Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Giao an Tin hoc lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.66 KB, 59 trang )

Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 1
Ngày soạn:…………….
Tiết: 1
Tuần: 1
Ngày dạy:……………
PHẦN I: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠ NG I: CÁC KIẾN THỨC CHUNG
VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bài 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
I. Mục đích yêu cầu:
Mở ra các khái niệm mới trong “Tin Học ” đối với học sinh mới làm quen
với Tin Học lần đầu tiên.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án và các ví dụ hấp dẫn.
Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
Khái niệm thông tin.
Khái niệm dữ liệu.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng và đặt câu hỏi.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Em hãy cho biết thông tin là gì?
Và nó tồn tại ở đâu? Dưới dạng
nào?
Hãy cho một vài ví dụ về thông
tin?


Hãy cho biết những lợi ích khi
thu thập thông tin?
I. Các khái niệm:
1.Thông tin (information): Thông tin là
nguồn gốc của nhận thức, hiểu biết. Thông tin
có thể phát sinh, mã hóa, biến dạng và truyền
đi nơi khác.
Thông tin được thể hiện dưới nhiều dạng
thức khác nhau như: Các tài liệu hình ảnh, chữ
viết, sóng ánh sáng, sóng âmvà sóng điện từ
v.v…
Trong đời sống hằng ngày nguồn phát
sinh thông tin thường là: Sách báo, đài phát
thanh, truyền hình, đi tham quan du lòch và cũng
như tham khảo ý kiến người khác v.v…
Thông tin làm cho con người tăng sự hiểu
biết, nhận thức tốt hơn về xã hội cũng như thiên
nhiên. Ngoài ra giúp con người thực hiện hợp lý
công việc cần làm để đạt mục đích một cách tốt
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 2
Khái niệm dữ liệu?
& Phân tích rõ tránh nhằm lẫn
giữa thông tin và dữ liệu.
nhất.
2. Dữ liệu (Data): Là sự biểu diễ của
thông tin, được thể hiện thông thường là các tín
hiệu vật lý.
Chú ý: Thông tin chứa ý nghóa còn dữ liệu
không có ý nghóa rõ ràng, nếu không được sắp

xếp tổ chức và xử lý.
Thông tin có thể phát sinh được, lưu
trữ xử lý và tổ chức lại.
4.Cũng cố: Cũng cố các khái niệm mới với học sinh đó là Thông tin, dữ liệu
và phân biệt giữa hai khái niệm này.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần tiếp theo.
Ngày soạn:…………….
Tiết: 2
Ngày dạy:……………
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 3
Tuần: 2
Bài 1: THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN (tt)
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm được vai trò của thông tin cũng như nắm bắt các khái niệm
thời đại thông tin cũng như bùng nổ thông tin v.v…
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án.
Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ.
III. Kiến thức trọng tâm:
Vai trò của thông tin.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng và đặt câu hỏi.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu khái niệm của thông tin cho VD?
Hãy nêu khái niệm dữ liệu? Phân biệt thông tin và dữ liệu?
3. Nội dung bài mới:

Hãy nêu vai trò của thông tin?
& Nêu một số vấn đề về thông
tin trong thời đại hiện nay cho các
em nắm bắt.
Thông tin có vai trò như thế nào
đối với đời sống con người?
Hãy nêu các VD chứng tỏ thông
tin là căn cứ các quyết đònh?
& Nêu khái niệm “ bùng nổ “
thông tin sơ lược cho các học sinh
nắm bắt.
II. Vai trò của thông tin:
Thông tin là căn cứ cho những quyết đònh.
Thông tin đóng vai trò trọng yếu cho sự phát
triển của nhân loại. Thông tin có ảnh hưởng lớn
đối với kinh tế, xã hội của mọi quốc gia.
1. Thông tin và sự phát triển nhân loại:
Sự phát triển của văn minh nhân loại được đặc
trưng bởi sự gia tăng nhu cầu khai thác, sử lý và
tích lũy thông tin.
2. Thông tin là căn cứ cho các quyết
đònh: Thông tin là yếu tố không thể thiếu được
trong lao động và sản xuất.
3. Thông tin và thế giới hiện đại: thông
tin “đặc biệt” là tri thức, khoa học, kỷ thuật. Nó
là tài sản chung của mỗi quốc gia và nhân loại.
4.Cũng cố: Vai trò của thông tin.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò phần tiếp theo.
Ngày soạn:…………
Tiết: 3

Tuần: 3
Ngày dạy:……………
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 4
Bài 2: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình xử lý
thông tin bằng thủ công và xử lý thông tin bằng máy tính điện tử.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án, hình ảnh tổng thể của một máy tính điện tử.
Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Quá trình xử lý thông tin.
- Xử lý thông tin bằng máy tính diện tử.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng, mô tả và đặt câu hỏi.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vai trò thông tin trong sự phát triển của loài người? Cho VD liên hệ?
3. Nội dung bài mới:
Hãy nêu quá trình xử lý thông
tin?
Cho VD và phân tích quá trình
xử lý thông tin dựa trên sơ đồ
tổng quát?
So sánh quá trình sử lý thông tin
của con người và máy tính điện
tử?

