Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

g-a tieu hoc lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.07 KB, 125 trang )

Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tuần 23 - Tiết 111: Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu
- HS tự hình thành đợc biểu hiện về thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS tự tìm ra đợc cách tính và công tác tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- HS biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thớc xác định trớc (theo đơn vị
đêximet) và một số hình lập phơng có cạnh 1cm, hình vẽ hình hộp chữ nhật và
hình hộp chữ nhật có hình lập phơng xếp ở trong.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập ph-
ơng xếp trong hình hộp chữ nhật. HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét rút ra đợc quy tắc tính thể tính của
hình hộp chữ nhật (đồng thời có đợc biểu tợng về thể tích của hình hộp chữ
nhật).
- HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có
thể lấy một phần của bài 1 - SGK).
- HS nêu lại quy tắc và công tác tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Thực hành:
Bài 1: Tất cả HS tự làm bài tập, ghi kết quả vào VBTT.
- GV gọi 3 HS đọc kết quả.
- Các HS khác nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 2: Tổ chức cho HS quan sát hình vẽ theo nhóm, thảo luận và tìm ra
kết quả bài toán.
- GV đánh giá kết quả của từng nhóm và kết luận.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét.


- GV nêu câu hỏi: Muốn tính đợc thể tích khối gỗ ta có thể làm nh thế
nào?.
+ Chi khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật.
+ Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật.
- GV gọi ý HS có thể giải bài toán bằng hai cách.
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Dặn dò:
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Về làm bài tập trong SGK.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 112: Thể tích hình lập phơng
I. Mục tiêu:
- HS tự tìm đợc cách tính và công thức tính thể tích hình lập phơng tơng
tự nh hình hộp chữ nhật.
- HS biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phơng có số đo độ dài cạnh là
số tự nhiên (đơn vị đo xăngtimet) và một số hình lập phơng có cạnh 1cm, hình
vẽ hình lập phơng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tự tìm thể tích hình lập phơng.
- GV tổ chức để HS tự tìm ra đợc cách tiính và công thức tính thể tích của
hình lập phơng nh là một trờng hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
- Hình lập phơng có phải là hình hộp chữ nhật ở. Vì sao?
2. Thực hành: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật. Ngoài cách tính

nh vậy còn có cách tính nào khác?
Bài 1: Tổ chức cho HS hoạt động nh bài 1 (tiết 111).
Bài 2: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu phơng hớng giải quyết bài toán
(tìm đợc độ dài cạnh của hình lập phơng), GV, kết luận.
- HS tự làm bài tậ 2.
- GV gọi một số HS nêu kết quả.
- Các HS khác nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 3: GV tổ chức cho HS hoạt động nh bài 2.
IV. Dặn dò:
Về làm bài tập.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 113: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- HS hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp
chữ nhật và hình lập phơng.
- HS vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có
liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn công thức tính thể tích hình lập phơng.
GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính thể tích hình lập phơng và
hình hộp chữ nhạt, đơn vị đo thể tích.
Nhấn mạnh mối quan hệ giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phơng, mối
quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích, diện tích.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tất cả học sinh làm bài tập.

- GV gọi một số HS nêu kết quả và cách tính.
- Các HS khác nhận xét.
- GV kết luận về cách tính và kết quả.
Bài 2: GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán.
- GV nhận xét, kết luận.
- Tất cả HS tự làm bài tập.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, HS khác nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 3: Làm tơng tự bài 2.
Bài 4: GV có thể tổ chức hoạt động theo nhóm để HS quan sát hình vẽ
(VBTT), thảo luận.
- Các nhóm tự phát hiện ra cách tính thể tích của khối gỗ.
- GV đánh giá kết quả bài làm của từng nhóm và kết luận.
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong sách giáo khoa.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 114: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tiníh
nhẩm và giải toán.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Bài 1: GV hớng dẫn HS tính nhẩm theo cách nhẩm của bạn Dung, gồm.
- Cùng HS tính nhẩm 15% của 120 (Nh VBTT)
- HS tự tính nhẩm 17
2

1
% của 240 (theo gợi ý trong VBTT)
- HS tự tính và nêu cách tính nhẩm 35% của 520
Nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách nhẩm hợp lý. Chẳng hạn.
10% của 520 là 52
5% của 520 là 26
20% của 520 là 104
35 của 520 là 182
Bài 2: Cho HS tự giải rồi chữa bài.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm chỉ thể tích của hình lập phơng lớn so với thể tích hình
lập phơng bé.
(
2
3
x 100)% = 150%
Thể tích của hình lập phơng lớn:
64 x 150% = 96 (cm
3
)
Đáp số: a. 150%; b. 96cm
3
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài.
Bài giải:
Thể tích hình hộp chữ nhật cũ:
15 x 10 x 20 = 3.000 (cm
3
).

