tiếng việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố một số kin thc c bn ca bi chớnh t mi hc.
II. chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
- V luyn.
IiI. các Hoạt động dạy học:
HĐ1. Hớng dẫn nghe- viết.
- G đọc bài viết.
- Hùng, Quý, Nam đã tranh luận điều gì?
- Yêu cầu H tìm từ khó, dễ viết sai.
- G đọc cho H viết bài.
- G đọc cho H soát lỗi.
- Thu chấm, nhận xét.
HĐ2. Bài tập.
Bài 1: Tìm tiếng có chứa yê, ya.
- G chốt câu trả lời đúng.
Bài 2: Tìm tiếng có vần uyên thích hợp với mỗi ô
trống dới đây.
- . trong vòm lá - Tôi yêu cổ nớc tôi
Chim có gì vui Vừa nhân hậu lại vời sâu xa.
Mà nghe rúc rích
Nh trẻ em cời.
- GV chốt kết quả đúng.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại những tiếng đã viết sai.
- 2 H đọc bài viết.
- H trả lời.
- H tìm, viết từ khó.
- H viết bài.
- Soát lỗi.
- H nối tiếp tìm từ.
-Nêu cách đánh dấu thanh.
- H làm bài vào vở.
- 1 H làm bảng. Lớp nhận xét.
-HS đọc bài điền đầy đủ.
Toán
Luyện thêm.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
ii. chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a. 4m 25cm = m b. 9m 8cm 5mm = dm
12m 8dm = m 2m 6dm 3cm = m
26m 8cm = m 4dm 4mm = dm
GV theo dõi, nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Viết số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét.
a. 8km 832m; 7km 37m; 6km 4m
b. 753m ; 42m ; 3m
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
- H nêu yêu cầu của đề bài.
- H làm bài. 2 H chữa bài.
- Lớp nhận xét, nêu cách làm.
H làm bài, 2 H làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài của bạn. H đặt câu
hỏi để hỏi nhau cách làm.
1
a. 8,832km; 7,037km; 6,004 km
b. 0,753km ; 0,042 km ; 0,003 km.
- Bài củng cố kiến thức gì?
Bài 3:Viết các số đo theo thứ tự từ bé đến lớn:
0,5km ; 0,320km ; 432m ;
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Kết quả đúng. 0,320km <432m < 0,5km
2. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- GV chốt kiến thức. Nhận xét tiết học.
- H trả lời.
- H làm bài, đọc bài làm, nêu cách làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- H nêu.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên (Trang 87)
I. Mục tiêu.
- Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện.
- Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh,
nhân hóa khi miêu tả.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học :
HĐ1. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1. Gọi H đọc mẩu chuyện Bầu trời
mùa thu.
- 2 H đọc tiếp nối từng đoạn.
Bài 2. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H làm việc theo nhóm, thảo
luận và hoàn thành bài tập.
- G theo dõi, giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Gọi H trình bày.
- G chốt ý đúng.
- 1 H đọc thành tiếng trớc lớp
- H thảo luận nhóm 4, viết kết quả thảo
luận (2 nhóm viết vào bảng, các nhóm
khác viết vào vở)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, cả lớp
nhận xét bổ sung ý kiến.
Bài 3. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H làm bài.
- G theo dõi, giúp đỡ.
- Gọi H đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 H đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 H làm bài vào bảng nhóm, H cả lớp
làm vào vở.
- H trình bày, H khác nhận xét bổ sung.
- 3 đến 5 H đọc đoạn văn.
HĐ2. Củng cố, dặn dò.
- Để viết đợc đoạn văn tả cảnh thiên nhiên sinh động ta cần học tập cách dùng
từ ngữ nh thế nào? - 2 H trả lời.
- Nhận xét tiết học. Dặn H về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Kể một câu chuyện mà em thớch
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc một câu chuyện m mỡnh thớch.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
2
II. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra.
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
HĐ1. Hớng dẫn H hiểu yêu cầu của đề
- Đề yêu cầu kể lại câu chuyện gì?
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Yêu cầu H lấy tranh ảnh đã su tầm.
- Hớng dẫn H về cách kể chuyện.
(Có thể yêu cầu H viết ra nháp dàn ý câu
chuyện định kể.)
HĐ2. Hd thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể chuyện.
*Nhắc H: kể xong có thể trả lời câu hỏi
của các bạn hoặc hỏi các bạn về ý nghĩa
câu chuyện.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá (cách kể,
dùng từ, đặt câu )
- H nêu.
- H giới thiệu tranh.
- H đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK.
- 1 số H giới thiệu câu chuyện mình
chọn kể.
- Tự chuẩn bị kể chuyện.
- Kể chuyện nhóm đôi.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- Bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn
nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà kể lại cho ngời thân nghe, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 42: Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân. Làm đợc các bài tập 1, 2a, 3.
ii. chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Ôn tập quan hệ giữa các đơn vị đo
khối lợng thờng dùng.
- Hd hoàn thành bảng đơn vị đo khối l-
ợng.
2. Hớng dẫn viết các số đo khối lợng d-
ới dạng số thập phân.
- G nêu ví dụ: Tìm số thập phân thích
hợp điền vào chỗ chấm.
- G yêu cầu H thảo luận để tìm ra số thập
phân thích hợp.
G nhận xét rồi hớng dẫn H làm nh SGK.
3.Thực hành.
Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài.
- G tổ chức H làm bài.
- Bài chuyển đổi đơn vị theo thứ tự nào?
- H hỏi đáp theo cặp ôn tập các đơn vị đo
thờng dùng.
- H thảo luận để tìm số thập phân thích
hợp điền vào chỗ trống
- H nêu cách tìm; theo dõi nhận xét.
- 1 H đọc
- H làm bài cá nhân. 2 H làm bài trên
bảng lớp.
3
- G chốt đáp án đúng: a) 4,562 tấn ;
b) 3,014tấn ; c) 12,006tấn ; d) 0,5 tấn
Bài 2. Viết số dới dạng số thập phân.
- Yêu cầu H làm bài.
- Gọi H đặt câu hỏi để hỏi nhau về cách làm.
- G kết luận về đáp án đúng, cho điểm H.
a)2,050 kg ; 45,023kg ; 10,003kg
b) 2,50tạ ; 4,50 tạ ; 0,34 tạ.
Bài 3. Gọi H đọc đề bài.
- Yêu cầu H làm bài.
- G chấm điểm, nhận xét. ĐS: 1,62 tấn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- Lớp nhận xét, nêu cách làm.
- 1 H nêu.
- H làm bài. 2 H làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra chéo.
- Đọc đề xác định yêu cầu của đề.
- H làm bài vào vở. 1 H lên bảng làm bài.
H nhận xét.
- H nêu.
- Nhận xét đánh giá tiết học. Nhắc H chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 17: Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS (Trang 36)
I. Mục tiêu:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. chuẩn bị:
- Hình và thông tin trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Trò chơi HIV lây truyền hoặc không lây
truyền qua
* Mục tiêu: H xác định đợc các hành vi tiếp xúc
thông thờng không lây nhiễm HIV.
- G chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 9- 10 H đứng
xếp hàng dọc bảng, gắn các tấm bìa lên cột tơng
ứng trên bảng của nhóm mình. Đội nào gắn đúng,
gắn nhanh là thắng cuộc.
- G kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông
thờng nh bắt tay, ăn cơm cùng mâm.
2. Đóng vai Tôi bị nhiễm HIV
* MT: Biết trẻ em bị nhiễm HIV cũng có quyền học
tập, vui chơi, sống chung cùng cộng đồng. Không
phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV.
- G mời 5 H tham gia đóng vai: 1 H đóng vai ngời
bị nhiễm HIV, 4 H khác sẽ thể hiện hành vi đối xử
với HS bị nhiễm HIV nh trong phiếu gợi ý.
- Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử của các bạn?
- Các em nghĩ ngời bị nhiễm HIV có cảm nhận thế
nào trong mỗi tình huống?
3. Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu H làm việc theo nhóm, quan sát tranh:
- Các đội cử đại diện lên chơi.
- Các thành viên còn lại ở mỗi
nhóm cùng G kiểm tra kết quả
cuộc chơi.
- 5 H đóng vai. Cả lớp theo dõi
cá cách ứng xử của từng bạn để
thảo luận xem cách ứng xử nào
nên, không nên.
- H thảo luận trả lời.
- H thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
4
- Nêu nội dung từng tranh.
- Nêu nhận xét về cách ứng xử trong từng tranh.
- Nếu các bạn trong hình 2 là ngời quen của em,
em sẽ đối xử với họ nh thế nào? Tại sao?
- G kết luận.
4. Củng cố, dặn dò.
- Trẻ em làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
H đọc mục Bạn cần biết.
- H trả lời.
- Nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Bài 9: Cách mạng mùa thu.
I. Mục tiêu:
- Tờng thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền
thắng lợi.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
II. chuẩn bị:
- Hình và thông tin trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An?
- G nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới.
HĐ1. Làm việc cả lớp.
- G giới thiệu tình hình nớc ta những năm 1940-
1945 và thời cơ của cách mạng nớc ta.
- G nêu nhiệm vụ học tập cho H.
HĐ2. Làm việc theo nhóm.
- G chia nhóm.
- Việc giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra nh
thế nào? Kết quả ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí nh thế nào?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác
động tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả
nớc nh thế nào?
- G chốt ý; giới thiệu cơ bản về cuộc khởi
nghĩa ở Huế, Sài Gòn.
- Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính
quyền ở quê hơng em?
HĐ3. Làm việc cả lớp.
- Khí thế của cách mạng thángTám thể hiện điều gì?
- Cuộc vùng lên của nhân dân đã thu đợc kết quả gì?
- Kết quả đó sẽ mang lại tơng lai gì cho nớc nhà?
*G kết luận về ý nghĩa của cách mạng tháng Tám.
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi H đọc phần ghi nhớ tr.19 SGK.
- Nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài 10.
- H theo dõi.
- H quan sát ảnh t liệu về cách
mạng tháng Tám ở Hà Nội, thảo
luận nhóm 4, trao đổi nêu ý kiến.
- H nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sự kiện dùng đón gánh đánh Tây
ở chợ Bình Phú.
- H đọc SGK, trình bày lại ý kiến
của mình.
- Một số H nêu.
- Một số H phát biểu ý kiến.
- 2 H đọc.
5
thể dục
bài 17: động tác chân. trò chơi dẫn bóng
i. mục tiêu:
- Học hai động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tơng
đối đúng động tác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi hào hứng, nhiệt tình, chủ động.
ii. chuẩn bị:
- Sân tập, còi.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
iii. nội dung và phơng pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp, nêu yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản:
a. Học động tác chân: G nêu tên, phân
tích, làm mẫu và hd tập, uốn nắn sửa sai.
- Hd tổ trởng điều khiển ôn luyện động
tác mới và các động tác đã học.
- Cho các tổ thi trình diễn, nhận xét.
b. Chơi trò chơi.
- Hd luật chơi và quản cho H chơi tập thể.
- Đứng vỗ tay hát.
- Cán sự tổ chức tập theo hớng dẫn.
- H tập theo đội hình tổ.
- Thi trình diễn.
- Chơi tập thể cả lớp.
- Rút kinh nghiệm sau khi chơi.
3. Phần kết thúc.
- Nhắc H về nhà ôn lại các nội dung đội hình đội ngũ.
Thứ t ngày 26 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
Đất Cà Mau (Trang 89)
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm đợc bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên
tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
II. chuẩn bị:
- Bản đồ Việt Nam.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc.
- Yêu cầu 1 H khá đọc toàn bài.
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu H đọc nối tiếp lần 1.
- G sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H.
- Yêu cầu H đọc tiếp nối lần 2.
- Yêu cầu H đọc phần chú giải.
- Cho H luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 H đọc toàn bài.
2. Tìm hiểu bài.
- G chia nhóm, yêu cầu H đọc thầm bài, thảo
- 1 H đọc.
- H trả lời: Bài chia làm 3 đoạn.
- 3 H đọc nối tiếp kết hợp luyện phát âm.
- 3 H đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc.
-
H đọc theo cặp cho nhau nghe.
H đọc theo cặp cho nhau nghe.
- 1 H đọc.
- H thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
6
luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK.
- G điều khiển các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận.
- Nêu nội dung chính của bài?
- Ghi nội dung bài lên bảng.
3. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 3 H đọc tiếp nối bài. Yêu cầu cả lớp
theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng đoạn.
- Hd cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu H luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi H đọc diễn cảm trớc lớp.
- Hd bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Mỗi H trình bày 1 câu. Các H khác
nhận xét bổ sung.
- H trả lời.
- H đọc.
- 3 H đọc tiếp nối. H cả lớp theo dõi
tìm giọng đọc phù hợp từng đoạn.
- H đọc đoạn 2.
- H đọc diễn cảm theo cặp.
- H đọc diễn cảm trớc lớp.
- H bình chọn bạn đọc hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn H về luyện đọc bài. chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận (Trang 91)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc lí lẽ và dẫn chứng, bớc đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh
luận một vấn đề đơn giản.
