Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

TỔNG hợp một số đề THI, THI THỬ đại học và tốt NGHIỆP môn SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.09 KB, 41 trang )

Đề 01: ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN SINH 12
THỜI GIAN: 60 phút.
Câu 1. Đột biến gen gồm các dạng:
A. Mất, thay, đảo và chuyển cặp nuclêôtit.
B. Mất, thay, thêm và đảo cặp nuclêôtit.
C. Mất, nhân, thêm và đảo cặp nuclêôtit.
D. Mất, thay, thêm và chuyển cặp nuclêôtit.
Câu 2. Đột biến gen là những biến đổi
A. vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử.
B. biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính.
C. đột ngột về cấu trúc di truyền của nhiễm sắc thể.
D. liên quan đến một hoặc số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADNCâu
3. Nguyên nhân của đột biến gen do:
A. hiện tượng nhiễm sắc thể phân ly không đồng đều.
B. tác nhân vật lý, hoá học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh hoá tế bàoC.
nhiễm sắc thể bị chấn động cơ học.
D. sự chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 4. Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do dạng đột biến
A. đảo vị trí 1cặp nuclêôtit.
B. thay thế 1cặp nuclêôtit
C. mất 1cặp nuclêôtit.
D. thêm 1cặp nuclêôtit.
Câu 5. Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác
động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến
gen xảy ra là:
A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Thêm một cặp nuclêôtit.
D. Đảo cặp nuclêôtit.
Câu 6. Cơ chế đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do
A. đứt gãy nhiễm sắc thể.


B. thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
C. đứt gãy nhiễm sắc thể hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp nhiễm sắc thể bất thườngD. rối loạn
phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
Câu 7. Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học:
A. 47, XXX.
B. 45, XO.
C. 47, +21.
D. 47, XXY
Câu 8. Đậu Hà lan có 2n = 14. Hợp tử của đậu Hà lan được tạo thành nhân đôi bình thường 2
đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 63 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử trên là thể
đột biến
A. tam bội
B. tứ bội.
C. 1 nhiễm.
D. 3 nhiễm.
1
Câu 9. Hoạt tính của enzim amilaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng
lên là ứng dụng của đột biến
A. lặp đoạn nhiễm sắc thể .
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
D. mất đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 10. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di
truyền không thay đổi là
A. lặp đoạn.
B. đảo đoạn. (câu đúng)
C. mất đoạn.
D. chuyển đoạn.
Câu 11. Tỷ lệ kiểu gen tạo ra từ AAaa  AAaa
A. 1AAAA : 8 AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. (câu đúng)

B. 1AAAA : 8 AAaa : 18aaaa : 8Aaaa : 1AAAa.
C. 1AAAA : 8 AAA : 18AAaa : 8Aaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 8aaaa : 18Aaaa : 8AAaa : 1AAAa.
Câu 12. Nguyên nhân của thường biến:
A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường. (câu đúng)
B. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể.
C. Cơ thể phản ứng quá mức với môi trường.
D. Do đặc trưng trao đổi chất của mỗi cá thể.
Câu 13. Hiện tượng nào sau đây là thường biến?
A. Lợn có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng.
B. Bố bình thường sinh con bị bạch tạng.
C. Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản dài.
(câu đúng)
D. Trên cây hoá giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.
Câu 14. Trong kỹ thuật di truyền, người ta thường dùng thể truyền là
A. plasmit và thể thực khuẩn. (câu đúng)
B. plasmit và nấm men.
C. plasmit và vi khuẩn.
D. thể thực khuẩn và vi khuẩn.
Câu 15. Enzim được sử dụng để cắt và nối ADN trong kỹ thuật cấy gen lần lượt là:
A. Restrictaza - Reparaza.
B. Reparaza - Ligaza.
C. Restrictaza - Ligaza. (câu đúng)
D. Pôlimeraza -Ligaza.
Câu 16. E. coli thường được sử dụng làm tế bào nhận, nhờ đặc điểm quan trọng:
A. Sinh sản theo hình thức trực phân.
B. Ít biến dị.
C. Không gây bệnh cho con người.
D. Sinh sản nhanh. (câu đúng)
Câu 17. Thay đổi nhiệt độ đột ngột, làm xuất hiện đột biến do cơ chế sau:

A. Cơ chế tái sinh ADN bị sai ở điểm nào đó.
B. Cơ chế phân li nhiễm sắc thể xảy ra không bình thường.
2
C. Cơ chế nội cân bằng cơ thể không khởi động kịp gây chấn thương bộ máy di truyền. (câu
đúng)
D. Quá trình trao đổi đoạn ở kỳ trước I của quá trình giảm phân xảy ra bất thường.
Câu 18. Giống bị thoái hoá do giao phối gần vì:
A. Kiểu gen của con lai ít đa dạng.
B. Các gen lặn có hại được biểu hiện. (câu đúng)
C. Khả năng tổng hợp prôtêin của gen giảm xuống.
D. Tính chống chịu của giống giảm.
Câu 19. Ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mở đầu có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn
thì tỷ lệ % Aa ở thế hệ tiếp theo là:
A. 100%.
B. 75%.
C. 50%. (câu đúng)
D. 25%.
Câu 20. Lai tế bào được thực hiện giữa:
A. Hai tế bào sinh dục của cùng một loài.
B. Hai tế bào sinh dục của hai loài khác nhau.
C. Tế bào sinh dưỡng của loài này với tế bào sinh dục của loài khác.
D. Hai tế bào sinh dưỡng của hai loài khác nhau. (câu đúng)
Câu 21. Trong ngành chọn giống thực vật, chọn lọc cá thể thường được sử dụng cho đối tượng:
A. Cây sinh sản sinh dưỡng.
B. Cây giao phấn và tự thụ phấn.
C. Cây giao phấn.
D. Cây tự thụ phấn và cây sinh sản sinh dưỡng. (câu đúng)
Câu 22. Ở người, một số đột biến trội gây nên
A. bạch tạng, máu khó đông, câm điếc.
B. máu khó đông, mù màu, bạch tạng.

C. mù màu, bạch tạng, hồng cầu lưỡi liềm.
D. tay 6 ngón, ngón tay ngắn. (câu đúng)
Câu 23. X
a
: máu khó đông, X
A
máu đông bình thường. Bố và con trai đều bị máu khó đông, mẹ
bình thường. Con trai bị máu khó đông đã tiếp nhận X
a
từ
A. mẹ. (câu đúng)
B. bố.
C. ông nội.
D. ông ngoại.
Câu 24. Nhờ phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, người ta đã xác định được:
A. Các đột biến gen trội.
B. Các đột biến gen lặn.
C. Tính trạng di truyền và tính trạng không di truyền. (câu đúng)
D. Tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 25. Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
A. Axit nuclêic và Prôtêin. (câu đúng)
B. Axit nuclêic và Cacbonhyđrat.
C. Prôtêin và Lipit.
D. Prôtêin và Cacbonhyđrat.
Câu 26. Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống:
3
A. Sinh vật được đưa tới hành tinh khác dưới dạng hạt sống.
B. Sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô cơ.
C. Sinh vật được tạo ra từ các hợp chất vô cơ bằng con đường hoá học. (câu đúng)
D. Sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các hợp chất vô cơ và hữu cơ.

