Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Chuyên đề Cơ sở vật chất và Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Ôn thi THPT Quốc Gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.18 KB, 71 trang )

CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
GV : Lê Ngọc Bích_ TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU
A. MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN:
PHẦN I: CẤU TRÚC CỦA PHÂN TỬ ADN
1. Đối với mỗi mạch: Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau nên số nu và chiều dài của
2 mạch bằng nhau.
Mạch 1:

A1

T1

G1

X1
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2

Mạch 2:
T2

A2

X2

G2

2. Đối với cả 2 mạch: Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở 2 mạch.
A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2+ T2

%A + %G = %T + %X= 50%


A + G = T + X = N/2

G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2

%A1 + %A2
2
%G1 + %G2 =
2

= %T1 + %T2
2
%X1 + % X2 =

= %A = %T

%G = %X

2

+ Do mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu nên ta có:
N = 20 x Số chu kì xoắn ADN
Số chu kì xoắn = Chiều dài ADN : 34A0

1


+Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:
N = Khối lượng phân tử ADN
300


3. Chiều dài phân tử ADN:
Mỗi mạch có N/2 nu, chiều dài của 1 nu là 3,4 A0 .
1A0 = 10-4 micromet(µm) = 10-1nanomet(nm).
N x 3,4 A0

L=

= 10-7 milimet(mm) = 10-10met(m).

2

4. Số liên kết Hidro:
Theo nguyên tắc bổ sung (NTBS):
A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.
G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.
→ A = T; G = X
H = 2A + 3G= 2T +3X

5. Số liên kết cộng hóa trị:
-

Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2
nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết.
→ Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của ADN là:
( N/2 – 1 )2 = N – 2

-

Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4.
Số liên kết hóa trị trong 1 mạch ADN = ( N/2 – 1) + N/2 = N -1

→ Số liên kết hóa trị trong cả phân tử ADN là: N – 2 + N = 2N – 2 = 2 (N-1)

2


Thí dụ l. Một gen có 3000 nuclêơtit, chiều dài của gen là :
A. 2040 Ao.

B. 3060 Ao.

Giải. Áp dụng công thức L =

C. 4080 Ao.

D. 5100 Ao.

N
3000 Nu
x 3,4Ao =
x 3,4Ao = 5100 Ao.
2
2

Thí dụ 2. Một gen có chiều dài 0,408µm. Số chu kì xoắn của gen là :
A. 60.

B. 90.

Giải. Áp dụng công thức C =


C. 120.

D. 150.

L
0, 408 x104 Ao
=
= 120.
34 Ao
34A o

Thí dụ 3. Một gen có khối lượng 9 x 105 đvC. Gen có số nuclêôtit là :
A. 3000Nu.

B. 2400Nu.

Giải. Áp dụng công thức N =

C. 1800Nu.

D. 1500Nu.

M
9 x105 dvC
=
= 3000Nu.
300dvC
300dvC

Thí dụ 4. Một gen có 3000 Nu. Gen có hiệu số giữa Xitơzin với một loại nuclêôtit khác

bằng 20% số nuclêôtit của gen. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là :
A. %A=%T=20%, %G=%X=30%.

B. %A=%T=30%, %G=%X=20%.

C. %A=%T=35%, %G=%X=15%.

D. %A=%T=15%, %G=%X=35%.

Giải. Theo NTBS ta có phương trình %X + %A = 50%

(1)

Theo giả thiết ta có phương trình %X - %A = 20%

(2)

% X + % A = 50%
% X = 35%
⇔
% X − % A = 20%
 % A = 15%

Ta có hệ phương trình 

Thí dụ 5. Một gen có 3000 Nu. Gen có hiệu số giữa Xitơzin với một loại nuclêôtit khác
bằng 10% số nuclêôtit của gen. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là :
A. A = T = 1050Nu, G = X = 450Nu.

B. A = T = 450Nu, G = X = 1050Nu.


C. A = T = 900Nu, G = X = 600Nu.

D. A = T = 600Nu, G = X = 900Nu.

Giải. Theo NTBS ta có phương trình %X + %A = 50%

(1)

Theo giả thiết ta có phương trình %X - %A = 10%

(2)

% X + % A = 50%
% X = 30%
⇔
 % X − % A = 10%
% A = 20%.

Ta có hệ phương trình 

Mà N = 3000Nu được tính là 100% ⇒ A = T =
G=X=

3000
x 20% = 600N
100%

N
3000

-A=
- 600 = 900Nu.
2
2
3


Thí dụ 6. Một gen có khối lượng 9.105 đvC. Tích số phần trăm giữa Timin với một loại
nuclêơtit khác khơng bổ sung với nó bằng 4%. Biết rằng số lượng Timin nhiều hơn số lượng
nuclêơtit khơng bổ sung đó. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là :
A. %A = %T = 40%, %G = %X = 10%.

B. %A = %T = 30%, %G = %X = 20%.

C. %A = %T = 35%, %G = %X = 15%.

D. %A = %T = 10%, %G = %X = 40%.

M
9 x105 dvC
Giải. N =
=
= 3000Nu.
300dvC
300dvC
Theo NTBS ta có phương trình %T + %G = 50%

(1)

Theo giả thiết ta có phương trình %T x %G = 4%


(2)

Áp dụng định lý Vi-et ta có phương trình %T2 – 0,5%T + 0,04 = 0
Suy ra %T = %A = 40%, %G = %X = 10%.
Thí dụ 7. Một gen có khối lượng 9.105 đvC. Tích số phần trăm giữa Timin với một loại
nuclêơtit khác khơng bổ sung với nó bằng 4%. Biết rằng số lượng Timin nhiều hơn số
lượng nuclêôtit không bổ sung đó. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen là :
A. A = T = 900Nu, G = X = 600Nu.