II. chuẩn bị:
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1.Gọi H đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu H làm việc theo nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày trớc lớp.
- GV kết luận.
Bài 2.Gọi H đọc yêu cầu của bài và mẫu.
- G phân tích mẫu giúp H hiểu thế nào là
mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- G yêu cầu mỗi nhóm đóng vai 1 nhân vật.
- Gọi 3 H đại diện 3 nhóm thực hiện cuộc
trao đổi tranh luận.
- G nhận xét tuyên dơng nhóm biết mở
rộng lí lẽ, nêu dẫn chứng cụ thể làm cho
lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
Bài 3. a) Gọi H đọc nội dung bài.
- Hd các nhóm làm vào vở bài tập.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả.
- Hd nhận xét ý kiến cuả các nhóm.
- G chốt lời giải đúng.
b) Gọi H phát biểu ý kiến.
- G kết luận.
- 1 H đọc yêu cầu và nội dung bài.
- H thảo luận bài nhóm 4, viết kết quả
vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình
bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 H đọc.
- H theo dõi.
- H hoạt động nhóm 4 cùng nhau suy
nghĩ, trao đổi chuẩn bị lí lẽ và dẫn
chứng cho cuộc tranh luận.
- Cử đại diện tham gia tranh luận.
- Nhận xét nhóm biết mở rộng lí lẽ, nêu
đợc dẫn chứng cụ thể.
- H đọc, làm việc nhóm 4 trao đổi thảo
luận gạch dới những câu trả lời đúng
rồi đánh số thứ tự để sắp xếp chúng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- H nhận xét ý kiến của các nhóm.
- H phát biểu.
2. Củng cố, dặn dò.
7
- Nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ các điều kiện thuyết trình tranh luận, có ý
thức rèn kĩ năng thuyết trình, tranh luận; chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 43: Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. Làm đợc bài tập 1 và 2.
ii. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các Hoạt động dạy học:
1. Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.
- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
- Hỏi đáp theo cặp về mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích.
- Hớng dẫn H đổi đơn vị ở 2 ví dụ trong SGK.
2. Thực hành.
Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu của bài.
-Tổ chức cho H làm bài rồi chữa bài.
- G nhận xét cho điểm.
Bài 2: Bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho H làm bài.
- Hd chữa bài.
- G nhận xét, nhấn mạnh cách làm.
Bài3: Gọi H đọc yêu cầu của bài.
- G khắc sâu cách chuyển đổi số thập phân
sang đơn vị bé.
- Gọi H chữa bài làm của bạn trên bảng lớp.
- G nhận xét cho điểm.
- H nêu từ đơn vị lớn đến đơn vị bé.
- H ôn tập các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nắm chắc mối quan hệ giữa các đơn
vị đo diện tích đã học.
- H thực hành đổi đơn vị đo diện tích ở
ví dụ 1, 2 trong SGK.
- 1 H đọc.
- H làm việc cá nhân. 1 H làm bài trên
bảng lớp. H nêu cách làm.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 H nêu.
- H làm bài vào vở. 1H lên bảng làm
bài.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H làm bài cá nhân.1 H lên bảng làm
bài.
- H nêu cách làm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn H hoàn thành các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện thêm.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
- áp dụng kiến thức đã học để làm thành thạo các bài tập.
ii. chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
- Vở luyện bài 43.
IIi. các Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu H nháp ra hỗn số rồi đổi ra STP.
- Gọi H chữa bài trên bảng, nhận xét.
- Gọi H nhắc lại cách làm.
a. 5,15; 20,06; 4,005; 0,505.
b. 10,015; 100,008; 108,0007;
0,0402.
8
Bài 2:
- Cho H tự làm rồi chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Cho H nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo.
Bài 3:
- Cho H tự làm bài.
- Chấm và nhận xét, chữa bổ sung.
2. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- GV khắc sâu kiến thức. Nhận xét tiết học.
- 5,02km
2
= 502 ha,
- 800m
2
= 0,08 ha,
- 1252 ha = 12,52 km
2
.
Điền Đ: a; b; d; e; g.
Điền S: c.
- H nêu.
tiếng việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố một số kiến thức liên quan đến bài tập đọc Đất Cà Mau.
- Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp.
ii. chuẩn bị
- Vở luyện.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Câu 1:
- Hd H đọc kĩ lại đoạn 1 rồi đáp án đúng.
- Gọi H chữa bài, nhận xét.
Câu 2:
- Yêu cầu H đọc kĩ lại đoạn 2 rồi làm bài.
- Gọi H đọc câu trả lời hoàn chỉnh.
- Hd nhận xét, sửa sai.
Câu 3:
- Hd trả lời miệng, nhận xét, cho H ghi
câu trả lời vào vở. Gọi H đọc lại câu đó.
Câu 4:
- Cho H nôi và đọc đáp án, nhận xét chốt
đáp án đúng, cho H nhắc lại.
Đáp án đúng: Tất cả các đặc điểm đã nêu.
- Mọc thành chòm, rặng để chống chọi
với gió bão và sóng biển; rễ cắm sâu để
không bị cuốn trôi và để hút màu đất.
- Thông minh và giàu nghị lực.
Đ.1: Ma ở Cà Mau rất to và đến ,
Đ.2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau ,
Đ.3: Con ngời ở Cà Mau thông .
2. Dặn dò về nhà.
H xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 44: Luyện tập chung (Trang 47)
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân.
- Làm đợc các bài tập 1, 2, 3.
ii. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học.
9
1. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1. Gọi H đọc đề bài.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì
hơn kém nhau bao nhiêu lần?
-Yêu cầu HS làm bài.Gọi H chữa bài của
bạn trên bảng lớp; nhận xét cho điểm.
a) 42,34 m; b) 562,9 dm; c) 6,02m;
d) 4,352km.
Bài 2. Bài yêu cầu gì?
- G theo dõi, giúp đỡ H còn lúng túng.
- Gọi H chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- Kết quả đúng:
a) 0,5kg ; b) 0,347 kg ; c) 1500 kg
Bài 3. Gọi H nêu yêu cầu của bài.
- G yêu cầu H nêu mối quan hệ giữa km
2
,
héc- ta, dm
2
với m
2
.
- Gọi H chữa bài làm của bạn trên bảng.
- G nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4. Gọi H đọc đề bài.
- G yêu cầu H khá làm bài, hớng dẫn H
còn lúng túng, chữa bài, nhận xét.
ĐS: 5400m
2
; 0,54ha
- 1 H đọc đề bài.
- H nêu.
- 10 lần.
- H làm bài. 1 H làm bài trên bảng lớp.
- H chữa bài. Nêu cách làm.
