Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

GIAO AN 12 NANG CAO HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 123 trang )

Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ngày soạn : 14/08/2011
Ngày dạy : 15/08/2011
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
Hệ thống những kiến thức về: Hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon
+ Đặc điểm cấu tạo + Tính chất vật lí + Tính chất hoá học
+ Ứng dụng và phản ứng điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Về kĩ năng
+ Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất hoá học
+ Vận dụng tính chất hh để làm các bài tập có liên quan: nhận biết chất, thực hiện dãy chuyển hoá
+ Làm các bài tập tính theo PTPƯ, để tìm công thức hchc và các đại lượng có liên quan trong PTPƯ
CHUẨN BỊ
GV hướng dẫn HS hệ thống lại những kiến thức cơ bản đã học. Làm lại các btập trong SGK và SBT
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức cần nhớ vào bảng để trống mà GV đã chuẩn bị sẵn
Gồm có những kiến thức sau:
1. Công thức phân tử dạng tổng quát và đặc điểm cấu tạo của ankan, anken, ankin, ankađien,
aren, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxilic.
2. Tính chất vật lí
3. Tính chất hoá học (có phản ứng minh hoạ) đồng thời lưu ý phản ứng đặc trưng của những
chất đã nêu ở trên
4. Ứng dụng và phương pháp điều chế
GV kiểm tra kết quả của HS nhận xét và bổ sung
II. BÀI TẬP
GV hướng dẫn HS làm một số bài tập
HS lên bảng thực hiện theo y/cầu của GV theo nhóm bằng những BTTN ở các phiếu học tập in sẵn
Phiếu học tập số 1
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng


1. Chất nào là ancol trong số các chất sau:
A. C
6
H
5
OH B. CH
3
CHO C.C
2
H
5
OH D. C
2
H
5
COOH
2. Khí Axetilen có tính chất hoá học nào trong số các tính chất sau:
A . Tác dụng với NaOH B. Tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
C. Trùng hợp tạo thành nhựa PE D. Không làm mất màu nước brom
3. Cho các câu sau:
A. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm – CHO
B. Hợp chất có công thức phân tử C
n
H
2n
O là anđehit no, đơn chức, mạch hở
C. Anđehit là hợp chất hữu cơ có công thức R – COOH

D. Anđehit giống axit hữu cơ đều tác dụng được với dung dịch NaOH
4. Nhóm chất nào sẽ phản ứng được với kim loại natri:
A. C
2
H
5
OH; CH
3
COOH; C
3
H
8
; CH
3
OCH
3
B. C
3
H
5
(OH)
3
; C
6
H
5
OH; CH
3
CHO; C
2

H
5
COOCH
3
C. C
6
H
5
OH ; CH
3
COOH ; C
3
H
5
(OH)
3
; C
2
H
5
OH
Phiếu học tập số 2
Điền vào chổ trống những cụm từ, công thức thích hợp
Tính axit /nhóm cacboxyl –COOH/axit no, mạch hở, đơn chức /C
n
H
2n+1
COOH;
gốc hiđrocacbon /axit không no
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -1-

Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có liên kết
với hoặc với nguyên tử hiđro. Nếu nhóm cacboxyl liên kết trực tiếp với
nguyên tử hiđro hoặc gốc ankyl thì chúng thuộc dãy đồng đẳng có công
thức chung là
Nếu gốc hiđrocacbon trong phân tử axit có chứa liên kết đôi, liên kết ba thì được gọi

Phiếu học tập số 3
Ghép tên chất với công thức cấu tạo (số và chữ cái) cho phù hợp
1. Anđehit axetic A. CH
3
O C
2
H
5
2. Buta- 1,3 - đien B. CH
3
COO C
2
H
5

3. Axit metacrylic C. CH
3
CHO
4. Etyl axetat D. CH
2
= CH – CH = CH
3
E. CH

2
= C (CH
3
)- COOH
Phiếu học tập số 4
Viết CTCT thu gọn của các chất và điều kiện PƯ để thoã mãn sơ đồ chuyển hoá sau:
C
2
H
2
→ C
2
H
4
Cl
2
→ B → C
2
H
4
O
2
→ CH
2
= CH OOC CH
3
Phiếu học tập số 5
Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết từng chất trong số các chất sau, viết phương trình phản
ứng xảy ra.
CH

3
COOH ; C
2
H
5
OH ; CH
2
= CH COOH
Với phiếu học tập số 4, 5 GV cho HS phát biểu phương pháp làm bài, sau đó gọi đại diện nhóm học
tập lên viết PTPƯ xẩy ra
HS nhận xét và hoàn chỉnh
GV gợi ý HS làm bài :
a. Vì số mol CO
2
= số mol H
2
O nên A là este no đơn chức có CTPT là: C
n
H
2n
O
2

M
A
= 88 → 14n + 32 = 88 → n = 4
Vậy CTPT của A là C
4
H
8

O
2

b. Phản ứng xà phòng hoá
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
88 gam M
8,8 gam 4,6gam
M = 46 C
x
H
2x + 1
OH = 46 x = 2
Vậy CTCT của este A là CH
3
COOC
2
H
5

1. CTPT của A là C
5
H
8
O
2
; M = 100 g
m
C
= 3,52/44 . 12 = 0,96 g ; m
H

= 1,152/ 18 . 2 = 0,128 g ; m
O
= 0,512 g
Đặt CTPT A là C
x
H
y
O
2
; M
A
= 1,6 .32/ 0,512 =100 x = 5 ; y = 8
Cũng cố và dặn dò
HS về ôn lại các kiến thức đã học, làm lại các bài tập trong SGK và SBT lớp 11
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy:……………………………
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -2-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
CHƯƠNG I ESTE – LIPIT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
1. Về kiến thức HS nắm được các kiến thức sau
• Cấu tạo, gọi tên, tính chất hoá học của este và chất béo
• Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và các dẫn xuất chứa oxi
• Cấu trúc phân tử chất giặt rửa, cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
• Khái niệm về lipit
• Tính chất vật lí, ứng dụng của este, chất béo. Sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể, ứng dụng
chất béo trong công nghiệp
• Khái niệm về chất giặt rửa. Sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp
2. Về kĩ năng
Giúp HS rèn luyện: Định hướng đúng, dùng phương pháp đúng, viết PTPƯ đúng khi cần chuyển
hoá giữa các loại hiđrocacbon, chuyển hoá giữa hiđrocacbon với dẫn xuất chứa oxi

Giải bài tập và bài toán hoá học mang đặc điểm riêng của este, chất béo
3. Về giáo dục tình cảm thái độ
Thông qua việc nghiên cứu este, lipit, chất giặt rửa tổng hợp các em HS thấy rõ môn hoá học
luôn gắn liền với đời sống va sản xuất

Tiết 2 ESTE
Ngày soạn : 14/08/2011
Ngày dạy : 18/08/2011
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức: HS nắm được các kiến thức sau
• Công thức cấu tạo của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic. Gọi tên, tính chất hoá học và
điều chế este
• Tính chất vật lí,tính chất hóa học và ứng dụng của este
Về kĩ năng
GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng tính chất hoá học của este
CHUẨN BỊ
• GV hướng dẫn HS ôn tập về phản ứng este hoá, phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp
• GV chuẩn bị một vài mẫu este để làm thí nghiệm este nhẹ hơn nước và có mùi thơm trái cây
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chương
Bài mới
HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung
Hoạt động 1
GV viết CTCT của CH
3
COOH

CH
3
COOC

2
H
5

Hãy so sánh đặc điểm CTCT
của 2 chất trên?
GV giới thiệu CTTQ của este,
este no đơn chức
GV giới thiệu một vài dẫn xuất
(SGK)
Hoạt động 2
GV gọi làm mẫu rồi HS vận
HS nêu nhận xét: Khi
thay nhóm OH ở nhóm
cacboxyl bằng nhóm
OR

thu được este
HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV
I. KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ MỘT
SỐ DẪN XUẤT CỦA AXIT
CACBOXYLIC
1. Cấu tạo phân tử este
Este đơn giản: RCOOR’
R, R’ là hiđrocacbon no, không no
hoặc thơm
+ CTTQ của este no đơn chức
C
n

H
2n
O (n

2)
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -3-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
dụng
Hoạt động 3
GV : Hãy so sánh nhiệt độ sôi
của este ,ancol , axit có cùng
số nguyên tử C
GV làm thí nghiệm:
+ Nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống
nghiệm đựng nước
+ Mở nắp đậy ống nghiệm
đựng dầu chuối
GV hướng dẫn HS đọc SGK
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS viết PTPƯ
este hoá và nêu các đặc điểm
của phản ứng này
GV yêu cầu HS viết PƯ thuỷ
phân este
GV thuyết trình theo SGK về
phản ứng khử của nhóm axyl
Hoạt động 5
Khi gốc hiđrocacbon không no
thì gốc này sẽ có những phản
ứng nào ?

