Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

quản trị kinh tế kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.48 KB, 46 trang )

Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -i-
Chương trình giảng dạy Kinh tế
Khoa kinh tế–Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Từ 11 tháng 09 đến ngày 14 tháng 12 năm 2006
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Giảng viên: Phan Đức Dũng
Lớp: 406
Giờ lên lớp: Chiều thứ tư, từ tiết thứ 7 đến tiết thứ 9: F302
Tại Khoa kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Mục tiêu của môn học:
Cung cấp các kiến thức nghiệp vụ cần thiết để thu thập, xử lý, thể hiện
các thông tin, chứng từ phục vụ cho việc tổ chức, điều hành, kiểm soát và ra các
quyết đònh quản trò kế toán. Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch trong các hoạt
động kế toán tương lai. Cung cấp cho sinh viên những nội dung căn bản về kế
toán quản trò như trang bò các công cụ để phân loại chi phí, phân tích mối quan
hệ giữa khối lượng, chi phí và lợi nhuận, đònh giá sản phẩm, thông tin cần thiết
để ra quyết đònh,…Đồng thời đưa ra những bài tập tình huống nhằm giúp sinh
viên hiểu rõ hơn về nội dung của kế toán quản trò.
Giáo trình và tài liệu tham khảo chính:
Giáo trình chính:
− Bài đọc bắt buộc
− Khoa kế toán, kiểm toán, Đại học kinh tế, Giáo trình Kế toán quản trò,
NXB tài chính, Hà Nội, 2002
Tài liệu tham khảo:
− Đặng Kim Cương (biên dòch), Kế toán quản trò, bản dòch từ tiếng Anh,
NXB thống kê, Tp. HCM, 1997.
− Josette Pryrard (1999) “Phân tích tài chính doanh nghiệp” Nhà xuất bản
thống kê 1999
− Một số bài báo trong tạp chí kế toán và một số trên các báo và tạp chí
khác. Các tài liệu khác,…


− Phan Đức Dũng (2006) “Giáo trình Kế toán Tài chính” Nhà xuất bản
thống kê năm 2006.
− Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán Tài chính” Nhà xuất bản thống kê năm
2006.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -ii-
− Phan Đức Dũng (2006) “Bài tập và Bài giải Kế toán Tài chính” Nhà
xuất bản thống kê năm 2006.
− Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán Thương mại Dòch vụ và Kinh doanh
xuất nhập khẩu” Nhà xuất bản thống kê năm 2006.
− Phan Đức Dũng (2006) “Bài tập và Bài giải Kế toán Thương mại Dòch
vụ và Kinh doanh xuất nhập khẩu” Nhà xuất bản thống kê năm 2006.
− Phan Đức Dũng (2006) “Nguyên lý kế toán – Lý thuyết và bài tập” Nhà
xuất bản thống kê năm 2006.
− Phan Đức Dũng (2006) “Bài tập và Bài giải Nguyên lý kế toán” Nhà xuất
bản thống kê năm 2006.
− Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán Chi phí và Giá thành” Nhà xuất bản
thống kê năm 2006.
− Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán giá thành” Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2006.
− Phan Đức Dũng (2006) “Kế toán và Thuế trong các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài” Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí
Minh năm 2006.
Phương pháp giảng dạy và học tập:
Môn học sẽ sử dụng máy đèn chiếu projector (nếu có phương tiện), nội

dung chính đã được trình bày trong phần đề cương. Nội dung trên các bản power
point slide chỉ là nội dung tóm lược căn bản nhất. Tất cả các nội dung liên quan
sẽ được giải thích hoặc được trình bày đầy đủ trong bài giảng hằng tuần, sinh
viên cần phải có mặt mới hiểu rõ bài hơn. Những nội dung không quan trọng sẽ
không trình bày, sinh viên có thể tự tìm hiểu, nếu nội dung nào không rõ có thể
đưa vấn đề cần quan tâm ra trước lớp để giảng viên giải thích. Mỗi nội dung
hướng dẫn cho sinh viên đều có những ví dụ, bài tập tình huống nhằm giúp cho
sinh viên hiểu rõ hơn nội dung của bài học. Sinh viên có quyền thắc mắc tất cả
những vấn đề gì liên quan đến môn học và có thể phát biểu bất kỳ lúc nào ngay
trong giờ giảng, nếu không phát biểu thì sẽ hỏi vào lúc cuối mỗi buổi học, nếu
chưa có vấn đề gì để hỏi trong buổi học thì về nhà xem lại bài và sẽ hỏi lại trong
buổi học kế tiếp. Cách trình bày chủ yếu không đi theo từng chương mục mà đi
sâu vào những nội dung quan trọng, nội dung then chốt nhất của từng chương.
Sinh viên tự ghi là chính, tuy nhiên những vấn đề quan trọng giảng viên sẽ nhắc
đi nhắc lại nhiều lần nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sinh viên ghi chép.
Yêu cầu và kỳ vọng môn học:
Trong thời gian học, sinh viên sẽ thực hành những bài học thông qua một
số bài tập tình huống nhằm giúp sinh viên hiểu rõ bài học hơn. Những bài tập
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -iii-
tình huống giảng viên đặt ra và sinh viên phải cố gắng tìm hiểu, đưa ra lời giải
đề nghò. Những đóng góp của sinh viên sẽ được ghi nhận và sẽ là cơ sở xem xét
khi thi hết môn.
Trong giờ học sinh viên phải tập trung làm tất cả những bài tập tình huống
hoặc bài tập tại lớp theo yêu cầu của giảng viên.

