Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Quy phạm địa tầng việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 79 trang )

QUY PHAM DIA TÄNG
VIET NAM
CUC DjA CHAT VIET NAM XUAT BAN
HÄ N01 - 1994
QUY PHAM DIA TÄNG
VIET NAM
CUC D|A CHAT VIET NAM XUAT BAN
HÄ NÖI - 1994
Q IĨY PHẠ M ĐỊ A TÂNG VIỆ T NAM quy đinh nộ i dung và cá ch
sử dụ ng các khái niệ m, th u ậ t ngữ và phép đặ t tên, dùng trong thự c
hành (tin tầ ng ỏ Việ t Nam . M ụ c đích củ a Quy phạ m này nhẳ m đạ t tớ i sự
thố ng nhấ t và ôn đinh việ c dùng các thu ậ t ngữ và phép đặ t tên đìa
tang. Quy phạ m đư ợ c soạ n thả o thành các điề u khoả n, kèm theo các phụ
Lụ c đê giả i thích mộ i số khái niệ m, củ ng như cách làm cụ thê.
Quy phạ m đìa tầ ng Việ t N am đã đư ợ c Bộ Công nghiệ p nặ ng cho
phé.Ị i ban hành tạ i công văn số Ì 775Ị KÌỈ KT ngày lí)/ 7Ị 1994 để sử dụ ng
t r ong
các
đơ n VỊ
đìa chấ t.
BIÊN SOẠ N: Tố ng Duy Thanh (Chủ biên), Vú Khúc, Phan Cự Tiế n
BAN BIÊN TẢ P: Trị nh Dánh (Trư ở ng- ban), Nguyên Huy Mạ c, Mai Văn Lac
2
LỜ I GIỚ I THIỆ U
Công tác đị a tầ ng đóng vai trò quan trọ ng bậ c nhât
trong việ c phả n ánh cấ u trúc và lị ch sử phát triể n đị a
chấ t khu vự c làm cơ sở khoa họ c cho các công tác đị a
chấ t khác.
Trong mấ y chụ c năm qua, công tác đị a tâng ở Việ t
Nam đã đạ t nhiề u thành tích quan trọ ng giúp cho việ c
thự c hiệ n thuậ n lợ i công tác lậ p bả n đồ đị a chấ t và các


chuyên đề về kiế n tạ o, sinh khoáng v.v Tuy nhiên cách
thứ c phân loạ i đị a tầ ng đư ợ c sử dụ ng hơ n 30 năm qua đã
tỏ ra không thích hợ p và khó áp dụ ng. Mặ t khác, trư ớ c
yêu cầ u về sự hòa đồ ng thế giớ i rộ np lớ n, công tác phân
loạ i đị a tầ ng củ a Việ t Nam cầ n có sự thay đổ i để dễ dàng
cho việ c áp dụ ng trong thự c tiễ n, đồ ng thờ i thuậ n lợ i cho
sự hợ p tác quố c tế trong lĩnh vự c đị a chât họ c.
Đầ u năm 1993, Cụ c Đị a chấ t Việ t Nam phố i hợ p vớ i
Hộ i Cổ sinh - Đị a tầ ng Việ t Nam và Đe tài nghiên cứ u
khoa họ c cấ p nhà nư ớ c về đị a tầ ng họ c KT.01.05 đã tổ
chứ c hộ i thả o về sử a đổ i Quy pham đị a tầ ng Việ t Nam.
Hộ i thả o đã chấ p nhậ n mộ t nguyên tắ c mớ i về phân loạ i
đị a tầ ng và giao cho các nhà đị a tầ ng họ c Tố ng Duy
Thanh, Vũ Khúc, Phan Cự Tiế n biên soạ n lạ i Quy phạ m
đị a tâng Việ t Nam.
Bả n Quy phạ m đị a tâng Việ t Nam trình bày dư ớ i
đây đã đư ợ c báo cáo tạ i nhiề u hộ i thả o củ a các nhà đị a
chât trong và ngoài Cụ c Đị a cj»ấ t Việ t Nam. Nhiề u ý kiên
3
đóng góp thiế t thự c cùa các nhà đị a chấ t đã giúp cho việ c
hoàn chỉ nh bả n dự thả o Quy phạ m đị a tầ ng. Bàn Quy
phạ m đã đư ợ c "Hộ i đồ ng rét duyệ t và nghiệ m thu báo
cáo đị a chât" cùa Cụ c Đị a chấ t Việ t Nam đánh giá cao
trong phiên họ p ngày 02/12/1993. Tháng 7-1994 Bộ Công
nghiệ p nặ ng đã cho phép ban hành Quy phạ m này để áp
dụ ng trong các đơ n vị đị a chấ t thuộ c Bộ Công nghiệ p
nặ ng tạ i công văn số 1775/KHKT.
Nhằ m mụ c đích tiế n tói sự thố ng nhấ t trong công
tác phân ỉ oạ i, mô tả vầ đố i sánh đị a tầ ng, Cụ c Đị a chấ t
Việ t Nam xuấ t bả n cuố n "Quy phạ m đị a tầ ng Việ t Nam"

