Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.11 KB, 26 trang )

Tạo lập v phát triển thị trờng khoa học
v công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế
x hội v đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
Mục lục
I. thực trạng còn sơ khai của thị trờng khoa häc vμ c«ng nghƯ
(KH&CN) ë viƯt nam

1. NhËn thøc hiện nay về thị trờng KH&CN ở Việt Nam
2. Những việc đà lm đợc v những việc có thể lm m cha lm đợc về
tạo lập thị trờng KH&CN ở Việt Nam
3.Thuận lợi v khó khăn trong việc tạo lập v phát triển thị trờng KH&CN

II. Tạo lập v phát triển thị trờng KH&CN ở Việt Nam

1. Nhận dạng khái quát thị trờng KH&CN ở Việt Nam
2. Thúc đẩy cầu v cung trên thị trờng KH&CN
3. Phát huy tác dụng của việc gia nhập WTO đối với sự tạo lập v phát triển
thị trờng KH&CN của Việt Nam
4. Các chính sách của Nh nớc khởi xớng, khuyến khích, trợ giúp sự tạo
lập v phát triển thị trờng KH&CN
5. Gợi ý về bớc đi v khâu đột phá trớc mắt để tạo lập v phát triển thị
trờng KH&CN ở Việt Nam

CIEM- Trung tâm Thông tin – T li u

3


I. thực trạng còn sơ khai của thị trờng khoa häc vμ
c«ng nghƯ (KH&CN) ë viƯt nam


I.1. NhËn thøc hiƯn nay về thị trờng KH&CN ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, một số văn kiện chính thức quan trọng của Đảng
và Nhà nớc có đề cập đến chủ trơng tạo lập và phát triển thị trờng KH&CN ở
nớc ta. Bàn về chủ đề này, trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trong các
công trình nghiên cứu, hội nghị, hội thảo khoa học, thị trờng KH&CN đợc nói
đến nh một loại hình thị trờng quan trọng cấu thành nên nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN của nớc ta. Tuy nhiên, thuật ngữ thị trờng KH&CN hiện
nay vẫn còn gây tranh luận và có nhiều ý kiến khác nhau, vì vậy đôi khi dẫn đến
sự cha sáng tỏ và cha thống nhất trong nhận thức về loại hình thị trờng này.
Xét về mặt ngữ nghĩa của thuật ngữ, có thể nói rằng tình trạng nêu trên phát sinh
từ cách diễn giải cụm từ khoa học và công nghệ. Vì vậy, để hiểu rõ nội hàm của
khái niệm thị trờng KH&CN”, tõ ®ã cã sù thèng nhÊt trong nhËn thøc về loại
hình thị trờng này, thì nó cần phải đợc giải thích rõ hơn xoay quanh cụm từ
khoa học và công nghệ.
Theo cách hiểu của một số ngời, thuật ngữ khoa học và công nghệ bao
gồm hai thuật ngữ khác nhau đợc xếp đứng cạnh nhau là thuật ngữ khoa học và
công nghệ do vậy, khi nói đến thị trờng KH&CN tức là ý nói bao hàm thị
trờng khoa học và thị trờng công nghệ. ở đây, khái niệm thị trờng công
nghệ nhìn chung không gây ra sự tranh cÃi, bởi vì thị trờng này trên thực tế đÃ
tồn tại từ lâu ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Luật Khoa học và
Công nghệ nớc ta, ban hành năm 2000, vạch rõ rằng công nghệ là tập hợp các
phơng pháp, quy trình, bí quyết, công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các
nguồn lực thành sản phẩm. Về thị trờng công nghệ, nhiều nhà nghiên cứu cho
rằng thị trờng công nghệ là những giao dịch mua và bán hàng hoá công nghệ và
thể chế đảm bảo cho việc mua bán công nghệ đợc thực hiện thuận lợi trên cơ sở
lợi ích của các bên tham gia thị trờng .Tuy nhiên, vấn đề gây tranh cÃi nảy sinh từ
khái niệm thị trờng khoa học, bởi vì hiện nay hầu nh cha có tài liệu trong
nớc và quốc tế nào nghiên cứu và phân tích rõ về nội hàm của khái niệm này.
Thậm chí, một số nhà nghiên cứu còn cho rằng không tồn tại khái niệm thị trờng
khoa học. Với t cách là hệ thống tri thức về các hiện tợng, sự vật, quy luật của

tự nhiên, xà hội và t duy 1 thì khó có thể hình dung ra một thị trờng cho khoa
1

Luật Khoa học và Công nghệ (2000), Điều 2.

CIEM- Trung tõm Thụng tin – T li u

4


häc. Víi b¶n chÊt tri thøc, khoa häc cã mét thuộc tính của hàng hoá công cộng,
nhng lý do cơ bản khiến thị trờng khoa học không tồn tại là việc không có cơ
chế xác định quyền sở hữu đối với khoa học. Hơn nữa, mục tiêu tối thợng của
khoa học là phát triển kho tri thức của loi ng i về thế giới xung quanh, rồi tìm
cách truyền đạt các tri thức đó cho mọi ngời, nghĩa là mục tiêu văn hoá và giáo
dục. Vì vậy, nhiều ngời cho rằng, nói đến khoa học trớc hết là nói đến văn hoá,
chứ không phải hàng hoá, việc chạy theo mục tiêu hàng hoá trong khi coi nhẹ mục
tiêu văn hoá tức là thủ tiêu nguồn động lực quan trọng c a khoa h c. Lấy thị
trờng làm thớc đo ảo tức là đà bỏ qua thớc đo thật của các công trình nghiên
cứu khoa học, đó là tính khám phá, tính chính xác khoa học.
Từ những lập luận trên đây, một số nhà khoa học cho rằng cần phải làm rõ
nội hàm của thuật ngữ thị trờng KH&CN để từ đó đa ra một định nghĩa chuẩn
xác về thị trờng KH&CN, nếu không chỉ nên dùng khái niệm thị trờng công
nghệ. Gần đây, trong một số công trình nghiên cứu, chẳng hạn nh của Viện
Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng và Viện Chiến lợc và Chính sách
KH&CN, các nhà nghiên cứu cho rằng nên hiểu thuật ngữ khoa học và công
nghệ nh một từ gộp, dùng để chỉ hoạt động KH&CN (bao gồm các hoạt động:
nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học và
công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, và các hoạt
động khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ2). Bởi lẽ, trên thực tế, hoạt

động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ có mối gắn kết chặt chẽ với
nhau trong quá trình hoạt động KH&CN. Do vậy, không nên phân tách riêng biệt
thị trờng khoa học và thị trờng công nghệ mà nên sử dụng cụm từ khoa
học và công nghệ nh một cách gọi tắt của một chuỗi các hoạt động đổi mới. Dựa
trên lập luận ấy, nhiều nhà nghiên cứu đa ra định nghĩa rằng: Thị trờng KH&CN
là một thuật ngữ để hàm ý các giao dịch và các thể chế thực hiện các giao dịch
mua-bán, trao đổi loại hàng hoá đặc biệt là sản phẩm, dịch vụ KH&CN. Trong đó,
sản phẩm KH&CN là kết quả hoạt động trí tuệ con ngời trong quá trình nghiên
cứu, sáng tạo KH&CN và có một giá trị nhất định trên thị trờng; dịch vụ KH&CN
là kết quả của quá trình làm cho sản phẩm KH&CN cú thờm i u ki n đợc tạo
ra và lu thông nhanh hơn trên thị trờng KH&CN.

2

Luật Khoa học và Công nghệ (2000), §iỊu 2.

CIEM- Trung tâm Thơng tin – T li u

5


Lập luận trên đây đợc nhiều ngời tán thành, nhng cũng có những ý kiến
không đồng tình, bởi vì trong số các sản phẩm, dịch vụ KH&CN thì có sản phẩm,
dịch vụ có thị trờng và có sản phẩm, dịch vụ không có thị trờng. Thí dụ, nếu kết
quả của hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) là những sáng chế, bí quyết,
công nghệ mới thì chúng có thể có giá trị thơng mại và có thể có thị trờng, còn
nếu kết quả R&D là các phát kiến khoa học mới thì chúng không có ( hoặc chí ít là
cha có) thị trờng. Vì vậy, một số nhà nghiên cứu cho rằng, trớc mắt, chỉ nên
nói tới thị trờng công nghệ chứ không nên nói tới thị trờng KH&CN. Cơng
ngh nào c ng có m t hàm l ng khoa h c nh t đ nh, cho nên nói đ n cơng ngh

