Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp môn vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 96 trang )

Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 1
HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2011, MÔN VẬT LÝ 12
A. MỤC TIÊU
1. Lí thuyết:
- Nêu được các hiện tượng; khái niệm, ý nghĩa vật lí của các khái niệm; các thuyết.
- Phát biểu được các định luật vật lí; viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo
các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giả
i các bài tập định tính đơn
giản.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2. Bài tập:
- Nắm được phương pháp và có kĩ năng giải các loại bài tập dưới dạng trắc nghiệm trong chương
trình.
- Vận dụng nội dung kiến thức đã học để giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập
và những bài tập tương tự.
- Kỹ năng giải bài tập dướ
i dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
B. NỘI DUNG (Năm 2009)
Nội dung ôn tập bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn
Vật lí cấp THPT, đặc biệt là lớp 12 theo chương trình chuẩn và nâng cao.
Thí sinh phải biết vận dụng các kiến thức thuộc các nội dung nêu dưới đây để trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm khách quan.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH [32 câu]
Chủ đề Nội dung ki
ến thức Số câu
Dao động cơ
 Dao động điều hoà
 Con lắc lò xo
 Con lắc đơn


 Năng lượng của con lắc lò xo và con lắc đơn
 Dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức
 Hiện tượng cộng hưởng
 Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Phương
pháp giản đồ Fre-nen
 Thực hành: Chu kì dao độ
ng của con lắc đơn
6
Sóng cơ
 Sóng cơ. Sự truyền sóng. Phương trình sóng
 Sóng âm
 Giao thoa sóng
 Phản xạ sóng. Sóng dừng
4
Dòng điện
xoay chiều
 Đại cương về dòng điện xoay chiều
 Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và có R, L, C mắc nối tiếp.
Cộng hưởng điện
 Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất
 Máy biến áp. Truyền tải điện năng
 Máy phát điện xoay chiều
 Động cơ không đồ
ng bộ ba pha
 Thực hành: Khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp
7
Dao động và
 Dao động điện từ. Mạch dao động LC 2
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai

Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 2
sóng điện từ
 Điện từ trường
 Sóng điện từ
 Truyền thông (thông tin liên lạc) bằng sóng điện từ
Sóng ánh
sáng
 Tán sắc ánh sáng
 Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng
 Bước sóng và màu sắc ánh sáng
 Các loại quang phổ
 Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X
 Thang sóng điện từ
 Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng
5
Lượng tử ánh
sáng
 Hiện tượng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện
 Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng  hạt của ánh sáng
 Hiện tượng quang điện trong
 Quang điện trở. Pin quang điện
 Hiện tượng quang  phát quang
 Sơ lược về laze
 Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên t
ử hiđrô
4
Hạt nhân
nguyên tử
 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt
nhân.

 Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng
 Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng
4

 Phóng xạ
 Phản ứng hạt nhân
 Phản ứng phân hạch
 Phản ứng nhiệt hạch
Từ vi mô đến
vĩ mô
 Các hạt sơ cấp
 Hệ Mặt Trời. Các sao và thiên hà
Tổng 32

II. PHẦN RIÊNG [8 câu]
A. Theo chương trình Chuẩn [8 câu]
(Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình chuẩn)

Chủ đề Số câu
Dao động cơ
4
Sóng cơ và sóng âm
Dòng điện xoay chiều
Dao động và sóng điện từ
Sóng ánh sáng
4
Lượng tử ánh sáng
Hạt nhân nguyên tử
Từ vi mô đến vĩ mô
www.MATHVN.com

Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 3
Tổng 8
B. Theo chương trình Nâng cao [8 câu]
(Dành riêng cho thí sinh học theo chương trình nâng cao)

Chủ đề Số câu
Động lực học vật rắn 4
Dao động cơ
4
Sóng cơ
Dao động và sóng điện từ
Dòng điện xoay chiều
Sóng ánh sáng
Lượng tử ánh sáng
Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
Hạt nhân nguyên tử
Từ vi mô đến vĩ mô
Tổng 8

C. CƠ BẢN KIẾN THỨC
ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
1. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
1.1. Toạ độ góc
Khi vật rắn quay quanh một trục cố định (hình 1) thì :
- Mỗi điểm trên vật vạch một đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông
góc với trục quay, có bán kính r bằng khoảng cách từ điểm đó
đến trục
quay, có tâm O ở trên trục quay.
- Mọi điểm của vật đều quay được cùng một góc trong cùng một khoảng

thời gian.
Trên hình 1, vị trí của vật tại mỗi thời điểm được xác định bằng góc φ
giữa một mặt phẳng động P gắn với vật và một mặt phẳng cố định P
0
(hai
mặt phẳng này đều chứa trục quay Az). Góc φ được gọi là toạ độ góc của
vật. Góc φ được đo bằng rađian, kí hiệu là rad.
Khi vật rắn quay, sự biến thiên của φ theo thời gian t thể hiện quy luật
chuyển động quay của vật.
1.2. Tốc độ góc
Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho mức độ
nhanh chậm của chuyển
động quay của vật rắn.
Ở thời điểm t, toạ độ góc của vật là φ. Ở thời điểm t + Δt, toạ độ góc của vật là φ + Δφ. Như vậy,
trong khoảng thời gian Δt, góc quay của vật là Δφ.
Tốc độ góc trung bình ω
tb
của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là :

t
tb





(1.1)
Tốc độ góc tức thời ω ở thời điểm t (gọi tắt là tốc độ góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số
t





khi cho Δt dần tới 0. Như vậy :

t
t






0
lim
hay
)(
'
t


(1.2)
Đơn vị của tốc độ góc là rad/s.
1.3. Gia tốc góc
P
0
P

A


z

Hình 1
φ

r

O
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 4
Tại thời điểm t, vật có tốc độ góc là ω. Tại thời điểm t + Δt, vật có tốc độ góc là ω + Δω. Như vậy,
trong khoảng thời gian Δt, tốc độ góc của vật biến thiên một lượng là Δω.
Gia tốc góc trung bình γ
tb
của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là :

t
tb





(1.3)
Gia tốc góc tức thời γ ở thời điểm t (gọi tắt là gia tốc góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số
t





khi cho Δt dần tới 0. Như vậy :

t
t






0
lim
hay
)(
'
t


(1.4)
Đơn vị của gia tốc góc là rad/s
2
.
1.4. Các phương trình động học của chuyển động quay
a) Trường hợp tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian (ω = hằng số, γ = 0) thì chuyển động
quay của vật rắn là chuyển động quay đều.
Chọn gốc thời gian t = 0 lúc mặt phẳng P lệch với mặt phẳng P
0
một góc φ
0

, từ (1) ta có :
φ = φ
0
+ ωt (1.5)
b) Trường hợp gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian (γ = hằng số) thì chuyển động quay
của vật rắn là chuyển động quay biến đổi đều.
Các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định :

t




0
(1.6)

2
00
2
1
tt


(1.7)