đê các nhà đị a chấ t áp dụ ng trong công tác điề u tra
đị a chấ t, đong thờ i mong rằ ng Quy phạ m cũng sẽ đư ợ c
sứ dụ ng rộ ng rãi trong các giớ i đị a chấ t và đị a tầ ng
họ c Việ t Nam.
Cụ c trư ớ ng
Cụ c Đị a chấ t V iệ t Nam
TRAN đ y
4
LÒI NÓI ĐẨ U
Việ c xây dự ng mộ t hệ thố ng phân loạ i đị a tầ ng phù
hợ p vớ i lý luậ n cơ bán củ a đị a tầ ng họ c và thự c tiên củ a
công tác đị a chấ t ở nư ớ c ta tử lâu đã là mố i quan tâm lớ n
cúa nhiề u nhà đị a chấ t. Nhiề u bài viế t và -công trình
nghiên cứ u về vấ n đề này đã đư ợ c thự c hiệ n (Giamoida
A., 1962; Nguyễ n Huy Mạ c, 1968; Nguyễ n Văn Liêm, Võ
Năng Lạ c, Trư ơ ng Cam Bả o, 1968; Tố ng Duy Thanh, Vũ
Khúc, 1970; Đặ ng Đứ c Nga, Nguyễ n Đị ch Dỹ , Nguyễ n
Xuân Hãn, 1980; Tố ng Duy Thanh, Vũ Khúc, Phan Cự
Tiế n, 1984).
Mộ t hệ thố ng phân loạ i đị a tầ ng tư ơ ng đố i hoàn
chính đã đư ợ c xây dự ng trong khuôn khổ đề tài thuộ c
Chư ơ ng trình nghiên cứ u khoa họ c cấ p nhà nư ớ c 44.01
(1981 - 1985). Nộ i dung củ a hệ thố ng phân loạ i này đã
đư ợ c thả o luậ n và góp ý ở nhiề u cuộ c hộ i thả o, đặ c biệ t là
ớ hộ i tháo lớ n do Hộ i cố sinh - Đị a tầ ng Việ t Nam tô
chứ c (1984). Cuố i cùng, mộ t Quy phạ m đị a tầ ng (tạ m
thdi) đã đư ợ c hoàn tấ t. Tuy nhiên, do nhiề u nguyên nhân
Quv phạ m đị a tầ ng nả y không đư ợ c ban hành để sử dụ ng
chính thứ c trong công tác đị a chât củ a Việ t Nam.
Trên thế giớ i, trong các thậ p kỷ 50 - 70 đã diễ n ra

nhữ ng hoạ t độ ng nghiên cứ u, thả o luậ n sôi nôi vê phân
loạ i đị a tang. Như ng hoạ t độ ng này hoặ c có quy mô quôc
tế hoặ c quy mô quố c gia ở nhiề u nư ớ c. Trong phạ m vi
quố c gia, sự thả o luậ n sôi nổ i về mặ t này cũng đã diễ n ra
5
ớ Liên Xô cũ (dư ớ i đây viế t tẳ t là LX). Kê từ khi c ông bố
mộ t hệ thông quan điế m về phân loạ i và phép đặ t tên đị a
tầ ng (L. Librovich 1954) liên tụ c cho đế n nhứ ng năm 70
các nhà đị a tâng LX đã tranh luậ n rât sôi noi về nhiề u
khía cạ nh cda phân loạ i đị a tang, tứ nhữ ng vấ n đề thuộ c
quan điế m chung cho đên nhữ ng vân đề về các phân vị ,
ranh giớ i đị a tâng, đớ i và sinh đớ i V.V Hàng chụ c công
trình Iighiên cứ u đã đư ợ c công bố mà trư ớ c hế t có thê kể
đế n các bài báo cúa B.s. Sokolov (1971); D. Rauser-
Tchernousova (1967); D. Stepanov, M.Mesezhnikov
(1979) V.V Trên cơ sớ các cuộ c thả o luậ n đó mộ t văn
kiệ n vê nhứ ng quy đị nh trong công tác đị a tâng do Uy
ban Đị a tâng soạ n ra đã đư ợ c ấ n hành, lúc đâu là Quy
chê và vê sau lá Quy phạ m tạ m thờ i đê áp dụ ng trên
toàn lãnh thô LX.
Trên quy mô thế giớ i, ủ y ban Đị a tầ ng quố c tế đã
thành lậ p Tiế u ban Phân loạ i đị a tầ ng đế soạ n thả o Quy
phạ m đị a tâng quố c tế . Sự tranh luậ n nhiề u khi rấ t gay
gắ t đã diễ n ra suố t trong các thậ p kỷ 50, 60 và đầ u thậ p
kỷ 70. Cuố i cùng, mộ t hệ thố ng phân loạ i và danh pháp
đị a tầ ng hoàn chính đã đư ợ c thông qua vớ i đa số áp đào
cúa các thành viên thuộ c Tiể u ban Phân loạ i đị a tầ ng
cua Hiệ p hộ i Đị a chấ t quố c tế .
Do chư a đạ t đư ợ c sự nhấ t trí củ a toàn bộ các thả nh
viên (8õ phiêu thuậ n trên tông số 88 thành viên), Uy ban

Đị a tâng quố c tế đã cho ấ n hành tài liệ u nói trên dư ớ i
tên gọ i là "Hư ớ ng dẫ n đị a tầ ng quố c tế " (dư ớ i đây viế t tắ t
là HDĐTQT). Bả n hư ớ ng dẫ n này đã đư ợ c đông đả o các
ahà ctịa chât ở hầ u hế t các nư ớ c, kê cả mộ t số nư ớ c Đông
6
Âu, sứ dụ ng trong công tác đị a chấ t (trứ LX và vài nư ớ c
khác). Trên cơ sở HDĐTQT quy phạ m đị a tầ ng củ a nhiề u
nư ớ c đã đư ợ c hình thành.
Dự thả o Quy phạ m đị a tầ ng Việ t Nam (1985) tuy có
nhữ ng chi tiế t và nhữ ng nét đặ c thù riêng như ng về cơ
ban vẫ n chị u ả nh hư ở ng củ a quan điế m vê phân loạ i đị a
tầ ng củ a trư ờ ng phái LX. Xuấ t phát tử quan điể m lị ch
sứ , tứ c là mỗ i phân vị "từ cái chung và lón nhât đế n cái
đị a phư ơ ng và nho nhấ t, đề u phả i tư ơ ng ứ ng vớ i mộ t giai
đoạ n tự nhiên xác đị nh trong lị ch sử phát triể n củ a vỏ
Trái Đấ t nói chung hay mộ t bộ phậ n củ a nó " (Librovich
1954), mỗ i phân vị đị a tang bấ t cứ thuộ c hình loạ i nào,
đề u phái đư ợ c xác lậ p trên cơ sớ toàn bộ các dấ u hiệ u thu
thậ p đư ợ c ớ mặ t cắ t cùa phân vị đó. Trong thự c hành đị a
tẩ ng, có nhữ ng nhiệ m vụ đị a chât chỉ đư ợ c thi công ờ mộ t
tý lệ nhỏ hoặ c tỷ lệ lớ n như ng lạ i trong mộ t thờ i gian và
không gian hạ n chế nên việ c phân chia đị a tâng không
thế có đư ợ c tài liệ u thự c tế đáp ứ ng đư ợ c yêu câu rât
chặ t chẽ củ a việ c xác lậ p mộ t phân vị đị a tâng theo quan
điể m lị ch sử nêu trên. Do đó, bên cạ nh các phân vị đị a
tầ ng đị a phư ơ ng đã hình thành mộ t loạ i các phân vị
không đư ợ c coi là phân vị đị a tâng thự c thụ mà ngư ờ i ta
gọ i khi là các phân vị sử dụ ng tự do, khi lả các phân vị
phụ trợ hoặ c phân vị cậ n đị a tầ ng.
Trả i qua hơ n 30 năm áp dụ ng quan điể m phân loạ i

