Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

HUONG DAN CACH HOC VA LAM BAI THI HOC SINH GIOI MON DIA LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.95 KB, 33 trang )

Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


1



































S GIO DC & O TO NGH AN
TRNG THPT NGễ TR HềA



Hớ
ng dẫn

cách học Và làm bài thi
Học sinh giỏi môn địa lý

NTH

Giáo viên
Ngoõ Quang Tuaỏn

Din Chõu - Ngh An

H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -


- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


2


A. MỘT SỐ YÊU CẦU TRONG HỌC TẬP ĐỐI VỚI HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ
Điểm khác của học sinh (HS) giỏi với học sinh bình thường là ở chỗ HS giỏi nắm
kiến thức cơ bản địa lí vững chắc và toàn diện hơn, có kĩ năng địa lí hoàn thiện hơn và đặc
biệt, có tư duy địa lí linh hoạt và sâu sắc hơn. Ở mức độ cao hơn nữa, HS giỏi là những
người có khả năng sáng tạo, nghĩa là khả năng tìm ra cái mới, cách giải quyết mới.
Như vậy, để trở thành HS giỏi nói chung và HS giỏi địa lí nói riêng, cần phải rèn
luyện trên cả ba phương diện : kiến thức, kĩ năng địa lí và kĩ năng tư duy.

1. Kiến thức:
1.1. Kiến thức địa lí phổ thông hiện hành gồm cả địa lí đại cương (tự nhiên, kinh tế - xã
hội), địa lí thế giới (tự nhiên, kinh tế - xã hội), địa lí Việt Nam (tự nhiên, kinh tế - xã hội).
Chương trình địa lí THPT yêu cầu HS phải nắm vững một số kiến thức phổ thông, cơ bản,
mang tính hệ thống, thiết thực về :
- Trái Đất - môi trường sống của con người (các thành phần cấu tạo và tác động qua lại
giữa chúng, một số quy luật của môi trường tự nhiên trên Trái Đất ; dân cư và các hoạt
động của dân cư trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi
trường).
- Đặc điểm của nền kinh tế thế giới đương đại. Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã
hội của một số khu vực, quốc gia trên thế giới.
- Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế và những vấn đề đặt ra đối
với tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của đất nước, của các vùng và địa phương nơi HS
đang sinh sống.


1.2. Trong mỗi lĩnh vực, những kiến thức cơ bản mà HS cần hiểu sâu, nhớ lâu, vận dụng
được là các khái niệm, mối liên hệ nhân quả địa lí, quy luật địa lí, các học thuyết, quan
điểm địa lí. Những loại kiến thức này làm rõ bản chất tri thức địa lí.
- Các khái niệm địa lí nhằm phản ánh bản chất của sự vật, hiện tượng địa lí và mối quan
hệ giữa chúng với nhau. Trong chương trình địa lí THPT, chúng có thể được trình bày theo
nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào nội dung khái niệm. Có những khái niệm được trình
bày một cách khái quát, ngắn gọn, chẳng hạn như : "Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi
xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì", hay "Nội lực là lực phát sinh ở bên trong
Trái Đất", Tuy nhiên, do nội dung phức tạp của nhiều sự vật, hiện tượng địa lí, nên một
số khái niệm được trình bày theo lối diễn dịch, liên quan đến nhiều kiến thức địa lí khác.
Ví dụ, khái niệm về chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, về hiện tượng mùa và
hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, về gió mùa, Việc hiểu một khái niệm địa lí
thường phải dựa trên ít nhất một khái niệm khác đã học có liên quan ; có nhiều khái niệm
Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -


- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


3

m hiu c phi da trờn c s ca nhiu khỏi nim khỏc, vớ d : gi trờn Trỏi t,
quy lut a i, tớnh ai cao,
- Cỏc mi liờn h nhõn qu l loi kin thc ph bin trong a lớ. Vic gii thớch cỏc
hin tng a lớ phn ln phi da vo cỏc mi liờn h ny. Cỏc mi liờn h nhõn qu cú
nhiu loi khỏc nhau. Cú nhng mi liờn h n gin (ch cú mt nguyờn nhõn v mt kt
qu), vớ d : mi liờn h gia cao a hỡnh v nhit khụng khớ, nhit v khớ ỏp,
m v khớ ỏp, cu to ca ỏ v nc ngm, ch ma v nhit vi ch nc sụng,
dũng bin vi lng ma ven b i dng, ỏ m v th nhng, khớ hu v s phõn b
sinh vt, Cú nhng mi liờn h nhõn qu phc tp (mt nguyờn nhõn gõy ra nhiu kt
qu, hay nhiu nguyờn nhõn gõy ra mt kt qu), vớ d : vn ng t quay quanh trc ca
Trỏi t ó gõy ra cỏc h qu nh s luõn phiờn ngy ờm, chuyn ng biu kin hng
ngy ca cỏc thiờn th, gi trờn Trỏi t, s lch hng chuyn ng ca cỏc vt th ; s
phõn b nhit trờn Trỏi t chu nh hng ca nhiu nhõn t, nh : hỡnh dng v v trớ
ca Trỏi t so vi Mt Tri, s phõn b lc a v bin, cỏc dũng bin núng v lnh,
Cỏc nguyờn nhõn v kt qu liờn tc k tip nhau to ra mt chui mi liờn h nhõn qu, vớ
d : tho nguyờn vi khớ hu lc a na khụ hn cú thc vt ch yu l c, to nờn t
en cú tng mựn dy; sn nỳi, khi lờn cao, nhit , lng ma v ỏp sut khụng khớ
thay i, do ú sinh vt phõn b theo tng vnh ai thng ng cng khỏc nhau ; a hỡnh
cú tỏc ng n s phõn b li lng nhit v m trong ỏ m, nhit v m ú cú tỏc ng
n chiu hng v cng ca quỏ trỡnh hỡnh thnh t,
- Cỏc quy lut a lớ thng c hc tp trung chng cui ca mt phn hay mt s
phn (trong mt lp), cú tớnh khỏi quỏt cỏc mi liờn h nhõn qu ph bin v lp i lp li

thng xuyờn. Hc thuyt c hc trong chng trỡnh a lớ tuy khụng nhiu, nhng rt
cn thit cho vic hiu c nhiu kin thc a lớ khỏc (Vớ d, hc thuyt BicBang v s
hỡnh thnh V tr, thuyt kin to mng. c bit thuyt kin to mng cho phộp gii thớch
rt nhiu s vt v hin tng trờn Trỏi t, vớ d s to nỳi, cỏc vnh ai nỳi la v ng
t, ).
- Ngoi cỏc kin thc c bn trờn, trong sỏch giỏo khoa cũn trỡnh by v cỏc s vt hin
tng a lớ c th, cỏc biu tng a lớ, Cỏc kin thc ny úng vai trũ hoc c th
hoỏ cỏc kin thc c bn trờn, hoc l c s rỳt ra cỏc kin thc khỏi quỏt.

1.3. Kin thc a lớ ph thụng m HS cn nm, c chia thnh 6 mc :
- Bit : Ghi nh c cỏc s kin, khỏi nim, nh ngha, h qu, thut ng v cỏc
nguyờn lớ di hỡnh thc c hc.
- Hiu : Hiu c kớ hiu, ý ngha v mi liờn h trong khỏi nim, nh lớ, h qu, cụng
thc, Cú kh nng din gii, mụ t, túm tt thụng tin ó thu c, khụng nht thit phi
liờn h t liu ny vi t liu khỏc.
- Vn dng : S dng thụng tin trong cỏc tỡnh hung khỏc vi tỡnh hung ó hc ; khỏi
quỏt hoỏ, tru tng hoỏ nhng kin thc ó bit.
Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -


- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


4

- Phõn tớch : Bit cỏch tỏch tng th thnh cỏc b phn v bit rừ s liờn h gia cỏc b
phn ú vi nhau trong cựng mt cu trỳc.
- Tng hp : Bit kt hp cỏc b phn thnh mt tng th mi t tng th c. Cn cú
kh nng phõn tớch i n tng hp. õy bt u th hin s sỏng to ca cỏ nhõn.
- ỏnh giỏ : ũi hi cú nhng hnh ng so sỏnh, phờ phỏn, chn lc, quyt nh trờn
c s cỏc tiờu chớ v tớnh hp lớ. Cn cú kh nng tng hp ỏnh giỏ.

* Cng l mt kin thc, nhng cú th yờu cu HS nm 6 mc khỏc nhau. Vớ d :
kin thc "H qu chuyn ng t quay ca Trỏi t", yờu cu theo 6 mc nh sau :

+ Bit : Nh c 3 h qu : s luõn phiờn ngy ờm, gi trờn Trỏi t v ng
chuyn ngy quc t, s lch hng chuyn ng ca cỏc vt th.
+ Hiu : Khụng nhng nh m cũn phi gii thớch c nh th no l s luõn phiờn
ngy ờm, nh th no l gi a phng, gi quc t, ng chuyn ngy quc t, s lch
hng chuyn ng ca cỏc vt th khỏc nhau gia hai bỏn cu nh th no.
+ p dng : S dng kin thc v s lch hng chuyn ng ca cỏc vt th gii
thớch s lch hng giú trờn Trỏi t, s mi mũn ng ray xe la bờn phi cỏc nc
thuc bỏn cu Bc gii thớch c hin tng trong nht kớ ghi chm mt ngy lch so
vi lch a phng khi v li ớch ca cỏc on thỏm him vũng quanh Trỏi t

+ Phõn tớch : Lm rừ c nguyờn nhõn ca s luõn phiờn ngy ờm l do hai yu t
cú quan h cht ch vi nhau : Hỡnh khi cu ca Trỏi t lm cho nú luụn c chiu
sỏng mt na (ngy), cũn mt na khut trong búng ti (ờm). ng thi, do Trỏi t t
quay quanh trc, nờn mi ni trờn b mt Trỏi t u ln lt c Mt Tri chiu sỏng
ri li chỡm trong búng ti, gõy nờn hin tng luõn phiờn ngy ờm. Thiu i mt trong
hai yu t ú s khụng cú hin tng luõn phiờn ngy ờm. Hoc, phi t ra ng
chuyn ngy quc t, vỡ trờn Trỏi t cú mt mỳi gi, ti ú va l 0 gi (ca ngy hụm
sau), va l 24 gi (ca ngy hụm trc). Hai bờn ng kinh tuyn cú ngy khỏc nhau.
Do vy, khi vt qua kinh tuyn ú theo chiu t tõy sang ụng phi cng thờm mt ngy;
ngc li - phi tr i 1 ngy. ng kinh tuyn ú c gi ng chuyn ngy quc t.
+ Tng hp : Cú nhiu cỏch th hin khỏc nhau, nhng trờn c s phõn tớch trờn, cú
th HS d oỏn c kt qu ca trng hp gi nh nu Trỏi t khụng t quay quanh
trc, thỡ cú hin tng ngy ờm khụng ? Lỳc ú thi gian mt ngy ờm trờn Trỏi t l
bao nhiờu ? Hay, nu khụng t ra ng chuyn ngy quc t, iu gỡ s xy ra trong
quan h quc t gia cỏc nc thuc cỏc mỳi gi khỏc nhau ?
HS bỡnh thng, v c bn ch cn t mc 1 v 2, mt s kin thc cú th t mc
3, 4 l c. HS gii cn phi cú kin thc t mc cao hn, nh phõn tớch, tng hp,
c bit l ỏnh giỏ. Nhng mc ny ũi hi cỏc em phi cú mt h thng tri thc a lớ
nht nh, ng thi cú c cỏc k nng t duy cn thit.

Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


5

2. K nng a lớ:
2.1. Hc a lớ THPT, HS cn phi cng c v phỏt trin cỏc k nng :
- Quan sỏt, nhn xột, phõn tớch, tng hp, so sỏnh, ỏnh giỏ cỏc s vt, hin tng a lớ;
s dng bn , biu , th, lỏt ct, s liu thng kờ,
- Thu thp, x lớ, trỡnh by cỏc thụng tin a lớ.
- Vn dng kin thc gii thớch cỏc hin tng, s vt a lớ v gii quyt mt s vn
ca cuc sng, sn xut gn gi vi HS trờn c s t duy kinh t, t duy sinh thỏi, t
duy phờ phỏn.

2.2. K nng a lớ trong nh trng ph thụng c chia ra 5 mc :
- Bt chc : Quan sỏt v c gng lp li mt k nng no ú.
- Thao tỏc : Hon thnh mt k nng no ú theo ch dn hn l bt chc mỏy múc.
- Chun hoỏ : Lp li mt k nng no ú mt cỏch chớnh xỏc, nhp nhng, ỳng n
v thng c thc hin mt cỏch c lp, khụng phi hng dn.
- Phi hp : Kt hp nhiu k nng theo mt trt t, mt cỏch nhp nhng v n nh.
- T ng hoỏ : Hon thnh mt hay nhiu k nng mt cỏch d dng v tr thnh t

ng, khụng ũi hi mt s c gng v th lc v trớ tu.
* HS gii cn phi t c cỏc mc 4 v 5 ca k nng. Nh vy, cỏc em mi cú th
s dng cỏc k nng ny t hc, t nghiờn cu, tỡm ra nhng kin thc cn nm, hoc
vn dng cỏc kin thc vo thc t cuc sng gii quyt cỏc vn thc t.
* Cỏc k nng s cú c mt cỏch vng chc nh vo vic luyn tp thng xuyờn v
cú kt qu trờn c s nhng hiu bit cn thit v k nng.

3. T duy:
3.1. T duy cú nhiu loi. Trong hc tp hin nay, t duy cn cú HS l t duy lụgic
(xem xột s vt trong dng tnh ti), t duy bin chng (xem xột s vt trong s vn ng
mt cỏch lụgic), t duy hỡnh tng (hỡnh dung ra s vt, hin tng vi nhng c im
vn cú ca nú).
Ngoi ra, do c im ca i tng a lớ, nờn t duy c thự ca a lớ l luụn xem xột
s vt trong cỏc mi liờn h v gn lin vi lónh th, da vo bn . Vớ d : Khi nhn xột
mt a im no ú ma nhiu hay ớt, phi xem xột chỳng trong mi quan h vi cỏc dng
a hỡnh nỳi (nm sn ún giú hay khut giú, cao no), trong vựng khớ hu no, giú
thi n hng no, cú i qua bin khụng, a im ú nm gn k hay xa bin (hoc i
dng), cú dũng bin núng hay dũng lnh chy ven khụng vỡ nhng yu t ny u tỏc
ng n lng ma nhiu hay ớt ca mt a im.

3.2. T duy din ra trong khuụn kh ca cỏc thao tỏc t duy : phõn tớch, tng hp, so
sỏnh, tru tng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ. Nu s dng cỏc thao tỏc t duy ny mt cỏch linh
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý


GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


6

hoạt, thì sẽ đưa đến các kết quả thích hợp. Do vậy trong quá trình học tập cũng như ôn
luyện thi HS giỏi địa lí cần phải chú trọng rèn luyện các thao tác tư duy này.

B. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỌC TẬP CÓ HIỆU QUẢ TRONG
ÔN LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ
1. Nhớ kiến thức một cách lôgic:
- Muốn có tư duy lôgic, phải có một hệ thống kiến thức nhất định. Một số nghiên cứu
của các nhà khoa học sư phạm trên thế giới chỉ ra rằng, sở dĩ trong môn Địa lí, HS THPT
hiện nay có tư duy không tốt là do thiếu những kiến thức cần thiết, trong đó đặc biệt là hệ
thống khái niệm địa lí. Việc nắm vững một hệ thống kiến thức địa lí cơ bản làm cơ sở cho
tư duy, sẽ tạo cơ sở cho việc nắm những kiến thức địa lí mới. Kiến thức mới lại tiếp tục
làm cơ sở cho tư duy để nhận thức được những kiến thức khác mới hơn
- Hiện nay, một số HS có quan niệm cực đoan rằng chỉ cần có tư duy tốt là đủ để nắm
được các kiến thức cần thiết ; hay nói cách khác, chỉ cần thông minh là thi được HS giỏi

địa lí. Đó là một quan niệm không đúng. Cần nhớ rằng mục tiêu của việc học tập là vừa có
được những kiến thức cơ bản, vừa phát triển được năng lực tư duy. Muốn tư duy phải có
kiến thức (tựa như "có bột mới gột nên hồ" vậy). Không có đủ kiến thức cần thiết, như nói
ở trên, không thể có tư duy địa lí được. Chính vì vậy, học để nắm chắc kiến thức là việc
làm hết sức quan trọng, không chỉ riêng đối với HS giỏi địa lí, mà đối với tất cả các em học
sinh nói chung.
- Nắm chắc kiến thức có nghĩa là hiểu được, nhớ lâu bền kiến thức địa lí cần thiết và có
thể vận dụng được vào các trường hợp cụ thể. Để nhớ lâu bền, cần phải có trí nhớ lôgic.
Muốn ghi nhớ lôgic, trong quá trình ghi nhớ phải hiểu và vận dụng được các quy luật của
trí nhớ.

1.1. Trí nhớ là hoạt động phản xạ có điều kiện. Muốn lập được phản xạ có điều kiện, thông
tin phải lặp đi lặp lại nhiều lần. Do vậy, trong ghi nhớ kiến thức, việc ôn tập thường xuyên
tỏ ra hết sức cần thiết. Sau một số bài, sau một chương hoặc một số chương, cần phải ôn
tập để tăng cường ghi nhớ.

1.2. Nhớ lâu được dựa trên ấn tượng mạnh. Một kiến thức hay, một cách giải quyết vấn
đề độc đáo, một lần bị sai lầm và nhận ra được, là những ấn tượng khó quên, lưu lại lâu
bền trong trí nhớ mỗi HS. Vì vậy, khi học bài địa lí, cần chú ý tạo ra các ấn tượng sâu về
kiến thức. Các ấn tượng có thể bắt nguồn từ việc sử dụng phương tiện trực quan trong khi
học bài (ví dụ khi học về các sự vật, hiện tượng địa lí nên sử dụng Atlát địa lí, hay bản đồ
trong SGK, bản đồ treo tường ; khi học về các tầng đất nên quan sát phẫu diện ; khi học về
hình thái địa hình nên dựa vào lát cắt địa hình ), từ việc kết hợp nghe và nhìn (quan sát
videoclip, băng hình địa lí ), từ việc làm (trao đổi, tranh luận với bạn ; làm các bài thực
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa

m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


7

hành, giải các bài tập địa lí ). Một kết quả nghiên cứu sư phạm đã chỉ ra : kiến thức được
nhớ là nhờ 10% qua đọc, 20% qua nghe, 30% qua nhìn, 50% qua nghe và nhìn, 80% qua
nói và 90% qua làm. Vì vậy, để tăng cường ghi nhớ, nên chọn các biện pháp học tập đề cao
vai trò của trao đổi, thảo luận, thực hành, hoặc kết hợp nghe và nhìn, hỏi thầy và bạn về
những điều chưa rõ

1.3. Nhớ lâu bắt nguồn từ hứng thú học tập. Nếu một HS đam mê với việc giải thích các
hiện tượng địa lí, HS đó sẽ nhớ về các mối liên hệ nhân quả tốt hơn ; nếu thích thú với các
hiện tượng địa lí diễn ra xung quanh môi trường sống, HS đó quan tâm nhiều hơn đến việc
quan sát thực tế và vận dụng kiến thức địa lí vào giải quyết những vấn đề đó Như vậy,
hứng thú có thể ví như một chất men kích thích việc học tập. Hứng thú học tập phải được
tạo ra bằng thái độ, động lực học tập (ví dụ học giỏi để thi đạt kết quả cao) và được nuôi

dưỡng suốt trong quá trình học tập. Mỗi khi gặp khó khăn, phải tìm cách giải quyết thích
hợp để đạt được nguyện vọng chính đáng đã xác định ban đầu của bản thân.

1.4. Kiến thức mới được ghi nhớ trong mối quan hệ với kiến thức đã có. Những kiến
thức đã có làm cơ sở cho việc ghi nhớ các kiến thức mới cùng loại. Do đó, khi học kiến
thức mới cần phải liên hệ với kiến thức đã có. Đồng thời, khi có được một kiến thức mới,
cần phải xếp chúng vào hệ thống các kiến thức đã có một cách hợp lí.

1.5. Ghi nhớ phải có tính hợp lí, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Do vậy, trong
quá trình học tập và luyện tập cần chú ý thực hiện những nhiệm vụ từ dễ đến khó.

1.6. Tập trung chú ý sẽ làm tăng cường trí nhớ. Thường não bộ không tiếp thu thông tin
hai loại cùng một lúc. Do vậy, khi học, phải tập trung tối đa vào việc học (nghe giảng, họăc
trao đổi thảo luận về nội dung học tập, giải bài tập ). Học xong, mới tập trung vào việc
khác.

