Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Hình học 9 chương 1 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.46 KB, 43 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Chương I:HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tuần1:
Ngày soạn: 05/08/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :1
Số tiết :1
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:
- Học sinh cần nhận biết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Biết thiết lập các hệ thức b
2
= ab’; c
2
= ac’; h
2
= b’c’ và củng cố đònh lí Pytago.
2- Kỹ năng:- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3- Thái độ:- Phát triển các thao tác tư duy, liên hệ toán học với thức tiễn
II- Phương tiện dạy học:
- Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke
- Bảng phụ : vẽ hình 1
- Phiếu học tập:Cho hình vẽ:
Bài 1/68 Hình 4a
Hãy tính x,y?
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Giới thiệu chương trình
hình học 9 và chương 1:


- Trong chương trình lớp 8 các
em được học về tam giác đồng
dạng, chương I là phần ứng dụng
các đó.
- Nội dung của chương:
+ Một số hệ thức về cạnh và
đường cao, ….
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn
cho trước và ngược lại
HĐ2:Dạy học về hệ thức giữa
cạnh góc vuông và hình chiếu
của nó trên cạnh huyền:
HĐTP2.1:Tiếp cận đònh lý:
GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1
tr64 giới thiệu các kí hiệu trên
hình.
- Yêu cầu học sinh đọc đònh lí
trong SGK.
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó trên cạnh
huyền
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
1
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
HĐTP2.2:Hình thành đònh lý:
? Hãy viết lại nội dung đònh lí
bằng kí hiệu của các cạnh?
2 2
b ab';c ac'= =
Cho ∆ABC vuông tại A có AB = c,

AC = b, BC = a, AH = h, CH = b',
HB = c'.
a
c
b
h
b'
c'
H
A
C
B
Đònh lí 1:
2 2
b ab';c ac'= =
HĐTP2.3:Chứng minh đònh lý:
Cho học sinh thảo luận theo
nhóm để chứng minh đònh lí.
? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh
bày lại nội dung bài tập?
! Như vậy đònh lí Pitago là hệ quả
của đònh lí trên.
Cho học sinh thảo luận
theo nhóm để chứng minh
đònh lí.
.
Chứng minh: (SGK)
Ví dụ: Chứng minh đònh lí Pitago
Giải
Ta có: a = b’ + c’ do đó:

b
2
+ c
2
= a(b’+c’) = a.a = a
2
HĐ3:dạy học về một số hệ thức
liên quan tới đường cao:
HĐTP3.1:Tiếp cận và hình
thành đònh lý:
- Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 2
trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết
lại hệ thức của đònh lí?
- Đọc lí
-
2
h b'c'=
2. Một số hệ thức liên quan tới
đường cao
Đònh lí 2:
2
h b'c'=
HĐTP3.2:Chứng minh đònh lý:
? Làm bài tập ?1 theo nhóm?
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài
chứng minh, GV nhận xét kết
quả.
- Làm việc động nhóm
Ta có:

·
·
HBA CAH=

(cùng phụ với
·
HCA
)
nên ∆AHB ∆CHA.
Suy ra:

2
AH HB
HC HA
AH.AH HC.HB
h b'.c'
=
=> =
=> =
Chứng minh:
Xét ∆AHB và ∆CHA có:
·
·
HBA CAH=

(cùng phụ với
·
HCA
)
·

·
0
BHA CHA 90= =
Do đó: ∆AHB ∆CHA
Suy ra:

2
AH HB
HC HA
AH.AH HC.HB
h b'.c'
=
=> =
=> =
HĐTP3.3:Vận dụng đònh lý:
- Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ
2 trang 66 SGK.
- HS làm VD2 Ví dụ 2: SGK/66
HĐ4 : Củng cố:
- GV cho hs làm bài vào phiếu
học tập:
Luyện tập
Bài 1/68 Hình 4a
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
2
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Độ dài cạnh huyền:
x + y =
2 2
6 8 10+ =

p dụng đònh lí 1 ta có:
x =
6.10 60=
=7.746
y =
8.10 80=
=7.7460
! Tương tự hãy trình bày bài 1b
trang 68 SGK?
- Đứng tại chỗ trình bày.
p dụng đònh lí 1 ta có:
x =
12.20 240=
=15.4920
y = 20 - 15.4920 = 4.5080
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Bài tập về nhà: 2 trang 69 SGK; 1, 2 trang 89 SBT.
- Chuẩn bò bài mới
- Đọc mục : “có thể em chưa biết”
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá làm thêm BT 2/66
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 06/08/2011
Ngày dạy: / /2011

Tiết số :2
Số tiết :1
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG(Tiếp theo)
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:Học sinh cần nhận biết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông
-Biết thiết lập các hệ thức bc = ah;1/h
2
= 1/b
2
+ 1/c
2

2- Kỹ năng:- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3- Thái độ:- Phát triển các thao tác tư duy, liên hệ toán học với thức tiễn
II- Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ : vẽ hình 1 như tiết 1
-Bảng phụ : ghi nội dung trò chơi
-Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke
III- Tiến trình dạy học:
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
3
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
HĐTP1.1:
? Phát biểu và viết hê thức
giữa cạnh góc vuông và hình
chiếu của nó lên cạnh huyền?