đị a tầ ng LX và 5- 6 năm áp dụ ng thử "Dự thả o Quy
phạ m đị a tầ ng Việ t Nam" (1985), cách thứ c phân loạ i
theo quan điể m lị ch sử tỏ ra không phù hợ p và nhât là
hạ n chế ý nghĩa ứ ng dụ ng củ a các phân vị đị a tang. Mặ t
7
khác trư ớ c nhu câu củ a thự c tiễ n đị a chấ t Việ t Nam và
yêu câu củ a sự hợ p tác quôc tế rộ ng rãi về đị a chấ t trong
tình hình mớ i củ a đât nư ớ c, cách thứ c phân loạ i đị a tầ ng
phả i đư ợ c thay đôi và Quy phạ m đị a tầ ng đã đư ợ c xem
xét lạ i về cơ bả n.
Tháng 2 năm 1993, Cụ c Đị a chấ t Việ t Nam, Hộ i Cô
sinh - Đị a tâng Việ t Nam và Đe tài nghiên cứ u khoa họ c
cấ p nhà nư ớ c về đị a tầ ng KT.01.05 đả phố i hợ p tô chứ c
hộ i thả o về sứ ạ đổ i Quy phạ m đị a tầ ng. Hộ i tháo đã nhấ t
trí vê quan điế m hòa nhậ p vớ i thế giớ i rộ ng rãi trong
công tác dia'chat nói chung và đị a tang nói riêng. Bả n
Quy phạ m đị a tâng trình bày dư ớ i đây phả n ả nh quan
điế m đã đư ợ c chấ p nhậ n trong hộ i thả o, đồ ng thờ i có tính
đế n nhữ ng đặ c thù củ a công tác đị a tầ ng Việ t Nam nhằ m
tạ o thuậ n lợ i cho việ c áp dụ ng Quy phạ m đị a tầ ng trong
công tác thự c tiễ n.
Đê tiêp tụ c hoàn thiệ n Quy phạ m đị a tầ ng Việ t
Nam, nhữ ng ngư ờ i biên soạ n xin tỏ lòng biế t Ơ I1 chân
thành đôi vớ i mọ i sự đóng góp ý kiế n cùa đông đả o các
nhà đị a chât vê tât cả nhữ ng vấ n đề Hên quan đế n công
tác phân loạ i, danh pháp và đố i sánh đị a tầ ng cũng như
nhữ ng vấ n đề khác Hên quan đế n Quy phạ m đị a tầ ng.
8
Chư ơ ng I
HỆ THỐ NG PHÂN LOẠ I ĐỊ A TANG.

CÁC YẾ U Tố Cơ BẢ N CỦ A PHÂN VỊ ĐỊ A TANG
Điề u 1.1. N guyên tắ c chung. Các đá phân lớ p
cua vỏ Trái đấ t cầ n thiế t và có thể đư ợ c phân chia và tậ p
hợ p tử ng nhóm lớ p thành nhứ ng phân vị (đơ n vị ) đị a
tầ ng theo nhữ ng đặ c điể m khác nhau củ a chúng như
thành phẩ n đá, thành phầ n hóa thạ ch, thành phầ n
khoáng vậ t đặ c biệ t, thành phầ n hoá họ c, tính chấ t vậ t
lý (độ dẫ n điệ n, độ đẫ n sóng đị a chấ n, đặ c tính cổ từ )
v.v
Do tiêu chuẩ n phân chia khác nhau và phụ thuộ c
vào phư ơ ng pháp, mụ c tiêu sử dụ ng nên môi cách phân
chia có mộ t loạ i phân vị khác nhau không trùng khớ p vớ i
các phân vị đư ợ c phân chia theo tiêu chuẩ n khác.
Vớ i mụ c đích tìm tiêng nói chung đê các nhà đị a
chât ở mọ i nơ i trên trên thê giớ i đêu có thê dê dàng tìm
hiế u lị ch sử thành tạ o vỏ trái đât củ a các khu vự c, đôi
sánh chúng vớ i nhau và phả n ả nh lạ i toán bộ lị ch sử
phát triế n và đòi song trên vỏ Trái đấ t nên cầ n có các
hình loạ i phân vị thích hợ p vớ i mụ c tiêu này.
Điề u 1.2. Trong phân loạ i đị a tầ ng Việ t Nam có các
hình loạ i phân vị sau đây (bả ng 1)
9
B ả ngl. CÁC HÌNH LOẠ I PHÂN VỊ ĐỊ A TANG
Hình loạ i
Các phân vị cơ bả n
Đư ơ ng lư ợ ng
thờ i gian
Thạ ch đị a tầ ng
Loạ t Phứ c hệ
Hệ tang

Tậ p
Lớ p (hệ lóp),via
Theo tính chấ t
riêng biệ t cứ a đá
Đớ i (vớ i các đị nh ngữ
chỉ tính chấ t riêng
biệ t đư ợ c dùng để
phân đị nh)
Sinh đị a tang
Các sinh đớ i.đớ i phứ c
hệ , các đói phân bố ,
đớ i cự c thị nh
Thờ i đị a tầ ng
Liên giớ i
Giớ i
Hệ
Thố ng
Bậ c
Đớ i
Liên đạ i
Đạ i
Kỷ
Thế
Kỳ
Thờ i
Môi tư ơ ng quan củ a các loạ i phân vị này đố i vớ i
cùng mộ t mặ t cắ t đị a tầ ng đư ợ c thể hiệ n trên sơ đồ 1.2
Điề u 1.3. Phân vị dị a tầ ng là thể đị a chấ t phân lớ p
đư ợ c xác lậ p theo các đặ c tính chung nào đó khác biệ t
10

