LUẬT HÀNH CHÍNH 3
Chuyên đề 16:
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN
HÀNH VỀ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC
Nhóm 16
Nhóm 16:
Nguyễn Trí Thanh S1200276
Lương Chí Tâm S1200275
Lý Nhựt Trường S1200289
GVHD: Nguyễn Lan Hương
Nội dung
1. CƠ SỞ PHÁP LÝ
2. CÁC KHÁI NIỆM
3. QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN DỤNG CÔNG
CHỨC
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Luật Viên chức năm 2010;
Nghị định 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và
quản lý viên chức;
Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của
Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng
làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với
viên chức.
Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28/12/2012 của Bộ
Nội vụ ban hành quy chế thi tuyển, xét tuyển viên
chức; quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp
đối với viên chức và nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng
hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức
II. CÁC KHÁI NIỆM
1. KHÁI NIỆM VỀ VIÊN CHỨC
Tại điều 2 luật Viên chức năm 2010
“Viên chức là công dân Việt Nam được
tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại
đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ
hợp đồng làm việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp đồng làm việc,
hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự
nghiệp công lập theo quy định của pháp
luật”.
II. CÁC KHÁI NIỆM
3. PHÂN LOẠI VIÊN CHỨC
Theo điều 3 NĐ 29/2012/NĐ-CP Về tuyển dụng, sử
dụng và quản lý viên chức, Viên chức được phân
loại như sau:
Theo vị trí việc làm: 02 loại
chức danh nghề nghiệp, viên chức
được phân loại trong từng lĩnh vực
hoạt động nghề nghiệp với các cấp độ
từ cao xuống thấp
II. CÁC KHÁI NIỆM
4. KHÁI NIỆM VỊ TRÍ LÀM VIỆC
Theo điều 7 Luật viên chức 2010
“ Vị trí việc làm là công việc hoặc nhiệm vụ
gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc
chức vụ quản lý tương ứng, là căn cứ xác
định số lượng người làm việc, cơ cấu viên
chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử
dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự
nghiệp công lập”
II. CÁC KHÁI NIỆM
5. KHÁI NIỆM CHỨC DANH
NGHỀ NGHIỆP
Theo điều 8 Luật viên chức 2010
“ Chức danh nghề nghiệp là tên gọi
thể hiện trình độ và năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ của viên chức trong
từng lĩnh vực nghề nghiệp”.
II. CÁC QUY ĐỊNH
1. NGUYÊN TẮC TUYỂN DỤNG
VIÊN CHỨC
Căn cứ điều 21 Luật viên chức 2010
II. CÁC QUY ĐỊNH
2. THẨM QUYỀN TUYỂN DỤNG
VIÊN CHỨC
Được quy định tại điều 5 NĐ 29/2012/NĐ-
CP Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý
viên chức.
II. CÁC QUY ĐỊNH
3. ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ DỰ TUYỂN
Điều 22 Luật viên chức năm 2010
Người có đủ các điều kiện sau đây
không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn
giáo được đăng ký dự tuyển viên chức
Những người không được đăng ký dự
tuyển viên chức.
II. CÁC QUY ĐỊNH
4. HÌNH THỨC TUYỂN DỤNG
Theo điều 23 Luật viên chức 2010
Có hai hình thức tuyển dụng là thi
tuyển hoặc xét tuyển
II. CÁC QUY ĐỊNH
5. HỘI ĐỒNG TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC
Được quy định tại Nghị đinh 29/2012/NĐ
CP Về tuyển dụng
Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập
chưa được giao thẩm quyền tuyển dụng
viên chức, Hội đồng tuyển dụng viên chức
có 05 hoặc 07 thành viên
II. CÁC QUY ĐỊNH
6. XÁC ĐỊNH NGƯỜI TRÚNG TUYỂN
TRONG KỲ THI TUYỂN VIÊN CHỨC
Người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển
viên chức phải tham dự đủ các bài thi quy
định tại Điều 9 NĐ 29/2012/NĐ-CP
II. CÁC QUY ĐỊNH
7. XÉT TUYỂN ĐẶC CÁCH
Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển quy định
tại Điều 4 NĐ 29/2012/NĐ-CP này và yêu cầu của
đơn vị sự nghiệp công lập, người đứng đầu cơ
quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xem xét,
quyết định xét tuyển đặc cách không theo trình tự,
thủ tục tuyển dụng viên chức quy định tại Điều 15,
Điều 16 và Điều 17 Mục 4 NĐ 29/2012/NĐ-CP
II. CÁC QUY ĐỊNH
8. THÔNG BÁO KẾT QUẢ TUYỂN DỤNG
Sau khi thực hiện các quy định tại Khoản 1 và
Khoản 2, Điều 17 NĐ 29/2012/NĐ-CP, người
đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển
dụng viên chức phê duyệt kết quả tuyển dụng
và gửi thông báo công nhận kết quả trúng
tuyển bằng văn bản tới người dự tuyển theo địa
chỉ mà người dự tuyển đã đăng ký, nội dung
thông báo phải ghi rõ thời gian và địa điểm
người trúng tuyển đến ký hợp đồng làm việc.
II. CÁC QUY ĐỊNH
9. CÁC NỘI DUNG CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN HỢP ĐỒNG LÀM ViỆC
Hợp đồng làm việc xác định thời
hạn và hợp đồng làm việc không
xác định thời hạn quy định tại
Điều 25 Luật viên chức
II. CÁC QUY ĐỊNH
10. KÝ KẾT HỢP ĐỒNG LÀM ViỆC VÀ
NHẬN ViỆC
Trường hợp người trúng tuyển không đến ký
hợp đồng làm việc trong thời hạn quy định tại
Khoản 1 Điều 17 NĐ 29/2012/NĐ-CP hoặc đến
nhận việc sau thời hạn quy định tại Khoản 2
Điều 17 NĐ 29/2012/NĐ-CP thì người đứng đầu
cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức
hủy bỏ kết quả trúng tuyển hoặc chấm dứt hợp
đồng đã ký kết.
KẾT LUẬN
Một trong các nguyên tắc được nhấn
mạnh để tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý viên
chức: “việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đánh
giá viên chức được thực hiện trên cơ sở tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm
và căn cứ vào hợp đồng làm việc”. Đây là
nguyên tắc đặt nền móng để tiếp tục đổi mới
cơ chế quản lý viên chức theo chế độ việc làm,
nhấn mạnh năng lực, tài năng bên cạnh phẩm
chất và trình độ.
Bên cạnh đó, Luật cũng quy định nguyên
tắc bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách
nhiệm của người đứng đầu để phát huy tính tự
chủ, tự chịu trách nhiệm, góp phần đẩy mạnh
cải cách khu vực dịch vụ công. Thống nhất
quản lý nhà nước về đội ngũ viên chức, đẩy
mạnh việc giao hoặc phân cấp cho người đứng
đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong quản lý
viên chức.
KẾT LUẬN
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI