MỤC LỤC
1
TÓM TẮT NỘI DUNG
Dựa trên những biến động về lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát đến
nền kinh tế, người viết muốn đưa vào bài viết một số kết luận về sự ảnh
hưởng của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam năm 2012.
Tuy nhiên, vì chủ đề bài viết quá rộng, bài viết cũng có giới hạn nên
người viết đã chọn phương pháp nghiên cứu định tính thí điểm ở 1 công ty
kinh doanh thực phẩm tại Hà Nội, từ đó sẽ có những kết quả phân tích và khái
quát nhất. Với việc tập trung nghiên cứu điển hình ở công ty CP thực phẩm
Develing, người viết muốn đưa ra một số nội dung chính như sau:
•Đưa ra khái quát cơ sở lý luận: các định nghĩa về lạm phát, nguyên
nhân, cũng như những ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế
•Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, ở phương pháp thu thập
dữ liệu, người viết đã sử dụng phiếu điều tra khảo sát ý kiến cũng như bảng
câu hỏi phỏng vấn gửi dành cho đối tượng là cán bộ nhân viên công ty CP
thực phẩm Develing, bằng phương pháp tổng hợp kết quả đã cho ra được một
số kết luận mang tính chất điển hình về ảnh hưởng của lạm phát tới tình hình
kinh doanh của công ty. Ngoài ra, người viết còn sử dụng phương pháp thu
thập số liệu thứ cấp thông qua bảng dữ liệu báo cáo tình hình kinh doanh, chi
phí…cũng như các kết quả tuyên bố của Cục thống kê về các chỉ số lạm
phát…nhằm đưa ra được một số kết luận.
•Thông qua 1 số phương pháp nghiên cứu định tính đó, người viết chỉ ra
một số kết và các phát hiện trong quá trình nghiên cứu, khảo sát ở công ty CP
Develing. Từ đó, chỉ ra những chính sách, những biện pháp nhằm giảm thiểu
ảnh hưởng của lạm phát.
2
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO, nền kinh tế Việt Nam dần có những chuyển biến rõ rệt. Hội nhập kinh
tế quốc tế mang lại cho chúng ta nhưng cơ hội phát triển, nền kinh tế tăng
trưởng nhanh chóng, cơ cấu kinh tế cũng dần thay đổi linh hoạt, hoàn thiện
hơn để phù hợp với nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên cùng với những cơ hội
mà hội nhập mang lại cũng có không ít những khó khăn, thách thức. Biến
động kinh tế thế giới trong thời gian qua cũng đã có ảnh hưởng không nhỏ tới
nền kinh tế nước ta, sự biến động giá cả một số nguyên liệu đầu vào như
lương thực, thực phẩm, xăng dầu…cùng với ảnh hưởng của thiên tai, dịch
bệnh, một số điều chỉnh trong điều hành chính sách của chính phủ làm cho giá
cả trong nước có biến động mạnh theo chiều hướng gia tăng và lạm phát là
một hệ lụy không thể tránh khỏi.
Năm 2007 mức lạm phát của Việt Nam là 12,69%, đáng chú
ý trong năm 2008 lạm phát đã ở mức phi mã 19,98%, đến năm 2009 tình hình
lạm phát có xu hướng tích cực hơn với mức 6,88%, năm 2010 mức lạm
phát là 9,19%, năm 2011 là 18,58% và năm 2012 là 7,8% (Theo số liệu của
cục thống kê)
Bảng 1.1. Diễn biến lạm phát từ 2009 đến 2012
3
Lạm phát năm 2012 đã ảnh hưởng rất lớn tới các chủ thể kinh tế Việt
Nam, đặc biệt ảnh hưởng nhìu nhất đến các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh, khi chi phí đầu vào tăng làm cho hầu hết lợi nhuận bị giảm sút đáng
kể. Xuất phát từ những biến động về kinh tế Việt Nam trong những năm gần
đây, người viết đã đưa ra một số phân tích về ảnh hưởng của lạm phát đến nền
kinh tế Việt Nam năm 2012, trong đó có đi vào phân tích cụ thể 1 công ty cổ
phần thực, dược phẩm Develing Việt Nam, có địa chỉ đăng ký kinh doanh ở
số 14- Trần Bình Trọng-Hà Nội
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Lý thuyết về lạm phát
1.1. Định nghĩa về lạm phát
- Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó
xuất hiện khi các yêu cầu của quy luật kinh tế hàng hóa không được tôn
trọng, nhất là quy luật lưu thông tiền tệ, ở đâu còn sản xuât hàng hóa, còn tồn
tại những quan hệ hàng hóa tiền tệ thì ở đó còn ẩn náu khả năng lạm phát
và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật lưu thông tiền tệ bị vi phạm.
- Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đưa ra
và nó được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế thị trường: “lạm phát là sự tăng
lên của mức giá trung bình theo thời gian”.
1.2. Nguyên nhân của lạm phát
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm phát, trong đó “lạm
phát do cầu kéo” và “lạm phát do chi phí đẩy”được coi là hai phạm trù chính.
Cân đối thu chi là việc không thể tránh khỏi khi xảy ra lạm phát
•Lạm phát do cầu kéo(lạm phát do cầu): xảy ra khi tổng cầu tăng trong
khi tổng cung không đổi hoặc tăng chậm hơn tổng cầu.
•Lạm phát do chi phí đẩy(lạm phát do cung): xảy ra khi chi phí sản xuất
gia tăng hoặc năng lực sản xuất của quốc gia bị giảm sút, trong cả 2 trường
hợp đều tạo ra áp lực tăng giá.
•Lạm phát do cơ cấu
•Lạm phát do cầu thay đổi
4
•Lạm phát do xuất khẩu
•Lạm phát do nhập khẩu
•Lạm phát tiền tệ
•Lạm phát do quán tính
1.3. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế
•Đối với sản lượng và việc làm: Cùng với sự tăng mức giá chung, sản lư
ợng của nền kinh tế cũng bị giảm sút, nền kinh tế vừa có lạm phát vừa bị suy t
hoái. Nếu lạm phát do cầu thì sản lượng có thể tăng lên nhưng thực chất chỉ là
sự tăng sản lượng tối ưu mà giá vẫn tăng lên hay còn gọi là lạm phát thuần.
Nếu lạm phát do cả cung lẫn cầu thì tùy theo mức độ dịch chuyển của cung và
cầu mà sản lượng có thể tăng hoặc giảm
• Đối với phân phối lại thu nhập: Tác động của lạm phát đối với phân
phối lại thu nhập phụ thuộc vào kết quả dự tính tỷ lệ lạm phát, tính linh hoạt
của tiền lương, sự chênh lệch về tốc đọ tăng giá giữa các loại hàng hóa dịch
vụ. Tuy nhiên khi nền kinh tế có sự biến động lớn thì phân phối thu nhập lại
càng trở nên không cân bằng. Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến
những người có thu nhập không tăng kịp mức tăng của giá cả, đặc biệt là
những người sống bằng thu nhập cố định như là những người hưởng lương
hưu hay công chức. Phúc lợi và múc sống của họ sẽ bị giảm đi. Việc phân
phối lại thu nhập do lạm phát xảy ra theo chiều hướng chuyển bớt thu nhập từ
những người nắm các yếu tố có giá tăng chậm sang những người nắm các yếu
tố có giá tăng nhanh hơn so với ty lệ lạm phát. Mức độ phân phối còn lại phụ
thuộc ít nhiều voà: Mức độ chênh lệch về tốc độ tăng của các loại hàng hóa,
các yếu tố sản xuất, các loại tài sản. Chênh lệch càng cao thì phân phố lại
càng nhiều.
•Đối với cơ cấu kinh tế: Lạm phát có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế do
giá các loại hàng hóa không thay đổi theo cùng 1 tỷ lệ
•Đối với hiệu quả kinh tế: Lạm phát có thể tạo ra một số tác động làm
cho việc sử dụng nguồn lực trở nên kém hiệu quả do: Lạm phát làm sai lệch
tín hiệu giá, lạm phát làm lãng phí thời gian cho việc đối phó với tình trạng
5
mất giá tiền tệ và ngoài ra lạm phát còn ảnh hưởng tới nhiều hoạt động kinh tế
khác.
Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế được mô phỏng vui qua hình
ảnh dưới đây:
Bảng 1.2: Mô phỏng ảnh hưởng của lạm phát đến kinh tế
2. Phương pháp nghiên cứu về ảnh hưởng của lạm phát đến nền
kinh tế, lấy ví dụ nghiên cứu ở Công ty Cổ phẩn Thực phẩm Develing
Để làm rõ ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế Việt Nam năm 2012,
người viết đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm: Phương
pháp thu thập dữ liệu qua việc sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm, Phương
pháp phỏng vấn, và phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
2.1. Phương pháp sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm
Cách thức tiến hành: Nhằm đưa ra một số kết luận về ảnh hưởng của
lạm phát đến nền kinh tế, người viết đã đưa ra 1 bảng câu hỏi trắc nghiệm
bằng bản mềm, gửi tới 50 người trong công ty CP thực, dược phẩm Develing.