t c là nói đ n khoa h c vµ cơng ngh , có c ph n khoa h c đã đ c c th hố
thành cơng ngh . Về bản chất, hai cách gọi này đều bao hàm một loại hình sản
phẩm và hoạt động, nhng nếu sử dụng cách gọi là thị trờng KH&CN thì rất có
thể dẫn đến những suy diễn không phù hợp.
Mặc dù vẫn còn những tranh cÃi và những điều cha thống nhất nêu trên,
song thuật ngữ thị trờng KH&CN ngày càng đợc chấp nhận phổ biến, với hàm
ý là một thị trờng cho k t qu cuối cùng của chuỗi hoạt động nghiên cứu khoa
học và phát triển công nghệ, chấp nhận cụm từ khoa học và công nghệ là một
cách gọi tắt. Về thực chất, đây chính là thị trờng cho k t qu c a toàn bộ chuỗi
hoạt động đổi mới. Trong chuyên đề này, khái niệm thị trờng KH&CN đợc
nói đến với hàm ý nh trên. Một điều hoàn toàn không gây tranh cÃi, hàng hoá
KH&CN là một loại hàng hoá đặc biệt, cho nên các nguyên tắc thị trờng truyền
thống không thể đợc áp dụng mỏy múc đối với thị trờng KH&CN, và Nhà nớc
có vai trò quan trọng. Vì lẽ đó, việc tạo lập và phát triển thị trờng KH&CN ở
nớc ta đặt ra nhiều vấn đề phải nghiên cứu, xem xét, cả về lý luận và thực tiễn.
I.2. Những việc đà làm đợc và những việc có thể làm mà cha làm đợc về
tạo lập thị trờng KH&CN ở Việt Nam
Với cách hiểu về thị trờng KH&CN nh trên, đánh giá một cách khái quát,
thị trờng KH&CN l m t b ph n c a n n kinh t th tr ng Vi t Nam, nh n nh
h ng c a nh ng thành qu và ch u tác đ ng c a nh ng y u kém c a n n kinh t
th tr ng Vi t Nam. V ph n mình, th tr ng KH & CN tuy có t m quan tr ng
r t l n song hi n nay ch mới manh nha. Điều này đợc thể hiện rõ ở thực trạng
của các yếu tố cấu thành thị trờng nh: cung và cầu hàng hoá; quyền sở hữu đối
với hàng hoá; giá cả hàng hoá; thể chế, luật lệ điều tiết thị trờng; các dịch vụ hỗ
trợ thị trờng .... Phân tích sâu hơn những yếu tố này sẽ cho thÊy nh÷ng viƯc ViƯt
CIEM- Trung tâm Thơng tin – T li u

6



Nam đà làm đợc v ch a lm

c trong việc tạo lập thị trờng KH&CN.

I.2.1. Những việc đ làm ®−ỵc
Cã thĨ nãi r»ng, cho ®Õn nay, ë ViƯt Nam mới có một cuộc điều tra tơng
đối toàn diện về thực trạng thị trờng KH&CN do Viện Chiến lợc và Chính sách
KH&CN, Bộ Khoa học và Công nghệ, tiến hành năm 2002 và 2003. Kết quả của
cuộc điều tra này cho thấy khá rõ nét bức tranh khái quát thị trờng KH&CN Việt
Nam. Theo đà phát triển của nền kinh tế thị trờng và quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế, thị trờng KH&CN đà dần dần cú nh ng giao dịch ngày càng đa dạng, có
quy mô lớn hơn và đợc chính thức hoá.
- Thứ nhất, hàng hoá của thị trờng đợc xác định là các sản phẩm, dịch vụ
KH&CN đợc giao dịch trên thị trờng. Chủng loại hàng hoá đà từng bớc đợc
đa dạng hoá, bao gồm: patent sáng chế và patent giải pháp hữu ích; thiết bị chứa
đựng công nghệ; công nghệ thuần tuý (quy trình, bí quyết, bản vẽ, mô tả); dịch vụ
kỹ thuật nói chung; và dịch vụ R&D thơng mại. Mặc dù mức độ giao dịch của
một số chủng loại hàng hoá còn rất hạn chế, nhng đà bắt đầu hình thành nên các
quan hệ cung - cầu trên thị trờng.
- Thứ hai, trong những năm gần đây, các hình thức giao dịch nh chun
giao patent, chun qun sư dơng patent, phỉ biÕn bÝ quyết, bán đứt và chuyển
quyền sử dụng nhÃn hiệu, thiết kế và kiểu dáng hàng hoá, nghiên cứu kỹ thuật và
công trình đà diễn ra nhiều h n. Đặc biệt, sự hiện diện và hoạt động của các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đà tăng cờng đáng kể hoạt
động chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam. Trong số khoảng 150
hợp đồng chuyển giao công nghệ nhập khẩu vào Việt Nam đợc chấp thuận trong
giai đoạn 1990 - 2002, thì phần lớn là do các công ty con có vốn đầu t nớc ngoài
nhập khẩu từ công ty mẹ. Trong số các hình thức giao dịch, việc mua bán thiết bị
chứa đựng công nghệ chiếm đa số, đặc biệt là nhập khẩu thiết bị, máy móc từ nớc
ngoài (thờng chiếm trung bình trên dới 30% cơ cấu giá trị nhập khẩu hàng

năm). Điều này có đóng góp quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nền kinh tế nớc ta.
- Thứ ba, các chủ thể tham gia cung, cầu hàng hoá trên thị trờng KH&CN
nhiều và đa dạng hơn, bao gồm cả các tổ chức và các cá nhân, nhờ vậy việc phát
huy vai trò sáng tạo và đổi mới của các doanh nghiệp và các cá nhõn trong m t
ch ng m c no đà đợc chú trọng hơn.
Về phía cầu, các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, r i đ n ng
CIEM- Trung tâm Thông tin – T li u

i nông
7


dõn, bên cạnh đó là Chính phủ. áp lực cạnh tranh trên thị trờng đà khiến cho nhu
cầu đổi mới công nghệ và áp dụng công nghệ mới của các doanh nghiệp ngày càng
trở nên cấp bách. Theo báo cáo cđa c¸c doanh nghiƯp có v n đ u t n c ngoi,
về nguồn huy động các yếu tố đợc coi là quan trọng đối với vận hành thành công
tại Việt Nam, thì có tới 72% tri thức, 78% máy móc thiết bị và 78% nhÃn hiệu là
dựa vào công ty mĐ. Chun giao KH&CN ë c¸c doanh nghiƯp cã vốn đầu t nớc
ngoài còn đợc thực hiện thông qua đào tạo đội ngũ lao động. Đối với các doanh
nghiệp trong nớc, nhu cầu hàng hoá KH&CN tập trung chủ yếu vào công nghệ
hoàn chỉnh, công nghệ quy trình, trong đó máy móc thiết bị chiếm vị trí trung tâm;
còn công nghệ cha hoàn chỉnh, ở quy mô la-bô, hay ở mức sáng chế rất ít đợc
quan tâm.
Ngoài các doanh nghiệp, phải kể đến một chủ thể bên cầu quan trọng nữa là
ngời nông dân, bộ phận chiếm phần lớn dân số cả nớc. Với sự phát triển của
nông nghiệp và kinh tế nông thôn nói chung, đặc biệt là sự phát triển của thị
trờng nông sản, nhu cầu công nghệ của các hộ nông dân đà gia tăng. ở những nơi
quy mô sản xuất còn manh mún, chính quyền địa phơng đóng vai trò là ngời đại
diện cho lợi ích của nông dân, đứng ra tổ chức và mời cán bộ kỹ thuật của các cơ

quan KH&CN đến phổ biến kỹ thuật cho bà con. Mô hình hợp tác “ba nhµ” (Nhµ
n−íc - nhµ doanh nghiƯp - nhµ khoa học) hỗ trợ cho ngời nông dân đà đợc áp
dụng và từng bớc đợc mở rộng.
Chính phủ với t cách là chủ thể mua hàng hoá KH&CN đà đóng vai trò
quan trọng trong việc tạo và kích cầu trên thị trờng. Thứ nhất, Chính phủ mua
công nghệ để dùng cho hoạt động bộ máy của Chính phủ, để thực hiện việc cung
cấp cho xà hội các sản phẩm và dịch vụ công ích; thứ hai, Chính phủ mua công
nghệ để phổ biến cho mọi đối tợng có nhu cầu hớng vào các mục tiêu xà hội.
Về phía cung, tổ chức hoặc cá nhân, tạo ra sản phẩm KH&CN có thể cung
cấp chúng trên thị trờng. Những chủ thể này hoạt động trong các lĩnh vực nghiên
cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, phát huy
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất; chủ yếu bao gồm: các tổ chức
KH&CN, các nhà sáng chế độc lập và các doanh nghiệp. Theo thời gian, các tổ
chức KH&CN của Việt Nam đang dần dần thay đổi và thích ứng theo cơ chế thị
trờng. Nhà nớc ta đang chủ trơng tổ chức lại các tổ chức KH&CN và đổi mới
cơ chế quản lý KH&CN, trong đó có yêu cầu gắn việc tổ chức lại và đổi mới ấy
với việc tạo lập và phát triển thị trờng KH&CN. Nhờ vậy, sự tham gia thị trờng
của các tổ chức này với t cách là bên cung hàng hoá trên thị trờng KH&CN đÃ
CIEM- Trung tõm Thụng tin T li u

