1
Hc phn 2: TM Lí HC GIO DC I HC
Mc tiờu:
Hc xong hc phn ny hc viờn s t c:
1. V kin thc:
- Hiu c bn cht v cỏc quy lut hỡnh thnh v phỏt trin tõm lý con
ngi núi chung v tõm lý ca sinh viờn núi riờng
- Hiu c c s tõm lý hc ca hot ng dy hc v giỏo dc sinh
viờn i hc
- Nm c c im lao ng ca gi
ng viờn i hc
2. V thỏi
Cú thỏi ỳng trong ng x s phm v giao tip vi sinh viờn v ng
nghip, xõy dng mụi trng vn húa trong cỏc trng i hc
3. V k nng
Rốn luyn cho bn thõn cú k nng giao tip v giao tip thnh cụng i vi
cỏc i tng trong trng i hc
Ni dung
Chơng 1 Bản chất v các quy luật hình thnh tâm lý
ngời
1.1. Sơ lợc về tâm lí học
1.1.1. Khái niệm tâm lí học:
Tâm lí học là một khoa học nghiên cứu hoạt động tâm lí, sự hình
thành, vận hành và phát triển các hoạt động ấy. Chuyên đề này chỉ nói đến
tâm lí ngời, mà chủ yếu là nói về tâm lí học s phạm đại học (tâm lí sinh
viên) - đối tợng của các giảng viên đại học; Đồng thời chuyên đề cũng đề
cập tới vài nét về đặc điểm lao động s phạm của giảng viên đại học.
Tâm lí ngời gồm nhiều loại hiện tợng nhng có thể qui thành các
nhóm sau đây (xem sơ đồ.1):
- Các quá trình tâm lí: bao gồm cảm giác, tri giác, t duy, tởng t-
ợng Những quá trình tâm lí là các hiện tợng tâm lí tơng đối đơn giản về
mặt cấu trúc, đồng thời năng động nhất. Chúng nảy sinh do kết quả tác động
trực tiếp của thế giới xung quanh vào con ngời hoặc của kích thích thần
kinh từ các cơ quan nội tạng. Mỗi hoạt động tâm lí đều hình thành từ các quá
2
trình tâm lí khác nhau, liên kết một cách phức tạp, thâm nhập vào nhau, tác
động và chuyển hoá lẫn nhau.
Các quá trình tâm lí diễn ra rất nhanh, có khởi đầu và có kết thúc,
tham gia vào mỗi hoạt động và hành động của con ngời. Mỗi nhận thức về
thế giới xung quanh của con ngời đều phụ thuộc vào đặc điểm và qui luật
các quá trình tâm lí. Ngời giảng viên đại học có thể tạo nên ở sinh viên đại
học các quá trình tâm lí, điều khiển chúng theo yêu cầu của giáo dục và dạy
học.
- Trạng thái tâm lí là hoạt động đặc trng cho mức độ hoạt động của quá
trình tâm lí diễn ra trong một thời điểm nhất định, biểu hiện khuynh hớng,
cờng độ, độ linh hoạt, độ cân bằng của chúng. Trạng thái tâm lí là cái nền
chung cho các quá trình tâm lí, tạo nên các sắc thái cho các quá trình đó.
Trạng thái tâm lí có rất nhiu loại và muôn hình, muôn vẻ bao gồm sự chú ý(
đi với quá trình nhận thức), sự tin tởng hay nghi ngờ ( đi với lí trí), sự phân
vân ( đi với t duy), sự hồ hởi, bâng khuâng ( đi với tình cảm).
- Các thuộc tính tâm lí là những hiện tợng tâm lí bền vững, những đặc
diểm tâm lí trở thành phẩm chất của nhân cách nh: tính cách, tính khí, năng
lực, hứng thú, phẩm chất của của t duy, ý chí, tình cảm
Các quá trình tâm lí, các trạng thái tâm lí và các thuộc tính tâm lí của
con ngời không tách rời nhau. Các quá trình tâm lí cung cấp nội dung cho
các trạng thái tâm lí; thông qua quá trình nhận thức, tình cảm và hành động
các cá nhân sẽ thu đợc nhiều "nguyên liệu", các "nguyên liệu" này sẽ đợc
nhào nặn, tổng hợp trong cá nhân và với kiểu thần kinh của cá nhân tạo
thành những thuộc tính tâm lí.
Các trạng thái tâm lí đợc thể hiện trong các quá trình tâm lý trực tiếp
tác động đến sự diễn biến của chúng, làm cho chúng hoạt động nhanh hay
chậm, tốt hay xấu, mạnh hay yếu và từ đó cũng gián tiếp ảnh hởng đến các
thuộc tính tâm lí.
Các thuộc tính tâm lí vừa thể hiện, vừa tác động trong tất cả các loại
hoạt động tâm lí, tức là vừa thể hiện lại vừa tác động trong các quá trình, các
trạng thái và ngay trong các thuộc tính tâm lí với nhau. Vì vậy đã gây ảnh h-
ởng đến sự diễn biến và kết quả của các hoạt động tâm lí.
3
Sơ đồ.1 Các nhóm hiện tợng của tâm lí ngời.
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của khoa học tâm lí:
- Hiện tợng tâm lí rất gần gũi, quen thuộc với con ngời, nhng rất linh
hoạt, khó ghi nhận, vô cùng phức tạp và biến động muôn màu muôn vẻ.
- Tâm lí học là khoa học trung gian nằm giữa khoa học xã hội và khoa học tự
nhiên.
- Tâm lí học vừa là môn khoa học cơ bản, đồng thời là môn nghiệp vụ s
phạm.
1.2. Bản chất của hiện tợng tâm lí ngời.
1.2.1- Tâm lí ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan vào no ngời
thông qua chủ thể:
Tâm lí là thuộc tính của bộ não ngời hoạt động bình thờng, biểu
hiện ở năng lực phản ánh thế giới bên ngoài thành hình ảnh tinh thần bên
trong, "ý thức, tâm lí là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao, là chức năng
của khối vật chất đặc biệt phức tạp là não ngời" ( V.I lênin. Chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. NXB "Sự thật", HN. 1960, Tr.314.)
Tõm lý ngi
Quỏ trỡnh TL
Trng thỏi
TL
T
hu
c tớnh T
L
TL
Nhnthc
Xỳc
c
m
Hnh
n
g
Chỳ
ý
T
ỡnh
c
m
Nhõn cỏc
h
T
in t
n
g
Bõng khuõn
g
4
Tất cả các quá trình tâm lí từ đơn giản đến phức tạp đều xuất hiện trên
cơ sở hoạt động của não. Các quá trình sinh lí diễn ra trong não ngời là cơ
sở vật chất của hoạt động tâm lí nhng không đồng nhất với tâm lí. Tâm lí
bao giờ cũng có nội dung nhất định.
Tất cả các hình ảnh tâm lí, kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân đều tồn
tại trong bộ não. Nhng không phải cứ có bộ não là có tâm lí. Muốn có tâm
lí phải có tồn tại khách quan, tồn tại ấy phải tác động vào bộ não, và bộ não
phải phải tiếp nhận đợc những tác động ấy. Não tiếp nhận tác động từ bên
ngoài tức là não hoạt động. Đơn vị của hoạt động não bộ là phản xạ. Có hai
loại phản xạ: phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Loại phản xạ
không điều kiện là cơ sở sinh lí của các hoạt động bản năng sinh vật. Muốn
có tâm lí nhất thiết phải có phản xạ có điều kiện, có hệ thống chức năng thần
kinh cơ động. Nói cách khác: tâm lí có bản chất phản xạ.
- Tâm lí ngời mang tính chủ thể.