- 1H nêu.
- H làm bài vào vở nháp, 1 H chữa bài.
- Lớp nhận xét, đặt câu hỏi để hỏi nhau
cách làm.
- 1 H đọc.
- H làm bài. 1 H làm bài trên bảng lớp.
- H chữa bài.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích. H làm bài. 1H làm bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- GV chốt kiến thức. Nhận xét tiết học, nhắc H chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn
vị đo khác nhau.
ii. chuẩn bị:
- Vở luyện.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học.
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Hd H dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo để
chuyển đổi. Cho H làm bài vào vở, chữa bài trên
bảng lớp.
- Hd nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Hd H đổi ra nháp rồi đối chiếu chọn đáp án đúng.
- Cho H làm bài và chữa bài.
- Hd nhận xét.
Bài 3:
a. 15,25; 10,04;
8,005; 20,01.
b. 0,5; 0,04;
0,04; 6,1.
a. B b. C
c. A d. B
10
- Hd H đổi 2 vế về cùng một đơn vị đo, so sánh rồi
điền dấu. Cho H làm và chữa bài.
- Hd nhận xét, chốt đáp án đúng.
2. Củng cố, dặn dò.
- Bài củng cố kiến thức gì?
- G khắc sâu, chốt kiến thức .Nhận xét tiết học.
3615m > 3,6 km
3,615 km
.
- Cách chuyển đổi các đơn vị
đo độ dài, diện tích, khối lợng.
Luyện từ và câu
Đại từ (Trang 92)
I. Mục tiêu:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ hoặc
cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết đợc một số đại từ thờng dùng trong thực tế; bớc đầu biết dùng đại từ
để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.
II. chuẩn bị
- Vở bài tập.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học
1. Nhận xét.
Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
+ Từ nó để làm gì?
- Kết luận: Các từ cậu, tớ, nó là đại từ dùng
để xng hô.
- 1 H đọc thành tiếng trớc lớp.
- H trả lời.
Bài 2. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu H trao đổi, thảo luận theo cặp.
- Gọi H phát biểu.
+ Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ?
+ Đại từ dùng để làm gì?
- 1 H đọc thành tiếng trớc lớp
- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
để hoàn thành bài tập
- 2 H tiếp nối nhau phát biểu.
2. Ghi nhớ.
- Yêu cầu H đọc phần Ghi nhớ.
- Yêu cầu H đặt câu có dùng đại từ để minh
hoạ cho phần Ghi nhớ. Nhận xét.
- 3 H đọc thành tiếng. H cả lớp đọc
thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- 3 H nối tiếp nhau đặt câu.
3. Luyện tập.
Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn
thơ. Kết luận.
- 1 H đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- H đọc các từ. Lớp nhận xét.
Bài 2.Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu H làm.
- Gọi H nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 H đọc, xác định yêu cầu của bài.
- 1 H làm bài trên lớp, H dới lớp làm
bài vào vở bài tập.
- H nhận xét.
Bài 3. Gọi H đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu H làm bài theo cặp trong nhóm.
- Yêu cầu 1 H đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Hd
nhận xét, sửa chữa (nếu có)
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, làm bài theo hớng dẫn.
- Đọc, nhận xét
- Viết bài.
11
4. Củng cố, dặn dò.
- Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
- H nêu, đặt câu.
- Nhận xét tiết học. Dặn H về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
tiếng việt
Luyện thêm.
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về các nghĩa của từ nhiều nghĩa, đại từ.
- H biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp trong một văn bản ngắn.
ii. chuẩn bị:
- Vở luyện.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học:
1: Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Hd xác định yêu cầu.
- Yêu cầu H đọc kĩ bài văn rồi tìm đại từ xng hô và
ghi vào chỗ chấm. Hd chữa bài.
Bài2: Hd xác định yêu cầu.
- Yêu cầu H đọc kĩ bài văn rồi tìm chọn đại từ xng
hô và ghi vào chỗ chấm. Hd chữa bài.
Bài 3: (Thêm) Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau,
nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào:
Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn đợc mấy điểm môn Tiếng Anh?
- Tớ đợc mời, còn cậu đợc mấy điểm? Bắc nói.
- Tớ cũng thế.
- G nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
2: Củng cố, dặn dò.
- G nhận xét tiết học, yêu cầu H về xem lại bài.
Đáp án: tôi.
Đáp án: mày; thằng ; cậu;
Con.
- H đọc yêu cầu.
- H làm bài vào vở.
- H nêu ý kiến.
- H khác nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
Khoa học
Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại (Trang 38)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết đợc nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
ii. chuẩn bị:
- Tranh và thông tin trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học:
1. Quan sát thảo luận.
* MT: Nêu đợc một số tình huốngcó thể dẫn
đến nguy cơ bị xâm hại và những điều cần
chú ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Quan sát H.1,2,3 tr.38 SGK, trao đổi về nội
dung của từng hình, trả lời câu hỏi trang 38.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- H làm việc nhóm 4. Nhóm trởng
điều kiển các bạn trong nhóm thảo
luận theo các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
12
* G kết luận.
2. ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
* MT: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị
xâm hại. Nêu đợc các quy tắc an toàn cá nhân.
- Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các
em tập cách ứng xử.
- Gọi các nhóm khác nhận xét góp ý.
Trong trờng hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì?
*G kết luận.
3. Vẽ bàn tay tin cậy.
* MT: Liệt kê đợc những ngời có thể tin cậy,
chia sẻ, tâm sự nhờ giúp đỡ khi bản thân bị
xâm hại.
- Hd vẽ bàn tay, ghi tên những ngời mà mình
tin cậy.
- Gọi vài H nói về bàn tay tin cậy của mình.
* GV kết luận.
- Các nhóm trình bày cách ứng xử
của nhóm mình.
- Các nhóm khác theo dõi, góp ý.
- H trả lời.
- H thực hiện theo hớng dẫn của GV.
- H trình bày trớc lớp.
- H đọc mục Bạn cần biết - Trang 39.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ nội dung bài học và chuẩn bị bài sau.
thể dục
bài 18: trò chơi Ai nhanh và khẫo hơn
i. mục tiêu:
- Ôn 3 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Học cách chơi và tham gia chơi trò chơi hào hứng, nhiệt tình, chủ động.
ii. chuẩn bị:
- Sân tập, còi.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
iii. nội dung và phơng pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp, nêu yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản:
a. ễn 3 ng tỏc ó hc ca bi TD tay
khụng: G hd tp, uốn nắn sửa sai.
- Hd tổ trởng điều khiển ôn luyện các
động tác đã học.
- Cho các tổ thi trình diễn, nhận xét.
b. Chơi trò chơi.
