Tải bản đầy đủ (.doc) (229 trang)

văn 6 - chuan ko can chinh - ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 229 trang )

TUẦN 1
Lớp Tiết(TKB
)
Ngày dạy Tổng số Vắng Điều chỉnh
6A

6B

Tiết 1: Văn bản.
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.
- Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền
thuyết Con rồng cháu tiên.
- Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc và kể chuyện.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức đoàn kết dân tộc, tự hào về nòi giống cao quý của dân tộc
Việt.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng;
Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình.
2. Học sinh:
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giới thiệu vào bài: - Mỗi chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc
lại có nguồn gốc riêng của mình được gửi gắm trong những truyền thuyết kì
diệu. Mở đầu chương trình văn học lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu về cội nguồn của
dân tộc Việt Nam qua câu chuyện “CON RỒNG CHÁU TIÊN”. Câu chuyện này
thuộc thể loại truyền thuyết và chúng ta cũng tìm hiểu xem thể loại truyền thuyết
là thể loại như thế nào.
2. Nội dung bài mới
1
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tiếp xúc văn bản
- Gv hướng dẫn học sinh
cách đọc : chú ý lời kể,
đối thoại.
- Gv đọc mẫu, gọi học
sinh đọc , Gv nhận xét
,sửa chữa cách đọc cho
học sinh.
? Thế nào là Truyền
thuyết ? Kể tên một số
truyền thuyết mà em biết
?
? Em biết gì về văn bản
này?
?Em thấy văn bản có thể
chia làm mấy phần?
Những chi tiết chính của
mỗi phần?
- Cho học sinh tìm hiểu
các chú thích: 2,3,5,7.

- Hs đọc.
- Học sinh đọc chú thích.
- Hs bộc lộ.
Gồm 3 phần :
- Mở truyện: từ đầu
"Long trang"?
- Diễn biến truyện: tiếp
đến "Lên đường".
- Kết thúc truyện: Phần
còn lại.
- Hs đọc.
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
- Chú ý giọng đọc biến
đổi qua từng nhân vật.
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian
kể về:
+ Những nhân vật, sự
kiện thời qúa khứ.
+ Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân
dân đối với việc được kể.
- Truyện thường mang
yếu tố hoang đường , kì
ảo.
b. Văn bản:
Thuộc nhóm các tác
phẩm truyền thuyết thời

đại Hùng Vương giai
đoạn đầu.
c. Bố cục:
Gồm 3 phần :
- Mở truyện: từ đầu
"Long trang"?
- Diễn biến truyện: tiếp
đến "Lên đường".
- Kết thúc truyện: Phần
còn lại.
d. Từ khó: (SGK-t/7)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
II. Phân tích văn bản:
2
? Phần mở truyện này
cho em biết điều gì?
? Trong trí tưởng tượng
của người xưa, Lạc Long
Quân và Âu Cơ hiện lên
với những đặc điểm nào?
? Qua những chi tiết
giới thiệu đó, em có nhận
xét như thế nào về 2 vị
thần?
(Và Lạc Long Quân kết
duyên cùng Âuu Cơ có
nghĩa là những vẻ đẹp
cao quí của thần tiên
được hoà hợp. Sự hoà
hợp đó diễn ra như thế

nào? kết quả ra sao)
- Giới thiệu nhân vật,
nguồn gốc, hình dáng, tài
năng của Lạc Long Quân
và Âu Cơ.
- Lạc Long Quân nòi
Rồng, con thần Long Nữ,
quen sống ở dưới nước;
Âu Cơ là dòng Tiên ở
trên núi, thuộc dòng họ
Thần Nông.
- Lạc Long Quân có sức
khoẻ vô địch, có nhiều
phép lạ. Âu cơ xinh đẹp
tuyệt trần, yêu thiên
nhiên, cây cỏ.
- Lạc Long Quân giúp
dân diệt trừ yêu quái,
dạy dân cách trồng trọt,
chăn nuôi, ăn ở.
-> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài
năng phi thường, vẻ đẹp
cao quý của hai vị thần.

