Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Một số Phương Pháp Phát Triển Sức Bền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 23 trang )


GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGA
TRƯỜNG PTCS BẮC NGHĨA ĐỒNG HỚI QB


Muốn có một sức khỏe tốt , chúng ta phải tập luyện TDTT theo
gương Bác Hồ vĩ đại.
* Qua đoạn phim trên các em học tập được ở Bác Hồ điều gì?

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
Học tập Lao động Tập luyện TDTT

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
Để làm được tất cả các công
việc trong các hình ảnh trên theo
em chúng ta cần có cái gì?
Muốn có sức khỏe chúng ta
phải làm gì?
* Muốn có sức khỏe tốt
chúng ta phải luyện tập
TDTT. Khi chúng ta có sức
khỏe tốt thì trong lao động,
học tập, tập luyện TDTT giúp


chúng ta không mệt mỏi.
Vậy theo em sức bền là gì?
1. Khái niệm:Sức khỏe
* Sức bền là khả năng
của cơ thể chống lại mệt
mỏi khi học tập, lao động
hay tập luyện TDTT kéo
dài.

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
1. Khái niệm:
2. Phân loại sức bền:
Sức bền là khả năng của
cơ thể chống lại mệt mỏi
khi học tập, lao động hay
tập luyện TDTT kéo dài.
Em đã từng tập sức bền ở
nhà chưa?
Vậy theo em thì sức bền
được chia làm mấy loại?

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
1. Khái niệm:
2. Phân loại sức bền:
Sức bền
gồm có:

* Là khả năng của cơ thể khi thực
hiện các công việc nói chung trong
một thời gian dài.
* Là khả năng của cơ thể khi thực hiện
chuyên sâu một hoạt động lao đông,
hay bài tập thể thao trong một thời
gian dài.
Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học
tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
Sức bền chung:
Sức bền chuyên môn:

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
* Tìm một số ví dụ về sức bền chung và sức bền chuyên môn.
2. Phân loại sức bền:
Đáp án
- Sức bền chung:
- Sức bền chuyên môn:
1. Khái niệm: Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt
mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
* THẢO LUẬN NHÓM:
- Khả năng đạp xe của một số em học sinh từ nhà đến trường.
-
Khả năng leo núi của người vùng cao.
-
Khả năng bơi, lặn của người làm nghề chài lưới.
- Khả năng của vận động viên chạy 10km; 42,195 km …


TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
2. Phân loại sức bền:
- Sức bền chung:
- Sức bền chuyên môn:
1. Khái niệm: Sức bền là khả năng
của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học
tập, lao động hay tập luyện TDTT
kéo dài.
Sức bền đóng vai trò như
thế nào đối với đời sống
con người?
Trong học tập, lao động,
nếu không có sức bền
thì kết quả như thế nào?
Trong cuộc sống hàng
ngày sức bền nó có
quan trong không?
3. Vai trò của sức bền đối
với đời sống con
người.

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
2. Phân loại sức bền:
- Sức bền chung:
- Sức bền chuyên môn:
1. Khái niệm: Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt

mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
3. Vai trò của sức bền đối
với đời sống con
người
* Sức bền có một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống,
nếu không có sức bền con người vừa mới làm việc, học tập
đã mệt mỏi, như vậy sẽ không bao giờ làm được việc gì có
kết quả cao.

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
2. Phân loại sức bền:
- Sức bền chung:
- Sức bền chuyên môn:
1. Khái niệm: Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt
mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài.
3. Vai trò của sức bền đối với đời sống con người
* Kết quả nghiên cứu cho thấy: Sức bền của một số học sinh
THCS rất kém, do các em không chịu khó tập luyện. Sức bền
kém sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập, do đó cần
phải biết cách tập luyện phát triển sức bền.

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
* Một số vận động viên nổi tiếng của Việt Nam và Thế giới .
Trương Thanh Hằng
Sinh ngày 01 tháng 5 năm 1986
Vận động viên Điền Kinh ( Cự ly
800m- 1500m)

* Thành tích:
-
HCV Châu Á năm 2007 và 2010
-
HCV Sea Games 24, 25.
-
HCB Asian Indoo Games III
2008.

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
Vũ Văn Huyện
Sinh ngày 08 tháng 8 năm 1983
Vận động viên Điền Kinh ( 10
môn phối hợp)
* Thành Tích;
-
HCV 10 môn phối hợp Sea
Games 23, 24, 25.
-
HCĐ Asian Indoo Games III
2008.
-
Phá 2 kỷ lục Sea Games.
* Một số vận động viên nổi tiếng của Việt Nam và Thế giới .