Khi giữ nguyên chiều dài, chiều rộng, tăng thêm chiều 70% thì thể tích
tăng thêm:
3.000 x 70% = 1.100 (cm
3
)
Thể tích hình hộp chữ nhật mới:
3.000 + 2.100 = 5.100 (cm
3
).
Tỉ số phần trăm giữ thể tích của hình hộp chữ nhật mới và cũ.
(5.100 : 3000 x 100)% = 170%.
Đáp số: a. 5.100cm
3
; b. 170%.
Chú ý: HS có thể giải theo cách khác. Khi chữa bài nên cho HS tự nêu
nhận xét để chọn cách giải hợp lý.
Bài 4: Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Kết quả đúng là: Khoanh vào C.
IV. Dặn dò.
Chuẩn bị đồ vật có hình trụ cho tiết sau.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 115: Giới thiệu hình trụ Diện tích,
xung quanh diện tích toàn phần của hình trụ
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh.
- Nhận dạng đợc hình trụ.
- Bớc đầu biết cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của

hình trụ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ, kích thớc khác nhau.
- Một hộp hình trụ bằng giấy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu hình trụ.
- GV giới thiệu một vài hộp có dạng hình trụ.
- HS tự nêu ví dụ minh hoa.
- Giới thiệu hình trụ (vẽ nh SGK).
+ Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau.
+ Có một mặt xung quanh.
+ Chiều cao là độ dài đoạn thẳng nối tâm của hai đáy.
2. Giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ.
- GV lấy một hình trụ bằng giấy, cắt rời hai đáy ra.
- Gv kẻ 1 đoạn thẳng BA (vuông góc với đáy); cắt hộp này dọc BA, t rải
phẳng mặt xung quanh dán lên bảng.
GV nói: Trải phẳng mặt xung quanh thì diện tích xung quanh hình bằng
diện tích hình chữ nhật ABCD. Hình chữ nhật này có.
+ Cạnh AD bằng chu vi đáy của hình trụ.
+ Cạnh AB bằng chiều cao của hình trụ.
- Tính diện tích xung quanh.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD là AD x AB.
+ Vì AD bằng chu vi đáy, AB bằng chiều cao nên: Diện tích xunug
quanh của hình trụ bằng chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
+ Ví dụ minh hoạ.
Tính diện tích xung quanh của hình trị có bán kính đáy 3cm và chiều cao
4cm.
Chu vi đáy của hình trụ: 3 x 2 x 3,14 = 18,84 (cm).

Diện tích xung quanh của hình trị: 18,84 x 4 = 75,36 (cm
2
).
(Chú ý: giữ nguyên ví dụ này ở trên bảng).
3. Giới thiệu diện tích toàn phần của hình trụ.
+ Diện tích toàn phần gồm diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. HS
nêu cách tính diện tích toàn phần của hình trụ.
+ GV kết luận: Muốn tìm diện tích toàn phần của hình trụ, ta lấy diện
tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
+ Ví dụ minh hoạ (sử dụng ví dụ trên).
Diện tích hai đáy: (3 x 3 x 3,14) x 2 = 56,52 (cm
2
).
Diện tích toàn phần của hình trị: 75,36 + 56,52 = 131,88 (cm
3
).
4. Thực hành:
Bài 1: HS chỉ ra hình trụ (A, E, K).
Bài 2: HS dùng quy tắc thực hành tính diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình (1), hình (2), hình (3).
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV chữa bài.
IV. Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SGK.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tuần 24 - Tiết 116: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS thực hành tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của

hình trụ.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của
hình trụ.
- HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình trụ.
Cho HS lên bảng viết công thức tính.
Hoạt động 2: Lau ý HS: Bán kính đáy và chiều cao cùng đơn vị đo.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS khác nhân xét.
a. 75,36cm cm
2
và 131,88 cm
2
.
b. 141,3dm
2
và 268,47cm
2
.
Bài 2: Lu ý HS: Từ chu vi đáy phải tìm bán kính đáy.
- HS tự làm bài.
- GIọi một học sinh lên bảng chữa bài tập.
Bài 3: Các bớc giải.
Bán kính đáy: 30 : 2 = 15 (cm).
Diện tích xung quanh hình trụ: (30 x 3,14) x 40 = 3768 (cm
2
).