Hoạt động 6
GV hướng dẫn HS viết PTPƯ
điều chế este. Yêu cầu giải
thích điều kiện phản ứng để có
hiệu suất cao
Hoạt động 7
GV hướng dẫn HS đọc SGK
HS dựa vào nhiệt độ
sôi của các chất theo
bảng sau:
HCOO
CH
3
C
2
H
5
OH
CH
3
CO
OH
31,7 78,2 117,
9
+ Nhận xét về độ tan;
khối lượng riêng, mùi
của các este đó
HS tổng kết các ý kiến
HS viết PƯ như SGK


HS liên hệ với tính chất
của hiđrocacbon và
viết phản ứng minh hoạ
2. Gọi tên este
Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc
axit(đuôi at)
Ví dụ:
H - C - O - C
2
H
5
O
CH
3
- C - O - CH = CH
2
O
etyl fomiat vinyl axetat
3. Tính chất vật lí của este
(SGK)
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA
ESTE
1. Phản ứng ở nhóm chức
a. Phản ứng thuỷ phân
Trong môi trường axit
R - COO - R' + H
2
O

H

2
SO
4
, t
o
RCOOH + R
'
OH
Tron
g môi trường bazơ
RCOOR

+ NaOH
2
,
o
H O t
→

RCOONa + R

OH
b.Phản ứng khử (nâng cao)
R - COO - R'
LiAlH
4
, t
o
RCH
2

OH + R
'
OH
2. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon (nâng
cao)
a. Phản ứng cộng vào gốc không no
CH
3
[CH
2
]
7
CH = CH[CH
2
]
7
COOCH
3
+ H
2
Ni,t
O
CH
3
[CH
2
]
16
COOCH
3

b. Phản ứng trùng hợp

nCH
2
= CHCOOCH
3
t
o
,xt
(- CH - CH
2
-)
n
COOCH
3
III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1. Điều chế
a. Este của ancol
TQ:
RCOOH + R
,
OH
H
2
SO
4
, t
o
RCOOR
,

+ H
2
O
VD:
CH
3
COOH +(CH
3
)
2
CHCH
2
CH
2
OH
H
2
SO
4
, t
o
CH
3
COOCH
2
CH
2
CH(CH
3
)

2
+ H
2
O
CH
3
COOH + CH

CH

CH
3
COOCH =
CH
2
(cơ bản)
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -4-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
HS rút ra những ứng
dụng quan trọng của
este
b. Este của phenol (nâng cao)
C
6
H
5
OH + (CH
3
CO)
2

O
CH
3
COOC
6
H
5
+ CH
3
COOH

2. Ứng dụng (SGK)
Hoạt động 8
Dặn dò về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - trang 10, 11 – SGK (nâng cao)
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy:………………………
Bài tập tham khảo
1. Số đồng phân este của C
4
H
8
O
2
:
A/ 3 B/ 4 C/ 5 D/ 6.
2. Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần đúng là:
A/ C
2
H
5
Cl < CH

3
COOH < C
2
H
5
OH B/ C
2
H
5
Cl < CH
3
COOCH
3
< C
2
H
5
OH < CH
3
COOH
C/ CH
3
OH < CH
3
CH
2
OH < NH
3
<HCl D/ HCOOH < CH
3

OH < CH
3
COOH < C
2
H
5
F
3. Khi xà phòng hóa vinyl axetat thì sản phẩm thu được có:
A/ CH
2
=CHOH B/ CH
2
=CH
2
C/ CH≡CH D/ CH
3
CHO
4. Không thể phân biệt HCOOCH
3
và CH
3
COOH bằng:
A/ Na B/ CaCO
3
C/ AgNO
3
/NH
3
D/ KCl.
5. Phản ứng: (B) C

4
H
6
O
2
+ NaOH  2 sản phẩm đều có khả năng tráng gương. CTCT của B là:
A/ CH
3
COOCH=CH
2
B/ HCOOCH
2
CH=CH
2
C/ HCOOCH=CH-CH
3
D/ HCOO-C(CH
3
)=CH
2
6. Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C
4
H
6
O
2
, Biết rằng:
X
dd NaOH+
→

muối Y
0
NaOH
CaO,t
+
→
etilen
Công thức cấu tạo của X là:
A/ CH
2
=CH-CH
2
-COOH B/ CH
2
=CHCOOCH
3
C/ HCOOCH
2
–CH=CH
2
D/ CH
3
COOCH=CH
2
7. Thủy phân este E có CTPT C
4
H
8
O
2

(xúc tác axit) thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa
các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trức tiếp được Y chỉ bằng một phản ứng. Tên gọi của
X là:
A. axit axetic B. axit fomic C. ancol etylic D. etylaxetat.
8. Thủy phân este X có CTPT C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều
có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của X là:
A. CH
3
COOCH=CH
2
B. HCOOCH
2
CH=CH
2
C. HCOOCH=CHCH
3
D. CH
2
=CHCOOCH
3
.
9. Hai este A, B là dẫn xuất của benzen, đều có CTPT là C
9
H

8
O
2
; A và B đều cộng hợp với Brôm
theo tỉ lệ mol 1:1. A tác dụng với dd NaOH cho một muối và một andehyt. B tác dụng với dd NaOH
dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH
3
COONa. CTCT
của A và B lần lượt là:
A. HOOC-C
6
H
4
-CH=CH
2
và CH
2
=CH-COOC
6
H
5
B. C
6
H
5
COOCH=CH
2
và C
6
H

5
-CH=CH-COOH.
C. HCOO-C
6
H
4
-CH=CH
2
và HCOOCH=CH-C
6
H
5
D. C
6
H
5
COO-CH=CH
2
và CH
2
=CH-COOC
6
H
5
.
10. A là hợp chất hữu cơ có mạch C không phân nhánh có CTPT là C
6
H
10
O

4
. Cho A tác dụng hoàn
toàn với dd NaOH dư tạo ra 2 ancol đơn chức có số nguyên tử C gấp đôi nhau. CTCT của A là:
A. CH
3
COOCH
2
CH
2
COOCH
3
B. CH
3
CH
2
OOCCH
2
OOCCH
3
C. CH
3
COOCH
2
CH
2
OOCCH
3
D. CH
3
CH

2
OOCCH
2
COOCH
3
.
11. Điều chế etylaxetat từ etylen cần thực hiện số phản ứng tối thiểu là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
12. Tên gọi của este có mạch C thẳng, có thể tham gia phản ứng tráng gương, có CTPT C
4
H
8
O
2
là:
A. n-propylfomiat B. isopropylfomiat C. etylaxetat D. metylpropionat.
13. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế vinylaxetat bằng một phản ứng trực tiếp?
A. CH
3
COOH và C
2
H
3
OH B. C
2
H
3
COOH và CH
3
OH

Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -5-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
C. CH
3
COOH và C
2
H
2
D. CH
3
COOH và C
2
H
5
OH.
14. Công thức chung của este tạo bởi rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic và axit thuộc dãy
đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây?
A. C
n
H
2n
O
2
(n

2) B. C
n
H
2n + 2
O

2
(n

2) C. C
n
H
2n-1
O
2
(n

2) D. C
n
H
2n-2
O
2
(n

3).
15. Đốt cháy một hỗn hợp gồm một số este no, đơn chức, mạch hở được a mol CO
2
và b mol H
2
O.
Chọn câu đúng khi nói về tỉ lệ a/b?
A. a/b > 1 B. a/b < 1 C. a/b = 1 D. a/b > ½.
16. Đun nóng 0,1 mol X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4 gam muối của axit hữu cơ đa
chức B và 9,2 gam ancol đơn chức C. Cho toàn bộ ancol C bay hơi ở 127
0

C, 600 mmHg được 8,32
lít hơi. CTCT của X là:
A. CH(COOC
2
H
5
)
2
B. H
5
C
2
-OOC-CH
2
-CH
2
-COO-C
2
H
5
C. C
2
H
5
-OOC-COO-C
2
H
5
D. C
3

H
5
-OOC-COO-C
3
H
5
.
17. Chia a gam axit axetic làm 2 phần bằng nhau. Phần được trung hòa vừa đủ bằng 0,5 lít dd NaOH
0,4M; phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với ancol etylic thu được m gam este. Giả sử hiệu suất
phản ứng đạt 100%, giá trị của m là:
A. 16,7 B. 17,6 C. 18,6 D. 16,8.
18. Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH
3
COOH bằng một lượng vừa đủ C
2
H
5
OH thu được 0,02
mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%). Vậy m có giá trị là:
A. 2,1 B. 1,1 C. 1,2 D. 1,4.
19. Chia m gam C
2
H
5
OH làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít
khí H
2
(đktc); phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với axit axetic vừa đủ được a gam este (giả sử hiệu
suất phản ứng đạt 100%). Giá trị của a là:
A. 16,7 B. 17,6 C. 17,8 D. 18,7.