Lấy ví dụ minh họa?
Trả lời
2 2
b ab';c ac'= =
HĐTP1.2:
? Phát biểu và viết hê thức
giữa hình chiếu hai cạnh góc
vuông và đường cao?
Lấy ví dụ minh họa?
- Trả lời

2
h b'c'=
HĐ2:Dạy học một số hệ thức
liên quan tới đường cao:
HĐTP2.1:Tiếp câïn và hình
thành đònh lý:
- Yêu cầu học sinh đọc đònh lí
3 trong SGK.
? Hãy viết lại nội dung đònh lí
bằng kí hiệu của các cạnh?
ah bc=
2. Một số hệ thức liên quan tới
đường cao
Đònh lí 3:
bc ah
=
HĐTP2.2:Chứng minh đònh
lý:
- Cho học sinh thảo luận theo

nhóm nhỏ để chứng minh đònh
lí.
? Làm bài tập ?2 theo nhóm?
- Thảo luận theo nhóm nhỏ
Ta có:
ABC
1
S ah
2
=
V
ABC
1
S bc
2
=
V
Suy ra:
bc ah=
- Trình bày nội dung chứng
minh.
- Làm việc theo nhóm
Chứng minh:
a
c
b
h
b'
c'
H

A
C
B
Ta có:
ABC
1
S ah
2
=
V
ABC
1
S bc
2
=
V
Suy ra:
bc ah=
HĐ3:Dạy học đònh lý 4:
HĐTP3.1:Tiếp cận và hình
thành đònh lý:
- Yêu cầu học sinh đọc đònh lí
4 trong SGK?
? Với quy ước như trên hãy viết
lại hệ thức của đònh lí?
Đọc đònh lí
2 2 2
1 1 1
h b c
= +

Đònh lí 4:
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
HĐTP3.2:Chứng minh đònh lý
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm và trình
Chứng minh:
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
4
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
bài chứng minh đònh lí? (Gợi ý:
Sử dụng đònh lí Pitago và hệ
thức đònh lí 3)
bày
Theo hệ thức 3 ta có:
2 2 2 2
ah bc a h b c= => =
2 2 2 2 2
2 2 2
(b c )h b c
1 1 1
h b c
=> + =
=> = +
a
c
b
h

b'
c'
H
A
C
B
Theo hệ thức 3 và đònh lí Pitago ta
có:
2 2 2 2
ah bc a h b c= => =

2 2 2 2 2
2 2 2
(b c )h b c
1 1 1
h b c
=> + =
=> = +
HĐTP3.3:Vận dụng đònh lý:
- Yêu cầu một học sinh đọc ví
dụ 3 trang 67 SGK.
- Theo dõi ví dụ 3
HĐTP3.3:
- Giáo viên đọc và giải thích
phần chú ý, có thể em chưa
biết trong SGK.
* Chú ý: SGK
HĐ4 : Củng cố:
- Gọi một học sinh lên bảng
hoàn thành bài tập 4 trang 69

SGK.
- Trình bày bảng
Luyện tập
Bài 4/69 Hình 7
p dụng đònh lí 2 ta có:
x =
2
2
4
1
=
y =
4.5 20=
=4.4721
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Xem bài cũ, học thuộc các đònh lí.
- Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
Nội dung bảng phụ trò chơi: “Ai nhanh hơn”:
Cho hình vẽ:
Hãy viết các hêï thức cho tam giác vuông ABC
a
c
b
h
b'
c'
H
A
C

B
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
5
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 2:
Ngày soạn: 10/08/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :3
Số tiết :1
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:- Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông.
2- Kỹ năng:- Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
3- Thái độ:- Phát triển các thao tác tư duy, liên hệ toán học với thức tiễn
II- Phương tiện dạy học:
- Banûg phụ vẽ hình của phần kiểm tra bài cũ
- Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáoviên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ, gọi
bốn học sinh cùng lúc
hoàn thành yêu cầu của
bài.
? Hãy viết hệ thức và
tính các đại lượng trong

các hình trên?
- Quan sát hình vẽ trên
bảng phụ
- Trình bày bài giải
Hình 1:
2 2
b ab';c ac'= =
c =
4,9(10 4,9)+
= 8.545
b =
10(10 4,9)+
=
12.207
Hình 2: h
2
= b'c'
h =
10.6,4
= 8
Hình 3: ah = bc
h =
6.8
10
= 4,8
Hình 4:
2 2 2
1 1 1
h b c
= +

h =
2 2
6 8
6.8
+
= 1.443
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4

- Nhận xét kết quả làm
bài của các học sinh.
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
6
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
HĐ2:Dạy học các bài
tập đã cho về nhà:
- Gọi một học sinh đọc
đề bài và vẽ hình.
- Vẽ hình
1) Chữa bài tập:
Bài 5/tr60 SGK
? Để tính AH ta làm
nhhư thế nào?
? Tính BH?
? Tương tự cho CH?
- Áp dụng theo đònh lí 4.
- Trình bày cách tính
Tính AH; BH; HC?
Giải
Áp dụng đònh lí 4 ta có:

2 2
2
2 2
b c 9.16
h 5.76
b c 9 16
= = =
+ +
=>
h 5.76 2.4= =
Áp dụng đònh lí 2 ta có:
2
AH 5.76
BH 1.92
AB .3
= = =
2
AH 5.76
CH 1.44
AC 4
= = =
HĐ3:Dạy học các bài
tập ở lớp:
HĐTP3.1: Tìm hiểu bài
toán:
- Gọi một học sinh đọc
nội dung bài 4/tr70
SGK?
- Đọc đề và vẽ hình
2) Luyện tập :

Bài 9/tr70 SGK
HĐTP3.2:Chứng minh
phần a:
? Muốn chứng minh
∆DIL là tam gíac cân ta
cần chứng minh những
gì?
? Theo em chứng minh
theo cách nào là hợp lí?
Vì sao?
! Trình bày phần chứng
minh?
- Cạnh DI = DL hoặc
µ
I L=
$
- Chứng minh DI = DL vì
có thể gán chúng vào hai
tam giác bằng nhau.
- Trình bày bài chứng minh.
Giải
a. Chứng minh

DIL là tam giác cân
Xét ∆DAI và ∆LCD ta có:
µ
µ
·
·
C A 1v

AD DC
ADI DLC
= =
=
=
Do đó, ∆DAI = ∆LCD (g-c-g)
Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng)
Trong ∆DIL có DI = DL nên cân tại D.
HĐTP3.3:Chưng minh
phần b:
? Muốn chứng minh
- Bằng một yếu tố không
đổi.
b.
2 2
1 1
DI DK
+
không đổi
Trong ∆LDK có DC là đường cao. Áp dụng
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
7
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
2 2
1 1
DI DK
+
không đổi
thì ta làm sao?
! Trình bày bài giải?

- Trình bày bảng
đònh lí 4 ta có:
2 2 2
1 1 1
DC DL DK
= +
mà DI = DL và DC là
cạnh hình vuông ABCD nên
2
1
DC
không đổi.
Vậy:
2 2 2
1 1 1
DI DK DC
+ =
không đổi.
HĐ4 : Củng cố:
?Hãy nêu các kiến thức
cơ bản đã sử dụng để
giải các bài tập trên?
- HS trả lời
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8; trang 70 SGK
- Chuẩn bò bài phần luyện tập
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá làm thêm BT 12/91SBT
* Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 14/08/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :4
Số tiết :1
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:- Khắc sâu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
2- Kỹ năng:- Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập.
3- Thái độ::- Phát triển các thao tác tư duy, liên hệ toán học với thức tiễn
II- Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ : vẽ sẵn hình của phần kiểm tra bài cũ
- Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
HĐTP1.1:
- GV treo bảng phụ kiểm
tra HS1:
? Nêu các hệ thức liên
quan về cạnh và đường
cao trong ∆ tam giác
vuông?
- Các hệ thức
Hệ thức 1:
2 2
b ab';c ac'= =
Hệ thức 2: h

2
= b'c'
Hệ thức 3: ah = bc
Hệ thức 4:
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
HĐTP1.2:
- Chứng minh đònh lí Pitago
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
8
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
- GV treo bảng phụ 2:
? Áp dụng chứng minh
đònh lí Pitago?
a
c
b
h
b'
c'
H
A
C
B
Ta có: a = b’ + c’ do đó:
b
2
+ c

2
= a(b’+c’) = a.a = a
2
HĐ2:Dạy học các bài tập
đã cho về nhà:
HĐTP2.1:
- Gọi một học sinh đọc đề
bài và vẽ hình.
- Vẽ hình
1) Chữa bài tập:
Bài 6/tr69 SGK
HĐTP2.2:
? Để tính AH ta làm nhhư
thế nào?
- Áp dụng đònh lí 2
AH BH.CH 1.2 1.41= = =
Áp dụng đònh lí 2 ta có:
AH BH.CH 1.2 1.41= = =
HĐTP2.3:
? Hãy tính AB và AC?
Áp dụng đònh lí Pitago ta có:
2 2
2
AB BH AH
1 2 3
= +
= + =
2 2
2
AC CH AH

2 2 6
= +
= + =
Áp dụng đònh lí Pitago ta có:
2 2 2
AB BH AH 1 2 3= + = + =
2 2 2
AC CH AH 2 2 6= + = + =
HĐ3:Dạy học các bài tập
ở lớp:
HĐTP3.1:Tìm hiểu nội
dung bài toán:
- Giáo viên treo bảng phụ
có chuẩn bò trước hình 8
và 9 trong SGK. Yêu cầu
một học sinh đọc phần
“Có thể em chưa biết”
SGK trang 68 và yêu cầu
đề bài.
- Quan sát hình trên bảng phụ.
- Theo dõi phần “Có thể em
chưa biết”.
Bài 7/tr70 SGK

Hình 8
HĐTP3.2:
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
9
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
? Chia lớp thành bốn

nhóm thực hiện thảo luận
để hoàn thành bài tập?
- Thực hiện nhóm
HĐTP3.3:
- Gọi các nhóm trình bày
nội dung bài giải.
- Trình bày bài giải
Hình 8
Trong ∆ABC có trung tuyến AO ứng
với cạnh huyền BC bằng một nửa
cạnh huyền nên ∆ABC vuông tại A.
Ta có: AH
2
= BH.CH hay x
2
= ab.
HĐTP3.4:
- Tương tự gv tổ chức cho
hs làm dồi với hình 9
- HS thự hiẹn theo yêu cầu của
gv
Hình 9
Hình 9
Trong ∆DEF có đường trung tuyến
DO ứng với cạnh EF bằng một nửa
cạnh huyền nên ∆DEF vuông tại D.
Vậy: DE
2
= EI.EF hay x
2