Câu 27. Giới vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất với nhau ở cấp độ:
A. Phân tử.
B. Nguyên tử. (câu đúng)
C. Hoàn toàn khác biệt ở mọi cấp độ.
D. Tế bào, mô.
Câu 28. Sự kiện quan trọng nhất trong sự phát triển của sinh giới ở đại Cổ sinh là:
A. Sự phát triển của sinh vật đa bào.
B. Sự xuất hiện nhiều dạng sinh vật ở biển.
C. Sự chuyển cư của sinh vật từ biển lên cạn. (câu đúng)
D. Sự tạo thành các mỏ than khổng lồ trong lòng đất.
Câu 29. Cây hạt trần và bò sát phát triển cực thịnh ở giai đoạn
A. đại Cổ sinh.
B. đại Trung sinh. (câu đúng)
C. đại Tân sinh.
D. đại Nguyên sinh.
Câu 30. Nguyên nhân làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục theo Lamac là:
A Tác động của tập quán sống.
B. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi. (câu đúng)
C. Yếu tố bên trong cơ thể.
D. Tác động của đột biến và chọn lọc tự nhiên.
Câu 31. Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là:
A. Sự phân hoá khả năng biến dị của các cá thể trong loài.
B. Sự phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể. (câu đúng)
C. Sự phân hoá khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
D. Sự phân hoá khả năng phát sinh các đột biến của các cá thể trong quần thể.
Câu 32. Tồn tại chủ yếu của học thuyết Đacuyn là:
A. Giải thích chưa thỏa đáng về quá trình hình thành loài mới.
B. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền biến dị. (câu đúng)
C. Chưa thành công trong việc giải thích cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi.
D. Đánh giá chưa đầy đủ về vai trò chọn lọc trong quá trình tiến hoá.

Câu 33. Nội dung nào sau đây thuộc định luật Hacđi-Vanbec?
A. Tỷ lệ kiểu hình được duy trì ổn định quá các thế hệ.
B. Tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng duy trì ổn định qua các thế hệ.
(câu đúng)
C. Tần số tương đối của các alen có thể bị thay đổi do quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên.
D. Tần số tương đối của các alen của kiểu gen có khuynh hướng duy trì ổn định qua các thế hệ.
Câu 34. Trong một quần thể, thấy số lượng cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỷ lệ 1/100
và quần thể sóc đạt trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 cặp gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc
thể thường quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỷ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần
thể là:
A. 81%.
B. 72%.
4
C. 54%.
D. 18%. (câu đúng)
Câu 35. Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là:
A. 10
-6
.
B. 10
-4
. .
C. 10
-4
đến 10
-2
.
D. 10
-6
đến 10

-4
. (câu đúng)
Câu 36. Nhân tố là điều kiện thúc đấy quá trình tiến hoá:
A. Quá trình đột biến.
B. Quá trình giao phối.
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên.
D. Các cơ chế cách li. (câu đúng)
Câu 37. Sự hình thành những kiểu gen, quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho
từng loài, từng nòi trong loài là sự thích nghi
A. sinh thái.
B. địa lý.
C. kiểu hình.
D. lịch sử. (câu đúng)
Câu 38. Mỗi loài trong tự nhiên có đơn vị tổ chức cơ bản là:
A. Cá thể.
B. Nòi địa lý.
C. Quần thể. (câu đúng)
D. Nòi sinh thái.
Câu 39. Phép lai dưới đây có khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là:
A. AaBb  AaBb. (câu đúng)
B. AaBB  AaBb.
C. AaBB  aaBb.
D. aaBB  AABB.
Câu 40. Ở một thứ lúa, chiều cao của cây do 3 cặp gen alen (kí hiệu A
1
và a
1
, A
2
và a

2
, A
3

a
3
) cùng tương tác qui định. Cứ mỗi gen trội làm cho cây thấp đi 5 cm. Cây cao nhất có chiều
cao là 100 cm. Cây lai tạo ra từ cây thấp nhất với cây cao nhất có kiêủ hình:
A. 90cm.
B. 80cm.
C. 85cm. (câu đúng)
D. 75cm
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN SINH 12
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
1 - 10 B D B B A C D A A B
11- 20 A A C A C D C B C D
21- 30 D D A C A C B C B B
31- 40 A B B D D D D C A C
DE THI TN THU 02
1/ Đột biến gen là gì?
a Rối loạn quá trình tự sao của một gen hoặc một số gen b Biến đổi ở một hoặc vài cặp
nucleotit của ADN
5
c Biến đổi ở một hoặc vài cặp tính trạng của cơ thể d Phát sinh một hoặc số alen
mới từ một gen
2/ Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm là do dạng đột biến gen nào gây ra:
a Thêm 1 cặp nuclêôtit b Thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác
c Mất 1 cặp nuclêôtit d Đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit
3/ Để phân ra Đột biến giao tử, Đột biến xôma, Đột biến tiền phôi người ta phải căn cứ vào:

a Sự biểu hiện của đột biến b Mức độ biến đổi của vật chất di truyền
c Mức độ đột biến d Thời điểm xuất hiện đột biến
4/ Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong một cặp NST tương đồng
có thể làm xuất hiện dạng đột biến:
a chuyển đoạn tương hỗ b chuyển đoạn và mất đoạn c đảo đoạn và lặp đoạn d lặp
đoạn và mất đoạn
5/ Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hoa vàng là trội so với alen a quy định tính
trạng hoa trắng. Cho cây hoa vàng kiểu gen Aa tự thụ phấn bắt buộc qua 2 thế hệ liên tiếp thì tỉ
lệ cây hoa vàng ở F2 là bao nhiêu?
a 1/ 4 b 5/8 c 3/4 d 3/8
6/ Khi có hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa 2 trong 4 cromatit trong cặp NST tương đồng
thì có thể tạo ra biến đổi nào sau đây? a Đột biến mất đoạn b Đột biến lặp
đoạn c Hoán vị giữa 2 gen tương ứng d a và b đúng
7/ Người ta ứng dụng dạng đột biến nào sau đây để lập bản đồ gen của người
a Đảo đoạn b Mất đoạn c Lặp đoạn d Cả 3 câu a, b và c
8/ Cơ chế phát sinh thể đa bội là gì?
a Rối loạn trong sự hình thành thoi vô sắc b Bộ NST tăng lên gấp bội
c Tất cả các cặp NST không phân li d Sự biến đổi kiểu gen
9/ Một tế bào của người có (22 + XY) nhiễm sắc thể. Câu khẳng định nào dưới đây về tế bào này
là đúng?
a Đó là tinh trùng n b Đó là tinh trùng n – 1 c Đó là tinh trùng 2n d Đó là
tinh trùng n + 1
10/ Đặc điểm nào sau đây là của thường biến:
a Biến dị không di truyền b Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định
c Biến đổi kiểu hình linh hoạt không liên quan đến biến đổi kiểu gen d Cả 3
câu a, b và c
11/ Thường biến dẫn đến:
a Làm biến đổi cấu trúc và số lượng NST trong tế bào b Làm biến đổi kiểu gen cơ
thể
c Làm biến đổi kiểu hình cơ thể d Cả 3 câu a, b và c

