Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giáo án mĩ thuật 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.81 KB, 85 trang )

Ngày soạn : 16/8/2011 Ngày giảng : 18/8/2011 8a-8b

Tiết 1 Bài 1: Vẽ trang trí
Trang trí quạt giấy
1. Mục tiêu bài học :
a Kiến thức :
- Học sinh hiểu về nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy
- Nõng cao hn kin thc v b cc trong trang trớ c bn v trang trớ ng dng .
- Hiu c s a dng , phong phỳ ca b cc trong trang trớ ng dng :
+ Phự hp vi sn phm trang trớ .
+ Phự hp vi yờu cu s dng .
- Hiu c s kt hp hi ho gió hỡnh dỏng v trang trớ vt , sn phm .
- Hiu phng phỏp tin hnh bi v trang trớ ng dng . Vai trũ ca ho tit trang trớ ,
mu sc trong trang trớ ng dng .
s tỡm tũi sỏng to riờng ,).
- Hiu phng phỏp v ng nột , hỡnh , mng i vi cỏc loi bi trang trớ ng dng
trong sỏch giỏo khoa ( vớ d : trang trớ qut giy ).
- Hiu hn v vai trũ ca mng mu chớnh , mng mu ph , hiu qu thm m ( v p )
ca mu trong trang trớ ng dng .
- Hiu hn v s a dng ca mu sc v cỏch th hin mu sc trong trang trớ ng
dng .
- Hiu vai trũ v s phong phỳ ca to dỏng v trang trớ vt , sn phm trang trớ .
- Hiu hn v vai trũ ca b cc , hỡnh , mng , m nht v mu sc trong trang trớ
ngdng
- Hiu phng phỏp th hin trang trớ ng dng vo cỏc vt , sn phm theo yờu cu
bi hc .
- Hiu hn s a dng trong cỏch th hin cỏc bi trang trớ ng dng .
- Nõng cao hiu bit v mc ớch ca trang trớ ng dng nhm ỏp ng nhu cu thm m
trong cuc sng con ngi .
b Kĩ năng :
-Biết cách trang trí phù hợp với các hình dạng của quạt giấy


V c b cc trang trớ ng dng ỏp ng ni dung yờu cu bi hc .
- B cc th hin c yu t trang trớ i vi tng loi vt , sn phm trang trớ qua
sp xp , hỡnh mng , ho tit v mu sc .
- Bit cỏch s dng ng nột , hỡnh , mng phự hp vi yờu cu ca bi trang trớ ng
dng c th
- Bit cỏch s dng ho tit trang trớ ( hoa lỏ n gin , cỏch iu ; vn c dõn tc ; cỏc
bi v tnh vt , v ngi ) vo trong bi v phự hp
- Bit v nõng cao kh nng pha trn mu ( n gin ) tỡm ho sc cho cỏc mng mu
, ho tit trang trớ .
1
- Bit cỏch v mu i vi ni dung , yờu cu ca bi trang trớ .
- To dỏng v trang trớ c vt , sn phm theo yờu cu ca bi hc :
+ Bit cỏch to dỏng vt , sn phm theo ni dung c th .
- V c mt bi trang trớ ng dng theo ni dung yờu cu ca bi c th :
+ Bit cỏch trang trớ phự hp vi hỡnh dng ca mi loi qut giy .
+ T ngh mu theo cỏch cm , cỏch ngh .
+ Gi c c trng ca vt , sn phm .
- Nõng cao hn kh nng s dng bỳt lụng ( c ) trong nột v , v mu phự hp vi cỏc
ni dung trong bi trang trớ ng dng .
c.T tởng tình cảm :
Biết cách trang trí quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học vẽ mầu theo thích.
2.Chuẩn bị :
a Thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan. Vật mẫu
b Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn mẫu vật
3. Tiến trình bài dạy :

a .Kiểm tra bài cũ Không
b.Dạy bài mới
Trong cuộc sống hàng ngày quạt giúp cho chúng ta rất nhiều việc và chúng ta
cũng biết quạt cũng có rất nhiều tác dụng vậy quạt giấy đ ợc tạo dáng nh thế nào?

Và các hình thức trang trí trên quạt đợc các nghệ nhân, ngời sản xuất làm nh thế nào
bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi đó:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7
8
Hoạt động1
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
? Em hãy kể một và hình dáng quạt mà em
biết
Giáo viên đa vật mẫu ra để học sinh cùng
quan sát.
? Em hãy cho biết quạt của chúng ta thờng
có những bộ phận nào
? Em thấy trên quạt giấy ngời ta thờng
trang trí những gì.
? Em có nhận sét gì về mầu sắc của những
chiếc quạt này.
? Trong những chiếc quạt này em thích
chiếc quạt nào nhất, tại sao
Hot ng 2
Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang
trí
1/ Tạo dáng
*/ Giáo viên sử dụng trực quan để hớng dẫn
I/ Quan sát nhận xét
+/ Quan sát hình dáng chung của toàn
bộ chiếc quạt
+/ Quan sát đặc điểm riêng của quạt
cấu tạo các bộ phận ?

+/ So sánh vị trí tỉ lệ của các bộ phận
nh :hình dáng tỉ lệ hoạ tiết
+/ Quan sát mầu sắc, cũng nh hoạ tiết
đợc sử dụng trong trang trí quạt giấy
với mục đích sử dụng khác nhau:
+/ So sánh các loại quạt để thấy đợc vẻ
đẹp của quạt đợc tạo ra trong đời sống
hàng ngày!
II/ Cách vẽ hình
1/ Tạo dáng
_ Lựa chọn hình dáng quạt nh: Hình
tròn, hình vuông, hình chữ nhật
2
20
5
học sinh cách tạo dáng 1 chiếc quạt giấy.
- Vẽ hai nửa đờng tròn có bán kính khác
nhau.
2/ Trang trí
+ Tìm bố cục theo thể thức trang trí đã học.
+ Cân đối, xen kẽ, đối xứng
+ Lựa chọn các hoạ tiết trang trí sao cho
phù hợp.
+ Tìm mầu sắc phù hợp với hình dáng quạt
và hoạ tiết.
Hoạt động3
Hớng dẫn học sinh thực hành
+ Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm bài
thực hành tại lớp:
+ Giáo viên cho học sinh quan sát thêm

một số mẫu vật để học sinh làm bài:
+ Nội dung: Tạo dáng và trang trí quạt giấy
+ Giấy vẽ A4
+ Khi học sinh làm bài giáo viên theo dõi
lớp học. ổn định tổ chức lớp sửa sai cho học
sinh kịp thời.
Hoạt động 4
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
_ Kẻ trục xác định các bộ phận của
quạt ( thân quạt nan quạt )
_ Hoàn thiện dáng
2/ Trang trí
+ Xác định các mảng hình trang trí
+ Chọn hoạ tiết, hay các hình mảng
sao cho phù hợp với hình dáng của
quạt.
+ Vẽ mầu phù hợp với hình dáng của
quạt đợc tạo ra:
Tạo dáng và trang trí quạt giấy theo ý
thích
Giấy vẽ A4
Yêu cầu: Bài vẽ có bố cục đẹp, cân
đối,hoạ tiết phù hợp với hình dáng quạt
Học sinh nhận xét bài làm của bạn. u
điểm, nhợc điểm
Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh cũng nh những đánh giá của học
sinh khi nhận xét bài làm của bạn
c + Củng cố : 4
Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh cũng nh những đánh giá của học sinh khi nhận

xét bài làm của bạn
Giáo viên cho điểm bài làm tốt.
d + H ớng dẫn học ở nhà : 1
Nhắc học sinh làm ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Bài 2 thởng thức mĩ thuật
Ngày soạn : 23/ 08 / 2011 Ngày giảng : 25/ 08/ 2011 8a -8b
3
Bài 2. Thờng thức mĩ thuật
Tiết 2. Sơ lợc về mĩ thuật thời lê
(Từ thế kỉ xv đến thế kỉ xvIII )