Nội dung bản điều tra trong “Phụ lục 1”
Thời gian điều tra: Từ ngày 25/2/2013 đến ngày 5/3/2013, với số phiếu
phát ra là 50 phiếu, số phiếu thu về là 50 phiếu, số phiếu không hợp lệ là 0.
Kết quả thu về: Người viết xin được lấy ví dụ Về vấn đề lạm phát có
ảnh hưởng như thế nào tới tiêu chí chi phí trong hiệu quả kinh doanh của
6
doanh nghiệp, kết quả là có 50% số phiếu chọn phương án Ảnh hưởng nhiều
nhất, 16% số phiếu chọn phương án bình thường, 34% số phiếu chọn phương
án Ít.
Như vậy, từ kết quả trên cho thấy, lạm phát có ảnh hưởng rất nhiều đến
tiêu chí chi phí trong hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Thêm 1 dẫn chứng về ảnh hưởng lạm phát tới người tiêu dùng như sau:
Trong câu hỏi: “Lĩnh vực kinh doanh thực phẩm ở công ty anh(chị) chịu
ảnh hưởng như thế nào” vào lạm phát đã có 20 người trả lời ở phương án ở
mức độ tương đối, 14 người trả lời phương án “rất lớn’’, 5 người trả lời
phương án “ ít’’ và 11 người chọn phương án “không ảnh hưởng”
Như vậy, trong phạm vi một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, lạm phát
7
cũng ảnh hưởng tương đối tới kết quả kinh doanh của công ty đó, điều đó
cũng có thể được hiểu với quy mô rộng hơn, trên phương diện toàn bộ các
công ty, các doanh nghiệp tại Việt Nam đều phải gánh chịu hậu quả của lạm
phát. Mặc dù con số 7,8% lạm phát được tuyên bố trong năm 2012 không
phải là con số quá cao.
2.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu
Quy trình tiến hành phỏng vấn: Ngày 25/2/2013, người viết đã tới các bộ
phận liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty CP thực phẩm Develing
để tiến hành phỏng vấn trực tiếp.:
Sau khi “Phiếu phỏng vấn” được thu về ( Mẫu phiếu được trình bày tại
phụ lục 2), người viết đã tổng hợp được các ý kiến như bảng sau
Câ
u
hỏi
Nội dung Trả lời
1 Tác động của lạm phát đến hoạt
động sản xuất kinh doanh thực,
dược phẩm của doanh nghiệp
Nói chung mọi người đều cho rằng
tác động xấu đến doanh nghiệp
8
2 Doanh nghiệp đã có những giải
pháp nào nhằm hạn chế ảnh hưởng
của lạm phát
Tối thiểu hóa chi phí, nâng cao
năng suất lao động
3 Theo anh/chị, doanh nghiệp đã chú
trọng vào công tác nghiên cứu về
ảnh hưởng của lạm phát đến doanh
nghiệp chưa?
Đa số cho rằng doanh nghiệp đã
chú trọng vào nghiên cứu ảnh
hưởng của lạm phát nhưng chưa
hiệu quả cho lắm
4 Những khó khăn của doanh nghiệp
trong giai đoạn lạm phát là gì
Chi phí đầu vào tăng cao, nhu cầu
tiêu dùng của cư dân tăng lên nhưng
kèm theo là nhu cầu về chất lượng,
kiểu dáng, tác dụng của sản phẩm
5 Doanh nghiệp có những kiến nghị
gì để khắc phục những tác động
xấu của lạm phát tới doanh
nghiệp?
Đề nghị Đảng và Nhà nước nhanh
chóng kìm chế lạm phát, hạn chế sự
tăng giá các yếu tố nguyên vật liệu
đầu vào.
2.3. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Đây là phương pháp thu thập số liệu phổ biến, đơn giản và chi phí thấp.