Diện tích đáy; 15 x 15 x 3,14 = 706,5 (cm
2
).
Diện tích miếng tôn: 3768 + 706,5 + 500 = 4974,5 (cm
2
).
Bài 4: HS tính diện tích toàn phần của hình trụ.
- KHoanh vào câu trả lời đúng.
- Hai học sinh đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
IV. Dặn dò.
Chuẩn bị: Hộp chè, hộp sữa cho tiết học sau.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 117: Thể tích hình trụ
I. Mục tiêu:
Giúp HS bớc đầu biết cách tính thể tích hình trụ.
II. Đồ dùng học tập.
- Các chặn giấy hình trụ.
- Hộp nhựa có thể chứa nớc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Giới thiệu thẻ tích hình trụ.
GV có thể nêu hiện tợng và thực hành để HS quan sát để giới thiệu thể
tích hình trụ.
Nhúng 1 hộp có dạng hình trụ vào bình nớc, nớc sẽ dâng lên một khoảng
nhất định. Thể tích khối nớc đó bằng thể tích hộp này.
Hoạt động 2: Tính thể tích hình trụ.
- GV giới thiệu cách tính thể tích hình trụ.
- Có thề ghi: Thể tích = diện tích đáy x chiều cao

(Bán kính đánh và chiều cao cùng đơn vị đo)
- HS giải bài toán trong SGK.
- Có thể nêu.
Thể tích nớc chứa đầy hộp có dạng hình trụ và thể tích hộp đó (không kể
chiều dày của vỏ hộp).
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: HS tính thể tích của hình trụ.
- HS tự tính rồi nêu kết quả.
(1): 1130,4cm
3
.
(2): 190,755 dm
3
.
(3): 0,942 m
3
.
Bài 2: HS tự làm.
- Gọi hai học sinh bảng làm bài.
- GV chữa chung.
a. 408.2cm
2
.
b. 565,2cm
2
c. 1020,5cm
3
Bài 3: HS đọc đề.
Thảo luận trong bàn để tìm cách gải.
Gọi HS nêu cách giải.

Các bớc giải:
Bán kính đáy : 4 : 2 = 2 (dm)
Thể tích thùng : (2 x 2 x 3,14) x 5 = 62,8 (dm
3
).
Thể tích nớc : 62,8 : 5 x 4 = 50,24 (dm
3
).
50,24 dm
3
= 50,24l.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 118: Luyệt tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình trụ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn lại cách tính thể tích hình trụ, diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần hình lập phơng, hình trụ.
- HS nhắc lại cách tính thể tích hình trụ.
- HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập ph-
ơng, hình trụ.
Hoạt động 2: Thực hành.

- Học sinh tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Giáo viên chữa chung.
Bài 1 : a. 1230,88 cm
3
.
b. 1406,72 cm
3
.
Bài 2: Lu ý: Bán kính và chiều cao cùng một đơn vị.
- HS tự làm bài.
- HS cùng bàn đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- HS báo lại kết quả kiểm tra với giáo viên.
1. 50,24 dm
3
.
2. 4,71dm
3
(hoặc 4710 cm
3
).
3. 2,1195 dm
3
(hoặc 2119,5 cm
3
).
Bài 3: HS t làm GV treo bảng phụ và chữa chung trên bảng.
Hình lập phơng Hình trụ
Diện tích xung quanh 4 m
2

3,14 m
2
Diện tích toàn phần 6 m
2
4,71 m
2
Thể tích 1 m
3
0,785 m
3
IV. Dặn dò:
Chuẩn bị: Bóng bàn, bóng đá, hòn bi cho tiết sau.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 119: Giới thiệu hình cầu
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
- Nhận biết hình cầu.
- Bớc đầu biết cách tính diện tích hình cầu.
- Bớc đầu biết cách tính thể tích hình cầu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị một số vật có dạng hình cầu: Quả bóng đá, quả bóng bàn, hòn
bi, quả địa cầu ở lớp học ...
- Hình vẽ nh ở SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu..
Hoạt động 1: Giới thiệu hình cầu.
- GV đa ra quả bóng đá và nói: Quả nóng này có dạng hình cầu.
- HS nêu lên một vài đồ vật có dạng hình cầu.

