Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

giao trinh cay rau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 52 trang )


CHƯƠNG 2
ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC
CỦA CÂY RAU


I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
1- Phân loại theo đặc điểm thực vật học
* Thực vật bậc thấp:
-
Họ Nấm tán - Agricaceae
Nấm rơm : Volvaria volvacea
Nấm mỡ : Psalliota bisporus
Nấm hương : Coritellus shiitake
-
Họ mộc nhĩ – Auriculoria
Mộc nhĩ : Auriculoria judae


I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
* Thực vật bậc cao:
-
Lớp một lá mầm:
Họ hoà thảo : Gramineae
Măng tre : Phyllostachys edulis Riv
Ngô rau : Zea mays
Ngô đường : Zea mays L. var. rugosa


I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
Họ Hành tỏi : Alliaceae


Hành tây : Allium cepa L.
Hành ta : Syn.var.multiplicans Bailey
Tỏi ta : Allium sativum L.
Tỏi tây : (Syn) Allium porrum L.
Hẹ : Allium tuberosum
Măng tây : Aparagus officinatis


I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
* Lớp hai lá mầm:
- Họ thập tự: Cruciferae (Brassicaceae Burn)
-
Họ cà: Solanaceae
-
Họ bầu bí: Cucurbitaceae
-
Họ đậu: Leguminoceae
-
Họ hoa tán: Umbeliferae
-
Họ cúc: Compositae


I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
-
Họ bìm bìm : Convolvulaceae
-
Họ rau muối : Chenopodiaceae
-
Họ rau dền : Amaranthaceae



I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
-
Họ mồng tơi : Basellaceae
-
Họ niễng : Trapaceae
-
Họ bông : Malvaceae


I - PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI
2 - Phân loại theo bộ phận sử dụng
- Rau ăn rễ củ: Củ cải, cà rốt, ra đi, củ đậu
-
Rau ăn thân, thân củ: Su hào, khoai tây
-
Rau ăn lá: Xá lách, cải bẹ, mồng tơi, rau ngót
-
Rau ăn nụ, hoa: Súp lơ, hoa thiên lý…
-
Rau ăn quả: Cà chua, cà, ớt, đậu côve, đậu
trạch, đậu bở, bí ngô, dưa chuột…


Rau ăn nụ, hoa


Rau ăn lá





Rau ăn thân, thân củ


Rau ăn quả






Rau ăn rễ củ


II - NGUỒN GỐC
1 – Trung tâm Trung Quốc: củ cải trắng, cải bắc
thảo, cải bẹ trắng
2 – Trung tâm Ấn Độ (Ấn Độ, Miến điện,
Banglades): cà tím, rau họ bầu bí
3 – Trung tâm trung Á (Đông Bắc Ấn Độ,
Apganixtan, Pakixtan, vùng trung Á Liên Xô):
hành, tỏi, bó xôi,
4 – Trung tâm Cận Đông (Thổ Nhị Kỳ, I rắc, Iran,
một phần Liên Xô): bí đỏ, dưa leo, cà rốt, củ
dền, xà lách


II - NGUỒN GỐC

5 – Trung tâm Địa Trung Hải (các nước ở bờ biển
Địa Trung Hải và bắc châu Phi): cải bắp, súp lơ,
củ cải đỏ, atisô
6 – Trung tâm biển Ả rập: hành lá, đậu hoà lan
và các đậu ăn trái
7 – Trung tâm Trung Mỹ và nam Mêhico. bí đỏ,
su su, ớt, cà chua, bắp, đậu
8 – Trung tâm nam Mỹ (Pêru, Equado, Bolivia):
khoai tây, cà chua, ớt, bí đỏ.


III - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
Nhiệt độ
Nước
Dinh dưỡng
Sinh vật
hại
Gió
Ánh sáng


1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
-
Phạm vi t
o
= 0 – 40
o
C, thích hợp ở nhiệt độ 12 –
24
o

C, hiệu suất quang hợp ngừng ở nhiệt độ
30
o
C.
-
Đối với mỗi loại rau đều yêu cầu nhiệt độ thích
hợp để sinh trưởng phát triển.
-
Khi nhiệt độ vượt quá giới hạn khí khổng đóng
lại ảnh hưởng đến trao đổi CO
2
, quang hợp…
dẫn đến cây sinh trưởng kém


1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ
Nước
Ôxy trong đất
T
o
=25 – 30
o
C
Rau ôn đới:
T
o
=10 -15
o
C,

T
o
=18 - 20
o
C


1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
- T
o
=18 – 20
o
C
- T
o
cao cây hô hấp
mạnh, tiêu hao
chất dự trữ


1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
-
Nhiệt độ cao thuận lợi
cho quang hợp, hô
hấp, hút nước
-
Cây ưa khí hậu mát t
o

= 17 – 18

o
C,
-
Cây ưa khí hậu ấm áp
t
o
= 20 – 30
o
C


1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
T
o
=18 – 20
o
C


1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
-
Rau chịu rét: hành, tỏi, spinach
-
Rau chịu rét trung bình: Cải bắp, cà rốt, đậu hà
lan, xà lách
-
Rau ưa ấm áp: Cà chua, dưa chuột, ớt
-
Rau chịu nóng: dưa hấu, bí ngô, bí xanh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×