PHÂN VỊ PHÂN VI THEO
TI I Ạ CIỈ TÍNH CHẤ T
ĐỊ A RIÊNG BI Ệ T
TAN« CỦ A ĐÁ
từ đị a chấ n các
đị a đị a loạ i
tầ ng tầ ng khác
PHÂN VỊ PHÂN VỊ
SINII THỜ I
ĐỊ A TẰ N« ĐỊ A
TÂNG
các đớ i theo nhóm
hóa thạ ch
Bào tử
Trùng Thân phấ n
lồ mồ m hoa
Sơ đồ 1.2. Thí dụ vè cách phán chia đị a tàng củ a cùng mộ t mặ t cắ t như ng
theo rár tiêu chuẩ n (cơ sở ) khác nhau ( trôn cơ sở IIDĐTQT)
11
vớ i các phân vị tiêp kê bằ ng chính các đặ c tính xác lậ p
chúng. Sự khác biệ t vê các đặ c tính đó phán ả nh môi
trư ờ ng khác nhau trong qúa trình lị ch sứ thành tạ o
chúng.
Ghi chú :
a) Tuỳ thuộ c vào ỉ iÌTili loạ i, các phân vị đị a tầ ng đư ợ c xác lậ p
trôn các CI1 sii khác nhau và do đó có ý nghĩa thự c tiỗ n và khoa họ c khác
nhau.
b) Tuý theo yî'u càu eúa thự c tiề n, các phàn vị 0(1 thẽ có các đơ n
vị bõ' sunK đitiỊ c đặ t tôn vrìi tiế p đầ u пдй liên hoặ c phàn. Thí dụ hệ tầ ng
Suố i Bàng, phân hệ tầ iiíỉ Suni HànK thư ợ ng; phàn hộ tanfi Suni Bàng hạ ;

uác bậ c (bậ c khu vự c) Si Ka và lỉ ác Bun hợ p thành liên bậ c Sônji (;ầ u.
Điề u 1.4. Ranh giớ i củ a phân vị dị a tầ ng lả các
mố c bề mặ t đánh dấ u sự bắ t đẩ u (ranh giớ i dư ớ i) và sự
kêt thúc (ranh giớ i trên) củ a phân vị đó, phân biệ t vớ i
phân vị nằ m kề dư ớ i vá kề trên nó. Mỗ i hình loạ i phân vị
đị a tâng có tiêu chuan thích ứ ng cho ranh giớ i cúa các
phân vị thuộ c hình loạ i đó.
Điề u 1.5. Khố i lư ơ ng củ a phả n vị dị a tầ ng lả
toàn bộ các lớ p nằ m giiỉ a hai ranh giớ i dư ớ i và trên cùa
phân vị đó. Đư ơ ng lư ợ ng thờ i gian cúa phân vị đị a tầ ng
la khoáng thờ i gian đị a chấ t trong đó phân vị đư ợ c thành
tạ o và thư ờ ng đư ợ c gọ i tên theo tên củ a phân vị kèm theo
(tị nh ngữ chí thờ i gian.
Điề u 1.6. Stratotyp là chuẩ n củ a mộ t phân vị đja
tâng hay cua mộ t ranh giớ i đị a tầ ng có ý nghĩa cố đị nh
12
đạ c tinh cua phân vị đị a tầ ng đế làm cơ sở cho sự đố i
sánh.
Stratntvp phán ư ị đị a tầ ng (mặ t cắ t chuẩ n củ a
phân Vi') là mặ t cắ t đầ y ctú đặ c trư ng cho phân vị đư ợ c mô
tá lầ n đầ u tiên hoậ c dư ợ c chọ n về sau đế làm chuân cho
phân vị đị a tâng ctó.
Stratotxp ranh giờ i đị a tầ ng (ranh giớ i chuẩ n) là
ranh giớ i đư ợ c chọ n làm chuấ n đê cô đị nh vị trí củ a ranh
giớ i giữ a mộ t phân vị đị a tầ ng vá phân vị giáp kề .
Qu.v phạ m đị a tầ ng Việ t Nam quy đị nh sử dụ ng các
loạ i stratotvp sau. đây:
Holostratotyp-striìtotyp do tác giả chỉ đị nh lan đẩ u
tiên khi xác lậ p mộ t phân vị đị a tâng hay ranh giớ i đị a
tâng.

Parastratotyp-Ъао gôm tât cá các mặ t cắ t và ranh
giớ i đị a tầ ng cùa phân vị mà tác giả mô tả cùng vớ i
holostratot.yp nhằ m bô sung các đặ c tính cho phân vị .
Hypostratotyp-stratotyp phụ trợ cho holostratotyp
và ứ ng vớ i holostratotyp đư ợ c xác lậ p theo các ý nghĩa
sau: 1) bô sung cho holostratotyp để đặ c trư ng đầ y đủ
hơ n cho phân vị hoặ c ranh giớ i đị a tầ ng. 2) mở rộ ng khái
niệ m cua phân vj trong trư ờ ng hợ p holostratotyp không
đây đu.
Lectnstratntyp-stratotyp đư ợ c chọ n làm đặ c trư ng
cho mộ t phân vị hay ranh giớ i đị a tâng trong trư ờ ng hợ p
13
tác giá không xác lậ p holostratotyp khi mô tà lân đầ u
phân vị hay ranh giớ i đị a tầ ng đó
Neoxtrcitntyp-stratotyp đư ợ c chọ n mớ i đế thay thế
cho stratotyp đã có, như ng bị phá hủ y vì lý do nào đó hay
quyêt đị nh húy bỏ .
Stratotyp đị a điể m (đị a điêm. chuẩ n) lả vùng phân
bô cua các loạ i stratotvp cúa phân vị đị a tầ ng nhằ m củ ng
có sự xác đị nh đặ c điế m cùa phân vị đó. Khi cân thiế t,
các parastratotyp, neostratotyp cầ n đư ợ c chọ n trong
phạ m vi stratotyp đị a điêrn.
14
Chư ơ ng 2
CÁC PHÂN VỊ THẠ CH ĐỊ A TANG
Diề u 2.1. Thạ ch dị a tầ ng có nhiệ m vụ phân đị nh
cac lớ p đá đế lậ p ra các phân vị đị a tâng trên cơ sở đặ c
(tiế m thạ ch họ c. Sự phân loạ i thạ ch đị a tầ ng trư ớ c hế t
(lự a trên tính đồ ng nhấ t cua các lớ p đá hoặ c sự ư u thế
cua mộ t loạ i đá trong mặ t cắ t, có thể ‘nhậ n biế t trự c tiế p

