Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Văn 7-Thành ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 25 trang )

MÔN
NGỮ VĂN
LỚP 7A
1. Thế nào là từ đồng âm?
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về
âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
2. Xác định từ đồng âm trong câu sau:
Kiến bò đĩa thịt bò.
Đáp án
bò (1): động từ (con kiến bò)
bò (2): danh từ (thịt con bò)
(1)
(2)
Tiết 48 – Tiếng Việt:
Tuần 12
00:44:42
I/ Thế no l t thnh ngữ?
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Xét ví dụ sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Không thể thay thế, chêm
xen hay hoán đổi vị trí các từ trong
cụm từ này.
- Cấu tạo:

Chặt chẽ, cố định.


Chỉ sự gian nan, vất vả,
khó khăn, nguy hiểm.
- Ý nghĩa:


Biểu thị một ý
nghĩa hon chỉnh.
Thành ngữ
- Thành ngữ là loại cụm từ
có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I/ Thế no l t thnh ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ
có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
1. Đứng núi này trông núi kia.
 Đứng núi này trông núi nọ.
 Đứng núi này trông núi khác.
2. Ba chìm bảy nổi.
 Bảy nổi ba chìm.
 Năm chìm bảy nổi.
3. Nước đổ lá khoai.
 Nước đổ lá môn.
 Nước đổ đầu vịt.
Lưu ý: Thnh ngữ có cấu tạo cố định
nhưng tính cố định của thnh ngữ cũng
chỉ ở mức độ tương đối.
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I/ Thế no l t thnh ngữ?

- Thành ngữ là loại cụm từ
có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II/ Nghĩa của thnh ngữ?
NHÓM II
1. Nhanh như chớp
2. Chuột sa chĩnh gạo
NHÓM I
1. Mưa to gió lớn
2. Năm châu bốn bể
9 10
- Bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen.
- Thông qua một số phép
chuyển nghĩa.
NHÓM I
1. Mưa to gió lớn
2. Năm châu bốn bể
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Mưa to gió lớn
Nhanh như chớp
Chuột sa chĩnh gạo
Năm châu bốn bể
8
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I/ Thế no l t thnh ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ
có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II/ Nghĩa của thnh ngữ?

- Bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen.
- Thông qua một số phép
chuyển nghĩa.
1. Ếch ngồi đáy giếng
2. Mẹ góa con côi
3. Tham sống sợ chết
4. Rán sành ra mỡ
HIỂU THEO NGHĨA CHUYỂN
HIỂU THEO NGHĨA ĐEN
HIỂU THEO NGHĨA CHUYỂN
1. Ếch ngồi đáy giếng
4. Rán sành ra mỡ
2. Mẹ góa, con côi
3. Tham sống sợ chết
HIỂU THEO NGHĨA ĐEN
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I/ Thế no l t thnh ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ
có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II/ Nghĩa của thnh ngữ?
- Bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen.
- Thông qua một số phép
chuyển nghĩa.
III/ Vai trò ngữ pháp:
1. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
3. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay

là anh đào giúp cho em một cái ngách
sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn
có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy
sang…
2. Tôn sư trọng đạo là một truyền thống
đạo lý tốt đẹp của dân tộc ta.
Chủ ngữ
Vị ngữ
Phụ ngữ
- Làm chủ ngữ, vị ngữ
trong câu.
- Làm phụ ngữ trong cụm
từ.
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
I/ Thế no l t thnh ngữ?
- Thành ngữ là loại cụm từ
có cấu tạo cố định, biểu thị
một ý nghĩa hoàn chỉnh.
II/ Nghĩa của thnh ngữ?
- Bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen.
- Thông qua một số phép
chuyển nghĩa.
III/ Vai trò ngữ pháp:
- Làm chủ ngữ, vị ngữ
trong câu.
- Làm phụ ngữ trong cụm
từ.
IV/ Đặc điểm:
- Ngắn gọn, hàm súc.

- Có tính hình tượng, biểu
cảm cao.
CÂU SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
CÂU KHÔNG SỬ DỤNG THÀNH NGỮ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Lênh đênh, trôi nổi với nước non.
Nước non lận đận một mình
Thân cò gian nan, vất vả, gặp
nhiều nguy hiểm bấy nay.

Ngắn gọn, giu hình tượng biểu cảm.

Di dòng, thiếu sinh động, không rõ
giá trị biểu cảm.
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
V/ Luyện tập:
* Bi tập 1:
Tìm và giải thích nghĩa
của thành ngữ:
a. Đến ngày lễ Tiên Vương. Các lang mang
sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới,
chẳng thiếu thứ gì. (Bánh chưng, bánh giầy)
b. Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí
Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về
một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “ Người

này khỏe như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết
bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi
gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm
mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người
săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động,
vui vẻ nhận lời. (Thạch Sanh)
c. Chốc đà mười mấy năm trời,
Còn ra khi đã da mồi tóc sương.
(Truyện Kiều)
a. - Sơn hào hải vị: những
món ăn ngon, quý hiếm
được lấy từ trên rừng,dưới
biển.
- Nem công chả phượng:
những món ăn ngon, quý
được trình bày đẹp.
b. Khỏe như voi: rất khỏe.
- Tứ cố vô thân: mồ côi,
không có ai thân thiết,
ruột thịt.
c Da mồi tóc sương: chỉ
người già, tóc đã bạc, gia
đã nổi đồi mồi.
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
V/ Luyện tập:
* Bi tập 1:
* Bi tập 2:
Điền thêm yếu tố để
thành ngữ được trọn vẹn
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ

V/ Luyện tập:
* Bi tập 1:
* Bi tập 2:
* Bi tập 3:

Sự gian xảo, giả tạo, giả vờ tốt
bụng, nhân t của những kẻ xấu.
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
V/ Luyện tập:
SJC
9999

Rng v biển đem lại nguồn ti
nguyên thiên nhiên vô vùng quý
báu.
* Bi tập 1:
* Bi tập 2:
* Bi tập 3:
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
V/ Luyện tập:

Tiêu pha lãng phí, hoang tn,
ngông cuồng.
* Bi tập 1:
* Bi tập 2:
* Bi tập 3:
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
V/ Luyện tập:

Nói về những kẻ vô trách nhiệm

trước những việc lm của mình.
* Bi tập 1:
* Bi tập 2:
* Bi tập 3:
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
V/ Luyện tập:

Nói về những kẻ bội bạc, vong ơn
* Bi tập 1:
* Bi tập 2:
* Bi tập 3:
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
V/ Luyện tập:

Chỉ sự vất vả, lận đận, long đong.
* Bi tập 1:
* Bi tập 2:
* Bi tập 3:
Tiết 48 – Tiếng Việt: THÀNH NGỮ
V/ Luyện tập:
* Bi tập 1:
* Bi tập 4:
Kể vắn tắt các truyền thuyết và
ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ
lai lịch của các thành ngữ: Con
Rồng cháu Tiên, Ếch ngồi đáy
giếng, Thầy bói xem voi.
* Bi tập 2:
* Bi tập 3:

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-
Học bài:
+ Thế nào thành ngữ.
+ Sử dụng thành ngữ.
-
Bài tập:
+ Hoàn thành các bài tập vào vở.
+ Sưu tầm thêm các thành ngữ theo yêu
cầu của bài tập 4/145 SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn biểu
cảm về tác phẩm văn học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×