1. Mục tiêu bài học
a.Kiến thức :
- Học sinh biết khái quát về mĩ thuật thời Lê. Thời kì hng thịnh nhất của mĩ thuật
Việt Nam
- Hiu c quỏ trỡnh phỏt trin m thut thi Lờ l s tip ni , k tha tinh hoa m thut
dõn tc cỏc thi i trc .
- Nm c mt s im khỏi quỏt v bi cnh lch s v s phỏt trin m thut thi Lờ (
ngh thut kin trỳc , iờu khc v gm ):
+ Mt s nột v bi cnh lch s .
+ S lc v m thut .
- Bit mt s cụng trỡnh , tỏc phm m thut thi Lờ .
b.Kĩ năng :
-Học sinh biết yêu qúi giá trị nghệ thuật của dân tộc, và có thức bảo vệ lich sử văn hoá
quê hơng
- Trỡnh by c mt s nột c bn , n gin v ngh thut kin trỳc , iờu khc v gm
ca m thut thi Lờ .
- Nờu c c im ca m thut thi Lờ.
- Nh c mt s cụng trỡnh kin trỳc , iờu khc tiờu biu thi Lờ .
Bc u phõn tớch c s lc giỏ tr ngh thut trong mt s cụng trỡnh , tỏc phm
m thut gii thiu trong chng trỡnh , sỏch giỏo khoa.

+ Chựa Keo ( Thỏi Bỡnh ).
+ Tng pht b Quan m nghỡn mt nghỡn tay .
+ Hỡnh tng con rng trờn bia ỏ lng vua Lờ Thỏi T Lam Kinh .
c.T tởng tình cảm :
Học sinh có những nhận thức đúng đắn về truyền thống văn hoá nghệ thuật của
dân tộc đồng thời tôn trọng và yêu quý nền văn hoá của dân tộc quê hơng đất nớc .
2.Chuẩn bị :
a Thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan, Tranh ảnh
b Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn
3. Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ : Khụng
b . Dạy bài mới :Nhà Lê là chiều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhều biến
động nhất trong lich sử xã hội Việt Nam. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm
hiểu vài nét sơ lợc về triều đại nay!
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4
15

2
1
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối
cảnh lịch sử
? Em hãy giới thiệu vài nét về triều đại
nhà Lê mà Em biết:
? Em biết gì về một số công trình mĩ
thuật của nhà Lê
? Trong đời sống xã hội nhà Lê có những
chính sách gì? làm cho nền kinh tế chậm

phát triển ? dẫn đến nguy cơ mất nớc?
* Giáo viên tổng hợp phân tích các câu
trả lời của học sinh dể học sinh nắm bắt
đợc những nét chính khái quát nhất
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc về mĩ
thuật thời Lê.
* Em hãy kể tên một số công trình mĩ
thuật của nhà Lê mà Em biết?
*Em biết gì về kiến trúc cung đình của
nhà Lê
* Ngoài loại hình nghệ thuật kiến trúc
Em còn biết những loại hình nghệ thuật
nào của nhà nhà Lê?
* Em hãy kể tên một số công trình nghệ
thuật mà em biết ?
I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử
*/ Sau 1 năm kháng chiến chống quân
Minh thắng lợi, trong giai đoạn đầu nhà
Lê đã xây dựng một nhà nớc phong kiến
trung ơng tập quyền hoàn thiện với
nhiều chính sách kinh tế, trính trị ngoại
giao văn hoátích cực tạo nên xã hội thái
bình thịnh trị
*/ Thời kì nay nhà Lê có nhều ảnh hởng
của nho giáo và văn hoá trung hoa, nh-
ng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt tới đỉnh
cao và mang đậm bản sắc dân tộc.
II/ Sơ l ợc về mĩ thuật thời Lê
1/ Nghệ thật kiến trúc

a/ Kiến trúc cung đình.
- Kiến trúc thăng long về cơ bản vẫn giữ
lối sắp xếp nh thành thăng long thời Lý
-Trần trong khu vực hoàng thành đợc
trùng tu và xây dựng nhiều công trình
kiến trúc to lớn nh: Kính Thiên. Cần
Tránh. Vạn Thọ
- Khu kiến trúc Lam kinh đợc xây dựng
vào năm 1433 là nơi tụ họp sinh sống
của họ hàng nhà vua. Khu điện lam
kinh đợc xây dựng theo thế đất tựa núi
nhìn sông. bốn bề nớc non xanh biếc.
5
* Tuy các dấu tích của cung điện và lăng
miếu còn lại không nhều song căn cứ vào
các bệ cột, bậc thêm cho thấy quy mô to
lớn và đẹp đẽ của kiến trúc kinh thành
thời Lê
Em hãy kể tên một vài tác phẩm chạm
khắc trang trí mà Em biết?
Các tác phẩm điêu khắc.
Tợng quan âm thiên phủ, hay tợng hoàng
hậu và Vua lê Thần Tông.Hay tợng nhập
nát bàn. Các tác phẩm còn lại đã cho thấy
bàn tay tài hoa của các nghệ nhân của
Việt Nam.đã đạt đến độ điêu luyện kể cả
về nội dung cũng nh cách thức thể hiện.
Các tác phẩm chạm khắc trang trí?
b/ Kiến trúc tôn giáo
- Thời kì đầu nhà lê đề cao nho giáo nên

miếu thờ Khổng tử,trờng dạy học đợc
xây dựng nhiều.
- Từ năm 1593-1788 là thời kì trở lại,
nắm chính quyền trên danh nghĩa của
nhà Lê. Nhà lê đã cho tu sửa nhiều ngôi
đền nh là: Chùa Keo, Chùa Bút Tháp,
Chùa Chúc Thánh,
2/ Nghệ thuật điêu khắc và chạm
khắc trang trí.
a/ Điêu khắc
Các pho tợng bằng đá tạc ngời, lân,
ngựa, tê giác, hổ, voi ở khu lăng miếu
lam kinh đều nhỏ và tạc rất gần với
nghệ thuật dân gian.
Một số pho tợng còn đến ngày nay nh t-
ợng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn
tay,.
b/ Chạm khắc trang trí
Loại hình nghệ thuật chạm khắc ra đời
6
5
Em có nhận xét gì về nghệ thuật gốm thời
Lê?
Qua bài học Em rút ra đợc những đặc
điểm gì về mĩ thuật thời Lê?
Hoạt động 3
Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm
tranh dân gian,đạt tới mức điêu luyện
giầu tính dân tộc,có sự tiếp nối và kế
thừa.

