Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cho thuê tài chính ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.58 KB, 141 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
TÓM TẮT LUẬN VĂN i
MỤC LỤC I
MỞ ĐẦU I
TẠI CHƯƠNG 1, TÁC GIẢ TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊM CỨU CÓ LIÊN QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM: CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨA VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI
VÀ CÁC LUẬN VĂN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: II
Vốn đầu tư chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư, Cơ cấu vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh còn
mất cân đối: Việc đầu tư cho hoạt động quảng bá, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới chưa được chú
trọng, Nguồn nhân lực chưa được đầu tư thỏa đáng, Hệ thống CNTT còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, Việc
đầu tư phát triển mạng lưới giao dịch mới ở trên kế hoạch và chưa được triển khai do hạn chế về kinh
phí và việc đầu tư chưa mang lại hiệu quả. Hiệu quả đầu tư chưa cao. Những hạn chế này bắt nguồn từ
một số nguyên nhân sau: vi
Tại chương 4, Sau khi nghiên cứu thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BLC trong thời
gian qua cùng những kết quả đạt được và những hạn chế, tác giả nêu lên mục tiêu phát triển của BLC
trong thời gian tới cũng như chiến lược đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2020. Tác giả
tiến hành phân tích ma trận SWOT về đầu tư nâng cao NLCT của BLC từ đó định hình chiến lược đầu
tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BLC, cụ thể: vii
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cho đầu tư vii
- Giải pháp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing vii
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, phát triển thêm các sản phẩm cho thuê vận hành, cho thuê
ủy thác, cho thuê hợp vốn, tư vấn, bảo lãnh… Bên cạnh đó BLC cũng cần đa dạng hóa danh mục tài sản cho
thuê, làm cho sản phẩm thuê của BLC ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thuê.
vii
- Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực viii
- Giải pháp đầu tư cải tiến, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin viii
- Kiến nghị với Chính Phủ ix
- Kiến nghị với Các Bộ, Ban, Ngành chức năng ix


- Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam ix
KẾT LUẬN X
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2
6. Kết cấu của luận văn 3
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 4
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 4
1.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN: 7
CHƯƠNG 2 11
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 11
VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 11
CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 11
2.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 11
2.1.1.1 Lịch sử ra đời của hoạt động cho thuê tài chính 11
2.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và các loại hình Công ty Cho thuê tài chính 12
2.1.1.3 Hoạt động của Công ty Cho thuê tài chính 15
2.1.2.2 Năng lực cạnh tranh của Công ty Cho thuê tài chính 24
Ngoài ra, còn hai yếu tố mà Công ty CTTC cần tính đến là những cơ hội và vai trò của Chính Phủ. Vai trò của
Chính Phủ có tác động tương đối lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là trong việc định ra các
chính sách về công nghệ, đào tạo và trợ cấp.
2.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cho thuê tài chính 25
2.2 ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 31
2.2.1 Khái niệm và vai trò của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CTTC 31
2.2.2 Nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong Công ty Cho thuê tài chính 32
2.2.3 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ở Công ty Cho thuê tài chính 32
2.2.3.1 Đầu tư phát triển mạng lưới 32

Đầu tư phát triển mạng lưới đối với Công ty Cho thuê tài chính là việc mở rộng thêm các chi nhánh, phòng giao
dịch trên cách thị trường đã được khảo sát 32
2.2.3.2 Đầu tư nghiên cứu thị trường, marketing 33
2.2.3.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 34
2.2.3.4 Đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin 35
2.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công
ty CTTC 35
2.2.4.1. Kết quả đầu tư nâng cao NLCT của Công ty CTTC 35
2.2.4.2 Hiệu quả đầu tư nâng cao NLCT của Công ty CTTC 36
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CTTC 38
2.3.1 Các yếu tố khách quan 38
2.3.2 CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN 43
CHƯƠNG 3 44
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC 44
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM 44
GIAI ĐOẠN 2006 – 6T/2011 44
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CTTC NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 44
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 44
3.1.2 Các lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty 45
Chức năng của các phòng ban 49
3.1.3 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cho thuê tài chính – BIDV ảnh hưởng đến đầu tư
nâng cao NLCT 50
3.2 Sơ lược về năng lực cạnh tranh của Công ty CTTC – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và các đối thủ
cạnh tranh 53
3.3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CTTC - NGÂN HÀNG
ĐT&PT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 6T/2011 55
3.3.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BLC giai đoạn 2006-6T/2011 60
3.3.2.1 Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao dịch 60
3.3.2.2 Đầu tư nghiên cứu thị trường, marketing 62

3.2.2.3 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65
3.2.2.4 Đầu tư nâng cấp, cải tiến hệ thống công nghệ thông tin 67
3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 75
3.4.1 KẾT QUẢ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THỜI GIAN QUA 75
3.4.1.1 Sự gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu và tổng tài sản 75
3.4.1.2 Sự gia tăng về lợi nhuận 77
3.4.1.3 Sự phát triển nguồn nhân lực 79
3.4.1.4 Sự phát triển của hệ thống công nghệ thông tin 79
3.4.2 Hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian qua 80
3.4.2.1 Sự gia tăng về thị phần cho thuê 80
3.4.2.2 Tỷ lệ sinh lời trên vốn đầu tư nâng cao NLCT 82
3.4.2.3 Tỷ lệ sinh lời trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) 83
3.4.2.4 Lợi nhuận tăng thêm tính trên một đồng vốn đầu tư nâng cao NLCT 84
3.4.2.5 Mức đóng góp cho Ngân sách nhà nước tăng thêm tính trên một đồng vốn đầu tư nâng cao NLCT (H). 89
Chỉ số mức đóng góp cho NSNN tăng thêm/VĐT nâng cao năng lực cạnh tranh càng cao càng chứng tỏ việc đầu
tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CTTC có hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội. Chỉ số này của BLC đạt
cao nhất vào năm 2008: 0.44 nghĩa là một đồng vốn tăng thêm sẽ đóng góp 0.44 đồng cho NSNN. Đến năm
2009-2010 chỉ tiêu này bị sụt giảm do doanh thu và lợi nhuận của BLC sụt giảm. Dự kiến năm 2011, một đồng
vốn đầu tư nâng cao NLCT của BLC tăng sẽ đóng góp cho NSNN 0.14 đồng. Mức đóng góp cho NSNN tăng
thêm/VĐT nâng cao NLCT của BLC so với các Công ty CTTC khác khá cao, thể hiện việc đầu tư nâng cao
NLCT của BLC so với các Công ty khác là có hiệu quả 89
3.4.3 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 89
3.4.3.1 Hạn chế 89
3.4.3.2 Nguyên nhân 90
CHƯƠNG 4 93
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ 93
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ 93
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 93
4.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CTTC NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VN ĐẾN NĂM 2020