1.7. Những thông tin sau cản trở, góp phần xoá đi những thông tin trước cùng loại và
liên tục. Đó là quy luật về ức chế tương đồng của trí nhớ. Do vậy, nếu vừa nghe giảng
xong trên lớp, về nhà học bài ngay, không tốt bằng để sau 5 - 6 tiếng đồng hồ mới học lại
bài trên lớp. Tuy nhiên, nếu khoảng thời gian đó để quá lâu (sau 11 - 12 tiếng đồng hồ
chẳng hạn), sự ghi nhớ sẽ bị suy giảm rất nhiều.

1.8. Thông tin đơn giản dễ nhớ hơn thông tin phức tạp. Vận dụng quy luật này của trí
nhớ, trong học tập cần xác định các kiến thức cơ bản, hoặc các đề mục một cách gọn rõ để
dễ nhớ.

H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái

Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


8

1.9. Khả năng não bộ trong ghi nhớ không phải là vô hạn. Theo nhiều nhà khoa học, một
người trong một phút chỉ học được khoảng 75 đơn vị thông tin, trong suốt cuộc đời chỉ nhớ
nổi 58 tỉ đơn vị thông tin. Do đó, trong học tập, cần biết chọn nhớ những thông tin có ích,
biết quên đi những thông tin không cần thiết. Việc xác định những kiến thức cơ bản cần
thiết khi học địa lí là việc làm cần thiết đối với mỗi HS giỏi. Có thể chỉ cần nhớ những kiến
thức "chìa khoá", khi cần sẽ sử dụng nó để phát triển đến những kiến thức khác. Ví dụ, khi
học về Địa lí tự nhiên đại cương, việc thông hiểu và ghi nhớ các quy luật địa đới, phi địa
đới cho phép vận dụng chúng vào việc nhận biết và giải thích các hiện tượng khí hậu khác
nhau theo vĩ độ, theo đai cao, theo bờ đông hay bờ tây lục địa


2. Rèn luyện kĩ năng tư duy:
Tư duy được biểu hiện bằng các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu
tượng hoá, khái quát hoá). Để đánh giá một người có tư duy tốt hay không tốt (nôm na là
thông minh hay ít thông minh hơn), thường dựa vào việc đánh giá khả năng của các thao
tác tư duy. Do vậy, rèn luyện kĩ năng tư duy, chính là rèn luyện việc sử dụng các thao tác
tư duy.
2.1. Việc rèn luyện tư duy một cách thông dụng nhất trong thực tế học tập là dựa vào
việc tự trả lời các câu hỏi và thực hiện các bài tập (ở SGK, sách bài tập, từ thực tế môi
trường xung quanh đặt ra ). Ứng với mỗi thao tác tư duy, có một loại câu hỏi tương ứng
để tập trung rèn luyện thao tác tư duy đó. Ví dụ, câu hỏi yêu cầu phân tích sẽ góp phần rèn
luyện thao tác phân tích của tư duy, câu hỏi yêu cầu trừu tượng hoá góp phần rèn luyện
thao tác trừu tượng hoá của tư duy
* Trong học tập địa lí hiện nay, HS nên rèn luyện kĩ năng tư duy theo các loại câu hỏi
sau :
+ Câu hỏi phân tích : nhằm gợi ý HS tách riêng từng phần của sự vật và hiện tượng
địa lí, hoặc các thành phần của mối liên hệ. Ví dụ, phân tích những khả năng để Đồng bằng
sông Cửu Long thành vùng lương thực, thực phẩm hàng đầu của cả nước. Hay, phân tích
sự thay đổi về mối tương quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu ở nước ta từ năm 1980 đến
nay.
+ Câu hỏi tổng hợp : nhằm làm cho HS xác lập được tính thống nhất và mối liên hệ
giữa các thuộc tính của các sự vật, bộ phận hay dấu hiệu của chúng. Câu hỏi tổng hợp
không phải là tổng cộng đơn thuần các bộ phận của sự vật địa lí. Sự tổng hợp đúng sẽ là
một hoạt động tư duy mang lại kết quả mới nhất về chất. Ví dụ : Chứng minh rằng nền
công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành khá đa dạng. Vị trí địa lí nước ta có những tác động
như thế nào đến tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội ? Hãy chứng minh rằng, việc xây
dựng các công trình thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu để sử dụng hợp lí tài nguyên nông nghiệp
của vùng Đông Nam Bộ. Hãy chứng minh rằng Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là hai trung
tâm công nghiệp lớn nhất nước.
Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi

Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


9

Phõn tớch v tng hp l hai thao tỏc t duy cú liờn h mt thit vi nhau, khụng th
tỏch ri nhau khi hỡnh thnh khỏi nim. Nhng du hiu bn cht ca hin tng c phỏt
hin bng cỏch phõn tớch hin tng ang nghiờn cu. t ti bn cht ca hin tng
trong s hon chnh v thng nht l sn phm ca tng hp. Do vy cõu hi phõn tớch v
tng hp luụn luụn i kốm vi nhau, cú quan h cht ch vi nhau, ụi lỳc trong loi cõu
hi ny cú thnh phn ca loi cõu hi kia tham gia.
+ Cõu hi so sỏnh, liờn h : nhm liờn h cỏc s vt v hin tng a lớ li vi nhau
trong cỏc mi quan h a lớ cú th cú v thit lp s ging nhau, khỏc nhau gia chỳng. Vớ

d : Hai trung tõm cụng nghip ln H Ni v TP. H Chớ Minh cú nhng im ging nhau
nh th no v c cu ngnh ? Nờu nhng im ging nhau v khỏc nhau v ngun lc
phỏt trin kinh t - xó hi ca vựng ụng Nam B vi Trung du v min nỳi Bc B. S
khỏc nhau ú cú tỏc ng nh th no n s phỏt trin kinh t ca hai vựng ? Phõn bit
cỏc hỡnh thc t chc trang tri, th tng hp nụng nghip v vựng nụng nghip Khi t
cõu hi so sỏnh, nhng i tng so sỏnh cú th cú nhng nột tng ng hay trỏi ngc
nhau.
+ Cõu hi nguyờn nhõn - kt qu : l loi cõu hi nờu lờn mi liờn h nhõn qu, mt
trong nhng dng liờn h cú tớnh cht ph bin trong bi a lớ. Vớ d : Ti sao thi gian
mựa núng Bc bỏn cu di hn Nam bỏn cu ? Ti sao phõn b dõn c trờn th gii cú
s khỏc nhau gia cỏc vựng, cỏc chõu lc, cỏc quc gia ? Gii thớch ti sao cỏc thnh ph
ln cng ng thi l cỏc trung tõm dch v ln. Ti sao ngnh cụng nghip ch bin lng
thc, thc phm tr thnh ngnh cụng nghip trng im ca nc ta ?
+ Cõu hi khỏi quỏt húa : l loi cõu hi dựng khỏi quỏt húa cỏc kin thc c th,
nờu lờn cỏi chớnh, cỏi cn bn, cỏi "chung", thng dựng vo cui chng hay tng quỏt
cui bi. Vớ d : Hóy nờu cỏc th mnh ca vựng ụng Nam B trong vic phỏt trin tng
hp nn kinh t vựng ? Nờu nhng c im c bn ca khu cụng nghip tp trung v trung
tõm cụng nghip.
* Thc t cho thy, thc hin mt cõu hi, dự vi yờu cu chớnh l s dng mt thao
tỏc t duy, nhng HS vn phi vn dng nhiu thao tỏc t duy thc hin. Vớ d : tr
li cõu hi "Ti sao Duyờn hi min Trung cn phi kt hp nụng - lõm - ng nghip
trong phỏt trin kinh t ?", HS cn phi s dng nhiu thao tỏc t duy nh : phõn tớch (
thy rừ tim nng v hin trng phỏt trin nụng - lõm - ng nghip), tng hp ( thy c
bc tranh chung v tim nng v hin trng phỏt trin nụng - lõm - ng nghip), tru tng
hoỏ ( chn ra c hng phỏt trin chớnh ca vựng lónh th v khỏi quỏt hoỏ ( kt
lun v hng phỏt trin chung l kt hp nụng - lõm - ng nghip). Hay tr li cõu hi:
Cõu ca dao "ờm thỏng nm cha nm ó sỏng. Ngy thỏng mi cha ci ó ti" cú
ỳng vi tt c mi ni trờn Trỏi t khụng ? HS phi s dng thao tỏc phõn tớch ( lm
rừ cõu ca dao t phng din a lớ), tng hp ( nờu lờn cỏi chung v s thay i ngy
ờm theo mựa v theo v ), so sỏnh ( phõn bit s khỏc nhau v di ngy ờm theo

H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


10

mùa của các khu vực nội chí tuyến và ngoại chí tuyến) Do vậy, trả lời nhiều câu hỏi khác
nhau, sẽ giúp cho việc rèn luyện các kĩ năng tư duy.

2.2. Khi đã có các kĩ năng tư duy tốt, HS sẽ có điều kiện vận dụng chúng một cách linh
hoạt để trả lời các câu hỏi thi. Nên nhớ, câu hỏi thi địa lí không phải được nêu ra dưới
dạng phân tích, tổng hợp hay trừu tượng hoá, khái quát hoá đòi hỏi chỉ sử dụng một thao

tác tư duy tương ứng. Câu hỏi thi buộc phải sử dụng các thao tác tư duy một cách tổng hợp
trên cơ sở vận dụng các tri thức địa lí đã có ở mỗi HS.
Ví dụ : Hãy trình bày và phân tích trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (Đề
thi năm 1998). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy so sánh hai vùng chuyên canh cây công
nghiệp Đông Nam Bộ và Trung du- miền núi phía Bắc (Đề thi năm 1999) ; Dựa vào Atlát
hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố dân cư ở Đồng bằng sông Cửu Long (Đề thi
năm 2000) ; Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy phân tích đặc điểm địa hình, sông ngòi,
đất, thực vật và động vật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ (Đề thi năm 2005) ; Dựa vào
Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích sự phân hóa đa dạng của địa hình
đồi núi nước ta. Độ cao đồi núi nước ta đã ảnh hưởng đến sự phân hóa đất như thế nào (Đề
thi năm 2006)

3. Rèn luyện kĩ năng địa lí:
3.1. Kĩ năng làm việc với bản đồ:
- Kĩ năng làm việc với bản đồ là kĩ năng cơ bản của môn Địa lí. Nếu không nắm vững
kĩ năng này thì khó có thể hiểu và giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lí, đồng thời
cũng rất khó tự mình tìm tòi các kiến thức địa lí khác. Do tính chất cơ bản của kĩ năng, nên
trong các đề thi HS giỏi quốc gia môn Địa lí, việc kiểm tra kĩ năng này được thực hiện chủ
yếu thông qua yêu cầu làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam. Tuy nhiên, nếu HS không rõ các
nhiệm vụ và kĩ thuật sử dụng bản đồ thì không thể làm việc trên các trang bản đồ của Atlát
đươc. Do vậy, việc rèn luyện kĩ năng làm việc với bản đồ là không thể thiếu khi học môn
Địa lí.
- Thông thường khi làm việc với bản đồ, HS cần phải :
+ Hiểu hệ thống kí, ước hiệu bản đồ.
+ Nhận biết, chỉ và đọc tên các đối tượng địa lí trên bản đồ
+ Xác định phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, kích thước, hình thái và vị
trí các đối tượng địa lí trên lãnh thổ.
+ Mô tả đặc điểm đối tượng trên bản đồ.
+ Xác định các mối liên hệ không gian trên bản đồ.
+ Xác định các mối quan hệ tương hỗ và nhân quả thể hiện trên bản đồ.