luôn gắn liền với nghệ thuật trang trí và
kiến trúc cung đình, trên bia của các
lăng tẩm, đền miếu,chùa chiền.
Nội dungcác hình chạm khắc chỗ nổi
chỗ chìm. với các độ nông sâu cao thấp
khác nhau.Song đều uyển chuyển và sắc
sảo.
Chùa Bút Tháp Bắc Ninh hiện có 58 bức
chạm khắc trên đá ở hệ thống lan can,
thành cầu.
3/ Nghệ thuật gốm.
Nghệ thuật gốm có sự kế thừa và phát
huy truyền thống thời Lý Trần. Thời
Lê đã chế tạo ra đợc nhều mem gốm
quý.
4/ Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê
c+ Củng cố : 3 Hệ thống kiến thức bài học
d + H ớng dẫn học ở nhà : 1
Đọc và chuẩn bị bài 3 : Vẽ tranh
Ngày soạn : 31 / 8 /2011 Ngày giảng : 1/9/2011 8b-8a

7
Bài 3. vẽ tranh
Tiết 3: Đề tàI phong cảnh mùa hè (thmt)
1. Mục tiêu bài học
a. Kiến thức :
-Học sinh hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè.
- Hiu hn cỏch khai thỏc ni dung ti theo yờu cu , cú ý thc tỡm tũi trong th hin
- Hiu hn cỏch th hin ni dung ti , vai trũ ca hỡnh mng , mu sc trong phn
ỏnh ni dung ti .

- Hiu c cỏch khai thỏc ni dung ti c th .
- Cng c v nõng cao hn hiu bit v vai trũ ca b cc trong v tranh ti .
- Hiu hn mt s hỡnh thc b cc trong v tranh .
- Hiu hn v s a dng ca hỡnh , mng trong v tranh ; v p ca hỡnh , mng trong
tranh
- Nõng cao hn hiu bit v hỡnh , mng trong v tranh
- Hiu c vai trũ ca hỡnh mng to iu kin thun li cho quỏ trỡnh v mt bc tranh
-Hiu c s phi hp ng nột s tng thờm hiu qu thm m ca tranh v .
- Nõng cao hn nhn thc v mu sc
- Hiu c vai trũ ca gam mu , ho sc mu gi c khụng gian ca ni dung ti
-Hiu c mu sc cú nh hng ln n v p thm m ca bc tranh .
- Hiu hn v c im phõn mụn v tranh .( cú tớnh tng hp ca cỏc phõn mụn trong
m thut ).
- Thy c c im vựng , min trong tranh ti ( núi chung) , tranh phong cnh
( núi riờng ).
- Hiu vai trũ ca b cc , hỡnh mng, ng nột , mu sc trong v tranh .
- Nõng cao hn s hiu bit v khai thỏc ni dung ca ti
b. Kĩ năng :
-Học sinh vẽ đợc một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích
- Bit võn dng mt cỏch ch ng kin thc ó hc vo khai thỏc ti cỏc bi v tranh
trong chng trỡnh , sỏch giỏo khoa .
- V c cỏc bi hc phn ỏnh ỳng ni dung ti .
- Bit cỏch la chn ni dung ti v lm cỏc phỏc tho b cc nh khỏc nhau .
- Bit cỏch la chn hỡnh thc b cc thớch hp vi ti v kh nng v ca bn thõn .
- Vn dng kin thc ó hc , v c hỡnh mng hp lớ , phự hp vi ni dung ti .
- V c m nht c bn , cn thit trong phỏc tho b cc tranh .
- Bit cỏch phi hp ng nột ( nột thng , nột cong ,; nột m , nột nht ; nột to , nột
nh ; nột di , nột ngn ,) trong mt bc tranh.
- V c nột phự hp vi i tng din t ( mc n gin , khỏi quỏt ):
- Bit cỏch pha trn mu v v tranh cú ho sc phự hp vi ni dung ti .

V c mu sc tng i nhun nhuyn trong mt bc tranh
Bc u th hin cỏch cm , cỏch v riờng trong tranh .
- V c tranh ti trong chng trỡnh , sỏch giỏo khoa :
+ Th hin c nhng yờu cu c bn , cn thit trong b cc tranh ti .
8
c.T tởng tình cảm :
Học sinh hiểu thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hơng đất nớc
2.Chuẩn bị :
a Thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan.
b Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn
3. Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra : 15
* Ni dung kim tra :
1 (4) Nờu khỏi quỏt vi nột v bi cnh lch s thi Lờ
2 (6) Ngụi chựa no di õy thuc kin trỳc tụn giỏo
A Cn Chỏnh B Vn Th C Chựa keo
* ỏp ỏn :
1 - Sau 1 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, trong giai đoạn đầu nhà Lê đã
xây dựng một nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền hoàn thiện với nhiều chính sách
kinh tế, trính trị ngoại giao văn hoátích cực tạo nên xã hội thái bình thịnh trị
*/ Thời kì nay nhà Lê có nhều ảnh hởng của nho giáo và văn hoá trung hoa, nhng mĩ
thuật Việt Nam vẫn đạt tới đỉnh cao và mang đậm bản sắc dân tộc.
2- C
b. Dạy bài mới
Mỗi một vùng quê việt nam lại có những vẻ đẹp riêng không nơi nào giống nơi nào.
phong cảnh làng quê Việt Nam của chúng ta mỗi nơi, một khác mang đặc điểm của mỗi
vùng. Mùa hè cũng vậy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7

6
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh tìm và chon nội
dung đề tài
* Giáo viên cho học sinh quan sát một
vài bức tranh.
? Em hãy cho biết các bức trang này vẽ
về nội dung nào.
? Hình ảnh trong các bức tranh mà em
thấy gồm có những gì.
? Em có nhận xét gì về vị trí các hình
ảnh trong tranh.
? Mầu sắc trong các bức tranh này đợc
vẽ nh thế nào.
Nguyờn nhõn no gõy ra bóo , l lt ?
phũng chng bóo l chỳng ta phi
lm gỡ
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh cách vẽ
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài
+/ Đề tài phong cảnh biển
+/ Đề tài phong cảnh miên núi
+/ Cảnh làng quê
+/ Cảnh mùa hè
-Do con ngi khai thỏc rng ba bói
-Do khớ thi ca cỏc nh mỏy cụng
nghip quỏ nhiu
- Do s thiu ý thc ca mi con ngi
.
II/ Cách vẽ hình

B1 Xác định nội dung đề tài
9
13
2
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách vẽ
một bài vẽ tranh đề tài đã học
Kết hợp trực quan giáo viên hớng dẫn
lại cho học sinh cách vẽ bài
+ Chọn nội dung đề tài
+ Xác định mảng chính phụ
+ Sắp sếp hình ảnh sao cho phù hợp
+ Vẽ mầu
Hoạt động3
Hớng dẫn học sinh thực hành
*/ Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm
bài thực hành tại lớp:
*/ Vẽ tranh đề tài phong Cảnh
Hoạt động 4
GV nhận xét u điểm, nhợc điểm
Giáo viên cho điểm bài làm tốt.
B2 Xác định bố cục ( mảng chính phụ )
B3 Sắp sếp hình ảnh
B4 Vẽ mầu
III/ Thực hành
Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè nội
dung tự chọn
Yêu cầu: Bài vễ có bố cục đẹp, cân đối
Học sinh nhận xét bài làm của bạn u
điểm, nhợc điểm
c + Củng cố : 1