12/ Một quần thể có cấu trúc ban đầu như sau: 21AA : 10Aa : 10aa. Cấu trúc di truyền của quần
thể sau 5 thế hệ tự thụ là:
a 0,634AA : 0,00076Aa : 0,0354aa b 0,6303AA : 0,0076Aa : 0,3620aa
c 0,347AA : 0,466Aa : 0,137aa d 0,0076AA : 0,6303Aa : 0,3620aa
13/ Sơ đồ sau đây mô tả phép lai nào trong chọn giống? M x N Q P x R S Q x S T
a Lai xa b Lai cải tiến giống c Lai gần d Lai khác dòng kép
14/ Mục đích của việc lai tạo giống mới là:
a Kiểm tra kiểu gen của giống bố, mẹ b Tạo ưu thế lai
c Củng cố những tính trạng mong muốn d Tổ hợp vốn gen của hai hay nhiều thứ, kết hợp
với chọn lọc để tạo giống mới
15/ Hiệu quả của gây đột biến nhân tạo phụ thuộc vào yếu tố nào?
a Đối tượng gây đột biến và thời gian tác động b Liều lượng và cường độ của các tác
nhân
c Liều lượng của các tác nhân và thời gian tác động d Tất cả các yếu tố trên
6
16/ Loại hoá chất có tác dụng làm thay cặp A - T thành G - X và tạo ra đột biến gen là:
a Cônxixin b 5 - brôm uraxin c Nitrozo metyl ure (NMU)
d Êtyl metan sunfonat(EMS)
17/ Ngựa x lừa, con lai là con la, đây là kết quả của phép lai:
a Lai khác loài b Lai khác giống c Lai khác dòng d Cả 3 câu a. b và c
18/ Để tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống cây trồng, phương pháp hiệu quả nhất là:
a Cho tự thụ phấn bắt buộc b Lai các tế bào sinh dưỡng của 2 loài
khác nhau
c Tứ bội hóa các tế bào thu được do lai xa d Lưỡng bội hóa các tế bào đơn
bội của hạt phấn
19/ Hoocmon insulin được sử dụng để điều trị bệnh
a Rối loạn hoocmon nội tiết b Nhiễm trùng c Suy dinh dưỡng ở trẻ em d Đái
tháo đường
20/ Kĩ thuật cấy gen thường không sử dụng để tạo:
a chất kháng sinh b thể đa bội c hoocmon insulin

d hoocmon sinh trưởng
21/ kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong:
a phương pháp di truyền tế bào b phương pháp phả hệ
c phương pháp di truyền phân tử d phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
22/ căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong 3 thế hệ về một loại bệnh

( I )
( I I )
( I I I )
1 2
3
1
2 3
4
5
1
2
3 4
5
Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X thì người con gái thứ 2 ở thế hệ III lấy
chồng hoàn toàn bình thường, khả năng sinh con mắc bệnh là bao nhiêu
a 50% b 25% c 12,5% d 75%
23/ Sự di cư của các động vật, thực vật ở cạn ở kỉ thứ tư là do:
a khí hậu khô tạo điều kiện cho sự di cư b sự can thiệp của tổ tiên loài người
c diện tích rừng bị thu hẹp làm xuất hiện các đồng cỏ
d xuất hiện các cầu nối giữa các đại lục do băng hà phát triển, mực nước biển rút xuống
24/ Cây hạt kín xuất hiện vào kỉ:
a cambri b tam điệp c pecmơ d phấn trắng
25/ Hệ tương tác nào dưới đây giữa các loại đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh
vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới:

a prôtêin – lipit b prôtêin - cacbon hyđrat c prôtêin - axit nuclêic d
prôtêin - saccarit
26/ Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống:
a prôtêin b cacbon hyđrat c prôtêin và axit nuclêic d axit nuclêic
27/ Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân
thuộc :
a tiêu chuẩn địa lí - sinh thái b tiêu chuẩn hình thái c tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh d
tiêu chuẩn di truyền
28/ Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là:
a qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá
trình tiến hoá.
b làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột
7
c phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
d làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định
29/ Phát biểu nào dưới đây không đúng với tiến hoá nhỏ?
a tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, phạm vi tương đối hẹp
b tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi vốn gen của quần thể qua thời gian
c tiến hoá nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen qua các thế hệ
d tiến hoá nhỏ diễn ra trong thời gian địa chất lâu dài và chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp
30/ Quá trình giao phối có tác dụng:
a làm cho đột biến được phát tán trong quần thể b tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp
c trung hoà tính có hại của đột biến d tất cả các câu trên đều đúng
31/ Đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá do:
a phổ biến hơn đột biến NST b ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản
của cơ thể
c mặc dù đa số là có hại trong những điều kiện mới hoặc gặp tổ hợp gen thích hợp nó có thể có lợi
d tất cả các câu trên đều đúng
32/ Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy ở:
a thực vật b động vật c động vật ít di động d động vật kí sinh

33/ Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì:
a chọn lọc tự nhiên diến ra theo nhiều hướng khác nhau b nguồn nguyên liệu sơ cấp
trong quần thể rất lớn
c số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn d tính có hại của đột biến đã
được trung hoà
34/ Trong một quần thể giao phối có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A = 0,7. Cấu trúc
di truyền của quần thể là:
a 0,04AA : 0,0Aa : 0,6aa b 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
c 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa d 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
35/ Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn d gây ra, gen D qui định bình thường. Những người
bạch tạng được gặp với tần số 0.09%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là:
a 0,49DD : 0,42Dd : 0,09dd b 0,9409DD : 0,0582Dd : 0,0009dd
c 0,0009DD : 0,0582Dd : 0,9409dd d 0,0582DD : 0,9409Dd :0,0009 dd
36/ Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen là: 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa. Tần
số tương đối của các alen trong quần thể đó là:
a A = 0,19 ; a = 0,81 b A = 0,1 ; a = 0,9 c A = 0,01 ; a = 0,99 d A = 0,01 ; a = 0,81
37/ Ở một loài thú, cho biết các kiểu gen : AA qui định lông màu đen, Aa qui định lông màu
xám, aa qui định lông màu trắng. Tần số alen a trong quần thể là 0,65. Tỉ lệ lông đen trong quần
thể cân bằng là:
a 0,135 b 0,4225 c 0.1225 d 0,35
38/ Tần số tương đối của alen A ở phần đực của quần thể là : 0,3
Tần số tương đối của alen A ở phần cái của quần thể là : 0,5
Cấu trúc di truyền của quần thể khi cân bằng là:
a 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa b 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
c 0,15AA : 0,50Aa : 0,35aa d 0,09AA : 0,42Aa : 0,49aa
39/ Dáng đi thẳng người đã dẫn đến thay đổi quan trọng nào trên cơ thể người:
a bàn tay được hoàn thiện dần
b lồng ngực chuyển thành dạng uốn cong hình chữ S
c biến đổi của hộp sọ, gờ mày biến mất, xuất hiện lồi cằm
d giải phóng 2 chi trước khỏi chức năng di chuyển