Các số liệu thu được trên sách báo, các bài viết trên internet, nguồn số liệu
của tổng cục thống kê và nguồn số liệu trong các báo cáo của công ty CP thực
phẩm Develing
Người viết đã tập hợp các dữ liệu về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty về các chỉ tiêu như chi phí, lợi nhuận, doanh thu… từ đó có
thể phân tích và đưa ra những kết luận về ảnh hưởng của lạm phát đến nền
kinh tế Việt Nam năm 2012
Dưới đây là biểu đồ dẫn chứng về Ảnh hưởng của lạm phát đến doanh
thu của công ty
Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ giữa lạm phát và doanh thu
9
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty CP thực phẩm Develing)
Từ bảng trên cho thấy, doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục theo các
năm: Doanh thu tăng năm 2010 so với năm 2009 là gần 4,8 tỷ đồng(tương
ứng tăng 5,26% so với năm 2009), năm 2011 so với năm 2010 là trên 4,7 tỷ
đồng(tương ứng tăng 4,98% so với năm 2010); năm 2012 so với năm 2011 là
trên 12 tỷ đồng. Như vậy ta có thể thấy, doanh thu của doanh nghiệp liên tục
tăng theo các năm với mức độ khá đồng đều. Tuy nhiên, vẫn chưa thể kết luận
được về lợi nhuận kinh doanh của công ty, vì nó còn ảnh hưởng rất nhiều tới
các yếu tố khác như chi phí nguyên vật liệu cũng tăng, chi phí cho lao động
sản xuất, nhân công
3. Các kt lun chung
3.1. Kt lu n v d liu s cp
Qua quá trình i u tra và phng vn thu c , có th khng nh c
rng lm phát có nh h ng n nn kinh t Vit Nam nm 2012 nói chung
cng nh trong các doanh nghip sn xut kinh doanh nói riêng. Hu ht các ý
kin u cho rng lm phát có c tác ng tiêu cc và tích cc, tuy nhiên tác
ng tiêu cc là ch yu.
•Tác ng tích cc ca lm phát ti doanh nghip
Khi lm phát xy ra, làm chi phí u vào u tng. Tuy nhiên ây là tình
10
trng chung ca toàn nn kinh t. Các doanh nghip Vit Nam u phi chu
s nh h ng chung này. Da vào c i m này, công ty ã n lc tìm kim
các nhà cung ng tt vi giá thành hp lý nên ã tit kim c mt phn chi
phí so vi 1 s doanh nghip khác
•Tác ng tiêu cc ca lm phát ti công ty
Theo kt qu i u tra phng vn khi lm phát xy ra, công ty ã gp phi
nhiu khó khn ch yu nh sau:
-Lm phát tng, giá c leo thang, chi phí u vào tng cao so vi giá vn,
chi phí nguyên vt liu, chi phí vn chuyn, giá i n, n c…. u tng, cùng
vi ó các khon chi phí trung gian khác cng tng kéo theo s tng giá áng
k ca chi phí u vào.
-Khó khn trong u ra: Trong thi k lm phát xy ra, thu nhp thc t ca
dân c gim nên nhu cu trong dân c cng gim, ng i tiêu dùng s tìm các
ph ng án tiêu dùng thc, d c phm sao cho an toàn và hiu qu kinh t nht
- S bin ng không ngng ca th tr ng vào thi k lm phát, c bit
là mt hàng nhy cm nh thc phm, khin cho công ty khó khn trong vic
nm bt c tình hình th tr ng. Thông tin v th tr ng, din bin v lm
phát không c thu thp y
- Lm phát xy ra khin cho công ty gp nhiu khó khn trong khâu huy
ng v vn kinh doanh. Các ngân hàng th ng mi tng lãi sut cho vay,
công ty phi huy ng vn bng mi cách trong khi công ty không th ct
gim chi phí kinh doanh mt cách ba bãi.
3.2. Kt lu n v d li u th cp
Lm phát nh h ng n vic sn xut kinh doanh ca công ty qua mt
s ch tiêu sau:
• nh h ng ca lm phát n doanh thu
Doanh thu ca doanh nghip vn tng trong thi k lm phát. Tuy nhiên
trong nm 2012 vi mc lm phát khong 8% ã làm nh h ng n doanh
thu ca công ty khin doanh thu nm 20012 ca công ty ch tng tuyt i
c 4 t ng. i u ó chng t doanh nghip cng gp phi khó khn trong
thi gian lm phát và khó khn chính trong vic doanh thu tng chm trong
thi gian lm phát là khó khn trong vic gii quyt vn u ra ca sn
phm. Lm phát tng cao ng ngha giá sn phm ca công ty cng tng
nhng doanh thu thu v li tng chm hn các nm khác chng t sn l ng
tiêu th c ít.
