Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Bai soan vat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.77 KB, 75 trang )

Soạn: 4/9/2006
Giảng: 9a:7/9/2006
9b:7/9/2006
9c:6/9/2006
Tiết 1: sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
I) Mục tiêu:
1) Nêu đợc cách bố trí và tiến hành thực nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cờng độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn.
2) Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I,U từ số liệu thực nghiệm.
3) Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2
đầu dây dẫn.
II) Chuẩn bị :
Mỗi nhóm HS:
- Một dây điện trở bằng Nikêlin ( hoặc Cons tan tan) chiều dài 1m, đờng kính
0,3mm, dây này đợc quấn sẵn trên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu)
- Một ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) 1,5A và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) 0,1A.
- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1 V, một công tắc một nguồn điện 6V.
- Bảy đoạn dây nối, mối đoạn dài khoảng 30 cm.
III) Các hoạt động trên lớp
1) ổn định : sĩ số: 9a: 9b: 9c:
2) Bài cũ : không
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức liên
quan đến bài học
- GV: Để đo cờng độ dòng điện chạy qua
bóng đèn và hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng
đèn cần dùng nhữngdụng cụ gì?
- Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng
cụ đó?


Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của
cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa
2 đầu dây dẫn
- GV: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 11
nh SGK.
- HS: Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 11
- HS: Tiến hành đo, ghi các kết quả đo đ-
ợc vào bảng 1 trong vở.
- HS: Thảo luận nhóm để trả lời C1
Hoạt động 3 : vẽ và sử dụng đồ thị để rút
ra kết luận
I) Thí nghiệm
1) Sơ đồ mạch điện
Dây dẫn, ampe kế, von kế, khoá K, nguồn
điện
2) tiến hành thí nghiệm
bảng 1
kết quả
đo
lần đo
hiệu
điện
thế (V)
Cờng
độ
dòng
điện I
1
2
3

4
5
C1: khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế giữa
2 đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cờng độ
dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng
(hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

II) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của c ờng
độ dòng điện vào hiệu điện thế
1) dạng đồ thị (SGK)
* nhận xét :
1
- GV: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cờng độ dòng điện
- HS: Đọc phần thông báo về dạng đồ thị
trong SGK để trả lời câu hỏi
- GV: Yêu cầu học sinh xác định các
điểm biểu diễn sự phụ thuộc của I và U
theo đùng số liệu thu đợc từ thí nghiệm
- GV: Yêu cầu học sinh nêu kết luận về
mối quan hệ giữa I và U
Hoạt động 4:Vận dụng
HS :Nêu đặc điểm đờng biểu diễn sự phụ
thuộc của I vào U
Dựa vào đồ thị cho biết:
U=1,5->I=?
U=3v->I=?
đồ thị
Bảng 2
KQ đo

lần đo
Hiệu điện
thế (V)
cờng đọ
dòng điện
(A)
1 2,0 0,1
2 2,5 0,125
3 4,0 0,2
4 5,0 0,25
5 6,0 0,3

- GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ
C2: (HS tự trả lời)
2) Kết luận ( SGK)
III) Vận dụng:
C3: từ đồ thị hình 1.2 SGK trên trục hoành
xác định điểm U = 2,5 V (đđ U1)
- Từ U
1
kể đờng thẳng song song với trục
tung cắt đồ thị tại K.
-Từ K kẻ đờng thẳng // với trục hoành, cắt
trục tung tại I1 dọc trên trục tung ta có I
1
=
0,5 A. tơng tự U2 = 3,5V thì I2 = 0,7 A
- Từ M kẻ đờng thẳng // với trục hoành cắt
trục tung tại I3 = 1,1 A
- Từ M kẻ đờng thẳng // với trục tung cắt

trục hoành tại U3 =5,5V
C4: Các giá trị thiếu là : 0,125A 4V, 5V,
0,3V
C5: Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ
lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
dẫn đó
* Ghi nhớ : SGK
IV)Củng cố :
- Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U,I đồ thị biểu diễn mối
quan hệ này có đặc điểm gì?
- Nêu mối quan hệ giữa I và U
V) H ớng dẫn về nhà
- Đọc có thể em cha biết
- Làm BT: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 (SBT)

Soạn: 5/9/2006
Giảng:9a: /9/2006
9b: /9/2006
9c: /9/2006
Tiết 2 điện trở của dây dẫn định luật ôm
I) Mục tiêu :
1) Nhận biết đợc đơn vị điwnj trở và vận dụng đợc công thức tính điện trở để giải bài
tập .
2) Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật ônm
3) Vận dụng định luật ôm đểgiải một số dạng bài tập đơn giản
2
II) Chuẩn bị :
GV: kẻ sẵn bảng ghi giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và
2 ở bài trớc
III) Tiến trình dậy học :

1) ổn định 9A: 9B: 9C:
2) Kiểm tra
- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
- Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Xác định thơng số
U
I
đối với
mỗi dây dẫn
- HS: Dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trớc
tính thơng số
U
I
đối với mỗi dây dẫn
- GV: Yêu cầu HS trả lời C2 và cho cả
lớp thảo luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở
- HS: Đọc thông báo điẹn trở trong SGK
- GV: Điện trở của dây dẫn tính bằng
công thức nào ?
- Khi tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu
dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng
mấy lần?

Hoạt động 3: Định luật ôm
- GV: I tỷ lệ nh thế nào? đối với U
I tỷ lệ nh thế nào với R
- HS: Phát biểu định luật ôm

Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: Cho HS hoạt động nhóm trả lời
câu 3 và câu 4
- GV: gọi HS tóm tắt và giải trên bảng
I) Điện trở của dây dẫn
1) Xác định th ơng số U/I đối với mỗi dây dẫn
C1: (HS thực hiện)
C2: (HS thực hiện )
2) Điện trở:
a) Trị số R = U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và đ
dây dẫn đó
b) Ký hiệu :
c) Đơn vị :Ôm kí hiệu

1
1
1
V
A
=
Ngời ta dùng các bội số cảu ôm kilôôm (k

) 1k

d) ý nghĩa của điện trở SGK
II) Định luật ôm
1) Hệ thức của định luật

U
I

R
=

2) Phát biểu định luật ôm SGK
U đo bằng vôn(V)
I đo bằng am pe (A)
R đo bằng ôm (

)
III) Vận dụng
C3
R = 12ôm
I = 0,5 A
U = ?
Từ CT định luật ôm :
.
U
I U I R
R
= => =
4 1 2
1 2 1
1 2
12 .0,5 6
: ;
3
3
U A V
U U U
C I I

R R R
I I
= =
= = =
=
* Ghi nhớ :SGK

IV) Củng cố:
- Công thức :
U
R
I
=
dùng để làm gì? từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu
lần đợc không? tại sao?
3
V) H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc và nhớ hệ thức định luật ôm
- Đọc có thể em cha biết
- làm bài tập 2.1; 2.2; 2.3; 2.4
Soạn : 9/9/2006
Giảng: 9a: /9/2006
9b: 9/2006
9c: /9/2006
Tiêt 3: thực hành : xác định điện trở của dây dẫn
bằng am pe kế và vôn kế
I) Mục tiêu:
1) nêu đợc cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
2) Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành đợc TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng
am pe kế và vôn kế.

3) Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm
II) Chuẩn bị:
Đối với mỗi nhóm HS
- Một dây dẫn có điện trở cha biết giá trị
- Một nguồn điện có thể điều chỉnh đợc các giá trị hiệu điện thế từ 0 đén 6V một cách
liên tục
- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- Một công tắc điện
- 7 đoạn dây noói, mối đoạn dài khoảng 30cm
- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành nh mẫu trong đó trả lời các câu hỏi của phần 1
- GV: một đồng hồ đo điện đa năng
III) Các hoạt động trên lớp
1) ổn định : sỹ số : 9a: 9b: 9c:
2) Kiểm tra:
Phát biểu và viết công thức định luật ôm
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo
cáo thực hành
- GV: yêu cầu nêu công thức tính điện trở
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu b và c
- HS: lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành
đo
- HS: mắc mạch điện theo sơ đồ
- GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện, đặt các giá trị
hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0 đến 5V
Hoạt động 3: Báo cáo thực hành

- GV: cho HS hoàn thành báo cáo và nộp
Hoạt động 1
1) Chuẩn bị
2) Thực hành
- Vẽ sơ đồ mạch điện
- Mắc mạch điện theo sơ đồ
3) báo cáo thực hành
a) công thức điện trở :
U
R
I
=
b) Đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dây
dẫn cần dùng dụng cụ là vôn kế
mắc //
- đo I dùng am pe kế, mắc nh trên
+ kết quả đo : SGK
4) Củng cố
Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành
5) H ớng dẫn về nhà
4
Xem lại các kiến thức vừa học trong bài
Soạn:10/9/2006
Giảng:9a:
9b: /9/2006
9c: /9/2006
Tiết 4 đoạn mạch nối tiếp
I) Mục tiêu
1) Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc nối tiếp RTĐ = R1 +R2 và hệ thức

1 1
2 2
U R
U R
=
từ các kiến thức đã học
2) Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
3) Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng và giải bài tập về
đoạn mạch nh trên
II) Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK và bảng phụ
HS: 3 điện trở mẫu lần lợt có giá trị 6
6 ;10 ;16
- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- Một nguồn điện 6 V
- Một công tắc
- 7 đoạn dây nối
III) Các hoạt động trên lớp
1) ổn định: 9A: 9B: 9C:
2) Kiểm tra:
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nt
Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ ntn? với cờng độ dòng điện trong mạch
chính.
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài mới
- GV: Gọi Hs trả lời từng câu hỏi của GV
- GV: Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có mối
liên hệ ntn? Với hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn?

Hoạt động 2: Nhận biết đợc đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nt
- GV: Gọi từng HS trả lời câu 1
Hoạt động 3: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch mắc
I) C ờng độ dòng điện và hiệu
điện thế trong đoạn mạch nối
tiếp
1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
Cờng độ dòng điện trong đoạn
mạch nt
I = I1 + I2
U= U1 + U2
2) Đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc nt
C1: R1, R2 và am pe kế đợc mắc
nt với nhau
1 2 1 1
2
1 2 2 2
.
U U U R
C I
R R U R
= = =
II) Điện trở t ơng đ ơng của đoạn
mạch nối tiếp
5
nối tiếp
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thế nào là điện
trở tơng đơng

- GV: hớng dẫn HS xây dựng công thức
Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra
Các nhóm mắc mạch điện và tién hành thí nghiệm theo
hớng dẫn của GV (SGK)
- GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh trong SGK
- HS: Thảo luận nhóm để rút ra kết luận
Hoạt động 5 : vận dụng
1) Điện trở t ơng đ ơng SGK
2) Công thức tính điẹn trở t ơng đ-
ơng của đoạn mạch gồm 2 điện
trỏ mắc nối tiếp
C3: UAB = U1 + U2 = IR1 + IR2
= IRTĐ
=> RTĐ = R1 + R2 (4)
3) thí nghiệm kiểm tra
4) kết luận (SGK)
III) Vận dụng
C4:
C5: R12 = 20 +20 =2.20 =40

RAC = R12 + R3 = RAB +R3 =
2.20+20=3.20=60

* Ghi nhớ: (SGK)
4) Củng cố :
- GV: Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp
- Trong sơ đồ 4.3b SGK, có thể chỉ mắc 2 điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau?
Nêu cách tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch AC
5) H ớng dẫn về nhà:
- Nắm đợc công thức tính cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch

mắc nối tiếp
- Bài tập 4.1; 4.2; 4.3; 4.4(SBT)
Soạn :18/9/2006
Giảng: 9A:
9B:
9C:
Tiết 5: đoạn mạch song song
A) Mục tiêu
1) Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2
điện trở mắc //
1 2
1 1 1
Rtd R R
= +
và hệ thức
1 1
2 2
I R
I R
=
từ những kiến thức đã học
2) Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ ly thuyết
đối với đoạn mạch //.
3) Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải một số hiện tợng thực tế và giải bài
tập về đoạn mạch song song.
B) Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ vẽ hình 5.1 (14)
HS: 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tơng đơng của 2 điện trở kia
khi mắc song song.
- Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A

- Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- Một công tắc, 1 nguồn điện 6v, 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài 30cm.
C) Các hoạt động dạy và học
1) ổn định tổ chức. 9a: 9b: 9c:
2) Kiểm tra bài cũ:
6
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc //, hiệu điện thế và cờng độ dòng điện của đoạn mạch
có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cờng độ dòng điện các mạch rẽ.
3) Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:
Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học
- GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ đã học về
đoạn mạch // .
Hoạt động 2:
Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //
- GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện hình
5.1 và cho biết điện trở R1 và R2 đợc mắc với nhau n
thế nào?
Nêu vai trò của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ.
Hình 5.1
- GV: từ kiến thức các em ghi nhớ đợc với đoạn
mạch // hãy trả lời câu C2.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tơnmg
đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //.
- HS: Cá nhân hoàn thành câu C3
- GV: Yêu cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình
5.1
đọc số chỉ của (A)-> IAB
+ Thay R1, R2 bằng điện trở tơng đơng giữ UAB

không đổi.
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu C4
I) C ờng độ dòng điện và hiệu
điện thế trong đoạn mạch //
1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7
I = I1 + I2 (1)
U = U1 = U2 (2)
2) Đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc //.
1 1 2
: //C R R
(A) nt (R1//R2) => (A) đo dòng
điện mạch chính (V) đo HĐT giữa
2 đầu đoạn A& B cũng chính là
HĐT giữa 2 đầu R1 và R2
1 1 1 2
2
2 1 2 1
.
:
.
I U U R
C
I R U R
= =
hoặc vì:
U1 =U2 => I1R1= I2R2
1 1
2 2

:
I R
Hay
I R
=
vì R1//R2 nên U1 = U2 =>
( )
1 2
2 1
3
I R
I R
=
II) Điện trở t ơng đ ơng của đoạn
mạch //.
1)Công thức tính điện trở t ơng đ -
ơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc //
C3:
từ hệ thức của định luật ôm
U
I
R
=
(*) ta có :
1 2
1 2
1 2
;
U U

I I
R R
= =
đồng thời : I =I1 +I2;
U = U1+U2
thay vào (*) ta có:
( )
( )
1 2
1 2
1 2
1 1 1
4
5
Rtd R R
R R
Rtd
R R
= +
=
+
2) thí nghiệm kiểm tra
3) Kết luận (SGK)
III) Vận dụng
C4: Đèn và quạt đợc mắc // vào
nguồn 220V để chúng hoạt động
bình thờng
7
- GV: Yêu cầu HS thảo luận C5
- GV: Trong đoạn mạch có 3 điện trở mắc // thì