Phản ánh tâm lí ngời không phải là sự phản chiếu thụ động của chic
gơng soi đối với sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan. Phản ánh tâm lí
là sự phản ánh các tác động bên ngoài của con ngời khúc xạ qua những đặc
điểm bên trong của ngời đó
( thông qua kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu, khát vọng, chí hớng ). Nh
vậy, trong tâm lí của con ngời có cái riêng, nên chúng ta phải nghiên cứu,
tìm hiểu "cái riêng" của học sinh, sinh viên bên cạnh cái chung của xã hội
dân tộc, địa phơng và lứa tuổi, lớp học sinh, sinh viên ấy; đồng thời, trong
giáo dục-dạy học nhất thiết phải có cách đối xử riêng cho phù hợp với tâm lí
lứa tuổi ngời học nhằm phát huy bản sắc riêng của mỗi ngời học.
Tóm lại, hiện tợng tâm lí ngời là một loại hiện tợng tinh thần do
thực tại khách quan tác động vào giác quan và não của mỗi ngời cụ thể, đ-
ợc ngời đó tạo ra hình ảnh có tính chất xã hội lịch sử và mang màu sắc
riêng của bản thân về thực tại ấy trong vỏ não, giúp con ngời định h
ớng
hoạt động. Vì vậy khi phân tích nội dung tâm lí ngời và nguồn gốc của nó
cần xét các quan hệ: con ngời và thế giới tự nhiên; con ngời và các vật thể
do con ngời tạo ra; con ngời và xã hội; con ngời và chính bản thân nó.
1.2.2 Bản chất x hội của tâm lý ngời.
5
Con ngời là một tồn tại xã hội, tồn tại lịch sử, tồn tại lao động, có lí
trí và có tình cảm. Theo C.Mac: " ,bản chất con ngời là tổng hoà các mối
quan hệ xã hội". Con ngời tách ra khỏi xã hội không thể có ý thức và nhân
cách. Cái hay, cái dở, cái tốt, cái xấu, cái phong phú, cái nghèo nàn, cái
thiện, cái ác trong tâm lí con ngời đều là sản phẩm của cuộc sống thực và
hoạt động của con ngời trong xã hội.
Trong quá trình phát triển lịch sử xã hội, loi ngời đã thu thập đợc
vô vàn kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội, con ngời và phơng tiện nhận thức.
Chính chúng (tức các kinh nghiệm, tri thức ấy) đã và đang tạo nên nền văn
hoá của nhân loại, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi cá thể
ngời lĩnh hội nền văn minh của nhân loại tạo thành vốn liếng riêng của cá
nhân biến thành tâm lí cá nhân. Vì vậy ngời ta nói rằng: trong tâm lí ngời
có "cái chung" và "cái riêng" thống nhất với nhau.
Vì tâm lí ngời mang bản chất xã hội- lịch sử, nên trong giáo dục và
nghiên cứu con ngời phải lu ý đến các đặc điểm của thời đại, dân tộc, địa
phơng và gia đình của từng học sinh, sinh viên; từ đó định hớng, hình
thành và phát triển tâm lí học sinh, sinh viên.
1.3. Sơ lợc về tâm lí học s phạm.
Tâm lí học s phạm là một trong những ngành tâm lí học ứng dụng.
Nó đợc ra đời và phát triển sớm nhất trong những ngành của khoa học tâm
lí. Tâm lí học s phạm có mối liên hệ chặt chẽ với tâm lí học lứa tuổi.
1.3.1. Đối tợng của tâm lí học s phạm: là những qui luật tâm lí của việc
dạy học và giáo dục đối với trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo đến học sinh
phổ thông và sinh viên đại học.
Nói cách khác: những hiện tợng tâm lí trẻ em và thanh niên diễn ra trong
quá trình dạy học và giáo dục cần phải đợc nghiên cứu riêng và trở thành
đối tợng của ngành tâm lí học s phạm
Cụ thể, tâm lí học s phạm nghiên cứu tìm ra:
- Cơ chế tâm lí của quá trình ngời học lĩnh hội nền văn hoá vật chất, tinh
thần của xã hội, biến nó thành vốn riêng của mình;
6
- Mối quan hệ giữa tri thức tiếp thu đợc với sự phát triển các chức năng tâm
lí cao cấp của học sinh, sinh viên;
- Cơ chế lĩnh hội của từng lứa tuổi khác nhau, từ đó tổ chức các hoạt động
phù hợp với sự phát triển trí tuệ và phát trin tâm lí của từng lứa tuổi ấy.
1.3.2. Vài nét về sự ra đời và phát triển của tâm lí học s phạm:
Năm 1889, tại Đại hội tâm lí học thế giới họp tại Pari, các nhà tâm lí
học lần đầu tiên đã đề xuất hớng ứng dụng của khoa học tâm lí là việc vận
dụng tâm lí học vào công tác giảng dạy và giáo dục trong nhà trờng.
Nhà giáo dục nổi tiếng ngời Nga K.D Usinxki cho rằng: muốn giáo
dục con ngời thì trớc hết phải hiểu biết con ngời về mọi mặt. Ông đã kêu
gọi các nhà giáo dục: " Các bạn hãy nghiên cứu những quy luật của các hiện
tợng tâm lí mà các bạn muốn điều khiển và các bạn hãy hành động căn cứ
trên những qui luật này và những hoàn cảnh mà các bạn muốn vận dụng
chúng vào đó" (Trích trong tác phẩm "Con ngời là đối tợng của giáo dục").
Còn nhà tâm lí học ngời Mỹ W.James thì cho rằng khi biết đợc những qui
luật tâm sinh lí hay những hình thức và tốc độ phản ứng vận động thì ngời
giáo viên sẽ hiểu đợc đời sống tinh thần của trẻ và những qui luật lĩnh hội
tài liệu học tập.
Đầu thế kỷ XX, tại Hội nghị tâm lí học s phạm đầu tiên ở nớc Nga,
các nhà tâm lí học đã khẳng định rằng: chỉ có thể gắn tâm lí học với thực tiễn
s phạm bằng cách nghiên cứu thực nghiệm chính trong dạy học và giáo dục.
Chính vì vậy cần giải quyết đúng đắn vấn đề lí luận và phơng pháp luận của
tâm lí học s phạm và tâm lí học lứa tuổi, trớc hết phải nói tới nguồn gốc
phát triển tâm lí có quan hệ với lí luận dạy học.
Việc xác định các nguyên tắc, các con đờng, các biện pháp dạy học-
giáo dục phụ thuộc vào quan niệm về nguồn gốc phát triển tâm lí trẻ. Các
nhà tâm lí học Macxit cho rằng: yếu tố bẩm sinh di truyền là tiền đề vật chất
của sự phát triển tâm lí, giáo dục có vai trò chủ đạo và
hoạt động cá nhân có
tính chất quyết định trực tiếp đến sự phát trin của mỗi cá nhân. Trong những
điều kiện giáo dục thuận lợi nh nhau, thì trẻ nào có đợc những u thế về
bẩm sinh di truyền sẽ phát triển tốt hơn. Ngợc lại, những trẻ có yếu tố bẩm
sinh di truyền ngang bằng nhau, thì trẻ nào sống trong điều kiện giáo dục
7
thuận lợi hơn sẽ có điều kiện phát triển tốt hơn. Sức mạnh của giáo dục chính
là khả năng tăng tốc sự phát triển theo định hớng xã hội đúng đắn, là khả
năng phát hiện tiềm năng tâm lí làm cho mỗi cá nhân có điều kiện bộc lộ tự
do và phát triển tối u năng lực và nhân cách của mình.