& Tốc độ xử lý nhanh độ tin cậy
cao.
Khả năng nhớ lớn xong nó
vẫn thua bộ óc con người ở khả
năng sáng tạo.
I. Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:
1.Sơ đồ xử lý thông tin tổng quát:
Đường truyền thông tin.
Đường truyền tín hiệu điều khiển.
2.Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:
a.Máy tính điện tử (MTĐT): Là công
cụ xử lý thông tin tự động ( không có sự tham
gia trực tiếp của con người trong quá trình xử
lý). Tuy nhiên MTĐT không thể tự nó quyết
đònh các quá trình sử lý để làm được điều đó
con người phải cung cấp ngay từ ban đầu cho
MTĐT chương trình xử lý.
Thông
tin ban
đầu.
Xử
lý.
Thông
tin kết
quả.
Quy tắc xử lý.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 5
Cho VD về quá trình xử lý thông
tin bằng MTĐT?

& Ứng dụng của Tin Học: Ngày
nay Tin Học được ứng dụng vào
một số lónh vực như:
- Các bài toán KHKT.
- Các bài toán quản lý.
- Tự động hóa.
- Các lónh vực thông minh hệ
chuyên gia.
b. Sơ đồ xử lý thông tin bằng máy tính
đ i
ện
tử
:
Chương trình
Dữ liệu
II. Tin học: Là nghành khoa học non trẻ nhưng
phát triển hết sức nhanh chóng và có ảnh hưởng
lớn tới đời sống xã hội của nhân loại. Tin học là
nghành khoa học nghiên cứu các quá trình xử lý
thông tin một cách tự động dựa trên phương tiện
kỷ thuật. Do sự phát triển mạnh mẽ của tin học
nên phạm vi của nó ta không thể xác đònh được,
mà khi nói đến tin học người ta nghóa ngay tới
các lónh vực như: Các hệ thống tin học, cơ sở dữ
liệu, trí tuệ nhân tạo….
4.Cũng cố: Quá trình xử lý thông tin, sơ đồ xử lý thông tin bằng MTĐT.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài tiếp theo.
MTĐT
Kết
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:

Trang 6
Ngày soạn:…………
Tiết: 4
Tuần: 4
Ngày dạy:…………
Bài 2: MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (tt)
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt các thành phần của máy tính điện tử, chức năng của từng
thành phần.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án, hình ảnh tổng thể của một máy tính điện tử.
Học sinh: Chuẩn bò trước ở nhà bài mớiø và học thuộc bài cũ.
III. Kiến thức trọng tâm:
Các chức năng của một hệ xử lý thông tin tự động.
IV. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Thiết giảng, mô tả và đặt câu hỏi.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ sơ đồ quá trình xử lý thông tin và sơ đồ xử lý thông tin bằng MTĐT?
Nêu mối quan hệ giữa hai sơ đồ này?
3. Nội dung bài mới:
Hãy nêu các thành phần cơ bản
của một máy tính điện tử?
Các chức năng của từng thành
phần máy tính điện tử?
Chức năng của CPU?
III. Máy tính điện tử:
1.Sơ đồ tổng thể của MTĐT:

MTĐT gồm các thành phần sau: CPU, bộ
Monitor
Printer
Đóa cứng.
Đóa mềm.
Đóa CD Rom
Output
Bộ nhớ ngoài
Rom
Ram
Key broad
Mouse
Scanner
Bộ xử lý trung tâm.
Bộ điều khiển số học.
Bộ điều khiển logic.
Bộ nhớ trong
Input
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 7
Chức năng của bộ nhớ? Phân
loại?
Chức năng bộ nhớ trong, bộ nhớ
ngoài?
Hãy nêu những đặc điểm khác
nhau giữa bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài?
Phần cứng và phần mềm khác
nhau những điểm nào?
nhớ, thiết bò vào /ra và hoặt động trên nguyên