11
• nh h ng ca lm phát ti chi phí
Theo s l ng thng kê ca công ty, nm 2008 lm phát 19,89% khin
chi phí sn xut kinh doanh ca công ty tng tuyt i so vi nm 2007 là trên
6 t ng, mc tng cao gp trên 5 ln so vi nm 2009. Trong khi ó nm
2012, chi phí sn xut kinh doanh ca công ty tng gp 3 ln so vi nm
2012, mc dù t l lm phát ca nm 2012 c ánh giá là gim 1 na so vi
nm lin tr c. i u ó cho thy, lm phát là 1 yu t quan trng nh h ng
n chi phí u vào ca công ty.
4. xut mt s gi i pháp nhm hn ch nh h ng ca
lm phát n hot n g sn xut kinh doanh c a công ty CP thc
phm Develing.
4.1. Ki n ngh và gi i pháp v phía doanh nghi p
•V qun lý và i u hành vn: Kim soát chi phí hot ng, hàng tn
kho, tm ng vn
•V u t và thanh lý tài sn: Tin hành rà soát, kim tra, ánh giá li
toàn b tài sn ca công ty
•V kim soát và tit kim chi phí: Tp trung các giái pháp kim soát và
tit kim giá thành sn phm, chi phí qun lý, chi phí bán hàng.
•S dng ngun nhân lc hiu qu
•Tìm vn cho doanh nghip trong thi k lm phát
• i mi chin l c kinh doanh giúp doanh nghip i phó vi khó
khn tr c mt cng nh lâu dài ca lm phát.
•M rng quy mô kinh doanh kt hp vi nghiên cu th tr ng, m
bo tính kh thi cng nh hiu qu ca vic m rng quy mô là cao nht.
•Tit kim trit : ây c coi là sách l c ti u chng cn bão lm
phát. Doanh nghip phi ct gim mi khon chi tiêu không cn thit, phát
ng phong trào tit kim trong mi b phn
• n nh vic làm và i sng ng i lao ng: Tp trung vào gii pháp
v m bo vic làm cho nm 2012 và nh h ng vic làm cho nm 2013,
ng thi rà soát, xem xét li chính sách tin l ng cho phù hp vi din bin
tình hình thc t.
4.2. Mt s kin ngh xut v i nhà qun lý v mô
12
•Tp trung u t sc mnh sn xut trên c s sp xp li các ngành sn
xut và b trí li c cu u t, c cu riêng. thúc y nn kinh t phát
trin to ra nhiu loi hàng hóa cho xã hi. Vic i u chnh c cu nói chung
chúng ta ã bt u tin hành nhng trên thc t cha có s chuyn bin rõ
rt. C cu u t, vn, vt t, k thut, lao ng v c bn vn theo np c.
Nhà n c cn có nhng bin pháp kiên quyt và kp thi, mnh dn ct b
nhng công trình không cn thit, hn ch hoc không cp vn u t cho
nhng xí nghip sn xut kém, u tiên u t cho nhng n v có sn xut
hiu qu
•Phn u gim mc thâm ht danh sách: B tài chính cn thông báo
chính xác v mc thâm ht chi phí ngân sách, kim kê tài sn, n nh giá t,
giá nhà bán và cho thuê, tng thu nhp cho ngân sách. n g thi phi gim
chi, rà soát li các khon chi, thc hin mt chính sách chi tiêu nghiêm ngt;
thc hin chính sách tit kim gn lin vi chng tham ô, lãng phí ngay t c
quan nhà n c.
13
KẾT LUẬN
Trong s nghip phát trin kinh t xã hi ca các quôc gia trên th gii
nói chung và ca Vit Nam nói chung, lm phát ni lên là mt vn áng
quan tâm v vai trò ca nó i vi s nghip phát trin kinh t. Nghiên cu v
lm phát, tìm hiu v nh h ng ca nó n nn kinh t quc gia, vic kim
ch và chng lm phát ang c thc hin khp ni trên th gii. Càng
ngày cùng vi s a dng và phong phú ca nn kinh t, và nguyên nhân ca
lm phát cng càng ngày càng phc tp. Trong s nghip phát trin kinh t th
tr ng n c ta theo nh h ng xã hi ch ngha có s i u tit ca nhà
n c, vic nghiên cu v nh h ng ca lm phát và các bin pháp kim ch
c lm phát có vai trò góp phn vào s phát trin ca kinh t quôc gia.