Đề cương môn học có tính gợi ý cho sinh viên nắm bắt ý tưởng của bài
giảng, những nội dung trình bày trong đề cương nhưng không quan trọng, hoặc
những nội dung này chỉ giúp cho sinh viên viên nắm bắt ý tưởng liên tục của bài
giảng nhằm hỗ trợ cho sinh viên đọc thêm một cách dễ dàng hơn khi tham khảo
tài liệu, giảng viên sẽ không trình bày mà sinh viện tự tìm hiểu, và tham khảo
tài liệu. Nội dung giảng trên lớp là những nội dung căn bản nhất, yêu cầu sinh
viên phải hiểu một cách rõ ràng.
Bài tập và bài kiểm tra:
Yêu cầu sinh viên phải làm tất cả những bài tập trước khi đến lớp. Việc
sửa bài tập vào buổi nào là tuỳ theo giảng viên sẽ chọn, tất nhiên muốn giảng
viên giải bài tập thì sinh viên phải tự giải bài tập trước ở nhà.
Nội dung chi tiết:
MỤC LỤC
MỤC LỤC III
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 8
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN
TRỊ TỔ CHỨC 8
1.1.1 Khái niệm tổ chức 8
1.1.2 Hoạt động cơ bản của một tổ chức 8
1.1.3 Chức năng của nhà quản trò 9
1.1.4 Nhu cầu về thông tin kế toán của nhà quản trò 9
1.2 BẢN CHẤT KẾ TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10
1.2.1 Khái niệm kế toán 10
1.2.2 Chức năng và vai trò của kế toán 10
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn



Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -iv-
1.2.3 So sánh giữa kế toán quản trò với kế toán tài chính 11
CHƯƠNG 2 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ 12
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ 12
2.1.1 Bản chất chi phí 12
2.1.2 Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính và kế toán quản trò 12
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 12
2.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu 12
2.2.2 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (chi phí trong sản xuất
và chi phí ngoài sản xuất 12
2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả 13
2.2.4 Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp 13
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách thức khác 13
2.2.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với cường độ hoạt động (Mô
hình ứng xử chi phí) 13
2.3 MÔ HÌNH ỨNG XỬ CHI PHÍ 13
2.3.1 Biến phí (variable cost) 13
2.3.2 Đònh phí (Fixed costs) 14
2.3.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs) 15
2.3.4 Sự lựa chọn trong tương lai về biến phí và đònh phí 15
2.4 CÁC HÌNH THỨC THỂ HIỆN CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT
QUẢ KINH DOANH 15
2.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí (phương
pháp chi phí toàn bộ) 15
2.4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chi phí trực tiếp (Theo hình
thức Hiệu số gộp) 16
CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ 17
3.1 HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 17
3.1.1 Các hướng tổ chức quản lý trong doanh nghiệp 17

3.1.2 Khái niệm kế toán trách nhiệm và trung tâm trách nhiệm 17
3.1.3 Các trung tâm trách nhiệm cơ bản 17
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -v-
3.1.4 Hệ thống kế toán trách nhiệm trong mối quan hệ với cơ cấu tổ
chức quản lý 18
3.2 KẾ TOÁN CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM 19
3.2.1 Đánh giá trách nhiệm trung tâm doanh thu 19
3.2.2 Đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí 19
3.2.3 Đánh giá trách nhiệm trung tâm kinh doanh 20
3.2.4 Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư 20
3.2.5 Các tiêu thức để đánh giá các trung tâm 20
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI
LƯNG – LI NHUẬN 22
4.1 NHỮNG KHÁI NIỆM ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – KHỐI LƯNG – LI NHUẬN 22
4.1.1 Hiệu số gộp (Contribution margin) và tỷ lệ hiệu số gộp 22
4.1.2 Kết cấu chi phí (Costs structure) 23
4.1.3 Đòn bẩy kinh doanh (Operating leverage) 23
4.1.4 Ứùng dụng mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận lựa
chọn phương án kinh doanh 23
4.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN 24
4.2.1 Phương pháp xác đònh sản lượng và doanh thu hòa vốn 24
4.2.2 Đồ thò hòa vốn và phương trình lợi nhuận 24
4.2.3 Doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn 25

4.2.4 Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ chi phí – khối
lượng –lợi nhuận. 25
CHƯƠNG 5 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 27
5.1 CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CHI PHÍ TRONG QUYẾT ĐỊNH
GIÁ SẢN PHẨM 27
5.1.1 Cơ cấu kinh tế của quá trình đònh giá 27
5.1.2 Vai trò chi phí trong đònh giá 28
5.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM SẢN XUẤT HÀNG
LOẠT 28
5.2.1 Mô hình chung về đònh giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 28
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -vi-
5.2.2 Đònh giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt theo chi phí toàn bộ 29
5.3 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM THEO GIÁ LAO ĐỘNG VÀ GIÁ
NGUYÊN VẬT LIỆU 30
5.3.1 Đặc điểm và điều kiện vận dụng 30
5.4 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM MỚI 30
5.4.1 Những vấn đề cơ bản khi đònh giá sản phẩm mới 30
5.4.2 Các kỹ thuật đònh giá sản phẩm mới 31
5.5 ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HP ĐẶC
BIỆT 31
5.5.1 Khái quát về đònh giá sản phẩm trong các trường hợp đặc biệt 31
5.5.2 Mô hình đònh giá sản phẩm trong các trường hợp đặc biệt 32
5.5.3 Đònh giá sản phẩm chuyển nhượng 32
CHƯƠNG 6 THÔNG TIN THÍCH HP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH

DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 33
6.1 NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HP 33
6.1.1 Khái quát về quyết đònh kinh doanh ngắn hạn 33
6.1.2 Mô hình phân tích thông tin thích hợp 33
6.1.3 Các loại chi phí không phải là thông tin thích hợp 34
6.1.4 Tại sao phải nhận diện thông tin thích hợp 34
6.1.5 Ứùng dụng thông tin thích hợp ra quyết đònh kinh doanh ngắn hạn 35
6.2 THÔNG TIN THÍCH HP CHO QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 35
6.2.1 Khái niệm về đầu tư dài hạn 35
6.2.2 Đặc điểm vốn đầu tư dài hạn 36
6.2.3 Các loại quyết đònh đầu tư 36
6.2.4 Các phương pháp tính thời giá tiền tệ 37
6.2.5 Các phương pháp lựa chọn thông tin thích hợp ra quyết đònh vốn
đầu tư dài hạn 39
PHẦN BÀI TẬP 43
BÀI TẬP SỐ 1 43
BÀI TẬP SỐ 2 43
BÀI TẬP SỐ 3 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -vii-
BÀI TẬP SỐ 4 44
BÀI TẬP SỐ 5 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BÀI TẬP SỐ 6 45
BÀI TẬP SỐ 7 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BÀI TẬP SỐ 8 45

BÀI TẬP SỐ 9 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BÀI TẬP SỐ 10 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.



Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -8-
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ CÔNG VIỆC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ
TỔ CHỨC
1.1.1 Khái niệm tổ chức
Tổ chức có thể xác đònh như một nhóm người liên kết với nhau để cùng
thực hiện một số mục tiêu chung nào đó.
Các mục tiêu của tổ chức đề ra để thực hiện trong một thời kỳ chính là
mục đích của tổ chức.
Các tổ chức thường tồn tại dưới những hình thức sau:
− Các tổ chức với mục tiêu lợi nhuận.
− Các tổ chức với mục tiêu phục vụ do tư nhân kiểm soát.
− Các tổ chức với mục tiêu phục vụ thuộc sở hữu nhà nước.
1.1.2 Hoạt động cơ bản của một tổ chức
Sự hình thành và phát triển của một tổ chức gắn liền với những hoạt động
cơ bản sau:
1. Xác đònh mục đích: Là xác đònh cương lónh hoạt động của tổ chức.
2. Xác đònh kế hoạch chiến lược: Là xác đònh các bước và phương pháp tiến

hành cương lónh. Về cơ bản, việc xác đònh kế hoạch chiến lược thường thể
hiện qua hai giai đoạn:
− Giai đoạn 1: Xác đònh những sản phẩm sản xuất, dòch vụ cung ứng cho
thò trường, xã hội.
− Giai đoạn 2: Xác đònh thò trường và phương thức thực hiện để đưa sản
phẩm hoặc dòch vụ đến người tiêu dùng, xã hội.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hai giai đoạn này chính là hai giai
đoạn thiết lập chiến lược sản xuất và chiến lược tiếp thò. Các loại chiến lược này
tạo thành sức mạnh trong một tổ chức, cơ sở điều hành các hoạt động tổ chức và
tiền đề xác đònh nhu cầu về thông tin kế toán.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -9-
1.1.3 Chức năng của nhà quản trò
Một nhà quản trò khi đại diện cho tổ chức để điều hành hoạt động đều gắn
liền với những chức năng cơ bản:
− Lập kế hoạch: Là việc thiết lập và thông báo những bước phải làm để
tổ chức hướng hướng về mục tiêu chung. Kế hoạch có thể tồn tại dưới
hình thức kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch trung hạn hoặc kế hoạch dài
hạn.
− Tổ chức và điều hành: Là liên kết giữa con người với con người trong
tổ chức, mối quan hệ giữa con người trong một tổ chức với các nguồn
vật lực để thực hiện kế hoạch của tổ chức đạt được thành quả và hiệu
quả cao nhất.
− Kiểm tra: Là giám sát, điều chỉnh tình hình thực hiện để đảm bảo cho
công việc của tổ chức đi đúng mục tiêu.

− Ra quyết đònh: Đây chính là chức năng lựa chọn hợp lý và tối ưu
những giải pháp, phương án.
Tất cả các quyết đònh đều phải dựa vào nền tảng thông tin, chất lượng của
quyết đònh trong quản lý phản ánh chất lượng của thông tin hạch toán và thông
tin khác đã nhận. Sự biến động của môi trường kinh doanh, sự phát triển quy mô
sản xuất kinh doanh, hình thức quản lý của các tổ chức đã đặt ra nhu cầu thông
tin mới mà kế toán cần phải thiết lập một phương thức mới cung cấp thông tin.
1.1.4 Nhu cầu về thông tin kế toán của nhà quản trò
Thông tin do kế toán cung cấp bản chất thường là thông tin kinh tế tài
chính đònh lượng. Những thông tin này giúp cho nhà quản trò hoàn thành các
chức năng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra và ra quyết đònh. Vai trò
thông tin kế toán đối với nhà quản trò có thể biểu hiện qua những vấn đề cơ bản
sau:
− Khi lập kế hoạch, nhà quản trò phải dựa chủ yếu vào vào tài liệu kế
toán từ khâu dự thảo.
− Khi kiểm tra, nhà quản trò sử dụng những thông tin thực tế, thông tin
chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch, những thông tin kết hợp giữa
thực tế với dự báo để điều chỉnh, đảm bảo tiến độ kế hoạch.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -10-
− Khi tổ chức và điều hành nhà quản trò cần và sử dụng một lượng rất
lớn thông tin kế toán, đặc biệt là những thông tin phát sinh hàng ngày
để kòp thời điều hành, tổ chức hoạt động như thông tin về giá thành
ước tính, thông tin về giá bán, thông tin lợi nhuận từ các phương án sản
xuất kinh doanh