Ngày nay, trong xu thế đổi mới dạy học, ngời ta đã tìm kiếm sự vận
dụng mạnh mẽ hơn các kiến thức tâm lí vào dạy học. Các quan điểm của V-
gotxki về "vùng phát triển gần nhất" đã đợc áp dụng vào dạy học theo tiếp
cận hớng vào ngời học, dạy học phát triển; hoặc trên tác phẩm của Jean
Piaget ( theo Piaget: mọi ngời học theo các cấu trúc dựa trên những sự phân
loại kinh nghiệm học tập), David Kolb đã đề xuất chu trình học tập ngời lớn
và đã đợc áp dụng rất tốt cho quá trình dạy học đối với ngời lớn tuổi
Có thể thấy rõ rằng: tâm lí học s phạm bao trùm hai khoa học là tâm
lí học và giáo dục học.
1.3.3. Mục đích của tâm lí học s phạm là:
- ứng dụng các tri thức khoa học về t duy của con ngời và nhân cách của
họ vào quá trình s phạm, nh : động cơ, định hớng, kiểm tra, đánh giá ;
- Tìm hiểu về ngời học và quá trình hớng dẫn đào tạo học sinh,sinh viên;
Nhờ quá trình đó mà ngời học đợc định hớng phát triển và trởng thành;
- Cung cấp cho giáo viên những hiểu biết tâm lí đúng đắn, khoa học về trẻ
em và thanh thiếu niên; cái nhìn sâu sắc về bản chất của sự học; nhận thức
đúng đắn về ý nghĩa sự khác biệt cá thể; tri thức về sự trởng thành và phát
triển của trẻ em; hiểu biết những vấn đề về hành vi của trẻ em và thanh thiếu
niên và khả năng ứng xử với chúng; những nguyên lí cơ bản để giải quyết
những vấn đề nảy sinh trong quá trình s phạm; có thể biết đánh giá các biện
pháp đợc sử dụng nhằm đạt mục tiêu đào tạo.
Có thể nói gọn là: Tâm lí học s phạm đại học là một hệ thống những tri
thức, những quan điểm, những nguyên tắc phản ánh những qui luật về
giảng dạy và giáo dục ở đại học.
1.4. Chức năng của tâm lý.
Tâm lý có chức năng chung và các chức năng cụ thể
8
Chức năng chung của tâm lý là định hớng cho hoạt động, ở đây muốn
đề cập đến vai trò của động cơ, mục đích của hoạt động. động cơ có thể là
một nhu cầu đợc nhận thức, hứng thú, lí tởng, niềm tin, danh vọng, lơng
tâm
- Tâm lý có chức năng thúc đẩy, lôi cuốn con ngời hoạt động, khắc
phục mọi khó khăn vơn tới mục đích đã đề ra; Tâm lý cũng có thể
kìm hãm, hạn chế hoạt động của con ngời.
- Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động bằng chơng trình, kế
hoạch, phơng pháp, phơng thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt
động của con ngời trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả mong đợi.
- Tâm lý còn có chức năng giúp con ngời điều chỉnh hoạt động cho
phù hợp với mục tiêu đã đề ra , đồng thời phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh thực tế
Nhờ có các chức năng định hớng, thúc đẩy hoặc kìm hãm, điều khiển,
điều chỉnh nêu trên mà tâm lý có thể giúp con ngời không chỉ thích ứng với
hoàn cảnh khách quan, mà còn nhận thức, cải tạo chính bản thân. Chính vì
vậy, có thể khẳng định rằng: nhân tố tâm lý giữ vai trò cơ bản, có tính quyết
định trong hoạt động của con ngời.
1.5. Hoạt động giao tiếp và sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức.
1.5.1. Hoạt động là gì?
Cuộc sống của con ngời là một chuỗi các hoạt động, giao lu kế tiếp
nhau, đan xen vào nhau. Muốn sống, muốn tồn tại con ngời phải hoạt động.
Vậy hoạt động là gì? Nó có vai trò nh thế nào đối với sự hình thành và phát
triển tâm lí ngời?
Theo các góc độ khác nhau, có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về
hoạt động. Theo triết học, ngời ta quan niệm hoạt động là phơng thức tồn
tại của con ngời trong thế giới; là mối quan hệ tác động qua lại giữa con
ngời và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về
phía con ngời (chủ thể), bao gồm 02 quá trình: quá trình khách thể hoá chủ
thể (chuyển những đặc điểm của chủ thể vào sản phẩm của hoạt động) và
9
quá trình chủ thể hoá khách thể (chủ thể tiếp thu, phản ánh đặc điểm của vật
thể vào năng lực của con ngời).
Nh vậy, trong hoạt động, con ngời vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới,
vừa tạo ra tâm lý của chính mình; nói một cách khác: tâm lý, ý thức, nhân
cách đợc bộc lộ và hình thành trong hoạt động.
Theo sinh học, ngời ta coi hoạt động là sự tiêu hao năng lợng thần kinh và
cơ bắp của con ngời khi tác động vào hiện thực khách quan nhằm thoả mãn
nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời
1.5.2. Đặc điểm của hoạt động:
Phân tích hoạt động của con ngời các nhà tâm lý học thấy có 02 đặc
điểm cơ bản:
- Tính đối tợng: Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tợng.
Đối tợng của hoạt động là cái con ngời cần làm ra, cần chiếm lĩnh
để thảo mãn nhu cầu nào đó. Đối tợng của hoạt động có thể là sự vật,
hiện tợng, khái niệm, quan hệ , có thể là một con ngời, một nhóm
ngời
- Tính chủ thể: hoạt động bao giờ cũng có chủ thể. Hoạt động do chủ
thể thực hiện; Chủ thể hoạt động có thể là một hay nhiều ngời
Ngoài ra, ngời ta thấy rằng hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích:
mục đích của hoạt động là là làm biến đổi thế giới (khách thể) và biến đổi
bản thân chủ thể. Tính mục đích gắn liền với tính đối tợng. Tính mục đích
bị chế ớc bởi nội dung xã hội.
Tóm lại, nền tâm lý học lấy khái niệm hoạt động làm trung tâm, luôn
luôn nghiên cứu các hoạt động tâm lý trong những hoạt động cụ thể. Do đó,
khi phân tích hoạt động, ta không chỉ chú ý tới hoạt động diễn ra trong bối
cảnh nào, sử dụng công cụ- phơng tiện gì, tác động vào cái gì, giao tiếp với
ai , mà còn cần xác định rõ loại hoạt động nào, diễn ra ở lứa tuổi nào, tâm
cảnh ngời hoạt động ra sao
1.5.3. Các loại hoạt động:
Có nhiều cách phân loại hoạt động. Dới đây xin nêu một số cách
phân loại:
10
- Nếu phân chia theo cấp độ xã hội, ta có hoạt động sản xuất, lu thông
phân phối, hoạt động nhóm, hoạt động quốc gia, hoạt động quốc tế
- Nếu xét về phơng diện cá nhân, ta có hoạt động vui chơi, học tập,
giao tiếp, lao động và hoạt động xã hội.
- Nếu xét trên phơng diện chức năng, ta có hoạt động nhận thức, xúc
cảm, ý chí, thần kinh, hô hấp
- Nếu xét trên phơng diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần), ta có thể
chia thành 02 loại hoạt động lớn, đó là hoạt động thực tiễn và hoạt
động lí luận.
1.5.4. Cấu trúc của hoạt động:
Có nhiều ý kiến. quan điểm khác nhau về cấu trúc của hoạt động:
- Chủ nghĩa hành vi cho rằng: hoạt động của con ngời và động vật có
cấu trúc chung là: kích thích- phản ứng (S-R).