B. A = T = 1200Nu, G = X = 300Nu.

C. A = T = 1050Nu, G = X = 450Nu.

D. A = T = 600Nu, G = X = 900Nu.

Giải. Tương tự thí dụ 6 ta có %A = %T = 40%, %G = %X = 10%.
Mà N = 3000Nu và %N = 100% ⇒ T = A =
G=X=

3000
x 40% = 1200Nu.
100%

N
3000
- A ⇒G = X =
- 1200 = 300Nu.
2
2


Thí dụ 8. Một gen có 150 vịng xoắn và hiệu bình phương giữa Ađênin với loại khơng bổ
sung bằng 15% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit từng loại của gen là :
A. A = T = 900Nu, G = X = 600Nu.

B. A = T = 600Nu, G = X = 900Nu.

C. A = T = 1050Nu, G = X = 450Nu.

D. A = T = 1200Nu, G = X = 300Nu.

Giải. Ta có N = 20.C = 20 x 150 = 3000Nu
Theo NTBS ta có phương trình %A + %G = 50%

(1)

Theo giả thiết ta có phương trình %A2 - %G2 = 15%

(2)

Thế (1) vào (2) ta được 50%(%A - %G) = 15% ⇒ %A - %G = 30% (2’)
% A + %G = 50%
% A − %G = 30%

Kết hợp (1) với (2’) ta được 

Suy ra %A = %T = 40%, %G - %X = 10%
4



Mà N = 3000Nu, được tính bằng 100% ⇒ A = T =
Do đó G – X =

3000
x 40% = 1200Nu.
100%

N
3000
- A. Vậy G = X =
- 1200 = 300Nu.
2
2

*Mối tương quan về số lượng giữa gen và từng mạch đơn
A

T

G

X

1
gen

T
A
X
G

2
Do gen có hai mạch đơn, mà giữa hai mạch đơn, các nuclêôtit liên kết nhau theo
NTBS, suy ra A1 = T2, Tl = A2, Gl = X2, Xl = G2.
Mặt khác ta có A = T= A1 + A2 = A1 + Tl = A2 + T2 = Tl + T2 =
Tương tự G = X = Gl + G2 = Gl + X1 = G2 + X2 = Xl + X2.
Thí dụ 9. Một gen có 900 Guanin và tỉ lệ A/G = 2/3. Mạch thứ nhất của gen có 250 Ađênin.
Mạch thứ hai có 400 Guanin. Số lượng từng loại nuclêôtil trên mỗi mạch đơn của gen là :
A. A1 = T2 = 250Nu, T1 = A2 = 350Nu, G1= X2 = 400Nu, X1 = G2 = 500Nu.
B. A1 = T2 = 350Nu, T1 = A2 = 250Nu, G1= X2 = 500Nu, X1 = G2 = 400Nu.
C. A1 = T2 = 250Nu, T1 = A2 = 350Nu, G1= X2 = 500Nu, X1 = G2 = 400Nu.
D. A1 = T2 = 350Nu, T1 = A2 = 250Nu, G1= X2 = 400Nu, X1 = G2 = 500Nu.
Giải. Theo giả thiết, ta có G = 900Nu.
Vì A/G = 2/3 nên A =

2G 2.900
=
= 600Nu.
3
3

Mặt khác Al = 250Nu ; G2 = 400Nu.
Dựa vào mối tương quan về số lượng từng loại nuclêôtit giữa gen và mạch đơn, kết hợp
NTBS ta có :
Mạch 1 :

Al = 250Nu; Tl = A – Al = 600Nu - 250Nu = 350Nu.
Xl = G2 = 400Nu; Gl = G – Xl = 900Nu – 400Nu = 500Nu.

Từ mạch 1 theo NTBS ta có mạch 2 của gen :
A2 = Tl = 350Nu; T2 = Al = 250Nu; G2 = 400Nu, X2 = Gl = 500Nu

Thí dụ 10. Một gen dài 3386,4 A°, có 2739 liên kết hidrô. Gen tái sinh đã tạo ra mạch đơn
thứ nhất lấy từ môi trường nội bào các nuclêôtit tự do, trong đó có 149 Ađênin và 247
Xitơzin để góp phần hình thành một gen con. Số lượng từng loại nuclêôtit trên từng mạch
đơn của gen là :
A. A1= T2 = 149Nu, T1 = A2 = 100Nu, G1 = X2 = 500Nu, X1 = G2 = 247Nu.
5


B. A1= T2 = 149Nu, T1 = A2 = 200Nu, G1 = X2 = 400Nu, X1 = G2 = 247Nu.
C. A1= T2 = 149Nu, T1 = A2 = 100Nu, G1 = X2 = 247Nu, X1 = G2 = 500Nu.
D. A1= T2 = 249Nu, T1 = A2 = 100Nu, G1 = X2 = 400Nu, X1 = G2 = 247Nu.
Giải. N =

2L
2 x 3386,4A o
=
= 1992Nu.
3, 4 Ao
3,4A o

Mặt khác H = N + G ⇒ G = X = H – N = 2739 – 1992 = 747Nu.
Ta lại có N = 2(A + G) ⇒ A = T =

N
1992
−G=
- 747 = 249Nu.
2
2


Mạch đơn mới là mạch 1 của gen ⇒

Al = l49Nu; Xl = 247Nu.

Dựa vào mối tương quan về số lượng nuclêơtit của gen và mạch đơn, ta có :
Mạch 1 của gen :

Al = l49Nu ; Tl = A – Al = 249 – 149 = 100Nu ; Xl = 247Nu ;
Gl = G – Xl = 747 – 247 = 500Nu.