− Khi ra quyết đònh, thông tin kế toán thường là nhân tố chính trong việc
ra quyết đònh của nhà quản trò. Điều này được thể hiện rất rõ qua bản
chất của thông tin kế toán. Nó là nguồn thông tin mang tính chính xác
cao, kòp thời, hữu ích nhất so với thông tin từ những lónh vực, chuyên
ngành khác. Bỡi lẽ, nó luôn phản ánh tình hình thực tế theo những tiêu
chuẩn, phương pháp quy đònh mang tính thống nhất cao và đồng thời
được thừa nhận khá rộng rãi khó có một chuyên ngành nào đảm bảo.
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, chính tác động của môi trường kế
toán đã làm cho kế toán phải phát triển sâu rộng hơn về đặc điểm thông tin. Kế
toán không chỉ dừng lại việc cung cấp thông tin mang tính chất nguyên tắc mà
đòi hỏi phải linh hoạt, kòp thời, hữu ích. Đồng thời, thông tin kế toán cũng phải
đảm bảo tính đơn giản ngắn ngọn để đáp ứng nhu cầu thông tin, đảm bảo hỗ trợ
đắc lực cho nhà quản trò trong môi trường kinh doanh mới.
1.2 BẢN CHẤT KẾ TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm kế toán
Theo khoa học: là một khoa học, với phương pháp riêng có của mình
nghiên cứu đối tượng là tài sản, nguồn vốn và sự vận động của chúng trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
Theo công việc: là công việc ghi chép, theo dõi, phản ánh những nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan đến sự thay đổi về tài sản, nguồn vốn và quá trình
sản xuất kinh doanh.
Theo quản trò: là công cụ đắc lực nhất trong việc cung cấp thông tin hữu
ích có hệ thống cho quản trò nội bộ doanh nghiệp
1.2.2 Chức năng và vai trò của kế toán
Chức năng của kế toán là cung cấp thông tin đònh lượng về tình hình kinh
tế - tài chính một tổ chức. Vai trò của kế toán được thể hiện ở tính hữu ích của
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn



Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -11-
thông tin, sự phát triển của chuyên ngành kế toán gắn liền với những phương
pháp thu thập và biến đổi của số lượng, kết cấu thông tin.
Lòch sử phát triển của kế toán chứng minh ở những giai đoạn cuối những
năm 1980 đến nay, giai đoạn phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, sự toàn
cầu hóa kinh tế ngày càng nhanh chóng, sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa
các doanh nghiệp ….kế toán không chỉ dừng lại ở việc cung cấp những thông tin
thể hiện mối quan hệ vật chất - pháp lý trong hoạt động của doanh nghiệp mà
đòi hỏi thông tin phục vụ tốt hơn cho các công việc: dự báo, tổ chức điều hành,
kiểm soát và ra quyết đònh. Đặc biệt, thông tin cần thiết cho việc đảm bảo thiết
lập các công cụ quản lý kinh tế đảm bảo sự canh tranh. Chính nhu cầu thông tin
này đã hình thành nên chuyên ngành kế toán quản trò. Từ đó, ngành kế toán bắt
đầu hình thành nên hai thái cực cơ bản và phát triển nhanh chóng:
− Cung cấp thông tin trách nhiệm vật chất - pháp lý của một doanh
nghiệp, tổ chức.
− Cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra
và ra quyết đònh.
Đây chính là nền tảng hình thành nên sự tách rời chuyên ngành kế toán
thành kế toán tài chính và kế toán quản trò, đồng thời với sự phát triển nhanh
chóng và hữu ích của kế toán quản trò ở những nước phát triển, ở những doanh
nghiệp có quy mô lớn, có sự phân cấp quản lý sâu rộng. Kế toán quản trò tồn tại
và phát triển chính trong những môi trường này.
Như vậy, bản chất của kế toán là cung cấp thông tin kinh tế tài chính của
một tổ chức cho những người sử dụng thông tin.
− Kế toán tài chính là một chuyên ngành cung cấp các thông tin kinh tế -
tài chính gắn liền với trách nhiệm vật chất - pháp lý của một tổ chức.
− Kế toán quản trò là chuyên ngành kế toán cung cấp các thông tin kinh

tế - tài chính gắn liền với quan hệ dự báo, đánh giá, kiểm soát và trách
nhiệm trong việc điều hành tổ chức hàng ngày của nhà quản trò ở các
bộ phận.
1.2.3 So sánh giữa kế toán quản trò với kế toán tài chính
Mặc dầu giữa kế toán quản trò và kế toán tài chính hình thành phục vụ
cho nhu cầu thông tin khác nhau nhưng giữa hai chuyên ngành này có những
điểm giống nhau và khác nhau sau:
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -12-
CHƯƠNG 2
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI PHÍ
2.1.1 Bản chất chi phí
Chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phát sinh gắn liền với
mục đích kinh doanh.
2.1.2 Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính và kế toán quản trò
− Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính
− Chi phí theo quan điểm kế toán quản trò
2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.2.1 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
Theo tiêu thức này, chi phí của doanh nghiệp tồn tại dưới các yếu tố sau:
− Chi phí nhân công (Chi phí lao động - labour costs)
− Chi phí nguyên vật liệu (materials cost)
− Chi phí công cụ dụng cụ
− Chi phí khấu hao tài sản cố đònh

− Chi phí dòch vụ thuê ngoài
− Chi phí khác bằng tiền
2.2.2 Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế (chi phí trong sản xuất và
chi phí ngoài sản xuất
Theo tiêu thức này, chi phí trong sản xuất tồn tại dưới các khoản mục sau:
− Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Direct material costs)
− Chi phí nhân công trực trực tiếp (Directs labour costs)
− Chi phí sản xuất chung (factory overhead costs)
− Chi phí bán hàng (selling expenses)
− Chi phí quản lý doanh nghiệp (general and administrative expenses)
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -13-
2.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả
Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với thời kỳ tính kết quả, chi phí có
thể chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
− Chi phí sản phẩm (Product costs)
− Chi phí thời kỳ (Period costs)
2.2.4 Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp
Theo tiêu thức này, chi phí tồn tại dưới hai hình thức:
− Chi phí trực tiếp (Direct costs)
− Chi phí gián tiếp (indirect costs):
2.2.5 Phân loại chi phí theo cách thức khác
− Chi phí chênh lệch (Differential Costs)
− Chi phí kiểm soát được (controllable costs) và Chi phí không kiểm soát
được (noncontrollable costs):