Nh ã cp Phn m u, vì ni dung nghiên cu mà ng i vit a
ra rt rng, nên ng i vit ã tp trung nghiên cu bng ph ng pháp nh
tính mt công ty trên a bàn Hà Ni nhm rút ra c mt s kt lun v
nh h ng ca lm phát n nn sn xut kinh doanh ca doanh nghip ó
trong nm 2012 nói riêng và nn kinh t Vit Nam nói chung. Nhìn chung,
nm 2012 ch s lm phát mc dù ã c kim ch hn so vi nm 2011,
nhng lm phát vn là mt yu t có nh h ng t ng i ln ti hot ng
kinh doanh ca các doanh nghip.
Vi nhiu hn ch v kin thc cng nh kh nng lý lun ca bn thân,
bài nghiên cu này ca ng i vit ch dám dng li mc nghiên cu nh
tính mt công ty i n hình, bài vit vn còn rt nhiu thiu sót, mong c
các thy cô và bn c cùng góp ý.
14
Phụ lục 1
BẢN THĂM DÒ Ý KIẾN
Về ảnh hưởng của lạm phát đên hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Đơn vị trả lời bản thăm dò: Công ty CP thực phẩm Develing
Kính gửi các cán bộ anh chị em nhân viên công ty CP thực phẩm
Develing
Tôi là Thân Thị Thơ, nhân viên công ty Miyatsu Việt Nam- tầng 18, tòa
nhà Ladeo, 266 Đội Cấn, Hà Nội.
Tôi được biết đến công ty của các anh chị thông qua các dịch vụ mà
công ty anh (chị) đã từng cung cấp cho phía công ty tôi. Nay, tôi đang làm
một bài khảo sát về mức độ ảnh hưởng của lạm phát đến tình hình kinh doanh
sản xuất của công ty anh(chị), vậy rất kính mong các anh chị hợp tác, tạo điều
kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bản điều tra này.
Anh chị vui lòng bôi đậm vào câu trả lời anh chị lựa chọn:
1. Theo anh (chị), khách hàng dựa vào tiêu chí nào để lựa chọn sản
phẩm của một doanh nghiệp:
a. Chất lượng sản phẩm
b. Giá cả sản phẩm
c. Hình thức và thương hiệu của sản phẩm
d. Dịch vụ khách hàng tốt
2. Lĩnh vực kinh doanh thực, dược phẩm ở công ty anh(chị) chịu ảnh
hưởng như thế nào vào lạm phát:
a. Ảnh hưởng rất lớn( mức độ khoảng 90% trở lên)
b. Tương đối ảnh hưởng (từ 60~90%)
c. Ảnh hường ít(20~59%)
d. Không ảnh hưởng gì(<20%)
3. Hành vi của người tiêu dùng có chịu ảnh hưởng của lạm phát không
a. Có
b. Hoàn toàn không
4. Lạm phát có ảnh hưởng như thế nào tới tiêu chí chi phí trong hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp không
15
a. Nhiều nhất
b. Ít
c. Bình thường
5. Khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp như
thế nào:
a. Rất tốt
b. Tương đối tốt
c. Kém hiệu quả
6. Khả năng dự báo về xu hướng lạm phát của chính phủ đã mang lại
hiệu quả ở mức độ nào
a. Bình thường
b. Tương đối hữu ích
c. Rất hữu ích.
7. Các biện pháp của chính phủ nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
của lạm phát ở mức độ nào
a. Tương đối tốt
b. Bình thường
c. Không có hiệu quả nào
16
Phụ lục 2
BẢN PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU
Về: Ảnh hưởng của lạm phát đến tình hình KD của công ty
Câu 1: Tác động của lạm phát đến hoạt động sản xuất kinh doanh thực
phẩm của doanh nghiệp?
Câu2:Doanh nghiệp đã có những giải pháp nào nhằm hạn chế ảnh hưởng
của lạm phát?
Câu 3: Theo Ông/Bà doanh nghiệp đã chú trọng vào công tác nghiên cứu
về ảnh hưởng của lạm phát đến doanh nghiệp chưa?
Câu 4: Những khó khăn của doanh nghiệp trong giai đoạn lạm phát
là gì?
Câu5: Doanh nghiệp có những kiến nghị gì để khắc phục những tác động
xấu của lạm phát tới doanh nghiệp
17
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thời báo kinh tế Việt Nam, số 10 năm 2012
2. PGS.TS Nguyễn Thị Hường, 2004, Quản trị dự án và doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài FDI, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội
3. Đề tài lạm phát ở Việt Nam: />lam-phat-o-viet-nam-26/
18