Theo NTBS ta có mạch 2 :
A2 = Tl = 100Nu; T2 = Al = l49Nu; G2 = X1 = 247Nu; X2 = Gl = 500Nu.
*Mối tương quan về tỉ lệ phần trăm giữa gen và từng mạch đơn :
100%

A

T

G

X

1
gen

100%
T
A
X

G
2
Tồn bộ gen được tính là 100%, mỗi mạch đơn của gen cũng được tính là 100%.
%A1 + %T1 + %G1 + %X1 = %A2 + %T2 + %G2 + %X2 = 100%.
Nên khi tính phần trăm của gen dựa vào mạch đơn ta phải chia hai.
Từ số lượng nuclêôtit trên từng mạch đơn của gen ta suy ra : số lượng bằng nhau thì
tỷ lệ phần trăm cũng bằng nhau (nhưng tỷ lệ phần trăm bằng nhau thì số lượng là bội số của
nhau).
⇒ %A1 = %T2 ; %Tl = %A2 ; %G1 = %X2 ; %Xl = %G2.
⇒ %A= %T=
%G = X=

%A1 + %A 2 %A1 + %T1 %A 2 + %T2 %T1 + %T2
=
=
=
2
2
2
2

%G 1 + %G 2 % G 1 + % X 1 % G 2 + % X 2 % X 1 + % X 2
=
=
=
2
2
2
2


Thí dụ 11. Một gen dài 3383 A° có 2388 liên kết hidrơ. Gen tái sinh đã tạo ra một mạch
đơn lấy từ các nuclêôtit tự do của mơi trường nội bào, trong đó có 199 Ađênin và 199
Xitơzin để góp phần hình thành một gen con. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trên từng
mạch đơn của gen là :
6


A. %A1= %T2= 20%, %T1 = %A2 = 30%, %G1 = %X2 = 30%, %X1 = %G2 = 20%.
B. %A1= %T2= 20%, %T1 = %A2 = 40%, %G1 = %X2 = 20%, %X1 = %G2 = 20%.
C. %A1= %T2= 40%, %T1 = %A2 = 20%, %G1 = %X2 = 20%, %X1 = %G2 = 20%.
D. %A1= %T2= 15%, %T1 = %A2 = 35%, %G1 = %X2 = 30%, %X1 = %G2 = 20%.
Giải. N =

2L
2 x3383 Ao
=
= 1990Nu.
3, 4 Ao
3, 4 Ao

Mặt khác H = N + G ⇒ G = X = H – N = 2388 – 1990 = 398Nu.
Ta lại có N = 2(A + G) ⇒ A = T =

1990
N
−G=
- 398 = 597Nu
2
2


Mạch đơn mới là mạch 1 của gen ⇒

Al = l99Nu ; Xl = 199Nu.

Dựa vào mối tương quan về số lượng nuclêôtit của gen và mạch đơn, ta có :
Mạch 1 của gen :

Al = l99Nu; Tl = A – Al = 597Nu – 199Nu = 398Nu; Xl = 199Nu;
Gl = G – Xl = 398Nu – 199Nu = 199Nu.

Mỗi mạch đơn chiếm tỉ lệ 100%, suy ra :
%A1=

199
398
x100% = 20%, %T1=
x100%=40%.
995
995

%G1=%X1=20% (vì A1 = G1 = X1 = 199Nu).
Theo NTBS ta có mạch 2: %A2 = %Tl = 40%; %T2 = %X2 = %G2 = 20%.
Thí dụ 12. Mạch đơn thứ nhất của gen có 10% Adênin, 30% Guanin. Mạch đơn thứ hai
của gen có 20% Ađênin. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trên từng mạch
đơn là :
A. %A1 = %T2 = 20%, %T1 = %A2 = 10%, %G1 = %X2 =30%, %X1 = %G2 = 40%.
B. %A1 = %T2 = 10%, %T1 = %A2 = 20%, %G1 = %X2 =40%, %X1 = %G2 = 30%.
C. %A1 = %T2 = 10%, %T1 = %A2 = 20%, %G1 = %X2 =30%, %X1 = %G2 = 40%.
D. %A1 = %T2 = 10%, %T1 = %A2 = 30%, %G1 = %X2 =30%, %X1 = %G2 = 30%.
Giải. Theo giả thiết ta có %Al = 10% ; %Gl = 30% ; %A2 = 20%.

Theo NTBS : %Tl = %A2 = 20%. Mà mỗi mạch đơn của gen được tính là 100%
Suy ra %X1 = 100% - (%A1 + %Tl + %G1) = 100% - (l0% + 20% + 30%) = 40%
Từ mạch 1 ta có mạch 2 là :
% A2 = %Tl = 20% ; %T2 = %Al = 10% ;
%G2 = %Xl = 40% ; %X2 = %Gl = 30%
Thí dụ 13. Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp, mỗi gen đều dài
4080 Angstron. Gen trội A có 3120 liên kết hydrơ. Số lượng từng loại nuclêơtit của gen là :
7


A. A = T = 900Nu, G = X = 600Nu.

B. A = T = 480Nu, G = X = 720Nu.

C. A = T = 720Nu, G = X = 480Nu.

D. A = T = 525Nu, G = X = 975Nu.

Giải. N =

2L
2 x 4080 Ao
=
= 2400 Nu. Gen A có số liên kết hiđrơ H = N + G
3,4A o
3, 4 Ao

⇒ G = X = H – N = 3120 – 2400 = 720Nu. A = N =

N

2400
−G =
− 720 = 480 Nu.
2
2

Thí dụ 14. Một gen có 20% Ađênin so với số nuclêôtit của gen và 3120 liên kết hydrô.
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 350Nu, G = X = 250Nu.

B. A = T = 525Nu, G = X = 975Nu.

C. A = T = 250Nu, G = X = 350Nu.

D. A = T = 480Nu, G = X = 720Nu.

Giải. Ta có %A + %G = 50% ⇒ %G = 50% - %A ⇒ %G = 50% - 20% = 30%
H=

2%A.N 2%G.N 2.20%.N 3.30%.G.N
+
+
=
100%
100%
100%
100%

⇒ 3120 =


40%.N 90%.N
+
100%
100%

Mà %N = 100% ⇒ A = T =
G=X=

⇒N=

3120.100%
= 2400Nu.
130%

2400
x 20% = 480 Nu.
100%

N
2400
−A =
− 480 = 720Nu.
2
2

Thí dụ 15. Một gen có 2346 liên kết hyđrô. Hiệu số giữa Ađênin của gen với một loại
nuclêôtit khác bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen đó. Chiều dài của gen là:
A. 3060A°.