- Các nhà tâm lý học Xô Viết (cũ) cũng có ý kiến khác nhau về vấn đề
này. Dới đây trình bày cấu trúc hoạt động gồm 06 thành tố của A.N.
Lêônchiep.
* Khi tiến hành hoạt động:
- Về phía chủ thể bao gồm 03 thành tố và mối quan hệ giữa 03 thành tố này.
Ba thành tố đó là: Hoạt động- Hành động- Thao tác
- Về phía khách thể ( phía đối tợng của hoạt động) cũng bao gồm 03 thành
tố và các mối quan hệ giữa chúng với nhau; đó là: Động cơ- Mục đích- Ph-
ơng tiện
Khi chủ thể muốn thực hiện một một động cơ nào đó, chủ thể phải tiêu hao
năng lực của thần kinh và cơ bắp. Quá trình này trong tâm lý học gọi là hoạt
động. Trong quá trình tiến hành hoạt động, mỗi một mục đích đợc thực hiện
nhờ hành động. Chủ thể đạt đợc mục đích nhờ các phơng tiện xác định.
Mỗi phơng tiện qui định cách thực hiện hành động đó là thao tác. Nói cách
khác, hành động hợp bởi các thao tác. (Xem hỡnh 1)
11
Dòng các hoạt động
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc vĩ mô của hoạt động
1.5.5. Khái niệm về giao tiếp.
Giao tiếp là một hiện tợng tâm lí phức tạp, vì vậy cho đến nay vẫn cha có
sự thống nhất hoàn toàn về khái niệm này. Chúng tôi trích dới đây một số
định nghĩa:
- Giao tiếp là hình thức đặc trng cho mối quan hệ giữa con ngời với con
ngời mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lí và đợc biểu hiện ở các quá
trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hởng và tác động qua lại lẫn nhau.
( Nguyễn Thạc-Nguyễn Thành Nghị. Tâm lí học s phạm đại học. NXBGD,
1992, tr.148).
- Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa ngời và ngời, thông qua đó con ngời
trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hởng tác
động qua lại với nhau. Nói cách khác, giao tiếp xác lập và vận hành các quan
hệ ngời- ngời, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ
thể khác. (Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn. Tâm lý học đại cơng.
NXB GD. HN,1998, tr.48).
Hoạt động cụ thể
Động cơ
Hành động Mục đich
Thao tác Phơng tiện
Chủ thể Đối tợng
Sản
p
hẩm
12
- Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa ngời với ngời, là hoạt động hình thành, phát
triển và vận hành các quan hệ ngời với ngời. (Bùi Văn Huệ. Tâm lý học
tiểu học. Trờng ĐHSPHN1. HN.1994, tr.21).
1.5.6. Chức năng của giao tiếp.
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm chức năng giao tiếp.
* Dới góc độ tiếp cận tâm lý học xã hội, giao tiếp có hai nhóm chức năng
cơ bản, đó là:
- Nhóm các chức năng xã hội: giao lu phục vụ các nhu cầu chung của
nhóm, tập thể, cộng đồng.
- Nhóm các chức năng tâm lý: giao tiếp phục vụ nhu cầu tinh thần:
thông tin, nhận thức, tình cảm của từng thành viên trong nhóm.
* Theo tiếp cận ngôn ngữ học cấu trúc, giao tiếp có các chức năng:
- Chức năng nhận thức.
- Chức năng duy trì sự tiếp xúc.
- Chức năng cảm xúc.
- Chức năng siêu ngôn ngữ.
- Chức năng thơ mộng.
- Chức năng qui chiếu.
1.5.7. Các loại giao tiếp.
Có nhiều cách phân loại giao tiếp.
* Căn cứ vào khoảng cách, có thể có hai loại giao tiếp cơ bản:
- Giao tiếp trực tiếp (mặt đối mặt) giữa hai hay nhiều ngời, các chủ thể
trực tiếp phát và nhận tín hiệu với nhau.
- Giao tiếp gián tiếp là loại giao tiếp đợc tiến hành không có mặt của
cả chủ thể và đối tợng giao tiếp, VD: qua th từ, báo; cũng có khi qua
ngoại cảm, thần giao cách cảm
* Căn cứ vào phơng tiện giao tiếp, có thể có ba loại giao tiếp: giao tiếp vật
chất; giao tiếp bằng ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ ( giao tiếp cơ thể).
* Căn cứ vào qui cách tiến hành giao tiếp, có thể có hai loại giao tiếp: giao
tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức.
13
* Căn cứ vào mục đích giao tiếp, có các loại giao tiếp sau: giao tiếp kiểu định
hớng xã hội; giao tiếp kiểu định hớng cá nhân; giao tiếp kiểu định hớng
nhóm.
Các loại giao tiếp trên luôn tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Chính
vì vậy, mối quan hệ giao tiếp của con ngời là vô cùng đa dạng và phong
phú.
1.5.8. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
Sự nghiên cứu và thực tiễn đã chứng minh rằng: giao tiếp nh là một
dạng đặc biệt của hoạt động: giao tiếp cũng diễn ra bằng các hành động và
có cả các thao tác cụ thể, sử dụng các phơng tiện khác nhau, nhằm đạt đợc
những mục đích xác định, thoả mãn các nhu cầu cụ thể, tức là đợc thúc đẩy
bởi động cơ.
Một số nhà nghiên cứu lại có quan niệm rằng: giao tiếp và hoạt động
là hai phạm trù đồng đẳng, có quan hệ qua lại với nhau trong cuộc sống
(chính xác hơn là lối sống) của con ngời. Nếu hoạt động là phơng thức tồn
tại của con ngời, thì giao tiếp là điều kiện quan trọng nhất của sự hình thành
bản thân con ngời nh là con ngời xã hội, đồng thời là điều kiện tất yếu để
con ngời tồn tại và phát triển
Có thể nói rằng: cả giao tiếp và hoạt động đều là hai mặt không thể
thiếu của lối sống, của hoạt động cùng nhau giữa con ngời với con ngời
trong thực tiễn.
Chng 2. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi thanh niên-sinh
viên.
2.1. Đặc điểm tâm lí sinh viên
2.1.1. Quan niệm về giai đoạn "tuổi thanh niên".
a. Tâm lí học lứa tuổi định nghĩa: tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển
bắt đầu từ sự phát dục và kết thúc vào lúc bớc vào tuổi trởng thành.
( TLHLT, TLHSP, NXB GD, 1982, Tr.3)
Vấn đề là sự phát dục của mỗi trẻ em khác nhau là hoàn toàn khác
nhau; hơn nữa việc xác định chuẩn thế nào là ngời trởng thành cũng rất
14
khác nhau. Vì vậy theo định nghĩa trên thì khó mà xác định đợc giới hạn về
lứa tuổi thanh niên. Trên thực tế ngời ta có thể đa ra các chuẩn về mặt sinh
lí, về mặt xã hội để xác định lứa tuổi thanh niên.
b. Có quan niệm cho rằng : Nội dung tuổi thanh niên là những giai đoạn của
cuộc đời. đó là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em đến ngời lớn và bao gồm lứa
tuổi từ 11-12 đến 23-25 tui và đợc chia thành ba thời kỳ:
- Tuổi thiếu niên ( từ 11-12 đến 14-15 tuổi) là tuổi chín muồi về giới và có
nhiều mâu thuẫn về phơng diện tâm lí ("tuổi dậy thì" hay "thời kỳ chuyển
tiếp trớc")
- Tuổi thanh niên mới lớn (từ 14-15 đến 18 tuổi) là "thế giới thứ ba" tồn tại
giữa trẻ em và ngời lớn. Đây là thời kỳ trởng thành về cơ thể, sự chín muồi
sinh vật đã hoàn thành ở đa số thanh niên, là giai đoạn hoàn thiện quá trình
xã hội hoá đầu tiên. ( cũng thuộc "thời kỳ chuyển tiếp trớc")
- Thời kỳ thứ ba của lứa tuổi chuyển tiếp (từ 18 đến 23-25 tuổi) là tuổi thanh
niên muộn hay thời kỳ bắt đầu của tuổi ngời lớn, còn gọi là "thời kỳ chuyển
tiếp sau". Lứa tuổi này là "ngời lớn" cả về phơng diện sinh vật và quan hệ
xã hội. Nh vậy, sinh viên đại học là những thanh niên thuộc thời kỳ chuyển
tiếp sau. (TLHSPĐH. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị. NXB GD, 1992,
tr.37-44).