8


đợc tăng cờng. Theo thống kê cha đầy đủ của Bộ Khoa học và Công nghệ,
trong giai đoạn 1996 - 2000, chỉ tính riêng 20 trờng đại học thuộc khối kỹ thuật,
công nghệ và nông nghiệp đà có 12.808 hợp đồng đợc ký kết và thực hiện, với
tổng trị giá gần 1.188 tỷ đồng, đóng góp cho ngân sách nhà nớc hơn 32 tỷ đồng
(tiền thuế) và mang lại 32,7 tỷ đồng cho các trờng để phát triển cơ sở vËt chÊt kü
tht 3 . HiƯn nay, ë n−íc ta cha có nhiều nhà sáng chế chuyên nghiệp, sáng tạo
sản phẩm để bán thu lợi, nhng các hoạt động sáng tạo này có nhiều tiềm năng trở

thành một nguồn cung cấp hàng hoá KH&CN trên thị trờng, giải pháp cho những
vấn đề rất đặc thù, phát sinh trong thực tiễn hết sức đa dạng.
Ngoài các tổ chức KH&CN và các nhà sáng chế độc lập, các doanh nghiệp
cũng tham gia thị trờng với t cách là bên cung hàng hoá. Mặc dù các doanh
nghiệp đóng vai trò là ngời sử dụng và mua sản phẩm KH&CN nhiều hơn là
ngời tạo ra và bán sản phẩm KH&CN, nhng số doanh nghiệp tổ chức thực hiện
R&D, tạo ra và bán sản phẩm KH&CN cú tăng lờn. Những đổi mới về cơ chế,
chính sách trong những năm gần đây đà tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh
nghiệp trong hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và bán các sản
phẩm KH&CN trên thị trờng.
- Thứ t, ó xu t hi n các t ch c trung gian cung cÊp các dịch vụ nh thông
tin KH&CN, môi giới mua bán, t vấn pháp lý, giám định, tài chính, trọng tài,
quảng cáo, hội chợ triển lÃm Nhìn chung, các tổ chức này còn ở trình độ phát
triển sơ khai, tuy nhiên đây là những yếu tố không thể thiếu trong cấu trúc của một
thị trờng KH&CN. Các tổ chức này hỗ trợ quá trình tơng tác giữa ba loại chủ thể
trong tam giác liên kết sáng tạo, bao gồm: (1) tổ chức sản xuất - kinh doanh và
thiết kế kỹ thuật, là ngời sử dụng công nghệ cuối cùng tạo ra hàng hoá, dịch vụ;
(2) tổ chức R&D có chức năng tạo ra công nghệ (nội sinh); và (3) tổ chức đào tạo
và nghiên cứu có chức năng hình thành phơng pháp luận, kỹ năng, kiến thức cơ
bản.
- Thứ năm, Nhà nớc đà ban hành m t s văn bản quy phạm pháp luật, tạo
điều kiện cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, khuyến

3

Bộ Khoa học và Công nghệ (2003), Công nghệ và phát triển thị trờng công nghệ ở Việt Nam,
NXB Khoa học và Kü thuËt, tr. 82.

CIEM- Trung tâm Thông tin – T li u


9


khích áp dụng những tiến bộ KH&CN vào sản xuất- kinh doanh, khuyến khích các
doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ
Trong số các thể chế hỗ trợ thị trờng, thể chế về sở hữu đặc biệt đợc coi
trọng. Bộ luật Dân sự của Việt Nam và hàng loạt các văn bản pháp luật khác đà có
những quy định bảo hộ sở hữu công nghiệp đối với nhiều loại sản phẩm và dịch vụ
KH&CN nh: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng
hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thơng mại,
quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, giống
cây trồng mới, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn Tiêu chuẩn bảo hộ về tính
mới, tính sáng tạo của một số sản phẩm, dịch vụ quan trọng, chẳng hạn nh sáng
chế và giải pháp hữu ích, đợc bảo hộ theo pháp luật sở hữu công nghiệp hiện
hành của Việt Nam tơng tự nh luật sở hữu công nghiệp của các nớc trên thế
giới. Các tiêu chuẩn này là để mỗi sản phẩm, dịch vụ KH&CN đợc bảo hộ sẽ bỉ
sung cho nỊn c«ng nghƯ cđa thÕ giíi mét tiÕn bộ kỹ thuật mới, khác với cỏc sản
phẩm, dịch vụ đà đợc bảo hộ trong cùng một lĩnh vực công nghệ. Thực thi những
quy định này, nhiều pháp nhân, cá nhân của Việt Nam cũng nh của nớc ngoài đÃ
đợc pháp luật khẳng định quyền sở hữu đối với các sản phẩm, dịch vụ KH&CN
bằng các văn bằng bảo hộ. Trong giai đoạn 1990 - 2001, Cục Sở hữu Công nghiệp
đà cấp 2.436 patent sáng chế, 268 văn bằng bảo hộ giải pháp hữu ích, 6.541 văn
bằng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp và 37.960 văn bằng bảo hộ nhÃn hiệu hàng
hoá cho các pháp nhân và cá nhân của Việt Nam cũng nh của nớc ngoài (Bảng
1).
Bảng 1: Số lợng văn bằng bảo hộ đợc cấp (1990- 2001)
Văn bằng bảo hộ
kiểu dáng công
Năm
nghiệp

Việt Nớc
Việt Nớc Tổng Việt Nớc Tổng
Tổng
Nam ngoài
Nam ngoài
Nam ngoài
1990 11
3
14
23
23
91
9
100
1991 14
13
27
44
1
45
219
5
224
1992 19
16
35
23
1
24
433

6
439
1993
3
13
16
9
1
10
528
21
549
1994
5
14
19
18
9
27
524
27
551
1995
3
53
56
8
16
24
626

85
711
Văn bằng bảo hộ
sáng chế (pa-tăng)

Văn bằng bảo hộ
giải pháp hữu ích

CIEM- Trung tõm Thụng tin T li u

Văn bằng bảo hộ
nhÃn hiệu hàng hoá
Việt
Nam
423
1525
1487
1395
1744
1627

Nớc
ngoài
265
388
1821
2137
2342
2965


Tổng
688
1913
3308
3532
4086
4592

10


1996
1997
1998
1999
2000
2001
Tæng

4
5
13
10
7
94

58
111
343
322

620
776
2342

62
111
348
225
630
783
2436

5
8
3
6
10
17
174

6
12
14
12
13
9
94

11
20

17
18
23
26
268

798
261
728
941
526
333
5908

68
62
94
94
119
43
633

866 1383 2548 3931
323
980
1506 2486
822 1095 2016 3111
935 1299 2499 3798
645 1423 1453 2876
376 2085 1554 3639

6541 16466 21494 37960

Nguån: Cục Sở hữu Công nghiệp (2002).

ở cấp độ quốc tế, Việt Nam đà tham gia Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
(WIPO), góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức này là thúc đẩy
việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi toàn thế giới, hài ho hoá những quy
định luật lệ của các quốc gia thành viên liên quan đến sở hữu trí tuệ, giám sát các
hoạt động này của các quốc gia thành viên, hợp tác với các thể chế quốc tế khác về
những vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, trao đổi thông tin về sở hữu trí tuệ trên
thế giới Việt Nam cũng đà tham gia ký kÕt mét sè hiƯp −íc qc tÕ quan träng
liªn quan đến sở hữu trí tuệ, chẳng hạn nh Công ớc Paris về Bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ, Công ớc Berne về Bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật, Thoả ớc
Madrid liên quan đến Đăng ký nhÃn hiệu hàng hoá quốc tế, Hiệp ớc hợp tác
Patent, Hiệp định khung ASEAN vỊ së h÷u trÝ t. Khi gia nhËp Tổ chức Thơng
mại Thế giới (WTO), Việt Nam sẽ phải tham gia Hiệp định về Quyền sở hữu trí
tuệ liên quan đến thơng mại (TRIPS), trong đó có nêu những quy định về việc
bảo hộ quyền sở hữu đối với các sản phẩm trí tuệ khi đợc trao đổi trên thÞ tr−êng
qc tÕ. Trong quan hƯ kinh tÕ qc tÕ, ở cấp độ song phơng cũng nh đa
phơng, vấn đề sở hữu trí tuệ luôn luôn có ý nghĩa quan trọng, vì vậy việc tham gia
vào các tổ chức, hiệp định và tuân thủ các quy định quốc tế liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ có tác động quan trọng đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam.
Bên cạnh thể chế về sở hữu, thể chế về chuyển giao công nghệ cũng sớm
đợc Nhà nớc Việt Nam quan tâm, gắn liền với sự ra đời của Luật Đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam (1987) và Pháp lệnh Chuyển giao công nghệ (1988) (Pháp lệnh
này và các văn bản pháp luật liên quan đà đợc thay thế bằng các quy định mới về
chuyển giao công nghệ trong Bộ luật Dân sự năm 1995 và nhiều văn bản ph¸p lt
kh¸c). Gièng nh− ë nhiỊu qc gia kh¸c, c¸c thĨ chÕ vỊ chun giao c«ng nghƯ ë
ViƯt Nam nh»m vào thực hiện ba mục tiêu chính: (1) khuyến khích các tổ chức,

doanh nghiệp nớc ngoài chuyển giao cho các đối tác Việt Nam công nghệ mới,
tiên tiến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế; (2) hỗ trợ các
CIEM- Trung tõm Thụng tin T li u