B. 3468A°.


C. 4080A°.

D. 5100A°.

Giải. Theo NTBS ta có phương trình %A + %G = 50%(1)
Theo giả thiết ta có phương trình %A - %G = 20%

(2)

% A + %G = 50%
% A − %G = 20%

Kết hợp lại ta có hệ phương trình 

Suy ra %A = %T = 35% ; %G = %X = l5%
Ta có H =
⇒N=

2%A.N 3%G.N
2 x 35%.N + 3x15% N
⇔ 2346 =
+
100%
100%
100%

2364 x100%
= 2040 Nu.
115%


Chiều dài của gen : L =

N
2040
x 3,4Ao =
x 3,4ªo = 3468ªo
2
2

Thí dụ 16. Một gen có chu kì xoắn là 120. Số liên kết hoá trị của mỗi gen là :
8


A. 4798.

B. 4800.

C. 2398.

D. 2400.

Giải. Số liên kết hóa trị của mỗi gen là tổng số liên kết hóa trị cả ngang và dọc.
Ta có N = 20.C = 20 x 120 = 2400 Nu ; Lk = 2(N-1)= 2(2400-1).
Thí dụ 17. Một gen của sinh vật nhân thật có chiều dài 0,51µm. Số liên kết
phosphodieste giữa các nuclêơtit của gen là :
A. 5998.

B. 6000.


C. 2998.

D. 300.

Giải. Đây là số liên kết hóa trị dọc của gen.
2L
2.0,51.104 Ao
Ta có N=
=
= 3000Nu. Mà Lk dọc = N – 2 = 3000 – 2 = 2998.
3, 4 Ao
3,4A o
PHẦN II: QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN ( tự sao, tái bản, sao chép)
Khi phân tử ADN nhân đơi x lần liên tiếp thì:
a. Qua 1 đợt nhân đôi:
Amt = Tmt = A = T
Gmt = Xmt = G = X

b. Qua nhiều đợt tự nhân đơi:
-

Tổng số ADN tạo thành:



-

Số ADN con có 2 mạch hồn tồn mới:



-

ADN con có 2 mạch hồn toàn mới = 2x – 2

Số ADN con được tạo thêm:


-

ADN tạo thành = 2x

ADN con được tạo thêm = 2x – 1

Số nu tự do môi trường cung cấp:

Amt = Tmt = A( 2x – 1 )
= T ( 2x – 1 )

Gmt = Xmt = G( 2x – 1 )=

Nmt = N( 2x – 1 )

9


-

Số nu trong các ADN tạo thành:
G = X = G. 2x= X. 2x


A = T = A. 2x = T. 2x

N = N. 2x

- Mối qua hệ giữa số đoạn Okazaki và số đoạn mồi:
Gọi O là số đoạn Okazaki, M là số đoạn mồi và Đ là số đơn vị tái bản
- 1 chạc chữ Y: M = O + 1

X(

- 1 đơn vị tái bản: M = O + 2
- Số đoạn mồi được tổng hợp: ΣM = (O + 2.Đ)(2x – 1)
- Tỉ lệ Nu trên 2 mạch của ADN
A1 + G1 = a  A2 + G2 = b
T1 + X1

b

T 2 + X2

a

A1 + T1 = a  A2 + T2 = a
G1 + X1 b

G 2 + X2

b

- Số liên kết hóa trị hình thành giữa các nu sau k lần nhân đơi :

+ Đối với ADN mạch thẳng : (N-2)(2k-1)
+ Đối với ADN mạch vịng : N(2k-1).
X(

Thí dụ . Một gen nhân đơi liên tiếp 4 lần. Số gen con hồn tồn mới là:
A. 30.

B. 32.

C. 14.

D. 16.

Giải. Áp dụng công thức 2x – 2 với k = 4, ta có 24 – 2 = 14.
c) Số mạch đơn được hình thành sau x lần tự nhân đôi của gen
Do mỗi gen được cấu tạo từ hai mạch đơn, suy ra số mạch đơn tạo thành là 2.2x = 2x + 1
Thí dụ. Một gen nhân đôi liên tiếp 4 lần. Số mạch đơn ở các gen con là:
A. 30.

B. 32.

C. 14.

D. 16.

Giải. Áp dụng công thức 2.2x với k = 4, ta có 2.24 = 32.
10


d) Số mạch đơn hoàn toàn mới

Số mạch đơn hoàn toàn mới là số mạch đơn được tổng hợp từ các nuclêôtit của môi
trường nội bào hay số nuclêôtit được đánh dấu khi gen nhân đôi trong môi trường chứa
các nuclêơtit đánh dấu.
2.2x – 2 = 2(2x – 1)
Thí dụ . Một gen nhân đôi liên tiếp 4 lần. Số mạch đơn ở các gen con hoàn toàn mới là:
A. 30.

B. 32.

C. 14.

D. 16.

Giải. Áp dụng công thức 2(2x – 1) với x = 4, ta có 2(24 – 1) = 30.
Số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp cho q trình tự nhân đơi của gen
Thí dụ 1. Một gen khi tự sao đã lấy từ môi trường nội bào 9000 nuclêơtit, trong
đó có 2700 Ađênin. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 700Nu, G = X = 1400Nu.

B. A = T = 800Nu, G = X = 700Nu.

C. A = T = 600Nu, G = X = 900Nu.

D. A = T = 900Nu, G = X = 600Nu.

Giải. Do gen có số lượng nuclêôtit dao động từ 1200Nu đến 3000Nu
Gọi x là số lần tự sao của gen, N là số lần nuclêôtit của gen.
Áp dụng công thức N =

Nmt

.
2x −1

Lập bảng biến thiên:
x

1

2

3

4

N

>lim

3000

lẽ


Ta nhận thấy số lần tự sao duy nhất của gen là x = 2 và số nuclêôtit của gen là 3000Nu.
Nuclêôtit từng loại của gen : A =
G=X=

Amt
2700 Nu

= 2
= 900Nu = T.
x
2 −1
2 −1

3000 Nu
N
-A=
- 900Nu = 600Nu.
2
2

Thí dụ 2. Gen trong tế bào dài 4080 Ăngstron. Gen có 15% Ađênin. Khi gen đó nhân đơi
hai lần cần môi trường nội bào cung cấp số lượng từng loại nuclêôtit là :
A. Amt=Tmt=2520Nu, Gmt=Xmt=1080Nu
B. Amt=Tmt=1080Nu, Gmt=Xmt=2520Nu.
C.Amt=Tmt=1440Nu,Gmt=Xmt=2160Nu.
D. Amt=Tmt=2160Nu, Gmt=Xmt=1440Nu.
2L
2 x 4080 Ao
Giải. Ta có N =
=
= 2400Nu.
3, 4 Ao
3, 4 Ao