trong tự nhiên và dê dàng thế hiệ n trên bán đô đị a chấ t.
Tuy đư ợ c xác lậ p trên cơ sỡ thạ ch họ c như ng dự a vào
tuôi, thả nh phẩ n đá và sự thay đôi tư ớ ng đá củ a các
phân vị thạ ch đị a tâng, nhà đị a chât vẫ n có thê phân tích
đư ợ c lị ch sử và môi trư ờ ng thành tạ o chúng trong bê
trầ m tích cô. Dù cho sự phân loạ i thạ ch đị a tầ ng thư ờ ng
là bư ớ c đầ u trong nghiên cứ u đị a tầ ng khu vự c, như ng
khi các phân vị đư ợ c xem xét có đây đủ cứ liệ u thì chúng
có giá trị cả về thự c hành và lý thuyế t trong đị a chấ t khu
vự c.
Điề u 2.2. Phân vị thạ ch dị a tầ ng là mộ t tậ p hợ p
các lớ p đá có cùng mộ t đặ c điế m thạ ch họ c hoặ c mộ t tố
hợ p các loạ i đá có thánh phầ n thạ ch họ c tư ơ ng tự nhau
có thê dễ dáng phân biệ t vớ i các tậ p hợ p đá khác trong
mặ t cẳ t đị a chấ t ngoài thự c đị a. Phân vị thạ ch đị a tầ ng
có thế chí gồ m mộ t trong các loạ i đá trầ m tích, nguồ n núi
lúa, biế n chấ t hoặ c tô hợ p củ a các loạ i đá đó dù chúng
còn bở rờ i hoặ c đã kế t cứ ng qua qúa trình thành đá
(diagenese). Như vậ y việ c xác lậ p phân vị thạ ch đị a tầ ng
15
có thê áp dụ ng cho tât cả các loạ i đá phân lớ p tử Tiên
Cambri đế n Đệ tứ . Thả nh phẩ n hóa thạ ch trong phân vị
thạ ch đị a tầ ng có ý nghĩa đê xác lậ p phân vị như ng trư ớ c
hế t chúng đư ợ c coi như mộ t câu phân có tính chât thạ ch
họ c như điatomit, các di tích xư ơ ng, vó sinh vậ t tạ o đá
v.v
(ìhi chứ : ('ác thổ đá phun tràn không xon đá trả m tích và có
quan hệ chặ t cho vớ i các khố i á xâm nhậ p CÜ11R thành phan khôiiK thunc
(loi tư i.inK để phân đị nh m<ụ pliãn vị thạ ch đị a tanj; mà đư iic xem xót
trnnji phạ m trú cùa thành họ ma^ma.

Hệ thố ng cấ p bậ c tử lớ n đế n nhó cúa các phân vị
thạ ch đị a tầ ng gồ m loạ t, hệ tàng, tậ p, lớ p (hệ lâp). Ngoài
ra còn có phứ c hệ là mộ t loạ i phân vị mang tính tạ m thờ i
trong bư ớ c nghiên cứ u ban đầ u (báng 1). Đị nh nghĩa và
quy tắ c thành lậ p, gọ i tên các phân vị đư ợ c quy đị nh
trong các điề u tứ 2.3 đế n 2.8 dư ớ i đây.
Điề u 2.3. Hệ tầ ng là phân vị cơ bả n cùa hệ thố ng
phân loạ i thạ ch đị a tầ ng. Đó là phân vị đư ợ c xác lậ p trên
cơ sớ các đặ c điế m thạ ch họ c củ a đá, do đó cũng là phâ n
vị chú yêu để đo vẽ đị a chât.
Hệ tâng là mộ t thê đá phân lớ p có thành phân
thạ ch họ c tư ơ ng đố i đồ ng nhấ t, hoặ c bao gồ m mộ t thứ đá
chú yế u xen nhứ ng lớ p kẹ p các đá khác. Hệ tầ ng có thể
chí gồ m mộ t thứ đá tram tích, đá biế n chấ t, đá phun trào
phân lớ p xen đá trầ m tích, hoặ c tô hợ p các đá đó. Khi xác
lậ p hệ tâng đòi hỏ i phái đôi sánh nó vớ i mộ t phân vị củ a
thòi đị a tâng quôc tê, nói mộ t cách khác là xác đị nh tuôi
củ a nó. Việ c đị nh tuôi có thế dự a vào hóa thạ ch, vào tuôi
16
đồ ng vị v.v hoặ c dự a vào đố i sánh. Ranh giớ i củ a hệ
tầ ng, tùy theo tình trạ ng thụ c tế củ a sự bả o tồ n các mặ t
cắ t, có thể đư ợ c xác đị nh rõ Tầ ng hay giả đị nh. Nó có thê
không đẳ ng thờ i mà ít nhiề u xuyên thòi, tứ c là ranh giớ i
đó không nhấ t thiế t phái cùng thòi trên mọ i điể m phân
bố cua hệ tầ ng. Be dày trầ m tích không phái là tiêu
chuấ n đế phân đính hệ tầ ng. Hệ tầ ng có thể chỉ dày mộ t
vài mét, nhấ t là đố i vớ i hệ tang Đệ tứ , như ng cũng có thê
dày tớ i hàng nghìn mét. Hệ tầ ng phả i có stratotyp. Tên
củ a hệ tầ ng đư ợ c đặ t theo tên củ a đị a phư ơ ng, nơ i có
stratotyp, thí dụ : hệ tầ ng Bàn Páp (vớ i stratotyp ở gầ n