11


tổ chức trong nớc tiếp nhận và làm chủ các công nghệ của nớc ngoài; và (3) Nhà
nớc có thể can thiệp vào các hoạt động chuyển giao công nghệ trong một số
trờng hợp cần thiết.
Với sự gia tăng của các hoạt động FDI tại Việt Nam, nhu cầu chuyển giao
công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam cũng tăng lên mạnh mẽ, đặc biệt là từ các
công ty mẹ đến các công ty con. Hình thức chuyển giao có thể qua con đờng mua
bán (có hợp đồng chuyển giao công nghệ) hoặc qua chuyển giao nội bộ. Các thể
chế nêu trên đà tạo môi trờng pháp lý cần thiết cho hoạt động chuyển giao công
nghệ, kích thích cung và cầu đối với các sản phẩm KH&CN tiên tiến của nớc
ngoài, đồng thời góp phần thúc đẩy các hoạt động FDI tại Việt Nam.
Trong những năm qua, Nhà nớc cũng đà ban hành và thực thi m t s chính
sách khuyến khích các doanh nghiệp, cá nhân đầu t vào các hoạt động nh:
nghiên cứu, phát triển KH&CN, dịch vụ KH&CN; t vấn về pháp lý, đầu t, kinh
doanh, quản trị doanh nghiệp; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công
nghệ; dạy nghề, đào tạo cán bộ kỹ thuật, bồi dỡng và nâng cao kiến thức quản lý
kinh doanh Nhà nớc khuyến khích hoạt động đầu t đổi mới công nghệ của các
doanh nghiệp thông qua các biện pháp nh: miễn, giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp; u ®·i vỊ tiỊn sư dơng ®Êt, tiỊn thuª ®Êt, th sử dụng đất đối với các dự án
xây dựng cơ sở nghiên cứu khoa học, phòng và xởng thực nghiệm; u đÃi về tín
dụng và thuế nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho KH&CN; và các chính sách khuyến
khích khác. Các chính sách, biện pháp khuyến khích của Nhà nớc đà phát huy tác
dụng tích cực. Kết quả đổi mới công nghệ đợc thể hiện rõ nét nhất ở một số
doanh nghiệp nhà nớc trung ơng, các liên doanh và các doanh nghiệp dân doanh

lớn, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh của sản
phẩm và dịch vụ. M t s doanh nghiệp nhỏ và vừa, trang trại, hộ gia đình nuôi
trồng thuỷ sản, mặc dù ít có khả năng tự đổi mới công nghệ, song với sự trợ
giúp của Nhà nớc đà bớc đầu tiếp cận đợc với công nghệ mới, chẳng hạn nh
công nghệ sinh học, công nghệ nuôi trồng và công nghệ bảo quản mới.
Qua những phân tích trên đây, có thể đa ra nhận định khái quát rằng thị
trờng KH&CN ở ViÖt Nam ch m i manh nha. Nh ng kÕt quả đạt đợc cho đến
nay sẽ là tiền đề để Việt Nam tạo lập và phát triển một thị trờng KH&CN sôi
động trong tơng lai.

CIEM- Trung tõm Thụng tin T li u

12


I.2.2. Những việc có thể làm nhng cha làm đợc
Tính chÊt manh nha cđa thÞ tr−êng KH&CN ViƯt Nam thĨ hiện ở sự yếu
kém của các yếu tố cấu thành thị trờng cũng nh sự kém hoàn thiện của hệ thống
thể chế hỗ trợ thị trờng. Qua gần 20 năm đổi mới, ở nhiều mặt và nhiều khía
cạnh, sự tiến bộ đạt đợc là rất hạn chế và các bớc cải thiện diễn ra rất chậm
chạp. Chính vì có những yếu kém nh vậy, nên đa số ý kiến cho rằng ở Việt Nam
thị trờng KH&CN hoạt động còn yếu, thËm chÝ cã ý kiÕn cho r»ng ViÖt Nam
thùc sù cha có thị trờng KH&CN (Bảng 2).
Bảng 2: Kết quả ®iỊu tra vỊ sù hiƯn diƯn cđa thÞ tr−êng KH&CN Việt Nam
Những lý do cho rằng Việt Nam đà có thị trờng KH&CN

ĐÃ có các hình thức tổ chức mua bán sản phẩm KH&CN
ĐÃ có những công ty t vấn và môi giới mua bán công nghệ
ĐÃ có các văn bản quy định về trao đổi, mua bán công nghệ
ĐÃ có mua bán patent, li-xăng tuy có thể dới hình thức các hợp

đồng mua bán dây chuyền thiết bị và công nghệ
Những lý do cho rằng Việt Nam cha có thị trờng KH&CN thực sự

Các nhà nghiên cứu KH&CN có sản phẩm nhng không biết chào
hàng và bán ở đâu
Các doanh nghiệp không biết mua sản phẩm KH&CN ở đâu
Không có hoặc có nhng cha đầy đủ những quy định về cách thức
trao đổi, mua bán sản phẩm và ký kết các hợp đồng về KH&CN
ở Việt Nam không có mua bán patent, li-xăng mà chỉ có mua bán
thiết bị, máy móc
ở Việt Nam chủ yếu chỉ là các doanh nghiệp nhà nớc và viện
nghiên cứu nhà nớc nên không thể có thị trờng KH&CN thực sự
Đánh giá về mức độ hoạt động của thị trờng KH&CN

Yếu (không đáp ứng đợc nhu cầu mua bán, chuyển giao tri thức,
công nghệ, chi phí chuyển giao còn rất cao)
Trung bình (đáp ứng đợc phần nào nhu cầu mua bán, chuyên giao
tri thức, công nghệ, chi phí chuyển giao còn tơng đối cao)
Mạnh (đáp ứng đợc nhu cầu mua bán, chuyển giao tri thức, công
nghệ với chi phí chuyển giao thấp)

ý kiến đồng ý
(% đợc hỏi)

45,56
43,33
26,67
36,67
ý kiến đồng ý
(% đợc hỏi)


32,22
28,89
43,33
31,11
26,67
ý kiến đồng ý
(% đợc hỏi)

86,05
13,95
0,00

Nguồn: Viện Chiến lợc và Chính sách KH&CN (2003).

CIEM- Trung tâm Thông tin – T li u

13


Có nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan, dẫn đến thực trạng yếu
kém của thị trờng KH&CN, nhng nguyên nhân cơ bản đợc xác định là do sự
chậm thay đổi về thể chế. Đây là nguyên nhân mang tính chất chủ quan hơn là
khách quan. Có nhiều việc chúng ta có thể làm nhng cha làm đợc.
- Thứ nhất, cơ chế bao cấp trong nghiên cứu khoa học còn nặng nề. Tỷ trọng
chi ngân sách nhà nớc cho KH&CN đà đợc tăng lên mức 2% tổng chi ngân sách
nhà nớc từ năm 2000 (so với mức hơn 1% trớc đó), nhng việc đầu t còn dàn
trải, thiếu tập trung và hiệu quả sử dụng nguồn vốn không cao. Theo đánh giá
chung của xà hội, đóng góp của KH&CN ch−a t−¬ng xøng víi nỊn kinh tÕ, cã tíi
h¬n mét nửa số công trình nghiên cứu khoa học đợc đánh giá xuất sắc bị chết

non, tức là không phát huy đợc tác dụng trong cuộc sống. Do các tổ chức
KH&CN hiện nay còn bị quản lý theo cơ chế hành chính và bao cấp, nên cha tạo
đợc động lực buộc các nhà khoa học, viện nghiên cứu, các trờng đại học phải
tham gia vo th tr ng KH&CN. Bên cạnh ®ã, ®Çu t− c a các doanh nghi p cho
nghiên c u & ng d ng KH&CN còn quá hạn chế.
Phơng thức nh n c mua các sản phẩm KH&CN cũng mang nặng tính
bao cấp. Việc cấp phát kinh phí (đặt hàng) nghiên cứu khoa học của Nhà nớc có
tính chất bình quân theo chơng trình hoặc đề tài mà không căn cứ vào nhu cầu và
tính chất quan trọng, hữu ích của từng chơng trình hoặc đề tài. Có t tởng hành
chính hoá trong việc đặt hàng các sản phẩm khoa học: đề tài cấp Nhà nớc đợc
cấp phát kinh phí cao hơn đề tài cấp Bộ; đề tài cấp Bộ cao hơn đề tài cấp cơ sở;
trong khi đó, có những đề tài cấp thấp hơn lại có ý nghĩa và hiệu quả cao ở tầm
quốc gia, nhng cũng chỉ đợc cấp với nguồn kinh phí thấp. Gần đây, cơ chế thị
trờng đà đợc chú ý trong việc đặt hàng nghiên cứu khoa học nh tiến hành tuyển
chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các chơng trình hoặc đề tài nghiên cứu,
phối hợp nghiên cứu giữa doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu của Nhà
nớc Tuy nhiên, hình thức này chỉ đợc áp dụng trong phạm vi hẹp, cha phải là
phơng thức tốt nhất để lựa chọn đề tài có chất lợng tốt.
- Thứ hai, các thể chế khuyến khích cung và cầu sản phẩm KH&CN trên thị
trờng cha đủ mạnh. Nói cách khác, sự hỗ trợ của Nhà nớc đối với các hoạt
động trên thị trờng KH&CN còn hạn chế. Những hỗ trợ này cha thực sự tạo
động lực phát huy mạnh mẽ năng lực nội sinh, giải phóng sức sáng tạo, nâng cao
chất lợng, hiệu quả hoạt động KH&CN của các tổ chức và cá nhân hoạt động
KH&CN, đồng thời cũng cha tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng, cha thúc
đẩy việc ứng dụng tiến bộ KH&CN và đổi mới công nghƯ trong c¸c doanh nghiƯp.
CIEM- Trung tâm Thơng tin – T li u

