Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

BÁO cáo địa CHẤT đới ven biển phân loại bờ biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 17 trang )

GVHD: PGS_TS: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Nhóm 8

Hoàng Khắc Thủy 0716141

Nguyễn Lâm 071

Trần Văn Cường 071

Nguyễn Xuân Thạch 071

Cao Văn Viên 071

Phạm Hồng Vinh 071

Phạm Hoàng Nhân 071

Phạm Thanh Mộng 071
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Địa Chất
Phân Loại Bờ Biển
-
Bờ biển được xác định là phần đất
liền nằm tiếp giáp hay kế cận với
biển
Hiện nay có 3 phương pháp
phân chia bờ biển:
1. Phân loại theo kiến tạo
2. Phân loại theo quỹ vật liệu trầm
tích


3. Phân loại theo tiến trình chủ y
ếu
Chuyển động kiến tạo và điều chỉnh
đẳng tĩnh có thể làm thay đổi chiều cao và
hình dạng của bờ biển. Bờ biển có thể
được nâng lên khi mảng lục địa hội tụ,
hoặc nó có thể đi xuống bởi trọng lượng
của khối băng đè lên trong suốt kỳ băng
hà. Lục địa sẽ từ từ dâng lên khi băng tan.
Từ những năm 1960, các nhà địa chất
bắt đầu phân chia vùng duyên hải theo vị
trí kiến tạo của nó, gồm có:
1.1 Bờ biển động
1.2 Bờ biển tĩnh

Là bờ biển nằm gần rìa tách dãn của
mảng đại dương chuyển động

Đặc trưng: bờ biển không ổn định, bị xâm
thực biến đổi liên tục
1. Phân loại theo kiến tạo

Là bờ biển nằm cách xa các rìa mép bị
cuốn hút hay tách dãn

Đặc trưng: bờ biển ổn định và được bồi tích
1. Phân loại theo kiến tạo
Phương pháp phân loại này liên hệ tới bờ
biển đang bị xâm thực hay tích tụ, chế ngự
dọc theo một bờ biển đặc biệt. Đó là một

trạng thái quan trọng của một hệ thống bờ
biển đang bị mất vật liệu trầm lắng , hay là
đang được lắng tụ thừa thãi vật liệu trầm
tích. Những biến đổi theo mùa trong dòng
chảy, phân bố vật liệu trầm trong hệ thống
duyên hải có thể tạm thời làm biến đổi hệ
thống từ chế độ xâm thực cho đến lắng tụ,
hay ngược lại, phương pháp này phân loại bờ
biển thành 4 loại:
2.1 Bờ biển do xói mòn
2.2
Bờ bển do hoạt động núi lửa và chuyển động
2.3 Bờ biển do tích tụ và các bãi
2.4 Bờ biển do sinh vật
Dọc theo bờ biển loại này, sóng và triều hoạt động rất
dữ dội, làm di chuyển vật liệu trầm tích hơn là lắng tụ.
Diện mạo đặc trưng bao gồm các vách đá dựng đứng,
các nền và thềm lục địa bị sóng cắt, mũi đất và các dãy
núi đá nằm ngoài biển. Lực phong hóa và xâm thực sẽ
dần chinh phục những diện mạo này, nhưng chúng có
thể trẻ hóa lại nhờ những chu kỳ kiến tạo nổi núi.
2. Phân loại theo quỹ vật liệu trầm tích
2.2 Bờ biển do hoạt động núi lửa và chuyển động
Hầu hết các hải đảo
mọc lên giữa biển khơi đều
có nguồn gốc núi lửa. Nếu
còn mới, ven biển núi lửa sẽ
gồm những lưởi dung nham
dạng thùy trải rộng về phía
biển.

Đặc trưng: chùy dung
nham dạng tam giác châu
2. Phân loại theo quỹ vật liệu trầm tích
Đây là nơi địa hình chủ yếu là tích tụ, sóng và dòng
nước hoạt động tương đối hạn chế, với những dòng
tích tụ nhiều vật liệu trầm tích nơi vùng nước ven bờ
hơn là mài mòn đi.
Diện mạo đặc trưng là bãi biển dài và rộng mênh
mông, các doi cát, dãi cát ngầm, và không hề thấy
một diện mạo xâm thực nào.
2. Phân loại theo quỹ vật liệu trầm tích
Thường có có diện mạo đặc trưng là vòng đai bao quanh một
vùng – là nơi sinh vật tích tụ lại như san hô, tảo …
2. Phân loại theo quỹ vật liệu trầm tích
Sự phân loại này dựa trên hoạt
động tự nhiên chủ yếu trong một
vùng ven bờ:
3.1 Bờ biển chịu ảnh hưởng bởi
sóng chủ yếu.
3.2 Bờ biển chịu ảnh hưởng bởi
triều chủ yếu
3.3 Bờ biển chịu ảnh hưởng bởi
sông
Loại bờ biển này
gồm hầu hết các bờ
biển trên thế giới,
theo đó hoạt động
của sóng là tác nhân
chủ yếu của sự xâm
thực và lắng tụ ven

biển
Đặc trưng: bờ
biển có những dải
cát kéo dài song
song với bờ biển
3.1 Bờ biển chịu ảnh hưởng bởi sóng chủ yếu
Loại bờ biển này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự
lên xuống hàng ngày của mặt biển, sóng triều
cường và ròng tương ứng. Hệ thống bờ biển ảnh
hưởng bởi triều có khuyng hướng là bờ biển có
gradient thấp.
Đặc trưng: có những roi dạng thẳng góc bới bờ biển
3.2 Bờ biển chịu ảnh hưởng bởi triều chủ yếu
Loại bờ biển này hiện
diện nơi có một TGC đang
tiến ra biển. TGC là một
rìa rộng lớn vật liệu trầm
tích tạo ra khi sông –
dòng nước khuếch tán
vào một bộ phận nước
yên tĩnh, bị mất đi năng
lượng và lắng tụ các vật
liệu trầm tích xuống biển.
Đặc trưng: bờ biển
dạng chân chim do các
nhánh sông tạo ra
3.3 Bờ biển chịu ảnh hưởng bởi sông
The end

×