Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tổng kết về từ vựng - tiết 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 21 trang )


Chào mừng các thầy cô giáo
về dự tiết học
Người dạy: Trịnh Thị Lan Anh
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI

Ng÷ v¨n 9
Ng÷ v¨n 9
TiÕt: 40



.
Nội dung bài học
I /Từ đơn và từ phức.
II/Thành ngữ.
III/Nghĩa của từ.
IV/Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng
chuyển nghĩa của từ.



Quan sát ví dụ d ới
đây em hãy cho
biết đâu là từ đơn,
đâu là từ phức ?
Ví dụ: Nhà, cây cối, núi đồi, cửa, xa xôi
Từ đơn: Nhà, cửa
Từ phức: Cây cối, núi đồi, xa xôi
I. T n, t phc:


* Từ đơn:
* Từ đơn:
Là những từ do một
Là những từ do một
tiếng có nghĩa tạo thành.
tiếng có nghĩa tạo thành.
* Từ phức:
* Từ phức:
là từ gồm hai hoặc
là từ gồm hai hoặc
nhiều tiếng
nhiều tiếng
- Từ ghép: ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa.
- Từ láy: có quan hệ láy âm
giữa các tiếng.
1.Khái niệm:

Từ
Từ đơn Từ phức
Từ ghép
Từ láy

ghÐp
®¼ng lËp

ghÐp
chÝnh phô

l¸y

hoµn toµn

l¸y
bé phËn

2/ Bài tập:
2/ Bài tập:
Tho lun nhúm
Tho lun nhúm
Bài tập 1:
Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, t ơi tốt,
lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đ a đón, nh ờng nhịn,
rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.
- Nhúm 1: Tỡm nhng t ghộp?
- Nhúm 2: Tỡm nhng t lỏy?
Bài tập 2 :
Bài tập 2 :
Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho
Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho
nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp
nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp
-
Nh
Nh
úm 3: Tỡm nhng t lỏy cú s gim ngha
úm 3: Tỡm nhng t lỏy cú s gim ngha
-
Nhúm 4: Tỡm nhng t lỏy cú s tng ngha
Nhúm 4: Tỡm nhng t lỏy cú s tng ngha


Bài tập 1:
Nhóm1:
Nhóm1:
Từ ghép
Từ ghép


Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, t ơi tốt, bọt bèo,
Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, t ơi tốt, bọt bèo,
gt gự
gt gự
, cỏ cây, đ a đón, nh ờng nhịn, rơi rụng, mong
, cỏ cây, đ a đón, nh ờng nhịn, rơi rụng, mong
muốn
muốn
Nhóm 2 :
Nhóm 2 :
Từ láy
Từ láy


Nho nhỏ, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Nho nhỏ, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.
Bài tập 2:
Nhóm 3 : Từ láy có sự giảm nghĩa:


Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.
Nhóm 4: Từ láy có sự tăng nghĩa:

Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.

II. Thành ngữ:
II. Thành ngữ:


-
-
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị
Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực
tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng
tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng
thường thông qua một số phép chuyển nghĩa
thường thông qua một số phép chuyển nghĩa
như ẩn dụ, so sánh…
như ẩn dụ, so sánh…
1. Khái niệm:
1. Khái niệm:

Phân biệt thành ngữ với tục ngữ:
Thành ngữ thường là
một ngữ cố định biểu
thị khái niệm.Nó có
giá trị tương đương
với một từ và được
dùng như một từ có

sẵn trong kho từ
vựng.
Tục ngữ thường là một
câu tương đối hoàn
chỉnh biểu thị một phán
đoán hoặc một nhận
định.Nói “câu tương đối
hàn chỉnh” bởi tục ngữ
thường khuyết thành
phần chủ ngữ.