điện trở ttơng đơng.
+ Sơ đồ mạch điện
+Nếu đèn không hoạt động thì quạt
vẫn hoạt động vì quạt vẫn đợc mắc
vào HĐT đã cho
5 12
12 3
12 3
30
: 15
2
.
15.30 30
10
45 3
C R
R R
Rtd
R R
= =
= = = =
+
RTĐ nhỏ hơn mỗi điện trở thành
phần
1 2 3
1 1 1 1
Rtd R R R
= + +
* Ghi nhớ (SGK)
4) Củng cố:

Nêu công thc tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //
5) H ớng dẫn về nhà;
Làm bài tập 5(SBT)
Ôn lại kiến thức bài 2,4,5
Soạn20/9/2006
Giảng:9A:
9B:
9C:
Tiết 6 bài tập vận dụng định luật ôm
A) Mục tiêu
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm
nhiều nhất là 3 điện trở.
B) Chuẩn bị của GV và HS
GV: bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cờng độ dòng điện
HS: các bài tập đã chuẩn bị sẵn
Định mức của 1 số đồ dùng điện trong gia đình, với 2 loại nguồn điện 110V và 220 V
C) các hoạt động dạy và học
1) ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm.
- Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U,I,R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nt,//.
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài 1
GV: gọi 1 HS đọc đề bài 1
GV: cho biết R1 và R2 đợc mắc với nhau
ntn? Ampe kế, vôn kế đo những đại lợng nào
trong mạch điện.
1) giải bài tập 1
R1 = 5ôm

UV = 6V
IA = 0,5A
a) RTĐ =?
b) R2 = ? Giải
a) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:
8
GV: vận dụng công thức nào để tính điện trở
tơng đơng RTĐ và R2.
GV: Yêu cầu HS nêu các cách giải khác
nahu tính U1 sau đó tính U2-> R2
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa phần a; 1 HS
khác chữa phần b.
gọi HS khác nêu nhận xét? Nêu các cách giải
HS: có thể đa ra cách giải khác
1 2 2 1
2
2
12 20
1,8 3
1 1 1 1 1 1
1 3 1 1
20
20 10 20
AB
AB
AB
AB AB
U V
R

I A
R R R R R R
R
R
= = =
= + =
= = +
sau khi biết R2 cũng có thể tính đợc UAB
=IRAB
Hoạt động 3: Giải bài tập 3
HS: đọc đề bài, cá nhân hoàn thành bài tập
3 theo các bớc giải bài tập
Muốn giải đợc bài tập trên ta cần áp dụng công
thức nào?
GV: hớng dẫn HS cách làm và sửa sai
RTĐ =
6
12
0,5
AB
AB
U V
I A
= =

b) Tính điện trở R2
Vì R1 nt R2-> RTĐ = R1 + R2
-> R2 = Rtđ - R1 = 12
12 5 7
=

Vậy điện trở R2 bằng 7

2) Giải bài tập 2
Tóm tắt
R1 =10

IA1 = 1,2A
IA= 1,8A
a) UAB = ?
b) R2 = ? Giải
a) (A) nt R1 -> I1 = IA1 = 1,2A
(A) nt R1//R2 -> IA = IAB = 1,8A
Từ CT: I = U/R -> U = IR
-> U1 = I1R1 = 1,2.10 = 12V
R1//R2 -> U1 = U2 = UAB = 12V
=> UAB = 12V
b) vì R1//R2 nên I = I1 + I2
-> I2 = I - I1 = 1,8A - 1,2A = 0,6A
-> R2 =
2
2
12
20
0,6
U V
I A
= =
3) Giải bài tập 3
Tóm tắt
R1 =15


, R2 = R3 = 30

UAB =12V
a) RAB =?
b) I1, I2, I3 =?
Giải
a) (A) nt R1 nt(R2//R3)
vì R2=R3-> R23 =
30
15
2
=
RAB =R1 + R23 = 15
15 30 + =

b) áp dụng công thức định luật ôm
12
0,4( )
30
AB
AB
AB
UU V
I I A
R R
= = = =

I1 =IAB =0,4A
U1=I1R1=0,4.15=6V

U2=U3=UAB-U1=12V-6V=6V
2
2
2
6
0,2( )
30
U
I A
R
= = =
I2 = I3 = 0,2A
4) Củng cố - GV: nhấn mạnh các cách giải bài tập, bài 1 vận dụng với đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc nt
- Bài 2: vận dụng với đoạn mạch có 2 điện trở mắc //, bài 3 điện trở tơng đơng của
đoạn mạch mắc hỗn hợp
5) h ớng đẫn HS ở nhà
Làm bài 6 SBT
Đọc trớc bài : sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
9
Soạn :24/9/2006
Giảng:9A:
9B:
9C: Tiết 7 sự phụ thuộc của điện trở
vào chiều dây dẫn
A) Mục tiêu
1) Nêu mục tiêu điện trở của dây dẫn phụ htuộc vào chiều dài tiết diện và vật liệu làm
dây dẫn.
2) Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố ( chiều dài, tiết
diện, vật liệu làm dây dẫn điện )

3) Suy luận và tién hành đơc TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiềudài .
4) nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng 1 vật liệu thì
tỉ lệ thuận với chiều dài của dây
B) Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK + bảng phụ ghi kết quả thí nghiệm
HS: 1 nguồn điện 3V
- 1 công tắc, 1ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN0,1A
- 3 dây điện trở có cùng tiết diện và đợc làm bằng cùng 1 loại vật liệu, 1 dây dài e điện
trở 4ôm, 1 dây dài 2l và dây thớ 3l mỗi dây đợc quấn quanh 1 lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ
xác định số vòng dây.
- 8 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện mỗi đoạn dài khoảng 30cm.
C) Các hoạt động trên lớp
1) Ôn định tổ chức 9a: 9b: 9c:
2) Kiểm tra bài cũ: Không
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu về công dụng của dây dẫn và
các loại dây dẫn thờng đợc sử dụng
GV: dây dẫn đợc dùng để làm gì?
- Quan sát thấy dây dẫn ở đầu ta.
Hoạt động 2: tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ tuộc
vào những yếu tố nào?
GV: Cho các nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi,
các dây dẫn có điện trở không ? vì sao?
HS: Quan sát hình 7.1 SGK
GV: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào
một tron các yếu tố thì phải làm ntn?

Hoạt động 3: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều
dài đay dẫn
GV: cho HS nêu dự đoán theo yêu cầu C1 và ghi lên
bảng các dự đoán đó.
HS: Tiến hành TN kiểm tra theo mục 2 và đối chiếu
kết quả thu đợc.
GV: gọi HS nhận xét qua kết quả thí nghiệm
HS:rút ra kết luận (SGK)
I) Xác định sự phụ thuộc của điện
trở dây dẫn vào một trong những
yếu tố khác nhau (SGK)
II) Sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn
1) Dự kiến cách làm
C1: dây dẫn dài 2l có điện trở 2R,
dây dẫn dài 3l có điện trở 3R
2) Thí nghiệm kiểm tra
Bảng 1
kqđo
lần TN
Hiệu
ĐT
(V)
Cờng
độ DĐ
(V)
điện
trở(ôm)
vói dây
dấn dài

l
U1 = I1 = R1 =
10
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: gọi từng HS trả lời câu C2
GV:gợi y áp dụng định luật ôm để tính điện trở của
cuôn dây sau đó vận dụng kết luận đó rút ra trên đây
để tính chiều dài cuộn dây
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu C4
dây
dẫn dài
2l
U2 = I2 = R2 =
dây
dẫn
dài3l
U3 = I3 = R3 =
III) Vận dụng
C2:khi giữ hiệu điện thế không đổi,
nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế
này bằng dây dẫn dài thì điện trở
của đoạn mạch càng lớn, theo định
luật ôm cờng độ dòng điện chạy
qua đèn càng nhỏvà đèn sáng yếu
hơn hoặc có thể không sáng.
C3: điện trở của cuôn dây là:
6
20
0,3
U V