− Chi phí thực (out-of-pocket costs) và Chi phí cơ hội (opportunity costs)
− Chi phí trên báo cáo: Chi phí trên bảng cân đối kế toán và Chi phí trên
báo cáo thu nhập.
2.2.6 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với cường độ hoạt động (Mô
hình ứng xử chi phí)
Xét trong mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động của doanh
nghiệp, người ta phân chia chi phí ra thành các loại:
− Biến phí (Variable cost)
− Đònh phí (Fixed cost)
− Chi phí hỗn hợp (Mixed cost)
2.3 MÔ HÌNH ỨNG XỬ CHI PHÍ
2.3.1 Biến phí (variable cost)
Biến phí tồn tại theo từng mức độ hoạt động và thể hiện dưới những hình
thức cơ bản sau.
− Biến phí thực thụ (True variable costs)
− Biến phí cấp bậc (Step variable costs)
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -14-
Biến phí cấp bậc là những mục biến phí thay đổi tỷ lệ theo mức độ hoạt
động ở từng cấp bậc. Điều này có nghóa là nó chỉ thay đổi khi mức độ hoạt động
đạt đến một mức độ nhất đònh. Về phương diện toán học, biến phí cấp bậc được
thể hiện theo phương trình sau:
y = a
i
x

i
Với a là biến phí trên một đơn vò mức độ hoạt động ở phạm vi i
Tổng biến phí cấp bậc





y
n


Y =a
i
x
i


y
n




y
n





y
n




y
n



x
1
x
2
x
3
x
4
x
5
Mức độ hoạt động

Với cách ứng xử chi phí này, để tiết kiệm và kiểm soát tốt chi phí cấp
bậc, chúng ta cần phải:
− Lựa chọn cường độ hoạt động thích hợp.
− Xây dựng hoàn thiện đònh mức biến phí ở từng cấp bậc tương ứng.
2.3.2 Đònh phí (Fixed costs)
2.3.2.1 Đònh phí bắt buộc (Committed fixed costs):
Đònh phí bắt buộc là những chi phí liên quan đến khấu hao tài sản dài

hạn, chi phí sử dụng tài sản dài hạn và chi phí liên quan đến lương của các nhà
quản trò gắn liền với cấu trúc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp.
2.3.2.2 Đònh phí không bắt buộc (Discretionary fixed costs).
Đònh phí không bắt buộc còn được xem như đònh phí quản trò. Chi phí này
phát sinh từ các quyết đònh hàng năm của nhà quản trò.
Về mặt toán học, đònh phí không bắt buộc được biểu diễn bằng đường
thẳng y = B
I
,
với B thay đổi theo bậc i.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -15-
2.3.3 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs)
Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm các yếu tố biến phí và đònh phí
pha trộn lẫn nhau.
Chúng ta có thể dùng các mô hình toán học để phân tích chi phí hỗn hợp
thành biến phí và đònh phí qua các phương pháp sau:
− Phương pháp cực đại – cực tiểu (Hight – Low method)
− Phương pháp đồ thò phân tán (The scatter graph methotd)
− Phương pháp bình phương bé nhất.
2.3.4 Sự lựa chọn trong tương lai về biến phí và đònh phí
Quá trình sản xuất được chuyển từ nền sản xuất thủ công sang nền sản
xuất cơ khí và tiến đến sản xuất tự động hóa ngày càng cao. Đồng thời với sự
phát triển của tiến bộ của khoa học kỹ thuật, quản lý, sự tích lũy vốn ngày càng

lớn của các nhà kinh doanh và quy luật khan hiếm. Chính sự phát triển của môi
trường kinh doanh đã tạo nên một áp lực rất lớn đến gia tăng đònh phí trong hoạt
động của doanh nghiệp. Vì vậy, trong tương lai, sự lựa chọn cơ cấu biến phí, đònh
phí không thể thoát khỏi áp lực này. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng quốc gia,
lãnh thổ, đòa phương kinh doanh và năng lực kinh tế, vốn của doanh nghiệp,
chúng ta điều chỉnh cơ cấu chi phí thích hợp. Điểm cần lưu ý ở đây là sự điều
chỉnh này chỉ mang tính chất tình thế trong thời gian ngắn hạn, không nên kéo
dài vì nó gây suy giảm năng suất mất năng lực cạnh tranh, cản trở sự đổi mới
tiến bộ kỹ thuật, đổi mới quản lý doanh nghiệp.
2.4 CÁC HÌNH THỨC THỂ HIỆN CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ
KINH DOANH
Báo cáo kết quả kinh doanh là khâu cuối cùng của nhận thức, đònh lượng
thông tin chi phí. Đây cũng chính là tài liệu ghi nhận, đánh giá sự hữu ích mang
tính chất chủ quan của người kế toán trong việc cung cấp thông tin ra quyết đònh.
Chúng ta khảo sát sự hữu ích của những hình thức thể hiện chi phí trên các loại
báo cáo kinh doanh sau:
2.4.1 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí (phương pháp
chi phí toàn bộ)
Với hình thức này, chi phí được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh
theo chức năng của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh như chi phí sản
xuất, chi phí lưu thông, chi phí quản lý doanh nghiệp. Chính lý do này, dòng chi
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -16-
phí trên báo cáo kết quả kinh doanh chỉ thể hiện một cách chung nhất những phí
tổn tương xứng theo từng chức năng hoạt động doanh nghiệp để đạt được một

nguồn thu nhập, lợi nhuận.
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(Theo chức năng chi phí)
Doanh số bán
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp

2.4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chi phí trực tiếp (Theo hình thức
Hiệu số gộp)
Với hình thức báo cáo kết quả kinh doanh theo chi phí trực tiếp, chi phí
được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh theo mô hình ứng xử của chúng.
Điều này có nghóa là chi phí được thể hiện qua dòng biến phí và đònh phí. Chính
sự thể hiện này giúp cho nhà quản trò dễ dàng nhận biết mối quan hệ chi phí –
khối lượng – doanh thu – lợi nhuận. Từ đó, tạo điều kiện tốt hơn trong việc
hoạch đònh các mức độ chi phí, khối lượng, doanh thu để đạt được lợi nhuận
mong muốn. Hình thức thể hiện chi phí trên cũng giúp cho nhà quản trò hoạch
đònh được cơ cấu chi phí – biến phí – đònh phí thích hợp trong các môi trường
kinh doanh khác nhau để đạt được các mục tiêu kinh doanh tốt hơn. Đây chính là
hình thức báo cáo kết quả kinh doanh phổ biến trong kế toán quản trò.
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(Theo hình thức hiệu số gộp)
Doanh số bán
Biến phí sản xuất kinh doanh
Hiệu số gộp
Đònh phí sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp


Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -17-
CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ
3.1 HỆ THỐNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
3.1.1 Các hướng tổ chức quản lý trong doanh nghiệp
3.1.1.1 Các doanh nghiệp có thể tổ chức theo hai hướng:
− Tập trung (Centralization): quyền hành sẽ được thâu tóm bởi một hoặc
một nhóm các nhà quản lý cấp cao.
− Phân quyền (Decentralization): Quyền hạn và trách nhiệm sẽ được
phân chia cho nhiều cấp quản lý.
3.1.1.2 Lợi ích của sự phân quyền
− Giảm áp lực công việc
− Nâng cao kỹ năng quản lý
− Các quyết đònh sẽ chính xác hơn
− Tạo ra căn cứ tốt hơn để đánh giá các nhà quản lý cấp dưới…
3.1.2 Khái niệm kế toán trách nhiệm và trung tâm trách nhiệm
Kế toán trách nhiệm chỉ ra những khái niệm và công cụ được sử dụng để
đánh giá, khuyến khích các trung tâm trách nhiệm hướng đến mục tiêu chung
của tổ chức.
Trung tâm trách nhiệm là một đơn vò phân cấp quản lý của một tổ chức
mà nhà quản trò đơn vò được quyền điều hành, chòu trách nhiệm về thành quả
trong việc hướng vào mục tiêu chung tổ chức.
3.1.3 Các trung tâm trách nhiệm cơ bản
− Trung tâm chi phí.

− Trung tâm doanh thu.
− Trung tâm lợi nhuận.
− Trung tâm đầu tư.
Thành quả của một trung tâm trách nhiệm, xét về mặt kinh tế, thể hiện
qua thực trạng tài chính của trung tâm trên hệ thống báo cáo về chi phí, doanh
thu, lợi nhuận, vốn đầu tư gắn liền với trách nhiệm và quyền điều hành, quản lý
của nhà quản trò trung tâm.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -18-
Trong thực tế, trung tâm doanh thu thường không tách biệt một cách độc
lập mà tồn tại song hành với trung tâm chi phí do đó, thường là trung tâm lợi
nhuận (hay còn gọi là trung tâm kinh doanh)
3.1.4 Hệ thống kế toán trách nhiệm trong mối quan hệ với cơ cấu tổ
chức quản lý
CƠ CẤU TỔ CHỨC
QUẢN LÝ
HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TRÁCH NHIỆM
CHỈ TIÊU
ĐÁNH GIÁ



HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ


TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
ROI
RI



CÔNG TY, ĐƠN VỊ
THÀNH VIÊN

TRUNG TÂM
KINH DOANH
• Tỷ lệ lợi nhuận trên
vốn.
• Tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh thu
• Tỷ lệ doanh thu trên
chi phí
• Chênh lệch doanh thu.
• Chênh lệch chi phí



BỘ PHẬN
BÁN HÀNG

TRUNG TÂM
DOANH THU
• Tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh thu

• Chênh lệch doanh thu



BỘ PHẬN
SẢN XUẤT

TRUNG TÂM
CHI PHÍ

• Tỷ lệ doanh thu trên
chi phí
• Chênh lệch chi phí
Trung tâm trách nhiệm là mọi điểm trong một tổ chức quyết đònh và kiểm
soát về chi phí, lợi nhuận và vốn đầu tư.
− Trung tâm chi phí (Cost center): Là cấp quản lý chỉ có thể kiểm soát sự
phát sinh chi phí.
− Trung tâm doanh thu (Revenue center): Là cấp quản lý chỉ có thể kiểm
soát sự phát sinh doanh thu.
− Trung tâm lợi nhuận (Profit center): Cấp quản lý có thể kiểm soát được
cả doanh thu, chi phí và tất nhiên cả lợi nhuận.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -19-
− Trung tâm đầu tư (Investment center):Cấp quản lý có thể kiểm soát
được doanh thu, chi phí và cả vốn đầu tư.