)(2
0
2
0
2



(1.8)
trong đó φ
0
là toạ độ góc tại thời điểm ban đầu t = 0.
ω
0
là tốc độ góc tại thời điểm ban đầu t = 0.
φ là toạ độ góc tại thời điểm t.
ω là tốc độ góc tại thời điểm t.
γ là gia tốc góc (γ = hằng số).
Nếu vật rắn chỉ quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc tăng dần theo thời gian thì chuyển động
quay là nhanh dần.
Nếu v
ật rắn chỉ quay theo một chiều nhất định và tốc độ góc giảm dần theo thời gian thì chuyển động
quay là chậm dần.
1.5. Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay
Tốc độ dài v của một điểm trên vật rắn liên hệ với tốc độ góc ω của vật rắn và bán kính quỹ đạo r của
điểm đó theo công th
ức :

r
v


(1.9)
Nếu vật rắn quay đều thì mỗi điểm của vật chuyển động tròn đều. Khi đó vectơ vận tốc
v


của mỗi
điểm chỉ thay đổi về hướng mà không thay đổi về độ lớn, do đó mỗi điểm của vật có gia tốc hướng tâm
n
a

với độ lớn xác định bởi công thức :

r
r
v
a
n
2
2


(1.10)
Nếu vật rắn quay không đều thì mỗi điểm của vật chuyển động tròn không đều. Khi đó vectơ vận tốc
v

của mỗi điểm thay đổi cả về hướng và độ lớn, do đó mỗi điểm của vật có gia tốc
a

(hình 2) gồm hai
thành phần :
+ Thành phần
n
a

vuông góc với

v

, đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của
v

, thành phần này chính

gia tốc hướng tâm, có độ lớn xác định bởi công thức :

r
r
v
a
n
2
2


(1.11)
+ Thành phần
t
a

có phương của
v

, đặc trưng cho sự thay đổi về độ
lớn
của
v


, thành phần này được gọi là gia tốc tiếp tuyến, có độ lớn xác định
bởi
công thức :
v


t
a

n
a

a


r

O

M


Hình 2
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 5


r

t
v
a
t




(1.12)
Vectơ gia tốc
a

của điểm chuyển động tròn không đều trên vật là :

tn
aaa


(1.13)
Về độ lớn :
22
tn
aaa  (1.14)
Vectơ gia tốc
a

của một điểm trên vật rắn hợp với bán kính OM của nó một góc α, với :

2
tan





n
t
a
a
(1.15)
2. PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
2.1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực
a) Momen lực đối với một trục quay cố định

Momen M của lực F

đối với trục quay Δ có độ lớn bằng :

FdM 
(2.1)
trong đó d là tay đòn của lực
F

(khoảng cách từ trục quay Δ đến giá của lực F

)
Chọn chiều quay của vật làm chiều dương, ta có quy ước :
M > 0 khi
F

có tác dụng làm vật quay theo chiều dương

M < 0 khi
F

có tác dụng làm vật quay theo chiều ngược chiều dương.

b) Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực
-
Trường hợp vật rắn là một quả cầu nhỏ có khối
lượng m gắn vào một đầu thanh rất nhẹ và dài r. Vật
quay trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang xung quanh một
trục Δ thẳng đứng đi qua một đầu của thanh dưới tác
dụng của lực
F

(hình 1).
Phương trình động lực học của vật rắn này là :


)(
2
mrM 
(2.2)
trong đó M là momen của lực
F

đối với trục quay Δ, γ là gia tốc góc của vật rắn m.
- Trường hợp vật rắn gồm nhiều chất điểm khối lượng m
i
, m
j

, … ở cách trục quay Δ những khoảng r
i
,
r
j
, … khác nhau.
Phương trình động lực học của vật rắn này là :










i
ii
rmM
2
(2.3)
2.2. Momen quán tính

Trong phương trình (2.3), đại lượng
2
i
i
i
rm


đặc trưng cho mức quán
tính của vật quay và được gọi là momen quán tính, kí hiệu là I.
Momen quán tính I đối với một trục là đại lượng đặc trưng cho
mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy.

2
i
i
i
rmI


(2.4)
Momen quán tính có đơn vị là kg.m
2
.
Momen quán tính của một vật rắn không chỉ phụ thuộc khối lượng của
vật rắn mà còn phụ thuộc cả vào sự phân bố khối lượng xa hay gần trục
quay.
Momen quán tính của một số vật rắn :

+ Thanh đồng chất có khối lượng m và có tiết diện nhỏ so với chiều dài l của nó, trục quay Δ đi qua
trung điểm của thanh và vuông góc với thanh (hình 2) :

2
12
1
mlI 
(2.5)

Hình1
O
r
F


Δ
Δ
l
Hình 2
R
Δ
Hình 3
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 6
+ Vành tròn đồng chất có khối lượng m, có bán kính R, trục quay Δ đi qua tâm vành tròn và vuông
góc với mặt phẳng vành tròn (hình 3) :


2
mRI 
(2.6)
+ Đĩa tròn mỏng đồng chất có khối lượng m, có bán kính R, trục quay Δ đi
qua tâm đĩa tròn và vuông góc với mặt đĩa (hình 4) :


2
2
1

mRI 
(2.7)
+ Quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m, có bán kính R, trục quay Δ đi qua
tâm quả cầu (hình 5) :


2
5
2
mRI 
(2.8)

2.3. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục
Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục là :


IM 
(2.9)
I : momen quán tính của vật rắn đối với trục quay Δ
M : momen lực tác dụng vào vật rắn đối với trục quay Δ
γ : gia tốc góc của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục Δ
3. MOMEN ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
3.1. Momen động lượng
Momen động lượng L của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục là :


IL 
(3.1)
trong đó I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay
ω là tốc độ góc của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục

Đơn vị của momen động lượng là kg.m
2
/s.
3.2. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục
Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục được viết dưới dạng khác là :

t
L
M



(3.2)
trong đó M là momen lực tác dụng vào vật rắn


IL 
là momen động lượng của vật rắn đối với trục quay

L

là độ biến thiên của momen động lượng của vật rắn trong thời gian
t

3.3. Định luật bảo toàn momen động lượng
Nếu tổng các momen lực tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng không thì
tổng momen động lượng của vật (hay hệ vật) đối với một trục đó được bảo toàn.


 0M

L =Iω = hằng số (3.3)
+ Trường hợp I không đổi thì ω không đổi : vật rắn (hay hệ vật)
đứng yên hoặc quay đều.
+ Trường hợp I thay đổi thì ω thay đổi : vật rắn (hay hệ vật) có I giảm thì ω tăng, có I tăng
thì ω giảm (Iω = hằng số hay I
1
ω
1
= I
2
ω
2
).
4. ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
4.1. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định

Động năng W
đ
của vật rắn quay quanh một trục cố định là :
W
đ
2
2
1

I
(4.1)
trong đó I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay
ω là tốc độ góc của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục
Động năng W

đ
của vật rắn quay quanh một trục cố định có thể viết dưới dạng :
W
đ
I
L
2
2

(4.2)
trong đó L là momen động lượng của vật rắn đối với trục quay
Δ
R
Hình 4
Δ
R
Hình 5
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 7
I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay
Động năng của vật rắn có đơn vị là jun, kí hiệu là J.
4.2. Định lí biến thiên động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của các ngoại lực tác dụng vào vật.