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
Nguyễn Đình Cương
Sinh năm 1984

Vận động viên Điền Kinh ( Cự ly
1500m- 5000m)
* Thành Tích;
-
HCV chạy 800m và 1500m Sea
Games 24.25.
-
Phá kỷ lục Sea Games 1500m
* Một số vận động viên nổi tiếng của Việt Nam và Thế giới .

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
Lance Anstrong (Mỹ) Một huyền
thoại sống.
Sinh ngày 18 tháng 9 năm 1971
Vận động viên Đua xe đạp
* Thành tích:
- 7 lần liên tiếp lên ngôi vô địch
giải đua xe đạp Pháp mỡ rộng
Tour de France.
- Đã chiến thắng bệnh ung thư
để trở lại với đường đua.
* Một số vận động viên nổi tiếng của Việt Nam và Thế giới .

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
Michacl Phelps (Mỹ)
Sinh ngày 30 tháng 6 năm 1985
Vận động viên Bơi lội.
* Thành tích:

-
14 HCV Thế vận hội Olympic
-
6 HCV Thế giới
-
Nắm giữ 23 kỷ lục thế giới.
* Một số vận động viên nổi tiếng của Việt Nam và Thế giới .

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
Hicham El Guerrocej (Maroc)
Sinh ngày 14 tháng 9 năm 1974
Vận động viên Điền kinh ( Cự ly
1500m- 5000m)
* Thành tích:
-
4 HCV Thế giới. Giữ kỷ lục Thế
giới cự ly 1500m
-
2 HCV Thế vận hội Athens 2004
cự ly 1500m và 5000m.
-
5 lần phá kỷ lục thế giới.
* Một số vận động viên nổi tiếng của Việt Nam và Thế giới .

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
1. Khái niệm.
2. Phân loại sức bền.

3. Vai trò của sức bền đối với đời sống con người.
II. Luyện tập:
- Hãy phân biệt sức bền và sức nhanh ( sức nhanh
ở chương trình Thể dục lớp 8)
Bài tập 1;
Sức bền Sức nhanh
- Là khả năng của cơ thể
chống lại mệt mỏi khi học
tập, lao động hay tập luyện
TDTT kéo dài.
- Là năng lực thực hiện
nhiệm vụ vận động với thời
gian ngắn nhất.
ĐÁP ÁN

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
1. Khái niệm.
2. Phân loại sức bền.
3. Vai trò của sức bền đối với đời sống con người.
II. Luyện tập:
Bài tập 2: Là học sinh chúng ta có cần tập luyện sức bền không?
Vì sao? Và tập luyện như thế nào?
ĐÁP ÁN

Học sinh cần phải tập luyện sức bền vì: Tập luyện
sức bền giúp chúng ta cũng cố và nâng cao sức khỏe,
nó ảnh hưởng tốt tới mọi chức năng của cơ thể, có tác
dụng phòng ngừa bệnh tật, nâng cao trạng thái thể lực

cũng như tinh thần.

1
* Sức bền
là khả năng
của cơ thể
chống lại
mệt mỏi khi
học tập, lao
động hay
tập luyện
TDTT kéo
dài.
Sức bền
là gì?
2
* Sức bền
chung là khả
năng của cơ
thể khi thực
hiện các công
việc nói chung
trong một thời
gian dài.
3
* Sức bền
chuyên môn là
khả năng của cơ
thể khi thực hiện
chuyên sâu một

hoạt động, hay
bài tập thể thao
trong một thời
gian dài.
Sức bền chuyên
môn là gì?
Vai trò của
sức bền.
4
* Sức bền có một vị trí
vô cùng quan trọng
trong đời sống, nếu
không có sức bền con
người vừa mới làm việc,
học tập đã mệt mỏi, như
vậy sẽ không bao giờ
làm được việc gì có kết
quả cao.
Sức bền
chung là gì?
TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN PHÁT
TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)

TIẾT 1: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC BỀN. (2 TIẾT)
I. Một số hiểu biết cần thiết.
1. Khái niệm.
2. Phân loại sức bền.
3. Vai trò của sức bền đối với đời sống con người.
II. Luyện tập:

* DẶN DÒ:
- Ôn tập nội dung bài đã học.
-
Tìm hiểu phần II. Một số nguyên tắc, phương pháp và
hình thức tập luyện.
-
Tự xây dựng cho mình một kế hoạch tập luyện sức bền:
* Ví dụ: Tập hằng ngày vào giờ nào, tập ở đâu, tập cá
nhân hay cùng tập với người khác, định chạy những ngày
đầu bao nhiêu mét….

×