Bả n Páp), hệ tầ ng Nà Khuấ t (có stratotyp ở vùng Nà
Khuấ t).v.v Trong mộ t số trư ờ ng hợ p có thể có nhữ ng
thể thạ ch đị a tầ ng chua đư ợ c nghiên cứ u kỹ , song do tính
ctậ c trư ng riêng biệ t mà nó đư ợ c mô tà sơ bộ vớ i tên gọ i
gồ m tên đá kèm đị a danh, thí dụ : Đá vôi Hoàng Mai, Đá
vôi Mó Tôm.
về cơ bả n hệ tâng không nên phân chia thành các
phân hệ tầ ng. Thông thư ờ ng hệ tầ ng đư ợ c phân thành
các tậ p, như ng khi không có nhu cầ u thự c tiễ n thì cũng
không nhấ t thiế t phả i phân ra. Thuậ t ngữ hệ tầ ng sử
dụ ng trong bả n Quy phạ m này tư ơ ng ứ ng vớ i thuậ t ngữ
formation củ a HDĐTQT.
(Un chú: I)|> hoàn cả nh lị ch SIÌ để lạ i, các phân vị điệ p và hệ tầ ng
đã đư ợ c xác lậ p và sử dụ ng lâu nay ở Việ t Nam có thể chư a hoàn toàn
ứ nfỊ vớ i tiêu chuẩ n cùa mộ t phân vị thạ ch đị a tang. Tuy vậ y, đe tránh sự
xáii trộ n, trư ớ c mắ t các phàn vị đị a tầ ng đó tạ m thdi đư ợ c coi như các
hộ tanị í củ a hình loạ i thạ ch đị a tầ ng. Ngoài ra, xét tình hình thự c tiên
hiệ n nay tạ iii thờ i chấ p nhậ n việ c xác lậ p “phàn hệ tầ ng” trong cõng tác
thự c té đị a chấ t ờ tỷ lệ trung bình và nhò.
17
Điề u 2.4. Tậ p là phân vị hợ p phầ n củ a hệ tầ ng,
đôi khi cũng có thể là phân vị hợ p phầ n cùa phứ c hệ . Tậ p
là mộ t thê đá phân lớ p mà dấ u hiệ u hàng đầ u đế phân
chia là đặ c điể m thạ ch họ c đồ ng nhấ t. Sự đồ ng nhấ t này
có thế là duy nhấ t (thí dụ : tậ p đá vôi), song cũng c ó thể
chí thê hiệ n tính ư u thế củ a mộ t loạ i đá nào đó (thí dụ :
tậ p bộ t kêt xen cát kêt). Việ c xác đị nh bề dày và sự phân
bố không gian củ a tậ p không đòi hỏ i nhứ ng tiêu chuẩ n
bắ t buộ c vì thự c tế tích tụ tram tích eủ a mộ t bể có thê ổ n
đị nh và cũng có thể khác nhau ở nhứ ng vùng khác nhau.

Tậ p không cầ n có stratotyp, ranh giớ i đư ợ c xác
đị nh tư ơ ng đố i ở từ ng mặ t cắ t cụ thể . Khi có yêu cẩ u
phả i xác đị nh tính đặ c thù củ a mộ t tậ p (thí dụ đê phụ c
vụ việ c tìm kiêm và thăm dò khoáng sả n hoặ c để phả n
ả nh sự biế n đôi về tư ớ ng đá làm cứ liệ u cho môi trư ờ ng
cô đị a lý v.v.)thì có thê đặ t tên cho mộ t tậ p theo đị a
danh, nơ i thể hiệ n ti.ia đặ c trư ng nhât củ a nó. Khi đó đị a
danh có thê kèm theo tên thạ ch họ c, thí dụ : tậ p Đá vôi vỏ
sò ố c Suố i Hoa. Nhủ ng bả n đồ tỷ lệ lớ n tử 1:25000 trở lên
có thế đo vẽ đế n tậ p. Trong trư ờ ng hợ p mộ t hệ tầ ng đư ợ c
phân chia hế t thành tậ p thì các tậ p đó có thể gọ i tên theo
sô kế từ dư ớ i lên trên kèm theo tên thạ ch họ c đặ c trư ng,
(thí dụ : tậ p 2 đá vôi). Thuậ t ngứ tậ p trong bả n Quy phạ m
này tư ơ ng ứ ng vớ i thuậ t ngứ member cùa HDĐTQT.
Diề u 2.5. Lớ p (hệ lớ p) hay vỉ a là phân vị nhỏ hơ n
tậ p, có đặ c điể m thạ ch họ c chi tiế t thuầ n nhấ t, thí dụ
mộ t tậ p đá vôi sặ c sỡ có thể chia thành các lớ p đá vôi
màu hồ ng xen các lớ p màu trắ ng đụ c và mầ u lụ c. Nhử ng
lớ p đặ c biệ t trong mộ t mặ t cắ t có tính chấ t đánh dấ u và
18
đư ợ c (lùny đê đôi sánh hoặ c phụ c vụ nhũng mụ c đích cụ
thế nao đó thì có thê đặ t tên riêng theo tên đị a lý vùng
đạ t trư ng nhấ t cùa lớ p kèm theo tên thạ ch họ c, thí dụ :
IỚ Ị) silic Bãi Cháy.
Diề u 2.(ỉ . Loạ t là phân vị cao hơ n hệ tâng vê hàng
eâp bậ c và thư ờ ng là hợ p Iihât hai hoặ c nhiêu hệ tâng
liên tiêp nhau có nhũng đặ c tính chung nào đó vê thành
phàn thạ ch họ c. Stratotyp cùa loạ t là tôíig các stratotyp
cua cac hệ tầ ng hợ p thành loạ t. Neu loạ t phân bố trong
mộ t phạ m vi đị a lý rộ ng lớ n thì, do sự chuyế n tư ớ ng, mộ t