ΔW
đ
=
AII 
2

1
2
2
2
1
2
1

(4.3)
trong đó I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay

1

là tốc độ góc lúc đầu của vật rắn

2

là tốc độ góc lúc sau của vật rắn
A là tổng công của các ngoại lực tác dụng vào vật rắn
ΔW
đ
là độ biến thiên động năng của vật rắn
Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng
Chuyển động quay
(trục quay cố định, chiều quay không đổi)
Chuyển động thẳng
(chiều chuyển động không đổi)
Toạ độ góc 
Tốc độ góc 
Gia tốc góc 

Mômen lực M
Mômen quán tính I
Mômen động lượng L = I
Động năng quay
2
đ
1
W
2
I



(rad)
Toạ độ x
Tốc độ v
Gia tốc a
Lực F
Khối lượng m
Động lượng P = mv
Động năng
2
đ
1
W
2
mv

(m)
(rad/s) (m/s)

(Rad/s
2
) (m/s
2
)
(Nm) (N)
(Kgm
2
)
(kg)
(kgm
2
/s) (kgm/s)
(J) (J)
Chuyển động quay đều:
 = const;  = 0;  = 
0
+ t
Chuyển động quay biến đổi đều:
 = const
 = 
0
+ t
2
0
1
2
tt

 



22
00
2( )


 


Chuyển động thẳng đều:
v = cónt; a = 0; x = x
0
+ at
Chuyển động thẳng biến đổi đều:
a = const
v = v
0
+ at
x = x
0
+ v
0
t +
2
1
2
at



22
00
2( )vv axx 

Phương trình động lực học

M
I



Dạng khác
dL
M
dt


Định luật bảo toàn mômen động lượng

11 2 2

i
I
I hay L const




Định lý về động


22
đ 12
11
W
22
I
IA

  
(công của ngoại lực)
Phương trình động lực học

F
a
m


Dạng khác
dp
F
dt


Định luật bảo toàn động lượng

iii
p
m v const




Định lý về động năng

22
đ 12
11
W
22
I
IA



(công của ngoại lực)
Công thức liên hệ giữa đại lượng góc và đại lượng dài
s = r; v =r; a
t
= r; a
n
= 
2
r
Lưu ý: Cũng như v, a, F, P các đại lượng ;

; M; L cũng là các đại lượng véctơ

www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 8
DAO ĐỘNG CƠ

I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1.
Phương trình dao động: x = Acos(t + ) = Asin(t +  +
2

)
A: biên độ dao động = li độ cực đại x
max

A,  là những hằng số dương;
 có thể âm hay dương tuỳ thuộc điều kiện ban đầu
* Các trường hợp đặc biệt của 
t = 0, x = A
 = 0
t = 0, x = - A
 =


t = 0, x = 0 (VTCB) , v < 0
 =
2


t = 0, x = 0 (VTCB) , v > 0
 = -
2


t = 0, x = A/2,
v < 0

 =
3


t = 0, x = A/2,
v > 0
 = -
3


t = 0, x = A/2,
v < 0
 =
3
2


t = 0, x = A/2,
v > 0
 = -
3
2


t = 0, x = A 2 /2,
v < 0
 =
4



t = 0, x = A
2 /2,
v > 0
 = -
4


t = 0, x = - A 2 /2, v < 0
 =
4
3


t = 0, x = - A
2 /2, v > 0
 = -
4
3


t = 0, x = A 3 /2,
v < 0
 =
6


t = 0, x = A
3 /2,
v > 0
 = -

6


t = 0, x = - A 3 /2, v < 0
 =
6
5


t = 0, x = - A
3 /2, v > 0
 = -
6
5



2. Vận tốc
tức thời: v = -Asin(t + ) = Acos(t +  +
2

)

v

luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm
thì v<0)
+ Khi vật từ VTCB đến vị trí biên thì tốc độ giảm dần (CĐ chậm dần)
+ Khi vật từ VT biên về VTCB thì tốc độ tăng dần (CĐ nhanh dần)
+ Tại VTCB tốc độ cực đại: V

max
= A.
+ Vận tốc tại VT biên bằng 0
+ Vận tốc luôn sớm pha hơn li độ 1 góc
2


3. Gia tốc tức thời: a = -
2
Acos(t + ) = 
2
Acos(t +  -

) = -
2
x

a

luôn hướng về vị trí cân bằng
+ Khi vật từ VTCB đến VT biên thì độ lớngia tốc tăng dần
+ Khi vật từ VT biên đến VTCB thì độ lớngia tốc giảm dần
+ gia tốc luôn sớm pha
2

so với vận tốc
* Vật ở VTCB: x = 0; v
Max
= A; a
Min

= 0
Vật ở biên: x = ±A; v
Min
= 0; a
Max
= 
2
A
4. Hệ thức độc lập:
22 2
()
v
Ax



a = -
2
x
5. Cơ năng:
22
đ
1
WW W
2
t
mA


=

2
1
kA
2
= W
đmax
= W
tmax
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 9
Với
2222 2
đ
11
W sin ( ) Wsin ( )
22
mv m A t t

 
  


22 2 2 2 2
11
W()Ws()
22
t
m x m A cos t co t


 
  

Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn
với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2
Liên hệ giữa động năng và thế năng:
2
22
t
d
W
W
x
xA 


* Tại vị trí x =
2
A

thì: W
đ
= 3 W
t
; W
đ
=
4
1
W ; W

t
=
4
3
W
* Tại vị trí x =
2
2
2
AA

thì: W
đ
= W
t


6.
Chiều dài quỹ đạo:
2A

7. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A
Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại
II. CON LẮC LÒ XO
1.
Tần số góc:
k
m

 ; chu kỳ:

2
2
m
T
k



 ; tần số:
11
22
k
f
Tm


 
Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi
2. Cơ năng:
22 2
11
W
22
mA kA



3. * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB:

mg

l
k


2
l
T
g




* Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo
nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α:

sinmg
l
k


 2
sin
l
T
g






+ Chiều dài lò xo tại VTCB: l
CB
= l
0
+

l (l
0
là chiều dài tự
nhiên)
+ Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất):
l
Min
=l
0
+

l–A
+ Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất):
l
Max
=l
0
+

l+A


l
CB

= (l
Min
+ l
Max
)/2
+ Khi A >l (
Với Ox hướng xuống):
- Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật
đi từ vị trí x
1
= -

l đến x
2
= -A.
- Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để
vật đi từ vị trí x
1
= -

l đến x
2
= A,

Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2
lần và giãn 2 lần
4. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -m
2
x
Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật.

* Luôn hướng về VTCB
* Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ
5. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng.
Có độ lớn F
đh
= kx
*
(x
*
là độ biến dạng của lò xo)
l

giãn
O
x
A
-A
nén
l

giãn
O
x
A
-A
Hình a
(
A <

l

)

Hình
b

(
A >

l
)
x
A
-A

l
N
én
0
Giãn
H
ình vẽ thể hiện thời gian lò xo nén và
g
iãn trong 1 chu
k
ỳ (Ox hướng xuống)
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 10
* Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến
dạng)

* Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng
+ Độ lớn lực đàn hồi có biểu thức:
* F
đh
= kl + x với chiều dương hướng xuống
* F
đh
= kl - x với chiều dương hướng lên
+ Lực đàn hồi cực đại (lực kéo): F
Max
= k(l + A) = F
Kmax
(lúc vật ở vị trí thấp nhất)
+ Lực đàn hồi cực tiểu:
* Nếu A < l  F
Min
= k(l - A) = F
KMin
* Nếu A ≥ l  F
Min
= 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng)
Lực đẩy (lực nén) đàn hồi cực đại: F
Nmax
= k(A - l) (lúc vật ở vị trí cao nhất)

6. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k
1
, k
2
, … và chiều dài tương

ứng là l
1
, l
2
, … thì có: kl = k
1
l
1
= k
2
l
2
= …
7. Ghép lò xo:
* Nối tiếp
12
111

kk k

 cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T
2
= T
1
2
+ T
2
2
* Song song: k = k
1

+ k
2
+ …  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì:
222
12
111

TTT


8. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m
1
được chu kỳ T
1
, vào vật khối lượng m
2
được T
2
, vào vật khối lượng
m
1
+m
2
được chu kỳ T
3
, vào vật khối lượng m
1
– m
2
(m

1
> m
2
) được chu kỳ T
4
.
Thì ta có:
222
312
TTT

222
412
TTT

9. Đo chu kỳ bằng phương pháp trùng phùng
Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T
0
(đã biết) của
một con lắc khác (T  T
0
).
Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều.
Thời gian giữa hai lần trùng phùng
0
0
TT
TT