2.1.2. Đặc điểm tâm lí sinh viên:
Khi nói đến đặc điểm tâm lí thanh niên sinh viên ngời ta thờng đề
cập tới một số đặc điểm cơ bản về sinh lí, tâm lí và mặt xã hội của nhóm tuổi
này.
a. Về mặt sinh lí: ở lứa tuổi từ 18 đến 23-25 tuổi, hình thể đã đạt đợc sự
hoàn chỉnh về cấu trúc và sự phối hợp các chức năng. Đầu thời kỳ này, con
ngời đạt đc 9/10 chiều cao và 2/3 trọng lợng của cơ thể trởng thành.
Riêng não bộ đã đạt trọng lợng tối đa ( trung bình là 1400 gram) và số tế
bào thần kinh đã phát triển đầy đủ tới trên một trăm tỷ nơron. Quan trọng
hơn, chính ở lứa tuổi này, hoạt động thần kinh cao cấp đã đạt đến mức trởng
thành. Khoa học đã chứng minh rằng: ở nơron của lứa tuổi sinh viên hoàn
hảo hơn, cách ly tốt hơn, đốt nhánh nhiều; nhiều tế bào thần kinh não đến
tuổi sinh viên có thể nhận tin từ 1200 nơron trớc và gửi đi 1200 nơron sau.
15
Điều này đảm bảo một sự liên lạc vô cùng rộng, chi tiết, tinh tế giữa vô số
kênh vào và vô số kênh ra, làm cho trí tuệ của sinh viên vợt xa trí tuệ của
học sinh phổ thông. Ước tính có tới 2/3 số kiến thức học đợc trong một đời
ngời do đợc tích luỹ trong thời gian này ( Lê Quang Long. Một số cơ sở
sinh học của việc học tập ở đại học và chuyên nghiệp. trích trong cuốn "Một
số vấn đề nâng cao hiệu quả quá trình dạy và học ở ĐHCĐ và THCN. tập 1.
ĐHSP, HN.1/1989, tr. 125). Đặc điểm quan trọng của thời kỳ này là các
chức năng sinh sản bắt đầu quá trình phát triển đầy đủ. Giới tính đã phân biệt
rõ rệt và phát triển đầy đủ ở mỗi giới cả về biểu hiện bên ngoài lẫn biểu hiện
nội tiết tố. Hơn nữa, ở lứa tuổi thanh niên sinh viên còn có nhiều yếu tố bẩm
sinh di truyền đã đợc biến đổi dới ảnh hởng của điều kiện sống và giáo
dục.
b. Về mặt tâm lí: Thời kì này sự phát triển trí tuệ đợc đặc trng bởi sự nâng
cao năng lực trí tuệ, biểu hiện rõ nhất trong việc t duy sâu sắc và rộng, có
năng lực giải quyết những nhiệm vụ trí tuệ ngày một khó khăn, phức tạp hơn,
có tiến bộ rõ rết trong các lập luận logic, trong việc lĩnh hội tri thức. ở lứa
tuổi này trí tởng tợng, sự chú ý và ghi nhớ đã
phát triển thành khả năng hình thành ý tởng trìu tợng, khả năng phán
đoán, nhu cầu hiểu biết và học tập. Một đặc trng quan trọng trong phát triển
trí tuệ của thời kỳ chuyển tiếp là "tính nhạy bén cao độ". Sinh viên có khả
năng giải thích và gán ý nghĩa cho những ấn tợng cảm tính nhờ vào những
kinh nghiệm và tri thức đã có trớc đây. Chính sự phát triển nêu trên kết hợp
với óc quan sát tích cực, nghiêm túc sẽ tạo cho sinh viên biết cách lĩnh hội
một cách tối u và đó chính là cơ sở của toàn bộ quá trình học tập ở đại học
và cả sau khi tốt nghiệp.
Sự phát triển tình cảm của lứa tuổi sinh viên đợc đặc trng bằng "thời
kỳ bão táp và căng thẳng". Đây là một thời kỳ đầy xúc cảm đối với mỗi cá
nhân. Có nhiều tình huống mới nảy sinh trong cuộc sống sinh viên, đòi hỏi
họ phải phán đoán và quyết định trong khi họ còn thiếu kinh nghiệm và hiểu
biết xã hội. Vì vậy, dễ nảy sinh những tình cảm không thích hợp khi phải
ứng xử trớc những tình huống đó. Do quá nhạy cảm, sinh viên thờng bị
lúng túng khi phải giải quyết các tình huống mới, nhất là khi bị phê bình,
16
nhận xét nặng lời, thiếu tôn trọng Khi bị lâm vào hoàn cảnh đó, sinh viên
dễ xuất hiện phản ứng nh: thiếu tự tin, "khùng", từ chối công việc hoặc làm
một cách miễn cỡng
Đặc điểm tâm lí quan trọng của thời kỳ chuyển tiếp ở lứa tuổi thanh
niên sinh viên là sự phát trin tự ý thức. Tự ý thức là một loại đặc biệt của ý
thức trong đời sống cá nhân, có chức năng điều chỉnh nhận thức và thái độ
đối với bản thân. Tự ý thức là quá trình tự quan sát, tự phân tích, tự kiểm tra,
tự đánh giá về hành động, kết quả của hành động của chính bản thân về mặt
t tởng, tình cảm, phong cách, đạo đức, hứng thú Tự ý thức chính là điều
kiện để phát triển và hoàn thiện nhân cách, hớng nhân cách theo yêu cầu
của xã hội. Tự ý thức của sinh viên đợc hình thành trong quá trình xã hội
hoá và liên quan chặt chẽ với tính tích cực nhận thức của sinh viên.
c. Về mặt x hội:
Nét đặc trng của lứa tuổi thanh niên là hình thành con đờng sống.
Vì vậy khi xét đến mặt xã hội trong đời sống tâm lí của sinh viên ta phải qua
tâm đến "kế hoạch đờng đời và tự xác định nghề nghiệp của thanh
niên".
Kế hoạch đờng đời là một hiện tợng đồng thời của thể chế xã hội và
pháp quyền. Kế hoạch đờng đời cũng chính là kế hoạch hoạt động của sinh
viên và nó đợc bắt đầu bằng sự lựa chọn nghề nghiệp. Việc lựa chọn nghề
nghiệp của thanh niên sinh viên không chỉ theo ý thích mà nó còn thể hiện
trình độ đạo đức. " chúng ta lựa chọn nghề nghiệp phải vì quyền lợi của
nhân loại và vì sự hoàn thiện của riêng ta " ( Suy nghĩ của thanh niên khi
chọn nghề. C.Mac-Ph.Ănghen.1956 ).