- GV giới thiệu tâm và bán kính của hình cầu.
+ Quan sát hình vẽ nửa hình cầu, có mặt cắt là một hình tròn, tâm và bán
kính hình trong này chính là tâm và bán kính hình cầu.
+ GV đa ra tranh vẽ nh SGK để HS nhân biết và nêu tâm, bán kính hình
cầu.
Hoạt động 2: Giới thiệu diện tích hình cầu.
- GV nêu cách tính nh SGK.
S = (r x r x 3,14) x 4.
- HS tính diện tích hình cầu có bán kính 5cm.
S = ( 5 x 5 x 3,14) x 4 = 314 (cm
2
).
Hoạt động 3: Giới thiệu thể tích hình cầu.
- Gv nêu cách tính nh SGK:
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
V =
3
4)14,3( xrxrxrx
- HS tính thể tích hình cầu có bán kính 6cm:
V =
32,904
3
4)14,3666(
=
xxxx
(cm
3
)
Hoạt động 4: Thực hành.

Bài 1: HS tính diện tích và thể tích hình cầu (khi chia chỉ lấy 2 chữ số
sau dấu phẩy ở thơng):
- HS tự làm
- Gọi HS nêu kết quả.
Bài 2: HS thảo luận trong bàn và nêu cách làm.
- GV công nhận cách làm đúng, nếu cần thì giản thêm.
- SH tự làm.
Thể tích bể:
3
4)14,32292 xxxx
= 33,49 (dm
3
).
Thể tích nớc: 33,49 : 4 x 3 = 25,1175 (dm
3
).
IV. Dặn dò.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 120: Luyệt tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập và rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập, sách giáo khoa, bảng phụu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn các công thức tính.
Cho HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích

các hình đã học.
Bài 1: HS cần nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp
chữ nhât.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả.
Các bớc giải:
Diện tích xung quanh của bể: ( 2 + 1) x 1,5 x 2 = 9 (m
2
).
Diện tích 5 mặt của bể: 9 + 2 x 1 = 10 (m
2
).
a. Khối lợng xi măng phải dùng: 2 x 11 = 22 (kg).
b. Thể tích trong lòng bể: 2 x 1 x 1,5 = 3 (m
3
).
3m
3
= 3.000 dm
3
= 3000l.
Số lít nớc có trong bể: 300 : 5 x 4 = 2400 (l).
Bài 2: HS cần nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần và thể tích hình lập phơng.
- HS tự làm.
- GV treo bảng phụ và chữa chung.
+ Đối với hình (2): HS phải tính đợc độ dài cạnh theo cách sau:
100 : 4 = 25 (cm
2
). Cạnh của (2) là 5cm vì 5 x 5 = 25 (cm

2
).
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
+ Đối với hình (3): HS phải tính đợc độ dài cạnh theo cách sau:
96 : 6 = 16 (cm
2
). Cạnh của (3) là 4cm vì 4 x 4 = 16 (cm
2
).
Bài 3: HS đọc đề.
- Cho HS thảo luận trong bàn.
- Nêu cách làm GV hớng dẫn HS cách làm cụ thể hay khái quát.
Thể tích hình 1: 6 x 4 x 2 = 48 (m
3
).
Thể tích hình 2: 3 x 2 x 1 = 6 (m
3
).
Chiều dài hình 1 gấp 2 lần chiều dài hình 2 (vì 6:3 = 2 lần).
Chiều rộng hình 1 gấp 2 lần chiều rộng hình 2 (Vì 4 : 2 = 2 lần).
Chiều cao hình 1 gấp 2 lần chiều cao hình 2 (vì 2 : = 2 lần).
Thể tích hình 1 gấp 8 lần thể tích hình 2 (Vì 48 : 6 = 8 lần).
Có thể nêu nhận xét: 2 x 2 x 2 = 8. Do đó các kích thớc hình 1 đều gấp 2
lần cách kích thớc hình 2 thì thể tích 1 gấp 8 lần thể tích hình 2.
IV. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập trong SGK
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006

