Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

Sinh lý bệnh tiết niệu thận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 77 trang )

SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG
CHỨC NĂNG HỆ TIẾT NIỆU
ThS.BS. Đinh Thị Hương Trúc
Bm. Sinh lý bệnh-Miễn dịch
SỰ HÌNH THÀNH NƯỚC TIỂU

Thận

Bể thận

Niệu quản

Bàng quang

Niệu đạo
Xem Video
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trình bày nguyên nhân và cơ chế của các bất
thường trong nước tiểu.
2. Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh
sinh của các bệnh cầu thận .
3. Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh
sinh của các bệnh ống thận và mô kẽ thận.
4. Trình bày được nguyên nhân và cơ chế bệnh
sinh suy thận cấp, mạn tính.
BẤT THƯỜNG NƯỚC TIỂU TRONG CÁC
BỆNH VỀ THẬN
Đặc điểm của nước tiểu bình thường
+ Số lượng: 600ml-2500ml/ngày, tùy theo tuổi, giới
+ Màu: trong hoặc hơi vàng nhạt + Tỷ trọng:
1,003-1,030


+ Mùi: có mùi khai (đặc thù) + pH: 4,7-8,0 (tb =
6,0)
+ Thành phần: trong 24 giờ: urê, creatinin, acid uric
và NH
3
. Các th/phần khác: tỉ lệ rất ít hay không có
trong nước tiểu (như protein,acid amin, tế bào…).

Nước tiểu là dịch bài tiết quan trọng nhất trong cơ thể
vì giúp đào thải những chất cặn bã, độc hại ra khỏi cơ
thể.
Sự lọc ở cầu thận
P
L
= P
tt
- (P
k
+ P
tt B
)
= (1) - ( (2) + (3) )

BẤT THƯỜNG VỀ SỐ LƯỢNG
Đa niệu
Thiểu niệu
Vô niệu
BẤT THƯỜNG VỀ THÀNH PHẦN
Protein niệu Huyết niệu
Mủ niệu Trụ niệu

Đa niệu
Sinh lý
Bệnh lý
Ngoài thận
Tại thận
-
Đái tháo đường
-
Đái tháo nhạt thể
trung tâm
-
Viêm thận xơ (viêm kẽ thận,
, viêm bể thận mạn tính)
-
Đái tháo nhạt thể ngoại biên
-
Suy thận mạn giai đoạn đầu
* Đa niệu: > 2lít/ngày thường xuyên.



Trong bệnh viêm thận xơ, có cơ chế:
Tình trạng viêm và xơ hóa mô kẽ dẫn đến
giảm chức năng của ống thận trong việc cô
đặc hóa nước tiểu.


Đa niệu trong bệnh Đái tháo nhạt:
+ Thể nhạy cảm với ADH (thể trung tâm) :
do hạ đồi tuyến yên bị tổn thương làm giảm

tiết đáng kể ADH nên ở ống lượn xa giảm tái
hấp thu nước.
+ Thể không nhạy cảm với ADH (thể ngoại
biên) : do tế bào ống thận giảm đáp ứng với
ADH nên giảm tái hấp thu ở ống lượn xa.

Đa niệu trong suy thận mạn:
Trong gđ đầu của STM: do hiện tượng tăng hoạt
động để bù trừ của những nephron còn sống sót.

Cơ chế lợi niệu thẩm thấu:
Do hiện diện quá nhiều chất có ALTT cao trong
dịch lọc (glucose, manitol, urea ) ở ống thận >
làm tăng áp lực thẩm thấu trong ống thận > sẽ
làm giảm tái hấp thu nước ở ống thận.
* Thiểu niệu: Vnước tiểu < 400ml/24giờ.
Nguyên nhân: chủ yếu do Tổn thương thận
cấp
- Trước thận: thiếu máu tưới nuôi đến thận
- Tại thận: hoại tử ống thận, tắc ống thận
cấp tính, rò rỉ nước tiểu trở lại vào máu.
- Sau thận: bế tắc đường tiểu
* Vô niệu: Vnước tiểu <100ml/24giờ.
Nguyên nhân và cơ chế giống thiểu niệu
nhưng mức độ nặng hơn.
* Đạm niệu:
- Protein thải >200mg/24giờ : protein niệu bệnh lý.
- Protein niệu <1g/24h: thấp; từ 1-3g/24h: trung bình;
>3,5g/24giờ : cao (ồ ạt).
Đạm niệu