- Hd luật chơi và quản cho H chơi tập thể.
- Đứng vỗ tay hát.
- H tập theo hớng dẫn.
- H tập theo đội hình tổ.
- Thi trình diễn.
- Chơi tập thể cả lớp.
- Rút kinh nghiệm sau khi chơi.
3. Phần kết thúc.
- Nhắc H về nhà ôn lại các nội dung đội hình đội ngũ.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
13
I. Mục tiêu:
- Bc u m rng c lớ l, dn chng thuyt trỡnh, tranh lun v mt
vn n gin.
II. CHUN B.
- V bi tp.
- Hỡnh thc: cỏ nhõn ,nhúm, c lp.
IiI. Các Hoạt động dạy học:
1. Hng dn luyn tp.
Bi 1: Hd tìm hiểu yêu cầu của bài.
- 1 H c yờu cu.
- G ghi túm tt lờn bng.
- G cht li gii ỳng.
+ Túm tt ý kin, lớ l ca mi nhõn vt.
+ Mi nhúm úng vai mt nhõn vt da vo ý
kin ca nhõn vt m rng lớ l, dn chng.
- Phỏt biu ý kin trc lp.
Bi 2: G phõn tớch vớ d, giỳp H nm
vng yờu cu ca bi tp.
- Nhc nh H cỏch lm, ch yu rốn
k nng thuyt trỡnh.
- Quan sỏt, hng dn thờm cho H
nu cn kt hp chm bi.
- H c yờu cu, ni dung ca bi tp.
- H lm vic c lp, tỡm ý kin, lớ l v dn
chng ca trng v ốn trong bi ca dao.
- Phỏt biu ý kin trc lp.
- C lp nhn xột, bỡnh chn bn thuyt trỡnh
cú sc thuyt phc.
2. Cng cố, dn dũ.
- Nhận xét tit hc.
- Nhắc H chuẩn bị bài sau: ễn tp,
kim tra gia kỡ 1.
- V liờn h thờm cỏc vn khỏc.
Toán
Tiết 45: Luyện tập chung (Trang 48)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập phân
theo các đơn vị đo diện tích khác nhau. Làm đợc các bài tập 1, 2, 3, 4.
ii. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu của bài.
*Củng cố cách viết số đo độ dài dới dạng
số thập phân.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài chung, kết hợp hỏi cách làm.
-> a.3,6m ; b.0,4m ; c. 34,05m ; d.3,45m.
Bài 2. Viết số đo thích hợp vào ô trống.
-Yêu cầu H làm bài.
- Gọi H chữa bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3. Bài yêu cầu gì?
-Tổ chức cho H làm bài rồi chữa bài.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H làm bài cá nhân. 2 H lên bảng làm bài.
- H nhận xét, nêu cách làm.
- H đọc.
- H làm bài vào vở.2 H lên bảng làm bài.
- H nhận xét bài làm của bạn. Đổi vở kiểm
tra chéo.
- 1 H nêu yêu cầu của bài.
- H làm bài cá nhân.
14
- Hd đánh giá bài làm.
-Kết quả:a.42,4dm; b.56,9mm;c.26,02m.
Bài 4.Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
*Củng cố cách viết số đo khối lợng dới
dạng số thập phân.
- Hd chữa bài.
-Kết quả:a.3,005kg;b, 0,03kg;c.1,103kg.
Bài 5. Gọi H đọc đề bài.
- GV nhận xét cho điểm.
- Kết quả: a.1kg800g = 1,800kg.
b.1kg 800g =1800g.
2. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- Nắm chắc cách đổi đơn vị đo. Giải thích
cách làm.
- H đọc đề bài.
- H làm bài vào vở. 1 H làm bài trên bảng
lớp.
- H chữa bài và giải thích cách làm.
- H đọc.
- H suy nghĩ, H khá nêu kết quả.
- H nêu.
- Nhận xét tiết học. Dặn H hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
A L
Bi 9: Cỏc dõn tc, s phõn b dõn c.
I. MC TIấU:
- Bit s lc v s phõn b dõn c Vit Nam.
- S dng bng s liu, biu , bn , lc dõn c mc n gin
nhn bit mt s c im ca s phõn b dõn c.
II.CHUN B:
- Bn Vit Nam.
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, nhúm, c lp.
III. CC HOT NG DY HC CH YU:
1. Cỏc dõn tc
H 1: lm vic nhúm 2 :
- Nc ta cú bao nhiờu dõn tc?
- Dõn tc no cú s dõn ụng nht?
Sng ch yu õu? Cỏc dõn tc ớt
ngi sng ch yu õu?
* H da vo tranh nh, kờnh ch trong
SGK, tr li cỏc cõu hi:
- Nc ta cú 54 dõn tc.
- Dõn tc kinh cú s dõn ụng nht - Sng ch
yu ng bng v ven bin - Cỏc dõn tc ớt
ngi sng ch yu vựng min nỳi.
- K tờn mt s dõn tc ớt ngi nc
ta?
2. Mt dõn s
H 2: lm vic c lp:
- Da vo SGK, em hóy cho bit mt
dõn s l gỡ?
-> Nc ta cú mt dõn s cao.
- Ba na, ấ ờ, Mụng, Chm, Thỏi, Dao, Kh
mỳ, H lờn ch trờn bn nhng vựng
phõn b ch yu ca ngi Kinh, vựng
phõn b ch yu ca cỏc dõn tc ớt ngi.
- L s ngi dõn trờn mt km
2
.
- H quan sỏt bng mt dõn s v tr li
cõu hi mc 2 trong SGK.
3. Phõn b dõn c
H 3: Hd lm vic theo cp.
Kt lun: Dõn c nc ta phõn b
khụng u: ng bng v cỏc ụ th
ln, dõn c tp trung ụng ỳc; min
nỳi, hi o, dõn c tha tht.
- H quan sỏt lc mt dõn s, tranh nh
v lng ng bng, bn (buụn) min
nỳi v tr li cõu hi ca mc 3 trong SGK.
- H trỡnh by kt qu, ch trờn bn
nhng vựng ụng dõn, tha dõn.
- Da vo SGK v vn hiu bit ca bn
thõn, em hóy cho bit dõn c nc ta sng
- Dõn c nc ta sng ch yu nụng thụn
Vỡ nc ta cú nn cụng nghip cha c
15
ch yu thnh th hay nụng thụn. Vỡ sao?
- Hóy nờu hu qu ca vic phõn b
dõn c khụng u?
phỏt trin mnh nờn cha thu hỳt ngun
cụng nhõn vo cỏc nh mỏy, xớ nghip,
* H tr li: Ni quỏ ụng dõn, tha lao
ng; ni ớt dõn, thiu lao ng.