R R
I A
= = =

chiều dài của cuôn dây là :
20
.4 40
2
l m= =
C4: vì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu
dây không đổi nên I tỉ lệ nghịch với
R do I = 0,25I2
=> R2 = 0,25 R1 hay R1 = 4R2 mà
1 1
2 2
R I
R I
=
1 2
4l l =
4) Củng cố
GV củng cố lại kiến thức của bài: điện trở của dây dẫn tỷ lệ nh thế nào với
chiều dài của mỗi dây.
5) H ớng dẫn HS ở nhà Học và làm bài tập 7 (SBT)
Đọc trớc bài sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.
Soạn:25/9/2006
Giảng:9a:
9b:
9c:
Tiết 8: sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

A) Mục tiêu
1) Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng 1 loại vật liệu thì
điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
11
2) Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện
của dây dẫn.
3) Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng 1 vật liệu thì tỉ
lệ nghịch với tiết diện của dây.
B) Chuẩn bị của GV và HS.
GV: bảng phụ đã kẻ sẵn bảng 1 ( 23- SGK)
HS: mỗi nhóm HS
- 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
- 1 vôn kế GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
- 1 nguồn điện 3V
- 1 công tắc 7 đoạn dây dẫn 2 chốt kẹp dây dẫn, 2 đoạn dây dẫn bằng KL có cùng chiều dài
nhng tiết diện lần lợt là S1 và S2
C) Các hoạt động dạy và học
1) ổn định tổ chức 9a: 9b: 9c:
2) Kiểm tra
Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc //, hiệu điện thế của đoạn mạch và cờng độ dòng điện
của đoạn mạch có quan hệ thế nào với hiệu điện thế và cờng độ dòng điện của cá mạch rẽ?
Viết công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch đó.
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện dây dẫn
GV: yêu cầu HS vận dụng kiến thức về điện trở tơng
đơng trong đoạn mạch mắc // để trả lời câu C1
GV: từ câu C1 -> dự đoán sự phụ thuộc của R vào S
qua câu C2

GV: đối với các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ
cùng 1 vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn gấp bao
nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ hơn bấy nhiêu lần.
Hoặc : điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và
làm từ cùng 1 vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện
của nó.
Hoạt động 2: Thí nghiệm kiểm tra
GV: gọi 1 HS vẽ nhanh sơ đồ mạch điện ktia -> từ
đó nêu dụng cụ cần thiết để làm TN các bớc tiến
hành TN.
GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm
để hoàn thành bảng 1 (23)
GV: tính tỉ số S2/S1 = d
2
2
/d
2
1
và so sánh với tỉ số
1
2
R
R
từ kết quả bảng 1 SGK
HS: nhắc lại kết luận về mối quan hệ giữa R và S ->
vận dụng
Hoạt động 3: vận dụng
I) Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở
vào tiết diện dây dẫn.
C1:

2
1 3
;
2 3
R R
R R= =
C2: tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở
của dây giảm 2 lần :
2
2
R
R =
- Tiết diện tăng gấp 3 thì điện trở của
dây giảm 3 lần :
3
3
R
R =

II) Thí nghiệm kiểm tra
Bảng 1
KQ đo
lần TN
Hiệu
điện
thế
(V)
Cờng
độ
dòng

điện
(A)
điện
trở dây
dẫn
(ôm)
dây dẫn
tiết diện
S1
U1= I1= R1=
dây dẫn
tiết diện
S2
U2= I2= R2=
12
GV: yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C3
gọi 1 HS lên bảng chữa bài, gọi HS khác nhận xét
GV: cho HS hoạt động nhóm C4
GV: hớng dẫn HS câu C5:
1 1
2 2
2
500 1
. . 50
2 2 5
R S
R R
S
= = =
GV: gọi HS đọc phần ghi nhớ

3) nhận xét (SGK)
4) kết luận (SGK)
III) vận dụng
C3: vì 2 dây dẫn bằng đồng có cùng
chiều dài
2
1 1
1 2
2
2 2
2
1
4 2 1 2
2
2
6
3 3
2
5,5 .0,50
: .
2,5
1,1
R S mm
R R
R S mm
S mm
C R R R
S mm
= = = =


= =
=

.C5: xét 1 dây dẫn cùng loại dài:
1
2
50
2
l
l m= =
và có tiét diện S1 =
0,1mm
2
thì có điện trở là
1
2
R
R =
- Dây dẫn
2
l
có tiết diện
S2 = 0,5mm
2
= 5S1 có điện trở là:
1
2
50
5 10
RR

R = = =
C6: Xét 1 dây sắt dài
1
2
50
4
l
l m= =

điện trở R1 = 120

thì phải có tiết
diện là: S =
1
4
S
S =
Vậy dây sắt dài
2
50l m=
,có điện trở
2
45R =
thì phải có tiết diện là
2
1 1
2 1
2
120 2 2
.

4 45 3 15
R S
S s S mm
R
= = = =
* Ghi nhớ(SGK)
4) Củng cố :
Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng 1 loại vật liệu thì tỉ lệ
ntn? Với tiết diện của dây.
5 ) H ớng dẫn HS ở nhà
Học bài theo SGK và làm bài tập 8(SBT)
Ôn lại bài của tiết và tiết 8
Soạn:26/9/2006
Giảng:9A: 9/2006
9B: 9/2006
9C: 9/2006
Tiết9 : sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
A) Mục tiêu:
1) Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn cùng
chiều dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
2) So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị
điện trở suất của chúng.
13
3) Vận dụng CT R = fl/S để tính đợc 1 đậi lợng thì biết các đại lợng còn lại
B) Chuẩn bị của GV và HS
GV: bảng phụ ghi kết luận, bảng 2
Tranh phóng to bảng điện trở của 1 số chất
HS: 1 cuộn dây bằng inốc trong đó dây dẫn có tiết diện S= 0,1mm
2
và có chiều dài l =

2m đợc ghi rõ.
- 1 cuộn dây bằng nikênin với dây dẫn cùng có tiết diện S= 0,1mm
2
và có chiều dài l =
2m
- 1 cuôn dây bằng ni crôm với dây dẫn cùng có tiết diện S=0,1mm
2
và chiều dài l = 2m
1 nguồn điện 4,5V, 1 công tắc, 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, 1 vôn kế có
GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V, 7 đoạn dây nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện mỗi đoạn dài
30cm, 2 chốt kệp nối dây dẫn.
C) Tiến trình day học
1) ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ:
trả lời câu C6
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn
GV: gọi HS nêu cách tiến hành TN kiểm tra sự
phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm thảo luận
nhóm để rút ra nhận xét. Từ kết quả thí nghiệm.
*Nhận xét: điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trở
GV: yêu cầu HS đọc thông tin mục 1
- Điện trở suất của 1 vật liệu(hay 1 chất) là gì?
-ký hiệu điện trở suất
+ đơn vị điện trở suất

