Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

G.A 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.87 KB, 3 trang )

G.A 12. KI- DatNuoc (NKD) HADUY.CBQ
Tiết 28.29:
ðẤT NƯỚC
117


(Trích trường ca Mặt ñường khát vọng của T/g Nguyễn Khoa ðiềm)

A. MỨC ðỘ CẦN ðẠT:
- Cảm nhận ñược những suy tư sâu sắc của nhà thơ về ñất nước và trách nhiệm của mỗi người ñối
với quê hương, xứ sở;
- Hiểu ñược sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận và trữ tình, sự vận dụng các chất liệu của
văn hóa và văn học dân gian, sự phong phú linh hoạt của giọng ñiệu thơ.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn ñề, gợi mở-ñàm thoại, trao ñổi nhóm, diễn giảng.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn ñịnh lớp; Kiểm tra bài:
2. Bài mới: Giới thiệu ……

Hð CỦA GV Hð CỦA HS NỘI DUNG
TIẾT 28

I. HD tìm hiểu tiểu
dẫn:

Những nét chính về
con người và cuộc ñời
của NKð?





HS ñọc tiểu dẫn và trả
lời theo gợi ý của GV.
I. TIỂU DẪN:
1. Tác giả:
- Nguyễn Khoa ðiềm (1943);
- Quê: Phong ðiền-Huế;
- Xuất thân: Trong Gñình có truyền
thống yêu nước và tinh thần CM. Học và
trưởng thành ở MB những năm XD
XHCN, nhưng thgia chñấu và hñộng
vnghệ ở MN.
- Thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng
thành trong khói lửa của cuộc k/c chống
Mĩ.

- Cho biết ñôi nét về
phong cách thơ của
NKð?

- Xuất xứ, và tư tưởng
chhủ ñạo của ñoạn
trích

HS ñọc tiểu dẫn và trả
lời:
- Thơ giàu chất trí ruệ,
cảm xúc,
- Chất chính luận …


- Tư tưởng “ðất Nước
của Nhân dân”
2. Tác phẩm chính: Xem Sgk
- Thơ ông giàu chất trí tuệ, suy tư; cảm
xúc dồn nén;
- Chất chính luận hòa quyện cùng chất
trữ tình, sử dụng sáng tạo thi liệu dân
gian.
3. Trường ca Mặt ñường k/ vọng:
Sgk/118
4. ðoạn trích
ðẤT NƯỚC:
Là phần ñầu
của chương V. Thể hiện tư tưởng

ðẤT
NƯỚC
CỦA NHÂN DÂN”.


II. HD ñọc hiểu ñoạn
trích:


- Trong phần ñầu của
ñoạn trích, tác giả ñã
cảm nhận ñất nước về
quá trình hình thành và
phát triển như thế nào?
HS ñọc ñoạn trích từ

ñầu ñến…Làm nên ñất
nước muôn ñời.

- ñược cảm nhận một
cách gần gũi, nhhững
gì xung quanh ta

+ Hình thành: từ ngày
II. ðỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. (Phần 1) Nêu lên cách cảm nhận ñộc
ñáo về quá trình hình thành, phát triển
của ðN
a. Hình thành:

là câu chuyện ngày xửa ngày xưa…

- ðN
là miếng trầu bà ăn, là hạt gạo…

là tóc mẹ bới sau ñầu, là gừng
cay…
G.A 12. KI- DatNuoc (NKD) HADUY.CBQ







- Thông qua giọng thơ

như thế nào?






- ðoạn thơ còn gửi
gắm ñiều gì ñối với
mọi người?


xưa mẹ kể; từ miếng
trầu; hật gạo; từ tóc mẹ
bới sau ñầu; là gừng
cay muối mặn…
+ Cảm nhận qua nghệ
thuật chiết tự ñộc ñáo:
ðẤT là…
NƯỚC là….
+ ðN là sự hòa quyện
giữa mọi người.





- Mỗi người phải có
trách nhiệm với ðN.
- ðN ñược cảm nhận qua nghệ thuật

chiết tự ñộc ñáo:
ðẤT: NƯỚC:
Là nơi anh ñến
trường;
Là nơi con chim
phượng hoàng bay
về, …

Là nơi em tắm;
Là nơi con cá ngư
ông móng nước, …
ðN ñược hình thành qua sự cảm nhận
thật gần gũi nhỏ bé, riêng tư trong c/s
của mỗi con người.
b. ðN là sự hòa quyện giữa mọi người:
- Trong anh/em: ñều có phần ðN;
- Trong tình mẹ/con: con sẽ mang ðN ñi
xa;
-
Trong ñồng bào rộng lớn:
khi chúng ta
cầm tay nhau,…


ðN là sự hòa quyện không thể tách
rời gữa cá nhân và cộng ñồng dân tộc.

c. Trách nhiệm ñối với ðN
(chính luận):


- ðoạn thơ: “Nhứng ai ñã…giỗ Tổ”;
- ðoạn thơ: “Em ơi ðN…ðN muôn
ñời”.
nêu lên trách nhiệm của cá nhân ñ/v
ðN.
* TK:
Với giọng thơ vừa tâm tình tự sự,
vừa chính luận, NKð nêu lên cách cảm
nhận ñộc ñáo về quá trình hình thành, phát
triển và khơi gợi ñược ý thức, trách nhiệm
ñ/v nhdân, ðN.

TIẾT 29
Lời dẫn:
Với NKð,
Nhdân là người “ðã làm
ra ðN” nên “ðN này là
ðN của Nhdân” “ðN
của ca dao thần thoại”.
Nên cách cảm nhận ðN
với nhiều phương diện
khác nhau






- ðất Nước trong thơ
NKð, ñư

ợc ông cảm
nhận qua những
phương diện nào?








HS ñọc ñoạn còn lại.

- ðN ñược cảm nhận
qua 3 phương diện.

(HS chon những chhi
tiết phù hợp với từng
phương diện ñể phân
tích)
2. (Phần 2) Tư tưởng cốt lõi
“ðN của

nhdân”
ñược thể hiện qua ba chiều cảm
nhận về ðN:
a. Từ không gian ñịa lí:
- T/g ñã nhìn ngắm ðN qua các danh
thắng trải dài từ Bắc chí Nam: Từ
núi

Vọng Phu(
ở Lạng Sơn…) ñến
hòn Trống
Mái
(ở Thanh Hóa) ñến
Núi Bút Non
Nghiên
(ở Quảng Ngãi) ñến
Bà ðen Bà
ðiểm
(ở Nam bộ)…;
tạo nên những nét vhóa ñộc ñáo-và
“họ” ñã
“hóa núi sông ta”

b. Từ thời gian lịch sử:
- Nhìn vào “Bốn nghìn năm ðN”ñể
thấy:
+ Những người giản dị/bình tâm-không
ai nhớ mặt ñặt tên > nhưng họ làm ra
G.A 12. KI- DatNuoc (NKD) HADUY.CBQ

- Hãy phân tích từng
phương diện.




* GV theo dõi, nhận
xét và gợi ý ghi bài.









- Rút ra tiểu kết.






















ðN;
+ Họ giữ và truyền lại mọi giá trị vhóa,
tinh thần của ðN: hạt lúa, ngọn lửa,
giọng nói-ngôn ngữ,…
+ Chính họ
“có ngoại xâm…ñánh bại”
> tạo nên ðN vững bền.
với giọng văn chính luận sâu sắc, t/g
ñã cho ta thấy ñược tư tưởng “ðN của
Nhdân” thể hiện qua phương diện lsử.
c. Từ bản sắc văn hóa:
- “Ca dao thần thoại”: chính là ngọn
nguồn phong phú, ñẹp ñẽ, của vhóa,
vhọc dân gian. Là diện mạo tinh thần, là
nơi lưu giữ ñ/s tâm hồn của nhdân qua
bao thế hệ.
cũng là từ nhdân-nhdân làm ra.
*TK:
Cũng với giọng thơ vừa tâm tình vừa
chính luận, t/g ñã luận ñược về tư tưởng
“ðN của Nhdân” “do nhân dân làm ra”
qua ba phương diện khác nhau.
- Qua ñó, nhà thơ khñịnh, ngợi ca công lao
vĩ ñại của nhdân trên hành trình dựng nước
và giữ nước.



- Nét nghệ thuật nỗi
bật trong ñoạn trích là

gì?




HS tìm ra và trả lời.


III. NGHỆ THUẬT:
1. Sử dụng chất liệu vhóa dân gian: ngôn
từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức
gợi;
2. Giọng ñiệu thơ biến ñổi linh hoạt;
3. Sức truyền cảm lớn từ sự hòa quyện
của chất chính luận và chất trữ tình.
IV. Gợi ý tổng kết bài
học. Chôt lại vấn ñề.




IV. TỔNG KẾT:
1.
ðN thể hiện tư tưởng cốt lõi của nhận thức về “ðN là của nhdân”;
ðó là sự gắn bó gần gũi trong ñ/s vhóa, tinh thần dtộc; Sự kết hợp hài
hòa giữa các yếu tố vhóa, vhọc dgian; Cách cảm nhận ðN từ nhiều
phương diện: ñịa lí, lsử, vhóa…tạo nên màu sắc thẫm mĩ.
2. Ý nghĩa văn bản:
Một cách cảm hận mới về ðN, qua ñó khơi dậy
lòng yêu nước, tự hào dtộc, tự hào về nền vhóa ñậm ñà bản sắc VN.



Dặn dò: Chuẩn bị bài ñọc thêm “ðất nước” của NðT, và trả bài viết số 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×