hệ tâng cua loạ t ớ đị a phư ơ ng này có thế thay thê băng
hệ tâng khác ớ đị a phư ơ ng khác.
Việ c xác lậ p loạ t chú yêu nhằ m đơ n giả n hóa việ c
sứ dụ ng I1Ó trong công tác thự c tiên thay cho việ c phả i
(lúng tên nhiề u hệ tâng hợ p phân cùa loạ t. Thuậ t ngủ
loạ t trong Quv phạ m nà.v tư ơ ng ứ ng vớ i thuậ t ngứ grnup
trong HDĐTQt'
Điề u 2.7. Phứ c hệ là phân vị dùng đế phân đị nh
nhữ ng thế đị a tẩ ng phứ c tạ p về thành phầ n và cấ u trúc
mạ t cắ t mà chư a đú cứ liệ u đê có thế xác lậ p nó thành
mộ t, trong các hàng phân vị đã nêu ở các điêu tử 2.3 đên
2.6. Thông thư ờ ng phứ c hệ hay đư ợ c dùng đế phàn chia
và mô tá các thành tạ o biế n chát Tiề n Cambri mà cơ sớ
phân chia thư ờ ng là mứ c độ biế n chấ t cùa đá câu thành
va phân biệ t vớ i các phứ c hệ giáp kê trên mặ t cắ t bở i
mứ c độ biên chât, bình đô câu trúc khác hoặ c bât chỉ nh
hợ p rát lớ n. Phứ c hệ CÒ11 đư ợ c dùng đê phân chia nhiĩng
thành tạ o trâm tích - nguồ n núi lứ a phứ c tạ p về thành
phân và tính xen kẽ , có khố i lư ợ ng lớ n mà không đũ c ơ sỏ
đê đư ợ c chia thành hệ tầ ng. Tron g nhữ ng trư ờ ng hợ p
19
trên phứ c hệ cũng là mộ t phân vị đư ợ c dùng để đo vẽ đị a
chât. Trong nhữ ng nghiên cứ u chi tiêt vê sau phứ c hệ có
thê đư ợ c phân đị nh thành mộ t hay mộ t sô hệ tầ ng, và
khi đó vai trò cùa nó trong đo vẽ đị a chât chấ m dứ t. Sự
xác lậ p phứ c hệ cũng đòi hỏ i sự đôi sánh vớ i mộ t phân vị
củ a thờ i đị a tâng, mặ c dù sự đố i sánh đó ít nhiề u mang
tính già đị nh. Phứ c hệ mang tên đị a điể m phân bố cũa
11Ó. Phứ c hệ có thê đư ợ c chia thành mộ t sô phân phứ c hệ ,
hoặ c chia thắ ng thành mộ t số tậ p*.

Điề u 2.8.Đớ i và tầ ng thạ ch dị a tầ ng. Đớ i thạ ch
đị a tâng là mộ t thuậ t ngữ phụ trợ dùng trong mô tả các
phân cua phân vị thạ ch đị a tầ ng khi mà bàn thân phẩ n
đị a tâng đó không thích hợ p cho việ c xác lậ p mộ t phân vị
hợ p phân củ a phân vị đang mô tả , thí dụ : đớ i sả n pham
cua hệ tâng X , đớ i đá phun trào củ a phân dư ớ i hệ tâng
Long Đạ i. Tầ ng thạ ch đị a tầ ng là bề mặ t biế n đổ i thạ ch
đị a tang hay bề mặ t có đặ c điể m riêng biệ t về thạ ch đị a
táng, dễ nhậ n biế t trong mộ t phân vị thạ ch đị a tầ ng.
Thông thư ờ ng nhữ ng tầ ng thạ ch đị a tầ ng như vậ y hay
đư ợ c sử (lụ ng như là mộ t vài lớ p mỏ ng làm dâu hiệ u đê
SO- sánh các mặ t cắ t khác nhau cùa mộ t phân vị hoặ c
dùng lầ m ranh giớ i củ a hai phân vị giáp kê, thí dụ : tâng
quarzit làm mứ c đánh dấ u trong hệ tầ ng đá carbonat.
Táng thạ ch đị a tầ ng tư ơ ng ứ ng vớ i thuậ t ngử
lithostratigraphic horizon, đớ i thạ ch đị a tầ ng ứ ng vớ i
lithozone hay lithostratigraphic Zone củ a HDĐTQT.
* Lâu nay, trong thự c tiễ n công tác đị a chấ t Việ t Nam phứ c hệ
đư ợ c dùng vrti nộ i dung gầ n như loạ t, tứ c là "phứ c hệ ” có thể bao
gôm nhiề u hệ tầ ng. Đe hòa nhậ p vớ i cách lâm hiệ n nay củ a các nhà
đị a chât các nư ớ c trên thê giói, cân phả i sử dụ ng thuậ t ngữ phứ c
hệ vớ i nộ i dung trình bày ở đị nh nghĩa này.
20
Chư ơ ng 3
CÁC PHÂN VỊ THEO TÍNH CHAT
RIÊNG BIỆ T CỦ A ĐÁ
Diêu 3.1. Nhiêu tính chât riêng biệ t củ a đá có thê
và cân thiêt đư ợ c sứ (lụ ng đê phân chia đị a tầ ng nhằ m
phụ c vụ cho nhứ ng mụ c tiêu cụ the trong nghiên cứ u
điêu tra đị a chấ t như : độ dẫ n sóng đị a chân, đặ c điế m cô

từ . (li tích cũa sự thay đố i khí hậ u, tính chât đị a hóa củ a
(ta hoặ c khoáng vậ t đặ c biệ t chứ a trong đá
V.V Môi loạ i
(tạ c tính đư ợ c sứ dụ ng sẽ có loạ i phân vị thích ứ ng vớ i
t.ên gọ i là đớ i kèm theo đị nh ngữ chí tính chât. Việ c phân
(tị nh các đớ i này không phụ thuộ c vào hệ thông câp bậ c
phân vị cùa các hình loạ i khác.
Quy phạ m này đê cậ p đên ba loạ i phân vị thư ờ ng
rtư ợ c sứ dụ ng nhiề u là các đớ i đị a chấ n đị a tầ ng, tứ đị a
ỉ âny, khí hậ u đị a tâng.
Điề u 3.2. Phân vị dị a chấ n dị a tầ ng lá tậ p hợ p
các lớ p đá phân chia đư ợ c bằ ng các ranh giớ i đị a chấ n,
đặ c trư ng bớ i hai kiêu chủ yêu: mứ c đị a chấ n và các ranh
giớ i đị a chấ n. Mứ c đị a chấ n là bề mặ t ở bên trong mộ t
mặ t cắ t đị a chât có các tín hiệ u đị a chấ n ổ n đị nh theo
chiêu ngang, tuơ ng ứ ng vớ i mộ t kiể u sóng xác đị nh (phả n
xạ . khúc xạ , trao đôi). Mứ c đị a chấ n tư ơ ng ứ ng vớ i đặ c
(tiế m đã chọ n cùa sự ghi các tín hiệ u đị a chấ n (thư ờ ng lầ
(tiế m cự c trị chính hay là điể m khở i đầ u), và phả i liên hệ
21
nó vớ i mộ t đoạ n ổ n đị nh nhấ t theo chiề u ngang vá rấ t dễ
phân biệ t về thạ ch họ c ở bên trong mộ t hệ tầ ng tạ o sóng,
đóng vai trồ rấ t quan trọ ng trong việ c tạ o tín hiệ u đị a
chấ n.
Ranh giớ i đị a chấ n tư ơ ng ứ ng vớ i chỗ nồ i rõ và có
građiên củ a trư ớ ng âm họ c. Đó là nhữ ng giá trị khoả ng
trung bình củ a các tố c độ truyề n sóng đả n hồ i thuộ c các
loạ i khác nhau và mố i tư ơ ng quan giiĩa chúng, đặ c điể m
các chấ t hấ p thụ âm củ a môi truồ ng, đặ c điể m hình vẽ
đư ờ ng ghi đja chấ n ở nhử ng khoả ng riêng biệ t củ a mặ t