11



N
2400 Nu
x %A =
x15% = 360Nu →Amt=Tmt=A(2k -1) = 2520Nu, G = X =
100%
100%
N
2400 Nu
-A=
- 360Nu = 840Nu → Gmt=Xmt= G(2k -1) = 1080Nu.
2
2

A=T=

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài tập1: Một phân tử ADN có chiều dài 1,02 micromet và có số Nu loại A chiếm 20%
tổng số Nu. Tính tỷ lệ và số lượng Nu của các loại Nu của phân tử ADN.
Giải: Tỷ lệ các loại Nu: T%=A%=20%

G%=X%=(50%-20%)=30%

Số lượng các loại Nu. Áp dụng công thức LADN =

N
x3.4 A 0
2

2 x1, 02 x104
N=

= 600000 nu
3, 4

Từ tổng số nu dựa vào tỷ lệ tính được số lượng cá loại nu:
A =T = 600000 x 20% = 120000 nu
G =X = 600000 x 30% = 180000 nu
Bài tập2: Một gen có: L = 5100 A0 , tỉ lệ

A
2
= . Tính:
G
3

a. Số lượng từng loại nu của gen.
b. Khối lượng phân tử của gen.
c. Số liên kết hydrơ hình thành giữa 2 mạch đơn của gen,
d. Số liên kết phospho dieste trên mỗi mạch đơn và trên cả 2 mạch của gen .
Giải:
Vì chiều dài gen là chiều dài 1 mạch đơn nên:
* Số nu của 1 mạch đơn là: 5100 / 3.4 =1500nu
* Số nu của cả 2 mạch là: 1500 x 2 = 3000 nu
A
2
= . → A% = 20% G % = 30%
G
3

12



a.Số nu mỗi loại là:
A = T = 20 % x 3000 nu = 600 nu
b. Khối lượng phân tử của gen :

G = X = 30% x 3000 nu = 900 nu
M = 3000 x 300đvC = 9.105 đvC

c. Số liên kết hidro giữa 2 mạch đơn:2A + 3G = (2 x 600)+(3x 900) = 3900 liên kết
d.Nếu chỉ tính số liên kết hóa trị giữa nu - nu để hình thành mạch đơn
* số liên kết este trên 1 mạch đơn :=số nu mạch đơn – 1 = 1500 – 1 = 1499 l.kết
* số liên kết este trên cả 2 mạch đơn = 1499 x2 hay =3000 – 2= 2998 l.kết
Nhưng nếu tính cả liên kết hố trị giữa đường và axit phosphoric của mỗi nu thì
* số liên kết este trên 1 mạch đơn :=(N/2 – 1) + N/2 = 1500 – 1+ 1500 = 2999 l.kết
* số liên kết este trên cả 2 mạch đơn = 2(N - 1) = 2 (3000 - 1) = 5998 liên kết
Bài tập 3: Một gen có 3120 liên kết hydrơ giữa 2 mạch và 2398 liên kết hóa trị để hình
thành mạch đơn . Trên 1 mạch của gen biết số Nu G - A =15% số Nu của mạch và X =
450Nu. Tính :
a. Chiều dài gen, số chu kì xoắn của gen .
b. Số Nu từng loại của gen, số Nu từng loại trên mỗi mạch đơn của gen.
Giải:
a. Chiều dài gen= N/2 x 3,4 Ao = (2398 +2) / 2 x 3,4 = 4080 Ao
Số chu kì xoắn = N / 20 = 120 chu kì
b.Số Nu từng loại của gen
2A + 3G = 3120(1)

2A + 2G = 2400(2) → G=X = 720 Nu,

A=T = 480 Nu


Số Nu từng loại trên mỗi mạch đơn của gen
X1 = G2 = 450 ; X2 = G1 = 270
G1 – A1 = 15% x 1200 = 180 →

A1 = T2 = 90;

T1 = A2 = 480 – 90 = 390

C. LUYỆN TẬP
1. TỰ LUẬN:
Bài 1: Một gen dài 0,51micromet, trong đó X chiếm 10% tổng số nu trong gen.
a. Xác định khối lượng phân tử và số vòng xoắn của gen.
13


b. Tỉ lệ % và số nu từng loại trong gen.
c. Gen trên có bao nhiêu liên kết hidro?
d. Gen này tự sao 3 đợt liên tiếp, môi trường cung cấp bao nhiêu nu tự do mỗi
loại?
Bài 2: Một gen có chiều dài 0,255micromet trong đó G = 150 nu.
a/ Tính số liên kết phosphodieste ( liên kết hóa trị Đ-P), số vòng xoắn và khối lượng phân
tử của gen.
b/ Tìm tỉ lệ và số lượng mỗi loại nu của gen.
c/ Trên mạch thứ nhất của gen có T = 450, G = 30. Hãy tính số nu từng loại ở mỗi mạch
gen.
Bài 3: Một gen gồm 150 chu kì xoắn và có 3500 liên kết hidro.
a/ Tìm tỉ lệ % và số nu từng loại trong gen.
b/ Trên mạch thứ nhất của gen có A + G = 850 và A – G = 450. Tìm số nu từng loại mỗi
mạch đơn trong gen.
c/ Gen thứ hai có số liên kết hidro bằng gen nói trên nhưng có chiều dài ngắn hơn chiều