40/ Nhân tố chính chi phối quá trình phát triển loài người ở giai đoạn người hiện đại:
a việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động có mục đích
b lao động, tiếng nói, tư duy
8
c sự thay đổi điều kiện địa chất khí hậu ở kỉ thứ 3
d quá trình biến dị, giao phối và chọn lọc tự nhiên
¤ Đáp án của đề thi:02
1b 2b 3d 4b 5b 6d 7b 8c
9d 10d 11c 12b 13d 14d 15d 16b
17a 18d 19d 20b 21c 22b 23d 24d
25c 26c 27d 28a 29]d 30d 31d 32a
33c 34c 35c 36b 37c 38c 39d 40b
Đề 03: ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN SINH 12
THỜI GIAN: 60 phút.
Câu 1 Đại thái cổ bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao lâu?
A) Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm,kéo dài khoảng 900 triệu năm
B) Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm,kéo dài khoảng 340 triệu năm
C) Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150 triệu năm
D) Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu năm
Đáp án A
Câu 2 Đặc điểm của vỏ quả đất ở đại thái cổ
A) Có sự phân bố lại đại lục và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn
B) Khí quyển nhiều CO
2
và núi lửa hoạt động mạnh
C) Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun dữ dội
D) Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biiển tiến sâu vào lục địa
Đáp án C
Câu 3 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại thái cổ :

A) bắt đầu cách đây khoảng 3500 triệu năm, kéo dài khoảng 90 triệu năm
B) Vỏ quả đất chưa ổn định,nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
C) Sự sống đã phát sinh với sự có mặt của than chì và đá vôi
D) Đã có hầu hết đại diệm nghành động vật không xương sống
Đáp án D
Câu 4 Đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ:
A) Vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng. Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiếm ưu thế
nhưng trong giới động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế
B) Chuyển biến đời sống ở dưới nứoclên ở cạn .Phức tạp hoá tổ chức cơ thể và hoàn
thiện phương thức sinh sản
C) Phát triển ưu thế của cây hạt trần, bò sát phát triển
D) Phát triển từ dạng chưa có cấu tạo tế bào, đến đơn bào rồi đa bào, phân hoá thành hai
nhánh động vật và thực vật nhưng vẫn đang còn tập trung dưới nước
Đáp án D
Câu 5 Đặc điểm của thưc vật trong đại thái cổ:
A) Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân dễ thô sơ
B) Có dấu vết của tảo lục dạng sợi
C) Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện những cây hạt trần
D) Xuất hiện cây hạt kín
9
Đáp án B
Câu 6 Đặc điểm của động vật ở đại thái cổ
A) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm ba lá phát triển
mạnh
B) Xuất hiện đại diện của ruột khoang
C) Bò sát phát triển, cá xương phát triển,cá sụn thu hẹp
D) Xuất hiện bò sát răng thú
Đáp án B
Câu 7 Dấu hiệu nào chứng tỏ sự sống đã phát sinh ở đại thái cổ
A) Sự có mặt của than chì và đá vôi

B) Vết tích của tảo lục
C) Vết tích của dại diện ruột khoang
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 8 Đại nguyên sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao nhiêu lâu?
A) Bắt đầu cách đay khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài khoảng 900 triệu năm
B) Bắt đầu cách đay khoảng 570 triệu năm, kéo dài khoảng 340 triệu năm
C) Bắt đầu cách đay khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150triệu năm
D) Bắt đầu cách đay khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu năm
Đáp án D
Câu 9 Đặc trưng của vỏ đất ở đại nguyên sinh?
A) Có sự phân bố lại lục địa và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn
B) Biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện
C) Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
D) Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biển tiến sâu vào lục địa
Đáp án A
Câu 10 Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại nguyên sinh?
A) Có những đợt tạo núi lửa lớn đã phân bố lại đại lục và đại dương
B) Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống
C) Sự sống trởthành 1 nhân tố làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình
thành sinh quyển
D) Đã xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên
Đáp án D
Câu 11 Đặc điểm nổi bật của sự sống trong đại nguyên sinh là:
A) Vi khuẩn và tảo phân bố rộng
B) Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật nguyên sinh,
bọt biển
C) Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh
quyển
D) Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiêm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng

đa bào đã chiếm ưu thế
Đáp án C
Câu 12 Đặc điểm của hệ thực vật trong đại nguyên sinh:
A) Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
B) Tảo phân bố rộng, thực vật đơn bào chiếm ưu thế
C) Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện cây hạt trần
10
D) Tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
Đáp án B
Câu 13 Đặc điểm của hệ động vật ở đại nguyên sinh?
A) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm 3 lá phát triển
mạnh
B) Xuất hiện đại diện của ruột khoang
C) Đã có đại diện hầu hết các loài động vật không xương sống, động vật nguyên sinh,
bọt biển
D) Xuất hiện bò sát răng thú
Đáp án C
Câu 14 Điểm giống nhau về đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ và đại nguyên sinh
A) Sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước, sinh vật gồm vi khuẩn, tảo; thực vật chủ yếu
là dạng đơn bào, động vật đã có đại diện của ngành không xương sống
B) Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn. Phức tạp hoá tổ chức cơ thể và hoàn
thiện phương thức sinh sản
C) Cây hạt trần và bò sát phát triển
D) Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú phát triển
Đáp án A
Câu 15 Tại sao sự sống ở đại thái cổ và nguyên sinh lại ít di tích
A) Do những biến động lớn về địa chất làm phân bố lại đại lục và đại dương
B) Do sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước
C) Do vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội
D) Do thực vật chủ yếu ở dạng đơn bào, động vật gồm các đại diện của ngành không

xương sống
Đáp án D
Câu 16 Đại cổ sinh bắt đầu cách hiện nay bao nhiêu năm và kéo dài trong bao lâu?
A) Bắt đầu cách đây khoảng 2.600 triệu năm, kéo dài khoảng 2.038 triệu năm
B) Bắt đầu cách đây khoảng 3.500 triệu năm, kéo dài khoảng 900 triệu năm
C) Bắt đầu cách đây khoảng 570 triệu năm, kéo dài khoảng 340 triệ u năm
D) Bắt đầu cách đây khoảng 220 triệu năm, kéo dài khoảng 150 triệu năm
Đáp án C
Câu 17 Đặc điểm nổi bật của sự sống tong đại cổ sinh là:
A) Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn của động vật thực vật
B) Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật nguyên sinh,
bọt biển
C) Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh
quyển
D) Trong giới thực vật dạng đơn bào vẫn chiếm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng
đa bào đã chiếm ưu thế
Đáp án A
Câu 18 Đại cổ sinh cách đay hơn 570 triệu năm được chia làm:
A) 4 kỉ: (1) kỉ Cambri; (2) kỉ Xilua; (3) kỉ tam điệp; (4) kỉ Giura
B) 2 kỉ: (1) kỉ thứ 3 (2) kỉ thứ 4
C) 3 kỉ: (1) kỉ tam điệp; (2) kỉ giura; (3) kỉ phấn trắng
D) 5 kỉ: (1) kỉ Cambri; (2) kỉ Xilua; (3) kỉ Đêvôn; (4) kỉ than đá; (5) kỉ pecmi
Đáp án D
11
Câu 19 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ xilua bắt đầu cách đây :
A) 490 triệu năm
B) 370 triệu năm
C) 325 triệu năm
D) 220 triệu năm
Đáp án A