Giáo viên h thng kin thc bi hc
d + H ớng dẫn học ở nhà :1
Nhắc học sinh làm ở nhà và chuẩn bị cho bài sau Bài 4. vẽ trang rí
==============================
Ngày soạn : 7/09/2011 Ngày giảng :9/9/2011 8b-8a
Bài 4. vẽ trang rí
Tiết 4: tạo dáng và trang trí chậu cảnh

1. Mục tiêu bài học
a.Về kiến thức :
-Học sinh hiểu đợc cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- Nõng cao hn kin thc v b cc trong trang trớ c bn v trang trớ ng dng .
- Hiu c s a dng , phong phỳ ca b cc trong trang trớ ng dng :
10
- Hiu phng phỏp tin hnh bi v trang trớ ng dng . Vai trũ ca ho tit trang trớ ,
mu sc trong trang trớ ng dng .
- Hiu phng phỏp v ng nột , hỡnh , mng i vi cỏc loi bi trang trớ ng dng
- Nõng cao kin thc v ng nột , hỡnh, mng trong trang trớ .
- Hiu hn v s a dng ca mu sc v cỏch th hin mu sc trong trang trớ ng dng
- Hiu hn v vai trũ ca mng mu chớnh , mng mu ph , hiu qu thm m ( v p )
ca mu trong trang trớ ng dng .
- Hiu vai trũ v s phong phỳ ca to dỏng v trang trớ vt , sn phm trang trớ .
- Cng c kin thc v to dỏng vt , sn phm trang trớ .
- Nõng cao hiu bit v mc ớch ca trang trớ ng dng nhm ỏp ng nhu cu thm m
trong cuc sng con ngi .
- Hiu hn s a dng trong cỏch th hin cỏc bi trang trớ ng dng .
b.Về kĩ năng :
-Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
-V c bú cc trang trớ ng dng ỏp ng ni dung yờu cu bi hc B cc th hin
c yu t trang trớ i vi tng loi vt , sn phm trang trớ qua sp xp , hỡnh

mng , ho tit v mu sc .
-Bit cỏch s dng ng nột , hỡnh , mng phự hp vi yờu cu ca bi trang trớ ng
dng c th
-Bit v nõng cao kh nng pha trn mu ( n gin ) tỡm ho sc cho cỏc mng mu
ho tit trang trớ .
-Bit cỏch v mu i vi ni dung , yờu cu ca bi trang trớ .
-To dỏng v trang trớ c vt , sn phm theo yờu cu ca bi hc :
+ Bit cỏch to dỏng vt , sn phm theo ni dung c th .
+ Bit cõch s dng ho tit v mu sc trong trang trớ phự hp
- Cỏch th hin to dỏng v trang trớ vt , sn phm theo cỏch cm , cỏch ngh ca
tng hc sinh.
+ Bit cỏch v mu ( to dỏng ) v trang trớ c mt chu cnh , mt n theo ý thớch
+ Gi c c trng ca vt , sn phm .
c.T tởng tình cảm :
-Học sinh tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích.
2.Chuẩn bị :
a Thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan. Mẫu vật
b Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn
3. Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ 4 Kiểm tra bài làm của học sinh
b. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
11
6
7
20
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
* Giáo viên cho học sinh quan sát một vài.

mẫu vật đã chuẩn bị.
? Em hãy cho biết trên đây gồm có những
chậu cảnh nào?
? các chậu cảnh trên đây có giống nhau
không?
? Em có nhận xét gì về cấu tạo của các
chậu cảnh này: Hình dáng, đờng nét, mầu
sắc,
? Giáo viên tổng hợp phân tích các câu trả
lời của học sinh, để học sinh nắm bắt đợc
những chính khái quát.
* Chậu cảnh có nhiều hình dáng và kích th-
ớc khác nhau. Kể cảc cách trang trí trên
chậu cảnh
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang
trí chậu cảnh.
a/ Tạo dáng
Giáo viên sử dụng trực quan hớng dẫn học
sinh cách tạo dáng
- Xác định tỉ lệ kích thớc.
- Phác hình
- Vẽ chi tiết
b/ Trang trí
Giáo viên cho học sinh quan sát một số
mẫu vật để học sinh nhận thấy vẻ đẹp các
chậu cảnh đợc trang trí.
Kết hợp trực quan giáo viên hớng dẫn học
sinh cách tạo dáng và trang trí một chậu
cảnh.

Hoạt động3
Hớng dẫn học sinh thực hành
I/ Quan sát nhận xét
- Quan sát hình dáng chung.
- Quan sát đờng nét
- Quan sát cấu tạo
- Quan sát họa tiết
- Quan sát mầu sắc
- Quan sát chất liệu
II/ Cách tạo dáng và trang trí
1/ Tạo dáng
- Xác định kích thớc tỉ lệ đờng nét
- Phác hình
- Vẽ chi tiết
2/ Trang trí
- Xác định mảng hình trang trí
- Chọn họa tiết trang trí
- Chọn mầu trang rí ( mầu họa tiết
và mầu chậu cảnh).
III/ Thực hành
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
Giấy vẽ A4
Yêu cầu: Bài vễ có bố cục đẹp, cân
12
5
*/ Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm bài
thực hành tại lớp:
*/ Tao dáng và trang trí chậu cảnh.
*/ Giấy vẽ A4
*/ Khi học sinh làm bài giáo viên theo dõi

lớp học. ổn định tổ chức lớp sửa sai cho
học sinh kịp thời.
Hoạt động 4
GV nhận xét bài làm của bạn u điểm, nhợc
điểm
đối
học sinh nhận xét bài làm của bạn u
điểm, nhợc điểm
c + Củng cố : 2
Giáo viên cng c kin thc bi hc
d + H ớng dẫn học ở nhà :1
Nhắc học sinh làm ở nhà và chuẩn bị cho bài ở nhà cũng nh bài của tiết học sau:
Bài 5. Thờng thức mĩ thuật
================================
Ngày soạn : 12/09/2010 Ngày giảng : 15/9/2010 8b-8a

Bài 5. Thờng thức mĩ thuật
Tiết 5. một số công trình tiêu biểu
của mĩ thuật thời lê
1. Mục tiêu bài học
a.Về kiến thức :
-Học sinh hiểu thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.
- Hiu c quỏ trỡnh phỏt trin m thut thi Lờ l s tip ni , k tha tinh hoa m thut
dõn tc cỏc thi i trc .
-Nm c mt s im khỏi quỏt v bi cnh lch s v s phỏt trin m thut thi Lờ
( ngh thut kin trỳc , iờu khc v gm ):
+ Mt s nột v bi cnh lch s .
+ S lc v m thut .
- Bit mt s cụng trỡnh , tỏc phm m thut thi Lờ .
b.Về kĩ năng :

-Học sinh thêm yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại
-Trỡnh by c mt s nột c bn , n gin v ngh thut kin trỳc , iờu khc v gm
ca m thut thi Lờ .
- Nờu c c im ca m thut thi Lờ.
- Nh c mt s cụng trỡnh kin trỳc , iờu khc tiờu biu thi Lờ .
13
Bc u phõn tớch c s lc giỏ tr ngh thuttong mt s cụng trỡnh , tỏc phm m
thut gii thiu trong chng trỡnh , sỏch giỏo khoa.
+ Chựa Keo ( Thỏi Bỡnh ).
+ Tng pht b Quan m nghỡn mt nghỡn tay .
+ Hỡnh tng con rng trờn bia ỏ lng vua Lờ Thỏi T Lam Kinh .
c.T tởng tình cảm :
-Học sinh có những nhận thức đúng đắn về truyền thống văn hoá nghệ thuật của dân tộc
đồng thời tôn trọng và yêu quý nền văn hoá cũng nh các công trình mĩ thuật của dân tộc
quê hơng đất nớc .
2.Chuẩn bị
a Thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan
b Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn
3. Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ: không
b . Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15 Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật kiến
trúc.
? Em hãy giới thiệu vài nét về triều đại nhà
Lê mà Em biết:
?Em hãy nêu khái quát về quân thể kiến trúc
Chùa Keo.