93
4.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NLCT CỦA BLC 95
4.2.1 Điểm mạnh 95
4.2.2 Điểm yếu 96
4.2.3 Những cơ hội 96
4.2.4 Những thách thức 97
4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CTTC
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 99
4.3.1 Xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp nâng cao năng lực cạnh tranh 99
4.3.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cho đầu tư 99
4.3.3 Giải pháp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing 104
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới 104
Giải pháp đầu tư cho hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm 106
4.3.4 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108
4.3.5 Giải pháp đầu tư cải tiến, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin 110
4.3.6 Một số giải pháp khác 111
- Giải pháp đầu tư nâng cấp mạng lưới, cơ sở hạ tầng 111
- Tăng cường các biện pháp phòng ngừa và quản lý rủi ro. 111
Hoàn thiện mô hình tổ chức của Công ty 113
Cần tăng cường thêm vai trò quản trị rủi ro của phòng Quản lý rủi ro 114
4.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 114
4.4.1. Kiến nghị với Chính Phủ 114
4.4.2. Kiến nghị với Các Bộ, Ban, Ngành chức năng 116
4.4.3 Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam 117
KẾT LUẬN 119
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT
CTTC Cho thuê tài chính
BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
BLC Công ty Cho thuê tài chính - BIDV
HHCTTC VN Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam

NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NH Ngân hàng
DN Doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
CP Cổ phần
NSNN Ngân sách Nhà nước
NLCT Năng lực cạnh tranh
NH CT Ngân hàng Công thương
NH NT Ngân hàng Ngoại thương
NH NN&PT
NT VN
Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
TCTD Tổ chức tín dụng
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
MỤC LỤC I
MỞ ĐẦU I
TẠI CHƯƠNG 1, TÁC GIẢ TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊM CỨU CÓ LIÊN QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM: CÁC CÔNG TRÌNH
NGHIÊN CỨA VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI
VÀ CÁC LUẬN VĂN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: II
Vốn đầu tư chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư, Cơ cấu vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh còn
mất cân đối: Việc đầu tư cho hoạt động quảng bá, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới chưa được chú
trọng, Nguồn nhân lực chưa được đầu tư thỏa đáng, Hệ thống CNTT còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, Việc
đầu tư phát triển mạng lưới giao dịch mới ở trên kế hoạch và chưa được triển khai do hạn chế về kinh
phí và việc đầu tư chưa mang lại hiệu quả. Hiệu quả đầu tư chưa cao. Những hạn chế này bắt nguồn từ
một số nguyên nhân sau: vi
Tại chương 4, Sau khi nghiên cứu thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BLC trong thời
gian qua cùng những kết quả đạt được và những hạn chế, tác giả nêu lên mục tiêu phát triển của BLC

trong thời gian tới cũng như chiến lược đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2020. Tác giả
tiến hành phân tích ma trận SWOT về đầu tư nâng cao NLCT của BLC từ đó định hình chiến lược đầu
tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BLC, cụ thể: vii
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cho đầu tư vii
- Giải pháp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing vii
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, phát triển thêm các sản phẩm cho thuê vận hành, cho thuê
ủy thác, cho thuê hợp vốn, tư vấn, bảo lãnh… Bên cạnh đó BLC cũng cần đa dạng hóa danh mục tài sản cho
thuê, làm cho sản phẩm thuê của BLC ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thuê.
vii
- Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực viii
- Giải pháp đầu tư cải tiến, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin viii
- Kiến nghị với Chính Phủ ix
- Kiến nghị với Các Bộ, Ban, Ngành chức năng ix
- Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam ix
KẾT LUẬN X
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 2
6. Kết cấu của luận văn 3
CHƯƠNG 1 4
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 4
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI 4
1.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN: 7
CHƯƠNG 2 11
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 11
VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 11
CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 11
2.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 11

2.1.1.1 Lịch sử ra đời của hoạt động cho thuê tài chính 11
2.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và các loại hình Công ty Cho thuê tài chính 12
2.1.1.3 Hoạt động của Công ty Cho thuê tài chính 15
2.1.2.2 Năng lực cạnh tranh của Công ty Cho thuê tài chính 24
Ngoài ra, còn hai yếu tố mà Công ty CTTC cần tính đến là những cơ hội và vai trò của Chính Phủ. Vai trò của
Chính Phủ có tác động tương đối lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là trong việc định ra các
chính sách về công nghệ, đào tạo và trợ cấp.
2.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cho thuê tài chính 25
2.1.2.3.1 Năng lực tài chính 27
2.1.2.3.2 Năng lực hoạt động 27
2.1.2.3.3 Năng lực quản trị điều hành 29
2.1.2.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 30
2.2 ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH 31
2.2.1 Khái niệm và vai trò của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CTTC 31
2.2.2 Nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong Công ty Cho thuê tài chính 32
2.2.3 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ở Công ty Cho thuê tài chính 32
2.2.3.1 Đầu tư phát triển mạng lưới 32
Đầu tư phát triển mạng lưới đối với Công ty Cho thuê tài chính là việc mở rộng thêm các chi nhánh, phòng giao
dịch trên cách thị trường đã được khảo sát 32
2.2.3.2 Đầu tư nghiên cứu thị trường, marketing 33
2.2.3.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 34
2.2.3.4 Đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin 35
2.2.4 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công
ty CTTC 35
2.2.4.1. Kết quả đầu tư nâng cao NLCT của Công ty CTTC 35
2.2.4.2 Hiệu quả đầu tư nâng cao NLCT của Công ty CTTC 36
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CTTC 38
2.3.1 Các yếu tố khách quan 38
2.3.2 CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN 43
CHƯƠNG 3 44