20. Đốt cháy hoàn toàn a gam C
2
H
5
OH thu được 0,2 mol CO
2
. Đốt cháy hoàn toàn b gam
CH
3
COOH thu được 0,2 mol CO
2
. Cho a gam C
2
H
5
OH tác dụng với b gam CH
3
COOH trong điều
kiện thích hợp, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% thì lượng este thu được là:
A. 4,4 gam B. 8,8 gam C. 13,2 gam D. 17,6 gam.
Tư liệu
Axetat etyl hay Etyl axetat là một hợp chất hữu cơ với công thức CH
3
CH
2
OC(O)CH
3
. Đây là một
chất lỏng không màu có mùi dễ chịu và đặc trưng, tương tự như các loại sơn móng tay hay nước tẩy
sơn móng tay, trong đó nó được sử dụng. Là một loại este thu được từ êtanol và axít axetic, nó

thường được viết tắt là EtOAc, và được sản xuất ở quy mô khá lớn để làm dung môi.
Các thuộc tính
Axetat etyl là một dung môi phân cực nhẹ, dễ bay hơi, tương đối không độc hại và không hút
ẩm. Nó là chất nhận cũng như cho liên kết hiđrô yếu. Axetat etyl có thể hòa tan tới 3% nước và nó có
độ hòa tan trong nước là ~8% ở nhiệt độ phòng. Khi nhiệt độ tăng cao thì độ hòa tan trong nước của
nó được tăng lên. Nó có thể trộn lẫn với một số dung môi khác như êtanol, benzen, axeton hay dietyl
ete. Nó không ổn định trong dung dịch có chứa axít hay bazơ mạnh.
Sử dụng và phổ biến
Axetat etyl được dùng rộng rãi làm dung môi cho các phản ứng hóa học cũng như để thực
hiện công việc chiết các hóa chất khác. Tương tự, nó cũng được dùng trong sơn móng tay và thuốc
tẩy sơn móng tay hay dùng để khử cafêin của các hạt cà phê hay lá chè.
Axetat etyl cũng có mặt trong một số loại kẹo, hoa quả hay nước hoa do nó bay hơi rất nhanh
và để lại mùi nước hoa trên da. Nó cũng tạo ra hương vị tương tự như của các loại quả đào, mâm xôi
hay dứa. Đây là một đặc trưng của phần lớn các este.
Trong rượu vang
Tiết 3 LIPIT
Ngày soạn : 14/08/2011
Ngày dạy : 19/08/2011
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -6-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Về kiến thức
Học sinh biết
• Phân loại, trạng thái thiên nhiên và tầm quan trọng của lipit
• Tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất béo.
• Biết sử dụng chất béo một cách hợp lí
Về kĩ năng
GV giúp HS rền luyện kĩ năng:
• Phân biệt lipit, chất béo, chất béo rắn, chất béo lỏng
• Viết đúng phản ứng xà phòng hoá chất béo

• Giải thích được sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể
CHUẨN BỊ
GV cho HS ôn tập kĩ cấu tao phân tử este, tính chất hoá học este
Mẫu chất: dầu ăn; mỡ ăn; sáp ong
Mô hình phân tử chất béo như hình 1.1 b .
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ
Hãy viết phương trình phản ứng xẩy ra giữa C
17
H
35
COOH với glixerol ? Cho biết sản phẩm phản
ứng thuộc loại hợp chất gì ?
Bài mới
HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung
Hoạt động 1
GV giới thiệu mẫu vật :
dầu ăn, mỡ ăn, sáp ong và
cho biết chúng đều là lipit
GV yêu cầu HS nêu khái
niệm lipit và chất béo là
gì?
Hoạt động 2
-Từ este của bài cũ GV
giới thiệu đó là chất béo và
GV giới thiệu thêm một số
chất khác
-GV giới thiệu trạng thái
thiên nhiên
Hoạt động 3

GV giới thiệu nhiệt độ
nóng chảy của 2 chất béo
Hãy dự đoán trạng thái của
HS quan sát mẫu và
nghiên cứu SGK để trả
lời câu hỏi

HS tóm tắt lời giới
thiệu của GV vào vở
HS đọc SGK để tìm
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ
TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
1. Khái niệm và phân loại
- Lipit(SGK)
- Chất béo là trieste của glixerol với các
axit RCOOH có công thức chung là:
CH
2
CH
CH
2
O C
O
R
1
OCO
R
2
O C
O

R
3
Với R là gốc axit béo có số nguyên tử
cacbon là số chẵn, mạch cacbon không
phân nhánh.
Các axit béo no thường gặp là :
CH
3
(CH
2
)
14
COOH axit panmitic
CH
3
(CH
2
)
16
COOH axit stearic
2. Trạng thái thiên nhiên
( SGK )
II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO
1. Tính chất vật lí
(C
17
H
35
COO)
3

C
3
H
5
: 71,5
0
C
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
: - 5,5
0
C
- Gốc axit béo không no là chất lỏng
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -7-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
chúng ?
Thành phần nào trong chất
béo có ảnh hưởng đến
trạng thái của chúng
Hoạt động 4
GV dẫn dắt để hS dự đoán
tính chất hoá học của chất

béo
Hãy lấy VD viết PTPƯ
minh hoạ ?
GV giới thiệu
Hãy nêu điểm khác nhau
giữa PƯ thuỷ phân trong
môi trường axit với PƯ xà
phòng hoá ?
GV: Những chất béo có
gốc axit không no còn có
thể có PƯ nào ?
GV nêu tác dụng của phản
ứng này trong thực tế
GV trình bày như SGK
Hoạt động 5
GV hướng dẫn HS đọc
SGK
Trong cơ thể chất béo được
chuyển hoá như thế nào ?
hiểu một số tính chất
vật lí khác và phát biểu
ý kiến
HS dựa vào tính chất
của este, của gốc
hiđrocacbon để dự
đoán tính chất và viết
PTPƯ như SGK
HS tóm tắt ở SGK rồi
ghi vào vở
- Gốc axit béo no là chất rắn

( SGK )
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường
axit
CH
2
CH
CH
2
O C
O
R
1
OCO
R
2
O C
O
R
3
+

H
2
O
H
+
CH
2
CH

CH
2
OH
OH
OH
+

R
1
COOH
R
2
COOH
R
3
COOH

b. Phản ứng xà phòng hoá
CH
2
CH
CH
2
O C
O
R
1
OCO
R
2

O C
O
R
3
+

NaOH
CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
+

R
1
COONa
R
2
COONa
R
3
COONa
t
o

+ Phản ứng xảy ra nhanh hơn

+ Phản ứng không thuận nghịch
c. Phản ứng hiđro hóa
CH
2
CH
CH
2
O C
O
C
17
H
33
OCO C
17
H
33
O C
O
C
17
H
33
+

3H
2
Ni,P,t
o
CH

2
CH
CH
2
O C
O
C
17
H
35
OCO C
17
H
35
O C
O
C
17
H
35
d. Phản ứng oxi hoá (SGK)
III. VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO
1. Sự chuyển hoá chất béo trong cơ thể
2. Ứng dụng trong công nghiệp
Hoạt động 6
Cũng cố và dặn dò
a. Hãy phân biệt khái niệm: lipit, chất béo, dầu ăn, mỡ ăn
b. Về thành phần hoá học dầu, mỡ ăn khác dầu, mỡ bôi trơn ,nến, sáp ong khác nhau
như thế nào ?
Dặn dò về nhà:

Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 – trang 12, 13 – SGK
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy:……………………………
Bài tập tham khảo
1. Trieste của glyxerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch C dài, thẳng gọi là gì?
A. lipit B. protein C. gluxit D. polieste.
2. Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là do:
A. chất béo bị vữa ra B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí
C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí D. bị vi khuẩn tấn công.
3. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn có bản chất khác nhau.
B. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn tùy từng loại mà có thể có bản chất giống hoặc khác nhau.
C. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn giống nhau hoàn toàn.
D. dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn đều là lipit.
4. Giữa glyxerol và axit béo C
17
H
35
COOH có thể tạo được tối đa bao nhiêu este đa chức?
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -8-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
5. Có bao nhiêu trieste của glyxerol chứa đồng thời 3 gốc axit C
17
H
35
COOH, C
17
H
33
COOH;

C
17
H
31
COOH?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
6. Hóa hơi 59,6gam este X là một sản phẩm hữu của phản ứng este hoá giữa glyxerol (hay glyxerin)
với hai axit: axit panmitic và axit stearic. Hóa hơi 59,6gam este X thu được một thể tích đúng bằng
thể tích của 2,8gam khí nitơ ở cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là:
A. 37 B. 54 C. 52. D. 35
Tư liệu
Tại sao mỡ để lâu hay có mùi hôi? Làm thế nào để hạn chế được hiện tượng này? Tại sao khi rán mỡ
quá lửa lại hay có mùa khét? Giải thích. Những người nào phải ăn theo chế độ kiêng mỡ. Có thể thay
thế mỡ bằng chất nào khác khi chế biến thức ăn?
Mỡ là một hỗn hợp các este trung tính, đơn giản hoặc hỗn tạp của glixerin và các axit béo. Do
đó còn gọi là các glixerit.
Mỡ để lâu có thể có các hướng chuyển hóa sau:
-Phản ứng thủy phân có xúc tác của men lipaza sinh ra glixerin và các axit béo.
-Phản ứng oxi hóa các nối đôi của axit không no (tương tự như phản ứng oxi hóa của các
olefin) sinh ra các hợp chất chứa oxi như anđehit.
Các phản ứng trên có sự tham gia của men, O
2
trong không khí và H
2
O làm mỡ có mùi hôi,
giảm chất lượng. Vì vậy, đẩ bảo quản tốt mỡ, ta nên:
-Không để mỡ lẫn nước, lọ phải thật khô.
-Không để mỡ tiếp xúc nhiều với không khí (đậy kín), để chỗ mát, không cho ánh sáng chiếu
vào. Nếu có sẽ sinh nhiệt, phản ứng phân hủy mỡ sẽ xảy ra nhanh hơn.
Nếu mỡ đã bị ôi, ta có thể làm giảm mùi hôi bằng cách:

-Cho thêm nước nóng (khoảng từ 0,5% - 1% thể tích mỡ nguội) rồi đem đun mạnh. Nước bốc
hơi sẽ kéo theo bớt mùi hôi của mỡ.
-Khi nước đã bốc hơi hết, tiếp tục thêm vài lát hành tươi phi lên, đun nhỏ lửa. Mùi thơm của
hành phi sẽ làm cho mỡ trở thành thơm ngon.
Khi rán mỡ ở nhiệt độ quá cao, glixerin (do phản ứng thủy phân mỡ sinh ra) bị nhiệt phân
hủy tạo ra anđehit acrilic (gọi là acrolein). Acrolein là một chất anđehit không no, có mùi khét, xốc,
kích thích mạnh, dễ nhận ra khi đun nóng dầu mỡ.
Người mắc bệnh huyết áp cao phải tránh ăn mỡ, vì khi đó axit béo no vào máu, phải uống với
chất cholesterol có trong máu tạo thành este không tan gây ra chứng sơ cứng động mạch. Nếu dùng
dầu thực vật thì este của axit không no ở trạng thái lỏng, không cản trở sự lưu huyết trong mạch máu.
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -9-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Tiết 4 CHẤT GIẶT RỬA
Ngày soạn : 15/08
Ngày dạy : 20/08
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
* HS hiểu thế nào là chất giặt rửa, chất tẩy màu, chất ưa nước, chất kị nước
Cấu trúc phân tử chất giặt rửa, cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
* HS biết Phương pháp sản xuất, thành phần, cách sử dụng của xà phòng, của chất giằt rửa tổng hợp
Về kĩ năng
GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa, vận dụng cơ
chế hoạt động của chất giặt rửa để suy luận ra cách sản xuất xà phòng đi từ dầu mỏ, cách sản xuất
chất giặt rửa tổng hợp
CHUẨN BỊ
Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp
Thí nghiệm: khả năng tan trong nước của CH
3
COONa, dầu hoả
Mô hình phân tử C

17
H
35
COONa
Phóng to hình 1.4 (nâng cao), 1.8 (cơ bản) để dạy về cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ
a. Hãy phân biệt khái niệm: lipit, chất béo, dầu ăn, mỡ ăn
b. Về thành phần hoá học dầu, mỡ ăn khác dầu, mỡ bôi trơn như thế nào ?
Bài mới
HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS nêu cách
dùng bột giặt để giặt quần áo
như thế nào ?
Hãy nêu đặc điểm của chất
giặt rửa ?
Hoạt động 2
GV làm thí nghiệm: Lấy một
ít CH
3
COONa
hoà vào nước
GV yêu cầu HS nhận xét về
độ tan của CH
3
COONa, dầu
hoả trong nước?
Hoạt động 3
GV dựa vào hình vẽ 1.3a và

mô hình 1.3b để
trình bày như SGK nâng cao
Hoạt động 4
GV treo hình 1.4 và trình bày
như SGK nâng cao
Hoạt động 5
GV trình bày như SGK
HS vận dụng SGK và
kiến thức thực tế để trả
lời câu hỏi
HS quan sát thí nghiệm
và rút ra các khái niệm
HS quan sát mô hình ở
SGK
HS phân biệt chất giặt
rửa và tẩy rửa
HS cần nắm được 2
phương pháp sản xuất
HS có thể tự rút ra thành
I. KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT
CỦA CHẤT GIẶT RỬA (nâng cao)
1. Khái niệm về chất giặt rửa(SGK)
2. Tính chất giặt rửa
a. Một số khái niệm có liên quan
+ Chất tẩy màu
+ Chất ưa nước
+ Chất kị nước
b. Đặc điểm cấu trúc phân tử muối
natri của axit béo
- Gồm một đầu ưa nước gắn một đuôi

dài ưa dầu mỡ
c. Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa
II. XÀ PHÒNG
1. Sản xuất xà phòng
+ Phương pháp thông thường
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -10-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Hoạt động 7
GV đặt vấn đề : để đáp ứng
nhu cầu to lớn và đa dạng về
chất giặt rửa, người ta đã tổng
hợp ra nhiều chất dựa theo
hình mẫu “phân tử xà
phòng” . Chúng đều có tính
chất giặt rửa tương tự như xà
phòng gọi là chất giặt rửa
tổng hợp
Hãy chỉ ra đầu phân cực gắn
với đuôi dài không phân cực
của các phân tử chất sau :
CH
3
(CH
2
)
10
CH
2
-O-SO
3

-
Na
+
Natri lauryl sunfat
CH
3
(CH
2
)
10
CH
2
-C
6
H
4
-SO
3
-
Na
+
Natri
đođecylbenzen sunfomat
GV: Chất giặt rửa tổng hợp
được điều chế từ các sản
phẩm của dầu mỏ
Hãy giải thích quá trình sản
xuất chất giặt rửa tổng hợp
GV cho HS đọc SGK và trả
lời các câu hỏi:

Thành phần chủ yếu của các
chế phẩm như bột giặt, kem
giặt là gì ?
Hãy nêu ưu điểm, nhược
điểm của chất giặt rửa tổng
hợp?
phần chính của xà phòng
thông qua phản ứng thủy
phân chất béo
+Phương pháp từ dầu mỏ
2. Thành phần của xà phòng và sử
dụng xà phòng
III. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
Parafin
OXH
→
R- COOH
o
2
H ,xt,p,t
→
RCH
2
OH
2 4
H SO
→

R-CH

2
-O-SO
3
H
NaOH
→

R-CH
2
- O – SO
3
-
Na
+

2. Thành phần và sử dụng các chế
phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp
(SGK)
Hoạt động 8
Cũng cố và dặn dò
Em hãy dùng hình 1.4 để trình bày cơ chế hoạt động của chất giặt rửa?
Dặn dò về nhà:
Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 – trang 16 – SGK (nâng cao)
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy:……………………………
Tư liệu
Khí CO
2
- chất giặt rửa của tương lai
Khí Cacbonic (CO
2

) vốn từ trước đến nay mang tiếng xấu vì nó là khi gây hiệu ứng nhà kính
làm trái đất nóng lên. Nhưng trong tương lai CO
2
có thể là một chất hữu ích thay thế các chất giặt rửa
độc hại mà hiện nay vẫn được sử dụng nhiều là tricloetylen và pecloetylen ("tri" và "pe"). Cả hai chất
này đều là hydrocacbon cao hóa, chúng bị tình nghi gây ung thư và phá hoại tầng ôzôn bảo vệ trái
đất. Vì vậy người ta đang tìm các chất thay thế chúng.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu Đức đã chế tạo những thiết bị sử dụng CO
2
để làm sạch phế liệu công
nghiệp và quần áo.
Để có thể dùng CO
2
tẩy sạch tất cả các loại vết bẩn, người ta phải hóa lỏng nó dưới áp suất
cao. CO
2
lỏng có thể làm sạch các chất nguy hiểm như phenol và biphenyl polyclo hóa trong nước
hoặc trong đất ô nhiễm, nó cũng có thể thay mỡ và dầu bám trên kim loại. Quá trình tẩy rửa này
không làm thoát khí thải.
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -11-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Quá trình giặt rửa trong các thiết bị tương lai dùng CO
2
sẽ diễn ra như sau: người ta cho CO
2
lỏng
ỵào trống giặt chứa quần áo bẩn. Áp suất trong trống giặt khoảng 40 bar (tức là 40 lần áp suất không
khí bình thường). Sau khi tách các chất bẩn khỏi vải, CO
2
lỏng được dẫn đến bình giảm áp. Các chất

bẩn cuốn theo sẽ lắng xuống đáy hình, CO
2
hóa thành khí và được chuyển sang thiết bị hóa lỏng để
tái sử dụng.
Chai tẩy rửa CO
2
có nhiều ưu điểm, nó không độc hại như các chất Per, Tri và các chất tẩy rửa khác.
Ngoài ra CO
2
dễ dàng tẩy sạch quân áo da va áo lông thú. Mỗi lần giặt bằng CO
2
chỉ mất 10 phút, tức
là nhanh gấp 4 đến 5 lần so với các quy trình giặt rửa thông dụng.
Tuy chưa cạnh tranh được với các máy giặt tiện lợi và an toàn thông thường hiện nay, nhưng CO
2

thể được sử dụng trong các quy trình tẩy rửa công nghiệp. Ngành sản xuất đồ điện tử và xe hơi hàng
năm thải ra hàng trăm tấn phế liệu như phôi, mạt kim loại, các mẩu vụn thừa, các phế liệu này phải
được tẩy rửa trước khi dùng làm nguyên liệu tái sinh.
Trung tâm nghiên cứu Kaslsruhe Đức đang, vận hành một thiết bị dùng CO
2
tẩy dầu mỡ khỏi các phế
liệu công nghiệp. Trong quy trình này lỏng chảy qua bình chứa các phoi kim loại cần làm sạch. Dầu
mỡ bị hòa tan và cuốn trôi theo dòng CO
2
vào một bình riêng.
Sau khi giảm áp CO
2
hoàn toàn chuyển thành khí. Trong dầu mỡ tách ra không còn dư dung
môi như ở các quy trình tẩy rửa khác nên chúng có thể được sử dụng lại.


Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -12-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Tiết 5,6 MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON
VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON
Ngày soạn : 18/08
Ngày dạy : 22,25/08
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
HS biết phương pháp tổng kết, hệ thống hoá kiến thức
HS hiểu mối quan hệ có quy luật giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi
Về kĩ năng
GV giúp HS rèn luyện kĩ năng: Nhớ kiến thức có chọn lọc, có hệ thống
Định hướng đúng dùng, phương pháp đúng, viết phương trình phản ứng dúng khi cần chuyển hoá
giữa các loại hiđrocacbon; chuyển hoá giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi; giữa các dẫn
xuất chứa oxi với nhau
Giải bài tập và bài toán hoá học theo chủ đề trên
CHUẨN BỊ
GV cho HS chuẩn bị trước theo nội dung bài để HS có thể tham gia các hoạt động tổng kết và luyện
tập tại lớp
GV phóng to sơ đồ biểu diễn mối quan hệ có trong SGK
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình giảng bài
Bài mới
Hoạt động 1
Luyện tập vấn đề 1: Tổng quan về mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi của
hiđrocacbon
GV treo sơ đồ biểu diễn mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi của hiđrocacbon
lên bảng
GV đặt câu hỏi:

+Ta có thể từ một chất này điều chế một chất khác trong sơ đồ được không ? Em hãy cho ví dụ
+ Vì sao trong sơ đồ trên hiđrocacbon lại đặt ở vị trí trung tâm ?
HS phát biểu nhận xét
GV tổng kết lại ý kiến của HS
Hoạt động 2
Luyện tập vấn đề 2: Tổng kết các quy luật liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất chứa oxi của
hiđrocacbon
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi :
1. Có mấy phương pháp chuyển hiđrocacbon no thành không no và thơm ?
a/ Phương pháp đề hiđro hoá
b/ Phương pháp crăcking
2. Có mấy phương pháp chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành no ?
a/ Phương pháp hiđro hoá hoàn toàn
b/ Phương pháp hiđro hoá không hoàn toàn
3. Có mấy phương pháp trực tiếp chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi ?
a. Oxi hoá hiđrocacbon
+ Oxi hoá ankan, anken ở nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp
+ Oxi hoá anken bằng dung dịch KMnO
4
+ Oxi hoá mạch nhánh aren bằng dd KMnO
4
khi đun nóng
b. Hiđrat hoá ankin thành anđehit hoặc xeton
4. Có mấy phương pháp chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi thông qua dẫn xuất chứa
halogen
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -13-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
a. Thên nguyên tử H bằng nguyên tử halogen rồi thuỷ phân
b. Cộng halogen hoặc halogenua vào hiđrocacbon không no rồi thuỷ phân
5. Có mấy phương pháp chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon?

a. Tách nước từ ancol thành anken
b. Tách HX từ dẫn xuất halogenua thành anken
6. Có mấy phương pháp chuyển hoá giữa dẫn xuất chứa oxi với nhau?
a. Phương pháp oxi hoá
b. Phương pháp khử
c. Este hoá và thuỷ phân este
GV cho HS trả lời và lấy ví dụ minh hoạ cho từng trường hợp
Luyện tập vấn đề 3: Vận dụng các quy luật trên để giải bài tập có liên quan
GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK
Bài tập 1:
a. Ankan
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
anken
C
2
H
6

500 ,
o
C xt
→
C
2
H
4
+ H
2


CH
2
= CH
2
+ H
2

,
o
t Ni
→
C
2
H
6

b. Ankan → Aren
CH
3
(CH
2
)
4
CH
3

2 3 2 3
, ,
o
t Al O Cr O

→
C
6
H
6
+ 4 H
2

c. Ankan
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
Ankin
2CH
4

1500 ,
o
C lln
→
CH ≡ CH + 3H
2

C
2
H
6
→ C
2
H
4

→ C
2
H
4
Br
2

, ,
o
KOH ancol t
→
C
2
H
3
Br
2
NaNH
→
CH ≡ CH
d. Ankin
ˆ ˆ †
‡ ˆ ˆ
Anken
GV hướng dẫn HS tiếp tục hoàn thành câu 1
Dặn dò về nhà: Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 – trang 23 – SGK (nâng cao)
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy:………………………
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -14-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Chương I : CACBOHIDRAT

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
Về kiến thức
HS biết: Cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbohiđrat
HS hiểu:
• Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đi saccarit và polisaccarit tiêu
biểu
• Từ cấu tạo các hợp chất trên, dự đoán tính chất hoá học của chúng
• Từ các tính chất hoá học khẳng định cấu tạo của các hợp chất cacbohiđrat
Về kĩ năng :
• Viết CTCT của các hợp chất; Viết các PTHH
• Kĩ năng quan sát, phân tích thí nghệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các hợp chất
cacbohiđrat
• Giải các bài toán về các hợp chất cacbohiđrat
Về thái độ
• Có ý thức tìm tòi, khắm phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên
• Rèn luyện HS tính cẩn thận, trung thực, nghiêm túc trong khoa học
Tiết 7,8 GLUCOZƠ
Ngày soạn : 22/08
Ngày dạy : 26, 29/08
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
+ Biết cấu trúc phân tử của glucozơ, fructozơ
+ Biết sự chuyển hoá giữa 2 đồng phân: glucozơ, fructozơ
+ Hiểu các nhóm chức có trong phân tử glucozơ và fructozơ, vận dụng tính chất của các nhóm chức
đó để giải thích các tính chất hoá học của glucozơ và fructozơ
Về kĩ năng
+ Rèn luyện phương pháp tư duy trừu tượng khi nghiên cứu cấu trúc phân tử phức tạp
+ Khai thác mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử với tính chất hoá học và ngược lại
+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm

+ Giải các bài tập có liên quan đến hợp chất glucozơ và fructozơ
CHUẨN BỊ
+ Dụng cụ:
- Kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.
- Mô hình tranh vẽ liên quan đến bài học.
+ Hoá chất : Glucozơ, dd AgNO
3
, dd NH
3
, dd CuSO
4
, dd NaOH.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung
Hoạt động 1
GV cho HS quan sát mẫu
glucozơ và tự nghiên cứu SGK
yêu cầu HS cho biết những t/c vật
lí và trạng thái thiên nhiên của
glucozơ ?
HS theo dõi và trả
lời
I Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên
(SGK)
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -15-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Hoạt động 2
GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ

SGK và cho biết :
+ Để xác định CTCT của glucozơ
phải tiến hành các thí nghiệm nào
?
+ HS nêu kết quả thí nghiệm thu
được, phân tích
kết quả đó và nêu kết luận về cấu
tạo của glucozơ ?
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm đồng phân
GV nêu các đồng phân có tính
chất khác nhau như
nhiệt độ nóng chảy và nhiều tính
chất khác
+ Nguyên nhân do đâu mà
glucozơ có 2 nhiệt độ
nóng chảy khác nhau như vậy ?
GV yêu cầu HS viết được sơ đồ
chuyển hoá giữa
dạng mạch hở và 2 đồng phân
mạch vòng
Hoạt động 4
* GV yêu cầu HS căn cứ vào đặc
điểm cấu tạo hãy nêu tính chất
hóa học đặc trưng của glucozơ
- Hãy nêu tính chất hoá học đặc
trưng của poliancol
+ GV làm thí nghiệm trong SGK
và yêu cầu HS quan sát và giải

thích hiện tượng
- GV giới thiệu phản ứng tạo este
với anhiđrit axetic có mặt piridin
của glucozơ
*GV biểu diễn TN :
+ Phản ứng tráng gương
+ Phản ứng với Cu(OH)
2
khi đun
nóng
HS ghi nhớ và
nắm vững kết
luận
của GV ( như
SGK )

HS nghiên cứu
SGK và trả lời các
câu hỏi của GV
HS kết luận về cấu
tạo của glucozơ
HS ghi nhớ kết
luận ( SGK )
HS trả lời
HS nghiên cứu
SGK cho biết hiện
tượng đặc biệt về
nhiệt độ nóng
chảy của glucozơ
HS : do nhóm –

OH liên kết với
nguyên tử C
số 5 cộng vào
nhóm > C= O tạo
ra 2 dạng vòng 6
cạnh

HS nhớ lại tính
chất đặc trưng của
poliancol rồi thực
hiện viết PTHH
của phản ứng giữa
dd glucozơ và
Cu(OH)
2
ở nhiệt
độ thường
II. Cấu trúc phân tử
1 . Dạng mạch hở
a. Các dữ kiện thực nghiệm
SKG
b. Kết luận
Glucozơ có CTCT thu gọn là:
CH
2
OH – CHOH – CHOH – CHOH –
CHOH – CHO
hoặc: CH
2
OH[CHOH]