+ Mô tả tổng hợp một khu vực, một bộ phận lãnh thổ (vị trí địa lí, địa hình, khí hậu,
thuỷ văn, đất đai, thực vật, động vật, dân cư, kinh tế).
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


11

Đối với HS giỏi, những việc làm trên tất yếu phải được thực hiện một cách thành
thạo để đạt mức cao nhất của kĩ năng bản đồ là đọc bản đồ (phân tích được các mối liên hệ
nhân quả, mô tả tổng hợp một lãnh thổ, một ngành, một thành phần tự nhiên, ).
- Muốn đọc được bản đồ, yêu cầu phải có kiến thức địa lí. Ví dụ, muốn phân tích được

tại sao mưa tập trung nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến
Bắc và Nam, thì ngoài việc quan sát bản đồ, cần phải có kiến thức về mối quan hệ giữa
lượng mưa và áp thấp, áp cao, sự bốc hơi nước nhiều từ các đại dương và rừng xích đạo
trong điều kiện nhiệt lượng lớn, sự bốc hơi nước kém hơn ở vùng lục địa có diện tích lớn
ở khu vực chí tuyến

3.2. Kĩ năng làm việc với Atlát Địa lí Việt Nam:
- Câu hỏi yêu cầu sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam trở thành phổ biến trong tất cả các đề
thi HS giỏi quốc gia từ trước đến nay. Để khai thác kiến thức từ Atlát, yêu cầu HS phải sử
dụng tổng hợp cả kiến thức và kĩ năng địa lí, đồng thời phải sử dụng kĩ năng tư duy, trong
nhiều trường hợp còn cần đến óc sáng tạo. Do vậy, trong nhiều đề thi HS giỏi quốc gia, có
đến 2 câu hỏi yêu cầu làm việc với Atlát Địa lí Việt nam (năm 2005 và năm 2006 chẳng
hạn).
- Thông thường câu hỏi gắn với Atlát có dạng "Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến
thức đã học ". Ví dụ : Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh
mạng lưới đô thị giữa hai vùng : Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên (Đề thi
năm 2006).
+ Với những câu hỏi kiểu này, nhiều thí sinh chỉ dựa vào một trong hai cơ sở trên
(hoặc là riêng Atlát, hoặc riêng kiến thức đã học) để làm bài. Việc làm đó không cho phép
trình bày kiến thức một cách đầy đủ. Nếu chỉ dựa vào kiến thức đã học, nhiều kiến thức từ
Atlát bị bỏ sót, đặc biệt là các kiến thức về sự phân bố cụ thể, mối quan hệ về mặt không
gian lãnh thổ của các sự vật, hiện tượng địa lí Nhưng nếu chỉ dựa vào Atlát địa lí, nhiều
kiến thức như tình hình phát triển, nguyên nhân phát triển, về đường lối, chính sách, kinh
nghiệm và truyền thống sản xuất của dân cư không được đề cập đến một cách đầy đủ và
hợp lí.
+ Kinh nghiệm ôn luyện HS giỏi quốc gia cho thấy, trong những trường hợp như vậy
phải chú ý phân biệt các loại kiến thức có thể khai thác từ Atlát địa lí, các loại kiến thức
không thể hoặc rất khó thể hiện rõ trên Atlát, phải khai thác từ vốn kiến thức đã có của bản
thân. Trong mỗi ý trình bày của bài làm, cần kết hợp hai loại kiến thức này với nhau một
cách thích hợp. Sau đây là một ví dụ kết hợp kiến thức khai thác được trên Atlát địa lí với

kiến thức đã có của bản thân.
* Ví dụ : Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích đặc điểm
của đất (thổ nhưỡng) miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

- Những kiến thức có thể khai thác được từ Atlat một cách rất rõ ràng :
Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


12

+ Nhiu loi t khỏc nhau (t feralit, t phự sa, ).

+ t feralit nõu trờn ỏ ba dan : tp trung cỏc cao nguyờn Tõy Nguyờn.
+ t feralit trờn cỏc loi ỏ khỏc : chim din tớch ln v phõn b rng rói vựng
nỳi Trng Sn Nam v ụng Nam B.
+ cỏc vựng nỳi, cao trờn 500 - 600 m n 1600 - 1700 m cú t mựn vng
trờn nỳi, cao trờn 1600 - 1700 m cú t mựn alit nỳi cao, din tớch khụng ln.
+ t xỏm bc mu trờn ỏ axit tp trung Tõy Nguyờn v ri rỏc ven bin cỏc
ng bng duyờn hi Nam Trung B.
+ t xỏm bc mu trờn phự sa c, tp trung nhiu ụng Nam B. Ngoi ra, cũn
cú duyờn hi Nam Trung B.
+ t phự sa ca sụng Cu Long tp trung nhiu ven sụng Tin v sụng Hu.
+ t phự sa ca ng bng duyờn hi Nam Trung B nm ri rỏc ven bin.
+ t phốn, t mn chim din tớch ln ng bng sụng Cu Long. Ngoi ra, cũn
cú vựng ca sụng ven bin duyờn hi Nam Trung B.
+ t cỏt ven bin : phõn b dc b bin, nhiu nht duyờn hi Nam Trung B.

- Nhng kin thc phi huy ng t vn tri thc ó cú :
+ t (th nhng) min Nam Trung B v Nam B cng nh t cỏc min t
nhiờn khỏc ca nc ta rt a ng, vi nhiu loi khỏc nhau.
+ t feralit nõu trờn ỏ ba dan : tp trung cỏc cao nguyờn Tõy Nguyờn khong
trờn 1,3 triu ha. t ny c hỡnh thnh trờn c s phong hoỏ ỏ ba dan, cú tng dy, khỏ
phỡ nhiờu.
+ t xỏm bc mu trờn phự sa c, tp trung nhiu ụng Nam B trờn 900.000 ha.
+ t phự sa ca sụng Cu Long l loi t tt, cú thnh phn c gii nng, t t
tht n sột, phn ln din tớch c bi t phự sa vo mựa l.
+ t phự sa ca ng bng duyờn hi Nam Trung B, c hỡnh thnh bi s bi t
ca phự sa sụng v bin, t cú thnh phn c gii t cỏt pha n tht nh, t chua, nghốo
mựn v dinh dng.
+ t phốn cú c tớnh chua ; t mn cú loi mn ớt, mn nhiu,
+ t cỏt ven bin nghốo mựn v cht dinh dng.


- Kt hp c hai ngun kin thc, cú :
a) t (th nhng) min Nam Trung B v Nam B cng nh t cỏc min t nhiờn
khỏc ca nc ta rt a ng, vi nhiu loi khỏc nhau (t feralit, t phự sa, ).
b) Min Nam Trung B v Nam B cú cỏc loi t sau :
- t feralit:
Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


13

+ t feralit nõu trờn ỏ ba dan : tp trung cỏc cao nguyờn Tõy Nguyờn (khong

trờn 1,3 triu ha) v ụng Nam B. t ny c hỡnh thnh trờn c s phong hoỏ ỏ ba
dan, cú tng dy, khỏ phỡ nhiờu.
+ t feralit trờn cỏc loi ỏ khỏc : chim din tớch ln v phõn b rng rói vựng
nỳi Trng Sn Nam v ụng Nam B.
+ Ngoi ra, cỏc vựng nỳi, cao trờn 500 - 600 m n 1600 - 1700 m cú t mựn
vng trờn nỳi, cao trờn 1600 - 1700 m cú t mựn alit nỳi cao, din tớch khụng ln.
- t xỏm:
+ t xỏm bc mu trờn ỏ axit tp trung Tõy Nguyờn v ri rỏc ven bin cỏc
ng bng duyờn hi Nam Trung B.
+ t xỏm bc mu trờn phự sa c, tp trung nhiu ụng Nam B (trờn 900.000 ha).
Ngoi ra, cũn cú duyờn hi Nam Trung B.
- t phự sa:
+ t phự sa ca sụng Cu Long tp trung nhiu ven sụng Tin v sụng Hu. õy
l loi t tt, cú thnh phn c gii nng, t t tht n sột, phn ln din tớch c bi t
phự sa vo mựa l.
+ t phự sa ca ng bng duyờn hi Nam Trung B, c hỡnh thnh bi s bi t
ca phự sa sụng v bin, t cú thnh phn c gii t cỏt pha n tht nh, t chua, nghốo
mựn v dinh dng.
- t phốn, t mn chim din tớch ln ng bng sụng Cu Long. Ngoi ra, cũn cú
vựng ca sụng ven bin duyờn hi Nam Trung B. t phốn cú c tớnh chua ; t mn
cú loi mn ớt, cú loi mn nhiu,
- t cỏt ven bin : phõn b dc b bin, nhiu nht duyờn hi Nam Trung B ; t
nghốo mựn v cht dinh dng.