Nếu T > T
0
  = (n+1)T = nT
0
.
Nếu T < T
0
  = nT = (n+1)T
0
. với n  N*
III. CON LẮC ĐƠN
1. Tần số góc:
g
l

 ; chu kỳ:
2
2
l
T
g



 ; tần số:
11
22
g

f
Tl


 
Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 
0
<< 1 rad hay S
0
<< l
2.
Lực hồi phục
2
sin
s
Fmg mg mg ms
l


   


Lưu ý: + Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng.
+ Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng.
3. Phương trình dao động:
s = S
0
cos(t + ) hoặc α = α
0
cos(t + ) với s = αl, S

0
= α
0
l
 v = s’ = -S
0
sin(t + ) = -lα
0
sin(t + )
 a = v’ = -
2
S
0
cos(t + ) = -
2

0
cos(t + ) = -
2
s = -
2
αl

Lưu ý: S
0
đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x
4. Hệ thức độc lập:
* a = -
2
s = -

2
αl
*
22 2
0
()
v
Ss



*
2
22
0
v
gl



5. Cơ năng:
22 2 2 22 2
000 0
1111
W
2222



mg

mS S mgl ml
l

www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 11
6. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l
1
có chu kỳ T
1
, con lắc đơn chiều dài l
2
có chu kỳ T
2
, con lắc
đơn chiều dài l
1
+ l
2
có chu kỳ T
2
,con lắc đơn chiều dài l
1
- l
2
(l
1
>l
2
) có chu kỳ T

4
.
Thì ta có:
222
312
TTT

222
412
TTT

7. Khi con lắc đơn dao động với 
0
bất kỳ. Cơ năng, vận tốc và lực căng của sợi dây con lắc đơn
W = mgl(1-cos
0
); v
2
= 2gl(cosα – cosα
0
) và T
C
= mg(3cosα – 2cosα
0
)

Lưu ý: - Các công thức này áp dụng đúng cho cả khi 
0
có giá trị lớn
- Khi con lắc đơn dao động điều hoà (

0
<< 1rad) thì:

22 2 2
00
1
W= ; ( )
2
mgl v gl



(đã có ở trên)

22
0
(1 1, 5 )
C
Tmg


 

8. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ cao h
1
, nhiệt độ t
1
. Khi đưa tới độ cao h
2
, nhiệt độ t

2
thì ta có:

2
Th t
TR

 


Với R = 6400km là bán kính Trái Đât, còn  là hệ số nở dài của thanh con lắc.
9. Con lắc đơn có chu kỳ đúng T ở độ sâu d
1
, nhiệt độ t
1
. Khi đưa tới độ sâu d
2
, nhiệt độ t
2
thì ta có:

22
Td t
TR

 


Lưu ý: * Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn)
* Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh

* Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng
* Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s):
86400( )
T
s
T



10. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi:
Lực phụ không đổi thường là:
* Lực quán tính:
F
ma
 
, độ lớn F = ma (
F
a




)

Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần đều av




( v


có hướng chuyển động)
+ Chuyển động chậm dần đều
av





* Lực điện trường:
F
qE
 
, độ lớn F = qE (Nếu q > 0 
F
E




; còn nếu q < 0 
F
E




)
* Lực đẩy Ácsimét: F = DgV (
F


luông thẳng đứng hướng lên)
Trong đó: D là khối lượng riêng của chất lỏng hay chất khí.
g là gia tốc rơi tự do.
V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng hay chất khí đó.
Khi đó:
'PPF

gọi là trọng lực hiệu dụng hay trong lực biểu kiến (có vai trò như trọng lực
P


)

'
F
gg
m



gọi là gia tốc trọng trường hiệu dụng hay gia tốc trọng trường biểu kiến.
Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó:
'2
'
l
T
g



Các trường hợp đặc biệt:
*
F

có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc có:
tan
F
P



+
22
'()
F
gg
m

*
F

có phương thẳng đứng thì
'
F
gg
m


+ Nếu
F


hướng xuống thì
'
F
gg
m


+ Nếu
F

hướng lên thì
'
F
gg
m


www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 12
IV. CON LẮC VẬT LÝ
1.
Tần số góc:
mgd
I

 ; chu kỳ: 2
I
T

mgd

 ; tần số
1
2
mgd
f
I


Trong đó: m (kg) là khối lượng vật rắn
d (m) là khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay
I (kgm
2
) là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay
2. Phương trình dao động α = α
0
cos(t + )
Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và 
0
<< 1rad
V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x
1
= A
1
cos(t + 
1
) và x
2

= A
2
cos(t + 
2
)
được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ).
Trong đó:
222
12 12 21
2os( )AAA AAc


 


112 2
112 2
sin sin
tan
os os
AA
Ac Ac









với 
1
≤  ≤ 
2
(nếu 
1
≤ 
2
)
* Nếu  = 2kπ (x
1
, x
2
cùng pha)  A
Max
= A
1
+ A
2
`
* Nếu  = (2k+1)π (x
1
, x
2
ngược pha)  A
Min
= A
1
- A
2


 A
1
- A
2
 ≤ A ≤ A
1
+ A
2
2. Khi biết một dao động thành phần x
1
= A
1
cos(t + 
1
) và dao động tổng hợp x = Acos(t + ) thì dao
động thành phần còn lại là x
2
= A
2
cos(t + 
2
).
Trong đó:
222
2111
2os( )AAA AAc


 



11
2
11
sin sin
tan
os os
AA
Ac A c








với 
1
≤  ≤ 
2
( nếu 
1
≤ 
2
)
3. Nếu một vật tham gia đồng thời nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x
1
= A

1
cos(t + 
1
;
x
2
= A
2
cos(t + 
2
) … thì dao động tổng hợp cũng là dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
x = Acos(t + ).
Chiếu lên trục Ox và trục Oy  Ox .
Ta được:
112 2
os os os
x
AAc Ac Ac


  


1122
sin sin sin
y
AA A A


  


22
x
y
A
AA 

tan
y
x
A
A


với  [
Min
;
Max
]
VI. DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG
1. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ.
* Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là:
222
22
kA A
S
mg g






* Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là:
2
44mg g
A
k



 

* Số dao động thực hiện được:
2
44
AAk A
N
Amg g



 


* Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:

.
42
A
kT A

tNT
mg g




  
(Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ
2
T



)
3. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f
0
hay  = 
0
hay T = T
0

Với f, , T và f
0
, 
0
, T
0
là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động.

SÓNG CƠ & SÓNG ÂM

I. SÓNG CƠ HỌC
1. Bước sóng:
 = vT = v/f
T

x
t
O
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 13
Trong đó: : Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của
sóng
v: Tốc độ truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của )
2. Phương trình sóng
Tại điểm O: u
O
= Acos(t + )
Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.
* Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì u
M
= A
M
cos(t +  -
x
v

) = A
M
cos(t +  -

2
x


)
* Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì u
M
= A
M
cos(t +  +
x
v

) = A
M
cos(t +  +
2
x


)
3. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x
1
, x
2

12 12
2
x
xxx

v
 


 

Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng x thì:

2
x
x
v



 

Lưu ý: Đơn vị của x, x
1
, x
2
,

và v phải tương ứng với nhau
4. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số
dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f.
II. SÓNG DỪNG
1. Một số chú ý
* Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng.
* Đầu tự do là bụng sóng

* Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.
* Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.
* Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi  năng lượng không truyền đi
* Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đi qua VTCB) là nửa chu kỳ.
2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:
* Hai đầu là nút sóng:
*
()
2
lk kN



Số bụng sóng = số bó sóng = k
Số nút sóng = k + 1
* Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng:
(2 1) ( )
4
lk kN

 