= ab
HĐ 4: Củng cố:
?Hãy nêu các kiến thức cơ
bản đã sử dụng để giải
các bài tập trên?
- HS trả lời
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Đọc phần có thể em chưa biết.
-BTVN:1;2;3;9;10;11/90;91 SBT
- Chuẩn bò §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá làm thêm BT 20/92 SBT
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 3:
Ngày soạn: 15/08/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :5
Số tiết :1
TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:- Biết được các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
-Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2- Kỹ năng: - Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
3- Thái độ: - Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng, thấy được úng dụng của toán học vào
thực tế
II- Phương tiện dạy học:
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång

10
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
- Bảng phụ :phần kiểm tra bài cũ
- Phiếu học tập: vẽ hình bài 10/76SGK và ghi nôi dung bài đó để hs làmtheo phiếu cá nhân
- Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
- GV treo bảng phụ và gọi 1 HS
lên bảng trả lời
? Nêu các hệ thức liên quan về
cạnh và đường cao trong ∆ tam
giác vuông?
? Nêu các hệ thức liên
quan về cạnh và đường
cao trong ∆ tam giác
vuông?
HĐ2: Dạy học khái niệm tỷ số
lượng giác của một góc nhọn:
HĐTP2.1:Tiếp cận khái niệm:
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ
hình 13 trong SGK. Yêu cầu
một học sinh đọc phần mở đầu
trong SGK.
- Theo dõi bài
. Khái niệm tỉ số lượng giác của một
góc nhọn
a. Mở đầu
! Yêu cầu học sinh nhắc lại tên
gọi các cạnh ứng với góc nhọn.

- Nhắc lại các khái niệm Cho ∆ABC vuông tại A. Xét góc nhọn
B của nó.
AB là cạnh kề của góc B
AC là cạnh đối của góc B
? Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm để hoàn thành bài tập ?1
trong sách giáo khoa?
- Làm việc nhóm, trình
bày phần chứng minh
1
a.
0
AC
45 1
AB
α = <=> =
b.
0
AC
60 3
AB
α = <=> =
HĐTP2.2: Hình thành khái
niệm:
- GV nêu nội dung đònh nghóa
như trong SGK. Yêu cầu học
sinh phát biểu lại các đònh
nghóa đó.
? Căn cứ theo đònh nghóa hãy
viết lại tỉ số lượng giác của góc

nhọn B theo các cạnh của tam
giác?
- Trình bày
b. Đònh nghóa (SGK)
cạnhđối
sin
cạnhhuyền
α =
cạnhkề
cos
cạnhhuyền
α =
α =
cạnhđối
tan
cạnhkề
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
11
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
α =
cạnhkề
cot
cạnhđối
HĐTP2.3:Dạy học phần nhận
xét:
? So sánh sin
α
và cos
α
với 1,

giải thích vì sao?
sin
α
<1; cos
α
<1
Vì trong tam giác vuông
cạnh huyền là cạnh có
độ dài lớn nhất.
Nhận xét
sin
α
<1; cos
α
<1
HĐTP2.4:Vận dụng khái
niệm:
- Gọi một học sinh lên bảng
hoàn thành bài tập ?2
- Yêu cầu học sinh tự đọc các
ví dụ 1, 2, 3 trong SGK / 73.
- Gọi một học sinh trình bày
cách dựng hình trong bài tập ?3
- Trình bày bảng
- Trình bày bảng
c. Các ví dụ : (SGK)
HĐ3: Củng cố:
? Nêu đònh nghóa tỉ số lượng
giác của góc nhọn?
? Làm bài tập 10 trang 76 SGK

vào phiếu học tạp:
-Nêu như trong SGK
Bài 10 tr 76SGK
sin34
0
;cos34
0
; tan34
0
; cot34
0
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Bài tập về nhà: 11; 12 trang 76 SGK
- Chuẩn bò bài mới phần tiếp theo §2.
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá: trong nội dung của phiếu học tập cho thêmcâu hỏi:
b) Tính tỷ số lựơng giác của góc 56
°
c) So sánh tỷ số lượng giác của 2 góc :56
°
và34
0
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 17/08/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :6
Số tiết :1

TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiếp theo)
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:-Học sinh khắc sâu các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của một góc
nhọn, tỷ số lựng giác của hai góc phụ nhau
- Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
2- Kỹ năng: - Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
3- Thái độ:- Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng, thấy được úng dụng của toán học vào
thực tế
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
12
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
II- Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ :phần kiểm tra bài cũ,ghi nội dung phần “Có thể em chưa biết”
- Phiếu học tập: ghi nôi dung bài12/76 để hs làmtheo phiếu cá nhân
- Đồ dùng học tập : thước thẳng, eke
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
HĐTP1.1:
? Nêu đònh nghóa tỉ số lượng
gíac của góc nhọn?
cạnhđối
sin
cạnhhuyền
α =
cạnhkề
cos
cạnhhuyền
α =
α =

cạnhđối
tan
cạnhkề
α =
cạnhkề
cot
cạnhđối
HĐTP1.2:
? Hãy vẽ một tam giác vuông
có các cạnh lần lượt là 6; 8;
10. Hãy viết và tính tỉ số
lượng giác của góc nhọn B?
AC 6 3
sinB
BC 10 5
= = =
AB 8 4
cosB
BC 10 5
= = =
= = =
AC 8 4
tanB
AB 6 3
= = =
AB 6 3
cotB
AC 8 4
HĐ2: Dạy học vềâ tỷ số
lượng giác của hai góc phụ

nhau:
HĐTP2.1:Tiếp cận đònh lý:
- Giáo viên treo bảng phụ có
vẽ hình 19 trang 74 SGK lên
bảng; yêu cầu học sinh làm
bài tập ?4 theo nhóm
- Làm việc nhóm
α = β =
α = β =
α = β =
α = β =
AC AB
sin ; sin
BC BC
AB AC
cos ; cos
BC BC
AC AB
tan ;tan
AB AC
AB AC
cot ;cot
AC AB
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
13
α
β
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9

α = β =
α = β =
α = β =
α = β =
AC AB
sin ; sin
BC BC
AB AC
cos ; cos
BC BC
AC AB
tan ;tan
AB AC
AB AC
cot ;cot
AC AB
? Qua kết quả vừa rồi hãy
cho biết các cặp tỉ số bằng
nhau?
α = β α = β
α = β α = β
sin cos ;cos sin
tan cot ;cot tan
HĐTP2.2:Hình thành đònh
lý:
- GV nêu nội dung đònh lí
như trong SGK. Yêu cầu học
sinh phát biểu lại các đònh lí
đó.
Đònh lí (SGK)

Với
µ
$
0
90α +β =
α = β α = β
α = β α = β
sin cos ;cos sin
tan cot ;cot tan
HĐTP2.3:Vận dụng đònh lý
? Biết sin45
0
=
2
2
. Tính
cos45
0
?
- Trình bày
cos45
0
= sin45
0
=
2
2
- HS làm VD5
c. Các ví dụ
Ví dụ 5:

sin45
0
= cos45
0
=
2
2
tan45
0
= cot45
0
= 1
- Qua một số tính toán cụ thể
ta có bảng tỉ số lượng giác
của một số góc đặc biệt sau.
GV treo bảng phụ và hướng
dẫn cho học sinh.
- HS xét VD6
- Quan sát bảng phụ về giá
trò các góc đặc biệt.
Ví dụ 6:
Bảng tỉ số lượng giác của các góc
đặc biệt:
30
0
45
0
60
0
sin

α
1
2
2
2
3
2
cos
α
3
2
2
2
1
2
tan
α
3
3
1
3
cot
α
3
1
3
3
- Cho học sinh tự đọc ví dụ 7
trang 75 SGK.
- Xem ví dụ 7

HĐTP2.4:
- GV nêu chú ý ghi trong
SGK trang 75.
Chú ý: SGK
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
14
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
HĐ3 : Củng cố:
- GV treo bảng phụ có hình
21; 22 trong SGK và đọc
phần có thể em chưa biết cho
cả lớp nghe và làm theo.
- Làm theo hướng dẫn của
giáo viên
? Làm bài tập 12 trang 76
SGKvào phiếu học tạp cá
nhân sâu đó đổi phiếu chấm
chéo theo đáp án của GV
- HS làm bài
Bài 12 tr 76SGK
cos30
0
; sin15
0
; cos37
0
30';
tan18
0
; cot10

0
;
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Bài tập về nhà: 13; 14; 15; 16; 17 trang 77 SGK-
- Chuẩn bò bài mới phần luyện tập trang 77 SGK
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá làm thêm BT 22/92 SBT
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 4:
Ngày soạn: 25/08/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :7
Số tiết :1
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức: - Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng đònh nghóa.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
2- Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của
góc nhọn.
3- Thái độ:- Phát triển tư duy lôgíc, trí tưởng tượng, thấy được úng dụng của toán học vào
thực tế
II- Phương tiện dạy học:
-Bảng phụ : vẽ hình bài tập 17 SGK
- Đồ dùng học tập : thức kẻ, compa, eke, đo độ, máy tính
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
HĐTP1.1:
? Nêu đònh nghóa tỉ số
lượng giác của góc
nhọn?
cạnhđối
sin
cạnhhuyền
α =
cạnhkề
cos
cạnhhuyền
α =
α =
cạnhđối
tan
cạnhkề
α =
cạnhkề
cot
cạnhđối
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
15
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
HĐTP1.2:
? Nêu tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau?
Với
µ

$
0
90α +β =
α = β α = β
α = β α = β
sin cos ;cos sin
tan cot ;cot tan
HĐ2:Dạy học các bài
tập đã cho về nhà:
- Gọi hai học sinh lên
bảng thực hiện dựng
hình của hai câu c, d
bài 13/tr77SGK
tan
α
=
3
4
tan
α
=
OB 3
OA 4
=
Bài 13/tr77 SGK
Dựng góc nhọn
α
biết:
c. tan
α