tắc làm việc theo chương trình. Dữ liệu được
truy nhập thông qua dòa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu
đó.
2. Bộ xử lý trung tâm (CPU): Có hai bộ
phận chính: bộ điều khiển số học và bộ điều
khiển logic. CPU điều khiển và thực hiện các
thao tác xử lý dữ liệu theo chương trình đã nạp
trong Ram.
3. Bộ nhớ: Bao gồm bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài. Dung lượng nhớ là dung lượng tối đa
chứa được. Bộ nhớ được đặc trưng bởi hai thành
phần: đòa chỉ và nội dung, và chia làm hai loại:
- Bộ nhớ ngoài: Đóa cứng, đóa mềm, đóa
CD Rom,….
- Bộ nhớ trong: Bộ nhớ Ram và bộ nhớ
Rom.
4. Thiết bò vào, ra:
+ Thiết bò vào: bàn phím, chuột, ….
+ Thiết bò ra: màn hình, máy in, ổ đóa, …
5. Phần mềm, phần cứng:
+ Phần mềm là các chương trình.
+ Phần cứng là các linh kiện điện tử cấu tạo
nên máy tính.
4.Cũng cố: Các chức năng của một hệ xử lý thông tin tự động.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bò bài tiếp theo.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 8
Ngày soạn:……………
Tiết: 5
Tuần: 5

Ngày dạy:………………
Bài 3: BIỂU DIỄU THÔNG TIN TRONG
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm bắt được khái niệm hệ đếm
Nắm bắt được các dạng hệ đếm thường gặp
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò các câu hỏi kiểm tra 15’
Học sinh: Chuẩn bò bài trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Khái niệm hệ đếm.
- Một số hệ đếm thường gặp,hệ đếm tổng quát.
IV. Phương pháp giảng dạy:
- Trình bày.
- Diễn giải.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp: (kiểm tra 15’)
2. Nội dung bài mới:
Hãy nêu đònh nghóa hê đếm?
Hãy nêu các hệ đếm thường
gặp?
I=1, V=5,X=10, L=50,C=50,
D=500, M=1000.
Đáp số cho VD và tính?
Học sinh và tính toán trên VD
đó.
VD:
Hệ đếm nhò phân có tập ký tự
I.Hệ đếm:
1.Đònh nghóa:Hệ đếm được hiểu như tập các ký

hiệu và tập các qui tắc xác đònh dùng để biểu diễn và tính
giá trò các số.
2. Một số hệ đếm thường gặp:
a.Hệ đếm la mã:
* Ký hiệu: I, V, X, L, C, D, M.
* Quy tắc:
- Những ký hiệu đứng liền nhau(1 ) có
giá trò bằng n* giá trò ký hiệu.
- Ký hiệu V,D,L không lặp lại.
- Hai ký hiệu trong đó ký hiệu có giá trò lớn
đứng trước có giá trò bằng tổng giá trò hai ký hiệu và ngược
lại.
b. Hệ đếm thập phân:
* Tập ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
* Quy tắc: Tuân theo quy tắc vò trí (giá trò mỗi ký số
phụ thuộc vào vi trí của nó trong biểu diễn)
+ Tổng quát:
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 9
nào ?
Cho VD và tính?
101=
Hệ đếm thập lục có tập ký số
nào?
Cho VD và tính?
Hệ đếm cơ số có tập ký số nào?
Cho VD và tính?
Học sinh cho VD và tính?
Học sinh cho VD và tính?
Học sinh tự cho 1 cơ số bất kỳ từ

1->16 cả lớp tính trên VD đó và
biến đổi ra 1 cơ số tuỳ ý.
c. Hệ đếm nhò phân:
* Tập ký số: 0, 1
* Tập quy tắc: Tương tự như thập phân.
+ Tổng quát:
d. Hệ đếm thập lục phận:
* Tập ký số: 0,1,2,3,…,8,9,A,B,C,D,E,F.
Trong đó: A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15;
* Tập quy tắc: tương tự như thập phân.
e. Hệ cơ số tổng quát: Với b
* Tập ký số: 0,1,2,3,…,b
-1
.
* Quy tắc: Giá trò của mỗi ký số phụ thuộc vào vò
trí mà nó biểu diễn.
=
3. Biến đổi biểu diễn cơ số:
a. Biến đổi biểu diễn cơ số ở cơ số b dạng
thập: Tương tự như trên ta có tổng quát:
VD:102
3
=1.3
2
+0.3
1
+ 2 = 11
10
.
b. Biến đổi biểu diễn số ở dạng thập phận

mang cơ số b:
Tổng quát:
(1)
chia 2 vế (1) cho b ta được
(1)
và phần dư là
Lặp lại quá trình cho đến khi thương =0.Ta tìm
được dãy
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 10
Tổng quát:(lặp bảng)
4.Cũng cố: Các hệ đếm thập lục,nhò phân và các cách biến đổi biểu diễn
5. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bò bài mới.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 11
Ngày soạn:…………
Tiết: 6
Tuần: 6
Ngày dạy:…………….
Bài 3: BIỂU DIỄU THÔNG TIN TRONG
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ (tt)
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh cần nắm rõ cách biến đổi biểu diễn rõ ở dạng cơ số b sang hệ cơ
số b’ và các phép trong hệ nhò phân và logic.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò các các bài tập cho học sinh.
Học sinh: Làm bài tập và học bài cũ.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Các phép trong hệ đếm nhò phân.
- Các phép toán logic, các dạng dữ liệu.