14



Nh đà phân tích ở trên, chính sách đầu t của Nhà nớc cho KH&CN cha đảm
bảo tính hiệu quả, đầu t còn bình quân, dàn trải, thiếu một chiến lợc rõ ràng,
đồng thời cha khuyến khích phỏt tri n th tr ng KH&CN. Các chính sách u đÃi
về thuế, tài chính, tín dụng đối với doanh nghiệp cha phát huy tác dụng rõ rệt, do
quá trình thực thi gặp nhiều vớng mắc và có sự phân biệt đối xử giữa các doanh
nghiệp nhà nớc lớn với các doanh nghiệp dân doanh nhỏ. Những năm gần đây,
Nhà nớc đà dành nguồn ngân sách hàng năm cho việc đào tạo cán bộ KH&CN ở
nớc ngoài, tuy nhiên kết quả đạt đợc là cha đủ để đáp ứng yêu cầu đổi mới
công nghệ. Hơn nữa, cơ chế quản lý cán bộ KH&CN hiện nay là không hiệu quả
và không hợp lý, không khuyến khích tính chủ động và sáng tạo của họ.
- Thứ ba, các thể chế về sở hữu trí tuệ rất chậm đợc đổi mới. Trên thế giới,
trong khoảng 10 năm trở lại đây, diễn ra xu thế kinh phí đầu t cho nghiên cứu
khoa học, phát triển công nghệ lµ do nhµ n−íc cÊp, thì qun së trí tu đợc trao
cho các tổ chức KH&CN hoặc các nhà nghiên cứu, nhờ vậy các chủ thể này có
nhi u khả năng h n tham gia vo th tr ng KH&CN và nhà nớc sẽ đợc
hởng lợi từ điều này. Tuy nhiên, ở Việt Nam, cách tiếp cận nh vậy cha đợc áp
dụng, nên vấn đề chủ sở hữu sản phÈm KH&CN do nhµ n−íc cÊp kinh phÝ lµ ch−a
râ ràng, không rõ chủ sở hữu là Nhà nớc, tổ chức KH&CN hay cá nhân. Đây là
một nguyên nhân cơ bản gây cản trở quá trình mua bán, trao đổi sản phẩm
KH&CN trên thị trờng. Mặt khác, ở Việt Nam hiện nay, ý thức tôn trọng quyền
sở hữu trí tuệ trong xà hội còn quá kém, những ngời có khả năng tạo ra tri thức
cũng cha hình thành đợc thói quen đăng ký quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ cho sản
phẩm KH&CN của mình. Nguyên nhân chủ yếu là chính sách hiện hành cha
khuyến khích những ngời sáng tạo ra tri thức đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ. Bên cạnh đó, chi phí để đợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam còn cao,
những thủ tục để xác nhận quyền sở hữu tơng đối phức tạp, tốn nhiều thời gian,
đòi hỏi những quy trình và kỹ năng nhất định trong khi loại hình dịch vụ để hỗ trợ
cho quá trình này cha phát triển. Thêm vào đó, hiệu lực của các quy định pháp
luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ còn thấp, làm triệt tiêu động lực tham gia đăng
ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của những ngời có các công trình sáng tạo.

- Thứ t, các thể chế về chuyển giao công nghệ còn nhiều bất cập và chứa
đựng những ràng buộc không cần thiết và không hợp lý, điển hình là những hạn
chế về thời hạn hợp đồng và giá chuyển giao công nghệ. Pháp luật quy định thêi
CIEM- Trung tâm Thông tin – T li u

15


hạn tối đa của hợp đồng chuyển giao công nghệ không quá 7 năm, ch một số
trờng hợp thời hạn có thể kéo dài đến 10 năm. Do thời hạn hợp đồng quá ngắn,
các đối tác nớc ngoài chỉ chuyển giao các bộ phận đơn giản và cung cấp các dịch
vụ hỗ trợ liên quan, cha quan tâm đến việc chuyển giao các bộ phận quan trọng
của công nghệ đợc chuyển giao. Về giá chuyển giao công nghệ, theo quy định
hiện hành, giá của công nghệ đợc chuyển giao bị giới hạn bởi một trong các mức
tối đa: 5% giá bán tịnh; hoặc 25% lợi nhuận sau thuế; hoặc 8% tổng vốn đầu t
trong trờng hợp góp vốn bằng giá trị công nghệ. Việc quy định hạn chế giá trần
nêu trên đà can thiệp trực tiếp vào sự vận hành của thị trờng KH&CN, phá bỏ
nguyên tắc thuận mua, vừa bán trên thị trờng, hạn chế tính cạnh tranh và minh
bạch trong giao dịch, mua bán công nghệ. Việc hạn chế giá cũng khiến trên thị
trờng chỉ có công nghệ rẻ tiền đợc mua bán, còn công nghệ đắt tiền phải
mua bán thông qua đăng ký. Ngoài ra, việc góp vốn bằng công nghệ của bên nớc
ngoài trong các liên doanh cũng bị giới hạn trong phạm vi không quá 8% tổng vốn
đầu t và không quá 20% vốn pháp định. Sự hạn chế này đà không khuyến khích
bên nớc ngoài chuyển giao các công nghệ tiên tiến và những bộ phận công nghệ
quan trọng cho Việt Nam, hơn nữa trong nhiều trờng hợp các nhà đầu t nớc
ngoài thờng tách riêng những bộ phận quan trọng của công nghệ để thực hiện
chuyển giao qua hợp đồng li-xăng (đồng thời với hợp đồng liên doanh để nâng cao
vị thế đàm phán).

I.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc tạo lập và phát triển thị trờng

KH&CN
Phân tích về những việc đà làm đợc và ch a lm c trên đây đà cho thấy
phần nào những thuận lợi và khó khăn trong việc tạo lập và phát triển thị trờng
KH&CN ở Việt Nam trong thời gian tới. Đánh giá một cách khái quát, những
thuận lợi và khó khăn ấy thể hiện ở một số mặt chủ yếu sau đây:

I.3.1. Thuận lợi
- Thứ nhất, con đờng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa ở nớc ta ũi h i v tạo môi trờng thuận lợi cho quá trình hình thành
đồng bộ và hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trờng, trong đó có thị trờng
KH&CN. Văn kiện Đại hội Đảng IX đà chỉ rõ: Khẩn trơng tổ chức thị trờng
KH&CN, thực hiện tốt bảo hộ trí tuệ; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ về thông tin,

CIEM- Trung tâm Thông tin – T li u

16


chuyển giao công nghệ 4 . Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 9 (khoá IX) nh n
m nh: Phát triển mạnh thị trờng KH&CN để góp phần nhanh chóng nâng cao
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp; có cơ chế, chính sách để sản phẩm khoa học
thực sự trở thành hàng hoá Đổi mới cơ bản quản lý nhà nớc về KH&CN theo
hớng hỗ trợ phát triển thị trờng KH&CN, khuyến khích, tôn vinh các nhà khoa
học trong nớc và ng−êi ViƯt Nam ë n−íc ngoµi thùc sù cã tµi, có đóng góp cho
đất nớc 5 . Ngoài ra, trong nhiều văn kiện và văn bản quan trọng khác, cũng đề ra
nh ng ch chủ trơng, chính sách cơ bản mở đờng cho việc phát triển thị trờng
KH&CN.
- Thứ hai, công cuộc cải cách kinh tế trong nớc và tiến tr×nh héi nhËp kinh
tÕ qu c t cđa n−íc ta đang đợc đẩy mạnh và đợc làm sâu sắc hơn. Cải cách
tơng đối toàn diện đà làm cho thị trờng mở rộng và phát triển hơn, cạnh tranh

đợc đề cao, nhu cầu đổi mới trở nên cấp bách. Sự phát triển khá ấn tợng của khu
vực kinh tế t nhân tạo động lực to lớn cho đổi mới, sáng tạo, kích thích cầu về các
sản phẩm, dịch vụ KH&CN. Trong khi đó, chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài
vào Việt Nam tiếp tục diễn ra cùng với quá trình đẩy mạnh thu hút FDI vào Việt
Nam. Hoạt động chuyển giao công nghệ sẽ đợc tạo thuận lợi hơn khi Chính phủ
Việt Nam chú trọng đến những đối tác nớc ngoài có tiềm lực mạnh về công nghệ.
Đặc biệt, quá trình ®Èy m¹nh thùc hiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, điển hình là việc
Việt Nam gia nhập WTO, sẽ dẫn đến những thay đổi về thể chế, nhất là thể chế sở
hữu, tạo dễ dàng cho các giao dịch trao đổi, mua bán các sản phẩm KH&CN giữa
Việt Nam và nớc ngoài cũng nh giữa các bên Việt Nam.

I.3.2. Khó khăn
- Thứ nhất, nền kinh tế còn kém phát triển về nhiều mặt, ảnh hởng của cơ
chế bao cấp và t duy bao cấp khá nặng nề. Những kết quả đạt đợc trong việc
hình thành đồng bộ các thể chế kinh tế thị trờng vẫn còn hạn chế. Thị trờng
KH&CN còn manh nha. Nếu so sánh với một số loại hình thị trờng khác, c ng
cũn r t h n h p và b méo mó nh− thÞ tr−êng chøng khoán, thị trờng lao động, thị
trờng bất động sản, thì thị trờng KH&CN có trình độ phát triển thấp hơn rõ rệt.