? Em có biết chùa keo đợc xây dựng vào
khoảng thời gian nào.
* Giáo viên tổng hợp phân tích các câu trả
lời của học sinh để học sinh nắm bắt đợc
những chính
I/ Chùa Keo
- Chùa Keo ( chùa còn có tên Thần
Quang Tự) hiện ở xã duy nhất, Huyện
Vũ Th Tỉnh Thái Bình. Là một công
trình quy mô khá lớn. Gắn liên với tên
tuổi của các nhà s Dơng Không Lộ và
Từ Đạo Hạnh Thời Lý
- Chùa đợc xây dựng từ thời Lý
(1061) bên cạnh biển đến năm 1611bị
lụt lớn nên đợc rời về vị trí ngày nay.
- Chùa đợc xây dựng nối tiếp nhau
trên một đờng trục: tam quan nội.
( khu tam bảo thờ phật, nhà gá roi bà
khu điện thờ thánh) cuối cùng là gác
chuông, xung quanh chùa có tờng bao
quanh và hành lang bao bọc.
* Về nghệ thuật. Từ tam quan đến gác
chuông chùa keo luôn thay đổi độ cao
thấp tạo ra nhịp điệu của các độ gấp
mái liên tiếp trong không gian
* Gác chuông chùa keo là một công
trình kiến trúc bằng gỗ cao tầng. ( 4
tâng cao gần 12m) ba tâng trên thiết
kế theo kiểu mái trồng diêm. chùa keo
14

20
5
2
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu điêu khắc và
chạm khắc trang trí.
Điêu khắc.
* Em hãy biết gì về các pho tợng ở Việt
nam.
*Tợng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay
đợc làm bằng chất liệu gì?
* Em có nhận xét gì về hình dáng của pho t-
ợng?
* Em hãy kể một vàiđặc điểm về tợng phật
bà quan âm mà Em biết.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật tạo hình
của pho tợng.
* Giáo viên nhận xét và giải trình các câu
hỏi đã nêu ra. để học sinh nắm đợc nội dung
hình thức của nghệ thuật điêu khắc.
Chạm khắc
Em hãy cho biết một vài đặc điểm của hình
tợng rồng của việt nam?
Em hãy kể tên một số tác phẩm cham khắc
của nhà Lê mà Em biết.
Hoạt động 3
* Em hãy kể một vàiđặc điểm về tợng phật
bà quan âm mà Em biết.
Hoạt động 4
? Em hãy nêu khái quát về quân thể kiến

trúc Chùa Keo.
xứng đáng là công trình kiến trúc nổi
tiếng của nghệ thuật kiến trúc tại
II/ Điêu khắc và trang trí.
1/ Điêu khắc.
Tợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt
* tợng phật bà quan âm còn gọi là:
Quan Âm Thiên thủ Thiên Nhỡn th-
ờng đợc thờ trong các chùa ở Việt
Nam.
* Tợng phật bà quan âm đợc tạc vào
năm 1656. ở chùa Bút Tháp Bắc Ninh.
đây là pho tợng đẹp nhất trong số các
pho tợng có ở việt nam. Ngời sáng tạo
ra pho tợng là tiên sinh họ Trơng.
- Pho tợng quan âm đợc làm bằng gỗ
phủ sơn tĩnh toạ trên toà sen, Toàn bộ
tợng cao3.7m. tợng có 42 tay lớn và
952 tay nhỏ. Có tên gọi ớc lệ là phật
bà ngìn mắt nghìn tay. Nghệ thuật thể
hiện đạt tới sự hoàn hảo. tạo ra những
hình phức tạp song vãn giữ đợc nét tự
nhiên.cân đối và thuận mắt.bố cục
trình bày hài hoà toàn bộ tợng là một
thể thống nhất.
2/ Chạm khắc trang trí
+ Thời Lê có nhiều tram khắc rồng
trên đá.( thành bậc điện Kính thiên,
điện lam kinh )
+ Thời lê có nhiều bia đá. lăng miếu

vua và các hoàng hậu.
* Rồng thời Lý có dáng hiền
hoà,mềm
HS suy ngh tr li
HS suy ngh tr li
c+ Củng cố : 2 H thng kin thc bi
15
d + H ớng dẫn học ở nhà :1 Nhắc học sinh chuẩn bị bài mới.: Bài 6. vẽ trang rí

Ngày soạn : 20/9/2011 Ngày giảng : 22/9/2011 8b- 8a

Bài 6. vẽ trang rí
Tiết 6: Trình bày khẩu hiệu
1. Mục tiêu bài học
a.Về kiến thức :
-Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.
- Cng c thờm kin thc v hai ku ch c bn ó hc ( ch nột u ; ch nột thanh ,
nột m ).
- Hiu thờm v vai trũ ca cỏc kiu ch trong ng dng thc t .
- Hiu cỏch sp xp b cc ch trong mt khu hiu , bỡa sỏch , tranh c ng , lu tri .
- Hiu cỏch s dng mu sc ca ch phự hp vi b cc v ni dung ca bi hc .
b.Về kĩ năng :
- Học sinh trình bày đợc một khẩu hiệu mầu sắc hợp lý
-Bit cỏch b cc ch theo yờu cu ca bi hc .
- K c dũng ch nột thanh , nột m trong mt khu hiu ngn , bit cỏch s dng
mu sc v trang trớ p mt .
- Trỡnh by c ch ( k ch hoc so xp b cc dũng ch ) vo tng bi trang trớ cú
s dng ch
- Bit cỏch trang trớ ch phự hp yờu cu ni dung .
c.T tởng tình cảm :

-Học sinh nhận đợc ra khẩu hiệu đợc trang trí
2.Chuẩn bị :
a Thầy : Giáo án , SGK. Trực quan.
b Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn
3. Tiến trình bài dạy :
a .Kiểm tra bài cũ
b. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7 Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
* Giáo viên cho học sinh quan sát một
vài khẩu hiệu
? Em hãy cho nội dung khẩu hiệu này
nói về vấn đề gì.
? Khẩu hiệu này đợc trình bày mấy dòng.
? Em thấy khẩu hiệu này đợc trình bày
có bố cục nh thế nào.
? Em có nhận xét gì về kiểu chữ đợc sử
I/ Quan sát nhận xét
- Quan sát hình dáng chung của khẩu
hiệu
- Quan sát nội dung của khẩu hiệu
- Quan sát bố cục của khẩu hiệu
- Quan sát kiểu chữ đợc sử dụng
trong trang trí khẩu hiệu
- Quan sát kích thớc của khẩu hiệu,
cũng nh chữ đợc sử dụng
- Quan sát mầu sắc đợc sử dụng
16