1. Mở truyện:
- Giới thiệu nhân vật,
nguồn gốc, hình dáng, tài
năng của Lạc Long Quân
và Âu Cơ.
- Lạc Long Quân nòi

Rồng, con thần Long Nữ,
quen sống ở dưới nước;
Âu Cơ là dòng Tiên ở
trên núi, thuộc dòng họ
Thần Nông.
- Lạc Long Quân có sức
khoẻ vô địch, có nhiều
phép lạ. Âu cơ xinh đẹp
tuyệt trần, yêu thiên
nhiên, cây cỏ.
- Lạc Long Quân giúp
dân diệt trừ yêu quái,
dạy dân cách trồng trọt,
chăn nuôi, ăn ở.
-> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài
năng phi thường, vẻ đẹp
cao quý của hai vị thần.
2. Diễn biến truyện:
3
- Gv: Lạc Long Quân
kết duyên cùng Âu Cơ,
sinh bọc trăm trứng, nở
ra trăm người con khoẻ
đẹp.
? Theo em, chi tiết mẹ
Âu Cơ sinh bọc trăm
trứng, nở thành trăm
người con khoẻ đẹp có ý
nghĩa gì?
(Từ "đồng bào" mà Bác

Hồ nói có nghĩa là cùng
bào thai, mọi người trên
đất nước ta đều cùng
chung một nguồn gốc.
Như vậy trong tưởng
tượng mộc mạc của
người Việt Cổ, nguồn
gốc dân tộc chúng ta
thật đẹp, là con cháu
thần tiên, là kết quả của
một tình yêu, một mối
lương duyên Tiên -
Rồng).
? Nhưng Lạc Long Quân
và Âu Cơ lại phải chia
con và chia tay. Em hiểu
ý nghĩa chi tiết này như
thế nào?
- Chi tiết kỳ lạ giải thích
mọi người Việt ta đều là
anh em ruột thịt do cùng
một cha mẹ sinh ra. Đó
là một nguồn gốc thật
đẹp, thật cao quí; niềm tự
hào, tôn kính về nòi
giống dân tộc.
- (Học sinh thảo luận).
- Thực tế hai thần thuộc
hai nòi khác biệt nhau:
núi và nước, nên xa nhau

là không thể tránh khỏi.
- Đàn con đông đúc tất
nhiên cũng phải chia đôi:
nửa khai phá rừng hoang
cùng mẹ, nửa vùng vẫy
chốn biển khơi cùng cha
- Bọc trăm trứng.
-> Chi tiết kỳ lạ giải
thích mọi người Việt ta
đều là anh em ruột thịt
do cùng một cha mẹ sinh
ra. Đó là một nguồn gốc
thật đẹp, thật cao quí;
niềm tự hào, tôn kính về
nòi giống dân tộc.
4
? Qua s vic trờn, ngi
xa mun th hin ý
nguyn gỡ?
(vn trong dũng tng
tng mc mc, ngi
xa ó a ra kt thỳc
cho cõu chuyn nh th
no?)
- Yờu cu Hs c on
cui.
? Qua nhng chi tit ú,
em bit thờm gỡ v xó
hi, phong tc, tp quỏn
ca ngi Vit c xa?

(Tờn nc u tiờn ca
chỳng ta l Vn Lang
ngha l t nc ti
p, sỏng ngi, cú vn
hoỏ. Th ụ u tiờn ca
Vn Lang l Phong
Chõu. Cỏc triu i Vua
Hựng ni tip nhau ->
Xó hi Vn Lang thi
i Hựng Vng l mt
xó hi vn hoỏ dự cũn s
khai).
- Hs c on vn cui.
-> t nc c m
mang v c hai hng:
Bin v rng. Mi ngi
trờn t Vit u chung
mt dũng mỏu, on kt,
gn bú lõu bn cựng
nhau.
3. Kt thỳc truyn:
-> Con cháu Tiên - Rồng
lập nớc Văn Lang với các
triều đại Vua Hùng.
Hoạt động 3; Hớng dẫn học sinh tổng kết- luyện tập
? Qua truyền thuyết này,
em hiểu gì về dân tộc ta?
- Dân tộc ta có nguồn
gốc thiêng liêng, cao quí,
III. Tổng kết luyện