3.2 KẾ TOÁN CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM
3.2.1 Đánh giá trách nhiệm trung tâm doanh thu
Chỉ tiêu đánh giá:
Chênh lệch doanh thu

=

Doanh thu thực tế – Doanh thu dự toán

Tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận trước thuế thu nhập của trung tâm

Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu
=

Tổng doanh thu trung tâm
Chỉ tiêu này chỉ ra :
− Trung tâm doanh thu đạt được mức doanh thu theo mục tiêu chung
trong kỳ kế hoạch hay không.
− Những nguyên nhân tác động đến thực hiện mục tiêu doanh thu của
trung tâm doanh thu trong kỳ kế hoạch.
− Mức đóng góp lợi nhuận vào mục tiêu chung của trung tâm.
3.2.2 Đánh giá trách nhiệm trung tâm chi phí
Chỉ tiêu đánh giá:
Chênh lệch chi phí = Chi phí thực tế – Chi phí dự toán
Tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận trước thuế thu nhập của trung tâm


Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí

=

Tổng chi phí của trung tâm
Chỉ tiêu này chỉ ra:
− Trung tâm chi phí có thực hiện được đònh mức chi phí theo mục tiêu
chung trong kỳ kế hoạch hay không.
− Những nguyên nhân tác động và trách nhiệm cá nhân, bộ phận khi
thực hiện mục tiêu chi phí của trung tâm chi phí trong kỳ kế hoạch.
− Mức đóng góp lợi nhuận cho mục tiêu chung trong kỳ kế hoạch.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -20-
3.2.3 Đánh giá trách nhiệm trung tâm kinh doanh
Chỉ tiêu đánh giá về chênh lệch chi phí:
Chênh lệch chi phí

=

Chi phí thực tế – Chi phí dự toán

Chỉ tiêu đánh giá về chênh lệch doanh thu:
Chênh lệch doanh thu

=


Doanh thu thực tế – Doanh thu dự toán

Tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận trước thuế thu nhập của trung tâm

Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu
=

Tổng doanh thu trung tâm
Tỷ suất lợi nhuận:
Lợi nhuận trước thuế thu nhập của trung tâm Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn phân cấp
=
Vốn sản xuất kinh doanh bình quân phân cấp
Chỉ tiêu trên chỉ ra:
− Trung tâm kinh doanh đạt được đònh mức chi phí, doanh thu theo mục
tiêu chung trong kỳ kế hoạch hay không.
− Những nguyên nhân tác động và trách nhiệm cá nhân, bộ phận khi thực
hiện mục tiêu chi phí, doanh thu của trung tâm kinh doanh trong kỳ kế
hoạch.
− Mức đóng góp doanh thu, lợi nhuận vào mục tiêu chung khi nhận vốn
được phân cấp cho trung tâm.
3.2.4 Đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư
Chỉ tiêu đánh giá:
Lợi nhuận trước thuế thu nhập của trung tâm Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI
(return on investment)
=

Vốn sản xuất kinh doanh bình quân
Mức lợi nhuận để lại:
Lợi nhuận để lại

= Lợi nhuận

-

Vốn đầu tư

x

ROI tiêu chuẩn

3.2.5 Các tiêu thức để đánh giá các trung tâm
3.2.5.1 Khái niệm
Trung tâm chi phí: Đònh mức chi phí, các biến động (variance) giữa chi
phí thực tế và đònh mức.
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -21-
Trung tâm doanh thu: Doanh thu kế hoạch, các biến động giữa doanh thu
thực tế và kế hoạch.
Trung tâm lợi nhuận: Tổng doanh thu, tổng chi phí, tổng lợi nhuận, tỉ lệ lãi
trên doanh thu.
Trung tâm đầu tư: Khả năng tạo ra lãi trên vốn đầu tư như tỉ lệ hoàn vốn

đầu tư (ROI) hay thu nhập còn lại (RI).
3.2.5.2 Công thức
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư được thực hiện theo hai hướng:
− Tăng tỷ lệ lãi trên doanh thu:
Lợi nhuận

ROS

=

Doanh thu

− Tăng số vòng quay vốn:
Doanh thu
Turnover

=

Vốn hoạt động bình quân

Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đánh giá là nâng cao khi tích
số của hai tiêu thức trên tăng lên, cụ thể:
Lợi nhuận
ROS * Turnover

=

Vốn hoạt động bình quân

=


ROI

3.2.5.3 Những hạn chế của RI
Hạn chế lớn nhất của RI là tạo ra nhận đònh sai lệch khi so sánh các đơn
vò có qui mô khác nhau.



Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -22-
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ
CHI PHÍ – KHỐI LƯNG – LI NHUẬN
4.1 NHỮNG KHÁI NIỆM ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI
PHÍ – KHỐI LƯNG – LI NHUẬN
4.1.1 Hiệu số gộp (Contribution margin) và tỷ lệ hiệu số gộp
4.1.1.1 Hiệu số gộp
Hiệu số gộp là một chỉ tiêu biểu hiện chênh lệch giữa doanh thu vớiø biến
phí sản xuất kinh doanh.
Nếu đặt x: Sản lượng tiêu thụ; g: đơn giá bán.
a: Biến phí đơn vò sản phẩm;
b: Đònh phí phân bổ cho từng sản phẩm.
− Hiệu số gộp từng đơn vò sản phẩm : (g – a)
− Hiệu số gộp của một loại sản phẩm : (g – a) x

− Hiệu số gộp của tất cả các sản phẩm : ∑(g
i
– a
i
) x
i

Khi tăng sản lượng tiêu thụ vượt quá sản lượng hòa vốn thì mức gia tăng
lợi nhuận cũng chính là mức gia tăng Hiệu số gộp của những sản phẩm vượt sản
lượng hòa vốn.
4.1.1.2 Tỷ lệ hiệu số gộp (Contribution margin ratio)
Tỷ lệ hiệu số gộp là một chỉ tiêu biểu hiện quan hệ tương đối giữa hiệu số
gộp trên doanh thu. Tỷ lệ hiệu số gộp của từng sản phẩm cũng như toàn bộ sản
phẩm luôn bằng nhau.
(g – a)X

(g – a)