=
3
4
tan
α
=
OB 3
OA 4
=
=> hình cần
dựng
HĐTP2.2:
d. cot
α
=
3
2
cot
α
=
OA 3
OB 2
=

d. cot
α
=
3
2
cot

α
=
OA 3
OB 2
=
=> hình cần dựng
HĐ3:Dạy học các bài
tập ở lớp:
HĐTP3.1: Dạy học bài
tập 14/77 SGK
? Nhắc lại đònh nghóa
tỉ số lượng giác của
góc nhọn?
? Hãy dùng đònh nghóa
để chứng minh tg
α
=
sin
cos
α
α
?
? Tương tự hãy chứng
minh các trường hợp
Trả lời như trong SGK
- Trình bày bảng
sin
cos
α
α

=
= α
cạnhđối
tan
cạnhkề
.
- Ba học sinh lên bảng trình
bày ba câu còn lại.
Bài 14/tr77 SGK
Sử dụng đònh nghóa để chứng
minh:
a. tan
α
=
sin
cos
α
α
Ta có:

sin
cos
α
α
=
cạnhđối
cạnhhuyền
:
cạnhkề
cạnh huyền

sin
cos
α
α
=
cạnhđối
cạnhhuyền
.
cạnh huyền
cạnhkề
sin
cos
α
α
=
= α
cạnhđối
tan
cạnhkề
.
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
16
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
còn lại?
! Đây là bốn công thức
cơ bản của tỉ số lượng
giác yêu cầu các em
phải nhớ các công
thức này.
HĐTP3.2:

? Làm bài tập 17/tr77
SGK?
? Trong ∆ABH có gì
đặc biệt ở các góc
nhọn? Vậy ∆ đó là ∆
gì?
? AC được tính như thế
nào?
- Lên bảng làm theo hướng
dẫn của GV.
- Có hai góc nhọn đều bằng
45
0
. ∆BHA là tam giác cân.
- Áp dụng đònh lí Pitago
Bài 17/tr77 SGK
Tìm x = ?
Giải
Trong ∆AHB có
µ
µ
0 0
H 90 ;B 45= =
suy ra
µ
0
A 45=
hay ∆AHB cân tại
H. nên AH = 20.
Áp dụng đònh lí pitago cho ∆AHC

vuông tại H ta co:
AC=
2 2 2 2
AH HC 20 21+ = +
=> AC = 29
HĐ 4: Củng cố:
? Nêu các kiến thức cơ
bản mà em đã sử dụng
trong bài học?
-HS trả lời : đònh nghóa tỷ số
lượng giác của góc nhọn, tỷ số
lượng giác của hai góc phụ nhau,
một số tính chất
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Bài tập về nhà: 15; 16 tr77 SGK
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá làm thêm BT 36,37,38 SBT
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 10/09/2011 Tiết số :8
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
17
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
Ngày dạy: / /2011 Số tiết :1

LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:- HSđược củng cố lại các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn
2- Kỹ năng:- Có kỹ năng giải bài tập về tỉ số lượng giác
3- Thái độ:- rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, linh hoạt khi làm toán
II- Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ
- máy tính
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động
của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Kiểm
tra bài cũ:
? Phát biểu
đònh lí về tỉ
số lượng
giác của
hai góc
phụ nhau?
Với
µ
$
0
90α +β =
α = β α = β
α = β α = β
sin cos ;cos sin
tan cot ;cot tan

HĐ2:Chữa
bài tập
.
- HS lên
bảng chữa
bài tập theo
yêu cầu của
giáo viên
Bài 17/tr77 SGK
Tìm x = ?
Giải
Trong ∆AHB có
µ
µ
0 0
H 90 ;B 45= =
suy ra
µ
0
A 45=
hay ∆AHB cân tại
H. nên AH = 20.
Áp dụng đònh lí pitago cho ∆AHC
vuông tại H ta co:
AC=
2 2 2 2
AH HC 20 21+ = +
=> AC = 29
1) Chữa bài tập:
HĐ3:Luyện

tập:
HĐTP3.1:
- GV yêu
cầu học
- HS ttrả lời
2) Luyện tập:
Bài 24 trang 92:
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
18
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
sinh suy
nghó làm
bài tập 28
? Để làm
bài tập này
ta vận
dụng kiến
thức cơ
bản nào?
Trong tam giác vuông ABC ta có:
5
tan
12
5
12 6
5.6
2,5
12
AC AC
AB AB

AC
AC cm
α
= ⇒ =
⇒ =
⇒ = =
Theo đònh lí Pytago ta có:
2
2 2
BC AB AC= +
2 2 2
2 2 2
6 2,5 42, 25
6,5
BC AB AC
BC
BC cm
= +
⇒ = + =
⇒ =
HĐTP3.2:
? Làm bài
tập 26
trang 93
SBT
?Muốn tính
tỉ số lượng
giác của
góc B ta
làm như

thế nào?2
??
- GV yêu cầu HS vẽ hình và tìm cách
giải
- HS trả lời
Trong tam giác vuông ABC ta có:
2 2 2
AB AC BC+ =
( đònh lí Pytago)
2 2 2
6 8 100
10
BC
BC cm
⇒ = + =
⇒ =
Theo đònh nghóa tỷ số lượng giác của góc nhọn ta
có:
8
sin 0,8
10
6
cos 0,6
10
8 4
tan
6 3
6 3
cot
8 4