Trong thời gian học tập ở đại học, do ảnh hởng của nội dung các môn
khoa học
( cơ bản, cơ sở và chuyên ngành) và do tham gia vào đời sống xã hội, nên xu
hớng nghề đợc hình thành và phát triển ở sinh viên. Nghĩa là, họ củng cố
thái độ tốt đối với nghề tơng lai của họ, củng cố hứng thú, khuynh hớng và
năng lực đối với nghề đã chọn; mong muốn hoàn thiện trình độ nghiệp vụ
sau khi tốt nghiệp phát triển quan điểm, niềm tin, uy tín nghề nghiệp trong
cách nhìn nhận của ngời chuyên gia tơng lai.
17
Tóm lại: Sinh viên thuộc lớp thanh niên có độ tuổi từ 18 đến 23-25,
làgiai đoạn đoạn chuyển từ sự chín muồi về thể lực sang trởng thành về
phơng diện tâm lí-xã hội. Lứa tuổi này đợc đánh giá là thời kỳ phát triển
tích cực nhất về tình cảm đạo đức và thảm mĩ; là giai đoạn hình thành và ổn
định tính cách; đặc biệt là sinh viên đã có vai trò "ngời lớn" thực sự (họ có
quyền công dân, quyền xây dựng gia đình, quyền lao động kiếm sống ). Họ
có kế hoạch riêng cho hoạt động của mình, chịu trách nhiệm về hành vi và
độc lập trong phán đoán. Đây là thời kỳ có nhiều biến động mạnh mẽ về
động cơ, về thang giá trị xã hội. Sinh viên đã biết xác định con đờng sống t-
ơng lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu dấn thân thể nghiệm
mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
2.1.3. Một số kiểu nhân cách sinh viên:
a. Khái niệm "kiểu nhân cách sinh viên": kiểu nhân cách sinh viên là sự
phân loại nhân cách sinh viên dựa trên tổ hợp các xu hớng phát triển và
định hình nhân cách của họ.
b. Một số kiểu nhân cách sinh viên:
* Theo các nhà x hội học Mỹ thì có 4 kiểu nhân cách sinh viên.
- Kiểu "X": bao gồm những sinh viên thích những môn học dựa trên cơ sở
lựa chọn riêng của họ. Họ quan tâm đến thế giới t tởng và sách; tích cực
tham gia vào các chuyên đề, các buổi hoà nhạc ngoài giờ học bắt buộc;
Muốn hiểu biết nhiều nhng chỉ trong lĩnh vực mà họ quan tâm; Sinh viên
loại này không quan tâm đến các hoạt động tập thể, thậm chí không tham gia
vào các tổ chức sinh viên, các công việc xã hội không liên quan đến học tập.
Khi phải tham gia vào các tổ chức chính trị thì họ né tránh không tham gia
họp hành. Theo họ, việc học ở đại học là để thoả mãn lòng khao khát tri thức
và kinh nghiệm sống.
- Kiểu "Y": bao gồm các sinh viên "nhang nhác" kiểu "X", nhng họ có tham
gia các hoạt động tập thể. Những sinh viên loại này cố gắng có điểm cao
trong các kỳ thi. Họ không coi các hoạt động tập thể là cơ bản, nhng họ cho
rằng nó có ảnh hởng tích cực đến cá nhân họ.
18
- Kiểu "Z": Loại này đặc biệt chú ý đến các hoạt động xã hội hơn hẳn đối
với các môn khoa học. Họ gắn bó với trờng, tích cực tham gia các hoạt
động bề nổi; Họ coi "thời sinh viên là thời của các câu lạc bộ, các tổ chức
sinh viên". Tuy nhiên, họ cũng ý thức đợc và cố gắng có đợc mảnh bằng,
nhng ít khi vợt qua ngỡng tối thiểu.
- Kiểu "W": Họ học vì tơng lai hẹp, trớc mắt, không quan tâm tới các lĩnh
vực tri thức và hoạt động khác. Những sinh viên loại này chỉ hoàn thành bài
tập ở mức tối thiểu theo yêu cầu của giảng viên và chỉ đạt điểm trung bình.
* Theo các nhà tâm lí học Xô Viết (cũ) thì có 6 kiểu nhân cách sinh viên:
- Kiểu 1: là những sinh viên "kiệt xuất", u tú nhất.
- Kiểu 2: là những sinh viên học tập "khá", coi việc có đợc một nghề nào đó
là mục đích duy nhất của việc học; Nhit tình trong hoạt động xã hội, gắn bó
với tập thể, đối xử tốt với bạn bè.
- Kiểu 3: Là những sinh viên học "xuất sắc", coi trng khoa học; Gắn bó với
tập thể thông qua hoạt động khoa học; Không tự nguyện tham gia các hoạt
động quần chúng.
- Kiểu 4: Học lực trung bình khá, thích các khoa học ngoài chơng trình, ít
nghiên cứu khoa học;Văn hoá chung hạn chế; Đặc biệt tích cực, say mê các
hoạt động xã hội và tập thể.
- Kiểu 5: học trung bình, khá. mặc dù coi chuyên môn là lĩnh vực chủ yu
trong hoạt động của mình; Tham gia hoạt động xã hội không tích cực. Có
khả năng sáng tạo nghệ thuật và gắn bó với tập thể chỉ trong lĩnh vực văn hoá
giải trí.
- Kiểu 6: Học lực yếu, học vì "mốt", không yêu nghề; Không tham gia công
tác xã hội; coi nghỉ ngơi, giải trí là chủ yếu; Gắn bó với tập thể qua những
hứng thú cùng đợc nghỉ ngơi, vui chơi là chính.
Sự phân loại nhân cách sinh viên trên đây sẽ giúp các nhà quản lý giáo
dục đại học, các tổ chức Đảng, Đoàn TNCS, các giảng viên có cơ sở để lựa
chọn nội dung và phơng pháp dạy học, hoạt động tập thể cho sinh viên sao
cho có kết quả tốt, giúp sinh viên hình thành và phát triển nhân cách theo mô
hình mà xã hội mong đợi. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy rằng: để thực
hiện thành công nhiệm vụ của mình, mỗi giảng viên có thể và nên tự tìm
19
cách phân loại sinh viên theo cách riêng của mình. Việc làm tự lực, tích cực
này sẽ giúp giảng viên hoàn toàn chủ động khi làm việc (dạy học-giáo dục)
với sinh viên.
2.1.4. Một số vấn đề tâm lí x hội trong đời sống sinh viên.
Có thể định nghĩa: Tập thể sinh viên là khối cộng đồng những ngời
học trong
nhà trờng đại học.
a. Đặc điểm tập thể sinh viên:
- Có động cơ cơ bản là học tập;
- Có sự thống nhất về mục đích và động cơ;
- Có sự đồng nhất (tơng đối) về lứa tuổi, học vấn và hầu hết là đoàn viên
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Sống và học tập cùng nhau trong thời gian hạn định từ 4-6 năm;
- Có thành phần ổn định;
- Có tính liên tục chặt chẽ của công việc học tập theo chơng trình nhất định;
- Về cơ bản, có trình độ tự quản cao.
b. Cấu trúc của tập thể sinh viên:
- Một tập thể sinh viên có cấu trúc chính thức nh: Hội Sinh viên; chi đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; các tổ học tập.