- Cỏc yờu cu lm vic vi Atlỏt a lớ Vit Nam rt a dng. Trong phm vi ụn luyn
thi HS gii quc gia mụn a lớ THPT, cn lu ý tp trung vo cỏc ch im sau :
+ Trỡnh by v trớ a lớ ca quc gia, min, vựng, tnh, trung tõm cụng nghip/thnh
ph ln, v nờu ý ngha (v trớ toỏn hc, v trớ a lớ t nhiờn, v trớ a lớ kinh t).
+ Trỡnh by v gii thớch v c im chung ca t nhiờn Vit Nam (a hỡnh nhiu
i nỳi, tỏc ng n cnh quan t nhiờn v s phỏt trin KT - XH ; c im ca Bin

ụng, nh hng n thiờn nhiờn nc ta ; thiờn nhiờn nhit i m giú mựa (khớ hu nhit
i m giú mựa, a hỡnh xõm thc - bi t, thu vn ca vựng nhit i m giú mựa, t
feralit, h sinh thỏi rng nhit i m giú mựa) ; thiờn nhiờn cú s phõn hoỏ a dng theo
yu t v theo vựng (s phõn húa a hỡnh, khớ hu - thu vn, th nhng - sinh vt, cnh
quan thiờn nhiờn).
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


14

+ Trình bày và giải thích một yếu tố, thành phần địa lí tự nhiên, dân cư - xã hội (địa

chất, khoáng sản, địa hình, khí hậu, nhiệt độ và lượng mưa, sông ngòi, đất, thực vật và
động vật, dân cư, dân tộc, đô thị hoá).
+ Trình bày và giải thích về sự đa dạng của tài nguyên, một số thiên tai chủ yếu (sự
đa dạng của tài nguyên thiên nhiên, một số thiên tai chủ yếu ).
+ Trình bày và giải thích về một miền tự nhiên, so sánh các miền tự nhiên (trình bày
và giải thích về một miền tự nhiên, một khu tự nhiên, một đai cao tự nhiên ; trình bày và
giải thích đặc điểm tự nhiên dọc theo lát cắt địa hình đã được xác định ; so sánh hai miền
tự nhiên, hai khu vực tự nhiên, hai tuyến tự nhiên dọc theo lát cắt ; trình bày và giải thích
về một ngành/phân ngành kinh tế của cả nước/vùng kinh tế, địa phương tỉnh).
+ Trình bày và giải thích về một trung tâm công nghiệp, một vùng nông nghiệp,
vùng công nghiệp. So sánh các trung tâm, các vùng.
+ Trình bày và giải thích về một vùng kinh tế/vùng kinh tế trọng điểm (nguồn lực,
tình hình phát triển kinh tế và phân bố, sự phân hóa nội vùng, các mối liên hệ liên vùng).
So sánh các vùng kinh tế.
+ Trình bày và giải thích về vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở Biển
Đông và các đảo, quần đảo.
+ Trình bày và giải thích về địa lí tỉnh (thành phố) (vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và
phân chia hành chính ; đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ; đặc điểm dân cư và
lao động ; đặc điểm kinh tế - xã hội ; địa lí một số ngành kinh tế chính).

- Để khai thác các kiến thức địa lí theo những chủ điểm trên, cần lưu ý kĩ thuật sử dụng
các trang của Atlát Địa lí Việt Nam.
+ Sử dụng trang mở đầu của Atlát Địa lí Việt Nam :
Đối với trang này, HS cần hiểu được ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm của Atlat ; nắm
chắc kí hiệu chung ở trang mở đầu.
+ Sử dụng các trang bản đồ của Atlat Địa lí Việt Nam :
Làm việc với các trang của Atlát, HS phải xác định được vị trí địa lí, giới hạn của lãnh
thổ, vùng kinh tế ; nêu đặc điểm của các đối tượng địa lí (đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng
sản, dân cư, dân tộc) ; trình bày sự phân bố các đối tượng địa lí, như : khoáng sản, đất đai,
địa hình, dân cư, trung tâm công nghiệp, mạng lưới giao thông, đô thị, ; giải thích sự

phân bố các đối tượng địa lí ; phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí, phân tích
mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau (khí hậu và sông ngòi, đất và sinh vật, cấu
trúc địa chất và địa hình, ), giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế, dân cư và kinh tế, kinh tế
và kinh tế, tự nhiên - dân cư và kinh tế, ; đánh giá các nguồn lực phát triển ngành và
vùng kinh tế ; trình bày tiềm năng, hiện trạng và hướng phát triển của một ngành, lãnh thổ ;
phân tích mối quan hệ giữa các ngành và các lãnh thổ kinh tế với nhau ; so sánh các vùng
kinh tế về các mặt ; trình bày tổng hợp các đặc điểm của một lãnh thổ.
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


15


Trong rất nhiều trường hợp, HS phải chồng xếp các trang bản đồ Atlát để trình bày về
một lãnh thổ địa lí cụ thể. Ví dụ, đề thi HS giỏi quốc gia năm 2000 yêu cầu dựa vào Atlát địa
lí để viết một báo cáo ngắn đánh giá điều kiện tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế tỉnh
Nghệ An. Để làm được câu này, HS phải sử dụng các trang bản đồ hành chính, hình thể,
địa chất và khoáng sản, khí hậu, đất, thực vật và động vật, các miền tự nhiên (miền Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ). Trong mỗi trang, tập trung vào lãnh thổ Nghệ An. Việc làm đó gọi
là chồng xếp bản đồ.

- Thông thường khi phân tích, hoặc đánh giá một đối tượng địa lí, HS cần lưu ý sử dụng
một dàn bài có được từ vốn tri thức địa lí của bản thân vào việc đọc các trang Atlát. Một
cách chung nhất, có thể dựa vào một số dàn bài sau :
+ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của vùng kinh tế - xã hội:
• Những nơi (vùng, tỉnh, biển ) tiếp giáp với vùng nghiên cứu.
• Diện tích (km
2
).
• Ý nghĩa của vị trí địa lí và diện tích lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội.
+ Địa chất:
• Sơ lược về lịch sử phát triển địa chất (những nét tổng quát về lịch sử địa chất kiến tạo đã
diễn ra trong lãnh thổ, từ cổ nhất đến trẻ nhất).
• Đặc điểm và phân bố các loại đá (xét theo nguồn gốc phát sinh : mắc ma, biến chất, trầm
tích ; tỉ lệ các loại đá : loại chủ yếu, loại thứ yếu ; tuổi của đá : Nguyên sinh (Pt), Cổ sinh
(Pz), Trung sinh (Mz), Tân sinh (Kz).
• Đặc điểm về cấu trúc kiến tạo (các đới kiến tạo, các tầng cấu tạo theo niên đại).
+ Khoáng sản:
• Kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố)
• Phi kim loại (trữ lượng, chất lượng, phân bố)
+ Địa hình:
• Những đặc điểm chính của địa hình (tỉ lệ diện tích các loại địa hình và sự phân bố của

chúng ; hướng nghiêng của địa hình, hướng chủ yếu của địa hình (đông, tây, nam, bắc), các
bậc địa hình (chia theo độ cao tuyệt đối), tính chất cơ bản của địa hình.
• Một số mối quan hệ giữa địa hình với các nhân tố khác : địa hình với vận động kiến tạo,
địa hình với nham thạch, địa hình với kiến trúc địa chất (uốn nếp, đứt gãy ), địa hình với
khí hậu.
• Các khu vực địa hình (khu vực núi : sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung, sự phân chia
thành các khu vực nhỏ hơn ; khu vực đồi : sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung, các tiểu
khu, vùng ; khu vực đồng bằng : sự phân bố, diện tích, tính chất, các tiểu khu (nếu có).
• Ảnh hưởng của địa hình tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế - xã hội.
+ Khí hậu:
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !



16

• Các nét đặc trưng về khí hậu : bức xạ mặt trời, số giờ nắng (trong năm, ngày dài nhất,
ngắn nhất), bức xạ tổng cộng (đơn vị : kcal/cm
2
/năm), cân bằng bức xạ (đơn vị :
kcal/cm
2
/năm), độ cao Mặt Trời và ngày tháng Mặt Trời qua thiên đỉnh.
• Xác định kiểu khí hậu với những đặc trưng cơ bản (kiểu khí hậu như : khí hậu nhiệt đới
gió mùa, có mùa đông lạnh và ít mưa, mùa hạ nóng và mưa nhiều ; hoặc khí hậu á xích
đạo, nóng quanh năm, mùa mưa kéo dài, mùa khô ngắn nhưng sâu sắc ; những chỉ số khí
hậu, thời tiết cơ bản như : nhiệt độ trung bình năm, tổng nhiệt độ, biên độ nhiệt, cơ chế
hoàn lưu các mùa, số đợt frông lạnh, số lần có hội tụ nhiệt đới, tháng nóng nhất, tháng lạnh
nhất, lượng mưa trung bình năm, phân bố lượng mưa theo thời gian và không gian, tính
chất mưa.
• Tính chất theo mùa của khí hậu (sự khác biệt giữa các mùa).
• Ảnh hưởng của khí hậu tới sản xuất (đặc biệt là sản xuất nông nghiệp) và đời sống (tác
động tích cực, tác động tiêu cực).
• Các miền hoặc khu vực khí hậu.
+ Thủy văn:
• Mạng lưới sông ngòi.
• Đặc điểm chính của sông ngòi : mật độ dòng chảy, tính chất sông ngòi (hình dạng, ghềnh
thác, độ uốn khúc, hướng dòng chảy, độ dốc lòng sông ), chế độ nước, môđun lưu lượng
(lít/s/km
2
), hàm lượng phù sa.
• Các sông lớn trên lãnh thổ (nơi bắt nguồn, nơi chảy qua, hướng chảy, chiều dài, các phụ

lưu, chi lưu, diện tích lưu vực, độ dốc lòng sông, nham gốc chảy qua, chế độ nước, hàm
lượng phù sa).
• Giá trị kinh tế (giao thông, thủy lợi, đánh cá, công nghiệp ). Các vấn đề khai thác, cải
tạo, bảo vệ sông ngòi.
+ Thổ nhưỡng :
• Đặc điểm chung (các loại thổ nhưỡng, đặc điểm của thổ nhưỡng, phân bố thổ nhưỡng).
• Các nhân tố ảnh hưởng (đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, ).
• Các vùng thổ nhưỡng chủ yếu. Trong mỗi vùng, nêu các loại đất chính, đặc tính (độ phì,
độ pH, thành phần cơ giới, độ chặt ), diện tích, sự phân bố, giá trị sử dụng, hướng cải tạo,
bồi dưỡng.
• Hiện trạng sử dụng đất : cơ cấu diện tích các loại đất phân theo giá trị kinh tế, diện tích
đất bình quân đầu người, hiện trạng sử dụng và phương hướng sử dụng hợp lí đất đai.
+ Tài nguyên sinh vật :
• Thực vật : tính phong phú, đa dạng hay nghèo nàn về số loài cây, về cấu trúc thực bì
(nguyên sinh, thứ sinh, các tầng tán, thảm cây ), tỉ lệ che phủ rừng, sự phân bố, đặc điểm
các loại hình thực bì.
• Động vật : các loại động vật hoang dã và giá trị của chúng, các vườn quốc gia (hoặc khu
dự trữ sinh thái), mức độ khai thác và các biện pháp bảo vệ.
+ Các miền tự nhiên :
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