7
23
5
dụng trong trang trí khẩu hiệu.
* Em có nhận xét gì về mầu sắc trong
trang trí khẩu hiệu.
* Giáo viên tổng hợp những câu trả lời
của học sinh để tổng hợp và giúp học
sinh ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Giáo viên sử dụng trực quan hớng dẫn
học sinh cách trình bày một khẩu hiệu
trong trang trí.
Vừa kết hợp trực quan giáo viên hớng
dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu
theo các bớc.
+ Xác định nội dung khẩu hiệu ( Để xác
định câu chữ, cắt ý sao cho phù hợp
không làm mất đi ý nghĩa của khẩu hiệu)
+ Xác định dòng chữ ( xác đinh xem nên
chọn 1 hay 2 hoăc3 dòng trong một khẩu
hiệu).
+ Ước lợng chiều cao và chiều rộng của
dòng chữ.
+ Phác khoảng của các dòng chữ cũng
nh con chữ
+ Chọn chữ phù hợp với nộ dung.
+ Vẽ mầu ( Chọn những cặp mầu tơng
phản để sử dụng trong trang trí khẩu
hiệu: Đỏ Vàng, Xanh-Trắng,Trắng

Đỏ
Hớng dẫn học sinh quan sát thêm một vài
bài trang trí khác để học sinh nắm bắt đ-
ợc cách trang trí khẩu hiệu.
Hoạt động3
Hớng dẫn học sinh thực hành
*/ Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm
bài thực hành tại lớp:
*/ Trang trí khẩu hiệu:
Dạy tốt học tốt. Học nữa học mãi. sẵn
sàng
*/ Giấy vẽ A4
*/ Khi học sinh làm bài giáo viên theo
dõi lớp học. ổn định tổ chức lớp sửa sai
cho học sinh kịp thời.
Hoạt động 4
GV nhận xét bài làm của bạn u điểm, nh-
trong trang trí khẩu hiệu.
II/ Cách trình bày khẩu hiệu
Xác định nội dung khẩu hiệu
Xác định bố cục của dòng chữ
Ước lợng kích thớc dòng chữ cỡ chữ.
Chia khoảng cách chữ với chữ từ với từ.
Phác hình dáng chữ
Vẽ mầu.
III/ Thực hành
Trình bày khẩu hiệu:
Học Nữa Học Mãi. Sẵn Sàng. Yêu Tổ
Quốc Yêu Đồng Bào
Khổ giấy A4

Mầu sắc kiểu chữ tự chọn.
17
HC TP TT
ợc điểm
Giáo viên cho điểm bài làm tốt.
Học sinh nhận xét bài làm của bạn u
điểm, nhợc điểm
c + Củng cố :2 GV cng c kin thc trỡnh by khu hiu
Xác định nội dung khẩu hiệu
Xác định bố cục của dòng chữ
Ước lợng kích thớc dòng chữ cỡ chữ.
Chia khoảng cách chữ với chữ từ với từ.
Phác hình dáng chữ
Vẽ mầu.
d + H ớng dẫn học ở nhà :1
Nhắc học sinh làm ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: Bài 7. Vẽ theo mẫu
==============================
Ngày soạn :27/9/2011 Ngày giảng : 29/9/2011 8b-8a

Bài 7. Vẽ theo mẫu
Tiết 7: Tĩnh vật ( lọ Hoa và quả)
(Vẽ hình)
1. Mục tiêu bài học
a.Về kiến thức :
-Học sinh biết quan sát và nhận sét tơng quan mẫu năm đợc đặc điểm của mẫu
- Thụng qua v mu , nhn bit sõu hn v hỡnh khi , cu trỳc , t l , m nht v mu
sc ; s a dng v hỡnh dỏng , kớch thc v cht ca mu .
- B cc : Hiu hn cỏch tỡm v trớ thich hp quan sỏt mu , cỏch sp xp b cc phự
hp vi khuụn kh t giy v .
+ S cõn i ca hỡnh , mng .

+ Nhp iu v hỡnh , mng , ng nột , m nht .
- V khi : Hiu bit hn phng phỏp v khi thụng qua cỏc m , m va
- Cỏch v : Hiu cỏch phỏc hỡnh t n gin n phc tp trong v theo mu .
- Nõng cao hn kin thc b cc bi v tnh vt ( thun mt , p ) :
+ Kich thc hỡnh v phự hp trang giy
+ m bo t l gia hỡnh , mng
+ Cú s cõn i , hi ho chung .
- Bit cỏch tin hnh bi v theo phng phỏp c bn .
+ V t bao quỏt n chi tit .
- Hiu c vai trũ ca m nht trong din t khụng gian
b.Về kĩ năng :
-Phát triển khả năng phân tích cũng nh khả năng suy luận của học sinh tăng cờng khả
năng tổng hợp t duy lô rích
18
-Biết cách dựng hình và sắp xếp bố cục vễ đợc mẫu vẽ với tỉ lệ tơng đối.
- V c bi tnh vt cú b cc gn sỏt vi mu :
+ Cú b cc thun mt hp lớ
+ Hỡnh v gn ging hỡnh ca mu .
+ m bo t l chung ca cỏc vt mu .
- Bit phỏt huy cỏch v theo kh nng
- Bit s dng mt s cht liu mu trong v tnh vt
- V mu gn sỏt mu
- Bc u bit cỏch gi khụng gian , gi cht mu
V c bi tnh vt t bao quỏt n chi tit ; cú b cc chung hp lớ , htun mt .
- V c hỡnh sỏt vi mu :
- Bit cỏch sp xp mt mu v tnh vt theo
Bit cỏch la chn v by mu hp lớ (phi hp gia vt v hoa qu ):
c.T tởng tình cảm :
-Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật cũng nh các đồ vật xung quanh
2.Chuẩn bị :

a Thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan. Vật mẫu
b Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn mẫu vật
3. Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ
b . Dạy bài mới
Hàng ngày mỗi chúng ta đêu không ngừng làm đẹp cho cuộc sống bằng cách này
hay cách khác từ đơn giản hay cầu kỳ. dù đó là cái gì đi nữa ( Lọ hoa, quả ấm
chén ) bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn vẻ đẹp của chúng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7 Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh tquan sát nhận xét:
? Em hãy cho biết mẫu vật của chúng ta
gồm có những mẫu vật nào?
? Theo em mâu vật ta nên bầy nh thế
nào thì đẹp.
? Hình dáng của các mẫu vật Em thấy
chúng có hình dáng nh thế nào.
? Em hãy giới thiệu cấu tạo của vật mẫu
? Em có nhận xét gì về vị trí của mẫu.
với mẫu bầy ở vị trí khác nhau em thấy
mẫu có giống nhau không
* Giáo viên tổng hợp phân tích các câu
trả lời của học sinh, để học sinh nắm bắt
đợc những chính khái quát nhất.
I/ Quan sát nhận xét
+/ Quan sát hình dáng chung của toàn
bộ mẫu vật
+/ Quan sát đặc điểm riêng của từng
mẫu vật ( Lọ hoa, quả)