4. Cng c, dn dũ:
- Gi H nhc li ni dung bi hc.
- Nhn xột tit hc, nhc H v hc bi.
- 2 H nhc li ni dung bi hc.
Kĩ thuật
Tit 9: Luộc rau
I. Mục tiêu:
- Bit cỏch thc hin cỏc cụng vic chun b v cỏc bc luc rau. Bit liờn h
vi vic luc rau gia ỡnh.
II. Chuẩn bị:
- Hỡnh v thụng tin trong SGK.
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, nhúm, c lp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hot ng1: Lm vic c lp:
- Quan sỏt hỡnh 1 v bng hiu bit ca
mỡnh, em hóy nờu tờn nhng nguyờn
liu v dng c cn chun b khi luc
rau? gia ỡnh em thng luc nhng
loi rau no?
- H quan sỏt hỡnh 1 SGK.
- R, rau, chu, ni.
- Rau ci, rau mung, bp ci
- Quan sỏt hỡnh 2a, 2b em hóy nhc li
cỏch s ch rau?
* i vi rau ci, rau mung ta nờn ngt
thnh on ngn, vt b lỏ ỳa, cng
gi, i vi mt s loi rau nờn ct hoc
thỏi nh sau khi ó ra sch gi c
cht dinh dng ca rau.
- Em óy k tờn mt s loi c, qu c
dựng lm mún luc?
- Qu mp, bu, c ci, su ho,
* Hoạt động 2: lm vic theo nhúm:
Gi H c ni dung mc 2 SGK, nhc
li cỏch luc rau gia ỡnh.
- Em hóy cho bit un to la khi luc
rau cú tỏc dng gỡ?
- H c SGK, nờu cỏch luc rau gia ỡnh.
Nờu cỏch luc rau.
- Dựng a lt rau trờn xung di cho
rau ngp nc.
- Rau chớn u, mm v gi c mu
xanh. Lm cho rau xanh v ngon.
Hoạt động 3: ỏnh giỏ kt qu.
* Chn ghi s 1, 2, 3 vo ụ ỳng trỡnh t chun b luc rau.
- Chn rau ti, non, sch.
- Ra rau sch.
- Nht b gc, r, lỏ ỳa, hộo, b sõu.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
- So sỏnh cỏch luc rau gia ỡnh em
vi cỏch luc rau nờu trong bi hc.
- 2 hc sinh c ghi nh.
16
Toán
Luyện thêm.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu về viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
- Vận dụng kiến thức đã học làm thành thạo các bài tập.
ii. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Hd H xác định mối quan hệ giữa các đơn
vị cần đổi để viết đợc STP thích hợp vào
chỗ chấm. Cho H làm bài vào vở và chữa
bài trên bảng lớp.
- Hd nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Hd H chuyển về cùng một cách viết, so
sánh rồi kết luận Đ hay S.
- Cho H tự làm bài và chữa bài. Nhận xét.
Bài 3:
- Hd phân tích đề toán, yêu cầu H nêu cách
làm. Cho H tự làm bài.
- Chấm và hớng dẫn chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò.
- Bài củng cố kiến thức gì?
- G khắc sâu kiến thức. Nhận xét tiết học.
a. 7,5 b. 8,035 c. 15,082
d. 0,5 e. 318,5 g. 25,012
- H tự làm bài. 2 H làm bài trên bảng.
a. S b. Đ c. Đ
d. S.
Diện tích mặt bàn là:
90 x 90 = 8100 (cm
2
)
= 0,81m
2
Đáp số: 0,81m
2
.
Tuần 10 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1 + 2)
I. Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến
tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- Nghe viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc
quá 5 lỗi.
II. chuẩn bị.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Vở bài tập.
- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học.
17
1. Kiểm tra đọc.
- Hd H bốc thăm chọn bài đọc và thực hiện theo yêu cầu của phiếu.
- Nhận xét, cho điểm.
2.Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2T1. Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
+ Em đã đợc học những chủ điểm nào?
+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả các bài
thơ ấy.
- Yêu cầu H tự làm bài.
- Gọi 1 H làm vào giấy khổ to, dán phiếu,
đọc phiếu. G cùng H cả lớp nhận xét từng
bài, sửa chữa.
3. Viết chính tả.
- Gọi H đọc bài văn và phần Chú giải.
+ Tại sao tác giả lại nói chính ngời đốt rừng
đang đốt cơ man nào là sách?
+ Vì sao những ngời chân chính lại càng
thêm canh cánh nỗi niềm giữ nớc, giữ rừng?
Bài văn cho em biết điều gì?
- Yêu cầu H tìm các từ khó dễ lẫn viết chính
tả và luyện viết.
- Trong bài văn, có những chữ nào phải viết
hoa?
- G đọc cho H viết bài.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Mở mục lục SKG đọc và trả lời.
- 2 H làm vào giấy khổ to, H dới lớp
làm vảo vở
- 1 H báo cáo kết quả làm bài, cả lớp
nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 2 H đọc thành tiếng trớc lớp.
+ Vì sách làm bằng bột nứa, bột của
gỗ rừng.
+ Vì rừng cầm trịch cho mực nớc
sông Hồng, sông Đà. Bài văn thể hiện
nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách
nhiệm của con ngời đối với việc bảo
vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc.
- H nêu và viết các từ khó. Ví dụ: bột
nứa, ngợc, giận, nỗi niềm, cầm trịch,
đỏ lừ, canh cánh
- Những chữ đầu câu phải và tên riêng
Đà, Hồng phải viết hoa.
- H viết bài. Soát lỗi.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những H cha có điểm kiểm tra đọc, đọc cha đạt về
nhà luyện đọc.
- Dặn H về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.
Toán
Tiết 46: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu.
- Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
ii. chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học.
1. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1. Gọi H đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H tự làm bài.
- Gọi H nhận xét bài làm của bạn trên
- 1 H đọc yêu cầu.
- 1 H làm bài trên bảng lớp. H cả lớp làm
bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
18
bảng lớp.
- G chỉ từng số thập phân vừa viết đợc
yêu cầu H đọc, nêu giá trị của từng chữ
số trong từng hàng.
- G nhận xét cho điểm.
Bài 2. Gọi H đọc đề bài.
-Yêu cầu H tự làm bài.
- Gọi H báo cáo kết quả trớc lớp. Yêu
cầu H giải thích rõvì sao các số đo trên
đều bằng 11,02 km.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3. Gọi H đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu H tự làm bài.
- Gọi 1 H đọc bài trớc lớp.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 4. Gọi H đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Biết giá tiền của một hộp đồ dùng
không đổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng
lên một số lần thì số tiền phải trả sẽ
thay đổi nh thế nào?