17

• Vị trí
• Đặc điểm tự nhiên (địa chất và khoáng sản, địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, thực và
động vật).
• Một số vấn đề về khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
+ Dân cư và lao động:
• Gia tăng dân số : số dân, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm (tỉ suất sinh, tỉ
suất tử, gia tăng tự nhiên) ; gia tăng cơ giới (xuất cư, nhập cư).
• Sự phân bố dân cư trên lãnh thổ.
• Kết cấu dân số : kết cấu sinh học, kết cấu theo giới tính (nam, nữ), kết cấu dân tộc, kết
cấu xã hội, kết cấu theo trình độ văn hóa ; kết cấu theo nghề nghiệp, kết cấu lao động.
• Nguồn lao động : quy mô và sự gia tăng nguồn lao động, chất lượng nguồn lao động : trình
độ chuyên môn kĩ thuật, truyền thống, kinh nghiệm sản xuất.
• Sử dụng nguồn lao động (hiện trạng phân bố lao động trong các ngành kinh tế, vấn đề
việc làm trong quá trình đa dạng hóa nền kinh tế).
• Phân bố dân cư (lao động) : mật độ dân số, phân bố dân cư theo lãnh thổ, những biến
động trong phân bố dân cư.
+ Quần cư :

• Các loại hình cư trú chính (đô thị, nông thôn).
• Trong mỗi loại hình, nêu đặc điểm cư trú, hoạt động kinh tế chủ yếu của dân cư.
+ Đô thị :
• Quy mô dân số.
• Phân cấp đô thị.
• Chức năng đô thị.
• Phân bố theo lãnh thổ.
+ Công nghiệp :
• Cơ cấu ngành công nghiệp (cơ cấu theo hình thức sở hữu, cơ cấu theo ngành - chú ý tới
các ngành công nghiệp trọng điểm ; cơ cấu lãnh thổ).
• Phân bố công nghiệp (chú ý tới các trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung,
các vùng công nghiệp).
• Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
• Phương hướng phát triển công nghiệp.
+ Ngành trồng trọt :
• Tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu ngành nông nghiệp.
• Sự phát triển và phân bố của các loại cây trồng chính. Đối với mỗi loại cây trồng, cần
trình bày rõ tỉ trọng của nó trong tổng diện tích canh tác (hay gieo trồng), tốc độ tăng
trưởng (hoặc giảm sút), năng suất, sản lượng, địa bàn tập trung sản xuất.
Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


18

Cỏc vựng chuyờn canh : i vi mi vựng, cn lm rừ v v trớ a lớ, quy mụ (din tớch,
lao ng), cõy trng v vt nuụi chớnh (s lng, t l so vi ton vựng v ton tnh, tc
phỏt trin, a bn tiờu th).
+ Ngnh chn nuụi :
Phỏt trin v phõn b ngnh chn nuụi.
Cỏc loi vt nuụi (mc ớch chớnh ca chn nuụi, s lng, phõn b).
+ Ngnh thu sn : ỏnh bt v nuụi trng thu sn (v sn phm v phõn b).
+ Ngnh lõm nghip :
Khai thỏc lõm sn.
Bo v rng v trng rng.
+ Du lch :
Trung tõm du lch quc gia v du lch vựng.
Ti nguyờn du lch t nhiờn (vn quc gia, hang ng, nc khoỏng, bói bin, thng
cnh).
Ti nguyờn du lch nhõn vn (di sn vn hoỏ th gii, di tớch lch s, cỏch mng, l hi
truyn thng, lng ngh c truyn).
+ Giao thụng vn ti :

Cỏc loi hỡnh vn ti.
Cỏc tuyn ng giao thụng chớnh (ng b, ng st, ng sụng, ng bin,
ng hng khụng). Trong mi loi, nờu rừ : tuyn ng, khi lng hng húa, hnh
khỏch vn chuyn, luõn chuyn ; cỏc hi cng, sõn bay
Cỏc u mi giao thụng, cỏc cng (sụng, bin), sõn bay v chc nng, vai trũ ca chỳng.
+ Thng mi :
Ni thng.
Hot ng xut - nhp khu.
+ Cỏc vựng kinh t :
V trớ a lớ.
Quy mụ (lónh th, dõn s).
Ngun lc phỏt trin (ti nguyờn thiờn nhiờn, dõn c v lao ng, c s vt cht k thut
v c s h tng, ng li chớnh sỏch phỏt trin).
Cỏc ngnh kinh t ch yu trong vựng.
Hng chuyờn mụn hoỏ v cỏc sn phm hng húa.
Kh nng phỏt trin trong tng lai.

- Dn ý ca mi thnh phn, yu t, hay min, vựng a lớ trờn l c s ụn luyn kin
thc a lớ thi HS gii gn vi vic s dng Atlỏt trỏnh b sút ý. Trong khi lm bi, tu
theo yờu cu ca cõu hi, xỏc nh cỏc kin thc no cn khai thỏc, kin thc no khụng
cn trỡnh by hoc khụng cn i sõu phõn tớch vỡ khụng phi l trng tõm ca bi.
Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa
môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý


GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


19

Vớ d, cựng hi v min t nhiờn, nhng cú cõu hi ch yờu cu phõn tớch c im th
nhng, li cú cõu hi ch yờu cu phõn tớch c im a hỡnh, cú cõu hi yờu cu so sỏnh
c im thu vn ca hai min t nhiờn vi nhau Trong mi trng hp, cn i sõu vo
mt s ni dung nht nh, ng nhiờn khụng th mỏy múc trỡnh by tt c cỏc ý theo dn
bi v th nhng, a hỡnh hay thu vn nh nờu trờn.
- Lm vic vi Atlỏt a lớ Vit Nam, cng cn chỳ ý n vic phõn tớch cỏc lỏt ct, biu
, s liu trong cỏc trang Atlỏt. ú l cỏc thnh phn b tr lm rừ ni dung trang Atlỏt,
hoc b sung cho ni dung t bn m Atlỏt khụng th trỡnh by rừ c. Vớ d, trang
bn Nụng nghip, khi trỡnh by v cõy cụng nghip, t bn ch th hin c cỏc cõy
cụng nghip, cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghip. Mun hiu c t l din tớch gieo
trng cõy cụng nghip so vi tng din tớch gieo trng ó s dng v din tớch trng cõy
cụng nghip thỡ phi s dng cỏc s liu c trỡnh by kốm theo trang bn . Hoc, trờn
t bn Cỏc min t nhiờn, bit c mt cỏch trc quan v c th hng nghiờng v
hỡnh thỏi a hỡnh min Tõy Bc v Bc Trung B, min Bc v ụng Bc Bc B, ngoi
quan sỏt trờn bn , cũn phi i sõu phõn tớch hai lỏt ct a hỡnh c trỡnh by kốm theo

t bn .
- Rốn luyn c k nng c Atlỏt mt cỏch hon thin, HS cú nhiu kh nng t kt
qu cao trong cỏc kỡ thi HS gii quc gia hin nay.

3.3. K nng phõn tớch v nhn xột bng s liu thng kờ:
- Trong thi HS gii quc gia, cõu hi yờu cu phõn tớch s liu thng xut hin
nhiu, do tớnh cht khú ca loi sõu hi ny. ng thi loi cõu hi ny cũn cho phộp ỏnh
giỏ c mc am hiu, vn dng kin thc ca HS vo cỏc trng hp c th, ỏnh giỏ
c k nng chn lc, xỏc nh kin thc a lớ. Thụng thng loi cõu hi ny yờu cu
HS phõn tớch bng s liu (ngha l c bng s liu) rỳt ra cỏc nhn xột cn thit.
- c bng s liu v bn cht l phõn tớch, so sỏnh cỏc s liu theo hng ngang v ct
dc, rỳt ra cỏc nhn xột cn thit. HS cn phi nm vng tờn bng, cỏc tiờu ca bng,
n v tớnh, yờu cu c th ca bi tp, hiu rừ cỏc tiờu chớ cn nhn xột (vớ d : nhn xột
v mt loi cõy trng, ngi ta thng quan tõm n sn lng, c cu, nng sut ; nhn
xột v ụ th, thng quan tõm n chc nng, quy mụ, phõn cp, s phõn b, ). Vic
phõn tớch nhỡn chung khụng phc tp, nhng HS thng phm li phõn tớch thiu, hoc nờu
khụng y cỏc nhn xột cn thit. trỏnh trng hp ny, cn lu ý so sỏnh cỏc s liu
theo ct dc v hng ngang vi mt trỡnh t hp lớ. Chỳ ý so sỏnh cỏc mc thi gian u v
cui ca bng, cỏc mc thi gian lin k nhau theo th t, cỏc mc cú tớnh t bin. i
vi cỏc lónh th, cn lu ý so sỏnh cỏc lónh th ln vi nhau, nh vi nhau, ln vi nh v
ngc li,
Trong mt s trng hp cn thit, cn phi tớnh toỏn bng s liu trc khi nhn xột.
Chng hn, vi mt bng s liu tuyt i, bi yờu cu nhn xột v c cu ; hay, bng s
liu ch cho giỏ tr xut khu v dõn s nm 2004 ca ba trung tõm kinh t ln nht th gii
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa

m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


20

hiện nay, nhưng yêu cầu nhận xét về giá trị xuất khẩu bình quân đầu người ; bảng số liệu
về diện tích dân số thế giới và các châu lục, nhưng yêu cầu nhận xét về mật độ dân số thế
giới và các châu lục, Trong những trường hợp này, cần phải tính toán trước khi nhận xét
(mặc dù đề bài có thể không yêu cầu tính toán). Tuy nhiên, một số bài tập, có yêu cầu phải
tính toán trước khi nhận xét.
- Một cách chung nhất, khi phân tích số liệu, để khỏi bị sót ý, cần lưu ý một số điểm
sau:
+ Phân tích câu hỏi, làm rõ yêu cầu và phạm vi cần phân tích, nhận xét, phát hiện
những yêu cầu chủ đạo để tập trung làm rõ. Nếu không xác định được yêu cầu chủ đạo, dễ
bị lạc đề. Ví dụ, cho bảng số liệu tuyệt đối về diện tích trồng mía phân theo các vùng năm
2002, yêu cầu nhận xét về sự thay đổi cơ cấu diện tích trồng mía phân theo các vùng, cần
phải chú ý từ "cơ cấu", nghĩa là phải chuyển từ bảng số liệu tuyệt đối sang bảng số liệu