Câu 20 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm trong đó kỉ cambri bắt đầu cách đây:
A) 325 triệu năm
B) 220 triệu năm
C) 490 triệu năm
D) 570 triệu năm
Đáp án D
Câu 21 Đại cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ đêvôn cách đây:
A) 490 triệu năm
B) 325 triệu năm
C) 370 triệu năm
D) 570 tiệu năm
Đáp án C
Câu 22 ĐẠi cổ sinh cách đây hơn 570 triệu năm, trong đó kỉ than đá bắt đầu cách đây:
A) 220 triệu năm
B) 325 triệu năm
C) 370 triệu năm
D) 490 triệu năm
Đáp án B
Câu 23 Sự kiện nổi bật nhất trong đại cổ sinh là:
A) Sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên ở cạn
B) Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát
C) Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống
D) Xuất hiện thực vật hạt kín
Đáp án A
Câu 24 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ cambri?
A) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo
núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
B) Địa thế thay đổi nhiều, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân hoá
thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục bắc hình thành những
sa mạc lớn

C) Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
D) Khí quyển nhiều CO
2
núi lửa hoat động mạnh
Đáp án D
Câu 25 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ xilua:
A) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo
núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
B) Đầu kỉ khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
C) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên niều dãy núi lớn, ở 1 số
vùng khí hậu khô rõ rệt
12
D) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn
Đáp án A
Câu 26 Đặc điểm khí hậu và địa chất của kỉ Đêvôn?
A) Đầu kì khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
B) lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1 số
vùng khí hậu khô rõ rệt
C) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hóa thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn
D) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kỉ có đợt tạo
núi mạnh làm nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
Đáp án C
Câu 27 Đặc điểm khí hậu và điạ chất của kỉ than đá?
A) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn

B) Đầu kỉ khí hậu nóng và ẩm, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
C) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1 số
vùng khí hậu khô rõ rệt
D) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kì có đợt tạo
núi lửa mạnh nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
Đáp án B
Câu 28 Đặc điểm khí hậu và điạ chất của kỉ pecmi?
A) Địa thế thay đổi nhiều lần, biển tiến vào rồi rút ra, nhiều dãy núi lớn xuất hiện, phân
hoá thành khí hậu lục địa khô hanh và khí hậu miền ven biển ẩm ướt. Đại lục Bắc hình thành
những sa mạc lớn
B) Đầu kỉ đất liền bị lún, nhiều biển nhỏ được tạo thành, khí hậu ẩm, cuối kì có đợt tạo
núi lửa mạnh nổi lên 1 đại lục lớn, khí hậu khô hơn
C) Đầu kì khí hậu ẩm và nóng, cuối kỉ biển rút lui nhiều, khí hậu khô hơn
D) Lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khô và lạnh hơn. Nổi lên nhiều dãy núi lớn, ở 1 số
vùng khí hậu khô rõ rệt
Đáp án D
Câu 29 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ cambri?
A) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
B) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ,
mộc tặc
D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường
thích nghi với khí hậu khô
Đáp án B
Câu 30 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Xilua?
A) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
13
B) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ,

mộc tặc
C) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường
thích nghi với khí hậu khô
Đáp án C
Câu 31 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Đêvôn?
A) Sự sống tập trung ở dưới biển, tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế
B) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ,
mộc tặc
D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường
thích nghi với khí hậu khô
Đáp án C
Câu 32 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ than đá?
A) Hình thành các rừng quyết khổng lồ, cuối kỉ xuất hiện dương xỉ có hạt
B) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
C) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ,
mộc tặc
D) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường
thích nghi với khí hậu khô
Đáp án A
Câu 33 Đặc điểm của hệ thực vật ở kỉ Pecmi?
A) Hình thành các rừng quyết khổng lồ, cuối kỉ xuất hiện dương xỉ có hạt
B) Xuất hiện cây hạt trần có thân, rễ, lá và hoa, thụ tinh không phụ thuộc vào môi trường
thích nghi với khí hậu khô
C) Xuất hiện thực vật ở cạn đầu tiên là quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ
D) Thực vật di cư lên cạn hàng loạt, xuất hiện những cây quyết thực vật đầu tiên đã có
rễ, thân, có mạch dẫn và biểu bì có lỗ khí. Cuối kỉ quyết trần thay thế bởi thạch tùng, dương xỉ,

mộc tặc
Đáp án B
Câu 34 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Cambri?
A) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật xương
sống là cá giáp, chưa có hàm
B) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển
mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
C) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn
phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng
cư (ếch nhái) đầu cứng
D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành những
bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào)
Đáp án B
Câu 35 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Xilua?
14
A) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển
mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
B) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn
phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng
cư (ếch nhái) đầu cứng
C) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật xương
sống là cá giáp, chưa có hàm
D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành những
bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào)
Đáp án C
Câu 36 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ Đêvôn?
A) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật xương
sống là cá giáp, chưa có hàm
B) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành những
bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào)

C) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển
mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
D) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn
phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng
cư (ếch nhái) đầu cứng
Đáp án D
Câu 37 Đặc điểm của hệ động vật ở kỉ than đá?
A) Cá giáp có hàm thay thế cá giáp không hàm. Cá sụn, cá xương với hàm và vây chẵn
phát triển. Xuất hiện cá phổi và cá vây chân. Vào lướng kỉ từ cá vây chân xuất hiện bọn lưỡng
cư (ếch nhái) đầu cứng
B) Động vật có bò cạp tôm, ốc anh vũ. Xuất hiện đại diện đầu tiên của động vật xương
sống là cá giáp, chưa có hàm
C) Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai. Tôm 3 lá phát triển
mạnh va bị tuyệt diệt vào cuối kỉ
D) Một số nhóm ếch nhái đầu cứng đã thích nghi hẳn với đời sống ở cạn trở thành những
bò sát đầu tiên. Đã xuất hiện sâu bọ bay, côn trùng (gián, chuồn chuồn, cào cào)
Đáp án D
Câu 38 S ự sống di cư từ dưới nước lên ở cạn vào giai đoạn:
A) Kỉ Cambri
B) Kỉ Đêvôn
C) Kỉ than đá
D) Kỉ Xilua
Đáp án D
Câu 39 Động vật không xương sống đầu tiên lên cạn là:
A) Cá vây tay
B) Nhện
C) Ốc anh vũ
D) Bò cạp tôm
Đáp án B
Câu 40 Động vật có xương sống đầu tiên lên cạn:

A) Ếch nhái cứng đầu
15
B) Cá vây chân
C) Cá giáp
D) Cá vây tay
Đáp án B
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011
Môn thi : SINH HỌC – Mã đề 357
(Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có 2 alen trội
của một cặp vợ chồng đề có kiểu gen AaBbDd là:
A.
3
32
B.
15
64
C.
27
64
D.
5
16
Hd: ADCT
2
a
n
C
/4

n
trong đó 2n là tổng số alen của KG, a là số gen trội
Hay xác suất sinh một người con có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đề có kiểu gen
AaBbDd là
2
6
C
/4^3 = 15/64 Đáp án B
Câu 7: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng.
Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F
1
.
Chọn ngẫu nhiên hai cây F
1
cho giao phấn với nhau, thu được F
2
gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả
vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả
năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F
2
là:
A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa
HD: ta có tỉ lên KH ở F2 là 11:1 suy ra F2 có 12 tổ hợp giao tử = 6 x 2. vậy bố mẹ có KG là AAaa x
Aa viết SDL và tính được tỉ lệ KG của F2 Đáp án B
Câu 9 : Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen
D d
e E
AaBbX X
đ đã xảy ra hoán vị gen giữa

các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử
d
e
abX
được tạo ra từ cơ thể này là :
A. 2,5% B. 5,0% C.10,0% D. 7,5%
HD: Xét 2 cặp gen AaBb cho 1/4ab
Xét cặp gen
D d
e E
X X
xảy ra hoán vị với f = 20% cho 0,1
d
e
X
Tổ hợp 3 cặp gen này cho tỉ lệ loại giao tử
d
e
abX
= ¼.0,1 = 0,025 = 2.5% Đáp án A
Câu 10: Cho sơ đổ phả hệ sau:
16
Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên,
những người chưa thể xác định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là:
A. 8 và 13 B. 1 và 4 C. 17 và 20 D. 15 và 16
HD: Dựa vào sơ đồ phả hệ ta rút ra được một số nhận xét sau:
Gen quy đinh tính trang nằm trên NST thường.
Gen gây bênh là gen trội (dựa vào III 12 và 13 nếu gen gây bệnh là gen lặn thì con phải 100% bệnh).
Giả sử A: gen gây bệnh

A: bình thường
Vậy người bị bệnh có KG A-
Người bình thường có KG aa,
Dựa vào phả hệ để suy luận đáp án đúng
Câu 11: Ở một loài thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy
định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai
alen cho quả tròn và khi không có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2
alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt.
hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F
1
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn,
hoa trắng : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ.
Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?
A.
Ad
Bb
aD
B.
BD
Aa
bd
C.
Ad
BB
AD
D.
AD
Bb
ad
HD: tỉ lệ KG ở F1 là 6:5:3:1:1 vậy F1 có 16 tổ hợp = 4x4 vậy P cho 4 loại giao tử nên cặp gen quy

định màu sắc liên kết hoàn toàn với 1 trong 2 cặp gen quy định hình dạng hạt Xét kiểu hình quả dài,
hoa đỏ ở F1 có KG là tổ hợp giữa aabb và D- nên có KG là
_
aa
b
bD
hoặc
_a
bb
aD
từ đây ta kết luận a
liên kết hoàn toàn với D hoặc b liên kết hoàn toàn với D.vậy P có thể là
Ad
Bb
aD
hoặc
Aa
Bd
bD
căn cứ
vào đáp án, đáp án đúng là A
Câu 15: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại guanin. Mạch 1
của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit
của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150 D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
HD : H = 2A + 3G nên tính được A = 600
%A1 = 30% tính được A1 =30%xN/2 = 450 nu, T1= A2 = A – A1 = 150
%G1 = 10% tính được G1 = 10%x N/2 = 150.
Căn cứ vào đáp án => đáp án D

Câu 18: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4
với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
A.9% và 10% B. 12% và 10% C. 10% và 12% D. 10% và 9%
HD : lưu ý Sinh vật tiêu thụ bậc n là bậc dinh dưỡng cấp n+ 1
Do đó : Hiệu suất sinh tháo giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là H3= (180 000/1
500 000).100 = 12% căn cứ đáp án không nhất thiết cần phải tính Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh
dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 ta chọn luôn đáp án B
17
Câu 19 : Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao
trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ
25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở
thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa
HD : trong quần thể giao phối thì tần số alen không đổi :
Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng : nên ta tính được tần số alen a : q =
0.16

= 0.4 mà ở Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25% = 0,25 nên tần số alen lặn =
0,25 + tỉ lệ KG dị hợp/ 2 = 0,4 => tỉ lệ kG dị hợp Aa = 0,3. Kết luận đáp án đúng là A
Câu 20: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong
trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2
ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. X
A

X
a
x
X
A
Y B. X
A
X
A
x
X
a
Y C. X
A
X
a
x
X
a
Y D.X
a
X
a
x
X
A
Y
HD : F2 có 4 tổ hợp = 2x2 vậy mỗi bên cho 2 loại giao tử. như vậy ruồi cái có KG X
A
X

a
, ruồi đực là 1
trong 2 KG X
A
Y, X
a
Y tuy nhiên F1 chỉ cho ruồi cái mắt đỏ nên KG cỏ con đực là X
A
Y vậy đáp án là A
Câu 21: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội
hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được
F
1
gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa
đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân
thấp,hoa trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:
A.
AB
Dd
ab
B.
Ad
Bb
aD
C.
AD
Bb
ad
D.

Bd
Aa
bD
HD:Tỉ lệ F1 là 3:1:6:2:3:1 => có 16 tổ hợp kết luận có 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST F1 dị hợp 3
cặp gen:
Xét Kh cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn là tổ hợp của aa,bb,D-
Nhận xét a và b không cùng nằm trên 1 cặp NST vì nếu chúng lk thì thế hệ sau sẽ có KH thấp, trắng,
dài (F1 ko có)
Vậy chỉ có thể a lk với D hoặc b lk với D
TH1: Xét a lk với D KG của P là
Ad
Bb
aD
tỉ lệ đời con là
(1cao, dài: 2 cao tròn: 1 thấp tròn)(3 đỏ: 1 trắng)=3cao, đỏ, dài: 1cao, trắng, dài: 6cao, đỏ, tròn: 2 cao,
trắng, tròn: 3 thấp đỏ tròn: 1 thấp trắng tròn . Đúng với kết quả F1 vậy KG p là
Ad
Bb
aD
ko cần xét TH2
đáp án B
Câu 22: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,
alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao
phấn với cây thân cao, quả đỏ (P), trong tổng số các cây thu được ở F
1
, số cây có kiểu hình thân thấp,
quả vàng chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao,
quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 là:
A.1% B. 66% C. 59% D. 51%
HD : tỉ lệ KG đồng hợp lặn = tỉ lệ kg đồng hợp trội do đó đáp án là A