4
CHO
2. Dạng mạch vòng (nâng cao)
Dạng mạch vòng có hai dạng là:
O
CH
2
OH
H
H
OH
OH
HOH
H
HO
H
O
CH
2
OH
H
OH
HOH
H
HO
H
OH
H
O
H

HO
H
HO
H
OH
OH
H
H
OH

O
H
HO
H
HO
H
H
OH
H
OH
OH
α – glucozơ β – glucozơ
Hai dạng này có thể chuyển hóa cho nhau
thông qua mạch hở
O
CH
2
OH
H
H

OH
OH
HOH
H
HO
H
O
CH
2
OH
H
OH
HOH
H
HO
H
OH
H
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
α – glucozơ β – glucozơ
Nhóm – OH ở vị trí số 1 gọi là – OH
hemiaxetal
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của ancol đa chức
a.Tác dụng với Cu(OH)
2


2C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu +
H
2
O
b. Phản ứng tạo este
piridin, 0
0
c
cham
^
α−D- glucopiranozo
,
α−D- glucopiranozo pentaaxetat

,
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -16-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
GV yêu cầu HS viết PTHH khử
glucozơ bằng H
2

+ GV yêu cầu HS nhắc lại phản
ứng lên men ở lớp 9
Hoạt động 6
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
SGK
+ Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo
của nhóm – OH ở C
1
?
Em có kết luận gì về đặc điểm
CT của glucozơ?
Hãy cho biết điểm khác nhau
giữa các nhóm –OH trong vòng
glucozơ ?
GV Nhóm OH ở C
1
tác dụng với
metanol tạo ra ete
Hoạt
động 7
GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách
điều chế và ứng dụng của
glucozơ

Hoạt động 8
+ GV hướng dẫn HS nghiên cứu
SGK và cho biết đặc điểm cấu
tạo của fructozơ
+ So sánh đặc điểm cấu tạo của
fructozơ với glucozơ
+ Hãy nêu tính chất vật lí và
trạng thái thiên nhiên
+ Hãy cho biết tính chất hoá học
đặc trưng của fructozơ và giải
thích tại sao ?
HS nêu tính chất
hoá học đặc trưng
của nhóm chức
anđehit
HS quan sát: nêu
hiện tượng, giải
thích và viết
PTHH(như SGK)
HS tự viết PTHH
của phản ứng lên
men
HS nghiên cứu và
trả lời câu hỏi
HS trả lời
- Nhóm –OH đính
với nguyên tử C
số 1 khác với các
nhóm – OH khác
HS viết PTHH

minh họa cho tính
chất đặc biệt này
HS cho biết tính
chất của metyl α -
glucozit

HS tự nghiên cứu
SGK và tìm hiểu
thực tế của cuộc
sống
HS trả lời
- Fructozơ là
polihiđroxi xeton
- Tồn tại dạng
vòng 5 cạnh hoặc
2. Tính chất của nhóm anđehit
a. Oxi hoá glucozơ
+ Với dung dịch AgNO
3
/NH
3

CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
+ 2[Ag(NH
3
)

2
]OH
t
o
CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4

+ 2Ag + 3NH
3
+ H
2
O
+ Với Cu(OH)
2
/NaOH
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + 2Cu(OH)
2

t
o
CH
2

OH[CHOH]
4
COONa
+ NaOH
+ Cu
2
O + 3H
2
O
b. Khử glucozơ bằng hiđro
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
+ H
2
t
o
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
3. Phản ứng lên men
C
6
H

12
O
6
 →
Cenzim
o
30,
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
4. Tính chất riêng của dạng mạch vòng
(nâng cao)
α−
D- glucopiranozo
,
+ CH
3
OH
+ H
2
O
HCl
metyl
α−
D- glucopiranozit
,
IV . Điều chế và ứng dụng

1. Điều chế
Trong công nghiệp:
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
 →
đHCl
nC
6
H
12
O
6

2. Ứng dụng: SGK
V.Đồng phân của glucozơ : Fructozơ
+ CTCT thu gọn:
CH
2
OH CHOH CHOH CHOH C CH
2
OH

O
Hoặc CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
+ Dạng vòng 5 hoặc 6 cạnh có 2 đồng phân
α và β (nâng cao)
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -17-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
6 cạnh
- Có tính chất
tương tự glucozơ
(do trong môi
trường kiềm
chuyển hoá thành
glucozơ)
HOCH
2
HOCH
2
D-(-)-fructozo
α-D-(-)-fructopiranozo
β-D-(-)-fructopiranozo
,
,
,
+ Tác

dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch phức
+ Tác dụng với H
2
CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
+ H
2
t
o
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
+ fructozơ
OH
-
glucozơ
Củng cố và dặn dò: HS trả lời các câu hỏi sau
1. Cacbohiđrat là gì? Có mấy loại và nêu định nghĩa từng loại cacbohiđrat, lấy VD minh hoạ?
2. Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở;

Dạng mạch vòng? Có mấy dạng mạch vòng?
Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cấu tạo phân tử và tính chất hoá học giữa glucozơ
và fructozơ
Bài tập về nhà :
Làm bài tập 4, 6, 7, 8 trang 32, 33 – SGK (nângcao)
Làm bài tập 2, 3, 4, 6 trang 25– SGK (cơ bản)
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy
Bài tập tham khảo
1.
a. Hãy ghép mỗi tên ở cột X với một CTCT ở cột Y rồi ghi vào cột Z sao cho phù hợp:
b.
Cột X Cột Y Cột Z
1
α-glucozơ
A
H
OH
OH
H
OH
HH
OH
CH
2
OH
H
O
1
2
β- glucozơ

B
H
OH
H
H
OHH
OH
CH
2
OH
H
O
O
CH
2
H
CH
2
OH
OH
HOH
H
O
O
HO
2
3 Mantozơ C
H
OH
H

H
OHH
OH
CH
2
OH
H
O
O
H
H
OH
H
OHH
OH
CH
2
OH
H
O
3
4 Saccarozơ D
OH
H
CH
2
OH
OH
HOH
H

O
HOCH
2
4
E
H
OH
H
OH
H
OHH
OH
CH
2
OH
H
O
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -18-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
c. Trong các chất ở cột X chất có khả năng phản ứng tráng gương là:
A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 2,3,4 D. 1,2,4
2. Chất phản ứng với Cu(OH)
2
tạo dd xanh lam ở nhiệt độ phòng, sau đó đun nóng nhẹ xuất hiện kết
tủa đỏ gạch là:
A. Tinh bột B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Glixerol
3. Chất có khả năng tham gia phản ứng thủy phân là :
A. Etanol B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Cả B và C
4. Phản ứng thể hiện tính chất vòng của glucozơ, fructozơ là :
A.Phản ứng với Cu(OH)

2
/OH
-
B.Phản ứng với Ag(NH
3
)
2
OH
C.Phản ứng cộng H
2
/Ni,t
o
D.Phản ứng với CH
3
OH/HCl
5. Tinh bột và xen lulozơ khác nhau ở chổ:
A.Phản ứng thủy phân. B. Thành phần phân tử
C.Cấu trúc mạch phân tử D. Phản ứng được với I
2
.
6. Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. Cho 18gam X tác dụng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
(dư, đun nóng) thu được 21,6gam bạc. Công thức phân tử của X là:
A. C
6

H
12
O
6
. B. C
3
H
6
O
3
. C. C
5
H
10
O
5
. D. C
2
H
4
O
2
.
7. Ứng dụng nào sau đây KHÔNG phải là ứng dụng của glucozơ?
A. là nguyên liệu tổng hợp vitamin C B. dùng để sản xuất ancol etylic trong công nghiệp
C. dùng để tráng gương D. dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh
8. Cho sơ đồ chuyển hóa: tinh bột  X  Y  axit axetic. X, Y lần lượt là:
A/ ancol etylic, andehit axetic B/ mantozơ, glucozơ
C/ glucozơ, etyl axetat D/ glucozơ, ancol etylic
9. Từ gluxit với ý nghĩa ban đầu là chất có vị ngọt. Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào chỉ gồm các

hợp chất gluxit?
A.Glucozơ, glixerin, fructozơ, saccarozơ. B. Glucozơ, glixin, fructozơ, saccarozơ.
C.Glucozơ, glixerin, mantozơ, etilenglicol. D. Glucozơ, glixerin, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ
E.Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột
10. Monosaccarit là:
a) Nhóm hợp chất đa chức đơn giản nhất không thể thuỷ phân được.
b) Nhóm cacbohidrat đơn giản .
c) Các hợp chất polihidroxicacbonyl, là loại gluxit đơn giản nhất không thể thuỷ phân được.
d) Loại hợp chất đa chức C
6
H
12
O
6
.
e) Loại hợp chất có thể tham gia phản ứng tráng gương.
11. Disaccarit là:
a) Nhóm hợp chất đa chức đơn giản nhất có thể thuỷ phân được hai phân tử gluxit.
b) Nhóm cacbohidrat thoả mãn công thức C
12
H
24
O
12
.
c) Các hợp chất gluxit khi thuỷ phân được hai phân tử monosaccarit.
d) Các hợp chất gluxit khi thuỷ phân được hai phân tử glucozơ.
e) Loại hợp chất không thể tham gia phản ứng tráng gương.
12. Polisaccarit là:
a) Nhóm hợp chất gluxit phức tạp nhất, khi thuỷ phân đến cùng cho nhiều phân tử

monosaccarit và có thể sinh ra các chất khác ngoài monosaccarit.
b) Nhóm cacbohidrat phức tạp luôn thoả mãn công thức (CH
2
O)n.
c) Các hợp chất tạp chức khi thuỷ phân được nhiều phân tử glucozơ và fructozơ.
d) Các hợp chất gluxit khi thuỷ phân được nhiều phân tử glucozơ.
e) Loại hợp chất không thể tham gia phản ứng tráng gương.
13. Công thức phản ánh cấu tạo mạch hở của glucozơ là:
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -19-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
A.CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO B. HOC-CHOH-C(OH)(CH
2
OH)-CHOH-CH
2
OH
C.HOH
2
C-CHOH-CO-CHOH-CHOH-CH
2
OH D. HOH
2
C-CO-CHOH-CHOH-CHOH-CH
2
OH
E.HOOC-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH
3
14. Trong số những hợp chất sau đây, hợp chất nào có thể chuyển thành dạng vòng?
A.CH