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC 44
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM 44
GIAI ĐOẠN 2006 – 6T/2011 44
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CTTC NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 44
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 44
3.1.2 Các lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức của Công ty 45
Chức năng của các phòng ban 49
3.1.3 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cho thuê tài chính – BIDV ảnh hưởng đến đầu tư
nâng cao NLCT 50
3.2 Sơ lược về năng lực cạnh tranh của Công ty CTTC – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và các đối thủ
cạnh tranh 53
3.3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CTTC - NGÂN HÀNG
ĐT&PT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 6T/2011 55
3.3.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BLC giai đoạn 2006-6T/2011 60
3.3.2.1 Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao dịch 60
3.3.2.2 Đầu tư nghiên cứu thị trường, marketing 62
3.2.2.3 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 65
3.2.2.4 Đầu tư nâng cấp, cải tiến hệ thống công nghệ thông tin 67
3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 75
3.4.1 KẾT QUẢ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THỜI GIAN QUA 75
3.4.1.1 Sự gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu và tổng tài sản 75
3.4.1.2 Sự gia tăng về lợi nhuận 77
3.4.1.3 Sự phát triển nguồn nhân lực 79
3.4.1.4 Sự phát triển của hệ thống công nghệ thông tin 79
3.4.2 Hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian qua 80
3.4.2.1 Sự gia tăng về thị phần cho thuê 80
3.4.2.2 Tỷ lệ sinh lời trên vốn đầu tư nâng cao NLCT 82
3.4.2.3 Tỷ lệ sinh lời trên tổng nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) 83
3.4.2.4 Lợi nhuận tăng thêm tính trên một đồng vốn đầu tư nâng cao NLCT 84

3.4.2.5 Mức đóng góp cho Ngân sách nhà nước tăng thêm tính trên một đồng vốn đầu tư nâng cao NLCT (H). 89
Chỉ số mức đóng góp cho NSNN tăng thêm/VĐT nâng cao năng lực cạnh tranh càng cao càng chứng tỏ việc đầu
tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CTTC có hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội. Chỉ số này của BLC đạt
cao nhất vào năm 2008: 0.44 nghĩa là một đồng vốn tăng thêm sẽ đóng góp 0.44 đồng cho NSNN. Đến năm
2009-2010 chỉ tiêu này bị sụt giảm do doanh thu và lợi nhuận của BLC sụt giảm. Dự kiến năm 2011, một đồng
vốn đầu tư nâng cao NLCT của BLC tăng sẽ đóng góp cho NSNN 0.14 đồng. Mức đóng góp cho NSNN tăng
thêm/VĐT nâng cao NLCT của BLC so với các Công ty CTTC khác khá cao, thể hiện việc đầu tư nâng cao
NLCT của BLC so với các Công ty khác là có hiệu quả 89
3.4.3 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 89
3.4.3.1 Hạn chế 89
3.4.3.2 Nguyên nhân 90
CHƯƠNG 4 93
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ 93
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ 93
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 93
4.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CTTC NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VN ĐẾN NĂM 2020
93
4.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NLCT CỦA BLC 95
4.2.1 Điểm mạnh 95
4.2.2 Điểm yếu 96
4.2.3 Những cơ hội 96
4.2.4 Những thách thức 97
4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CTTC
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 99
4.3.1 Xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp nâng cao năng lực cạnh tranh 99
4.3.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cho đầu tư 99
4.3.3 Giải pháp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing 104
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới 104
Giải pháp đầu tư cho hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm 106

4.3.4 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108
4.3.5 Giải pháp đầu tư cải tiến, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin 110
4.3.6 Một số giải pháp khác 111
- Giải pháp đầu tư nâng cấp mạng lưới, cơ sở hạ tầng 111
- Tăng cường các biện pháp phòng ngừa và quản lý rủi ro. 111
Hoàn thiện mô hình tổ chức của Công ty 113
Cần tăng cường thêm vai trò quản trị rủi ro của phòng Quản lý rủi ro 114
4.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 114
4.4.1. Kiến nghị với Chính Phủ 114
4.4.2. Kiến nghị với Các Bộ, Ban, Ngành chức năng 116
4.4.3 Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam 117
KẾT LUẬN 119
BIỂU
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu Nguồn vốn huy động của BLC từ năm 2006-6T/2011
Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.2: Nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao dịch
của BLC giai đoạn 2006-6T/2011 (Tỷ đồng) Error: Reference
source not found
Biểu đồ 3.3: Tình hình chi khen thưởng, phúc lợi Công ty CTTC – BIDV giai
đoạn 2006- 6T/2011 Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.4: Tổng tài sản và vốn chủ sở hữu Công ty CTTC – BIDV giai đoạn
2007 – 6T/2011 (tỷ đồng) Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.5: Quy mô lợi nhuận Công ty CTTC – BIDV giai đoạn 2006-
6T/2011 Error: Reference source not found
Biểu đồ 3.6: Tỷ trọng các nhóm nợ trong tổng dư nợ Công ty CTTC giai đoạn
2006-6T/2011 Error: Reference source not found
MỞ ĐẦU
Cho thuê tài chính (CTTC) là hoạt động tín dụng trung và dài hạn, thông qua
việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các tài sản khác trên cơ
sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê mua

tài sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho
thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê
đã được hai bên thoả thuận.
Tại các nước phát triển, Cho thuê tài chính là một trong những kênh dẫn vốn
quan trọng trên thị trường tài chính và được các doanh nghiệp rất ưa chuộng, hoạt
động CTTC trên thế giới cũng đã có một bề dày lịch sử phát triển.
Mặc dù đã xuất hiện ở Việt Nam được hơn 10 năm nay nhưng hoạt động
CTTC vẫn chưa được nhiều người biết đến. Khi thiếu vốn kinh doanh các doanh
nghiệp chủ yếu vẫn tìm đến ngân hàng và thời gian gần đây là huy động vốn thông
qua thị trường chứng khoán. Năng lực cạnh tranh trên thị trường vốn của các Công
ty CTTC nói chung vẫn còn hạn chế so với các tổ chức tín dụng khác. Hoạt động
cho thuê tài chính thời gian gần đây vấp phải khá nhiều khó khăn do chưa có một cơ
chế pháp lý rõ ràng và cụ thể, việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các
Công ty Cho thuê tài chính chưa được chú trọng đúng mức dẫn đến năng lực cạnh
tranh của các Công ty Cho thuê tài chính còn rất hạn chế.
Công ty Cho thuê tài chính – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (Công ty CTTC
– BIDV) được thành lập dưới dạng Công ty con hạch toán độc lập với Ngân hàng
ĐT&PT VN. Công ty CTTC – BIDV đã có một bề dày nhất định trong lĩnh vực
Cho thuê tài chính tại Việt Nam và đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển
của hoạt động Cho thuê tài chính tại Việt Nam. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển,
bên cạnh những cơ hội có được, Công ty cũng phải đối mặt với rất nhiều những
thách thức mà thách thức lớn nhất đó là sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường tài
chính. Thời gian qua Công ty cũng đã tiến hành những hoạt động đầu tư nhất định
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường tài chính và việc đầu
i
tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cho thuê tài chính – BIDV đang được
Ban lãnh đạo Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam cũng như Ban lãnh đạo công ty hết sức
chú trọng và là một trong những mục tiêu chính trong chiến lược phát triển của
Công ty trong thời gian tới.
Vì vậy đề tài "Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty Cho thuê