cát đị a chấ n, đặ c điế m biể u diễ n củ a cấ u trúc trong cứ a
chúng (sự phân dj hay tính đồ ng nhấ t về âm họ c cao, độ
nhám hay độ nhẵ n củ a các phầ n âm họ c bên trong, dạ ng
riêng biệ t cúa chúng, sự phá hủ y thư ở ng gặ p củ a các yế u
tố phân biệ t nhò, V.V.). Các ranh giớ i đị a chấ n có thê
trùng hay không trùng vố i các,mứ c đị a chấ n.
Các phân vị đị a chấ n đị a tầ ng, đư ợ c gọ i là đớ i đị a
chấ n đị a tầ ng, cầ n đư ợ c phân đị nh trong nhứ ng ranh
giớ i đị a chấ n thuộ c cùng mộ t kiể u (thí dụ giủ a các mứ c
đị a chấ n phán xạ ) đế cho mỗ i ranh giớ i cùa phân vị (mái
hay đáy) theo chiề u ngang đư ợ c khố ng chế bở i các ranh
giớ i đị a chấ n cùng loạ i (thí dụ mái phân vị vạ ch theo mứ c
đị a chân phả n xạ , thì đáy cũng phả i theo loạ i đó).
Việ c phân đị nh mộ t đớ i đị a chấ n đị a tầ ng cầ n phả i
đư ợ c tiên hành theo các phư ơ ng pháp đị a chấ t trự c tiế p.
Khố i lư ợ ng đị a tầ ng củ a các đớ i đị a chấ n đị a tầ ng đư ợ c
xác lậ p bằ ng việ c nộ i suy và ngoạ i suy các số liệ u về liên
kêt các ranh giớ i đị a chấ n vớ i các mặ t cắ t đư ợ c đặ c trư ng
vê thạ ch họ c và cô sinh vậ t họ c hoặ c vớ i các phân vị
thạ ch đị a tang, sinh đị a tầ ng.
22
Các phân vị đị a chân đị a tầ ng hiệ n đuợ c dùng chủ
yêu trong việ c tìm kiế m và thăm dò dầ u mỏ và khí đố t.
Điề u 3.3. Phân vị từ đị a tầ ng là tậ p hợ p các đá
nằ m trong trình tự nguyên thủ y, hợ p nhấ t vớ i nhau bở i
các đặ c điế m tử tính củ a chúng, giúp phân biệ t chúng vớ i
cac tậ p hợ p lớ p giáp kề .
Các phân vị tứ đị a tâng đư ợ c xây dự ng trên cơ sở
các thông số tử , thể hiệ n đặ c điể m biế n đổ i củ a đị a từ
trư ờ ng theo thờ i gian: sự biế n đôi củ a cự c tử (đả o cự c, di

chuyên cự c), cư ờ ng độ củ a từ trư ờ ng, tọ a độ củ a cự c tử ,
v.v. Ranh giớ i cùa nó đư ợ c đánh dấ u bở i sự thay đổ i độ t
ngộ t các đặ c điế m này. Phân vị cơ bả n củ a loạ i hình này
là đớ i tù đị a tầ ng bao gồ m tậ p hợ p các đá có củ ng mộ t
đặ c điế m từ tính.
Điề u 3.4. Phân vị khí hậ u dị a tầ ng là tậ p hợ p
các đá^ià các dấ u hiệ u nhậ n biế t có nguồ n gố c tứ nhữ ng
thay đố i đị nh kỳ cúà khí hậ u, thể hiệ n ở các đặ c điể m
củ a thành phầ n vậ t Ị chấ t củ a đá và di tích các phứ c hệ
sinh vậ t, chú yế u là^thự c vậ t, có tính đế n khoáng thờ i
gian thành tạ o cúa cac phân vị đị a tầ ng thuộ c cấ p tư ơ ng
ứ ng. Các phân vị khí hậ u đị a tầ ng dùng để phân chia các
trâm tích đư ợ c thành tạ o trong nhử ng điêu kiệ n đặ c biệ t
cúa sự biên đổ i khí hậ u trong lị ch sử đị a chấ t, đặ c biệ t là
các trầ m tích Đệ tứ vả Neogen.
Ranh giớ i các phân vị khí hậ u đị a tầ ng là nhứ ng
khoáng giáp ranh cô khí hậ u, thể hiệ n ở sự thay đổ i
thành phẩ n thạ ch họ c củ a trầ m tích cũng như thành
23
phân các phứ c hệ sinh vậ t - nhữ ng vậ t chỉ thị cúa khí
hậ u, môi trư ờ ng cố đị a hóa, cáu trúc xi màng gắ n kế t v.v.
Đớ i khí hậ u đị a tầ ng, phân vị cơ bán cua hình loạ i phân
vị này, là tậ p hợ p các đá thành tạ o trong khoả ng thờ i
gian lạ nh đi hay nóng lên cùa mộ t bán chu kỳ khí hậ u,
thê hiệ n ớ quy mô mộ t bôn tích tụ trầ m tích. Trong đai
nhiệ t đớ i ctó là thờ i kỳ cùa khí hậ u khô hay ẩ m ư ớ t. Các
đớ i đị a tâng khí hậ u cân có stratotyp c:ó thể lậ p theo diệ n
phân bô.
Hệ lớ p khí hậ u đị a tầ ng là phân vị thuộ c cấ p dư ớ i
cua đớ i khí hậ u đị a tâng, tậ p hợ p các trâm tích thánh tạ o

trong thờ i gian dao độ ng ngắ n hạ n cư a khí hậ u thể hiệ n
trong phạ m vi mộ t bôn tích tụ trầ m tích.
Các đơ n vị khí hậ u đị a tâng mang tên đị a lý cùa nơ i
có stratotyp cùa phân vị .
24

×