Câu 24: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của
quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là:
A.0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B.0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
C.0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D.0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
18
HD :Giả sử quần thể ban đầu có cấu trúc dt là : xAA + yAa +1aa =1
Tỉ lệ KG dị hợp Aa sau n thế hệ tự thụ phấn là y/2^n = 0.05 với n = 3 => y = 0.4
Tỉ lệ kG đồng hợp trội sau n thế hệ tự thụ phấn AA = x +(0.4-0,05)/2 = 0.525 =>x = 0.35
Vậy đáp án đúng là C
Câu 25: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho
đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1?
A.
Ab
ab
x
aB
ab
B.
Ab
ab
x
aB
aB
C.
ab
aB
x
ab
ab

D.
AB
ab
x
Ab
ab
BL: đời con có 4 tổ hợp = 2x2 (phép lai A thỏa mãn) hoặc 4x1 (không có phép lai nào TM) vậy đáp án
A
Câu 26: Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng (P) với nhau thu được F
1
toàn cây hoa đỏ. Cho
cây F
1
tự thụ phấn, thu được F
2
gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng không xảy ra đột biến, tính theo
lí thuyết. tỉ lệ phân li kiểu gen ở F
2
là:
A.1: 2 :1 :2 :4 :2 :1 :1 :1 B. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 :1 :2 :1
C. 4 :2 : 2: 2:2 :1 :1 : 1 :1 D. 3 : 3 : 1 :1 : 3 : 3: 1: 1 : 1
HD :Tỉ lệ đời con là 9 :7 => F2 có 16 tổ hợp = 4x4. mỗi bên bố mẹ cho 4 loại giao tử vậy F1 dị hợp 2
cặp gen giả sử AaBb tỉ lệ KG đời sau là ( 1 :2 :1)
2
= Đáp án C
Câu 35: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A
1
, A
2
, A

3
; lôcut hai có 2
alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các
alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số
kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là:
A.18 B. 36 C.30 D. 27
HD :Cả 2 alen A va B cùng nằm trên 1 NST X nên chúng ta xem tổ hợp 2 alen này là một gen (gọi là
gen M)… Khi dó gen M có số alen bằng tích số 2 alen của A và B=3x2=6 alen
ở giới XX số KG sẽ là 6(6+1)/2=21 KG ( ADCT nhu NST thuong r(r+1)/2 trong do r là số alen
- Ở giới XY
Số KG= r=Số alen=6.
Vậy số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là: 21+6 = 27 đáp án D
Câu 36: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200
nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng nhau. Cho hai
cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử chứa tổng
số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này là:
A.Bbbb B. BBbb C.Bbb D. BBb
HD : ta dễ dàng tính được ở Alen B nu loại G = 299
ở Alen b nu loại G = 300
mà 1199 = 300x3+299 nên Kiểu gen của loại hợp tử này là: Bbbb đáp án A
Câu 39: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B
quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình
dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen
d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối
ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi
thu được ở F
1
, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không xảy đột
biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F
1

là:
A.7,5% B. 45,0% C.30,0% D. 60,0%
HD kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5% KL : đây là tỉ lệ của con đực, đã có hoán
vị gen giữa cặp gen quy đinh màu sắc và hình dạng cánh
19
Ta có KG của thân đen, cánh cụt, mắt trắng là
d
ab
X Y
ab

25 %
d
ab
X Y
ab
= 10%
d
ab
X
x 25%
ab
Y
Xét giao tử = 10%
d
ab
X
là giao tử hoán vị tần số hoán vị gen f =10x4= 40%
Kiểu gen của ruồi cái là
D d

Ab
X X
aB
Kiểu gen của ruồi đực là
D
AB
X Y
ab
Viết SDL tính tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ là 45% được đáp án B
Câu 40:Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội
hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định
quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P)
AB
ab
DE
de
x
AB
ab
DE
de
trong trường hợp giảm phân bình thường,
quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa
các alen E và e có tần số 40%, cho F
1
có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ:
A.38,94% B.18,75% C. 56,25 % D. 30,25%
HD : phép lai
AB

ab
DE
de
x
AB
ab
DE
de
là tổ hợp giữa 2 phép lai (
AB
ab
x
AB
ab
).(
DE
de
x
DE
de
)
Xét phép lai (
AB
ab
x
AB
ab
) hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%,
Tỉ lệ
??

AB

là = 0,5 + (m)
2
= 0,5 + 0.4
2
= 0,66 trong đó m
2
là tỉ lệ cơ thể
ab
ab
Tương tự Xét phép lai .(
DE
de
x
DE
de
)hoán vị gen giữa các alen E và e có tần số 40%
Tỉ lệ
??
DE

là 0,5 + (m)
2
=0,5+ 0,3
2
= 0,59 trong đó m
2
là tỉ lệ cơ thể
de

de
=> F
1
có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ: 0.66 x0.59 = 0.3894 đáp án A
II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 46: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại timin nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit
loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của alen a là:
A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 800; G = X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400.
HD : số nu của gen A = 2400 với T=2G => T=800, G=400
Số lk H = 2800, so với H của gen đột biến, số H của gen ĐB giảm 2 chúng tỏ mất 1 cặp nu A = T vậy
đáp án D
20
Câu 48: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến.
Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb :
1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên ?
A. Aabb × aaBb. B. AaBb × AaBb.
C. AaBb × Aabb. D. AaBb × aaBb.
BL : đời con có 8 tổ hợp = 4x2
Một bên (giả sử mẹ)cho 4 loại giao tử có KG là AaBb,
Một bên (giả sử bố)cho 2 loại giao tử:
vì đời sau tỉ lệ kg A-:aa = 1:1 là kết quả phép lai giữa Aa:aa
tỉ lệ kg B-:bb = 3:1 là kết quả phép lai giữa Bb:Bb
=> vậy KG bố là aaBb Đáp án D
Câu 50: Ở ngô, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi
gen đều có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt
có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt không màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn

cho 2 cây:
- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu;
- Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu.
Kiểu gen của cây (P) là
A. AaBBRr. B. AABbRr. C. AaBbRr. D. AaBbRR.
Bl Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR chỉ cho 1 loại gtử abR mà thu được các cây lai có 50% số cây hạt
có màu nên P phải cho giao tử AB-
Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr chỉ cho 1 loại giao tử aBr mà cây lai có 25% (1/4) số cây hạt có màu
vậy KG P phải cho giao tử A-R và dị hợp 2 cặp gen (1)
Tổ hợp lại => P phải cho 1/4ABR và không có giao tử AbR (2)
Từ 1 và 2 => P có KG AaBBRr đáp an A
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2012
Môn thi : SINH HỌC – Mã đề 836
(Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu
gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là
A. 12. B. 15. C. 6. D. 9.
Câu 2: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.
C. Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
Câu 3: Nhân tố nào sau đây góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa
các quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Cách li địa lí. D. Đột biến.
Câu 4: Ở người, một gen trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A quy định thuận tay phải trội
hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di

truyền có 64% số người thuận tay phải. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông
thuận tay phải thuộc quần thể này. Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này thuận tay phải