tài chính Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” được chọn nghiên cứu góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam (Công ty CTTC – BIDV) trước áp lực cạnh tranh gay gắt
từ các Công ty Cho thuê tài chính, Ngân hàng thương mại cũng như các tổ chức tài
chính khác trong thị trường tài chính tiền tệ.
Mục đích của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và
đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các Công ty cho thuê tài chính. Phân tích
thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cho thuê tài chính -
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 – 6T/2011. Từ đó đề xuất
một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cho
thuê tài chính - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính sẽ bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Chương 2: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và đầu tư nâng cao năng
lực cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính.
Chương 3: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cho
thuê tài chinh - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006-6T/2011
Chương 4: Một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2020
Tại chương 1, tác giả trình bày khái quát về tổng quan các công trình
nghiêm cứu có liên quan trên thế giới và tại Việt Nam: Các công trình nghiên cứa về
nâng cao năng lực cạnh tranh của các tác giả nước ngoài và các luận văn có liên
quan đến đề tài:
ii
Tại chương 2, tác giả trình bày khái quát cơ sở lý luận liên quan đến đầu tư
nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính: tổng quan về hoạt
động cho thuê tài chính và năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính. Bên
cạnh đố tác giả trình bày nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại các công
ty cho thuê tài chính:

Đầu tư phát triển mạng lưới: Đầu tư phát triển mạng lưới đối với Công ty
Cho thuê tài chính là việc mở rộng thêm các chi nhánh, phòng giao dịch trên cách
thị trường đã được khảo sát.Việc đầu tư phát triển mạng lưới đòi hỏi một nguồn vốn
lớn và chiếm tỷ trọng cao trông tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của Công ty
CTTC, bên cạnh đó việc mở thêm chi nhánh cũng phụ thuộc vào năng lực tài chính
của Công ty CTTC. Để đầu tư phát triển mạng lưới giao dịch, Các Công ty CTTC
phải nghiên cứu, khảo sát rất kỹ về thị trường, thị hiếu khách hàng…và phát triển
mạng lưới giao dịch phù hợp với năng lực tài chính của mình
Đầu tư nghiên cứu thị trường, marketing:Việc đầu tư cho hoạt động
marketing bao gồm một loạt những hoạt động nghiên cứu môi trường vĩ mô (môi
trường kinh tế - chính trị - xã hội, môi trường địa lý…) và môi trường vi mô (gồm
bản thân nội tại của Công ty CTTC, các khách hàng của công ty CTTC, các khách
hàng tiềm năng cũng như các đối thủ cạnh tranh) từ đó hệ thống hóa những thông
tin thu thập được. Nền tảng của hoạt động Marketing là những việc khảo sát nhu
cầu của khách hàng, của thị trường từ đó tạo ra sản phẩm, khảo sát, thiết lập quan
hệ giao dịch, tổ chức phân phối, xác định giá cả, triển khai các dịch vụ.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực là việc đầu tư nâng cao trình độ quản lý của lãnh đạo và trình độ chuyên môn
của nhân viên thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng nhân viên, tuyển dụng những
người có năng lực nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động của Công ty.
Đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin:Đối với việc đầu tư cho cơ
sở vật chất kỹ thuật thì đầu tư nâng cao năng lực công nghệ thông tin đóng vai trò
hết sức quan trọng. Đầu tư nâng cao năng lực công nghệ thông tin là việc bảo
dưỡng, mua sắm mới thiết bị công nghệ thông tin (hệ thống máy tính, đường
iii
truyền…) và các sản phẩm công nghệ phần mềm phục vụ cho hoạt động kinh
doanh, đưa ra những phương án đầu tư cải tiến hệ thống công nghệ thông tin, giúp
cho hệ thống công nghệ thông tin của đơn vị bắt kịp được sự phát triển của hệ thống
công nghệ thông tin trên thị trường tài chính, đồng thời thỏa mãn được những yêu
cầu của đơn vị và khách hàng đặt ra.

Kết quả của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh được đánh giá thông qua
một số chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả đầu tư từ đó tác giả phân tích các nhân tố tác
động đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính
Trước hết là các nhân tố khách quan:
- Môi trường pháp lý: Nhà nước có vai trò rất quan trọng đối với sự hình
thành và phát triển cuả các công ty thông qua việc tạo dựng, duy trì và thúc đẩy môi
trường kinh tế xã hội, môi trường pháp lý cần thiết, tạo điều kiện cho các công ty
CTTC hoạt động có hiệu quả.
- Các điều kiện kinh tế xã hội trong nước và quốc tế: các điều kiện kinh tế
xã hội này ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống tài chính tiền tệ trong nước và thế giới
mà hoạt động CTTC nằm trong sự điều chỉnh đó. Môi trường kinh tế xã hội hiện
nay luôn biến động, đòi hỏi công ty CTTC phải liên tục thay đổi mình để phù hợp
và thích nghi với sự thay đổi của môi trường xung quanh.
- Các đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các tổ chức tín dụng nói chung và các
công ty CTTC nói riêng. Đây là những nhân tố mang tính quyết định đến việc đầu
tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính
- Khách hàng: Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao đòi hỏi các công ty cho
thuê tài chính phải nỗ lực hơn nữa trong việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh.
Các nhân tố chủ quan:
- Uy tín của công ty thể hiện ở danh tiếng của công ty trên thị trường, ở sự
tin tưởng của các đối tác trong quá trình giao dịch. Uy tín đặc biệt có ý nghĩa rất lớn
đối với các DN hoạt động trong cơ chế thị trường đặc biệt là các TCTD. Với uy tín
lớn, công ty có điều kiện huy động được vốn với quy mô lớn và lãi suất thấp dễ
dàng hơn trên thị trường, tạo được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh trong quá
trình tiếp cận, tìm kiếm khách hàng.
iv
- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cho thuê có ý nghĩa rất quan
trọng, nó quyết định tính chất, điểm mạnh, điểm yếu và xu hướng phát triển của
công ty. Với những công ty cho thuê thuộc NHTM sẽ có lợi thế về mạng lưới hoạt
động, kinh nghiệm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ NH trên thị trường. Các công ty