+/ So sánh vị trí tỉ lệ của các vật mẫu
cũng nh vị trí các bộ phận của mẫu
+/ Quan sát ánh sáng để so sánh các độ
đậm nhạt của mẫu ( Hớng ánh sáng độ
đạm nhạt
II/ Cách vẽ hình
19
8
23
5
Hoạt động 2
Hớng dẫn học sinh cách vẽ
*/ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách
tiến hành làm một bài vễ tranh tĩnh vật?
*/ Kết hợp trực quan giáo viên giới thiệu
lại cách vẽ, để học sinh nắm đợc cách
làm bài vẽ tranh tĩnh vật.
Hoạt động3
Hớng dẫn học sinh thực hành
Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm bài
thực hành tại lớp:
Giáo viên cho học sinh bầy thêm một số
mẫu vật để học sinh làm bài:
Nội dung: Vẽ tranh tinh vật Lọ Hoa
Chú ý: không sử dụng thớc để vẽ, sử
dụng tay, bút chì, tẩy, để vẽ bài.
Hoạt động 4
Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm
của bạn u điểm, nhợc điểm
B1/ Xác định khung hình chung và

khung hình riêng.
B2/ Ước lợng tỉ lệ các bộ phận ( Vị trí
các bộ phận Kẻ trục nếu cần)
B3/ Phác hình dáng ( Sử dụng nét thẳng
để phác hình dựa vào tỉ lệ đã xác định
trên khung hình)
B4/ Vẽ chi tiết ( Uốn lợn nét cong nếu
có dựa và mẫu vật đẻ chỉnh hình _
Chỉnh bài vẽ sao cho giống mẫu. Tẩy bỏ
các nét thừa nét phác đờng trục giữ lại
hình dáng của vật mẫu.)
III/ Thực hành
Vẽ theo mẫu Lọ Hoa và Qủa ( vẽ hình )
Yêu cầu: Bài vễ có bố cục đẹp, cân đối:
Học sinh trng bày sản phẩm
Học sinh nhận xét bài làm của bạn u
điểm, nhợc điểm
c+ Củng cố : 1
Giáo viên h thng kin thc bi
.d + H ớng dẫn học ở nhà : 1
20
Nhắc học sinh làm ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: ( tit 2) Bài 8. Vẽ theo mẫu
Ngày soạn 4/10/2011 Ngày giảng : 6/10/2011 8b-8a


Bài 8. Vẽ theo mẫu
Tiết 8: Tĩnh vật ( lọ hoa và qủa)
(vẽ mầu)

1. Mục tiêu bài học :

a. Kiến thức :
-Học sinh biết quan sát và nhận sét tơng quan mẫu năm đợc đặc điểm của mẫu
-Thụng qua v mu , nhn bit sõu hn v hỡnh khi , cu trỳc , t l , m nht v mu
sc ; s a dng v hỡnh dỏng , kớch thc v cht ca mu .
- Nhn bit c mi quan h gia hỡnh khi c bn vi hỡnh khi c bn bin dng
c th hin trong mu vt ( dựng gia ỡnh , qu. )
- Cm nhn c v p ca mu ( hỡnh dỏng , t l , khi , m nht , mu sc ,)
- B cc : Hiu hn cỏch tỡm v trớ thich hp quan sỏt mu , cỏch sp xp b cc phự
hp vi khuụn kh t giy v .
- V khi : Hiu bit hn phng phỏp v khi thụng qua cỏc m , m va , nht
ca sc ; vai trũ ca ỏnh sỏnh trong din t khi .
- Hiu sõu hn v vai trũ ca phi cnh trong vec tnh vt
- Nõng cao hn kin thc b cc bi v tnh vt ( thun mt , p ) :
+ Kich thc hỡnh v phự hp trang giy
+ m bo t l gia hỡnh , mng
+ Cú s cõn i , hi ho chung .
+ V t bao quỏt n chi tit .
Hiu c vai trũ ca m nht trong din t khụng gian , din t cht ca vt mu :
+ Xỏc nh ngun sỏng chiu vo mu .
+ Xỏc nh m nhỏt , nht nht ca mu .
+ m nht trờn cỏc cht khỏc nhau .
b. Kĩ năng :
-Phát triển khả năng phân tích cũng nh khả năng suy luận của học sinh tăng cờng khả
năng tổng hợp t duy lô rích
-Biết cách dựng hình và sắp xếp bố cục vễ đợc mẫu vẽ với tỉ lệ tơng đối.
- Phõn tớch c v p ca mu ( hỡnh dỏng , t l , mu sc , cht liu ).
- Bit cỏch la chn v by mu hp lớ (phi hp gia vt v hoa qu ):
- Bit la chn mu vt cú mu sc , m nht phự hp vi nhau , lm tụn v p ca
mu
- Bit cỏch sp xp mt mu v tnh vt theo yờu cu , ni dung bi hc .

- V c bi tnh vt t bao quỏt n chi tit ; cú b cc chung hp lớ , thun mt .
- V mu gn sỏt mu .
- V c bi tnh vt cú b cc gn sỏt vi mu :
21
+ Cú b cc thun mt hp lớ
+ Hỡnh v gn ging hỡnh ca mu .
+ m bo t l chung ca cỏc vt mu .
- Din t c cỏc m nht c bn ; gi c khi , tng quan chung ca mu (
m nht riờng ca tng vt mu , m nht chung ca mu ; v trớ xa gn , trc sau ca
cỏc vt mu ).
V c mu gn sỏt mu .
+ Mu ca tng vt mu
c.Thỏi :
-Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật cũng nh các đồ vật xung quanh
2.Chuẩn bị :
a. Thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan. Vật mẫu
b. Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn mẫu vật
3. Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ 4 Kiểm tra bài làm của học sinh )
b . Bài mới :
*Giờ học trớc chúng ta đã học bài vẽ theo mẫu vẽ hình bài hôm nay chúng ta tiếp
tục công việc của bài đó là vẽ đậm nhạt cho bài. Song chúng ta sẽ vễ bài bằng mầu
sắc sử dụng mầu sắc để vẽ lên vẻ đẹp của mẫu vật:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
5
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
? Em hãy cho biết mẫu vật của chúng ta

gồm có những mẫu vật nào?
? Theo em mâu vật ta nên bầy nh thế nào
thì đẹp.
? Hình dáng của các mẫu vật Em thấy
chúng có hình dáng nh thế nào
? Em hãy giới thiệu cấu tạo của vật mẫu
? Em có nhận xét gì về vị trí của mẫu?
với mẫu bầy ở vị trí khác nhau em thấy
mẫu có giống nhau không
* Giáo viên tổng hợp phân tích các câu trả
lời của học sinh, để học sinh nắm bắt đợc
những ý chính khái quát nhất.
Hoạt động 2:
Hớng dẫn học sinh cách vẽ
*/ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách
tiến hành làm một bài vễ tranh tĩnh vật?
I/ Quan sát nhận xét
+/ Quan sát hình dáng chung của
toàn bộ mẫu vật
+/ Quan sát đặc điểm riêng của từng
mẫu vật ( Lọ hoa, quả)
+/ So sánh vị trí tỉ lệ của các vật mẫu
cũng nh vị trí các bộ phận của mẫu.
+/ Quan sát ánh sáng để so sánh các
độ đậm nhạt của mẫu ( Hớng ánh
sáng độ đạm nhạt )
II/ Cách vẽ hình
22
23
5