GV: treo bảng điện trở suất của 1 số chất 20
0
c gọi
HS tra bảng để xác định của 1 số chất
GV: yêu cầu HS hoàn thành C2
HS: đổi 1mm
2
= 10
-6
m
2
.
Hoạt động 3: Công thức điện trở
GV: hớng dẫn HS trả lời câu C3, yêu cầu thực
hiện theo các bớc hoàn thành bảng 2 (tr.26)-> rút
ra công thức tính R
GV: qua bảng 2 HS nêu công thức
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: hớng dẫn HS hoàn thành C4
GV: để tính điện trở ta vận dụng công thức nào?
GV: đại lợng nào đã biết, đại lợng nào trong công
thức cần phải tính -> tính S rồi thay vào công thức
I) sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn
C1: đo điện trở của các dây dẫn có cùng
chiều dài và cùng tiết diện nhng làm
bằng các vật liệu khác nhau
1) Thí nghiệm (SGK)
2) Kết luận : (SGK)
II) Điện trở suất- công thức điện trở

1) Điện trở suất (SGK)
* ký hiệu: điện trở là f (đọc là rô)
đơn vị ôm m
Bảng 1(SGK)
C2: điện trở suất của cons tan lan
l= 1m
S= 1mm2=10
-6
m
2
.
R=? R = 0,5. 10
-6
m
2
.1m/10
-6
m
2
= 0,5. 10
-6
ôm m = 0,5ôm
2) công thức điện trở
C3:
các
bớc
tính
dây dẫn( đợc làm từ
vật liệu có điện trở
suầt

điện trở
của dây
dẫn(ôm)
1 c.dài 1m t.diện1m
2
R1 =
2 c.dàil(m) T.diện1m
2
R2 =
3 c.dàil(m) T.diện
s(m
2
)
R3=
3) Kết luận (SGK)
.
l
R
s

=
III) vận dụng
C4: Tóm tắt: l = 4m
d = mm = 10
-3
m
14
.
l
R

s

=
để tính R
GV: gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
f = 1,7 . 10
-8
m

R = ?
Giải:
diện tích tiết diện dây đồng là
( )
2
3
2
10
. 3,14.
4 4
d
s


= =
áp dụng công thức tính:
.
l
R
s


=
( )
8
2
3
4.4
1,7.10 .
3,14. 10
R


=
R = 0,087

* Ghi nhớ (SGK)
4) Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại:
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? phụ thuộc nh thế nào? viết công thức
biểu diễn sự phụ thuộc đó.
5) h ớng dẫn HS ở nhà
đọc phần có thể em cha biết
trả lời câu 5, C6 (SGK- tr27) và làm bài tập 9 (SBT)
Soạn: 2/10/2006
Giảng 9A: 9/2006
9B: 10/2006
9C: 10/2006
Tiết 10 biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật
A) Mục tiêu:
1) Nêu đợc biến trở là gì? và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở
2) mắc đợc biển trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch.

3) Nhận ra các điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác định trị số của điện
trở theo các vòng màu).
B) chuẩn bị của GV và HS
GV: 1 số loại biến trở: tay quay, con chạy, chiết áp
Tranh phonmgs to các laọi biến trở
HS: 1 biến trở con chạy ( 20ôm - 2A)
1 nguồn điện 3V
1 bóng đèn 2,5V 1w, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối
3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số
3 điện trở kĩ thuậtk loại có các vòng màu
C) Các hoạt động dạy và học
1) ổn định tổ chức
2) kiểm tra bài cũ
Từ CT :
.
l
R
s

=
theo em có những cáhc nào để làm thay đổi điện trở của dây dẫn.
3) Bài mới
15
Hoạt động của GV và HS Nội dung
ĐVĐ: điện trở có thể thay đổi trị số đợc gọi là biến trở
-> bài mới
Hoạt động 1: Biến trở
GV: treo tranh vẽ các loại biến trở yêu cầu HS quan
sát ảnh chụp các loại biến trở, trả lời câu C1
GV: Đa ra các loại biến trở thật gọi HS nhận dạng các

loại biến trở gọi tên chúng
GV: hớng dẫn HS đọc và trả lời câu C2.
HS: Chỉ ra 2 chốt nối 2 đầu cuộn dây của các biến trở,
chỉ ra con chạy của biến trở
GV: cho HS thảo luận theo nhóm câu C3
Hoạt động 2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cờng
độ dòng điện
GV: yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình, cho
biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số
đó.
HS: mắc mạch điện theo nhóm, làm TN trao đổi để trả
lời câu C6
GV: qua TN yêu cầu HS cho biết biến trở là gì? biến
trở có thể đợc dùng làm gì? yêu cầu HS ghi kết luận
đúng vào vở.
Hoạt động 3: Các điện trở dùng trong kỹ thuật
GV: hớng dẫn chung cả lớp trả lời câu C7.
GV: Có thể gợi ý: lớp tham hay lớp KL mỏng có tiết
diện lớn hay nhỏ -> R lớn hay nhỏ.
GV: Cho HS thực hiện C8 để nhận biết 2 loại điện trở
kỹ thuật theo cách ghi trị số của chúng.
Hoạt động 4: Vận dụng
I) Biến trở
1) Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của biến trở
C1: biến trở con chạy, tay quay,
biến trở than ( chiết áp)
C2: Biến trở không có tác dụng
thay đổi điện trở, vì khi đó, nếu
dịch chuyển con chạy C thì dòng

điện vẫn chạy qua toàn bộ cuôn
dây của biến trở và con chạy sẽ
không có tác dụng làm thay đổi
chiều dài của phần cuộn dây có
dòng điện chạy qua.
C3: Điện trở của mạch điện có
thay đổi vì khi đó nếu dịch chuyển
con chạy hoặc tay quay C sẽ làm
thay đổi chiều dài của phần cuộn
dây có dòng điện chạy qua và do
đó làm thay đổi điện trở của biến
trở của mạch điện
C4: Khi dịch chuyển con chạy thì
sẽ làm thay đổi chiều dài của phần
cuộn dây có dòng điện chạy qua và
do đó làm thay đổi điện trở của
biến trở.
2) Sử dụng biến trở để điềuchỉnh
c ờng độ dòng điện
C5: sơ đồ mạch điện
C6:(HS thực hiện)
II) Các điện trở dung trong kỹ
thuật
C7: lớp than hay lớp KL mỏng đó
có thể có điện trở lớn vì tiết diện S
của chúng có thể rất nhỏ, theo CT
.
l
R
s


=
thì khi S rất nhỏ R có thể
rất lớn.
C8:(HS thực hiện )
III) Vận dụng
16
GV: yêu cầu cá nhân hoàn thành C9
GV: Gọi HS lên bảng chữa bài.
GV: hớng dẫn sửa sai
C9:(HS thực hiện )
C10:
Tóm tắt:
R = 20

f = 0,5mm
2
= 10
-6
m
2
d = 2cm
Tìm số vòng dây của biến trở.
Giải
Chiều dài của dây hợp kim là:
6
6
. 20.0,5.10
9,091
1,1.10

R S
l



= = =
- Số vòng dây của biến trở là
9,091
145
. .0,02
l
N
d

= = =
vòng
* Ghi nhớ (SGK)
4) Củng cố
GV: gọi HS trả lời biến trở dùng để làm gì?
5) H ớng dẫn về nhà
- Đọc phần có thể em cha biết
- Ôn lại các bài đã học
- Làm bài tập 10 (SBT)
Soạn:9/10/2006
Giảng:9A: 10/2006
9B: 10/2006 Tiết11:
9C: 10/2006
bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện
trở của dây dẫn
A) Mục tiêu

- Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn để tính các đại lợng có liên
quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nt, // hoặc hỗn hợp.
B) chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập
- HS: Ôn lại định luật ôm đối với các đoạn mạch nt, // hoặc hỗn hợp.
- Ôn tập CT tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất của vật
liệu làm dây dẫn.
C) Tiến trình dậy học
1) ổn định tổ chức
2) kiểm tra bài cũ
Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm, giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lợng
trong công thức.
3) Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
GV: yêu cầu HS đọc đề bài tập 1 và 1 HS lên
bảng tóm tắt đề bài.
1) Bài tập 1
Tóm tắt:
l = 30m
17
GV: hớng dẫn HS cách đổi đơn vị diện tích theo
số mũ cơ số 10 để tính toán gọn hơn đỡ nhầm
lẫn hơn
1m
2
= 10
2
dm
2

= 10
4
cm
2
= 10
6
mm
2
Ngợc lại: 1mm
2
= 10
-6
mm
2
1cm
2
= 10
-4
m
2
; 1dm
2
= 10
-2
m
2
.
GV: Kiểm tra cách trình bày bài trong vở của 1
số HS nhắc nhở cách trình bày.
Hoạt động 2: Bài tập 2

GV: yêu cầu HS đọc đề bài 2, tự ghi phần tóm tắt
vào vở
hớng dẫn HS phân tích đề bài.
GV: để tính đợc R2 cần biết gì?
GV: gọi HS phân tích mạch điện
- để bóng đèn sáng bình thờng cần có điều kiện
gì?
GV: gọi 1 số HS nêu C2
C2: áp dụng CT: I=U/R -> U=IR
U1 = I1.R1 = 0,6A. 7,5ôm = 4,5V
Vì R1 nt R2 -> U= U1 + U2
-> U2 = U - U1 = 12V - 4,5V = 7,5V
Vì đèn sáng bình thờng mà I1 = I2 = 0,6A -> R2
=U2/I2 = 7,5V/0,6A = 12,5ôm
Hoạt động 3: bài tập 3
GV: yêu cầu HS đọc đầu bài, GVgợi ý dây nối từ
M tới A và từ N tới B đợc coi nh 1 điện trở Rđ
mắc nt với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn Rđ nt
(R1//R2)
GV: yêu cầu HS đa ra các cách giải khác nhau
gọi 2 HS lên bảng giải độc lập theo 2 cách khác
nhau.
S = 0,3mm
2
= 0,3.10
-6
m
2
f = 1,1 .10
-6


U = 220V
I = ?
Giải
áp dụng CT:
.
l
R
s

=
Thay số
6
6
30
1,1.10 . 110
0,3.10
R


= =
điện trở của dây nicrom là 110


áp dụng CT định luật ôm: I=U/R
thay số:
220
2
110
V

I A= =

Vậy: cờng độ dòng điện qua dây dẫn là
2A
2) Bài tậ 2
Tomá tắt
R1 = 7,5 ôm; I= 0,6A
U= 12V
a) để dèn sáng bình thờng R
2
=?
b) R
b
= 30

S = 1mm
2
= 10
-6
m
2
6
0,4.10 m


=
l = ?
Giải
Phân tích mạch : R1 nt R2
vì đèn sáng bình thờng do đó:

I1 = 0,6A và R1 = 7,5ôm
R1 nt R2 -> I1 = I2 = I = 0,6A
áp dụngCT:
12
20
0,6
U V
R
I A
= = =
mà R = R1 + R2 => R2 = R - R1
-> R2 = 20

-7,5

= 12,5

điện trở R2 = 12,5

b) áp dụng CT:
6
6
30.10
. 75
0,4.10
l RS
R l m
s





= = = =
3) bài tập 3:
Tóm tắt:
R1 =600

R2 = 900ôm
UMN = 220V
l= 200; S = 0,2mm
2
=0,2.10
-6
m
2
f = 1,7.10
-8
m

Giải
a) áp dụng CT:
8
6
200
. 1,7.10 . 17
0,2.10
l
R
S




= = =

b) điện trở của dây( Rd) là 17

vì R1//R2 =>
1 2
1 2
. 600.900
360
600 900
R R
R R
= =
+ +
18
coi Rd nt (R1//R2) -> RMN = R12 + Rd
RMN =360

+ 17

= 377

b) áp dụng định luật ôm: I = U/R
220
I
377
MN
MN

MN
U
V
R
= =

12
220
. .360 210
377
AB MN
U I R V= =
vì R1//R2 => U1 = U2 = 210V
4) Củng cố
GV hớng dẫn HS lại cách giải các bài tập trên
5) H ớng dẫn HS ở nhà - làm bài tập 11 (SBT)
- GV gợi ý bài 11.4 cách phân tích mạch điện
Soạn:10/10/2006
Giảng:9A: 10/2006
9B: 10/2006
9C: 10/2006
Tiết 12: công suất điện
A) Mục tiêu
1. Nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện.
2. Vận dụng CT: P = UI để tính đợc 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
B) Chuẩn bị của GV và HS
GV: 1 bóng đèn 220V - 100W; 1 bóng đèn 220V- 25W
1 số dụng cụ điện nh máy sấy tóc, quạt trần
bảng 2 viết trên bảng phụ ( có thể bổ sung thêm cột tính tích U.I để HS rễ so sánh với
công suất)

HS: 1 bóng đèn 12V - 3W ( hoặc 6V - 3W)
- 1 bóng đèn 12V - 6W 9hoặc 6V - 6w)
- 1 nguồn điện 6V hoặc 12V phù hợp với loại bóng đèn
- 1 công tắc, 1 biến trở 20ôm - 2A
- 1 am pekế GHĐ 12V và ĐCNN 0,1A
C) Tiến trình dậy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập
GV: bật công tắc 2 bóng đèn 220V - 100w và 220V -
25w gọi HS nhận xét độ sáng của 2 bóng đèn.
Hoạt động 2: Công suất định mức của các dụng cụ
điện
GV: cho HS quan sát 1 số dụng cụ điện ( bóng đnè,
máy sấy tóc.)gọi HS đọc số đợc ghi trên các dụng cụ
đó.
GV: cho HS thảo luận để trả lời câu C1
GV: số oát ghi trên dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?
GV: yêu cầu HS đọc thông báo mục 2 và ghi ý nghĩa số
oát vào vở.
I) công suất định mức của các
dụng cụ điện
1) số vôn và số oát trên các dụng
cụ điện
C1: với cùng 1 hiệu điện thế, đèn
có số oát lớn hơn thì sáng mạnh
hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì

sáng yếu hơn.
C2: oát là đơn vị đo công suất: 1
= 1j/1s
2) ý nghĩa của số oát ghi trên
19
GV: hớng dẫn HS trả lời câu C3
Hoạt động 3: tìm công thức tính công suất điện
GV: gọi HS nêu mục tiêu TN
HS: đọc SGK phần thí nghiệm và nêu đợc các bớc tiến
hành thí nghiệm
GV: yêu cầu HS trả lời câu C4
GV: cho HS ghi công thức P = UI và giải thích kí hiệu,
đơn vị của các đại lợng trong công thức
GV: yêu cầu HS vận dụng định luật ôm để trả lời câu
C5
Hoạt động 4: Vận dụng
- HS hoàn thành câu C6 theo hớng dẫn của GV.
+ đèn snág bình thờng khi nào?
+ để bảo vệ đèn, cầu chì đợc mắc ntn?
mỗi dụng cụ điện
Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện
chỉ công suất định mức của dụng
cụ đó.
C3: cùng 1 bóng đèn, khi sáng
mạnh thì có công suất lớn hơn
+ cùng 1 bếp điện lúc nóng ít hơn
thì có công suất nhỏ hơn.
II) công thức tính công suất
điện
1) thí nghiệm (SGK)