cho thuê trực thuộc những hãng cung ứng máy móc, hoặc những tập đoàn sản xuất
lại có lợi thế về kinh nghiệm, hiểu biết về máy móc thiết bị
Với những công ty cho thuê thành lập đã lâu trên thị trường thường tích luỹ
được nhiều kinh nghiệm hơn những đối thủ cạnh tranh. Những công ty này thường
xây dựng cho mình một lượng khách hàng ổn định, lựa chọn được những khách
hàng tốt, chiếm lĩnh thị phần nhiều hơn. Đây sẽ là những tiền đề rất quan trọng giúp
công ty phát triển bền vững.
Tại chương 3, Sau khi khái quát hóa quá trình hình thành, phát triển cũng
như cơ cấu tổ chức của công ty cho thuê tài chính – BIDV, tác giả đánh giá sơ lược
về năng lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính – BIDV và các đối thủ cạnh
tranh từ đó tác giả nêu lên chiến lược đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công
ty Cho thuê tài chính – BIDV. Trong chương 2 này, tác giả nêu lên thực trạng đầu
tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BLC: đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, mạng lưới
giao dịch; đầu tư nghiên cứu thị trường, marketing; đầu tư nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực; đầu tư nâng cấp, cải tiến hệ thống công nghệ thông tin.
Việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn này được Công ty
chú trọng và quan tâm đúng mức. Với nỗ lực đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
giúp công ty nâng cao khả năng tài chính, khả năng cho vay, phát triển nguồn nhân
lực và cải tiến hệ thống công nghệ thông tin… hoạt động của BLC tuy có nhiều khó
khăn nhưng vẫn ổn định và đi đúng hướng. Nguồn vốn chủ sở hữu, tổng tài sản có
xu hướng tăng nhưng tốc độ giảm vào năm 2009, 2010 và có xu hướng tăng lại vào
năm 2011, lợi nhuận dương qua các năm, nguồn nhân lực, hệ thống công nghệ
thông tin có sự phát triển rõ rệt.
Việc đầu tư nâng cao NLCT tại BLC cũng đã đạt được những hiệu quả nhất
định, tuy nhiên BLC cần nỗ lực hơn nữa trong việc cải thiện chất lượng tín dụng,
nâng cao thị phần hoạt động hơn nữa.
v
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh tại BLC còn có một số hạn chế
Vốn đầu tư chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư, Cơ cấu vốn đầu tư nâng cao

năng lực cạnh tranh còn mất cân đối: Việc đầu tư cho hoạt động quảng bá, nghiên
cứu phát triển sản phẩm mới chưa được chú trọng, Nguồn nhân lực chưa được đầu
tư thỏa đáng, Hệ thống CNTT còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, Việc đầu tư phát triển
mạng lưới giao dịch mới ở trên kế hoạch và chưa được triển khai do hạn chế về
kinh phí và việc đầu tư chưa mang lại hiệu quả. Hiệu quả đầu tư chưa cao. Những
hạn chế này bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:
Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư eo hẹp: Quy mô tín dụng thời gian qua của
Công ty có xu hướng sụt giảm, chất lượng tín dụng giảm sút, nợ xấu tăng cao làm
ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận từ đó ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư nâng
cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Lợi nhuận hàng năm của BLC không cao và phải ưu tiên trích lập dự phòng
rủi ro trong bối cảnh nợ xấu toàn ngành tăng cao, nền kinh tế và doanh nghiệp đứng
trước vô vàn những khó khăn, nhiều doanh nghiệp không có khả năng trả nợ. Chính
vì vậy việc đầu tư cho hoạt động marketing, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng từ
nguồn vốn tự có càng hạn hẹp.
BLC chưa có chiến lược rõ ràng trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực
cạnh tranh nên cơ cấu đầu tư còn bất hợp lý, việc quản lý hoạt động đầu tư nâng
cao năng lực cạnh tranh còn chưa được quan tâm đúng mức nên hoạt động đầu tư
chưa phát huy hiệu quả như mong đợi.
Thị trường tài chính Việt Nam chưa phát triển, hoạt động CTTC còn thiếu
những văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động
CTTC tài chính phát triển, chưa có những biện pháp khuyến khích hoạt động
CTTC. Việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CTTC cũng vì vậy
mà chưa thực sự được chú trọng.
Tình hình kinh tế trong nước và thế giới không ổn định, gây bất lợi cho hoạt
động của các doanh nghiệp nói chung và của BLC nói riêng .
vi
Tại chương 4, Sau khi nghiên cứu thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh của BLC trong thời gian qua cùng những kết quả đạt được và những hạn chế,
tác giả nêu lên mục tiêu phát triển của BLC trong thời gian tới cũng như chiến lược

đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2020. Tác giả tiến hành phân tích ma
trận SWOT về đầu tư nâng cao NLCT của BLC từ đó định hình chiến lược đầu tư
nâng cao năng lực cạnh tranh của BLC, cụ thể:
- Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh dựa trên việc tăng cường huy động
vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trong hoạt động đầu tư
- Đầu tư có trọng điểm trong tình hình hạn chế về nguồn vốn đầu tư. Trong
tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay, việc thu hút vốn là hết sức khó khăn nên
trước mắt Công ty ưu tiên đầu tư nân cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm nâng
cao tính bảo mật và tiện lợi trong giao dịch, đi tắt đón đầu trong hiện đại hóa hệ
thống công nghệ thông tin.
- Đầu tư phát triển sản phẩm mới dựa trên những ưu thế và đặc trưng riêng
có của BLC (sự khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ so với các đối thủ cạnh tranh khác).
- Tập trung vào tiếp thị và phát triển cho thuê đối với các doanh nghiệp vừa
và nhỏ bên cạnh đó nâng cao chất lượng thẩm định sao cho các dự án cho vay ra
đều đạt hiệu quả, hạn chế tối đa phát sinh nợ xấu
- Lấy con người là trung tâm của sự phát triển, từ đó tập trung phát triển
nguồn nhân lực.
Một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao NLCT của BLC được tác
giả đưa ra:
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn cho đầu tư
BLC cần chủ động tìm những khách hàng có nguồn vốn lớn, sự luân chuyển
vốn theo chu kỳ, đồng thời thực hiện huy động vốn ngay từ những nhà cung ứng tài
sản cho BLC. Từng bước xây dựng phương án huy động vốn thông qua phát hành
cổ phiếu, trái phiếu, tìm kiến đối tác chiến lược, nhà đầu tư nước ngoài…
- Giải pháp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường, marketing
Đẩy mạnh việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, phát triển thêm các sản
phẩm cho thuê vận hành, cho thuê ủy thác, cho thuê hợp vốn, tư vấn, bảo lãnh…
vii
Bên cạnh đó BLC cũng cần đa dạng hóa danh mục tài sản cho thuê, làm cho sản
phẩm thuê của BLC ngày càng đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách

hàng thuê.
Tăng cường hoạt động marketing cả về chất lượng và số lượng đội ngũ cán
bộ Marketing. Đổi mới phương pháp tiếp cận khách hàng từ bị động sang chủ động
nhằm kích thích và định hướng nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ.
- Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Để đáp ứng nhu cầu cạnh tranh trong môi trường kinh doanh hiện nay và chuẩn
bị cho hội nhập với nền tài chính quốc tế, vấn đề con người là yếu tố quyết định đến sự
thành bại của Công ty trong hoạt động và phát triển. Công ty cần chú ý từ khâu tuyển
dụng cán bộ đến đào tạo thường xuyên, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ. BLC
cũng cần thường xuyên khuyến khích người lao động có những sáng kiến trong công
việc, có chế độ lương thưởng nhằm thu hút và giữ chân người tài…
- Giải pháp đầu tư cải tiến, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin
Chuẩn hoá hệ thống thông tin: Đây là tiền đề để tiếp tục triển khai một loạt
các ứng dụng công nghệ tiên tiến như ngân hàng điện tử, tăng cường hệ thống thông
tin quản lý (MIS), ứng dụng các chuẩn mực của hệ thống kế toán quốc tế (IAS).
Xây dựng hệ thống bảo mật trong toàn hệ thống từ hội sở chính đến chi nhánh công
ty để giữ bí mật kinh doanh, thông tin khách hàng đồng thời phải luôn thay đổi và
cải thiện các tiện ích sản phẩm dịch vụ ngân hàng để vượt trên đối thủ. Hoàn thiện
hệ thống giao dịch trực tuyến, đưa thêm nhiều tiện ích và sản phẩm mới, đáp ứng
nhu cầu sử dụng ngày càng cao của khách hàng.
Tiếp tục thực hiện dự án hiện đại hoá công nghệ CTTC nhằm đảm bảo công
tác giao dịch, công tác truyền dữ liệu luôn thông suốt, chính xác và thay thế những phần
mềm lạc hậu, bộc lộ nhiều yếu kém mà Công ty vẫn đang phải sử dụng hiện nay.
- Một số giải pháp khác: Giải pháp đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng,
mạng lưới giao dịch; tăng cường các biện pháp phòng ngừa và quản lý rủi ro; trích
dự phòng rủi ro đầy đủ;lựa chọn những tài sản thuê có chất lượng cao khi đầu tư, dễ
chuyển nhượng trên thị trường; liên kết với các Công ty CTTC thực hiện đồng cho
viii
thuê hoặc kết hợp với NHTM thực hiện đồng tài trợ đối với những dự án lớn nhằm
phân tán rủi ro mà vẫn nâng cao được vị thế của mình trên thị trường; tăng cường

quản lý trước – trong và sau cho thuê; hoàn thiện mô hình tổ chức của Công ty.
Một số kiến nghị
- Kiến nghị với Chính Phủ
Cho phép các Công ty CTTC thực hiện cho thuê bất động sản
Có các chính sách ưu đãi đối với hình thức CTTC về lãi suất thuê, chính sách
thuế, phương pháp khấu hao tài sản thuê tài chính, thuế giá trị gia tăng…
- Kiến nghị với Các Bộ, Ban, Ngành chức năng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Đề nghị NHNN điều chỉnh tăng quy định tỷ
lên góp vốn của các tổ chức tín dụng đối với Công ty trực thuộc, tỷ lệ sử dụng vốn
ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, và tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động
so với quy định hiện hành, tăng cường hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin
dụng Ngân hàng nhà nước (CIC).
Bộ tài chính: Đề nghị cho phép đầu tư tài sản thuê bằng hình thức CTTC
được khấu hao nhanh bằng thời gian thuê hoặc bằng 60% thời gian cần thiết khấu
hao của tài sản.
Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam: Hiệp hội CTTC cần tăng cường công tác
thông tin, tuyên truyền quảng bá về hoạt động CTTC; Là cầu nối giữa Cơ quan quản lý
nhà nước và các công ty CTTC; Hiệp hội cần nghiên cứu, theo sát tình hình, cùng các
Công ty CTTC tìm ra những giải pháp nhằm ổn định, vượt qua khó khăn, thúc đẩy hoạt
động; Tổ chức một số khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ trong và ngoài nước.
- Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam
Chỉ đạo các chi nhánh của BIDV cần có nhận thức đúng đắn về dịch vụ
CTTC và giúp đỡ Công ty trong việc phát triển hoạt động CTTC; Hỗ trợ Công ty
vay vốn tại các Công ty hạch toán độc lập thuộc BIDV, được tham gia vay vốn tại
các tổ chức kinh tế nước ngoài và tiếp tục thực hiện nghiệp vụ mua các khoản phải
thu để Công ty có vốn hoạt động; Cấp bổ sung vốn điều lệ cho Công ty lên 500 tỷ
đồng trong năm 2010…
ix
KẾT LUẬN
Việt Nam đang đứng trước thềm hội nhập và phát triển cùng với nền kinh tế