Tỷ lệ hiệu số gộp

=

gx
100% =

g
100%

Hay:
Hiệu số gộp


Hiệu số gộp đơn vò

Tỷ lệ hiệu số gộp

=

Doanh thu
100% =

Đơn giá bán
100%

Mối quan hệ Lợi nhuận - Doanh thu - Tỷ lệ hiệu số gộp:
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -23-
Mức tăng lợi nhuận

=

Mức tăng doanh thu

x

Tỷ lệ hiệu số gộp


4.1.2 Kết cấu chi phí (Costs structure)
4.1.2.1 Khái niệm
− Là tỉ lệ tương đối của V và F trên tổng số chi phí.
− Kết cấu chi phí được xem xét là tỷ trọng trong tổng chi phí của doanh
nghiệp hoặc của một dự án.
4.1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu chi phí
− Xu hướng dài hạn của doanh thu trong tương lai
− Biên độ dao động của doanh thu trong những thời kỳ khác nhau
− Tính chất của nhà quản lý, nhận thức của họ về rủi ro (Risk seeker,
Risk neutral, Risk averse)
4.1.3 Đòn bẩy kinh doanh (Operating leverage)
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh ở một doanh nghiệp tại một mức độ chi phí,
khối lượng tiêu thụ và doanh thu nhất đònh được đo bằng:
Doanh thu - Biến phí Hiệu số gộp
Độ lớn đòn bẩy
kinh doanh
=
Doanh thu - Biến phí - Đònh
phí
=
Lợi nhuận trước thuế
Khi vượt khỏi điểm hòa vốn, nếu doanh thu tăng dần lên thì độ lớn đòn
bẩy kinh doanh sẽ giảm dần.
Mối quan hệ giữa lợi nhuận - Doanh thu - Độ lớn đòn bẩy kinh doanh:
Tốc độ tăng lợi nhuận

Tốc độ tăng doanh thu

=


Độ lớn đòn bẩy kinh doanh

4.1.4 Ứùng dụng mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận lựa chọn
phương án kinh doanh
− Chọn phương án kinh doanh khi biến phí và sản lượng thay đổi
− Chọn phương án kinh doanh khi đònh phí và sản lượng thay đổi
− Chọn phương án kinh doanh khi biến phí, đònh phí và sản lượng tiêu thụ
thay đổi
− Chọn phương án kinh doanh khi đònh phí, sản lượng và giá bán thay đổi
− Chọn phương án kinh doanh khi biến phí, đònh phí, sản lượng và giá
bán thay đổi
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -24-
4.2 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu cân bằng với chi phí.
4.2.1 Phương pháp xác đònh sản lượng và doanh thu hòa vốn
4.2.1.1 Phương pháp 1: Tiếp cận theo phương trình
Doanh thu = Biến phí + Đònh phí + Lợi nhuận

(1)

Tại điểm hòa vốn, lợi nhuận = 0, nên
Doanh thu = Biến phí + Đònh phí
Đònh phí B

Sản lượng hòa vốn

=

Đơn giá bán – Biến phí 1 sản

=

(g – a)

(2)

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn. Đơn giá bán (3)
4.2.1.2 Phương pháp 2: Tiếp cận theo Hiệu số gộp một sản phẩm
Sản lượng hòa vốn:
Đònh phí
Sản lượng hòa vốn

=

Hiệu số gộp mỗi sản phẩm

(5)

Doanh thu hòa vốn:
Đònh phí
Doanh thu hòa vốn

=


Tỷ lệ Hiệu số gộp

(6)

4.2.2 Đồ thò hòa vốn và phương trình lợi nhuận
4.2.2.1 Đồ thò hòa vốn
Đồ thò chi phí - khối lượng - lợi nhuận
Tổng chi phí, doanh thu

Đường doanh số y = gx
y=ax + b
Đường tổng chi phí

y=b


Đường đònh phí


0 Sản lượng hòa vốn

Sản lượng



Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn



Khoa Kinh tế – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Prepared by Phan Đức Dũng, PhD -25-
4.2.2.2 Phương trình lợi nhuận
Phương pháp 1: Tính theo mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận.
Doanh thu = Biến phí + Đònh phí + Lợi nhuận
g X = aX + B + LN
0
Sản lượng để đạt lợi nhuận mong muốn:
Đònh phí + Mức lợi nhuận mong muốn
Sản lượng để đạt lợi nhuận
lợi nhuận mong muốn
=
Hiệu số gộp một sản phẩm
Doanh thu để đạt lợi nhuận mong muốn:
Doanh thu để đạt lợi nhuận
mong muốn
=

Sản lượng để đạt lợi nhuận
mong muốn
x

Đơn giá
bán
Phương pháp 2: Đồ thò lợi nhuận
− Nếu sản lượng tiêu thụ x < A : Doanh nghiệp bò lỗ.
− Nếu sản lượng tiêu thụ x = A : Doanh nghiệp hòa vốn.
− Nếu sản lượng tiêu thụ x > A : Doanh nghiệp đạt lợi nhuận.
4.2.3 Doanh thu an toàn và tỷ lệ doanh thu an toàn
4.2.3.1 Khái niệm

Doanh thu an toàn được đònh nghóa là khoản doanh thu vượt quá doanh thu
hòa vốn.
4.2.3.2 Công thức
Doanh thu an toàn = Doanh thu - Doanh thu hòa vốn.
Doanh thu an toàn

Tỷ lệ doanh thu an toàn

=

Tổng doanh thu
*

100%

Tỷ lệ doanh thu an toàn là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tương đối
giữa doanh thu an toàn với doanh thu.
4.2.4 Một số giả thuyết giới hạn phân tích mối quan hệ chi phí – khối
lượng –lợi nhuận.
Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi
nhuận thể hiện ở những giả đònh khi phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng
– lợi nhuận. Cụ thể những hạn chế này tập trung ở những điểm sau:
Sưu tầm bởi:

www.daihoc.com.vn


×