Sinh lý: đứng lâu, sốt cao
Bệnh lý
Ngoài thận: Tiền sản giật-sản giật
ở phụ nữ mang thai; Đa u tủy xương có
protein niệu Bence Jones; Tăng H/áp,…
Tại thận
-Viêm cầu thận
-Hội chứng thận hư
-Viêm thận kẽ, bể thận
Cấu trúc cầu thận
Cầu thận Ống thận


Nang Bowman
Tb biểu mô có chân
Tb biểu mô
Màng cơ bản
Tb mesangial
Ống lượn xa
Tiểu ĐM đi
Tiểu ĐM đến
Vascular
densa
Tb cạnh cầu
thận
Cấu trúc màng lọc
Tại thận có cơ chế sau:
* Huyết niệu: >3 HC/quang trường đầu.
- Cặn Addis : bình thường từ 800-1000 HC/p/ml.
Nguyên nhân:

* Trụ niệu:
- Trụ trong (trụ hyaline): không có tế bào, có nhiều:
Alb/niệu tăng, mất nước.
- Trụ mỡ và thể mỡ hình bầu dục: chứa những hạt mỡ
giàu cholesterol, thể mỡ hình bầu dục trong hội chứng
thận hư.
- Trụ hồng cầu: HC thoái hóa và protein tạo thành. → xác
định có chảy máu tại đơn vị thận.
- Trụ bạch cầu, trụ tế bào biểu mô, trụ hạt: tb BC, tb biểu
mô thoái hóa với protein kết tụ. → có viêm ở Nephron
như viêm bể thận, viêm thận, lupus Các tb tiếp tục bị
thoái hóa thành những phần mảnh hơn → trụ sáp.
- Trụ rộng: do ống thận bị giãn rộng, phì đại bù trừ của
các nephron còn lại (trong suy thận mãn).

Như vậy những bất thường trong nước tiểu có thể
gặp trong những nguyên nhân do bệnh lý tại thận
hoặc ngoài thận.
Tại thận: - Ở cầu thận: Viêm cầu thận
Hc thận hư
- Ở ống thận: Viêm mô kẽ thận
Hoại tử ống thận cấp
- Suy thận: cấp và mạn
NHÓM BỆNH CẦU THẬN
Cấu trúc cầu thận
Cầu thận Ống thận


Nang Bowman
Tb biểu mô có chân

Tb biểu mô
Màng cơ bản
Tb mesangial
Ống lượn xa
Tiểu ĐM đi
Tiểu ĐM đến
Vascular
densa
Tb cạnh cầu
thận
Cấu trúc màng lọc
NHÓM BỆNH CẦU THẬN (tt)
 Phân loại:
- Dựa vào: nguyên nhân, diễn tiến, tổn thương.
. Theo nguyên nhân:
+ Không do viêm: sang thương tối
thiểu, tự phát, thuốc, ĐTĐ, di truyền…
+ Do viêm nhiễm: hậu nhiễm trùng,
nhiễm khuẩn nội tâm mạc, Lupus hệ thống lớp
IV, Henoch-Schonlein,…
BỆNH CẦU THẬN (tt)
Phân loại (tt):
. Theo diễn tiến: Cấp tính, bán cấp và mạn tính.
. Theo tổn thương:
Thể VVCT tăng sinh lan tràn, thể VVCT
tiến triển nhanh, thể VVCT tăng sinh từng ổ,
thể VVCT tăng sinh messangial, thể VVCT tăng
sinh màng, thể VVCT sang thương tối thiểu,
thể xơ hóa cầu thận từng ổ, thể xơ hóa cục hay
toàn bộ, thể VVCT màng, …


Theo mô học

×