AC
B
BC
AB
B
BC
AC
B
AB
AB
B
AC
= = =
= = =
= = =
= = =
Theo tính chất tỷ số lợng giác của hai góc phụ
nhau ta có:
µ
µ
90B C+ = °
Nên ta có:
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
19
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
sinC = cos B = 0,6
cos C = sin B = 0,8
tan C = cot B = 3/4
cot C = tan B = 4/3
HĐ : Củng

cố:
- GV cho
HS làm bài
tập 28/93
SBT
- HS làm bài
* Hướng dẫn công việc về nhà:
BTVN: 21-> 35 SBT
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Nếu còn thơiø gian cho HS làm bài 29 SBT tại lớp
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tuần 5:
Ngày soạn: 11/09/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :9
Số tiết :1
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:Học sinh biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài tập.
2- Kỹ năng:- Học sinh có kỹ năng ø dùng máy tính để tìm tỷ số lượng giác của góc nhọn và ngược
lại
3- Thái độ:rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, linh hoạt khi làm toán
II- Phương tiện dạy học:
- Bảng phụ vẽ minh hoạ máy tính như SGK
- máy tính
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng

HĐ1 : Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đònh nghóa tỉ số lượng giác
của góc nhọn?
- HS trả lời
HĐ2:Dạy học việc tìm tỷ số lượng
giác của các góc nhọn bằng máy
tính bỏ túi:
Tìm tỉ số lượng giác bằng
máy tính điện tử (Xem SGK)
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
20
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
- Hướng dẫn cho các em học sinh
biết cách sử dụng máy tính bỏ
túi để tìm các tỉ số lượng giác.
- Thực hiên máy theo
hướng dẫn của GV.
a) Tìm tỉ số lượng giác của
một góc nhọn cho trươc:
Ví dụ 1:Tìm:

sin14 21 0,2478

° ≈
Ví dụ 2: Tìm cos
25 13 0,9047

° ≈
Ví dụ 3:Tìm:
tan 67 43 2,4403


° ≈
Ví dụ4:Tìm:
cot 56 25 0,6640

° ≈
b) Tìm số đo của góc nhọn
khi biết tỉ số lượng giác của
góc đó:
Ví dụ 5:Tìm góc nhọn x biết:
Sinx = o,2836
16 29x

⇒ ≈ °
Ví dụ 6: Tìm góc nhọn x biết:
Cosx = 0,3761
67 54x

⇒ ≈ °
Ví dụ 7: Tìm góc nhọn x biết:
Tanx = 1,1091
47 57x

⇒ ≈ °
Ví dụ 8:Tìm góc nhọn x biết:
Cotx = 2,675
20 30x

⇒ ≈ °
- GV nêu phần chú ý: - HS đọc SGK

Chú ý: SGK
HĐ3 : Củng cố:
? Dùng máy tính bỏ túi hoàn
thành bài tập 18 và 19 trang 84
SGK?
- Thực hiện tính trên
máy tính
Bài 18/tr83
sin 40
0
12' = 0.6454
cos 52
0
54’ = 0.6032
tg 63
0
36' = 0.6032
cotg 25
0
18' = 0.5051
Bài 19/tr84
a. sinx = 0.2368 =>
x = 13
0
42’
b. cos x = 0.6224=> x = 51
0
30
c. tgx = 2.15=> x = 65
0

6
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
21
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
d. cotgx = 3.25=> x = 17
0
6'
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Bài tập về nhà: 20; 21trang 84 SGK
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS TB dạy như p/a đã soạn.
- Đối với HS khá làm thêm bài 21 ở lớp
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 11/09/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :10
Số tiết :1
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:
1- Kiến thức:- Trong tiết này học sinh làm được: biết sử dụngø máy tính bỏ túi tính tỉ số
lương giác của một góc khi biết số đo của một góc và ngược lại.
2- Kỹ năng:- Biết sử dụng thành thạò máy tính bỏ túi.
3- Thái độ: rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, linh hoạt khi làm toán
II- Phương tiện dạy học:
- Máy tính bỏ túi
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng

HĐ1:Dạy học các bài tập cho về
nhà
HĐTP1.1 :Chữa bài tập 20/84
SGK
- Gv gọi hai học sinh lên bảng
làm bài 20, học sinh 1 làm theo
cách sử dụng bảng, học sinh 2
sử dụng máy tính.
- Giáo viện nhận xét
- Học sinh thực hiện…
a) Sin70
0
13


0.9410
b) Cos25
0
32


0.9023
c) Tan43
0
10


0.9380
d) Cot32
0

15


1.5849
- Học sinh nhận xét…
1) Chữa bài tập:
Bài tập 20/84 SGK
HĐTP1.2:
- Giáo viên hương dẫn học sinh
thực hiện tính bằng máy tính.
- Em nào biết cách sử dựng
máy tính để tính bài 21? .
- Học sinh thực hiện…
a)
sinx=0.3495

x

20
0
b)
cosx=0.5427

x

57
0
c)
tanx=1.5142


x

57
0
d)
cotx=3.163

x

18
0
- Học sinh nhận xét…
Bài tập 21/84 SGK
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
22
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
- Học sinh trả lời…
HĐ2:Dạy học các bài tập ở lớp
HĐTP2.1: Dạy học bài 22/84
SGK
- Gọi học sinh lên bảng thực
hiện.
- HS làm bài tập
Bài 22/84/SGK.
So sánh:
a)sin20
0
<sin70
0
(vì 20