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách?
- Yêu cầu H tự làm bài.
- Gọi H nhận xét bài làm trên bảng lớp.
- Yêu cầu H nêu rõ các bớc trong bài
giải của mình. Nhận xét cho điểm.
- HS đọc và nêu giá trị của từng chữ số.
10
127
= 12,7;
100
65
= 0,65;
1000
2005
= 2,005;
1000
8
= 0,008.
- 1 H đọc đề bài.
- H chuyển các số đo đã cho về dạng số
thập phân có đơn vị đo là km rồi rút ra kết
luận.
- 1 H báo cáo kết quả trớc lớp. H cả lớp
theo dõi, nhận xét.
- H giải thích.
- 1 H đọc yêu cầu của bài.
- H tự làm bài vào vở.
- 1 H đọc bài làm của mình trớc lớp. Theo
dõi tự kiểm tra bài làm của mình.
- 4m85cm = 4,85m 72ha = 0,72km
2
- 1 HS đọc đề toán.
- HS trả lời.
- H tự làm bài. 2 H làm bài trên bảng lớp.
- H nhận xét bài làm của bạn.
- Nêu các bớc giải.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét đánh giá giờ học. Nhắc H về hoàn thành các bài tập, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Bài 5: Tình bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Bit c bn bố cn phi on kt, thõn ỏi, giỳp ln nhau, nht l nhng
khi khú khn, hon nn.
- C x tt vi bn bố trong cuc sng hng ngy.
II. chuẩn bị.
- Truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình bạn.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học.
1. Đóng vai (BT1, SGK)
- GV chia 4 nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận và đóng vai các tình huống của BT1.
- Gọi các nhóm lên đóng vai.
- GV gọi các nhóm nhận xét.
- Vì sao em lại ứng xử nh vậykhi thấy bạn làm
điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên
- H nêu yêu cầu bài tập 1.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị
đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- H nhận xét.
19
ngăn bạn không?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em
làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn
không?
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi
đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù
hợp? Vì sao?
: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm
điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Nh thế mới là
ngời bạn tốt.
2. Tự liên hệ (BT4, SGK)
- Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- Tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà
mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ
gìn.
3. Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về
chủ đề Tình bạn (BT3, SGK).
- G khen ngợi.
- G đọc 1 câu chuyện (SGV) cho H nghe.
- H thảo luận cả lớp, đại diện trả
lời.
- H đọc BT4.
- H làm việc cá nhân.
- H trao đổi nhóm đôi.
- H trình bày trớc lớp.
- H xung phong lên trình bày.
4. Củng cố, dăn dò.
- Qua giờ học hôm nay em rút ra đợc bài học gì? Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- Nhắc H về làm theo bài học, đối xử tốt với bạn bè xung quanh, chuẩn bị bài sau:
Đọc trớc truyện Sau đêm ma.
Toán
Luyện thêm.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân.
- áp dụng kiến thức đã học để làm thành thạo các bài tập.
ii. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
- Vở luyện bài 46.
IIi. các Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu H nháp ra hỗn số rồi đổi ra STP.
- Gọi H chữa bài trên bảng, nhận xét.
- Gọi H nhắc lại cách làm.
Bài 2:
- Cho H tự làm rồi chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Cho H nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo.
Bài 3:
- Cho H tự làm bài.
- Chấm và nhận xét, chữa bổ sung.
2. Củng cố, dặn dò.
a. 5,15; 20,06; 4,005; 0,505.
b. 10,015; 100,008; 108,0007;
0,0402.
- 5,02km
2
= 502 ha,
- 800m
2
= 0,08 ha,
- 1252 ha = 12,52 km
2
.
Điền Đ: a; b; d; e; g.
Điền S: c.
20
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- G khắc sâu kiến thức. Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
tiếng việt
Luyện thêm
I. Mục tiêu:
- Củng cố một số kiến thức liên quan đến bài tập đọc Đất Cà Mau.
- Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập và giao tiếp.
ii. chuẩn bị:
- Vở luyện.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Nội dung:
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Câu 1:
- Hd H đọc kĩ lại đoạn 1 rồi đáp án đúng.
- Gọi H chữa bài, nhận xét.
Câu 2:
- Yêu cầu H đọc kĩ lại đoạn 2 rồi làm bài.
- Gọi H đọc câu trả lời hoàn chỉnh.
- Hd nhận xét, sửa sai.
Câu 3:
- Hd trả lời miệng, nhận xét, cho H ghi
câu trả lời vào vở. Gọi H đọc lại câu đó.
Câu 4:
- Cho H nôi và đọc đáp án, nhận xét chốt
đáp án đúng, cho H nhắc lại.
Đáp án đúng: Tất cả các đặc điểm đã nêu.
- Mọc thành chòm, rặng để chống chọi
với gió bão và sóng biển; rễ cắm sâu để
không bị cuốn trôi và để hút màu đất.
- Thông minh và giàu nghị lực.
Đ.1: Ma ở Cà Mau rất to và đến ,
Đ.2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau ,
Đ.3: Con ngời ở Cà Mau thông .
2. Dặn dò về nhà.
H xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
Toán
Kiểm tra định kì giữa kì I
(Đề do chuyên môn nhà trờng thống nhất)
TING VIT
ôn tập giữa kỳ I (tiết 3 + 4)
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Tìm và ghi lại các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả
đã học (bài tập 2). Lp c bng t ng v ch im ó hc; tỡm c t ng
ngha, t trỏi ngha theo yờu cu.
II. chuẩn bị.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Tiến hành nh tiết 1.
21
2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2 T3: Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
+ Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là
văn miêu tả?
- G hớng dẫn làm bài:
+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kỹ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà mình thích.
+ Giải thích vì sao mình thích chi tiết ấy.
- Gọi H trình bày phần bài làm của mình.
- Nhận xét, khen ngợi.
Bi 1 T4: Hd tho lun nhúm t tỡm t
ng theo yờu cu. Gi H cha bi trờn
bng, nhn xột, cht kt qu ỳng.
Bi 2 T4: Hd tho lun cp v trỡnh by
bi lm. Nhn xột, cht ý ỳng.
- 4 H tiếp nối nhau phát biểu.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau.
- H nghe hớng dẫn, sau đó tự làm bài tập
vào vở bài tập.
- 7 đến 10 H trình bày.
- Mi t tho lun mt ch im.
- Cha bi theo yờu cu.
- Sa b sung.
- Tỡm t ng ngha, trỏi ngha tng
ng. Cha ming, nhn xột.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà ôn lại danh từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các thành
ngữ tục, ngữ ở ba chủ điểm đã học.