dài của gen 1 là 51nm. Tìm số nu từng loại của gen 2.
Bài 4: Một gen có số liên kết hidro là 3120 và có liên kết hóa trị Đ-P của gen là 4798.
a/ Tìm chiều dài và khối lượng phân tử của gen.
b/ Xác định số nu từng loại trong gen.
c/ Trên mạch 1 của gen có hiệu giữa G với T = 15%, tổng giữa G với T = 30% số nu của
mạch. Hãy tìm tỉ lệ phần trăm và số nu từng loại ở mỗi mạch gen.
d/ Xác định số nu từng loại trong các gen tạo thành khi gen này tái bản 5 lần liên tiếp.
Bài 5:Một đoạn ADN dài 0,51 micromet .Ở mạch 1 có tỷ lệ
A : T :G:X =1:2:3:4.Tính :
a. Số Nucleotit(Nu) từng loại của gen.
b.Số liên kết hóa trị giữa các Nu trong đoạn đó.
14


c.Số liên kết Hidro.
d.Số vòng xoắn.
Bài 6: Một gen gồm 120 chu kì xoắn có hiệu số % A với loại khơng bổ sung là 20
%.Trong mạch 1 có X=120, A=240.Tính
a.Số lượng, tỷ lệ từng loại Nu trên từng mạch
b.Số liên kết Hidro,liên kết hóa trị của gen.
c. Nếu gen đó nhân đơi liên tiếp 4 lần mơi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu Nu mỗi
loại.
d.Số liên kết Hidro bị phá vỡ trong quá trình trên.
Bài 7:Một gen có số Nu loại X bằng 2/3 số Nu loại A. Khi gen đó tự nhân đơi 2 đợt liên
tiếp địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp 1800 Nu lọai G.
a.Tính số lượng Nu từng loại của gen.
b.Tính chiều dài của gen.
c.Tính số liên kết Hidro của gen.
Bài 8:Một gen có A = 20 % tổng số Nu của gen và G = 900. Khi gen tự nhân đôi 1 số lần
môi trường nội bào đã phải cung cấp 9000 Nu loại A.

a.Xác định số lần gen tự nhân đơi.
b. Số gen con được tạo thêm là bao nhiêu.
c.Tính chiều dài của gen.
d.Tính số Nu mỗi loại mơi trường cần cung caapscho q trình tự nhân đơi nói trên.
Bài 9:Khối lượng 1 đoạn ADN là 9.105 đvC. Đoạn ADN này gồm 2 gen cấu trúc. Gen
thứ nhất dài hơn gen thứ 2 là 0,102 micromet.
Biết khối lượng phân tử trung bình của 1 Nu là 300 đvC.
a.Xác định chiều dài mỗi gen.
b. Xác định số vòng xoắn của mỗi gen.

15


c. Đoạn ADN này tái bản 3 lần liên tiếp, môi trường cung cấp bao nhiêu nu tự do mỗi
loại?
Bài 10: Một đoạn phân tử ADN chứa 2 gen.
Gen thứ nhất dài 0,51 Micromet có tỉ lệ từng loại Nu trên mạch đơn thứ nhất như sau:
A:T:G:X = 1:2:3:4.
Gen thứ 2 dài bằng nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng từng loại Nu trên mạch
đơn thứ 2 là:
A = T/2 = G/3 = X/4.
a.. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của từng gen.
b. Đoạn ADN có số lượng và tỉ lệ từng loại Nu bằng bao nhiêu.
c. Tính số liên kết Hidro và số liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric của đoạn
ADN nói trên.
2. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Một gen có hiệu số giữa guanin với ađênin bằng 15% số nuclêotit của gen. Trên
mạch thứ nhất của gen có 10% timin và 30% xitơzin. Kết luận sau đây đúng về gen nói
trên là:
A. A2 = 10%, T2 = 25%, G2= 30%, X2 = 35%.

B. A1 = 7,5%, T1 = 10%, G1= 2,5%, X1 = 30%.
C. A1 = 10%, T1 = 25%, G1= 30%, X1 = 35%.
D. A2 = 10%, T2 = 7,5%, G2= 30%, X2 = 2,5%.
Câu 2. Một gen có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hidrơ. Số lượng từng loại
nuclêơtit nói trên bằng:
A. A = T = 380, G = X = 520.

B. A = T = 520, G = X = 380.

C. A = T = 360, G = X = 540.

D. A = T = 540, G = X = 360.

Câu 3. Trên một mạch của gen có 150 ađênin và 120 timin. Gen nói trên có 20% guanin.
Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 180; G = X =270

B. A = T = 270; G = X = 180

C. A = T = 360; G = X = 540

D. A = T = 540; G = X = 360
16


Câu 4. Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitôzin. Chiều dài của gen bằng
0,306micrômet . Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 360; G = X = 540

B. A = T = 540; G = X = 360


C. A = T = 270; G = X = 630

D. A = T = 630; G = X = 270

Câu 5. Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên
tự nhân đơi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do mơi trường cung cấp là :
A. ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850

B. ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550

C. ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450

D. ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950

Câu 6. Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có
A1 + T1 = 60%, mạch 2 có G2 – X2 = 10%, A2 = 2G2. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đơi
5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là :
A. ATD = TTD = 22320, XTD = GTD = 14880
B. ATD = TTD = 14880, XTD = GTD = 22320
C.ATD = TTD = 18600, XTD = GTD = 27900
D. ATD = TTD = 21700, XTD = GTD = 24800
Câu 7. Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 250; G = X = 340

B. A = T = 340; G = X = 250

C. A = T = 350; G = X = 220


D. A = T = 220; G = X = 350

Câu 8. Một gen có số liên kết hiđrơ là 3450, có hiệu số giữa A với một loại Nu khơng bổ
sung là 20%. Gen nói trên tự nhân đơi liên tiếp 5 đợt thì số lượng từng loại Nu mơi
trường đã cung cấp cho q trình tự nhân đơi trên của gen là :
A. ATD = TTD = 13950, XTD = GTD = 32550
B. ATD = TTD = 35520, XTD = GTD = 13500
C. ATD = TTD = 32550, XTD = GTD = 13950
D. ATD = TTD = 13500, XTD = GTD = 35520
Câu 9. Phân tử ADN gồm 3000 nuclêơtit có số T chiếm 20%, thì
A. ADN này dài 10200Ǻ với A=T=600, G=X=900
B. ADN này dài 5100Ǻ với A=T=600, G=X=900
17


C. ADN này dài 10200Ǻ với G=X=600, A=T=900
D. ADN này dài 5100Ǻ với G=X=600, A=T=900
Câu 10. Nếu nuôi cấy ADN trong mơi trường có nitơ phóng xạ 15N, rồi chuyển sang mơi
trường (chỉ có 14N), thì 1 ADN đ1o tự sao 5 lần liên tiếp, sẽ sinh ra số mạch đơn chứa 15N

A. 4

B. 64

C. 2

D. 128

Câu 11. Có một phân tử ADN có khối lượng bằng 75.10 7 đơn vị cacbon và tỉ lệ


A 3
= tự
G 2

nhân đôi 3 lần.
Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho q trình nhân đơi nói trên là:
A. G = X = 3,5.106, A = T = 5,25.106.

B. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.106.

C. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.105.

D. G = X = 3,5.105, A = T = 5,25.105.

Câu 12. Trên một mạch của phân tử ADN có số nuclêơtit các loại: A=60; G=120; X=80;
T=30. Một lần nhân đôi của phân tử ADN này địi hỏi mơi trường nội bào cung cấp cho
từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 90; G = X = 200.

B. A = G = 180; T = X = 110.

C. A = T = 180; G = X = 110.

D. A = T = 150; G = X = 140.

Câu 13. Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các nuclêơtit như sau:
….A T G X A T G G X X G X ….
Trong q trình nhân đơi ADN mới được hình thành từ đoạn mạch này sẽ có trình tự
A.….T A X G T A X X G G X G….


B….A T G X A T G G X X G X…

C….U A X G U A X X G G X G….

D….A T G X G T A X X G G X T….

Câu 14. Người ta sử dụng một chuỗi pơlinuclêơtit có

T+X
= 0,25 làm khn để tổng
A+G

hợp nhân tạo một chuỗi pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi
khn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình
tổng hợp này là:
A. A + G = 25%, T + X = 75%.

B. A + G = 80%, T + X = 20%.

C. A + G = 75%, T + X = 25%.

D. A + G = 20%, T + X = 80%.
18


Câu 15. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu
chuyển những vi khuẩn E. coli này sang mơi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli
này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14 ?
A. 16.


B. 8.

C. 32.

D. 30.

CHUYÊN ĐỀ CẤU TRÚC ARN VÀ QUA TRÌNH PHIÊN MÃ
GV: PHẠM QUỐC ĐỘ_TRƯỜNG THPT HỒNG NGỰ 1
I. TĨM TẮC LÍ THUYẾT VỀ CỞ CHẾ SAO MÃ.
1)Cấu tạo chung của ARN :
- Ở các sinh vật như: thực khuẩn thể, virus của động vật, virus của
thực vật... thì vật liệu di truyền là ARN. Ở các sinh vật bậc cao có ARN là
bản sao mãcủa ADN.
- Phân tử ARN có cấu tạo đa phân gồm nhiều đơn phân là các ribơnu. Mỗi ribơnu
có cấu tạo bởi 3 thành phần chính là :
-Đường riboz C5H10O5
-Axit photphoric H3PO4
-Một trong 4 loại bazơ nitric: A ,U ,G ,X , ngoài ra còn gặp 1 số bazơ giả hiếm khác
như Uridin giả , Ribôtimindin , Inozin ,.... , tỉ lệ bazơ hiếm ở ARN nhiều hơn ở ADN
.
+ Purin: Nucleotit có kích thước lớn hơn: A (Adenin) và G (Guanin)
+ Pirimidin: Nucleotit có kích thước nhỏ hơn: U (Timin) và X (Xitozin)

19


- Vì các thành phần đường và photphat là chung cho các rNu, nên người ta phân
biệt và gọi tên rNu theo thành phần bazơ nitơ : rNu loại A, U, T, X...
- Bazo nito liên kết với đường tai vị trí C thứ 1; nhóm photphat liên kết với đường
tại vị trí C thứ 5 tạo thành cấu trúc 1 Nucleotit

* CẤU TRÚC BẬC 1 : phân tử ARN cấu tạo bởi 1 chuỗi poliribonuclêotit nối với
nhau bởi liên kết photphođieste.Các phân tử ARN thường chỉ là 1 chuỗi mạch đơn
chứa khoảng từ 50 -6000 ribơnu, ngồi ra ở một số lồi virut có ARN mạch kép .
* CẤU TRÚC BẬC 2:nhiều phân tử ARN có thể uốn cong và gấp khúc thành những
dạng đặc biệt tạo nên cấu trúc bậc 2 ( tARN ) .Ngồi ra cịn có cấu trúc bậc 3.
2) Phân loại ARN :
- ARN di truyền : là ARN mang thông tin di truyền gặp ở đa số virus thực vật và
một số thực khuẩn thể. Dạng ARN có thể ở dạng mạch đơn hay mạch kép .
- ARN không di truyền : được tổng hợp từ ADN , gồm 3 loại :
+ARN thông tin (mARN) :có cấu trúc mạch đơn kích thước khơng đồng nhất được
tổng hợp từ các gen cấu trúc hay gen điều hịa và dùng làm khn để tổng hợp
prơtêin ,gồm khoảng từ 75 -3000 ribônu. mARN chiếm từ 5 -10% tổng số ARN của
tế bào .
+ ARN vận chuyển(tARN) : là phân tử nhỏ chỉ có khoảng từ 73 -90 ribơnu có cấu
trúc bậc 3 có 3 chiều .Mỗi phân tử tARN chỉ liên kết tạm thời với 1 loại axit
amin nhất định .Có trên 60 loại tARN được phát hiện .tARN có đời sống tương đối
dài ( có thể qua nhiều thế hệ tế bào ).