0
<70
0
)
b)cos25
0
>cos63
0
15


vì 25
0
<63
0
15

(góc nhọn tăng
thì cos giảm)
- Để so sánh tỉ số của một góc
ta làm như thế nào?
- Học sinh thực hiện…
HĐTP 2.2 : Dạy học bài tập
23/84 SGK
- GV gọi 2 học sinh lên bảng
trình bày bài tập 23 trang 84
SGK?
- Nhận xét kết quả của học
sinh
- Trình bày bảng

Bài 23/84/SGK
a.
0
0
sin25
cos65
b.

0 0
tan58 cot32
Giải -
0 0
0 0 0
0
0
sin25 sin25
a.
cos65 sin(90 65 )
sin25
1
sin25
=

= =

= − −
= −
=
0 0
0 0 0

0 0
b.tan58 cot32
tan58 tan(90 32 )
tan58 tan58
0
HĐTP2.3 :dạy học bài tập 24/84
SGK
- Gọi một học sinh lên bảng
trình bày bài giải?
- Trình bày bảng
Bài 24/84/SGK
a. Ta có:
0 0 0 0
cos14 sin(90 14 ) sin76= − =
0 0 0 0
cos87 sin(90 87 ) sin3= − =
Sắp xếp:
cos87
0
; sin47
0
; cos14
0
; sin78
0
b. Ta có:
cot25
0
= tan(90
0

-25
0
) = tan65
0
cot38
0
= tan(90
0
-38
0
) = tan52
0
Sắp xếp:
cot38
0
; tan62
0
; cot25
0
; tan73
0
.
HĐ 3 : Củng cố:
? trong các tỷ số lượng giác của
-HS : sin
α
và tan
α
tăng, cos
α

và cot
α
giảm
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
23
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
các góc nhọn
α
, tỷ số lượng giác
nào tăng, tỷ số lượng giác nào
giảm khi độ lớn của góc
α
tăng?
* Hướng dẫn công việc về nhà:
- Học bài và làm bài tập 24,25 trang 84 SGK.
- Xem lại các bài tập đã giải
IV- Lưu ý khi sử dụng giáo án:
- Đối với HS đại trà làm cacù bài tập trên
- Đối với cá học sinh khá và giỏi làm thêm cá bài tập 42,43,44,48,49/ 95,96 SBT
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần 6:
Ngày soạn: 15/09/2011
Ngày dạy: / /2011
Tiết số :11
Số tiết :1
MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I-Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được những yêu cầu sau:

1- Kiến thức: - Học sinh thiết lập được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vuông.
2- Kỹ năng: - Có kó năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo
trong việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi.
3- Thái độ:Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài tập toán
thực tế.
II- Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, eke, máy tính bỏ túi, bảng lượng giác
- Tranh vẽ cái thang
- Bảng phụ vẽ hình 26 SGK
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
HĐTP1.1:
? Vẽ một tam giác vuông

µ
0
A 90=
; AB = c; AC =
b; BC = a. Hãy viết các tỉ
số lượng giác của góc B
và C?
HS 1:
sinB =
b
a
= cosC
cosB =
c

a
= sinC
tanB =
b
c
= cotC
cotB =
c
b
= tanC
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
24
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9
HĐTP1.2:
? Hãy tính các cạnh góc
vuông b và c thông qua
các cạnh và các góc còn
lại?
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tanB = c.cotC
c = b.cotB = b.tanC
HĐ2:Dạy học về các hệ
thức
HĐTP2.1:Tiếp cận các hệ
thức:
! Các cách tính b, c vừa
rồi chính là nội dung bài
học ngày hôm nay.
- GV cho học sinh ghi bài

và yêu cầu học sinh vẽ
lại hình và chép lại hệ
thức trên.
- Học sinh ghi bài
- HS ghi lại các hệ thức vào
vở
1. Các hệ thức
Các hệ thức:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tanB = c.cotC
c = b.cotB = b.tanC
HĐTP2.2:Hình thành các
hệ thức:
? Thông qua các hệ thức
trên em nào có thể phát
biểu khái quát thành đònh
lí?
- Trả lời như trong SGK
Đònh lí: (SGK)
HĐTP2.3: Vận dụng các
hệ thức:
- Yêu cầu một học sinh
đọc nộidung ví dụ 1 trang
86 SGK. GV treo bảng
phụ có vẽ hình 26 SGK.
- Đọc và theo dõi
Ví dụ 1:
? Thảo luận theo nhóm để
hoàn thành bài tập này?

- Yêu cầu các nhóm trình
bày bài làm, GV nhận xét
bài làm đó.
- Thảo luận nhóm
Vì 1,2 phút =
1
giờ
50
nên
AB =
500
10
50
=
(km)
Do đó: BH = AB.sinA
= 10.sin30
0
= 10.
1
2
= 5 (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km
GV: §Ỉng Qnh Nam Trêng THCS Nam Hång
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×