IV. Phương pháp giảng dạy:
- Diễn giải,luyện tập.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a/ Ghi rõ công thức tổng quát chuyển đổi cơ ?
số b -> cơ số 10 và ngược lại ? Cho VD và tính?
3. Nội dung bài mới:
Học sinh cho VD đơn giản để
kiểm tra thực hành cách 1
Cho VD, học sinh chuyển đổi
VD:
VD:
Học sinh cho VD và tính toán ?
VD:
c/ Biến đổi biểu diễn với 2 hệ cơ số khác nhau:
* Cách 1:biến đổi từ hệ cơ số b sang hệ cơ số 10 rồi biến
đổi từ hệ số 10 sang cơ số b’.
* Cách 2:biến đổi trực tiếp nhưng thuật toán khó.Tuy
nhiên trong vài trường hợp lại rất đơn giản.
+ Chuyển đổi cơ số 2 sang 8 và ngược lại:nhóm thành
từng nhóm (mỗi nhóm 3 chữ số nhò phân từ phải sang
trái.Thay mỗi nhóm bằng 1 chữ số cơ số 8 và ngược lại.)
Tương tự cho hệ cơ số 2 sang cơ số 16 và ngược lại.
II. Các phép toán trong hệ nhò phân:
Cũng như số học thập phân,số học nhò phân cũng gần
4 phép toán: cộng, trừ, nhân, chia.
a) Phép cộng:
0 + 0 = 0
1 + 0 = 1

Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 12
Học sinh cho VD và tính toán?
Cho VD và tính toán?
VD:
Học sinh cho VD và tính toán
theo VD đó ?
VD: :
Học sinh tự cho VD minh hoạ và
các phép toán logic trên mệnh
đề
Cho VD và tính?
Cho VD và kết hợp các phép
trên để làm?
Các dạng thường gặp trong
MTĐT là gì?Cho VD
0 + 1 = 1
1 + 1 = 10
b) Trừ hai số nhò phân:
0 - 0 = 0
1 - 0 = 1
0 - 1 = 1
10 - 1 = 1
c) Nhân hai số nhò phân:
1 * 0 = 0
1 * 1 = 1
0 * 1 = 0
0 * 0 = 0
* Quy tắc nhân 1 số nhò phân với ta chỉ việc thêm
n chữ số 0 vào bên phải số đó.

d) Phép chia hai số nhò phân:Thực hiện theo
cùng phương pháp như chỉ 2 số thập phân
VD:
111111
2
: 101
2
= 1100
2
và dư 11
2
Vây 63
10:
5
10
=12
10
dư 3
10
.
* Quy tắc chia nhanh một số nhò phân cho . Ta
chỉ việc xoá n chữ số ở bên phải số đó
III. Các phép toán trong logic mệnh đề:
1/ Phép nhân logic: với true = 1 và false = 0
a b a
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
2/ Phép cộng logic:

a b
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
3/ Phép phũ đònh:
a
0 1
1 0
IV. Các dạng dữ liệu và biểu diễn thông tin trong
MTĐT
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 13
Máy tính biểu diễn dữ liệu trong
máy tính như thế nào?
a/ Các dạng dữ liệu cơ bản: SGK.
b/ Biểu diễn các ký tự –Bộ mã ASCCI:
Mỗi ký tự trong máy tính được biểu diễn qua mã số nhò
phân có độ dài cố đònh.
Trong các số bảng mã hiện nay bảng mã ASCCI được dùng
phổ biến.
Ký tự Mã
A 65
B 66
. .
. .
a 97
b 98
4.Cũng cố:
- Phép toán trên hệ nhò phân.

- Phép toán logic.
5. Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bò các bài tập SGK tiết nào làm bài tập.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 14
Ngày soạn:………….
Tiết: 7
Tuần: 7
Ngày dạy:……………
BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh thành thạo các phép toán đổi cơ số.
+ Từ thập phân sang cơ số nhò phân và ngược lại.
+ Các phép toán mệnh đề.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Giải các bài tập trong sách SGK và tìm kiếm thêm một số bài
tập tương tự để học sinh nắm thêm.
Học sinh: Làm bài tập cũ và làm trước các bài tập trong SGK.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Phép chuyển đổi cơ số.
- Các phép toán logic mệnh đề.
IV. Phương pháp giảng dạy:
- Ôn tập, kiểm tra.
- Bổ sung các kiến thức còn yếu kém.
V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a/ Tại sao người ta sử dụng hệ cơ số nhò phân để biểu điễn thông tin trong
MTĐT
b/ Trình bày các dạng dữ liệu cơ bản và nêu VD minh hoạ?
3. Nội dung bài mới:

& Nhắc lại sơ lượt cách đổi
cơ số thập phân sang nhò
phân.
Học sinh xung phong lên
bảng làm bài tập.
Giáo viên: Kiểm tra và
sửa chửa bổ xung.
GV: Gọi HS lên bảng
* Đổi các số thập phân sau sang hệ nhò phân:
a/
=
b/
=
c/
=
d/
=
Bài 1.1 trang 5 SGK
* Đổi các số nguyên từ hệ nhò phân sang hệ thập phân:
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 15
giải bài tập (bài 1.1)
& GV: Nêu lại kiến thức
cũ.
HS xung phong lên bảng
giải bài tập.
HS: Theo chỉ đònh của GV
lên bảng làm bài.
& GV: Nhắc sơ lược các
phép toán mệnh đề

HS:lên bảng giải bài tập
theo chỉ đònh của GV
GV:Nhắc lại một số phép
toán trong hệ nhò phân.
HS:xung phong giải bài tập.
a/
=
10
b/
=
=7
10
c/
=
=9
10
d/
=
=13
10
Bài 1.2: SGK (bài tập tin học 10 trang 5)
* Các phép toán mệnh đề, xác đònh giá trò logic của các
mệnh đề sau:
Với a=30, b=3
a/
đúng.
b/
ó đúng
Bài 1.8: trang 7 sách bài tập.
* Các phép toán nhò phân:

a/ 101+11 =1000
b/ 10 +1001 =1011
c/ 1010+101 =1111
d/ 1111-100 =1011
Bài 1.5 và bài 1.6 sách bài tập trang 6.
4.Cũng cố:Phép chuuyển đổi cơ số thập phân sang nhò phân và ngược lại
+ Phép toán trong hệ nhò phân.
+ Phép toán logic mệnh đề.
5. Dặn dò: làm các bài tập còn lại trong sách bài tập và chuẩn bò bài mới.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 16
Ngày soạn:…………
Tiết: 8
Tuần: 8
Ngày dạy:……………
BÀI 4: GIẢI THUẬT
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm được khái niệm giải thuật, các đặc trưng của giải thuật cũng
như các cách biểu diễn giải thuật. Từ đó học sinh có thể chuyển những bài toán
thực tế đến dạng giải thuật.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò giáo án và các VD tiêu biểu.
Học sinh: Học bài cũ và xem trước ở nhà.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Khái niệm giải thuật.
- Đặc trưng giải thuật.
- Các cách biểu diễn giải thuật
IV. Phương pháp giảng dạy:
- Diễn giải, mô hình, trình bày, giải thích.
V. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu các phép toán nhò phân (lặp bảng)
áp dụng tính: 1100 * 101
1010 + 110
b/ Nêu các phép toán mệnh đề ?(lặp bảng)
áp dụng để tính: Với a=3,b=1,c=4
b1/
b2/
3. Nội dung bài mới:
VD: Có 15 que diêm. Hai người
chơi luân phiên bốc diêm. Mỗi lần
mỗi người bốc từ một 1 đến 3 que
diêm. Người nào bốc cuối cùng
sẽ thua cuộc.
=> Làm thế nào để người đi trước
luôn thắng cuộc.
- Do số que diêm là hữu hạn và số
que diêm được bốc > 0 nêu giải
thuật đến một lúc nào đó sẽ kết
I. Khái niệm:
Theo đònh nghóa trực giác được hiểu theo một
qui tắc chính xác và đơn trò để tiến hành một số hữu
hạn những thao tác sơ cấp trên những dữ kiện vào
(input) sao cho một số lần hữu hạn bước thì cho ta kết
quả mong muốn (output) của bài toán.
II. Các đặc trưng của giải thuật:
a. Tính kết thúc:
Sau một số hữu hạn lần thực hòên, giải thuật phải
kết thúc.

Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 17
thúc.
Theo đề bài -> lần bốc cuối cùng
sẽ là một que.
* Giải thuật:
B1:Bốc 2 que.
B2:Nếu số que còn lại là một thì
thực hiện bốc 6.Nếu không đợi đối
phương bốc.
B3:(giả sử) đối phương bốc x que.
B4: Bốc a=(4-x) que.
B5: Trở lại B2.
B6: Tuyên bố dừng.
Input:số que.
Output:tuyên bố ai thắng
cuộc.
=> p dụng với số que tuỳ ý.
=> Giải thuật như thế nào?
& Giải thuật tìm UCLN của 2 số
nguyên dương a,b => gợi ý
b. Tính xác đònh:
Trong giải thuật các thao tác sơ cấp phải được
hiểu một cách đơn trò, không thể gây nhập nhằng
(nhằm lẫn).
c. Đại lượng vào: Dữ liệu đưa vào giải thuật
phải hợp lý.
d. Đại lượng ra: Dữ liệu kết quả thu được sau
khi giải thuật dừng.
e.Tính hiệu quả: Giải thuật thực hiện nhanh