toàn cầu. Cơ hội và thách thức đang mở ra trước mặt, nếu chúng ta biết nắm bắt cơ
hội và vượt qua những thách thức sẽ tạo nên tiền đề phát triển lên một tầm cao mới.
Nhưng để có được điều đó đòi hòi chúng ta phải có những bước chuẩn bị kỹ càng,
phải vượt qua được chính mình. Ngành NH nói chung và các công ty CTTC nói
riêng, trong bối cảnh chung của đất nước, cũng đang từng bước chuyển mình. BLC
cũng đã và đang gấp rút thực hiện công cuộc đổi mới.
Việc nghiên cứu các giải pháp đầu tư nâng cao NLCT của BLC trong điều
kiện hội nhập kinh tế thế giới có ý nghĩa quan trọng, giúp cho hoạt động cho thuê
của BLC được phát triển bền vững, nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả cao, góp
phần vào sự phát triển ổn định của BLC.
Với mục đích cấp thiết trên, luận văn “Đầu tư nâng cao NLCT của Công ty cho thuê
tài chính – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”, đã giải quyết được các vấn đề sau:
Thứ nhất, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh
của công ty cho thuê. Trong đó chỉ ra được những nhân tố ảnh hưởng đến NLCT và
các chỉ tiêu đánh giá NLCT của công ty cho thuê.
Thứ hai: Phân tích hoạt động cho thuê, thực trạng năng lực cạnh tranh và tình
hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của BLC từ đó rút ra những điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức trong cạnh tranh của BLC
Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
BLC dựa trên những nghiên cứu thị trường được tiến hành ở những nước phát triển,
đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Luận văn cũng nêu một số kiến nghị với Chính
phủ, NHNN, các Bộ ngành có liên quan nhằm tạo tiền đề cho các giải pháp đã nêu
được thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Tác giả mong muốn với nỗ lực của bản thân cùng sự hướng dẫn nhiệt tình
của TS. Trần Mai Hương, sự chỉ bảo của tập thể giáo sư, tiến sỹ, các thầy cô giáo
khoa Kinh tế đầu tư và Viện sau đại học trường Đại học Kinh tế quốc dân cũng như
sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp công tác tại BLC, luận văn được hoàn thành và
có thể vận dụng vào hoạt động thực tế tại BLC và làm cơ sở khoa học cho các
nghiên cứu tiếp sau.
x

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cho thuê tài chính (CTTC) là hoạt động tín dụng trung và dài hạn, thông qua
việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các tài sản khác trên cơ
sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê mua
tài sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho
thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê
đã được hai bên thoả thuận.
Tại các nước phát triển, Cho thuê tài chính là một trong những kênh dẫn vốn
quan trọng trên thị trường tài chính và được các doanh nghiệp rất ưa chuộng, hoạt
động CTTC trên thế giới cũng đã có một bề dày lịch sử phát triển.
Mặc dù đã xuất hiện ở Việt Nam được hơn 10 năm nay nhưng hoạt động
CTTC vẫn chưa được nhiều người biết đến. Khi thiếu vốn kinh doanh các doanh
nghiệp chủ yếu vẫn tìm đến ngân hàng và thời gian gần đây là huy động vốn thông
qua thị trường chứng khoán. Năng lực cạnh tranh trên thị trường vốn của các Công
ty CTTC nói chung vẫn còn hạn chế so với các tổ chức tín dụng khác. Hoạt động
cho thuê tài chính thời gian gần đây vấp phải khá nhiều khó khăn do chưa có một cơ
chế pháp lý rõ ràng và cụ thể, việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các
Công ty Cho thuê tài chính chưa được chú trọng đúng mức dẫn đến năng lực cạnh
tranh của các Công ty Cho thuê tài chính còn rất hạn chế.
Công ty Cho thuê tài chính – Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (Công ty CTTC
– BIDV) được thành lập dưới dạng Công ty con hạch toán độc lập với Ngân hàng
ĐT&PT VN. Công ty CTTC – BIDV đã có một bề dày nhất định trong lĩnh vực
Cho thuê tài chính tại Việt Nam và đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển
của hoạt động Cho thuê tài chính tại Việt Nam. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển,
bên cạnh những cơ hội có được, Công ty cũng phải đối mặt với rất nhiều những
thách thức mà thách thức lớn nhất đó là sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường tài
chính. Thời gian qua Công ty cũng đã tiến hành những hoạt động đầu tư nhất định
1
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường tài chính và việc đầu

tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cho thuê tài chính – BIDV đang được
Ban lãnh đạo Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam cũng như Ban lãnh đạo công ty hết sức
chú trọng và là một trong những mục tiêu chính trong chiến lược phát triển của
Công ty trong thời gian tới
Vì vậy đề tài "Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cho thuê
tài chính - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” được chọn nghiên cứu
góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Công ty CTTC – BIDV) trước áp lực cạnh tranh gay
gắt từ các Công ty Cho thuê tài chính, Ngân hàng thương mại cũng như các tổ chức
tài chính khác trong thị trường tài chính tiền tệ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và đầu tư nâng cao năng
lực cạnh tranh của các Công ty cho thuê tài chính.
Phân tích thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty Cho thuê tài
chính - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 – 6T/2011.
Đề xuất một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty cho thuê tài chính.
Phạm vi nghiên cứu: (1) Về mặt lý luận đề tài tập trung nghiên cứu tổng
quan về hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cho thuê tài
chính và các nhân tố ảnh hưởng (2) Về mặt thưc tiễn đề tài tập trung nghiên cứu
thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cho thuê tài chính -
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 – 6T/2011
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để giải quyết những vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài, luận văn đã sử
dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích-tổng hợp và so sánh, phương
2
pháp đối chiếu, phương pháp chuyên gia. Các phương pháp này được kết hợp chặt

chẽ với nhau để rút ra những kết luận phục vụ cho đề tài.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về năng
lực cạnh tranh của công ty cho thuê tài chính, và hoạt động đầu tư nâng cao năng
lực cạnh tranh của Công ty Cho thuê tài chính
Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu, phân tích thực trạng đầu tư nâng cao năng
lực cạnh tranh của Công ty Cho thuê tài chính – BIDV giai đoạn 2006-6T/2011 từ
đó đề xuất một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty Cho thuê tài chính – BIDV trong thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính sẽ bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Chương 2: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh và đầu tư nâng cao năng lực
cạnh tranh của các công ty cho thuê tài chính.
Chương 3: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cho
thuê tài chinh - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006-6T/2011
Chương 4: Một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2020
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Đề tài đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là một trong những đề tài đang
nhận được rất nhiều sự quan tâm của các tác giả nghiên cứu cũng như độc giả do
chúng ta đang sống trong thời kỳ diễn ra sự cạnh tranh gay gắt và hết sức khốc liệt
trên tất cả các lĩnh vực. Trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu cũng
như quan điểm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh cũng như những biện pháp
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh

mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Nó buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén,
tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học công nghệ, hoàn
thiện tổ chức quản lý để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế. Ở đâu thiếu
cạnh tranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ và kém phát triển.
Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện
ở cạnh tranh không lành mạnh như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm
pháp luật (buôn lậu, trốn thuế, tung tin phá hoại,…) hoặc những hành vi cạnh tranh
làm phân hóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái.
Sự khác biệt giữa cạnh tranh không lành mạnh và cạnh tranh lành mạnh
trong kinh doanh là một bên có mục đích bằng mọi cách tiêu diệt đối thủ để tạo vị
thế độc quyền cho mình, một bên là dùng cách phục vụ khách hàng tốt nhất để
khách hàng lựa chọ mình chứ không lựa chọn đối thủ của mình.
Theo Michael Porter thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng
bởi bốn yếu tố:
- Các yếu tố bản thân doanh nghiệp
- Nhu cầu của khách hàng
- Các lĩnh vực có liên quan và phụ trợ:
- Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh:.
4
Trên thế giới, việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các Công ty Cho
thuê tài chính không những là mối quan tâm hàng đầu của các Công ty này mà nó
còn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội và chính phủ. Chính phủ các nước kinh
tế phát triển như Nhật Bản, EU, Mỹ đã thực hiện nghiên cứu các vấn đề có liên
quan đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của các Công ty CTTC, từ đó có
những chính sách hỗ trợ cho các công ty này.
Trong những năm qua chính phủ Nhật Bản đã sử dụng một số chính sách để
thúc đẩy hoạt động cho thuê phát triển:
- Tăng nguồn vốn hoạt động cho các Công ty cho thuê: Từ năm 1967, TCTD
thuộc hệ thống nhà nước cho các công ty cho thuê vay vốn đối với giao dịch cho
thuê thiết bị cửa hàng. Hiện nay NH chính sách đầu tư Nhật Bản đang thực hiện 16

chế độ cho vay vốn đối với các công ty cho thuê. Đối với các công ty cho thuê các
loại máy móc về phúc lợi, điện truyền thông, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
Chính phủ thông qua NH chính sách đầu tư Nhật Bản, cho công ty cho thuê vay vốn
với lãi suất thấp để mua các loại máy móc này.
- Bảo hiểm tín dụng cho thuê: Năm 1973 Chính phủ Nhật Bản lập chế độ
bảo hiểm tín dụng đền bù khoản tiền thuê tài chính không được thanh toán cho các
công ty cho thuê vừa để hỗ trợ cho các công ty cho thuê và vừa để thúc đẩy các DN
vừa và nhỏ đầu tư thiết bị. Chính phủ thực hiện chính sách bảo hiểm tín dụng cho
các DN cho thuê khi cho thuê 37 chủng loại máy móc theo chương trình “Hiện đại
hoá thiết bị” và “Chấn hưng công nghiệp cơ khí” bằng cách chính phủ sẽ chịu 50%
phí thuê tài chính mà DN cho thuê không thu được.
- Sử dụng chính sách hỗ trợ đối với những dự án đầu tư thiết bị bằng hình
thức thuê tài sản: Đối với các DN vừa và nhỏ đầu tư bằng hình thức đi thuê các loại
máy móc, trang bị, dụng cụ và vật dụng: hỗ trợ bằng cách khấu trừ mức thuế 4,2%
của tổng phí thuê. Đối với các DN chế tạo nguyên vật liệu thuê tài chính các thiết bị
sấy gỗ (sử dụng hệ thống điều khiển kỹ thuật số CAD, CAM ), chính phủ trợ cấp 1
phần phí thuê của người sử dụng.
5
Tại Mỹ, Theo nguồn dữ liệu của NH Thế giới cho thấy, vào năm 2001, hơn
220 tỷ USD được đầu tư cho thiết bị nhằm mục đich cho thuê ở Mỹ và khoảng 550
tỷ USD thiết bị được cho thuê trên toàn thế giới. Các công ty cho thuê đã đã tiến tới
cho thuê nhiều loại thiết bị bao gồm từ máy in, nhà máy năng lượng, máy đóng cỏ
khô, máy bay trực thăng, máy phôtô, thiết bị khoan, thiết bị viễn thông, máy bay và
mạng máy tính. Có tới hơn 35% vốn đầu tư cho thiết bị được tài trợ thông qua hình
thức cho thuê. Tám trong mười công ty đã sử dụng hình thức thuê khi muốn đầu tư
tài sản. Hiện nay hoạt động cho thuê chiếm xấp xỉ 1/3 tổng đầu tư vốn ở đất nước
phát triển nhất thế giới này.
Theo kết quả khảo sát của hiệp hội tài chính và cho thuê tài sản diễn ra hàng
năm đối với các DN nhỏ tại 50 bang của Mỹ về cách thức và điều kiện lựa chọn
hình thức tài trợ thiết bị thì có đến 95% cho rằng đầu tư thiết bị bằng nguồn vốn đi

vay, đi thuê là chiến lược hữu hiệu nhất để cân đối ngân sách của những DN này.
Những DN này cũng cho biết sau khi sử dụng tài sản đi thuê vào quá trình kinh
doanh kết quả hoạt động của họ có sự tăng trưởng tốt hơn trước, khả năng đổi mới
trong sản xuất được nâng cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường được cải thiện
đáng kể.
Hiện nay tại Mỹ, các công ty thường sử dụng một số các biện pháp để nâng
cao NLCT trên thị trường. Đó là:
-Xây dựng cho mình những lợi thế riêng có mang tính cạnh tranh
-Chuyên môn hoá hoạt động cho thuê.
-Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt và đáp ứng linh hoạt yêu cầu của khách hàng
-Xây dựng cơ cấu nguồn vốn huy động dồi dào với chi phí thấp
-Giảm tối đa chi phí quản lý, chi phí hỗ trợ kinh doanh.
-Xây dựng nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng cao
-Có chiến lược, tầm nhìn phát triển phù hợp với xu thế vận động của nền
kinh tế.
- Khả năng đáp ứng những thay đổi của thị trường
6

×