- Một tập thể sinh viên có cấu trúc không chính thức nh: các nhóm bạn bè;
các êkip học tập; êkíp thể thao, văn nghệ
- Tập thể sinh viên đợc hình thành và phát triển qua một số giai đoạn : giai
đoạn đầu là thời kỳ sinh viên năm thứ nhất, lĩnh hội các yêu cầu cơ bản, các
chuẩn mực, các quy tắc và truyền thống của cuộc sống nhà trờng; Giai đoạn
thứ hai đợc xác định bởi d luận xã hội phức tạp, bởi tính tích cực và kế
hoạch hoạt động nhằm nắm lấy nghề chuyên môn tơng lai; Giai đoạn thứ
ba, mỗi thành viên của tập thể đã trở thành ngời thể hiện các yêu cầu xã
hội. Đây là giai đoạn thuận lợi nhất cho việc giáo dục nghề nghiệp, khoa
học, tinh thần trách nhiệm của ngời công dân, tự giáo dục của tập thể và
mỗi cá nhân.
c. Một số biện pháp hình thành tập thể sinh viên:
- BP1. Lập nhóm học tập dựa trên sự tơng đồng tâm lí giữa các thành viên;
20
- BP2. Tạo ra sự thống nhất về giá trị xã hội, kích thích hoạt động của các
phần tử tích cực theo hớng đoàn kết tập thể;
- BP3. Phát triển tính tự giác, tình bạn và tinh thần hợp tác trong mối quan hệ
lẫn nhau ở tập thể sinh viên;
- BP4. Củng cố uy tín của các phần tử tích cực, nâng cao tinh thần gơng
mẫu của họ, ngăn ngừa và giải quyết công bằng, minh bạch các xung đột
trong tập thể ( đặc biệt chú ý yếu tố tâm lí)
-BP5. Bảo đảm quan tâm thờng xuyên đến sinh viên, chú ý đến các yêu cầu,
hứng thú của họ.
Ngoài ra, từ thực tiễn hoạt động cùng sinh viên, mỗi giảng viên, đặc
biệt là giảng
viên đợc phân công làm chủ nhiệm lớp cần tự tìm cho mình những biện
pháp bổ sung phù hợp với từng tình huống cụ thể.
Vấn đề tâm lí xã hội của hiệu quả hoạt động trong tập thể sinh viên là
vấn đề hết sức nhạy cảm , đa dạng và rất phức tạp. Ngoài hoạt động học tập,
hoạt động chính trị-xã hội của sinh viên đợc xem nh là sản phẩm của sự tr-
ởng thành về mặt xã hội của họ. Vì vậy, đòi hỏi các nhà lãnh đạo, các giảng
viên phải có sự chú ý ngay từ khi hình thành các nhóm học tập cũng nh
toàn bộ quá trình học tập ở nhà và các hoạt động chính tri-xã hội của sinh
viên trong nhà trờng đại học.
2.2. Quá trình nhận thức và hoạt động học tập của sinh viên.
2.2.1. Quá trình nhận thức.
a. Khái niệm quá trình nhận thức:
Hiểu một cách ngắn gọn, quá trình nhận thức chính là sự phản ánh thế
giới khách quan bên ngoài vào cái chủ quan bên trong của mỗi ngời. Có
quá trình nhận thức khoa
học của các nhà bác học nhằm tìm tòi và sáng tạo ra cái mới cho nhân loại;
cũng có quá trình nhận thức của học sinh, sinh viên nhằm lĩnh hội những
kinh nghiệm văn hoá lịch sử của loài ngời.
b. Qui luật của quá trình nhận thức: "Từ trực quan sinh động đến t duy
trìu tợng và từ t duy trìu tợng đến tiễn. Đó là con đờng biện chứng của
21
nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan" (V.I. Lênin. Bút
ký triết học. NXB Sự thật, HN. 1968, Tr. 189.). Nh vậy, nhận thức của con
ngời diễn ra từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ phản ánh các
thuộc tính bên ngoài, cụ thể, đơn lẻ các sự vật hiện tợng một cách trực tiếp,
đến phản ánh các thuộc tính bên trong, có qui luật trìu tợng và khái quát
hàng loạt các sự vật hiện tợng một cách gián tiếp Từ đó có thể thấy rõ hai
mức độ thống nhất trong nhận thức, đó là nhận thức cảm tính bao gồm cảm
giác, tri giác và nhận thức lí tính bao gồm t duy và tởng tợng.
2.2.2. Nhận thức cảm tính:
a. Đặc điểm của nhận thức cảm tính:
- Nội dung phản ánh là những thuộc tính cụ thể, trực quan bên ngoài của sự
vật hiện tợng đang tồn tại trong thời gian và không gian nhất định. Nhận
thức cảm tính cha phản ánh đợc các thuộc tính bản chất của sự vật hiện t-
ợng.
- Phơng phức phản ánh là phản ánh trực tiếp bằng các giác quan, chứ cha
phản ánh gián tiếp, khái quát về sự vật hiện tợng.
- Sản phẩm của hoạt động nhận thức cảm tính là hình ảnh trực quan (hình t-
ợng) cụ thể về từng thuộc tính hay trọn vẹn các thuộc tính của từng sự vật
hiện tợng riêng lẻ , chứ cha phải là một phạm trù khái quát cùng loại
b. Cảm giác là quá trình nhận thức phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc
tính của sự vật hiện tợng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan.
* Các qui luật cơ bản của cảm giác:
- Qui luật về ngỡng;
- Qui luật về tính thích ứng;
- Qui luật về sự tác động qua lại giữa các cảm giác;
c. Tri giác là quá trình nhận thức phản ánh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật,
hiện tợng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan. Nh
vậy, tri giác
tuy cùng là nhận thức cảm tính, nhng là quá trình nhận thức cao hơn cảm
giác.
* Các qui luật cơ bản của tri giác:
- Qui luật về tính lựa chọn của tri giác;
- Qui luật về tính ổn định của tri giác;
22
- Qui luật tổng giác.
Cảm giác và tri giác ở ngời diễn ra theo từng qui luật nhất định.
Ngời giảng viên đại học cần hiểu và tính đến những qui luật này khi tiến
hành công tác giảng dạy của mình. Chẳng hạn: muốn sinh viên cảm giác, tri
giác đợc sự vật, thì hình vẽ, máy móc, mô hình phải đủ to, đủ rõ trong điều
kiện đủ ánh sáng và độ gần cần thiết để đạt tới ngỡng và trong giới hạn của
vùng phản ánh tốt nhất; Hoặc là phải chú ý về màu sắc, độ tơng phản các
chú thích để sinh viên tri giác lựa chọn dễ dàng.
2.2.3. Nhận thức lí tính.
Nhận thức lí tính gồm t duy và tởng tợng là mức độ cao trong hoạt
động nhận thức của con ngời.
Tại sao cần nhận thức lí tính? Bởi lẽ: nếu chỉ dừng lại ở mức độ nhận
thức cảm tính thì con ngời không thể nào hiểu đợc đầy đủ và sâu sắc về
thế giới, không thể tìm ra các qui luật để cải tạo thế giới.
a. Quá trình t duy:
* T duy là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ có tính qui luật của sự vật, hiện tợng mà trớc đó ta
cha bit.
T duy của con ngời có bản chất xã hội, chịu sự chế ớc bởi các nhu
cầu xã hội và sử dụng ngôn ngữ là cái chỉ tồn tại trong xã hội loài ngời.
Con ngời t duy là nhằm mục đích lĩnh hội nền văn hoá nhân loại để
hình thành và phát triển nhân cách; đồng thời, bằng lao động sáng tạo của
mình góp phần vào phát triển văn hoá nhân loại.
Kết quả của t duy là những khái niệm, phán đoán, suy lý.