2/ Bài tập:
2/ Bài tập:


Bài tập 1
Bài tập 1
:
:
Trong những tổ hợp từ sau
Trong những tổ hợp từ sau
đây, tổ hợp nào là thành ngữ , tổ hợp
đây, tổ hợp nào là thành ngữ , tổ hợp
nào là tục ngữ ?
nào là tục ngữ ?




a/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

a/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng


b/ Đánh trống bỏ dùi.
b/ Đánh trống bỏ dùi.


c/ Chó treo mèo đậy
c/ Chó treo mèo đậy


d/ Đ ợc voi đòi tiên.
d/ Đ ợc voi đòi tiên.


e/ N ớc mắt cá sấu.
e/ N ớc mắt cá sấu.

a. Thành ngữ:
- Đánh trống bỏ dùi: vớ thỏi làm việc khụng đến
nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm.
- Đựơc voi đòi tiên: lòng tham vô độ
- N ớc mắt cá sấu: hành động giả di đ ợc che y
một cách tinh vi, rất dễ đánh lừa kẻ nhẹ dạ cả tin.
b. Tục ngữ:
- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng: Hon
cnh, mụi trng xó hi cú nh hng quan trng
n tớnh cỏch, o c ca con ngi.
- Chó treo mèo đậy: Mun gi gỡn thc n, vi
chú thỡ phi treo lờn, vi mốo thỡ phi y li.


Bài tập 2: Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật
và hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật. Giải thích
ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm đ ợc ?
Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: nh chó với mèo,
đầu voi đuôi chuột, nh hổ về rừng, mỡ để miệng mèo,
ăn ốc nói mò, rồng đến nhà tôm, nh vịt nghe sấm
Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật: bãi bể n ơng dâu,
bèo dạt mây trôi, cắn rơm cắn cỏ, cây cao bóng cả,
cây nhà lá v ờn, dây cà ra dây muống, bẻ hành bẻ
tỏi

Bài 3: T×m hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ
trong văn chương?
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nỗi ba chìm với nước non
( Hồ Xuân Hương)
Xiết bao ăn tuyết nằm sương
Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao
(Truyện Lục Vân Tiên)

III. Ngha ca t:
Nghĩa của từ là gì?
1. Khái niệm:
Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt
động, quan hệ) mà từ biểu thị.

Bài tập 1: Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu
sau:
a)Nghĩa của từ mẹ là ng ời phụ nữ, có con, nói trong

quan hệ với con
b)Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần
nghĩa ng ời phụ nữ, có con
c)Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em
rất hiền và Thất bại là mẹ thành công
d)Nghĩa của từ mẹ không có phần nào chung với nghĩa
của từ bà
2/ Bài tập:
a)

2. Bµi tËp 2 :
Chän c¸ch hiÓu ®óng trong nh÷ng c¸ch hiÓu sau?
a) đức tính rộng lượng dễ thông cảm với người có sai
lầm và dễ tha thứ.
b) rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ
tha thứ.
Độ lượng là:
b)

IV. Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của từ.
1. Khái niệm
*T nhiu ngha: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
* Chuyển nghĩa: là hiện t ợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ
nhiều nghĩa
- Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình
thành các ngha khác.
+ Nghĩa chuyển: là nghĩa đ ợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Thông th ờng, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy
nhiên , trong một số tr ờng hợp từ có thể hiểu đồng thời theo

cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Th no l t nhiu ngha v hin tng chuyn ngha ca t?

2. Bi tp: Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm
hoa, lệ hoa đ ợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa
chuyển? Có thể coi đây là hiện t ợng chuyển nghĩa
làm xuất hiện từ nhiều nghĩa không? Vì sao?
=> Từ hoa trong thềm hoa , lệ hoa đ ợc
dùng theo nghĩa chuyển. Tuy nhiên không đ ợc
xem đấy là hiện t ợng chuyển nghĩa làm xuất hiện
từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa
chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó ch a làm thay đổi
nghĩa của từ, ch a thể đ a vào từ điển.

Dặn dò:
-
Nắm nội dung các khái niệm về từ đơn,
từ phức; thành ngữ; nghĩa của từ; từ nhiều nghĩa và
hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
-
Hoàn thành các bài tập vào vở
-
Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng (tiếp theo):
Từ đồng âm; Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa;
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Trường từ vựng

×