20


+ ARN riboxom(rARN): chiếm tới 80% tổng số ARN trong tế bào và là thành phần
chủ yếu cấu tạo thành các riboxom ngồi ra cịn tìm thấy ở các bào quan như ti
thể , lạp thể ....Được cấu tạo từ 160-13000 ribơnu.
3. Phiên mã( sao mã):q trình tổng hợp ARN
a) Thời điểm, nguyên tắc:
- Thờ i điể m :diễn ra trong nhân tế bào, vào kì trung gian, lúc NST đang ở dạng
dãn xoắn cực đại.
- Nguyên tắc : BS (A-U ; G-X)
b) Cơ chế phiên mã :

- MĐ: Đầu tiên ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hồ làm gen tháo xoắn để lộ
ra mạch mã gốc (có chiều 3’ 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.
- Kéo dài: ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3’ 5’
để tổng hợp nên mARN theo nguyên tắc bổ sung (A - U ; G - X) theo chiều 5 ’  3’
- KT: Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc  phiên mã kết
thúc, phân tử mARN được giải phóng. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2
mạch đơn của gen xoắn ngay lại.
* Ở sinh vật nhân sơ:
+ mARN sau phiên mã được sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp
prôtêin, từ gen → mARN có thể dịch mã ngay thành chuỗi pơlipeptit (phiên mã
đến đâu dịch mã đến đó).
+ mARN được tổng hợp từ gen của tế bào mã hoá cho nhiều chuỗi pôlipeptit.
21


* Sinh vật nhân thực :
+ Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải được chế biến lại bằng cách
loại bỏ các đoạn khơng mã hố (intrơn), nối các đoạn mã hoá (êxon) tạo ra mARN
trưởng thành.
+mARN được tổng hợp từ gen của tế bào thường mã hoá cho một chuỗi
pơlipeptit.
■ Có 3 loại ARN(mARN; tARN; rARN) đều có cấu trúc gồm 1 mạch pơlinu
Lưu ý: Khi nói quá trình phiên mã xảy ra theo chiều 5'-3' mạch mới, hay trên mạch
khn là 3'-5' khơng có nghĩa rằng mạch 3'-5' của ADN luôn là mạch khuôn. Phân
tử ARN pol hoạt động tại đơn vị là gen. Nếu ADN có mạch 1 và 2, có thể đối với
gen này, mạch gốc là mạch 1, cịn gen kia thì mạch gốc lại là mạch 2. Nắm rõ được
điều này, ta có thể thấy, trong đột biến đảo đoạn NST. Nếu đoạn đảo đó chứa 1
gen ngun vẹn, thì khơng ảnh hưởng tới quá trình phiên mã của gen (bỏ qua ảnh
hưởng của các yếu tố điều hồ)
II. CƠNG THỨC

Dạng 1 : Tính số lượng ribonuclêơtit của ARN:
- rN = rA + rU + rG + rX =
- rA = T gốc
rG = X gốc;

;

N
2

rU = A gốc;
rX = Ggốc

Mối quan hệ giữa ADN và ARN

22


+ Số lượng :A = T = rA + rU
G = X = rR + rX
+ Tỉ lệ % : % A = %T =
%G = % X =

%rA + %rU
2
%rG + %rX
2

Bài 1: Một gen có L= 0,408µm, có 720 loại A. mạch mARN được tổng hợp từ gen
có 240 Um và có 120 Xm. Xác định số ribơNu còn lại của mARN?

Giải
A + G = 1200
rA = T gốc

= 480

rU = A gốc = 240
rG = X gốc

= 360

rX = Ggốc = 120
Bài 2: Một gen L= 0,51µm. Mạch 1 có A = 150, T = 450. mạch 2 có G = 600. tính số
lượng và tỷ lệ % từng loại riboNu của mARN?
Giải
N = 3000
rA = T1 = 450 = 30%
rU = A1 = 150 = 10%
23


rG = X 1= 600 = 40%
rX = G1 = 300 = 20%
Bài 3 : Phân tử ARN có U = 18% mạch gốc của gen điều khiển tổng hợp ARN có T
= 20%.
a. Tính tỷ lệ % từng loại Nu của gen tổng hợp ARN nói trên?
b. Nếu gen đó có L = 0,408µm thì số lượng loại ribơNu của ARN, số lượng loại Nu
của gen bao nhiêu?
Giải
a. % A = %T =


%rA + %rU
= 19%
2

%G = % X = 31%
b. rN = 1200
A = T = 456
G = X = 744
Bài 4: Gen có klượng 504.103 đvC và G=20% .Mạch thứ nhất của gen có 126 Nucleotit
loại T và 5% N loại X. Khi gen phiên mã đã tạo ra 1 phân tử mARN có U = 15% .
1. Tính số Nucleotit mỗi loại của gen ?
2. Tính số Nucleotit mỗi loại mạch thứ hai của gen?
3. Tính tỉ lệ % rN mỗi loại A, U, G, X của mARN ?
Giải:
24


1) Số nuclêôtit của gen: N = 504000 : 300 đvC = 1680 (nu)
Số nuclêôtit mỗi loại của gen: G=X= 1680 x 20% = 336(nu); A = T = 1680 x 30 % =
504(nu)
2) Số nuclêôtit mỗi loại của mạch thứ hai:
A2 = T1 = 126 (nu); T2= A1 = A – A2 = 504 – 126 = 378 (nu)
G2= X1 = 5 % x 840 = 42 (nu ) ; X2 = G1 = X – X1 = 336 – 42 = 294 (nu )
3) Tỉ lệ % mỗi loại nuclêôtit trên từng mạch của gen là :
G2= X1 = 5 % ; X2 = G1 = ( 294 x 100%) : 840 = 35 %
A2 = T1 = (126 x 100%) : 840 = 15 %; T2= A1 = (378 x 100%) : 840 = 45 %
mARN có U = 15% ; chứng tỏ pt mARN này được phiên mã từ mạch 2 của gen.
Vậy: tỉ lệ % rN mỗi loại A, U, G, X của mARN là:
rU = A2 = 15 %; rA = T2 = 45 % ; rG = X2 = 35 %; rX = G2= 5 %

Bài 5: Một phân tử mARN dài 2040 A0 , có A= 40%, U=20%, X= 10% Số Nu của
phân tử mARN .
a.Xác định từng loại riboNu của phân tử mARN
b.Phân tử mARN chứa bao nhiêu bộ ba?
Giải
a. rN = 1200
rA = T1 = 40% x 1200/100 = 480

25


×