tính hiệu quả chính xác, dùng ít miền lưu trữ (kết quả
trung gian).
f. Tính phổ dụng: Giải thuật thường được xây
dựng để giải quyết không phải không phải chỉ một
bài toán riêng lẽ mà cả một lớp bài toán có cùng cấu
trúc nhưng với những dữ liệu cụ thể khác nhau.
* Giải thuật (thuật toán):Là 1 kiểu liệt kê các
chỉ dẫn (hay qui tắc) cần thực hiện theo cùng từng
bước xác đònh nhằm giải một bài toán đã cho.
4.Cũng cố:
Dựa vào thêm 1 vài thuật toán ”gợi ý thêm ” nhằm nhấn mạnh các đặc
trưng của thuật toán.
5. Dặn dò: Về nhà học bài cũ chuẩn bò phần biểu diễn giải thuật.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 18
Ngày soạn:………….
Tiết: 9
Tuần: 9
Ngày dạy:…………….
BÀI 4: GIẢI THUẬT (tt)
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh ôn lại các đặc trưng của giải thuật thông qua các cách biểu diễn
giải thuật. Từ các cách biểu diễn giải thuật -> nắm vững hơn về giải thuật.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Chuẩn bò các VD sinh động.
Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài mới.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Biểu diễn giải thuật bằng cách liệt kê từng và lưu đồ.
IV. Phương pháp giảng dạy:
- Mô tả, trình bày, giải thích.

V. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
a/ Giải thuật là gì ? Cho VD minh họa?
b/ Trình bày các tính đặc trưng của giải thuật.
3. Nội dung bài mới:
& Nhắc lại cơ lượt về giải
thuật.
HS: các hình thức biểu diễn
giải thuật mà em biết ?
HS: cho ví dụ.
Cho 1 bài toán cụ thể để tính
UCLN từ đó đưa ra giải thuật
ơclit.
& Liệt kê các sơ đồ khối thông
thường hay sử dụng ?
I. Các cách thức diễn tả giải thuật:
1.Liệt kê từng bước: Giải thuật được diễn tả theo
hình thức liệt kê từng bước.
VD: Cho hai số nguyên dương a,b cần xây dựng
giải thuật để tìm UCLN của a và b.
Input: a,b:nguyên dương.
Output: UCLN của a và b.
Bước 1: Chia a cho b tìm số dư r.
Bước 2: Nếu r=0 thì thông báo kết quả UCLN là
b. Dừng giải thuật.
Bước 3: Nếu thì gán giá trò b cho a. Thực
hiện lại Bước 1.
2.Lưu đồ: Là công cụ giúp ta diễn tả giải thuật một
cách trực quan.Lược đồ được tạo bởi 4 loại khối nối

với nhau bởi các cung.
Hoặc => khối
k h ơ û i đầu.
Hoặc : Khối thao tác
Bắt đầuBắt đầu
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 19
HS: Vẽ lưu đồ ?
Liên hệ giải thuật liệt kê để
đưa ra lưu đồ giải thuật
Giới thiệu thêm cách tìm
UCLN bằng cách tìm hiệu của
a,b.
Gợi ý đưa ra các bước của giải
thuật (liệt kê)
Biểu diễn bài tập giải thuật
trong SGK thành lưu đồ.
& Đưa ra giới thiệu 1 số
ngôn ngữ lập trình -> cấu trúc điều
khiển.
& Liệt kê đến thuật giải ơclit
để học sinh tự lập giải thuật bằng
cấu trúc điều khiển -> dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
Hoặc
=>khối kết thúc.
:Khối điều kiện.
: cung
VD: Chúng ta dùng lưu đồ biểu diễn lại thuật giải
ơclit tìm UCLN của hai số nguyên dương.