*/ Kết hợp trực quan giáo viên giới thiệu
lại cách vẽ, để học sinh nắm đợc cách làm
bài vẽ tranh tĩnh vật.
*/ Giáo viên sử dụng trực quan hớng dẫn
học sinh tiếp cách vẽ mầu.
*/ Giáo viên cho học sinh quan sát mầu
sắc trên mẫu vật đồng thời cho học sinh
quan sát ánh sáng tác động lên mẫu vật.
Hoạt động3
Hớng dẫn học sinh thực hành
Giáo viên ra yêu cầu để học sinh làm bài
thực hành tại lớp:
Giáo viên cho học sinh bầy thêm một số
mẫu vật để học sinh làm bài:
Nội dung:
Vẽ tranh tĩnh vật Lọ Hoa và Quả ( vẽ mầu)
Hoạt động4
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
cũng nh những đánh giá của học sinh khi
nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên cho điểm bài làm tốt.
*/ Quan sát ánh sáng, mầu sắc trên
mẫu vật
*/ Vẽ các mảng đậm nhạt chính trớc
( vẽ mầu mờ, hoặc mầu nhạt trớc)
*/ Vẽ tổng thể rồi vẽ chi tiết ( dựa
vào mẫu để vẽ mầu
III/ Thực hành
Vẽ theo mẫu Lọ Hoa và Qủa ( mầu
tiếp )

Giấy vẽ A4
Yêu cầu: Bài vẽ có bố cục đẹp, cân
đối,vễ đợc đậm nhạt bằng mầu sắc:
H/s treo bi
H/s nhn xột
Học sinh nhận xét bài làm của bạn. -
u điểm, nhợc điểm
c. Củng cố : 2
Giáo viên h thng kin thc bi
d. Hng dn hc nh : 1
-Ho n th nh b i lp
Nhắc học sinh làm ở nhà và chuẩn bị cho bài sau
Bài 9. vẽ tranh
===============================================
23
Ngày soạn : 11/10/2011 Ngày giảng 13/10/2011 8b - 8a
Bài 9. vẽ tranh
Tiết 9: Đề tàI ngày nhà giáo việt nam
1. Mục tiêu bài học :
a. Kiến thức :
-Học sinh hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh
- Hiu c s khỏc nhau gia ti trong v tranh v ti trong tranh minh ho
truyn c tớch .
- Hiu hn cỏch khai thỏc ni dung ti theo yờu cu , cú ý thc tỡm tũi trong th hin .
- Cng c v nõng cao hn hiu bit v vai trũ ca b cc trong v tranh ti .
- Hiu hn mt s hỡnh thc b cc trong v tranh .
- Hiu hn v s a dng ca hỡnh , mng trong v tranh ; v p ca hỡnh , mng trong
tranh
-Hiu c s phi hp ng nột s tng thờm hiu qu thm m ca tranh v .
- Nõng cao hn hiu bit vcỏch pha mu to thnh mu khỏc theo ý mun .

- Hiu c vai trũ ca gam mu , ho sc mu gi c khụng gian ca ni dung ti
-Hiu c mu sc cú nh hng ln n v p thm m ca bc tranh .
- Nõng cao hn s hiu bit v khai thỏc ni dung ca ti
- Hiu c cỏch khai thỏc nhng khớa cnh khỏc nhau trong cuc sng la chn b
cc , hỡnh nh v .
- Hiu vai trũ ca b cc , hỡnh mng, ng nột , mu sc trong v tranh .
b. Kĩ năng :
-Học sinh vẽ đợc một bức tranh về ngày 20-11 theo ý thích.
- Bit võn dng mt cỏch ch ng kin thc ó hc vo khai thỏc ti cỏc bi v tranh
trong chng trỡnh , sỏch giỏo khoa .
- V c cỏc bi hc phn ỏnh ỳng ni dung ti .
- Bit cỏch la chn ni dung ti v lm cỏc phỏc tho b cc nh khỏc nhau .
- Bit cỏch la chn hỡnh thc b cc thớch hp vi ti v kh nng v ca bn thõn .
- V c m nht c bn , cn thit trong phỏc tho b cc tranh .
- Bc u v c hỡnh mng trong minh ho v hỡnh mng trong tranh ti .
- Bit cỏch v mu phự hp vi tranh ti , tranh minh ho
+ V mu theo mng phng .
+ V chng mu .
-V c mu sc tng i nhun nhuyn trong mt bc tranh theo yờu cu ca bi tp
+ Bc u gi c khụng gian ca tranh .
+ Bit cỏch sp xp hỡnh , mng , ng nột , mu sc tranh v theo yờu cu bi hc
- Bc u th hiện cỏch cm , cỏch v riờng trong tranh
c.Thỏi :
-Học sinh thể hiẹn đợc tình cảm của mình đối với các thầy cô giáo
2.Chuẩn bị :
a. Thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan.
24
b. Trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn
3. Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ 4 Kiểm tra bài làm của học sinh

b.Dạy bài mới:
Ngày nhà giáo việt nam 20-11 luôn đợc sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cung nh toàn
thể xã hội. Những ngày này thức sự trở thành ngày hội của các thầy cô trong cả nớc. Mỗi
chúng ta bằng cách này hay cách khác luôn mong muốn học thật giỏi mong đợc sự dìu
dắt của các thầy cô trên con đờng học tập.
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về ngày 20-11 ngày nhà giáo Việt Nam.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6
6
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung
đề tài
* Giáo viên cho học sinh quan sát một
vài bức tranh.
? Em hãy cho biết các bức trang này vẽ
về nội dung nào.
? Hình ảnh trong các bức tranh mà em
thấy gồm có những gì.
? Em có nhận xét gì về vị trí các hình ảnh
trong tranh.
? Mầu sắc trong các bức tranh này đợc vẽ
nh thế nào.
? Giáo viên tổng hợp, phân tích các câu
trả lời của học sinh, để học sinh nắm bắt
đợc những ý chính, khái quát nhất.
Hoạt động 2
Hớng dẫn học sinh cách vẽ
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách vẽ
một bài vẽ tranh đề tài đã học

Kết hợp trực quan giáo viên hớng dẫn lại
cho học sinh cách vẽ bài
+ Chọn nội dung đề tài
+ Xác định mảng chính phụ
+ Sắp sếp hình ảnh sao cho phù hợp
+ Vẽ mầu
I/ Tìm và chọn nội dung đề tài
+/ Đề tài tặng hoa cho thầy cô giáo
+/ Đề tài chõn dung cô, Thầy.
+/ Đề tài thầy cô vui văn nghệ
+/ Toạ đàm 20-11
II/ Cách vẽ hình
B1 Tỡm chn ni dung đề tài
B2 Xác định bố cục ( mảng chính
phụ )
B3 v hỡnh
B4 Sa hỡnh v v mu
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×