Khoa học
Tiết 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu.
- Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham
gia giao thông đờng bộ.
II. chuẩn bị.
- Tranh ảnh, thông tin trong SGK.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra
- Nêu các biện pháp phòng tránh nguy cơ bị xâm
hại?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
HĐ1. Quan sát thảo luận
* MT: Nhận ra những việc làm vi phạm luật giao
thông của những ngời tham gia giao thông trong
hình vẽ. Nêu hậu quả có thể xảy ra của những sai
phạm đó.
- Tổ chức cho H làm việc nhóm 4. Yêu cầu H quan
sát các hình 1, 2, 3, 4 tr.40 SGK, chỉ ra những việc
làm vi phạm của những ngời tham gia giao thông
trong từng hình, tự đặt ra câu hỏi để nêu đợc các
hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
- Gọi H trình bày kết quả thảo luận. Kết luận.
HĐ2. Quan sát và thảo luận
- 2 H trả lời.
- H thảo luận nhóm 4 theo h-
ớng dẫn.
- Đại diện các nhóm đặt câu
hỏi chỉ định các bạn trong
nhóm khác trả lời.
22
- Yªu cÇu H lµm viƯc nhãm 2, quan s¸t c¸c h×nh 5,
6, 7 tr. 41 SGK, nªu mét sè viƯc cÇn lµm ®èi víi ng-
êi tham gia giao th«ng thĨ hiƯn qua h×nh.
- Gäi mét sè H tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o ln.
- Yªu cÇu H nªu nh÷ng biƯn ph¸p ®¶m b¶o an toµn
khi tham gia giao th«ng.
- 2 H cïng bµn th¶o ln theo
híng dÉn cđa G.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy
kÕt qu¶ th¶o ln. C¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- H nªu c¸c biƯn ph¸p an toµn
giao th«ng.
3. Cđng cè, dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn H ghi nhí néi dung bµi häc, chn bÞ bµi sau.
thĨ dơc
bµi 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH. trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÉo h¬n”
i. mơc tiªu:
- Học động tác vặn mình. u cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Ch¬i trß ch¬i đúng luật, tự giác, tích cực.
ii. chn bÞ:
- S©n tËp, cßi.
- H×nh thøc: c¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
iii. néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp.
1. PhÇn më ®Çu:
- TËp hỵp, nªu yªu cÇu bµi häc.
2. PhÇn c¬ b¶n:
a. Ơn 3 động tác đã học của bài TD tay
khơng: G hd tập, n n¾n sưa sai.
- Hd lớp trëng ®iỊu khiĨn «n lun c¸c
®éng t¸c ®· häc.
b. Học động tác vặn mình: G làm mẫu và
giải thích, hd H tập sau đó cho cán sự
điều khiển cả lớp tập.
- Hd ơn 4 động tác đã học.
- Cho c¸c tỉ thi tr×nh diƠn, nhËn xÐt.
b. Ch¬i trß ch¬i.
- Hd lt ch¬i vµ qu¶n cho H ch¬i tËp thĨ.
- §øng vç tay h¸t.
- H tËp theo híng dÉn.
- H tËp theo ®éi h×nh.
- Quan sát, tập theo hướng dẫn.
- Cán sự điều khiển cả lớp tập.
- Thi tr×nh diƠn.
- Ch¬i tËp thĨ c¶ líp.
- Rót kinh nghiƯm sau khi ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Nh¾c H vỊ nhµ «n l¹i c¸c néi dung ®éi h×nh ®éi ngò.
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà
Nội), Chủ tòch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Ghi nhớ : Đây là sự kiện lòch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
II. Chuẩn bò:
+ Hình ảnh SGK: nh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
23
+ Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
- Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm
ngày kỉ niệm C/m tháng Tám 1945?
- Ý nghóa của cuộc Tổng khởi nghóa
năm 1945?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1: Thuật lại diễn biến buổi lễ
“Tuyên ngôn Độc lập”.
- G yêu cầu H đọc SGK, đoạn “Ngày 2/
9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn
Đọc lập”.
→ Gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của
buổi lễ tuyên bố độc lập.
→ G nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh
“Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
HĐ 2: Nội dung của bản “Tuyên
ngôn độc lập”.
• Nội dung thảo luận.
- Trình bày nội dung chính của bản
“Tuyên ngôn độc lập”?
- Thuật lại những nét cơ bản của buổi
lễ tuyên bố độc lập.
HĐ 3: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh phát
biểu ý kiến về:
+ Ý nghóa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghó, kỉ niệm của mình về
ngày 2/ 9.
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Ôn tập.”
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm đôi.
- H đọc SGK và thuật lại cho nhau
nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố
độc lập.
- Học sinh thuật lại.
Hoạt động nhóm bốn.
- Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu
được các ý.
- Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng đònh quyền độc lập, tự do
thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy.
- H thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ
Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu
thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
- Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh
sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn
độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
Thø t ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2011
24
Toán
Tiết 48: Cộng hai số thập phân
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân.
ii. chuẩn bị.
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy học.
1. Cộng hai số thập phân.
- Tổ chức cho H đọc đề và giải toán.
- Gợi ý đổi ra cm nếu cần; hớng dẫn nh
SGK. Nêu ví dụ: 15,9 + 8,75 =?
1,84+2,45 = ?
- Từ hai ví dụ rút ra quy tắc cộng hai số
thập phân?
-So sánh phép cộng hai số thập phân với
phép cộng hai số tự nhiên.
2. Thực hành
Bài 1. Củng cố cộng 2 số thập phân
- Tổ chức HS làm bài. Gọi H lên bảng.
Bài 2. Củng cố cách cộng 2 số thập phân
- Tổ chức HS làm bài 2, lu ý cách đặt
tính.
- G tổ chức chấm chữa bài cho H.
Bài 3. Nêu yêu cầu của bài?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chấm vở một số em. ĐS: 37,4kg
- Đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- H tìm cách giải (thảo luận nhóm đôi).
- H làm cá nhân.
- H đọc quy tắc.
- H trả lời.
- H làm bài cá nhân. Nắm chắc cách thực
hiện, nêu cách cộng.
- H làm bài cá nhân.
- Đổi vở KT chéo.
- Đọc đề xác định yêu cầu của đề
- HS làm bài vào vở.
- Đổi vở đối chiếu kết quả trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Nhắc H về hoàn thành bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt
ôn tập giữa kỳ I (tiết 5 + 6)
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nêu đợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và
bớc đầu có giọng đọc phù hợp.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu. Đặt đợc câu để
phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 1, bài tập 2 và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra đọc.
- Tiến hành nh tiết 1.
2. Hớng dẫn làm bài tập tiết 5.
25