Đ
S
3. Các cấu trúc điều khiển:
Thông thường người ta sử dụng 1 trong những cấu
trúc điều khiển sau:
+ Cấu trúc tuần tự: a->b
+ Cấu trúc lặp: while do hoặc repeat until
+ Cấu trúc rẽ nhánh If else trên là 1 dụng cụ
biểu diễn giải thuật của ngôn ngữ lập trình nào đấy.
4.Cũng cố:- Theo từng bước xung quanh giải thuật ơclit mà cùng số cách
biểu diễn.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và giải các bài tập giải thuật trong sách bài tập.
Kết thúc
Kết thúc
Bắt đầu
Tìm số dư r của a chia b
r =0
UCLN là b
Kết thúc
Gán a = b
Gán b = r
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 20
Ngày soạn:………….
Tiết: 10
Tuần: 10
Ngày dạy:…………
BÀI 4: BÀI TẬP
I. Mục đích yêu cầu:
Học sinh nắm vững hơn về các đặc trưng của giải thuật và biểu diễn giải

thuật.
II. Chuẩn bò:
Giáo viên: Giải các bài tập trước ở nhà.
Học sinh: Học bài cũ và làm bài trước.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Ôn lại các đặc trưng của giải thuật.
- Biểu diễn giải thuật bằng liệt kê và lưu đồ.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Biểu diễn bằng thuật toán tìm UCLN của 2 số a, b bằng cách liệt kê
từng bước.
- Biểu diễn thuật toán UCLN của 2 số a, b bằng cách vẽ lưu đồ.
3. Nội dung bài mới:
HS: Giải thuật là gì cho VD?
GV: Phân tích sơ lược tầm
quan trọng của việc xác đònh mục
đích và yêu cầu của bài toán. Từ
đó ->giải thuật và để giải?
HS xung phong giải bài ?hoặc
giáo viên chỉ đònh.
HS: Tính xác đònh của giải
thuật ?
& Các thao tác sư cấp phải
được hiểu 1 cách đơn trò không
Bài 1: Xác đònh cái vào và cái ra cho các giải
thuật sau đây:
a. Rút gọn một phân số.
b. Kiểm tra xem 3 số cho a,b,c có thể là độ dài của
1 tam giác hay không ?

c. Tính trung bình cộng của hai số ?
d. Dùng 1 cốc phụ để tráo nước ở hai cốc cho trước.
e. Tìm chi vi và diện tích của hình tròn có bán kính
cho trước.
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc vuông A cho
biết cạnh a và góc B. Hãy viết giải thuật để tính
C,cạnh b và cạnh c (viết giải thuật dước dạng liệt kê
từng bước.
B
c a
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 21
gây ra hiểu lầm.
HS vẽ hình và gợi ý?
HS lên bảng làm bài.
* Đưa ra bài toán làm sôi động
lớp - > làm tăng tính suy nghó tư
duy thuật toán. Vd:Cho 12 chiếc
nhẫn vàng trong đó có 1 chiấc
nhẫn giả nhẹ hơn các chiếc khác.
Hãy đưa ra cách xác đònh chiếc
nhẫn giả đó với ít lần cân nhất
(dùng cân 2 đóa không cơ quả cân
).
HS giải trên bảng. Nêu 1
vài ý quan trọng trong việc tìm
hiểu áp dụng toán vào giải thuật.
A b C
Bài 3: Hãy viết giải thuật tính tổng các số tự
nhiên từ 1->n (biểu diễn dưới dạng lưu đồ).

Đ
S
* Ngoài ra ta còn có thể giải bằng cách dùng cách
tính tổng chuỗi:
4.Cũng cố: Thông qua từng bài tập cũng cố lại các dạng đặc trưng cũng như
biểu diễn giải thuật.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài 2,6 trang 52 SGK chuẩn bò bài ngôn ngữ lập
trình.
Bắt đầu
S=0
I=1
In SI<=N
I=i+1
S=s+i
Kết thúc
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 22
Ngày soạn:………….
Tiết: 11
Tuần: 11
Ngày dạy:…………
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỆ ĐIỀU HÀNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm được sơ lược khái niệm ngôn ngữ lập trình, và một số loại
ngôn ngữ .
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên :Chuẩn bò các kiến thức liên quan .
- Học sinh :chuẩn bò bài mới, học bài củ .
III. Kiến thức trọng tâm:

- Khái niệm ngôn ngữ lập trình , các loại ngôn ngữ .
- Hệ điều hành .
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sơ lược giải thuật rút gọn phân số bằng biểu diễn liệt kê từng phần
- Thông qua các câu hỏi thêm trong giờ dạy .
4. Nội dung bài mới:
Chương trình máy tính
Được tạo ra từ đâu?
VD : INPUT: a (Nạp a từ bàn
phím).
PRINT : e (Hiển thò e ra màn
hình )
Nêu sơ lượt sự giống nhau và khác
nhau giữa các ngôn ngữ lập trình
và ngôn ngữ tự nhiên.
I.Khái niệm: Là phương tiện giao tiếp giữa người và
máy tính .
- chương trình máy tính chính là một giải thuật
được viết dưới dạng ngôn ngữ lập trình .Ngôn ngữ
dùng để viết lập trình máy tính được gọi là Ngôn ngữ
lập trình .
II.Các loại ngôn ngữ lập trình :
1. Hợp ngữ : Là ngôn ngữ lập trình . Tên các
câu lệnh thường viết dưới dạng tiếng Anh và gồm 2
phần:
- Phần đầu:Là tên lệnh chỉ phép toán .
- Phần sau:Cho biết đòa chỉ chứa các loại
phép toán .