4

Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.
101
5

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 BCH Trung ơng Đảng khoá IX, Báo Nhân dân, ngày
05/02/2004

CIEM- Trung tõm Thụng tin – T li u


17


Nhận thức về thị trờng KH&CN còn nhiều điều cha sáng tỏ, cha thống nhất,
ảnh hởng đến việc thực hiện chủ trơng tạo lập và phát triển thị trờng KH&CN.
- Thứ hai, cơ cấu sở hữu của khu vực doanh nghiệp không hỗ trợ cho phát
triển thị trờng: các doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn về tài sản và năng
lực nhng còn mang nặng tính độc quyền và đợc hởng khá nhiều u đÃi, quá
trình cải cách doanh nghiệp nhà nớc diễn ra rất chậm chạp, trong khi đó các
doanh nghiệp dân doanh tuy số lợng lớn nhng yếu ớt, kém phát triển. Đầu t từ
ngân sách nhà nớc cho hoạt động KH&CN đà tăng lên mức 2% tổng chi ngân
sách nhà nớc, tuy nhiên vẫn còn thấp so với các nớc khác trong khu vực và trên
thế giới, vì vậy cha có tác dụng thực sự đáng kể trong việc nâng cao tiềm lực
KH&CN của đất nớc. Cơ cấu công nghiệp của đất nớc cũng không kích thích
nhu cầu hàng hoá KH&CN và việc đáp ứng nhu cầu. Nhi u ngnh công nghiệp s
d ng nhi u lao ng tay ngh th p, phần lớn làm gia công cho nớc ngoài, cho
nên nhu cầu và khả năng đổi mới công nghệ là hạn chế.
- Thứ ba, chất lợng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp, nền giáo dục
bất cập trớc đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng với hàm lợng sử dụng tri thức,
KH&CN ngày càng cao, trong khi đó đầu t cho phát triển nguồn nhân lực còn
nhỏ và cha tơng xứng với yêu cầu phát triển. Các chính sách nhằm khuyến khích
khả năng sáng tạo, đổi mới của nguồn nhân lực vừa thiếu, vừa cha đợc thực hiện
một cách có hiệu quả. Ràng buộc này có ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu và việc
đáp ứng nhu cầu về hàng hoá KH&CN cũng nh việc ứng dụng các tiến bộ
KH&CN vào thực tiễn.
II. Tạo lập v phát triển thị trờng KH&CN ở Việt Nam

II.1. Nhận dạng khái quát thị trờng KH&CN ở Việt Nam
Sản phẩm KH&CN đợc mua bán có nhiều dạng khác nhau, đợc thực hiện
thông qua nhiều kênh khác nhau và dựa vào các vật mang công nghệ và tri thức

khoa học khác nhau. Tri thức khoa học và công nghệ có thể nằm trong hiểu biết và
kỹ năng của con ngời, đợc mô tả trong các tài liệu hoặc đợc nhúng trong
máy móc thiết bị. Chính sự đa dạng và phức tạp này gây ra một số vớng mắc
trong việc xác định phạm vi của thị trờng KH&CN. Đối với Việt Nam, theo Luật
Khoa học và Công nghệ (2000), hoạt động KH&CN có phạm vi rất rộng, và định
nghĩa về công nghệ cũng có phạm vi rộng (không chỉ bao hàm các phơng pháp,
quy trình, kỹ năng, bí quyết, mà còn bao hàm công cụ, phơng tiện dùng để biÕn
CIEM- Trung tâm Thông tin – T li u

18


đổi các nguồn lực thành sản phẩm, tức là bao hàm cả máy móc, thiết bị có chứa
đựng công nghệ). Vì vậy, có thể xác định những dạng thức hàng hoá KH&CN sau
đây đợc mua bán trên thị trờng KH&CN:
- Patent sáng chế và patent giải pháp hữu ích.
- Kết quả KH&CN có mục đích thơng mại cha đăng ký patent.
- Thiết bị chứa đựng công nghệ.
- Công nghệ thuần tuý: quy trình, bí quyết, bản vẽ, mô tả.
- Dịch vụ kỹ thuật nói chung.
- Dịch vụ R&D thơng mại.
- Các dịch vụ thị trờng KH&CN (môi giới, chuyển giao, cung cấp thông
tin, t vấn).
Với các dạng thức hàng hoá đợc xác định nh trên, kết hợp với sự phân
loại về hình thức giao dịch của OECD (1992), các phơng thức mua bán, kinh
doanh trên thị trờng KH&CN Việt Nam có thể đợc xác định nh sau:
- Doanh vụ về kỹ thuật: chuyển giao patent, chuyển giao sáng chế không
đăng ký patent, chun qun sư dơng patent (patent licensing), vµ phổ biến bí
quyết (hoặc là một giao dịch đứng độc lập hoặc là một bộ phận của các hình thức
nêu trên).

- Doanh vụ gắn với nhÃn hiệu hàng hoá, thiết kế, kiểu dáng, bao gồm: bán
đứt, chuyển quyền sử dụng thông qua hợp đồng li-xăng, kinh tiêu.
- Doanh vụ gắn với các dịch vụ có nội dung kỹ thuật, bao gồm: nghiên cứu
kỹ thuật và công trình (thiết kế dự án và chuẩn bị đa dự án vào hoạt động), hỗ trợ
kỹ thuật nói chung (vận hành công nghiệp, bảo dỡng).
- Thực hiện dịch vụ R&D thơng mại.
- Thực hiện các dịch vụ KH&CN nh thông tin KH&CN, môi giới mua bán,
t vấn pháp lý, giám định, tài chính, trọng tài, quảng cáo, hội chợ triển lÃm
nhằm tạo dễ dàng cho việc tạo ra sản phẩm KH&CN và cho việc lu thông những
sản phẩm này trên thị trờng.
Với các dạng thức hàng hoá và các phơng thức giao dịch đa dạng nh vậy,
số các chủ thể tham gia thị trờng cũng đa dạng và sẽ ngày càng đợc mở rộng.
Xét theo yếu tố cấu thành thị trờng, thì trên thị tr−êng KH&CN ViƯt Nam bao
CIEM- Trung tâm Thơng tin – T li u

19


gồm những chủ thể chính sau đây:
- Bên cung, bao gồm: các tổ chức KH&CN (tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ
chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, trờng đại học, học viện,
trờng cao đẳng, tổ chức dịch vụ KH&CN); các nhà sáng chế độc lập; và các
doanh nghiệp.
- Bên cầu, bao gồm: các doanh nghiệp; các tổ chức KH&CN; các cá nhân,
điển hình là những ngời nông dân; v Chớnh ph .
- Các tổ chức trung gian: các cơ quan thông tin t vấn KH&CN; các tổ chức
cung cấp dịch vụ pháp lý về sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ; các cơ
quan giám định KH&CN; các cơ quan tổ chức hội chợ, quảng cáo KH&CN; các tổ
chức cung cấp dịch vụ tài chính; các cơ sở đào tạo, bồi dỡng về KH&CN
Giống nh các loại hình thị trờng khác, để thị trờng KH&CN vận hành

một cách bình thờng, thì các thể chế của nó phải bảo đảm: có cung và có cầu;
quyền sở hữu đối với hàng hoá mua bán đợc xác định rõ ràng; bên cung và bên
cầu có cơ hội gặp nhau; giao dịch mua bán đợc thực hiện thuận lợi trên cơ sở lợi
ích của cả ngời mua và ngời bán; số lợng giao dịch đủ lớn; và không gây ra
những tác động xà hội tiêu cực. Để góp phần đảm bảo những yêu cầu nêu trên,
Nhà nớc đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc ban hành và thực thi các thể
chế điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi
cho họ hoạt động, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ quyền lợi của các bên
trong quá trình mua bán. Các thể chế do Nhà nớc ban hành trong lĩnh vực này
thờng bao gồm những quy định liên quan đến việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ,
các quy định về mua bán, trao đổi, chuyển giao hàng hoá KH&CN, những thủ tục
xử lý tranh chấp khi các quyền lợi liên quan đến sở hữu trí tuệ bị vi phạm Trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc tuân thủ các thể chế tầm quốc gia,
các chủ thể tham gia thị trờng còn phải tuân thủ các thể chế trên tầm quốc tế,
chẳng hạn nh những quy định trong các hiệp định, hiệp ớc, công ớc quốc tế mà
Việt Nam tham gia ký kết.

II.2.Thúc đẩy cầu và cung trên thị trờng KH&CN
- Thứ nhất, để thúc đẩy cầu, định hớng chính sách then chốt là phải tạo ra
một khu vực doanh nghiệp mạnh cùng hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh
bình đẳng với những khuyến khích thích hợp đối với việc đổi mới công nghệ và áp
CIEM- Trung tõm Thụng tin T li u

20


dụng những thành tựu KH&CN tiên tiến vào hoạt động sản xuất- kinh doanh.
Muốn vậy, cần đẩy nhanh và thực hiện có hiệu quả các chủ trơng, chính sách,
biện pháp đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, phát triển khu vực doanh nghiệp dân
doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Cùng với đó là quá trình bình

đẳng hoá môi trờng kinh doanh, bình đẳng hoá trong đối xử của Nhà nớc đối với
tất cả các loại hình doanh nghiệp để tạo sức ép cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp
phải tìm tới, phải gia nhập, tham gia nhiều hơn, mạnh hơn vào thị trờng KH&CN.
M t chủ thể có nhu cầu mua hàng hoá KH&CN quan trọng nữa là ngời
nông dân. Để thúc đẩy cầu hàng hoá KH&CN của ngời nông dân, phải thực hiện
có hiệu quả các chính sách, giải pháp tăng cờng áp dụng khoa học, kỹ thuật và
công nghệ để tăng năng suất, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn một cách bền vững. Đây là những chính sách, giải
pháp quan trọng của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh
tế nông thôn ở nớc ta. Cần khuyến khích doanh nghiệp hoá các trang trại trên cơ
sở sử dụng rộng rÃi những công nghệ tiên tiến và công nghệ cao.
Trên thị trờng KH&CN, việc thúc đẩy cầu của Chính phủ phải gắn với tiến
trình hiện đại hoá nền hành chính nhà nớc, theo đó các cơ quan nhà nớc có trang
bị tơng đối hiện đại, tăng cờng áp dụng các hệ thống thông tin điện tử trong bộ
máy Chính phủ. Ngoài việc mua hàng hoá KH&CN để phục vụ cho hoạt động của
bộ máy công quyền, Chính phủ còn mua công nghệ để đáp ứng hàng hoá công
cộng hoặc để hỗ trợ các đối tợng c n h tr trong x· h i. VÊn ®Ị đặt ra là cần
tăng cờng tính cạnh tranh trong quá trình mua hàng hoá KH&CN của Chính phủ.
- Thứ hai, để thúc đẩy cung, định hớng chính sách then chốt là cần tăng
cờng năng lực của các tổ chức KH&CN nhằm nâng cao số lợng và chất lợng
của các sản phẩm KH&CN, đồng thời tăng cờng khả năng thơng mại hoá những
sản phẩm này. Theo đó, cần đa dần các tổ chức nghiên cứu KH&CN do Nhà nớc
thành lập về các doanh nghiệp, hoạt động nh một thành phần tổ chức của doanh
nghiệp; chuyển dần các tổ chức KH&CN thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
và phát triển công nghệ hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp, tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về kết quả và hiệu quả hoạt động của mình theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, cần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nghiên cứu khoa học và phát
triển công nghệ, tăng cờng đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ KH&CN trình độ
cao, và gắn kết hoạt động KH&CN với hoạt động kinh tế, xà hội, làm cho yêu cầu
CIEM- Trung tõm Thông tin – T li u