C4: Với bóng đèn 1:
UI = 6. 0,82 = 4,92 = 5w
với bóng đèn 2:
UI= 6.0,51 = 3,06 = 3w
Tích UI đói với mỗi bóng đèn có
giá trị bằng công suất định mức
ghi trên bóng đèn.
2) Công thức tính công suất
điện
P = UI Trong đó : P : đo bằng w
U đo bằng vôn (v)
I đo bằng ampe(A)
1w = 1v.1A
C5: P=UI và U= IR nên P = I
2
R
P =UI và I= U/R nên P = U
2
/R
III) Vận dụng
C6: áp dụng CT: P = UI =>
75
; 0,341
220
p
I I A
U V
= = =

2

U
R
P
=
hoặc
645
U
R
I
= =
- Có thể dùng loại cầu chì loại
0,5A vì nó đảm bảo cho đèn hoạt
động bình thờng và sẽ nóng chảy,
tự động ngắt mạch khi đoản
mạch.
4) Củng cố
Trên bóng đèn có ghi 12V - 5w cho biết ý nghĩa số ghi 5w
- Bằng cách nào có thể xác định công suất của đoạn mạch khi
códòngđiệnchạy qua.
- Trả lời câu C7,C8
- hớng dẫn HS bài 12.7
- Công thức tính công đã học ở lớp 8 : A =F.S

Giảng:9A:
9B:
9C:
Tiết 13: điện năng - công của dòng điện
A) Mục tiêu
1. Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lợng
20

2. Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu thụ là công tơ điện và mỗi số đến của công tơ là
1 kiloóat giờ (KWh)
3. Chỉ ra đợc sự chuyển hoá các dạng năng lợng trong hoạt động của các dụng cụ điện
nh các loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nớc.
4. vận dụng CT: A = Pt = UIt để tính đợc 1 đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
B) Chuẩn bị của GV và HS
GV: tranh phóng các dụng cụ dùng điện hình 13.1
- 1 công tơ điện
Bảng 1 chuẩn bị ra bảng phụ
HS: 1 công tơ điện
C) Tiến trình dậy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
1 HS lên bảng chữa BT 12.1 va 12.2 (SBT)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu năng lợng của dòng
điện
GV: yêu cầu cá nhân HS trả lời câu C1
GV: Các em hãy lấy thêm 1 số VD khác trong
thực tế
Hoạt động 2: sự chuyển hoá điện năng thành
các dạng năng lợng khác
GV: Cho HS hoạt động nhóm, gọi đại diện
nhóm hoàn thành bảng 1
GV: hớng dẫn HS thảo luận câu C3
GV: yêu cầu HS nhắc lại KN hiệu suất đã học ở
lớp 8 ( với máy cơ đơn giản và động cơ nhiệt)
-> vận dụng với hiệu suất sử dụng điện năng.
GV: cho Hs ghi kết luận vào vở

Hoạt động 3: Công của dòng điện
GV: Thông báo về công của dòng điện
GV: gọi HS trả lời câu C4
I) Điện năng
1) Dòng điện có mang năng l ợng
C1: dòng điện thực hiện công cơ học
Trong hoạt động của máy khoan, máy
bơm nớc.
+ Dòng điện cung cấp nhiệt điện trong
hoạt động của mỏ hàn, nồi cơm điện và
bàn là.
+ Năng lợng của dòng điện gọi là nhiệt
năng.
2) Sự chuyển hoá điện năng thành các
dạng năng l ợng khác
C2: bảng 1
Dụng cụ điện điện năng đợc biến
đổi thành dạng năng
lợng
Bóng đèn dây
tóc
nhiệt năng và nhợng
ánh sáng
Đèn LEO năng lợng a/s và
nhiệt năng
Nồi cơm điện,
bàn là
Nhiệt năng và năng l-
ợng a/s
Quạt điện, máy

bơm
Cơ năng và nhiệt
năng
C3: Đối với bóng đèn dây tóc và đèn LEO
thì phần năng lơng có ích là năng lợng
a/s, phần năng lơng vô ích là nhiệt năng
- Đối với nồi cơm điện và bàn là thì phần
năng lợng có ích là nhiệt năng, phần năng
lơng vô ích là năng lợng a/s (nếu có)
- Đối với quạt điện và máy bơm nớc thì
phần năng lợng có ích là cơ năng, phần
năng lợng vô ích là nhiệt năng.
3) Kết luận (SGK )
II) Công của dòng điện
1) Công của dòng điện
Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn
mạch là số đo lờng điện năng mà đoạn
mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các
dạng năng lợng khác
21
GV: hớng dẫn HS thảo luận câu C5
GV: Gọi HS nêu đơn vị của từng đại lợng trong
công thức
GV: giới thiệu đơn vị đo công của dòng điện
kwh hớng dẫn HS cách đổi từ kwh ra J.
GV: trong thực tế để đo công của dòng điện ta
dùng dụng cụ nào?
GV: hớng dẫn HS trả lời câu C6
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Cho HS thảo luận câu C7

GV: gơi ý câu C7: vì đèn sử dụng ở hiệu điện
thế U = 220V bằng HĐT định mức do đó CS
của đèn đạt đợc bằng CS định mức P = 75w =
0,075 kw
áp dụngCT: A = Pt -> A = 0,075.4 = 0,3( kwh)
GV: hớng dẫn HS thảo luận câu C8
2) Công thức tính công của
C4: Công suất P đặc trng cho tốc độ thực
hiện công và có trị số bằng công thực
hiện đợc trong 1 đơn vị thời gian.
P = A/t trong đó A là công thực hiện đợc
trong thời gian t.
C5: Từ C4 suy ra: A = Pt mặt khác
P = UI do đó: A = UIt
Trong đó: U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)
A đo bằng jun (J)
1J = 1w.1s = 1V . 1A. 13
3) Đo công của dòng điện
- Dùng công tơ điện để đo công của dòng
điện
C6: một số đến ( số chỉ của công tơ tăng
thêm 1 đơn vị) tơng ứng với lợng điện
năng sử dụng là 1kwh.
III) Vận dụng
C7: bóng đèn sử dụng lợng điện năng là:
A = 0,075.4 = 0,3 kwh
số đếm cảu công tơ khi đó là 0,3 số.
C8:lợng điện năng mà bếp điện sử dụng

là: A = 1,5 kwh = 5,4 . 10
6
J
Công suất của bếp điện là:
1,5
0,75 750
2
P KW KW W= = =
cờng độ của dòng điện chạy qua bếp
trong thời gian này là:
3,14
P
I A
U
=
* Ghi nhớ (SGK)
4) Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính công của dòng điện
- để đo công của dòng điện ta dùng dụng cụ nào?
5) H ớng dẫn HS ở nhà:
- Đọc phần: có thể em cha biết
- học bài và làm bài tập
Soạn:14/10/2006
Giảng:9A: /10/2006
9B: /10/2006
9C: /10/2006
Tiết 14: Bài tập về công suất điện và điện
năng sử dụng
A) Mục tiêu:
- Giải đợc các bài tập tính công suất điện và điẹn năng tiêu thụ đối với các dụng cụ