* Các đặc điểm của t duy:
- Tính "có vấn đề": Tình huống/hoàn cảnh có vấn đề chính là kích thích để
con ngời t duy. Trong những tình huống mà vốn hiểu biết cũ, ph
ơng pháp
hành động đã biết không thể giúp để giải quyết, buộc con ngời phải vợt ra
khỏi phạm vi những hiểu biết trớc đây và đi tìm cái mới. Để t duy con ng-
ời cần phải nhận thức đợc hoàn cảnh có vấn đề; phải có nhu cầu giải quyết
nó và phải có những tri thức cần thiết có liên quan tới vấn đề đó.
23
- Tính khái quát của t duy: T duy không phản ánh chỉ một sự vật hiện t-
ợng, mà phản ánh những thuộc tính chung, những mối liên liên hệ, quan hệ
có tính quy luật của hàng loạt sự vật, hiện tợng. Vì vậy, t duy mang tính
khái quát.
- Tính gián tiếp của t duy: Nhờ tính gián tiếp của t duy mà khả năng nhận
thức của con ngời đợc mở rộng không giới hạn. Ví dụ: bằng giác quan con
ngời không thể phản ánh trực tiếp vận tốc của ánh sáng, nhng nhờ sử dụng
ngôn ngữ mà t duy phản ánh đợc vận tốc đó một cách gián tiếp: các quy
luật, quy tắc, các sự kiện, các mối liên hệ và sự phụ thuộc đợc khái quát,
diễn đạt trong các từ
- T duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ và với nhận thức cảm tính:
Ngôn ngữ là phơng tiện của t duy. Nhờ có ngôn ngữ mà con ngời
tiến hành
đợc các thao tác t duy và sản phẩm của t duy là những phán đoán, suy lí
đợc biểu đạt bằng từ, ngữ, câu
Nhận thức cảm tính là chỗ dựa cho t duy; ngợc lại, t duy và những
kết quả của t duy chi phối khả năng phản ánh của cảm giác, làm cho khả
năng của con ngời tinh vi hơn, nhạy bén hơn, mang tính lựa chọn và trở
nên có ý nghĩa hơn.
* Các giai đoạn của một quá trình t duy:
- Xác định đợc vấn đề, biểu đạt nó thành nhiệm vụ t duy;
- Huy động tri thức, vốn kinh nghiệm có liên quan tới vấn đề, làm xuất hiện
(trong đầu chủ thể t duy) những mối liên t
ởng xung quanh vấn đề đang
cần giải quyết;.
- Sàng lọc liên tởng, gạt bỏ những cái không cần thiết, hình thành giả thuyết
về các cách giải quyết vấn đề đó;
- Kiểm tra giả thuyết về cách giải quyết vấn đề: nếu giả thuyết đúng thì tiến
hành giải quyết vấn đề; nếu giả thuyết sai thì phủ định nó để hình thành giả
thuyết mới và bắt đầu một quá trình t duy mới.
- Giải quyết vấn đề đi đến kết quả, kiểm tra kết quả.
* Các thao tác trí tuệ trong quá trình t duy:
- Phân tích và tổng hợp:
24
Phân tích là dùng trí óc tách đối tợng t duy thành những bộ phận,
những thuộc tớnh, những mối liên hệ, quan hệ để nhận thức đối tợng sâu sắc
hơn. Tổng hợp là dùng trí óc đa những thành phần đã đợc tách rời nhờ sự
phân tích thành một chỉnh thể.
Phân tích và tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành sự
thống nhất không thể tách rời: phân tích đợc tiến hành theo phơng hớng
tổng hợp; còn tổng hợp đợc thực hiện dựa trên kết quả của phân tích.
- So sánh là dùng trí óc để xác đnh sự giống nhau, khác nhau giữa các sự
vật, hiện tợng. So sánh có vai trò quan trọng trong việc nhận thức thế giới;
có thể coi nó là "cơ sở của mọi hiểu biết và t duy".
- Trìu tợng hoá và khái quát hoá: Trìu tợng hoá là thao tác trí tuệ, dùng trí
óc gạt bỏ những thuộc tính, những bộ phận, những quan hệ không cần thiết
về một phơng diện nào đó và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết để t duy.
Khái quát hoá là dùng trí óc để bao quát nhiều đối tợng khác nhau thành
một nhóm, một loại trên cơ sở chúng có một số thuộc tính chung và bản
chất, những mối quan hệ có tính quy luật. Khái quát hoá chính là sự tổng hợp
ở mức độ cao hơn. Hai thao tác trìu tợng hoá và khái quát hoá có quan hệ
qua lại với nhau giống nh quan hệ giữa phân tích và tổng hợp.
* Một số chú ý khi xem xét các thao tác t duy trong một hành động t
duy cụ thể:
- Các thao tác t duy có quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất với nhau theo
một hớng nhất định do nhiệm vụ của t duy quy định.
- Thực tế, các thao tác t duy không nhất thiết theo một trình tự máy móc nh-
nêu ở trên.
- Tuỳ theo nhiệm vụ và điều kiện t
duy, không phải hành động t duy nào
cũng cần phải
thực hiện tất cả các thao tác trên.
Trong thực tiễn, không phải bất cứ tình huống có vấn đề nào cũng đ-
ợcgiải quyết bằng t duy mà có lúc phải giải quyết bằng tởng tợng. Cùng
với t duy, tởng tợng có vai trò nhất định trong hoạt động học tập của sinh
viên.
b. Quá trình tởng tợng:
25
* Tởng tợng là một quá trình nhận thức phản ánh những cái mới cha có
trong kinh nghiệm bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những
biểu tợng đã có.
Khi nghiên cứu quá trình nhận thức, đặc biệt là nhận thức lí tính của
sinh viên, cần thiết phải quan tâm, chú ý đến hai khái niệm tâm lí rất quan
trọng, đó là trí thông minh và tính sáng tạo.
Có nhiều quan niệm, định nghĩa rt khác nhau về "trí thông minh" và
có nhiều cách phân loại trí thông minh. Có thể nêu ra cách phân chia gồm 7
loại trí thông minh liên quan tới 7 lĩnh vực hoạt động nh sau: toán học-
logic học; ngôn ngữ học; âm nhạc; không gian; vận động cơ thể; liên nhân
cách; nội tâm. Điều quan trọng mà ngời giảng viên đại học cần nhận thức đ-
ợc là: ở mỗi ngời, sự thành thạo và tài năng có thể bộc lộ trong một hoặc
một số lĩnh vực hoạt động, chứ không nhất thiết là phải bộc lộ trong toàn bộ,
tất cả các lĩnh vực hoạt động. Vì vậy ngời giảng viên cần sớm phát hiện và
khuyến khích tiềm năng của từng cá nhân trong lĩnh vực hoạt động mà cá
nhân đó có thế mạnh, thậm chí là "thiên phú", từ đó giúp họ phát triển sang
lĩnh vực khác, mà hiện nay ngời ta gọi là "phát triển trí thông minh đa
dạng" cho ngời học.
Thông minh và sáng tạo thờng hay đi kèm nhau, nhng không phải
lúc nào cũng song trùng. Ngời có trí thông minh nhng cha chắc đã có khả
năng sáng tạo. Ngời có khả năng sáng tạo thì ắt phải là ngời thông minh.
Cặp phạm trù t duy- tởng tợng có quan hệ gắn bó với cặp phạm trù
thông minh-sáng tạo.
2.3. Các hoạt động của sinh viên.
2.3.1. Hoạt động học tập của sinh viên.
a. Khái niệm hoạt động học tập của sinh viên:
Có rất nhiều định nghĩa về hoạt động học tập của sinh viên. Tuy quan
điểm của các tác giả rất khác nhau, nhng có thể tìm thấy điểm chung của
họ là: hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động có mục đích, tự giác, có ý
thức về động cơ và trong đó diễn ra các quá trình nhận thức, đặc biệt là quá
trình t
duy