tương đối, sau đó mới tiến hành nhận xét theo các vùng. Nếu cứ để nguyên bảng số liệu
tuyệt đối, khó có thể nhận xét được.
+ Tái hiện các kiến thức cơ bản đã học có liên quan đến yêu cầu của câu hỏi và đến
các số liệu đã cho để xác định các tiêu chí phù hợp với yêu cầu của bảng số liệu, phác
thảo dàn ý trình bày. Ví dụ, khi câu hỏi yêu cầu dựa vào các số liệu để nhận xét về dân
cư, cần phải phác thảo một dàn ý bao gồm : động lực gia tăng dân số nói chung và qua
các thời kì nói riêng, quy mô, kết cấu, phân bố dân cư. Đối với một thành phố, dàn ý
gồm: quy mô, chức năng, phân cấp, sự phân bố. Đối với một ngành kinh tế, dàn ý lại
khác, đề cập đến vai trò, nguồn lực, tình hình phát triển, cơ cấu ngành và lãnh thổ, sự
phân bố Tuy nhiên, đây chỉ là cái nền chung, cần dựa vào để trình bày, tránh sót ý. Việc
phân tích, nhận xét cụ thể còn tuỳ thuộc vào các số liệu đã cho.
- Việc phân tích và nhận xét bảng số liệu, thông thường được tiến hành như sau :
+ Phát hiện các mối liên hệ giữa số liệu theo cột dọc và hàng ngang, chú ý đến các
giá trị nổi bật như giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị trung bình, những điểm đột biến (tăng,
giảm đột ngột). Chú ý so sánh, đối chiếu cả giá trị tuyệt đối lẫn tương đối.
+ Chú ý phân tích khái quát trước, sau đó mới đi sâu vào các thành phần (hoặc yếu
tố) cụ thể.
+ Khi nhận xét nên theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao
xuống thấp, bám sát các yêu cầu của câu hỏi và kết quả xử lí số liệu. Mỗi nhận xét cần có
dẫn chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục.

3.4. Kĩ năng vẽ biểu đồ từ bảng số liệu đã cho và rút ra các nhận xét cần thiết:
- Dựa vào chức năng thể hiện của biểu đồ, có thể chia ra các loại biểu đồ thể hiện quy
mô, biểu đồ thể hiện sự phát triển, biểu đồ thể hiện cơ cấu, biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch
cơ cấu, biểu đồ kết hợp.
Hớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thiHớng dẫn cách học và làm bài thi
Hớng dẫn cách học và làm bài thi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi Học sinh giỏi
Học sinh giỏi môn Địa

môn Địa môn Địa
môn Địa lý
lýlý

GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà
GV: Ngô Quang Tuấn. Trờng THPT Ngô Trí Hoà -

- Diễn Châu
Diễn Châu Diễn Châu
Diễn Châu -

- Nghệ An !
Nghệ An ! Nghệ An !
Nghệ An !


21

+ Da theo hỡnh dỏng ca biu , li cú th chia ra biu ct (ct n, cm ct,
ct chng, thanh ngang, ), biu ng (mt ng, nhiu ng, ), biu kt hp
ct v ng, biu trũn, biu vuụng, biu min.
+ thi HS gii ch yu nhm vo cỏc dng phc tp (thng l biu kt hp,
hoc biu bin i t dng c bn). Do c rốn luyn nhiu vi cỏc dng biu , nờn
HS gii a lớ ớt khi b ng vi vic v biu . Cỏc yờu cu khú hn i vi HS gii quc
gia nm vic xỏc nh dng biu thớch hp nht v (cú th nờu hoc khụng nờu lớ
do chn) ng vi mt bng s liu ó cho.
- Nhim v ra l v biu , nhng khụng nờu rừ v loi no ( thi nm 2005).
Trong trng hp ny cn lu ý n chc nng ca cỏc loi biu . Thụng thng, biu
trũn, ct chng, min cú u th trong th hin c cu ; biu ng cú u th trong th

hin tc phỏt trin ca s vt v hin tng a lớ ; biu ct th hin quy mụ, ln,
ca s vt. ng thi, cng cn lu ý mi liờn quan v bn cht gia cỏc loi biu vi
nhau. Chng hn, biu min thc cht l biu ct chng ni tip, khi thu nh cỏc ct
n ti a thỡ biu ct chng thnh biu min ; hoc biu vuụng v trũn v bn
cht khụng khỏc nhau ; biu ng kt hp vi ct v thc cht l hai biu ct cú cỏc
i lng (thi gian/lónh th) chung nhau trờn trc honh ; biu ct th hin hai i
lng khỏc nhau thc cht l hai biu ct cú chung tiờu chớ trờn trc honh, khỏc nhau
i lng theo hai trc tung (vớ d biu th hin nhit v lng ma trong nm) ;
biu thanh ngang chớnh l biu ng ; thỏp tui thc cht l cỏc biu thanh
ngang (biu ct) kt hp vi nhau, Vỡ vy, i vi bng s liu thớch hp cho v biu
trũn thỡ cng cú kh nng thớch hp cho v biu ct chng v biu min.
+ Biu thớch hp nht th hin bng s liu thng kờ cho trc thng tho
món hai iu kin : th hin chớnh xỏc bng s liu theo yờu cu v cú tớnh trc quan cao
nht. Vớ d : i vi mt bng s liu va cú th v biu ct chng, va v c biu
min thỡ trong trng hp ớt nm (chng hn 2 hoc 3 nm) v biu ct hp lớ hn,
nhng trong trng hp nhiu nm (chng hn 5 hoc 7 nm) li thớch hp hn cho biu
min, vỡ tớnh trc quan tt hn.
- Nhim v ra l v biu biu din tc phỏt trin ca s vt a lớ so vi mt
mc xỏc nh trc. Vớ d, v biu biu din tc tng trng sn lng in nng
ca th gii giai on 1950 - 2000 (ly 1950 = 100%) vi n v l t kWh ng vi cỏc
nm 1950, 1960, 1970, 1980, 1990, 2003. Do õy l bng s liu tuyt i nờn phi tớnh
toỏn v lp bng s liu tng i. Trc honh th hin i lng thi gian (nm), trc
tung th hin tc tng trng sn lng in (%). ng biu din cú gc nm trờn trc
tung (chiu cao t gc to n gc ng biu din tu ý, cú th t mc gc to ,
trc tung ng vi nm 1950 v tng ng vi giỏ tr 100%).
+ Trong trng hp biu cú nhiu ng biu din, cỏc ng u chung gc
100% trờn trc tung.
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái

Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


22

- Nhiệm vụ đề ra là vẽ biểu đồ thể hiện ba đại lượng trên cùng một biểu đồ, hoặc nhiệm
vụ yêu cầu vẽ biểu đồ vừa thể hiện cơ cấu, vừa thể hiện quy mô của sự vật thì tiến hành
như sau :
+ Trong trường hợp ba đại lượng có quan hệ với nhau, trong đó một đại lượng là
hiệu số của hai đại lượng kia, có thể sử dụng một biểu đồ thể hiện được cả 3 đại lượng. Ví
dụ : biểu đồ thể hiện cả tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. Trong trường
hợp này, biểu đồ có 2 đường biểu diễn : tỉ suất sinh, tỉ suất tử ; còn phần miền giữa hai
đường là tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. Hay, biểu đồ thể hiện cả giá trị xuất khẩu, nhập
khẩu và xuất siêu (hay nhập siêu), biểu đồ này có 2 đường biểu diễn : xuất khẩu, nhập khẩu

; phần miền giữa hai đường là xuất siêu (hay nhập siêu).
+ Trường hợp cho ba đại lượng, nhưng trong đó chỉ có hai đại lượng quan hệ với
nhau. Biểu đồ phải thể hiện cả ba đại lượng, nhưng kết hợp cột chồng (thể hiện hai đại
lượng) và biểu đồ đường (ví dụ vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân thành thị và nông thôn trong
tổng số dân của cả nước và tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của nước ta).
+ Trường hợp trong một biểu đồ thể hiện cả quy mô lẫn cơ cấu, thường phải dùng kí
hiệu số để thể hiện quy mô. Ví dụ : trên biểu đồ tròn (một hình tròn) thể hiện cơ cấu các
loại lương thực, ở giữa hình tròn vẽ một vòng tròn nhỏ ghi sản lượng lương thực. Trường
hợp khác, có thể dùng nhiều hình (tròn, vuông, ) có kích thước khác nhau để thể hiện quy
mô khác nhau.
- Nhiệm vụ đề ra là vẽ biểu đồ cột có hai đại lượng khác nhau, ví dụ : Cho bảng số liệu
sản lượng lương thực (triệu tấn) và dân số (triệu người) của một số nước trên thế giới năm
2001, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện các nội dung trên. Trong trường hợp này, trên biểu đồ có
hai loại cột kí hiệu khác nhau, chiều cao tương ứng với các giá trị trên hai trục tung, một
trục thể hiện sản lượng lương thực (triệu tấn) và một trục thể hiện dân số (triệu người).
GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2001 (TỈ USD)
Tên nước Xuất khẩu Nhập khẩu
Hoa Kì 730,8 1180,2
Nhật Bản 403,5 349,1
Trung Quốc 266,2 243,6
LB Nga 103,1 53,9
Xin-ga-po 121,8 116,0
- Nhiệm vụ đề ra là vẽ biểu đồ bán tròn, ví dụ : Vẽ hai biểu đồ, mỗi biểu đồ gồm hai
nửa vòng tròn thể hiện cả quy mô và cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Bắc Mĩ và châu Á.
Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ.
+ Dạng biểu đồ này được biến đổi từ biểu đồ tròn. Để vẽ, trước hết cần phải tính
toán, lập bảng số liệu tương đối (%). Sau đó, vẽ hai biểu đồ cho hai khu vực, trong mỗi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi

H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


23

biểu đồ có hai nửa tròn, nửa tròn trên ứng với xuất khẩu, nửa dưới ứng với nhập khẩu
(hoặc ngược lại). Để thể hiện cơ cấu, dùng các các hình nan quạt từ tâm tỏa ra, mỗi nan
quạt có số đo (độ) tương ứng với số % đã tính (1% ứng với 7,2
o
). Quy mô của xuất và nhập
khẩu được thể hiện bằng các nửa tròn có bán kính khác nhau. Bán kính của hai nửa tròn
được tính theo công thức : R
2

= R
1
a ; trong đó : R
2
là bán kính nửa tròn ứng với giá trị
xuất khẩu, R
1
là bán kính của nửa tròn ứng với giá trị nhập khẩu, a là giá trị của tỉ số giữa
giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
- Nhiệm vụ đề ra là vẽ bản đồ - biểu đồ. Thực chất nhiệm vụ này đòi hỏi phải kết hợp
hai kĩ năng : vẽ biểu đồ và điền kí hiệu vào vị trí thích hợp trên lược đồ (hoặc bản đồ).
Biểu đồ gồm nhiều dạng khác nhau, chẳng hạn : biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu, biểu đồ tròn
thể hiện quy mô (gồm các hình tròn có kích thước phân theo cấp khác nhau), biểu đồ tròn
vừa thể hiện quy mô vừa thể hiện cơ cấu, biểu đồ vuông thể hiện cơ cấu và quy mô, biểu
đồ cột đứng, Kĩ năng vẽ biểu đồ không lạ với HS. Tuy nhiên, do biểu đồ này phải được
đặt vào vị trí thích hợp trên lược đồ - vốn không lớn lắm, nên phải chọn kích thước phù
hợp với lược đồ để vừa đảm bảo biểu đồ không chồng lấp nhiều yếu tố khác trên lược đồ
hoặc làm sai lệch vị trí của đối tượng được thể hiện trên lược đồ, vừa đảm bảo tính mĩ
thuật của bản đồ - biểu đồ. Đồng thời phải xác định đúng vị trí cần thiết trên lược đồ để đặt
biểu đồ.
- Biểu đồ vẽ phải chính xác, rõ ràng, có chú giải cho biểu đồ (có thể chú giải riêng bên
ngoài biểu đồ, hoặc chú giải bên trong biểu đồ), biểu đồ cũng cần đảm bảo tính mĩ thuật.

3.5. Kĩ năng vẽ lát cắt địa hình:
Lát cắt địa hình là một loại sơ đồ thường được sử dụng trong dạy học địa lí, nhằm làm
rõ hình thái địa hình theo một hướng nhất định trên bản đồ địa địa hình, hoặc bản đồ địa lí
tự nhiên. Thông thường, vẽ lát cắt địa hình được tiến hành theo các bước sau :
- Chuyển hình thái địa hình theo lát cắt cần vẽ từ bản đồ lên giấy vẽ theo tỉ lệ yêu cầu :
+ Dùng bút chì kẻ trên bản đồ đường thẳng AB dọc theo lát cắt cần vẽ. Áp rìa của
một băng giấy trắng sát đường cắt AB, đánh dấu hai điểm A, B và tất cả các điểm cần

chuyển lên lát cắt (các đường bình độ, hoặc ranh giới độ cao bằng màu sắc, các dạng địa
hình, các con sông, đỉnh núi), ghi kèm theo độ cao của chúng. (Chú ý : đường cắt AB có
thể đi qua nhiều đối tượng, ví dụ sông, hồ. Để tránh cho lát cắt khỏi rườm rà, không nên
đánh dấu tất cả, chỉ cần chọn một số đối tượng nổi bật, có tác dụng như những mốc định
hướng khi phân tích lát cắt).
+ Chọn tỉ lệ : Việc chọn tỉ lệ cần phải đảm bảo cho hình vẽ lát cắt vừa với khổ giấy
được dùng để vẽ lát cắt, làm nổi bật được độ cao, thấp của địa hình và tương đối đúng so
với thực tế. Cần phải chọn cả tỉ lệ đứng và tỉ lệ ngang. Tỉ lệ ngang có thể giữ nguyên theo
tỉ lệ của bản đồ. Tỉ lệ đứng, thông thường được tăng lên nhiều lần so với tỉ lệ ngang để
thể hiện rõ độ cao thấp của địa hình.
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !



24

Muốn tăng hoặc giảm tỉ lệ của lát cắt, có thể dựa vào tam giác đồng dạng. Ví dụ :
Trên bản đồ, đường AB đo được bằng 15 cm. Bây giờ muốn rút gọn lại chỉ còn 7,5 cm trên
lát cắt, có thể làm như sau :
Kẻ đường AB (15 cm) với tất cả các điểm chấm đã ghi lại được. Vẽ đường A'B' (7,5
cm) nằm phía dưới và song song với AB. Nối AA' và BB' đồng thời kéo dài, hai đường này
sẽ gặp nhau tại O. Tam giác AOB và A
'
OB
'
đồng

dạng. Nối O với các điểm C, D, E, F, G,
H, I, sẽ có A'B', A'C', C'D', theo tỉ lệ mới, nhỏ bằng 1/2 tỉ lệ cũ.










Phương pháp rút gọn tỉ lệ theo tam giác đồng dạng
- Tiến hành vẽ : Đặt áp rìa băng giấy đã chỉnh lí theo tỉ lệ trên vào đường kẻ AB trên
bản vẽ, đánh dấu vào bản vẽ các điểm chấm đã ghi trên rìa băng giấy. Từ các điểm chấm

đó, kẻ các đoạn thẳng đứng với AB có độ cao như đã ghi dưới các dấu chấm ở băng giấy
(vẽ theo tỉ lệ đứng đã thực hiện ở trên). Nối các mút trên của các đoạn thẳng đứng đó lại
với nhau, sẽ được lát cắt địa hình cần vẽ. (Chú ý : khi nối các mút đoạn thẳng đứng với
nhau thành hình dạng lát cắt, nên vẽ hơi lượn cong cho phù hợp với địa hình thực tế). Sau
khi vẽ xong, ghi chữ vào các đối tượng địa lí được biểu hiện trên lát cắt, ghi tên lát cắt, tỉ lệ
đứng và tỉ lệ ngang của lát cắt.











Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 108
o
Đ, từ Bạch Mã đến Phan Thiết
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thiH−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi
H−íng dÉn c¸ch häc vµ lµm bµi thi Häc sinh giái
Häc sinh giái Häc sinh giái
Häc sinh giái m«n §Þa
m«n §Þa m«n §Þa
m«n §Þa lý
lýlý

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ

GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ
GV: Ng« Quang TuÊn. Tr−êng THPT Ng« TrÝ Hoµ -

- DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u DiÔn Ch©u
DiÔn Ch©u -

- NghÖ An !
NghÖ An ! NghÖ An !
NghÖ An !


25

3.6. Kĩ năng làm việc với các hình vẽ, tranh ảnh địa lí:
- Kĩ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ địa lí để rút ra các nhận xét cũng không kém phần
quan trọng trong học tập địa lí. Bản thân các hình vẽ, tranh ảnh địa lí là một nguồn tri thức
địa lí quan trọng. Khám phá từ đó các tri thức địa lí là việc làm không đơn giản, đặc biệt
đối với các yêu cầu nhận xét các sự vật, hiện tượng địa lí từ tranh ảnh (hay hình vẽ). Chính
vì vậy, trong các đề thi HS giỏi quốc gia, một số năm có câu hỏi yêu cầu làm việc với tranh
ảnh theo kiểu ngược (từ hình nêu hiện tượng địa lí và giải thích). Ví dụ, đề thi năm 1999,
bảng A, cho các biểu đồ khí hậu, yêu cầu HS dựa vào các biểu đồ, cho biết tên và đặc điểm
của những kiểu khí hậu được thể hiện ở các biểu đồ ; hay, đề thi HS giỏi quốc gia năm
2000, bảng B, yêu cầu HS quan sát lược đồ, nêu tên của lược đồ, nói rõ lược đồ biểu hiện
những nội dung gì, giải thích sự hình thành và hoạt động của các nội dung đó. Những dạng
yêu cầu này, nhìn chung khá khó đối với HS giỏi, đòi hỏi phải nắm rất vững kiến thức địa
lí được thể hiện trên hình, đồng thời phải có kĩ năng quan sát, phân tích để rút ra các nhận
xét theo yêu cầu của câu hỏi.
- Để trả lời được những câu hỏi này, trong quá trình học tập, HS giỏi nên thường xuyên
kết hợp học kiến thức với phân tích chúng trên hình (lược đồ, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh

ảnh ) ; đồng thời đối với nhiều kiến thức nên tìm cách thể hiện chúng bằng kênh hình một
cách trực quan (ví dụ : khi học về sự khác nhau giữa frông nóng và frông lạnh, nên dùng
hình vẽ thể hiện hình dạng, cấu trúc, hướng di chuyển của các loại frông này, cũng như
thời tiết của khu vực có frông ; hay khi học về sự phân bố lượng mưa tại một địa điểm
nào đó, nên sử dụng bản đồ câm, dùng nét kẻ vạch thể hiện các địa điểm mưa nhiều, mưa
ít, các dòng biển, frông, hướng gió theo mùa kết hợp với giải thích các nguyên nhân dẫn
tới lượng mưa khác nhau giữa các địa điểm trên
- Học bài địa lí gắn với kênh hình sẽ làm cho các kiến thức địa lí được vững chắc hơn,
sâu hơn, hiểu được một cách trực quan các mối liên hệ địa lí, đặc biệt là các mối liên hệ
nhân quả ; đồng thời, góp phần phát triển tư duy hình tượng, loại tư duy cần rèn luyện
trong học tập môn địa lí.

3.7. Kĩ năng vận dụng các kiến thức của môn học khác vào giải thích các hiện tượng địa
lí và kĩ năng liên hệ thực tế:
- Do bản chất tổng hợp của khoa học địa lí, nên kiến thức địa lí trong nhà trường có mối
quan hệ mật thiết với kiến thức của nhiều môn học (hay khoa học) khác. Sử dụng hợp lí
một số kiến thức liên quan ở các bộ môn khác vào giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí
được xem là một kĩ năng cần thiết và không thể thiếu đối với HS giỏi quốc gia môn Địa lí.
Nhiều kiến thức địa lí sẽ trở nên rất dễ hiểu nhờ vào việc giải thích dựa trên cơ sở tri thức
của các bộ môn Sinh học, Hoá học, Vật lí,
Ví dụ :

×