2.Ngôn ngữ máy : Là ngôn ngữ làm việt trên cơ
sở nhò phân. Chương trình ngôn ngữ máy chỉ chứa 2
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 23
Hãy nêu các ngôn ngữ lập trình
mà em biết?
Nêu sơ lượt ngôn ngữ lập trình
hợp ngữ vàngôn ngữ máy?
Quá trình giải quyết bài toán khi
lập trình như thế nào?
Nhắc lại một số giải thuật và các
đặc trưng của giải thuật.
ký hiệu 1, 0 .
- Chương trình hợp ngữ là các chương trình
khác trước khi thực hiện phải dòch sang ngôn ngữ
máy.
- Chương trình hợp ngữ khi nạp vào máy sẻ
được dòch thành ngôn ngữ máy.
3.Các ngôn ngữ lập trình bật cao: Các ngông
ngữ bậc cao có những đặc điểm sau :
- Các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình gần gũi
với ngôn ngữ tự nhiên của con người .
- Tùy theo lỉnh vực ứng dụng mà các ngôn
ngữ lập trình cung cấp các phương tiện trợ giúp để
giải các bài toán khoa học kỷ thuật , quản lý , vv
: Quá trình xử lý bài toán của ngôn ngữ bật cao :
- Xác đònh giải thiết , kế qảu cần đạt
- Xát đònh giải thuật , giải bài toán .
- Sử dụng ngôn ngữ lập trình bật cao lập trình.
- Nạp chương trình vào máy tính đòên tử .

- Dòch chương trình đã nạp sang ngôn ngữ máy
- Yêu cầu thực hiện chương trình .
4. Cũng cố:
- Cánh phân loại ngôn ngữ lập trình và qúa trình xữ lý bài toán .
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bò trước phần chương trình dòch và hệ điều
hành.
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 24
Ngày soạn:………….
Tiết: 12
Tuần: 12
Ngày dạy:…………
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
HỆ ĐIỀU HÀNH (tt)
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nắm được sơ lược cơ chế làm việc của một số ngôn ngữ lập trình,
và hệ điều hành.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Chuẩn bò các kiến thức liên quan .
- Học sinh : Chuẩn bò bài mới, học bài cũ.
III. Kiến thức trọng tâm:
- Chương trình dòch.
- Hệ điều hành .
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ngôn ngữ lập trình? Cho vd?
- Nêu một số đặc trưng của các ngôn ngữ lập trình.
5. Nội dung bài mới:

Nhắc lại MTĐT chỉ làm việc trực
tiếp với ngôn ngữ máy.
Chức năng của chương trình dòch ?
Nêu lại một số chức năng của
CPU.
Nêu sự khác biệt giữa thông dòch
và biên dòch của ngôn ngư lập
trình.
Hệ điều hành là gì?
Chức năng của hệ điều hành ?
Nhắc lại một số chức năng của
III.Chương trình dòch:
Trong các ngôn ngữ lập trình thì ngôn ngữ máy có
bậc thấp nhất. Việc dòch một chương trình viết bằng
ngôn ngữ bật cao sang ngôn ngữ máy do một chương
trình đặc biệt đảm nhận gọi chương trình dòch.
& Chức năng của chương trình dòch :
Duyệt chương trình nguồn để phát hiện và thấy
nó lỗi cú pháp ( Lồi do người viết chương trình viết sai
).Trong trường hợp chương trình dòch không phát hiện
lỗi trong chương trình nguồn . Nó sẽ dòch chương trình
nguồn sang ngôn ngữ máy .
IV. Hệ điều hành :
Gồm nhiều chương trình đồng bộ quản lý tất cả
các hoặc động của máy tính điện tử.
& Chức năng của HĐH :
- Điều khiển việc thực hiện các chương trình
được dòch sang ngôn ngữ máy
Trường THPT TRẦN PHÚ GV:
Trang 25

MTĐT
Hãy nêu một số HĐH mà em
biết?Đặc trưng của nó ?
- Quản lý cơ sở dử liệu phân phối bộ nhớ , thời
gian và thiết bò dùng chung như : máy in , ổ
đóa cho từng chương trình .
Hệ điều hành thường là những bộ chương trình rất lớn
và phức tạp , chứa hàng trăm vạncâu lệnh và do
những nhóm lập trình viên xuất sắc lập ra .
4. Cũng cố:
- Các loại ngôn ngữ lập trình.
- Hệ điều hành.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bò tiết sau ôn tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×