Khí khổng chỉ mở

vào ban đêm để
tránh sự thoát hơi
n.ớc
-
Xảy ra ở tế bào mô
giậu
-
Gồm hai pha giống
thực vật C3 nh.ng
tr.ớc khi vào pha
tối, thực vật CAM còn
thực hiện chu trình
CAM (chất nhận CO
2

là PEP, xảy ra vào
ban đêm)
-
Năng suất thấp
Pha sáng Pha tối
Nơi thực hiện
Nguyên liệu
Sản phẩm
So sánh 2 pha: pha sáng và pha tối của
thực vật C
3
Pha s¸ng Pha tèi
N¬i
thùc
hiÖn

Nguy
ªn
liÖu
S¶n
phÈm
Trªn mµng
tilacoit
ChÊt nÒn lôc l¹p
(stroma)
¸nh s¸ng, H
2
O, ATP, NADPH (tõ pha s¸ng) vµ
CO
2
ATP, O
2
, NADPH
Cacbohidat
So sánh 2 pha: pha sáng và pha tối của
thực vật C
3
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra
ở đâu?
A. Chất nền (strôma) của lục lạp.
B. Tilacôit của lục lạp.
C. Màng trong của lục lạp.
D. Màng ngoài của lục lạp.
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Sản phẩm tạo thành ở pha sáng của quá

trình quang hợp?
A. C
6
H
12
O
6,
O
2,
ATP.
B. C
6
H
12
O
6,
O
2,
NADPH.
C. ATP, NADPH, C
6
H
12
O
6
.
D. ATP, NADPH, O
2
.
CỦNG CỐ BÀI

Câu 3: Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho
pha tối của quá trình quang hợp?
A. ATP, NADPH.
B. ATP, O
2
.
C. NADPH, O
2
.
D. O
2,
CO
2
.
Câu 4. Chu trình canvin diễn ra ở pha tối
trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm
thực vật nào?
A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM.
B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM.
D. Chỉ ở nhóm thực vật C3.
CUÛNG COÁ BAØI
CUÛNG COÁ BAØI
Câu 5. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố
định CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi
cho hoạt động của nhóm thực vật này
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình
đồng hóa hóa CO2

D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng
đóng để tiết kiệm nước

×