Số bó sóng nguyên = k
Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1
3. Phương trình sóng dừng trên sợi dây CB (với đầu C cố định hoặc dao động nhỏ là nút sóng)
* Đầu B cố định (nút sóng):
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại B:
os2
B
uAc ft




'os2 os(2)
B
uAcftAcft



 

Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:
os(2 2 )
M
d
uAc ft




'os(22 )
M
d
uAc ft





Phương trình sóng dừng tại M:

'
M
MM
uuu

2 os(2 ) os(2 ) 2 sin(2 ) os(2 )
22 2
M
dd
u Ac c ft A c ft


 

 

Biên độ dao động của phần tử tại M:
2os(2 )2sin(2 )
2
M
dd
AAc A






* Đầu B tự do (bụng sóng):
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại B:

'os2
BB
uu Ac ft




Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách B một khoảng d là:
O
x
M
x
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 14
os(2 2 )
M
d
uAc ft




'os(22)
M
d
uAc ft





Phương trình sóng dừng tại M:
'
M
MM
uuu

2os(2 )os(2 )
M
d
uAc c ft





Biên độ dao động của phần tử tại M:
2cos(2 )
M
d
AA




Lưu ý: * Với x là khoảng cách từ M đến đầu nút sóng thì biên độ:
2sin(2 )
M
x
AA





* Với x là khoảng cách từ M đến đầu bụng sóng thì biên độ:
2cos(2 )
M
d
AA




III. GIAO THOA SÓNG
Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S
1
, S
2
cách nhau một khoảng l:
Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d
1
, d
2

Phương trình sóng tại 2 nguồn
11
Acos(2 )uft





22
Acos(2 )uft





Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
1
11
Acos(2 2 )
M
d
uft





2
22
Acos(2 2 )
M
d
uft






Phương trình giao thoa sóng tại M: u
M
= u
1M
+ u
2M

12 12 12
2os os2
22
M
dd dd
uAc c ft







 

 
 

Biên độ dao động tại M:
12
2os
2

M
dd
AAc









với
12





Chú ý: * Số cực đại:
(k Z)
22
ll
k


 


  


* Số cực tiểu:
11
(k Z)
22 22
ll
k


 

  

1. Hai nguồn dao động cùng pha (
12
0


  
)
* Điểm dao động cực đại: d
1
– d
2
= k (kZ)
Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):
ll
k






* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d
1
– d
2
= (2k+1)
2

(kZ)
Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):
11
22
ll
k




2. Hai nguồn dao động ngược pha:(
12

 
  
)
* Điểm dao động cực đại: d
1
– d
2

= (2k+1)
2

(kZ)
Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):
11
22
ll
k




* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d
1
– d
2
= k (kZ)
Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn):
ll
k





Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai
nguồn lần lượt là d
1M
, d

2M
, d
1N
, d
2N
.
Đặt d
M
= d
1M
- d
2M
; d
N
= d
1N
- d
2N
và giả sử d
M
< d
N
.
+ Hai nguồn dao động cùng pha:

Cực đại: d
M
< k < d
N


www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 15
 Cực tiểu: d
M
< (k+0,5) < d
N

+ Hai nguồn dao động ngược pha:

Cực đại:d
M
< (k+0,5) < d
N


Cực tiểu: d
M
< k < d
N

Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.
IV. SÓNG ÂM
1. Cường độ âm:
WP
I= =
tS S

Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn
S (m

2
) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu
S=4πR
2
)
2. Mức cường độ âm

0
() lg
I
LB
I

Hoặc
0
()10.lg
I
LdB
I


Với I
0
= 10
-12
W/m
2
ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn.
3. * Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định  hai đầu là nút sóng)


( k N*)
2
v
fk
l


Ứng với k = 1  âm phát ra âm cơ bản có tần số
1
2
v
f
l


k = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f
1
), bậc 3 (tần số 3f
1
)…

* Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở  một đầu là nút sóng, một đầu là bụng
sóng)

(2 1) ( k N)
4
v
fk
l
 


Ứng với k = 0  âm phát ra âm cơ bản có tần số
1
4
v
f
l


k = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f
1
), bậc 5 (tần số 5f
1
)…
V. HIỆU ỨNG ĐỐP-PLE
1. Nguồn âm đứng yên, máy thu chuyển động với vận tốc v
M
.
* Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm thì thu được âm có tần số:
'
M
vv
f
f
v



* Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm thì thu được âm có tần số:
"

M
vv
f
f
v



2. Nguồn âm chuyển động với vận tốc v
S
, máy thu đứng yên.
* Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm với vận tốc v
M
thì thu được âm có tần số:
'
S
v
f
f
vv



* Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm thì thu được âm có tần số:
"
S
v
f
f
vv




Với v là vận tốc truyền âm, f là tần số của âm.
Chú ý: Có thể dùng công thức tổng quát:
'
M
S
vv
f
f
vv




Máy thu chuyển động lại gần nguồn thì lấy dấu “+” trước v
M
, ra xa thì lấy dấu “-“.
Nguồn phát chuyển động lại gần nguồn thì lấy dấu “-” trước v
S
, ra xa thì lấy dấu “+“.
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời:
u = U
0
cos(t + 
u
) và i = I
0

cos(t + 
i
)
Với  = 
u
– 
i
là độ lệch pha của u so với i, có
22






www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 16
2. Dòng điện xoay chiều i = I
0
cos(2ft + 
i
)
* Mỗi giây đổi chiều 2f lần
* Nếu pha ban đầu 
i
= 0 hoặc 
i
=  thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều (2f-1) lần.
3. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch R,L,C

* Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: u
R
cùng pha với i, ( = 
u
– 
i
= 0)

U
I
R


0
0
U
I
R


Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có
U
I
R



* Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L:
u
L

nhanh pha hơn i là /2, ( = 
u
– 
i
= /2)

L
U
I
Z


0
0
L
U
I
Z

với Z
L
= L là cảm kháng
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
* Đoạn mạch chỉ có tụ điện C:
u
C
chậm pha hơn i là /2, ( = 
u
– 
i

= -/2)

C
U
I
Z


0
0
C
U
I
Z

với
1
C
Z
C


là dung kháng
Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).

* Đoạn mạch RLC không phân nhánh

22
22 2 2
0000

()
() ( )
LC
RLC R LC
ZRZZ
UUUU U U UU

      


tan ;sin ; os
LC LC
ZZ ZZ
R
c
R
ZZ



với
22






+ Khi Z
L

> Z
C
hay
1
LC


  > 0 thì u nhanh pha hơn i
+ Khi Z
L
< Z
C
hay
1
LC


  < 0 thì u chậm pha hơn i
+ Khi Z
L
= Z
C
hay
1
LC


  = 0 thì u cùng pha với i.
Lúc đó
Max

U
I=
R
gọi là hiện tượng cộng hưởng dòng điện
4. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch RLC:
* Công suất tức thời: P = UIcos
 + UIcos(2t + )
*
Công suất trung bình: P = UIcos = I
2
R.
5. Điện áp
u = U
1
+ U
0
cos(t + ) được coi gồm một điện áp không đổi U
1
và một điện áp xoay chiều
u=U
0
cos(t + ) đồng thời đặt vào đoạn mạch.
6. Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n
vòng/phút phát ra:
60
pn
f
Hz

Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện


= NBScos(t +) = 
0
cos(t + )
Với 
0
= NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ trường, S là diện tích của
vòng dây,
= 2f
Suất điện động trong khung dây: e = NSBcos(t +  -
2

) = E
0
cos(t +  -
2

)
Với E
0
= NSB là suất điện động cực đại.
7. Dòng điện xoay chiều ba pha
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 17

10
20
30
os( )

2
os( )
3
2
os( )
3
iIc t
iIc t
iIc t









Máy phát mắc hình sao: U
d
= 3 U
p
Máy phát mắc hình tam giác: U
d
= U
p

Tải tiêu thụ mắc hình sao: I
d
= I

p

Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: I
d
= 3 I
p


Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường chọn cách mắc tương ứng với nhau.