21


phát triển sản xuất, kinh doanh trở thành động lực thúc đẩy và giám sát, kiểm định
chất lợng kết quả hoạt động KH&CN.
Bên cạnh nguồn sản phẩm đợc cung cấp từ các tổ chức KH&CN, các
doanh nghiệp và các nhà sáng kiến độc lập cũng là những chủ thể có nhiều tiềm
năng cung cấp hàng hoá KH&CN cho thị trờng. Nhà nớc cần có chính sách
khuyến khích các chủ thể này đầu t cho nghiên cứu khoa học và phát triển công
nghệ, đồng thời cần tăng cờng hiệu lực của hệ thống sở hữu công nghiệp để bảo
đảm hữu hiệu những thành quả lao động sáng tạo của họ. Đẩy mạnh hoạt động
ơm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ nhằm hoàn thiện và thơng mại hoá
kết quả nghiên cøu- triĨn khai (RD).
èi víi thÞ tr−êng ViƯt Nam, ngn hàng hoá KH&CN từ nớc ngoài có vai
trò đặc biệt quan trọng, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nớc vừa tạo điều kiện
để các tổ chức KH&CN, doanh nghiệp hoặc cá nhân trong nớc tham kh o, h c
t p nghiên cứu sáng tạo công nghệ. Để tạo dễ dàng cho nguồn các sản phẩm
KH&CN từ nớc ngoài vào trong nớc, cần phải xoá bỏ những ràng buộc không
thích hợp đối với quá trình chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu quả của công tác
xúc tiến đầu t nớc ngoài nhằm vào những đối tác có tiềm lực về công nghệ,
tham gia vào các thể chế quốc tế có liên quan. Xây dựng và thực hiện chính sách
hợp tác, liên kết giữa doanh nghiệp, viện, trờng đại học trong việc khai thác và
trong việc giải mà công nghệ hoàn chỉnh trong những ngành thích hợp.

II.3. Phát huy tác dụng của việc gia nhập WTO đối với sự tạo lập và
phát triển thị trờng KH&CN của Việt Nam
Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tác động đến nhiều khía cạnh của đời sống
kinh tế- xà hội gắn liền với việc nớc ta phải thực hiện mở cửa thị trờng, tự do
hoá thơng mại và đầu t, cải thiện và minh bạch hoá thể chế để phù hợp với thông

lệ quốc tế, và thực hiện các hiệp định quan trọng trong khung khổ WTO. Trong
đó, việc thực hiện Hiệp định TRIPS sẽ có tác động trực tiếp đến sự tạo lập và phát
triển thị trờng KH&CN ở Việt Nam. Trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO,
Việt Nam đà xây dựng Chơng trình hành động thực hiện Hiệp định này tập trung
vào việc ban hành mới và/hoặc sửa đổi, bổ sung các văn bản phỏp lu t v pháp quy
hiện hành nhằm: (i) bảo đảm đối xử quốc gia trong việc xác lập, duy trì, thực thi
quyền sở hữu trí tuệ; (ii) bảo đảm áp dụng các điều ớc quốc tế về quyền tác giả;
(iii) mở rộng phạm vi bảo hộ nhÃn hiệu hàng hoá theo quy định của Hiệp ®Þnh
CIEM- Trung tâm Thơng tin – T li u

22


TRIPS; (iv) hớng dẫn thi hành các quy định về chỉ dẫn địa lý; (v) mở rộng danh
mục các loài thực vật đợc bảo hộ; (vi) quy định chi tiết thủ tục xác lập quyền sở
hữu trí tuệ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp, thông tin bí mật; (vii) củng cố các
biện pháp chế tài và thủ tục tố tụng đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;
(viii) tăng cờng năng lực của các cơ quan đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Tác động tổng thể đến việc tạo lập và phát triển thị trờng KH&CN là rất
quan trọng, do những hệ quả đến thơng mại, đầu t và các lĩnh vực khác sẽ kích
thích cung và cầu trên thị trờng và thúc đẩy cải thiện thể chế hỗ trợ thị trờng. Để
tăng cờng những tác động tích cực, ngoài việc phải thực hiện có hiệu quả các giải
pháp, đà đợc đề cập trong các Phần II.2 và II.4, cũng nh Chơng trình hành
động thực hiện Hiệp định TRIPS đà nêu trên đây, Việt Nam cần xây dựng và thực
hiện một Chơng trình hội nhập và hợp tác quốc tế về KH&CN. Chơng trình này
phải đề ra lộ trình hội nhập thích hợp của từng lĩnh vực KH&CN, đồng thời đề ra
một số giải pháp hợp tác quốc tế quan trọng nh: tăng cờng mối liên kết quốc tế
của các chơng trình KH&CN quốc gia; tăng cờng mức độ tham gia của các nhà
khoa học và tổ chức KH&CN nớc ngoài vào các chơng trình KH&CN quốc gia;
thúc đẩy đầu t nớc ngoài vào KH&CN

Việc gia nhập WTO có tác động sâu rộng đến các chủ thể tham gia thị
trờng KH&CN, đặc biệt là các doanh nghiệp. Vì vậy, các chủ thể này cần có sự
chuẩn bị chủ động, tích cực để tận dụng những cơ hội và lợi thế do hội nhập mang
lại, hạn chế những tác động bất lợi. Đối với các doanh nghiệp, sự cạnh tranh gay
gắt hơn do tự do hoá thơng mại và đầu t sẽ tạo sức ép buộc các doanh nghiệp
phải đổi mới công nghệ. Nhng đồng thời, tự do hoá cũng tăng cờng và đa dạng
hoá các dòng công nghệ từ nớc ngoài đổ vào Việt Nam, nhờ vậy các doanh
nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn hơn để đổi mới công nghệ; vấn đề đặt ra là các
doanh nghiệp phải lựa chọn đợc những công nghệ thích hợp. Đối với Nhà nớc,
việc hoàn thiện hệ thống thể chế để phù hợp với thông lƯ qc tÕ lµ nhiƯm vơ r t
quan tr ng, trong đó đặc biệt là các thể chế về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công
nghệ.

II.4. Các chính sách của Nhà nớc khởi xớng, khuyến khích, trợ giúp
sự tạo lập và phát triển thị trờng KH&CN
Các chính sách cần tập trung vào những nhóm nội dung sau đây:
- Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động của thị
CIEM- Trung tõm Thụng tin T li u

23


trờng KH&CN. Muốn vậy, cần rà soát, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới những
văn bản dới luật hiện hành liên quan đến sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ
cho phù hợp với thông lệ quốc tế và tiến trình hội nhập của Việt Nam. Đồng thời,
các cơ quan chức năng cần sớm nghiên cứu, xây dựng Luật Sở hữu trí tuệ và Luật
Chuyển giao công nghệ riêng thay thế cho những quy định liên quan đến các vấn
đề này đang nằm trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Song song với quá
trình hoàn thiện văn bản, cần tăng cờng năng lực thực thi pháp luật nhằm tạo dễ
dàng cho việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ, nâng cao ý thức xà hội về bảo hộ sở

hữu trí tuệ, tạo thói quen trong xà hội về thực hiện theo pháp luật các giao dịch về
công nghệ, chuyển giao công nghệ.
Nhà nớc cần ban hành các văn bản pháp luật t o d dng v khuy n khớch
hoạt động của các chủ thể tham gia thị trờng KH&CN, điều ch nh thớch ỏng
hành vi của họ trong quá trình mua bán với các quy định về các vấn đề nh: các
giao dịch, hợp đồng mua bán, chuyển giao sản phẩm KH&CN; xác định giá cả
hàng hoá KH&CN; xác định và phân chia lợi nhuận của sản phẩm KH&CN; góp
vốn bằng sản phẩm KH&CN; các dịch vụ thị trờng KH&CN Đồng thời, những
quy định này cần bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia thị trờng, bảo đảm
cạnh tranh lành mạnh.
- Thứ hai, xây dựng và thực thi các chính sách thúc đẩy cầu và cung trên thị
trờng KH&CN.
+ Tạo sức ép đổi mới công nghệ và ứng dụng tiến bộ KH&CN của các
doanh nghiệp nhà nớc bằng cách kiểm soát độc quyền, xoá bỏ bao cấp, đặc
quyền đặc lợi của các doanh nghiệp này, buộc chúng phải cạnh tranh bình đẳng
trên một sân chơi chung với các loại hình doanh nghiệp khác.
+ Tăng cờng sự hỗ trợ của Nhà nớc, các thể chế tín dụng, ngân hàng, hiệp
hội đối với những đối tợng có nhu cầu lớn về đổi mới công nghệ và ứng dụng
tiến bộ KH&CN nhng gặp phải nhiều ràng buộc về năng lực và điều kiện, điển
hình là các doanh nghiệp nhỏ và vừa và ngời nông dân. Những hỗ trợ này cần tập
trung vào: tài chính; kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất; đào tạo, bồi dỡng nguồn
nhân lực; tiếp cận với các nguồn lực KH&CN quốc gia; thông tin KH&CN;
khuyến nông
+ Thành lập mới và tăng cờng hiệu quả hoạt động của các quỹ của Nhà
nớc hỗ trợ phát triển thị trờng KH&CN. Theo đó, Quỹ hỗ trợ phát triển cần dành
CIEM- Trung tõm Thụng tin – T li u