điện mắc nt và mắc //.
B) Chuẩn bị của GV và HS
GV: bảng phụ ghi các công thức
22
HS: ôn tập định luật ôm đối với các đoạn mạch và các kiến thức về CS và điện năng
tiêu thụ.
C) Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ
3. Bài mới
Hoạt động GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
GV: gọi 1 HS đọc đề bài 1, 1 HS lên bảng tóm tắt đề
bài, đổi đơn vị nếu cần.
GV: yêu cầu HS tự lực giải BT
GV: yêu cầu HS viết công thức tính điện trở theo hiệu
điện thế U đặt vào 2 đầu bóng đèn và cờng độ I của
dòng điện chạy qua đèn.
GV: lu ý cách sử dụng đơn vị trong các công thức tính
Vậy có thể tính A ra đơn vị J sau đó đổi ra kwh bằng
cách chia cho 3,6.10
-6
J hoặc tính A ra kwh thì trong
CT A=Pt đơn vị p(kw); t(h).
Hoạt động 2: Giải bài tập 2
GV: yêu cầu HS tự lực giải BT 2, hớng dẫn chung cả
lớp thảo luận bài 2
GV: đèn sáng bình thờng thì dòng điện chạy qua ampe
kế có cờng độ bằng bao nhiêu và do đó số chỉ của nó

la bao nhiêu?
GV: Tính điện trở Rbt của biến trở theo công thức
nào?
GV: sử dụng công thức nào để tính công suất của biến
trở.
Hoạt động 3: Giải bài tập 3
GV: hớng dẫn HS giải BT 3
1) Giải bài tập 1
Tóm tắt
U=220V
I = 341mA=0,341A
t = 4h30
a) R=?; P=?
b) A=? (J)=?(số)
Giải
a) điện trở của đèn là:
220
645
0,314
U V
R
I
= =
áp dụng CT: P=UI
P = 220.0,341

75w
vậy công suất của bóng đèn là 75w
b) A=Pt
A=75w.4.30.3600s=32.400.000J

A= 32400000.3,6.10
-6
=9kwh
hoặc: A=Pt =0,075.4.30=9kwh=9số
Vậy điện năng tiêu thụ của bóng đèn
trong 1 tháng là 9 số.
2) Bài tập 2:
Tóm tắt
Đ( 6V - 4,5w)
U=9V
t=10ph
a) IA=?
b) Rb=?; Pb=?
c)Ab= ?; A=?
Bài giải
a)Đèn sáng bình thờng do đó:
UĐ=6V; PĐ=4,5w
->
4,5
0,75
6
D
P W
I A
U V
= = =
Vì (A) nt Rb nt Đ -> IĐ
=IA=Ib=0,75A
Cờng độ dòng điện chạy qua A là
0,75A

b)Ub =U- UĐ = 9V- 6V = 3V
->
3
4
0,75
b
b
b
U
V
R
I A
= = =

Pb = Ub.Ib = 3V.0,75A = 2,25(w)
c) Ab=Pb.t = 2,25.10.60 =1.350(J)
A = UIt = 9.0,75.10.60 = 4.050(J)
3) Bài tập 3
Tóm tắt
Đ(220v-100w)
23
GV: yêu cầu CT tính câu b, lu ý coi bàn là nh một
điện trở bình thờng kí hiệu RBL.
GV: có thể cho HS đa ra nhiều cách tính A khác nh:
C1: Tính điện năng tiêu thụ của đèn, của bàn là trong
1 giờ rồi cộng lại
C2: tính điện năng theo công thức
A = U
2
t/R

- Cách giải áp dụng CT: A=Pt là gon nhất và không
mắc sai lầm.
GV: Công suất tiêu thụ của cả 2 đoạn mạch bằng tổng
công suất tiêu thụ của các dụng cụ tiêu thụ điện có
trong mạch.
BL (220 - 1000w)
U = 220V
a) vẽ sơ đồ mạch điện, R = ?
b) A =?J =? Kwh
Giải
hình
a) Vì đèn và bàn là có cùng hiệu điện
thế định mức bằng hiệu điện thế ổ lấy
điện, do đó để cả 2 hoạt động bình th-
ờng thì trong mạch điện đèn và bàn là
phải mắc //.
2
2
220
48, 4
1000
DM
D
DM
U
R
P
= = =
Vì đèn // bàn là
b) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch

là : P=PĐ+ PBL = 100w + 1000w
=1100w = 1,1kw
A= Pt= 1100kw.3600s= 3.960.000(J)
hay A = 1,1kw .1h =1,1kwh
4) Củng cố - Nhấn mạnh các điểm cần lu ý khi làm bài tập về công và công suất điện.
5) H ớng dẫn học ở nhà
- BT 14 (SBT)
- Chuẩn bị mẫu báo cáo TN (43 -SGK) ra vở, trả lời câu hỏi phần 1
Soạn: 23/10/2006
Giảng:9A: 10/006
9B: 10/2006
9C: 10/2006
Tiết 15: Thực hành: xác định công suất của các dụng cụ điện
A) Mục tiêu:
- Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và am pe kế
B) Chuẩn bị của GV và HS
GV: sách giáo khoa + bảng phụ: hình vẽ 12( 42- SGK)
HS: 1 nguồn điện 6V
- 1 công tắc, 9 đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm
- 1 ampe kế có GHĐ 500mA và ĐCNN 10mA
- 1 vôn kế có GHĐ 5V và ĐCNN 0,1V
- 1 bóng đèn pin 2,5V -1w
- 1 quạt điện nhỏ dùng dòng điện không đổi loại 2,5V
- 1 biến trở có điện trở lớn nhất 20

và chịu đợc cờng độ dòng điện lớn nhất là 2A
- Chuẩ bị báo cáo theo mẫu đã cho cuối bài
C) Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS

- HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành
2Bài mới
24
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Thực hành xác định công suất của
bóng đèn.
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận -> cách tiến hành
thí nghiệm xác định công suất của bóng đèn
GV: gọi 1,2 HS nêu các cách tiến hành TN xác định
công suất của bóng đèn
GV: Chia nhóm phân công nhóm trởng yêu cầu
nhóm trởng của cá nhóm phân công nhiệm vụ của
các bạn trong nhóm của mình.
HS: Tiến hành TN
GV: theo dõi, giúp đỡ hs mắc mạch điện kiểm tra
điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc vôn kế, am pe
kếvào mạch điều chỉnh biến trở ở giá trị lớn nhất tr-
ớc khi đóng công tắc.
Hoạt động 2 : .xác định công suất của quạt điện
GV: hớng dẫn hs xác định cs của quạt điện
Hoạt động 3. tổng kết ,đánh giá thái độ của hs
GV: thu báo cáo thực hành
- nhận xét, rút kinh nghiệm
- thao tác thí nghiệm
-thái độ học tập của nhóm
- ýthức kỷ luật
1. xác định công suất của bóng đèn
với các hiệu điện thế khác nhau
a. mắc mạch điện nh sơ đồ hình 15.1

đặt biến trở ở giá trị lớn nhất
2. xác định công suắt của quạt
điện
a. lắp cánh cho quạt
b. tháo bóng đèn khỏi mạch điện
trên đây ,mắc quạt điện vào vị trí của
bóng đèn
3. Tổng kết, đánh giá thái độ học
tập của HS

4. Củng cố : nhận xét giờ thực hành.
5. hớng dẫn học ở nhà:
đọc trớc bài định luật jun - len xơ.
Soạn :24/10/2006
Giảng:9A: 10/2006
9B: 10/2006
9C: 10/2006
Tiết 16: Định luật jun- len xơ
A.Mục tiêu:
-Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện : khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông th-
ờng thì một phần hay toàn bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.
-Phát biểu đợc định luật jun-len xơ và vận dụng đợc định luật này để giải bài tập về tác
dụng nhiệt của dòng điện .
B. Chuẩn bị của GVvà HS.
GV: Hình vẽ 13.1; và 16.1
HS: SGK
C. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Điện năng có thể biến đổi thành dạng năng lợng nào? cho ví dụ.
2. Bài mới.

Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×