2
(OCH
3
)-CHOH-CH=O B. CH
3
-CHOH-CH=O C. CH
2
OH-CHOH-CH=O
D.CH
2
(OCH
3
)-(CHOH)
2
-CH=O E. CH
2
OH-(CHOH)
3
-CH=O
15. Công thức nào sau đây là công thức phản ánh dạng vòng của glucozơ?
a) CT1. b) CT 2. c) CT3. d) CT4. e) CT5.



16. Nhận biết trong glucozơ có nhóm cacbonyl bằng cách cho glucozơ tác dụng với chất nào sau
đây:
(1). Cu(OH)
2
(2). NH
3

(3). dung dịch Br
2
(4). Anilin (5.) (CH
3
CO)
2
O
a) (1), (2) b) (2), (3) c) (1), (2), (3), (4) d) (1), (2), (3), (4), (5)
17. Phản ứng chứng minh trong glucozơ có chứa nhóm –CHO và −OH ở đầu mạch ta cho Glucozơ
tác dụng với các hợp chất sau:
(1). Cu(OH)
2
(2). HNO
3
(3). H
2
(Ni) (4). NH
3
(5). Br
2
/H
2
O
a) (1) b) (1) và (3) c) (1) và (4) d) (2) và (5)
18. Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau: Để nhận ra D-glucozơ có cấu tạo có
5 nhóm –OH kề nhau ta cho glucozơ tác dụng với các hợp chất :
(1) Na (2) CH
3
COOH (3) (CH
3

CO)
2
(4) Hidroxilamin (5) Cu(OH)
2
a) (1), (2) b) (3) c) (2) d) (4)
19. Để nhận ra glucozơ có cấu tạo mạch thẳng, cho glucozơ tác dụng với chất:
(1) H
2
/Ni (2) (CH
3
CO)
2
O (3). H
2
, Ni ; HI (4). HI, P (5). Cu(OH)
2
a) (3) b) (1), (2) c) (4) d) (5) e) (1), (4)
20. Khi cho dung dịch glucozơ tác dụng với dung dịch Ag
2
O/amoniac có hiện tượng sau:
A.Kết tủa trắng B. Một lớp bạc bám lên thành ống nghiệm
C.Kết tủa vàng D. Kết tủa đỏ gạch
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -20-
HO
C
H
OHH
OHH
H
CH

2
OH
H
HO
O
H
O
OH H
OH
H
OHH
OH
CH
2
OH
H
O
OH
H
OH
H
OHOH
H
CH
2
OH
HO
C
H
OHH

HHO
H
CH
2
OH
H
HO
O
H
O
OH
H
CH
2
OH
H
OHH
OH
CH
2
OH
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Tiết 9,10 SACCAROZƠ
Ngày soạn : 29/08
Ngày dạy : /09
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Về kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ và mantozơ
- Hiểu được tính chất của saccarozơ, phân biệt với mantozơ và vận dụng để giải thích các tính
chất hóa học của chúng.

Về kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy khoa học từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học
- Quan sát phân tích các kết quả thí nghiệm
- Thực hành thí nghiệm
- Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ
CHUẨN BỊ
+ Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt
+ Hoá chất: dd CuSO
4
, dd NaOH, saccarozơ, khí CO
2
+ Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ, mantozơ
+ Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ trong công nghiệp
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiẻm tra bài cũ
Hãy viết PTHH của các PƯ sau giữa fructozơ với: O
2
; Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường hoặc khi đun nóng
trong môi trường kiềm
Nội dung bài mới
HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung
Hoạt động 1
GV giới thiệu mẫu saccarozơ
Hãy nêu tính chất vật lí và trạng
thái thiên nhiên của saccarozơ
Hoạt động 2
Những TN nào để xác định
CTCT của saccarozơ?

GV phân tích kết quả TN từ đó
rút ra kết luận về cấu tạo của
saccarozơ
GV lưu ý cách đánh số của vòng
Hoạt động 3
- GV biễu diễn TN của dd
saccarozơ với Cu(OH)
2
,
Ca(OH)
2
ở nhiệt độ thường ở
SGK
- GV yêu cầu HS nêu hiện
tượng xảy ra . Giải thích ?
GV cho HS ứng dụng quan
trọng của các PƯ trên trong CN
sản xuất đường mía
Hoạt động 4
GV: Saccarozơ không có phản
ứng tráng gương nhưng tại sao
trong thực tế các XN tráng

HS tìm hiểu SGK
kết hợp với quan
sát mẫu saccarozơ
để trả lới câu hỏi
HS nghiên cứu
SGK để trả lời câu
hỏi

HS viết CTCT của
saccarozơ


HS theo dõi cho
biết hiện tượng và
giải thích
HS viết PTHH
dạng phân tử

I .Tính chất vật lí và trạng thái thiên
nhiên
(SGK)
II. Cấu trúc phân tử

C
OHH
HHO
OHH
OH
CH
2
OH
H
CH
2
OH
HHO
OHH
H

CH
2
OH
O
O
O
H
OH
H
H
OHH
OH
CH
2
OH
H
H
CH
2
OH
CH
2
OH
H OH
OH H
O
O
Gồm một phân tử α – glucozơ liên kết
với một phân tử β – fructozơ
II. Tính chất hoá học

1. Phản ứng của ancol đa chức
a. Phản ứng với Cu(OH)
2
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2

(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + 2H
2
O
b. Phản ứng với Ca(OH)
2
C
12
H
22
O

11.
Ca(OH)
2 .
2H
2
O + CO
2

→ C
12
H
22
O
11
+ CaCO
3
+ 2H
2
O
2. Phản ứng thuỷ phân
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -21-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
gương lại dùng saccarozơ với dd
H
2
SO
4
làm dd khử phức
bạc amoniac để sản xuất gương
soi

GV: Em có kết luận gì về tính
chất của saccarozơ
Hoạt động 5
Hãy nêu ứng dụng của
saccarozơ ?
GV treo sơ đồ sản xuất đường
saccarozơ trong CN
Hãy tóm tắt các giai đoạn chính
?
GV tóm tắt mục đích chính của
giai đoạn này
Hoạt động 6
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
SGK
Hãy so sánh cấu tạo phân tử
saccarozơ và mantozơ
Hãy dự đoán tính chất hoá học
của mantozơ
GV gơi ý HS trả lời
HS viết PTHH thuỷ
phân saccarozơ
như SGK
Lưu ý: dùng
saccarozơ để tráng
gương vì giá thành
giảm

HS theo dõi và trả
lời
( SGK )

HS theo dõi sơ đồ
và tóm tắt , đồng
thời phân tích giai
đoạn 5
HS nghiên cứu
SGK cho biết
CTCT của mantozơ
+ Gồm 2 gốc
glucozơ liên kết với
nhau qua nguyên tử
oxi gốc thứ nhất
C
1
, gốc thứ hai C
4
+ Mantozơ có tính
chất của :
poliancol , tính khử
tương tự glucozơ ,
thuỷ phân với xúc
tác axit

O
H
OH
H
H
OHH
OH
CH

2
OH
H
H
CH
2
OH
CH
2
OH
H OH
OH H
O
O
+ H
2
O / H
+
CHO
OHH
HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
CH
2
OH
C=O

HHO
OHH
OHH
CH
2
OH
+

D-glucozơ D-fructozơ

Kết luận :
+ là một poliancol có nhiều nhóm –OH
kề nhau
+ thuỷ phân trong môi trường axit
IV. Ứng dụng và sản xuất đường
saccarozơ
1. Ứng dụng
SGK
2. Sản xuất đường saccarzơ
SGK
V . Đồng phân của saccarozơ :
mantozơ (nâng cao)
+ CTCT
O
H
OH
H
OHH
OH
CH