A. 37,5%. B. 43,75%. C. 62,5%. D. 50%.
Câu 5: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
21
A. 3’UAG5’ ; 3’UAA5’; 3’UGA5’. B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.
C. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’. D. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.
Câu 6: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen di
hợp, trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm
sắc thể giới tính X. Nếu không xảy ra đột biến thì khi các ruồi đực có kiểu gen khác nhau về các gen
đang xét giảm phân có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?
A. 128. B. 192. C. 24. D. 16.
Câu 7: Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ
thành các chất vô cơ.
B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
C. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
D. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Câu 8: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương
đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 9: Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào
sau đây?
A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
B. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi.
C. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
D. Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
Câu 10: Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là

A. không được phân phối đều cho các tế bào con.
B. không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.
C. luôn tồn tại thành từng cặp alen.
D. chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 11: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội
hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với
một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng
này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị
bệnh.
A.
8
9
. B.
3
4
. C.
1
2
. D.
5
9
.
Câu 12: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy
định, alen trội là trội hoàn toàn.
Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh.
Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là
A.
1
18
. B.

1
9
. C.
1
4
. D.
1
32
.
Câu 13: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
B. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
22
?
I
II
III
Quy ước:
: Nữ bình thường
: Nam bình thường
: Nữ bị bệnh
: Nam bị bệnh
C. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các
cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số
alen theo một hướng xác định.
Câu 14: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất
thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
B. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần

số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
C. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột
biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
Câu 15: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của
nhân tố nào sau đây?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 16: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định.
Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen
trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng
thuần chủng giao phối với cây hoa đỏ (P), thu được F
1
gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng. Biết
rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin
trên?
(1) AAbb × AaBb (3) AAbb × AaBB (5) aaBb × AaBB
(2) aaBB × AaBb (4) AAbb × AABb (6) Aabb × AABb
Đáp án đúng là:
A. (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (4), (5), (6).
Câu 17: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường:
alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng
thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể
đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là:
A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Câu 18: Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.
B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có
alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.

C. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không mang gen.
D. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng
cặp.
Câu 19: Trong hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây có vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô
sinh vào quần xã sinh vật?
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
C. Sinh vật phân giải. D. Sinh vật sản xuất.
Câu 20: Đầu kỉ Cacbon có khí hậu ẩm và nóng, về sau khí hậu trở nên lạnh và khô. Đặc điểm của sinh
vật điển hình ở kỉ này là:
A. xuất hiện thực vật có hoa, cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật kể cả bò sát cổ.
B. dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát.
C. cây hạt trần ngự trị, bò sát ngự trị, phân hóa chim.
D. cây có mạch và động vật di cư lên cạn.
Câu 21: Khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
23
A. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được
gọi là mức phản ứng của kiểu gen.
B. Các cá thể của một loài có kiểu gen khác nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì có
mức phản ứng giống nhau.
C. Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các phản ứng của một cơ thể khi điều kiện môi
trường biến đổi.
D. Có thể xác định mức phản ứng của một kiểu gen dị hợp ở một loài thực vật sinh sản hữu tính
bằng cách gieo các hạt của cây này trong các môi trường khác nhau rồi theo dõi các đặc điểm
của chúng.
Câu 22: Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành
nên
A. các giọt côaxecva. B. các tế bào nhân thực.
C. các tế bào sơ khai. D. các đại phân tử hữu cơ.
Câu 23: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm
phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong

giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình
thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm
sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,5% B. 0,25% C. 1% D. 2%
Câu 24: Ở ruồi giấm, xét hai cặp gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho hai cá thể ruồi
giấm giao phối với nhau thu được F
1
. Trong tổng số cá thể thu được ở F
1
, số cá thể có kiểu gen đồng
hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng
không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F
1
số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ
A. 4% B. 8% C. 2% D. 26%
Câu 25: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các gen phân li độc lập. Cho hai cây
đậu (P) giao phấn với nhau thu được F
1
gồm 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ;
12,5% cây thân cao hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo
lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở F
1
là:
A. 3:3:1:1 B. 1:1:1:1:1:1:1:1. C. 3:1:1:1:1:1 D. 2:2:1:1:1:1
Câu 26: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng;
alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột
biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ
bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 33:11:1:1 B. 35:35:1:1 C. 105:35:9:1 D. 105:35:3:1

Câu 27: Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì
A. số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới
làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
B. sự cạnh tranh về nơi ở của cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh
chóng.
C. mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra
khốc liệt hơn.
D. sự hỗ trợ của cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi
trường của quần thể giảm.
Câu 28: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B
quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn
so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P:
AB
ab

D d
X X ×

AB
ab

D
X Y
thu được F
1
. Trong
tổng số các ruồi ở F
1
, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột
biến, theo lí thuyết, ở F

1
tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là
24
A. 3,75% B. 1,25% C. 2,5% D. 7,5%
Câu 29: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến.
Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen khác với tỉ lệ phân li kiểu
hình?
A. Aabb x aaBb và AaBb x aabb B. Aabb x aaBb và Aa x aa
C. Aabb x aabb và Aa x aa D. Aabb x AaBb và AaBb x AaBb.
Câu 30: Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông
trắng. Cho các trường hợp sau:
(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và
khả năng sinh sản bình thường.
(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và
khả năng sinh sản bình thường.
(3) Các cá thể lông trắng cò sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và
khả năng sinh sản bình thường.
(4) Các cá thể lông tráng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như
nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1.
Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:
A. (1), (3) B. (3), (4) C. (2), (4) D. (1), (2).
Câu 31: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
A. Chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Di – nhập gen.
Câu 32: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Nhìn chung, sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh
giữa các loài và nâng cao mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.

B. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
C. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện
sống thuận lợi.
D. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, kiểu phân bố theo chiều thẳng đứng chỉ gặp ở thực vật
mà không gặp ở động vật.
Câu 33: Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc
lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F
1
gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn
với hai cây khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình.
Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây
thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là:
A. AaBb, aaBb, AABb. B. AaBb, aabb, AABB.
C. AaBb, aabb, AaBB. D. AaBb, Aabb, AABB.
Câu 34: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU
– Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự
các nuclêôtit là 5’AGXXGAXXXGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn
pôlipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là
A. Ser-Ala-Gly-Pro B. Pro-Gly-Ser-Ala. C.Ser-Arg-Pro-Gly D. Gly-Pro-Ser-Arg.
Câu 35: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cùa quần thề giao phối?
A. Độ đa dạng về loài. B. Mật độ cá thể.
B. Tỉ lệ giới tính. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi.
25

×