8. Công thức máy biến áp:
112 1
221 2
UEIN
UEIN





9. Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng:
2
22
os
R
Uc


P
P


Trong đó:
P
là công suất truyền đi ở nơi cung cấp
U là điện áp ở nơi cung cấp
cos là hệ số công suất của dây tải điện

l
R
S


là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)
Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR
Hiệu suất tải điện:
.100%H


PP
P

10. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:
P = P
max
=
2
22
()
LC
UR

RZZ

P = P
max
=
2
2
U
R
khi R =
LC
Z
Z
 Z = R 2  cos
2
2



11. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:
* Khi
2
1
L
C


thì I
Max
 U

Rmax
; P
Max
còn U
LCMin

Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau

* Khi
22
C
L
C
R
Z
Z
Z


thì
22
ax
C
LM
UR Z
U
R




* Với L = L
1
hoặc L = L
2
thì U
L
có cùng giá trị thì U
Lmax
khi
12
12
12
2111 1
()
2
LLL
LL
L
Z
ZZ LL



* Khi
22
4
2
CC
L
Z

RZ
Z


thì
ax
22
2R
4
RLM
CC
U
U
R
ZZ



Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau
12. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 18
* Khi
2
1
C
L



thì I
Max
 U
Rmax
; P
Max
còn U
LCMin
Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi
22
L
C
L
R
Z
Z
Z


thì
22
ax
L
CM
UR Z
U
R




* Khi C = C
1
hoặc C = C
2
thì U
C
có cùng giá trị thì U
Cmax
khi
12
12
111 1
()
22
CCC
CC
C
ZZZ




* Khi
22
4
2
LL
C
Z

RZ
Z


thì
ax
22
2R
4
RCM
LL
U
U
R
ZZ



Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau
13. Mạch RLC có

thay đổi:
* Khi
1
LC


thì I
Max
 U

Rmax
; P
Max
còn U
LCMin
Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
* Khi
2
11
2
C
L
R
C



thì
ax
22
2.
4
LM
UL
U
R
LC R C




* Khi
2
1
2
LR
LC


thì
ax
22
2.
4
CM
UL
U
R
LC R C



* Với
 = 
1
hoặc  = 
2
thì I hoặc P hoặc U
R
có cùng một giá trị thì I
Max

hoặc P
Max
hoặc U
RMax
khi

12



 tần số
12
f
ff

14. Hai đoạn mạch R
1
L
1
C
1
và R
2
L
2
C
2
cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau



Với
11
1
1
tan
LC
Z
Z
R




22
2
2
tan
LC
Z
Z
R



(giả sử 
1
> 
2
)



1
– 
2
=  
12
12
tan tan
tan
1tan tan









Trường hợp đặc biệt
 = /2 (vuông pha nhau) thì tan
1
tan
2
= -1.
VD: * Mạch điện ở hình 1 có u
AB
và u
AM
lệch pha nhau 

Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng
i và u
AB
chậm pha hơn u
AM


 
AM
– 
AB
= 


tan tan
tan
1tan tan







AM AB
AM AB

2
tan hay tan
()

1



 



LC
L
C
LC
L
LL C
ZZ
Z
RZ
RR
ZZ
Z
RZZZ
RR

Nếu u
AB
vuông pha u
AM
thì
1




LC
L
ZZ
Z
R
R

* Mạch điện ở hình 2: Khi C = C
1
và C = C
2
(giả sử C
1
> C
2
) thì i
1
và i
2
lệch pha nhau 
Ở đây hai đoạn mạch RLC
1
và RLC
2
có cùng u
AB
Gọi 
1

và 
2
là độ lệch pha của u
AB
so với i
1
và i
2

thì có 
1
> 
2
 
1
- 
2
= 
Nếu I
1
= I
2
thì 
1
= -
2
= /2
Nếu I
1
 I

2
thì tính
12
12
tan tan
tan
1tan tan








R
L
C
M
A
B
Hình 1
R
L
C
M
A
B
Hình 2
www.MATHVN.com

Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 19
DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
I. MẠCH DAO ĐỘNG:
Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín.
* Điện tích tức thời q = q
0
cos(t + )
*Hiệu điện thế (điện áp) tức thời :
0
0
os( ) os( )
q
q
uctUct
CC


  

* Dòng điện tức thời i = q’ = -q
0
sin(t + ) = I
0
cos(t +  +
2

)
* Cảm ứng từ:
0

os( )
2
BBc t




Trong đó:
1
LC


là tần số góc riêng
 2TLC

 là chu kỳ riêng ;
1
2
f
LC


là tần số riêng

0
00
q
Iq
LC



;
00
00
qI
L
UI
CC C

 
Dòng điện qua L biến thiên điều hòa sớm pha hơn điện tích trên tụ điện C góc
2


* Năng lượng điện trường:
2
2
đ
11
W
222
q
Cu qu
C



2
2
0

đ
Wos()
2
q
ct
C




* Năng lượng từ trường:
2
22
0
1
Wsin()
22
t
q
Li t
C


 

* Năng lượng điện từ:
đ
W=W W
t



2
22
0
000 0
11 1
W
2222
q
CU q U LI
C

=const
Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì W
đ
và W
t
biến thiên với tần số góc 2,
tần số 2f và chu kỳ T/2
+ Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung
cấp cho mạch một năng lượng có công suất:
222 2
2
00
22
CU U RC
IR R
L

 P


II. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
1. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường :
- Nếu tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy
- Nếu tại một nơi có một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường xoáy
2. Điện từ trường :
Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên liên quan mật thiết với nhau và là hai thành phần của một
trường thống nhất gọi là điện từ trường
III. SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Định nghĩa :
Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
2. Đặc điểm sóng điện từ :
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Tốc độ c = 3.10
8
m/s
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha
- Sóng điện từ cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng
- Sóng điện từ mang năng lượng
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 20
- Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.Máy
phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được
bằng tần số riêng của mạch.
Bước sóng của sóng điện từ:
2
v
vLC
f




Bước sóng của sóng điện từ trong chân không hay không khí :
2 cLC


Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ L
Min
 L
Max
và C biến đổi từ C
Min
 C
Max
thì bước sóng  của
sóng điện từ phát (hoặc thu)

Min
tương ứng với L
Min
và C
Min
; 
Max
tương ứng với L
Max
và C
Max


3. Sóng điện từ và thông tin vô tuyến
Nguyên tắc chung phát và thu sóng vô tuyến :

1. Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thông tin gọi là sóng mang
2. Phải biến điệu các sóng mang : “Trộn” sóng âm tần với sóng mang
3. Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang
4. Khuếch đại tín hiệu thu được.
Loại sóng Bước sóng

Ứng dụng
Sóng dài
>3000m Ít bị hấp thụ nên dùng thông tin dưới nước
Sóng trung
3000-200m - Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên không truyền được xa,
dùng để thông tin ở những
vị trí gần nhau trên mặt đất
- Ban đêm nghe sóng trung rõ hơn ban ngày
Sóng ngắn
200-10m Bị phận liên tiếp giữa tầng diện li và mặt đất, nên dùng truyền thông
tin đến mọi nơi trên mặt đất
Sóng cực ngắn
10-0,1m Xuyên qua tầng điện li, dùng trong thông tin mặt đất – vũ trụ, sóng
truyền thông vệ tinh
Sơ đồ khối một máy phát thanh :
Micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và ăng ten.
Sơ đồ khối một máy thu thanh :
Anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm
tần và loa.
* Chú ý:
- Nếu mạch dao động có C