2
OH
H
H
O
O
H
H
OHH
OH
CH
2
OH
H
H
O H
O
H
OH
H
OHH
OH
CH
2
OH
H
O
CH=O
OH
H

OHH
OH
CH
2
OH
H
1
4
Hoặc
O
H
HO
H
HO
H
OH
H
H
OH
O
H
O
H
HO
H
H
OH
H
OH
OH

+Tính chất:
- Tác dụng với Cu(OH)
2
- Có tính khử
- Phản ứng thủy phân
Hoạt động 7
Cũng cố và dặn dò
GV hướng dẫn HS làm BT 5a SGK trang 39 (nâng cao)
BT 5a GV hướng dẫn HS cách tiến hành làm bài tập nhận biết bằng cách xác định thuốc thử đặc
trưng cho mỗi chất ( có thể lập bảng để dễ dàng xác định )
HS tiến hành viết PTHH cho các PƯ xẩy ra
a. + Phản ứng tráng gương nhận ra glucozơ
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -22-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
+ Hai dd còn lại đun với dd H
2
SO
4
chỉ có saccarozơ có PƯ tráng gương
+ Còn lại là glixerol
Dặn dò : Làm BT 2, 3 ,4, 6 – trang 38, 39 – SGK (nâng cao)
Những vấn đề cần bổ sung sau mỗi tiết dạy
Bài tập tham khảo
1. Xác định trường hợp đúng khi thủy phân1kg Saccarozơ
A. 0,5 kg glucôzơ và 0,5 kg fructôzơ B. 526,3gamglucôzơ và 526,3gam fructôzơ
C. 1,25kg glucôzơ D. 1,25kg fructôzơ
2. Saccarozơ có thể phản ứng được với chất nào sau đây:
1.H
2
/Ni,t

o
; 2.Cu(OH)
2
; 3.AgNO
3
/ dd

NH
3
; 4.CH
3
COOH / H
2
SO
4
A. 2 và 4 B. 1 và 2 C. 2 và 3 D. 1 và 4
3. Mantozơ còn gọi là đường mạch nha là đồng phân của chất nào sau đây?
A. glucozơ B. fructozơ C. xenlulozơ D.saccarozơ
4. Saccarozơ không tác dụng với hoá chất nào sau đây?
A. Cu(OH)
2
B. AgNO
3
/NH
3
C. H
2
SO
4
loãng nóng D. Na

5. Saccarozơ không phản ứng với:
A. Cu(OH)
2
B. Ca(OH)
2
dạng sữa vô
C. H
2
O/H
+
D. Ag(NH
3
)
2
OH.
6. Mantozơ pư được với :
A. H
2
B. Cu(OH)
2
C. Ag(NH
3
)
2
OH D. Cả B,C đều đúng
7. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau:
A. Đều được lấy từ củ cải đường.
B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
C. Đều bị oxi hóa bởi phức bạc ammoniac [Ag(NH
3

)
2
]OH.
D. Đều hòa

tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
8. Cho 34,2gam hỗn hợp săccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn dd AgNO
3
/NH
3
dư thu
được 0,216 gam bạc. Độ tinh khiết của săccarozơ là:
A.1% B.99% C. 90% D.10%
9. Thuốc thử duy nhất để phân biệt mantozơ và saccarozơ là:
A. Ag(NH
3
)
2
OH B.Cu(OH)
2,
0
t

C.NaOH D. Cả A,B đều đúng.
10. Dung dịch Saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch H
2
SO
4

lại
có thể cho phản ứng tráng gương là do:
a. Đã có sự tạo thành alđehit sau phản ứng
b. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit
c. Trong phân tử saccarozơ có chứa este đã bị thuỷ phân
d. Saccarozơ đã cho phản ứng thuỷ phân tạo 1 glucozơ và 1 fructozơ. Trong đó glucô tráng gương.
11. Cho 34,2g đường Saccarozơ có lẫn một ít mantôzơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
thu được 0,21g Ag. Độ tinh khiết của đường là:
a. 98,95% c. 99,47% b. 85% d. Kết quả khác.
Tư liệu
Các giai đoạn sản xuất đường từ mía như sau:
- Mía thu hoạch được đem nghiền và ép để lấy nước mía. Trong nước mía có chứa khoảng 18%
khối luợng saccarozơ. Dùng nước nóng để chiết lấy thêm đường từ bã đã được ép.
- Nước mía thu được chế hóa với vôi sữa để loại các tạp chất như protit, axit hữu cơ (như axit
oxalic, axit citric,…), axit vô cơ (axit photphoric, acid phosphoric, H
3
PO
4
), có trong nước mía. Các
tạp chất này sẽ kết hợp với vôi sữa tạo kết tủa, được lọc bỏ. Có một phần saccarorozơ tác dụng vôi
sữa tạo muối canxi saccarat tan trong dung dịch. Lọc bỏ kết tủa. Sục khí CO
2
vào dung dịch qua lọc
để loại Ca
2+
trong nước vôi còn dư, đồng thời tái tạo saccarozơ từ canxi saccarat.

Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -23-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
- Tẩy màu nước đường
bằng cho lọc qua than xương hay than hoạt tính hoặc chế hóa với khí SO
2
(khí sulfurơ) hoặc dùng
NaHSO
3
(hiposulfit natri).
- Đun nóng nuớc đường ở nhiệt độ khoảng 100˚C để kết tủa hoàn toàn các tạp chất. Lọc bỏ toàn bộ
kết tủa để thu lấy nước đường sạch và trong.
- Cô đặc dung dịch nước đường ở áp suất thấp để làm tăng nồng độ đường. Làm lạnh dung dịch
nước đường và dùng máy ly tâm để tách lấy đường kết tinh.
Phần nước đường không thể kết tinh hết cũng như còn lẫn các tạp chất được gọi là rỉ đường. Rỉ
đường được dùng cho lên men điều chế rượu etylic.
HOOC-COOH + Ca(OH)
2
→ CaC
2
O
4
↓ + 2H
2
O
Axit oxalic (Acid oxalic) Canxi oxalat (Oxalat calcium)
2H
3
PO
4
+ 3Ca(OH)

2
→ Ca
3
(PO4)
2
↓ + 6H
2
O
Axit photphoric (Acid phosphoric) Canxi photphat (Phosphat calcium)
C
12
H
22
O
11
+ Ca(OH)
2
+ H
2
O → C
12
H
22
O
11
.CaO.2H
2
O
Saccarozơ Vôi sữa (ít tan, đục) Canxi saccarat (tan, trong)
Ca(OH)

2
(còn dư) + CO
2
(có dư) → CaCO
3
↓ + H
2
O
C
12
H
22
O
11
.CaO.2H
2
O + CO
2
→ C
12
H
22
O
11
+ CaCO
3
+ 2H
2
O
Canxi saccarat Saccarozơ (tan) Canxi cacbonat (không tan)

Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -24-
Giáo án hóa học 12 - Nâng cao ThS. Bùi Ngọc Sơn
Tiết 11 TINH BỘT
Ngày soạn : 06/09
Ngày dạy : 09./09
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột
- Biết sự chuyển hoá và sự tạo thành tinh bột
Về kĩ năng
- Viết được cấu trúc phân tử tinh bột
- Nhận biết tinh bột
- Giải bài tập về tinh bột
CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: ống nghiệm, dao, ống nhỏ giọt
- Hoá chất: Tinh bột, dd I
2
- Các hình vẽ phóng to về cấu trúc phân tử tinh bột và các tranh ảnh có liên quan đến bài giảng
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Kiểm tra bài cũ:(Kiểm tra 15 phút)
GV ra 4 đề chẵn, lẻ dạng trắc nghiệm có photo đề kèm theo
Bài mới
HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung
Hoạt động 1
GV giới thiệu mẫu tinh bột và hướng
dẫn HS quan sát, nhận xét tính chất
vật lý và trạng thái thiên nhiên của
tinh bột
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK

Hãy cho biết cấu trúc phân tử tinh
bột ?
Liên kết giữa các mắt xích α trong
phân tử tinh bột có đặc điểm gì ?
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK
và liên hệ thực tế để rút ra kết luận
Hãy cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình
thuỷ phân tinh bột xảy ra nhờ
enzim ?
GV biễu diễn thí nghiệm : dd I
2
với
dd hồ tinh bột ở nhiệt độ thường và
khi đun nóng
GV giải thích hiện tuợng thí nghiệm
HS nhận xét tính
chất vật lí và trạng
thái thiên nhiên của
tinh bột
(Như SGK)
HS nghiên cứu SGK
và trả lời
* Là hỗn hợp 2 loại
polisaccarit
Trong amilozơ mắt
xích α được tạo bởi
C
1
của α-glucozơ

này với C
4
của α -
glucozơ kia qua O
* Trong amilopectin
mắt xích α là cầu
C
1
- O - C
6
HS trả lời như SGK
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ
TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
SKG
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ
* Cấu trúc của amilozơ
* Cấu trúc amilopectin
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thuỷ phân
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2

O
 →
+ o
tH ,

nC
6
H
12
O
6
b. Thuỷ phân nhờ enzim
tinh bột
2
H O
amilaza
α

→
dextrin
2
H O
amilaza
α

→
mantozơ
Trường THPT Ba Tơ – năm học 2011 – 2012 -25-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×