24



u tiên hơn nữa cho các dự án đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
ngoài Nhà nớc. Đồng thời, cần sớm nghiên cứu thành lập các quỹ khác nh Quỹ
phát triển KH&CN quốc gia, Quỹ đầu t mạo hiểm, Quỹ trợ giúp chuyển giao
công nghệ nhằm trợ giúp tài chính kích cầu và cung các sản phẩm KH&CN
đồng thời tạo điều kiện cho các bên cung và cầu gặp nhau.
+ Tăng cờng sự liên kết trong đầu t đổi mới công nghệ, thơng mại hoá
các sản phẩm KH&CN và ứng dụng chúng vào hoạt động sản xuất- kinh doanh
thông qua việc đa dạng hoá liên kết giữa tổ chức KH&CN- doanh nghiệp, giữa
Nhà nớc- tổ chức KH&CN- doanh nghiệp, giữa thể chế tài chính- tổ chức
KH&CN- doanh nghiƯp…; khun khÝch c¸c tỉ chøc KH&CN bá vèn liên doanh,
liên kết với các tổ chức trong nớc, v nớc ngoài để thành lập các doanh nghiệp
KH&CN hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nh: công ty dịch vụ KH&CN, công
ty chuyển giao công nghệ, trung tâm đổi mới công nghệ, quỹ mạo hiểm, hình
thành các khu vờn ơm công nghệ, công viên công nghệ; mở rộng hình thức
thuê chuyên gia giỏi trong nớc và nớc ngoài tham gia nghiên cứu đổi mới công
nghệ, làm việc tại các tổ chức nghiên cứu KH&CN.
+ Đẩy mạnh đổi mới cơ chế quản lý hoạt động KH&CN và cơ chế hoạt
động của các tổ chức KH&CN nhằm tăng cờng sự năng động, sáng tạo và tự chủ
của các tổ chức này cũng nh của các nhà khoa học. Từng bớc chuyển các tổ
chức KH&CN không phục vụ quản lý nhà nớc sang hoạt động theo cơ chế doanh
nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của mình; cho phép các
tổ chức KH&CN thành lập doanh nghiệp công nghệ, doanh nghiệp sản xuất- kinh
doanh để đầu t thử nghiệm và ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế cuộc
sống. Để xác định rõ sở hữu đối với sản phẩm KH&CN do Nhà nớc đầu t nghiên
cứu, Nhà nớc cần có cơ chế trao quyền sở hữu cho các đơn vị nghiên cứu, trừ
những công nghệ mang tính chất lợi ích toàn dân thì có quyết định riêng.
- Thứ ba, phát triển mạnh các cơ quan xúc tác thị trờng KH&CN nhằm
thực hiện tốt các dịch vụ KH&CN, góp phần tạo ra sự vận hành thông suốt của thị
trờng. Nhà nớc tạo điều kiện và môi trờng pháp lý thuận lợi để hình thành và
phát triển các loại hình tỉ chøc, doanh nghiƯp th«ng tin, m«i giíi, t− vÊn, tiếp

thị KH&CN. Triển khai xây dựng mạng lới thông tin KH&CN và đổi mới công
nghệ ở trung ơng và địa phơng để phục vụ các chủ thể tham gia thị trờng, kết
nối các dịch vụ môi giới và tiếp thị hàng hoá KH&CN trên tầm quốc gia. Xây
dựng quy chế điều chỉnh hoạt động giám định công nghệ, tạo điều kiƯn cho c¸c tỉ
CIEM- Trung tâm Thơng tin – T li u

25


chức giám định quốc tế có thể hoạt động thuận lợi tại Việt Nam, đồng thời khuyến
khích hoạt động của các tổ chức giám định công nghệ trong nớc. Xây dựng quy
chế hoạt động của chợ công nghệ, trong đó đặt ra những yêu cầu đối với chất
lợng hàng hoá đợc mang đến chợ và có các biện pháp khuyến khích các doanh
nghiệp tham gia với t cách là bên cung công nghệ.

II.5. Gợi ý về bớc đi và khâu đột phá trớc mắt để tạo lập và phát triển
thị trờng KH&CN ở Việt Nam
Do thị trờng KH&CN là một lĩnh vực rất mới mẻ, cả về lý luận và thực tiễn
ở Việt Nam, cho nên để tạo lập và phát triển thị trờng này, đòi hỏi phải có sự
chuẩn bị, bớc đi và lộ trình thích hợp. Quá trình này sẽ đảm bảo cho Việt Nam
tạo lập đợc đồng bộ các yếu tố của thị trờng KH&CN, đồng thời cũng đảm bảo
sự đồng bộ trong mối quan hệ với các loại hình thị trờng khác, phù hợp với tiến
trình phát triển kinh tế thị trờng nói chung và tiến tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tÕ
cđa ViƯt Nam nãi riêng. Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng Đề
án Phát triển thị trờng KH&CN giai đoạn 2005- 2010. Tuy còn có những ý kiến
khác nhau, song cần nhanh chóng hoàn thiện Đề án này để tạo cơ sở cho sự nhận
thức thống nhất về thị trờng KH&CN, đặc biệt là tạo cơ sở cho việc xây dựng,
ban hành v th c hi n các thể chế nhằm tạo lập và phát triển thị trờng KH&CN.
Để đẩy nhanh quá trình tạo lập và phát triển thị trờng, nhất thiết cần thực
hiện một số giải pháp mang tính đột phá nhằm tác động đến những khâu yếu của

thị trờng KH&CN (Bảng 3).
Bảng 3. Mức độ cấp thiết phải có chính sách của Nhà nớc tác động vào các
khâu yếu của thị trờng KH&CN
Những khâu yếu cần có chính sách tác động của % ý kiến cho
điểm 5
Nhà nớc
Tăng cờng năng lực các tổ chức KH&CN
Tăng cờng nănglực các tổ chức t vấn công nghệ
Tổ chức lại hệ thống mạng lới thông tin công nghệ
Tăng cờng năng lực thông tin công nghệ
Ưu đÃi các tổ chức nớc ngoài về t vấn và thông tin
công nghệ
Tăng cờng cơ sở pháp lý trong trao đổi và mua bán
công nghệ
CIEM- Trung tõm Thụng tin T li u

Điểm số
trung bình

51,16
14,94
26,74
30,23
5,68

3,78
2,80
3,26
3,35
2,23


42,86

3,79
26


Miễn thuế cho các loại dịch vụ thông tin, mua bán
công nghệ
Nhà nớc hỗ trợ cho doanh nghiệp trong thông tin và
mua bán công nghệ bằng các dịch vụ cho không, đào
tạo miễn phí
Tổ chức tốt hơn các hội chợ công nghệ
Tăng cờng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công
nghiệp

22,09

2,81

14,77

2,88

14,12
57,65

2,87
3,96


Ghi chú: Điểm 1-2: ít cấp thiết; 3- 4: cÊp thiÕt võa ph¶i; 5: rÊt cÊp thiÕt
Ngn: ViƯn Chiến lợc và Chính sách KH&CN (2003).

Dữ liệu của Bảng 3 cho thấy rằng, theo đánh giá của các nhà khoa học, các
nhà kinh doanh và các nhà quản lý, có ba giải pháp chính sách đợc coi là cấp
thiết nhất, bao gồm: (1) Tăng cờng năng lực các tổ chức KH&CN (điểm trung
bình là 3,78); (2) Tăng cờng cơ sở pháp lý trong trao đổi và mua bán công nghệ
(3,79 điểm); và (3) Tăng cờng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp
(3,96 điểm). Thực tế trên cho thấy rằng những giải pháp mang tính đột phá trớc
mắt cần phải giải quyết hữu hiệu những vấn đề đợc cho là cấp thiết nhất để phát
triển thị trờng KH&CN, cụ thể là tập trung vào những nội dung chủ yếu sau đây:
- Thứ nhất, thực hiện đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý nhà nớc về hoạt
động KH&CN và cơ chế hoạt động của các tổ chức KH&CN theo hớng phù hợp
với thị trờng (hay nói cách khác là xoá bỏ cơ chế bao cấp), nhằm tạo động lực
phát huy năng lực nội sinh, giải phóng sức sáng tạo, nâng cao chất lợng, hiệu quả
của hoạt động KH&CN, đồng thời khuyến khích và đòi hỏi mọi doanh nghiệp, sản
xuất, kinh doanh tìm đến công nghệ, kích thích mạnh cung và cầu hàng hoá trên
thị trờng KH&CN.
- Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động của thị
trờng KH&CN.
- Thứ ba, tăng cờng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sở hữu công nghiệp thông
qua hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này, đơn giản hoá các thủ tục đăng ký để
đợc cấp bằng bảo hộ, khuyến khích những ngời sáng tạo ra tri thức tham gia
đăng ký để đợc bảo hộ, đồng thời nâng cao ý thức tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ
trong toàn xà hội.
- Cựng v i ba nội dung nêu trên, còn một nội dung chính sách quan trọng
nữa cần đợc coi là mang tính đột phá là việc tạo lập môi trờng kinh doanh
CIEM- Trung tõm Thông tin – T li u

27



×