Tiết 5 HIỆU CỦA HAI VÉC TƠ
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
-Hiểu cách xác định hiệu của hai véc tơ
-Qui tắc ba điểm
-Qui tắc hình bình hành
-Các tính chất phép trừ
2. Về kỉ năng:
-Vận dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành khi lấy hiệu của hai vếc tơ
-Vận dụng qui tắc ba điểm của phép trừ:
OB OC CB− =
uuur uuur uuur
vào chứng minh các đẳng
thức véc tơ
3. Về tư duy và thái độ:
-Rèn luyện tư duy Logic, qui lạ về quên
-Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của học sinh
-Đồ dùng học tập của học sinh: thước kẻ, com pa
-Bài cũ: nắm định nghĩa phép cộng, tính chất nhân một số với một véc tơ, véctơ đối.
2. chuẩn bị của giáo viên:
-Bảng phụ và phiếu học tập.
-Đồ dùng dạy học: thước, compa.
III.Gợi ý về phương pháp dạy học:
- Gợi mở, vấn đáp.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1:Véc tơ đối của một
vec tơ
HĐTP1:Bài cũ: -Nhắc lại
định nghĩa cộng hai véc
tơ?
Nhắc lại định nghĩa véc tơ
không?
-Cho đoạn thẳng AB, Ta
có véc tơ đối của véc tơ
AB là véc tơ nào?
-Mọi véc tơ cho trước đều
có véc tơ đối không?
-Nhận xét véc tơ
a
r
và véc
tơ đối của nó?
HĐTP2:Cũng cố véc tơ
đối:
Cho học sinh quan sát hình
vẽ trang 18.Đọc kết quả
các véc tơ đối nhau.
Chú ý, lắng nghe, định nghĩa
cộng hai véc tơ, véc tơ không
học sinh nắm véc tơ đối thông
qua tổng của hai véc tơ bằng véc
tơ không.
-Véc tơ
AB
uuur
và véc tơ
BA
uuur
có
cùng độ dài nhưng ngược hướng
nên chúng là hai véc tơ đối nhau.
-Học sinh nắm chắc định nghĩa
véc tơ đối, nhận định mọi véc tơ
đều có véc tơ đối.
Nhận xét:véc tơ
a
r
và véc tơ đối
của nó:chúng có cùng độ dài
nhưng ngược hướng nhau.
AB ;
;
;
CD CD AB
BC DA DA BC
OA OC OB OD
= − = −
= − = −
= − = −
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
uuur uuur uuur uuur
-Học sinh định nghĩa hiệu của
hai véc tơ thông qua tổng của
I)Véc tơ đối của một vec
tơ:
Định nghĩa: sgk
Kí hiệu véc tơ
a
r
là véc
tơ -
a
r
Suy ra
a
r
+ (-
a
r
) =
0
r
Nhận xét: sgk
HĐ2:Hiệu của hai véc tơ
HĐTP1:Định nghĩa hai
véctơ
Hướng dẫn học sinh
chuyển phép hiệu sang
phép cộng của hai véc tơ.
Yêu cầu học sinh nắm
được hiệu của hai véc tơ
thông qua phép cộng hai
véc tơ
HĐTP2:cách dựng véc tơ
hiệu của hai véc tơ.
Các bước thực hiện như
thế nào?
HĐTP3:Quy tắc về hiệu
véc tơ:
Tính chính xác,tổng quát
cho quy tắc hiệu của hai
vec tơ.
Dựa trên cơ sở:
BA BO OA
OA OB
= +
= −
uuur uuur uuur
uuur uuur
Học sinh quan sát và rút ra
nhận xét véc tơ
BA
uuur
bằng
hiệu của hai véc tơ có
chung điểm O.Có thể thay
vai trò O với M, I, khác
không?
HĐTP4:Cũng cố hiệu của
hai vec tơ và qui tắc về
hiệu của hai vec tơ.
Bài toán: sgk
Gợi ý, phân tích các véc tơ
thành hiệu của hai véc tơ
có chung điểm đầu.
Học sinh làm theo nhóm
rồi trả lời kết quả.
hai véc tơ.
Dựa vào định nghĩa véc tơ đối
và định nghĩa hiệu của hai véc tơ
để đưa ra cách dựng véc tơ hiệu
của hai véc tơ
Có thể thay vai trò của O bởi M,
I
Ví dụ :
AB OB OA
MB MA
IB IA
= −
= −
= −
uuur uuur uuur
uuur uuur
uur uur
AB OB OA
CD OD OC
AD OD OA
CB OB OC
= −
= −
= −
= −
uuur uuur uuur
uuur uuur uuur
uuur uuur uuur
uuur uuur uuur
Học sinh cùng nhau thảo luận
theo nhóm để đưa ra kết quả
thích hợp cho bài học.
Định nghĩa:sgk
MN ON OM= −
uuuur uuur uuuur
Bài toán:sgk
V)Củng cố:
Trả lời các bài tập sau:
1) cho tam giác ABC với M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
Véc tơ đối của véc tơ
MN
uuuur
là:
a)
BP
uuur
b)
MA
uuur
c)
PC
uuur
d)
PB
uuur
2) Cho hình bình hành ABCD có tâm O.Khi đó ta có:
a)
AO BO BA− =
uuur uuur uuur
b)
OA OB BA− =
uuur uuur uuur
c)
OA OB AB− =
uuur uuur uuur
3) Cho hình vuông ABCD, khi đó ta có:
a)
AB BC= −
uuur uuur
b)
AD BC= −
uuur uuur
c)
AC BD= −
uuur uuur
d)
AD CB= −
uuur uuur
4) Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Khi đó độ dài của véc tơ hiệu của hai véc tơ
AB
uuur
và
AC
uuur
là:
a) 0 b) a
c)
a 3
d)
a 3
2
5) Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a, M là trung điểm của BC. Véc tơ
CA MC−
uuur uuuur
có độ dài bao nhiêu?
a)
3
2
a
b)
2
a
c)
2 3
3
a
d)
7
2
a