Môn Toán
Tuần 25 - Tiết 121: Luyệt tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập và củng cố kỹ năng tính diện tích xung quan, diện tích
toàn phần và thể tích của hình trụ.
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: làm bài tập 1, 2.
Bài 1: HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và
thể tích của hình trụ.
- HS tự làm bài.
- Gọi một học sinh lên bảng làm.
Các bớc giải.
Tìm bán kính đáy : 6 : 2 = 3 (cm).
Tìm chiều cao : 6 x 2 = 12 (cm).
Tìm thể tích : (3 x 3 x 3,14) x 12 = 339,12 (cm
3
).
Bài 2: HS nhắc lại cách tìm bán kính khi bếit chu vi hình tròn.
- GV theo bảng phụ, sau khi HS làm xong thì
(r = C: 3,14 : 2 hay r = C : (3,14 x 2).
r = C : 2 : 3,14 hoặc r = C: 6,28).
Hình trụ 1 2 3
Chi vi đáy 37,68 cm 9,42 dm 6,908m
Bán kính đáy 6 cm 1,5 dm 1,1m
Chiều cao 3 cm 2 dm 1m
Diện tích xung quanh 113,04 cm
2
18,84 dm

2
6,908m
2
Diện tích toàn phần 339,12 cm
2
32,97 dm
2
14,5068m
2
Thể tích 339,12 cm
3
14,13 dm
3
3,7994m
3
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Hoạt động 2: Thảo luận bài 3
- HS thảo luận theo bàn.
- Nêu cách làm.
- GV hớng dẫn 2 cáhc làm.
Bài 3:
Thể tích hình 1 = ( 4 x 4 x 3,14) x 3 = 150,72 (cm
3
).
Thể tích hình 2 = (2 x 2 x 3,14) x 3 = 37,68 (dm
3
).
Bán kính hình 1 gấp 2 lần bán kính hình 2 (vì 4 : 2 = 2 lần).
Thể tích hình 1 gấp 4 lần thể tích hình 2 (Vì 150 , 72 : 37,68 = 4 lần).

Chú ý: Vì hai chiều cao bằng nhau, mà bán kính (1) gấp 2 lần bán kính
(2) nên thể tích hình 1 gấp 2 x 2 = 4 lần thể tích hình 2.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 122: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giáp HS ôn tập và củng cố kỹ năng tính diện tích và thể tích hình cầu.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập, sách giáo khoa, giấy A3, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn lại cách tính diên tích và thể tích hình cầu.
- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình cầu.
- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình cầu.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS tự làm.
- Gọi một học sinh lên bảng làm.
- HS khác nhận xét các bớc:
Bán kính của hình cầu: 2 : 2 = 1 (dm)
Diện tích của hình cầu: ( 1 x 1 x 3,14) x 4 = 12,56 (dm
2
).
Thể tích của hình cầu
3
4)4,3111( xxxx
x 4,18 (dm
3
).
Bài 2: Phát giấy A 3 và bút dạ cho các nhóm làm.

- Sau đó lên bảng dán và trình bày.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: HS thảo luận theo bàn.
- Nêu cách làm.
- GV hớng dẫn 2 cách.
Hình cầu (1) (2)
Bán kính 6 m 3 dm
Di tích 452, 16 dm
2
113,04 dm
2
Thể tích 904,32dm
3
113,04 dm
2
Bán kính hình 1 gấp 2 lần bán kính hình 2 (vì 6:3 = 2 lần).
Diện tích hình 1 cấp 4 lần diện tích hình 2 (Vì 452,16 : 113,04 = 4 lần).
Thể tích hình 1 gấp 8 lần thể tích hình 2 (Vì 904, 32: 113,04 = 8 lần).
Chú ý: Bán kính hình 1 gấp 2 lần bán kính hình 2 thì:
Diện tích hình 1 gấp 4 lần diện tích hình 2 (2 x 2 = 4).
Thể tích hình 1. Gấp 8 lần thể tích hình 2 ) 2 x 2 x 2 = 8).
Bài 4: HS nên cách làm
+ Tính thể tích hình cầu.
+ Khoanh vào đúng.
- HS làm bài và nêu kết quả.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch



Toán:
kiểm tra (Bài số 1)
I. Mục tiêu:
Kiểm tra về:
- Nhận biết các hình đã học và một số đặc điểm của hình.
- Kỹ năng thực hành tính diện tích, thể tích một số hình thờng gặp trong
đời sống.
II. Chuẩn bị:
- Đề bài.(SGV)
III. Hớng dẫn cách đánh giá:
Phần I (5điểm).
Bài 1 (1,5 điểm) : Khoanh vào C đợc 1,5 điểm.
Bài 2: (1,5 điểm) : Khoan vào C đợc 1,5 điểm.
Bài 3: (2 điểm) : Khoanh vào D đợc 2 điểm.
Phần II ( 5 điểm)
Bài 1: ( 1,4 điểm) : Ghi tên đúng của mỗi hình đợc 0,2 điểm.
Bài 2: (3,6 điểm) : Nên câu lời giải và tính đúng thể tích phòng học đợc
1 điểm.
- Nêu cầu lời giải và tính đúng thể tích không khí trong phòng học đợc
0,5 điểm.
- Nêu đáp sốgn đúng đợc 0,5 điểm.
Chẳng hạn: Bài giải.
Thể tích phòng học là:
10 x 5,5 x 3,8 = 209 (m
3
).
Thể tích không khí trong phòng học là: 209 - 2 = 207 (m
3

).
Số ngời nhiều nhất có thể làm việc trong phòng học là:
207 : 6 = 34 (d 3) ngời.
Số học sinh nhiều nhất có thể học trong học là:
34 - 1 = 33 (học sinh).
Đáp số: 33 học sinh.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 124: Bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến
giữa một số đơn vị đo thời gian.
Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày
và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1:
GV cho HS phát biểu nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
GV cho học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian: Chẳng
hạn, một số thế kỉ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có
bao nhiêu ngày?
Chú ý: Riêng về số ngày trong một năm, GV cho HS nhớ lại kiến thức cũ
và giải thích: năm thờng có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày.
GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm
nào? Các năm nhuận tiếp theo là những năm nào?
Sau khi HS trả lời, GV cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi
đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.

GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng.
GV có thể nêu cách nhớ số của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay
hoặc một nắm tay.
GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác:
Khi HS trả lời, GV ghi tóm tắt trên bảng, cuối cùng đợc bảng nh SGK.
(Có thể trao bảng phóng to trớc lớp).
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
- HS nêu - HS khác nhận xét.
- GV chốt lại.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Bài 2:
Chú ý: 2 giờ rỡi = 2,5 giờ.
Vậy 2 giờ rỡi = 60 phút x 2,5 = 150 phút.
3600 giây = 60 phút = 1 giờ.
1 giờ = 60 phút = 60 giây x 60 = 3600 giây.
Bài 3:
Chú ý: 5 năm rỡi = 5,5 năm = 12 tháng x 5,5 = 66 tháng.
Bài 4: GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Làm bài tập ở SGK: HS đọc các sự kiện, nên năm và xác định thế kỷ xuất
hiện sự kiện đó. Cả lớp nhận xét đúng, sai.
Bài tập về nhà:
Bài tập 2,3,4 SGK.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
Thứ ...... ngày .... tháng .... năm 2006
Môn Toán
Tiết 125: Cộng số đo thời gian
I. Mục tiêu:

Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:
GV cho HS chữa bài tập 3,4 SGK.
Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Ví dụ 1:
GV nên bài toán trong ví dụ (SGK), cho HS nên phép tính tơng ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính:
+ 3 giờ 15 phút
2 giờ 35 phút
5 Giờ 50 phút
Ví dụ 2:
GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu phép tính tơng ứng.
GV cho HS đặt tính và tính:
+ 22 phút 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây.
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.
Giáo viên: Lê Thị Lan
Kế hoạch bài học lớp 5 (Tuần 25) Tr ờng Tiểu học Quảng Trạch
HS nhận xét:
Khi cộng số thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
Trong trờng hợp số đo theo đơn vị nào đó lớn hơn 60 thì cần đổi sang đơn
vị hàng lớn hơn.

Hoạt động 3: Luyện tập:
- GV cho HS tự làm bài 1 VBTT.
- GV cho HS làm bài 2 VBTT (GV hớng dẫn những HS yếu về cách đặt
tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian).
- GV cho HS đọc bài 3. HS thống nhất phép tính tơng ứng.
Sau đó HS tự tính lời giải. Một số HS trình bày trên bảng, cả lớp nhận xét.
Tơng tự, GV cho HS làm tiếp bài 4.
Luyện tập ở SGK: GV cho HS làm bài tập 1.
IV. Dặn dò:
- Bài tập về nhà:
- Bài tập 2, 3 SGK
Giáo viên: Lê Thị Lan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×