1
, C
2
mắc sóng song.  C
m
= C
1
+ C
2

22
12
TTT;
12
22
12
ff
f
f
f



- Nếu mạch dao động có C
1
, C
2
mắc sóng song. 
12
111

m
CCC


12
22
12
.TT
T
TT


;
22
12
f
ff
Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ

Đại lượng cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điện
x q
x” +


2
x = 0 q” + 
2
q = 0
v i
k

m



1
LC



m L
x = Acos(

t +

) q = q
0
cos(

t +

)
k
1
C


v = x’ = -Asin(t + ) i = q’ = -q
0
sin(t + )
www.MATHVN.com

Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 21
F u
22 2
()
v
Ax



22 2
0
()
i
qq



µ R W=W
đ
+ W
t
W=W
đ
+ W
t

W
đ
W

t
(W
C
)
W
đ
=
1
2
mv
2
W
t
=
1
2
Li
2
W
t
W
đ
(W
L
)
W
t
=
1
2

kx
2
W
đ
=
2
2
q
C

SÓNG ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
* Đ/n: Là hiện tượng ánh sáng bị tách thành nhiều màu khác nhau khi đi qua mặt phân cách của hai môi
trường trong suốt.
* Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc
Ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, chỉ có một màu.
Bước sóng của ánh sáng đơn sắc
v
f
l =
, truyền trong chân không
0
c
f
l =

00
c
vn
ll

l
l
==

* Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng. Đối với ánh sáng màu đỏ là nhỏ
nhất, màu tím là lớn nhất.
* Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Bước sóng của ánh sáng trắng: 0,4 m    0,76 m.
* Chú ý: Hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính đặt trong không khí: các tia sáng bị lệch về phía đáy
lăng kính, tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhièu nhất
2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng (chỉ xét giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Iâng).
* Đ/n: Là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng ánh sáng kết hợp trong không gian trong đó xuất hiện
những vạch sáng và những vạch tối xen kẽ nhau.
Các vạch sáng (vân sáng) và các vạch tối (vân tối) gọi là vân giao thoa.
* Hiệu đường đi của ánh sáng (hiệu quang trình)

21
ax
dd d
D
D= - =

Trong đó: a = S
1
S
2
là khoảng cách giữa hai khe sáng
D = OI là khoảng cách từ hai khe sáng S
1
, S

2
đến màn quan
sát
S
1
M = d
1
; S
2
M = d
2

x = OM là (toạ độ) khoảng cách từ vân trung tâm đến điểm M ta xét
* Vị trí (toạ độ) vân sáng: d = k 
;
D
x
kkZ
a
l


k = 0: Vân sáng trung tâm
k = 1: Vân sáng bậc 1
k = 2: Vân sáng bậc 2
* Vị trí (toạ độ) vân tối: d = (k +
1
2
) 
1

();
2
D
x
kkZ
a
l
=+ Î

k = 0, k = -1: Vân tối thứ nhất
k = 1, k = -2: Vân tối thứ hai
k = 2, k = -3: Vân tối thứ ba
* Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp:
D
i
a
l
=

* Nếu thí nghiệm được tiến hành trong môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng và khoảng
vân:

n
nn
D
i
i
nan
l
l

l == =

* Khi nguồn sáng S di chuyển theo phương song song với S
1
S
2
thì hệ vân di chuyển ngược chiều và
khoảng vân i vẫn không đổi.
S
1
D
S
2
d
1
d
2
I
O
x
M
a
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 22
Độ dời của hệ vân là:
0
1
D
x

d
D
=

Trong đó: D là khoảng cách từ 2 khe tới màn
D
1
là khoảng cách từ nguồn sáng tới 2 khe
d là độ dịch chuyển của nguồn sáng
* Khi trên đường truyền của ánh sáng từ khe S
1
(hoặc S
2
) được đặt một bản mỏng dày e, chiết suất n thì
hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S
1
(hoặc S
2
) một đoạn:
0
(1)neD
x
a
-
=

* Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua
vân trung tâm)
+ Số vân sáng (là số lẻ):
21

2
S
L
N
i
éù
êú
=+
êú
ëû

+ Số vân tối (là số chẵn):
20,5
2
t
L
N
i
éù
êú
=+
êú
ëû

Trong đó [x] là phần nguyên của x. Ví dụ: [6] = 6; [5,05] = 5; [7,99] = 7

* Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x
1
, x
2

(giả sử x
1
< x
2
)
+ Vân sáng: x
1
< ki < x
2

+ Vân tối: x
1
< (k+0,5)i < x
2

Số giá trị k  Z là số vân sáng (vân tối) cần tìm
Lưu ý: M và N cùng phía với vân trung tâm thì x
1
và x
2
cùng dấu.
M và N khác phía với vân trung tâm thì x
1
và x
2
khác dấu.
* Xác định khoảng vân i trong khoảng có bề rộng L. Biết trong khoảng L có n vân sáng.
+ Nếu 2 đầu là hai vân sáng thì:
1
L

i
n
=
-

+ Nếu 2 đầu là hai vân tối thì:
L
i
n
=

+ Nếu một đầu là vân sáng còn một đầu là vân tối thì:
0,5
L
i
n
=
-

* Sự trùng nhau của các bức xạ 
1
, 
2
(khoảng vân tương ứng là i
1
, i
2
)
+ Trùng nhau của vân sáng: x
s

= k
1
i
1
= k
2
i
2
=  k
1

1
= k
2

2
=
+ Trùng nhau của vân tối: x
t
= (k
1
+ 0,5)i
1
= (k
2
+ 0,5)i
2
=  (k
1
+ 0,5)

1
= (k
2
+ 0,5)
2
=
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các
bức xạ.
* Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng trắng (0,4 m    0,76 m)
- Bề rộng quang phổ bậc k:
đ
()
t
D
xk
a
llD= -
với 
đ
và 
t
là bước sóng ánh sáng đỏ và tím
- Xác định số vân sáng, số vân tối và các bức xạ tương ứng tại một vị trí xác định (đã biết x)
+ Vân sáng:
ax
, k Z
D
xk
akD
l

l== Î

Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k  
+ Vân tối:
ax
(0,5) , kZ
(0,5)
D
xk
akD
l
l=+ = Î
+

Với 0,4 m    0,76 m  các giá trị của k  
- Khoảng cách dài nhất và ngắn nhất giữa vân sáng và vân tối cùng bậc k:

đ
[k ( 0,5) ]
Min t
D
xk
a


 

ax đ
[k ( 0,5) ]
M

t
D
xk
a


 
Khi vân sáng và vân tối nằm khác phía đối với vân trung tâm.
www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 23
ax đ
[k ( 0,5) ]
M
t
D
xk
a


 
Khi vân sáng và vân tối nằm cùng phía đối với vân trung tâm.
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn)

2
hc
hf mc
e
l

== =

Trong đó h = 6,625.10
-34
Js là hằng số Plăng.
c = 3.10
8
m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không.
f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ).
m là khối lượng của phôtôn
2. Tia Rơnghen (tia X)
Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen

đ
Min
hc
E
l =

Trong đó
2
2
0
đ
22
mv
mv
EeU
==+
là động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực)

o U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt
o v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt
o v
0
là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v
0
= 0)
o m = 9,1.10
-31
kg là khối lượng electron
3. Hiện tượng quang điện
*Công thức Anhxtanh

2
0ax
2
M
mv
hc
hf A
e
l
== =+

Trong đó
0
hc
A
l
=

là công thoát của kim loại dùng làm catốt

0
là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt
v
0Max
là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt
f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích
* Để dòng quang điện triệt tiêu thì U
AK
 U
h
(U
h
< 0), U
h
gọi là hiệu điện thế hãm

2
0ax
2
M
h
mv
eU
=

* Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy U
h
> 0 thì đó là độ lớn.

* Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại V
Max
và khoảng cách cực đại d
Max
mà electron chuyển động
trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức:

2
ax 0 ax ax
1
2
MMM
eV mv eEd==

* Với U là hiệu điện thế giữa anôt và catôt, v
A
là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, v
K
=v
0Max

là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì:

22
11
22
A
K
e U mv mv=-


* Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện):
0
n
H
n
=

Với n và n
0
là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng
thời gian t.
Công suất của nguồn bức xạ:
00 0
nnhfnhc
p
tt t
e
l
== =

Cường độ dòng quang điện bão hoà:
bh
ne
q
I
tt
==

www.MATHVN.com
Hng dn ễn thi Tt Nghip THPT nm 2011 THPT Chuyờn Hựng Vng, PleiKu, Gia Lai

Thy Phan H Ngha, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: Trang 24


0
đ2 đ1
0
2
0
L
2
34
8.Công suất của nguồn bức xạ .
9. -
10. Công thứckhác:
định lí động năng:w -w = A
định luật II Niutơn :
1
2
Lực Lorenxơ:f sin ới ,
Gia tốc hớng tâm:
6,625.10
mn m n
t
ht
PN
hf E E
Fma
vvat
svt at
qBv v Bv

v
a
R
hJ
























19 31
. ; 1,6.10 ; 9,1.10se Cm kg




bh bh bh
I
Ihf Ihc
H
p
epepe
e
l
= = =

* Lu ý: Hin tng quang in xy ra khi c chiu ng thi nhiu bc x thỡ khi tớnh cỏc i lng:
Vn tc ban u cc i v
0Max
, hiu in th hóm U
h
, in th cc i V
Max
, u c tớnh ng vi
bc x cú
Min
(hoc f
Max
)
4. Tiờn Bo - Quang ph nguyờn t Hirụ
* Tiờn Bo

mn m n

mn
hc
hf E E
e
l
===-

* Bỏn kớnh qu o dng th n ca electron trong nguyờn t hirụ:
2
0n
rnr
Vi
11
0
5,3.10rm


l bỏn
kớnh Bo ( qu o K);
000000
,4 ,9 ,16 ,25 ,36rrrrrr

* Nng lng electron trong nguyờn t hirụ:

2
13,6
()
n
EeV
n

=-
Vi n N
*
.
* S mc nng lng
- Dóy
Lai-man: Nm trong vựng t ngoi, ng vi e chuyn
t qu o bờn ngoi v qu o K
* Lu ý: Vch di nht
LK
khi e chuyn t L K; Vch
ngn nht
K
khi e chuyn t K.
- Dóy
Ban-me: Mt phn nm trong vựng t ngoi, mt phn
nm trong vựng ỏnh sỏng nhỡn thy
ng vi e chuyn t qu o bờn ngoi v qu o L
Vựng ỏnh sỏng nhỡn thy cú 4 vch:
Vch H

ng vi e: M L
Vch lam H

ng vi e: N L
Vch chm H

ng vi e: O L
Vch tớm H


ng vi e: P L
*Lu ý: Vch di nht
ML
(Vch H

)
Vch ngn nht
L
khi e chuyn t L.
- Dóy
Pa-sen: Nm trong vựng hng ngoi, ng vi e chuyn t qu o bờn ngoi v qu o M
*Lu ý: Vch di nht
NM
khi e chuyn t N M.
Vch ngn nht
M
khi e chuyn t M.
Mi liờn h gia cỏc bc súng v tn s ca cỏc vch quang ph ca nguyờn t hirụ:

13 12 23
111



v f
13
= f
12
+f
23


* Lu ý khi gii toỏn:
0
0
0
2
0max
2
0max
1.Hiện tợng quang điện xảy ra khi
2.
1
3.
2
1
4.
2
5. .
.
6.
số e bật ra khỏi catốt
7.
số phôtôn tới catốt
h
bh
bh
e
f
hc
Ahf

hf A mv
eU mv
qIt
It
q
N
ee
N
H
N












H



1
E
K



2
E
L


3
E
M


4
E
N


5
E
O


6
E
P
H

H

H


dãy Lai man


dãyBan-me

dãy Pa-sen


hf


hf


m
E
n
E
E

www.MATHVN.com
Hướng dẫn Ôn thi Tốt Nghiệp THPT năm 2011 THPT Chuyên Hùng Vương, PleiKu, Gia Lai
Thầy Phan Hồ Nghĩa, Website: DayHocVatLi.Net * eMail: …… Trang 25
VẬT LÝ HẠT NHÂN
1./ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Kí hiệu:
X
A
Z

trong đó: X là tên nguyên tử viết tắt;
Z: Số proton có trong hạt nhân nguyên tử
(
 nguyên tử có Z
p
= Z
e
= số thứ tự trong bảng HTTH)
A: số nuclon có trong hạt nhân hay số khối
A = số proton + số hạt nơtron = Z + N
*
Đồng vị: các nguyên tử có hạt nhân chứa cùng số Z proton nhưng có số nơtron N khác nhau thì được
gọi là đồng vị
Kí hiệu hạt proton: p =
11
11
pH
; nơtron: n =
n
1
0

Điện tích hạt nhân: + Ze
2. Đơn vị khối lượng nguyên tử (đvC): u
1u =
12
1
khối lượng của đồng vị nguyên tử cacbon
C
12

6

1u = 1,66055.10
-27
kg
M
p
= 1.0073u; m
n
= 1,0087u; m
e
= 0,000549u ( m
p


1835m
e
)
 khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân
Vd: Với
X
A
Z
 nguyên tử gam: = N
A
.u

.A = A gam
3. Sự phóng xạ:
Phóng xạ là hiện tượng biến đổi hạt nhân, tự phát ngẫu nhiên

 kết quả: hạt nhân ban đầu biến đổi thành
hạt nhân khác
Gọi T là chu kì bán rã (thời gian để ½ số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã)
N
o
là số hạt nhân ban đầu (t = 0)
m
o
: khối lượng hạt nhân phóng xạ ở thời điểm ban đầu
N(t) : số hạt nhân của chất phóng xạ ở thời điểm t
m(t) : khối lượng của hạt nhân của chất phóng xạ ở thời điểm t


N(t) = N
o
– N(t) : số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã sau thời gian t

m(t) = m
o
– m(t): khối lượng của chất phóng xạ bị phân rã sau thời gian t
Hạt nhân:
X
A
Z
 A(g) của 1 chất chứa N
A
= 6,022.10
23
nguyên tử/ mol
m

o
(g) N
o
nguyên tử
m(t)(g) N (t) nguyên tử

m(t) (g)

N(t) nguyên tử
 m
o
=
A
o
N
AN .
; N(t) =
A
Ntm
A
).(

* Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t

00
.2 .
2
t
t
o

T
t
T
N
NNNe
l
-
-
== =

* Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt (
 hoặc e
-
hoặc e
+
)
được tạo thành:

00
(1 )
t
NN NN e
l-
D= - = -

* Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t

00
.2 .
2

t
t
o
T
t
T
m
mmme
l
-
-
== =

Trong đó:
2 0,693ln
TT
l ==
là hằng số phóng xạ
 và T không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài mà chỉ phụ thuộc bản chất bên trong của chất phóng
xạ.
* Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t

00
(1 )
t
mm mm e
l-
D= - = -

www.MATHVN.com

×