tập:
1. Tổng kết:
- Dân tộc ta có nguồn
gốc thiêng liêng, cao quí,
là một khối đoàn kết,
5
(Đó là cách giải thích
của ngời Việt Cổ về
nguồn gốc dân tộc ta)
? Truyền thuyết này đã
bồi đắp trong em những
tình cảm nào? (học sinh
thảo luận).
? Truyền thuyết bao giờ
cũng có cái "lõi sự thật
lịch sử ", vậy " lõi sự thật
lịch sử " của truyền
thuyết này là gì?
? Bên cạnh đó, yếu tố
chính làm nên thành
công của truyền thuyết
này là gì?
Học sinh đọc ghi nhớ:
SGK-t/8.
? Em thích đoạn truyện
nào nhất? Hãy kể lại
đoạn đó?
? Tìm các câu chuyện
khác cũng nhằm giải
thích nguồn gốc dân tộc

Việt nh truyện "Con
Rồng, cháu Tiên"
là một khối đoàn kết,
vững bền.
- Yêu quí, tự hào về
truyền thống dân tộc;
đoàn kết, yêu thơng mọi
ngời.
- Yếu tố lịch sử: Triều
đại các vua Hùng.
- Yếu tố, chi tiết tởng t-
ợng, kì ảo.
- Hs bộc lộ.
- "Quả trứng to nở ra
con ngời " (Dân tộc M-
ờng)
- "Quả bầu mẹ" (Dân tộc
Khơ mú)
vững bền.
- Yêu quí, tự hào về
truyền thống dân tộc;
đoàn kết, yêu thơng mọi
ngời.
- Yếu tố lịch sử: Triều
đại các vua Hùng.
- Yếu tố, chi tiết tởng t-
ợng, kì ảo. Xây dựng
hình tợng nhân vật mang
dáng dấp thần linh.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/ 8)

2. Luyện tập:
3. Cng c, luyn tp:
1. Theo em, truyền
thuyết trên có những yếu
tố gì ?
A. Truyện kể về những
nhân vật và sự kiện có
liên quan đến lịch sử,
quá khứ.
B. Truyện có yếu tố kì
ảo. tởng tợng.
C. Truyện thể hiện thái
độ, cách đánh giá của
nhân dân đối với sự kiện
và nhân vật lịch sử.
D. Cả 3 yếu tố trên.
2. ý nghĩa của văn bản
là ?
A. Giải thích, suy tôn
giống nòi.
B. Thể hiện ý nguyện
đoàn kết của dân tộc.
C. Ngời Việt là anh em
một nhà.
D. Cả 3 ý trên.
Suy ngh, tr li
1.D
2.D
4. Hng dn v nh:
6

- Hiểu khái niệm truyền thuyết.
- Kể đảm bảo cốt truyện.
- Nêu cảm nghĩ về nguồn gốc dân tộc Việt
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
./.
Lớp Tiết(TKB
)
Ngày dạy Tổng số Vắng Điều chỉnh
6A

6B

Tiết 2 - Văn bản.
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa những chi tiết kì ảo trong truyện.
- Kể được truyện.
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng đọc, kể và tìm hiểu văn bản truyền thuyết.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, trau dồi ý thức tôn trọng, giữ gìn những
phong tục đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng;

Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình.
2. Học sinh:
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tóm tắt truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên ?
? Nêu khái niệm Truyền thuyết và ý nghĩa của văn bản Con Rồng cháu
Tiên ?
Giới thiệu vào bài: - Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta -
những con cháu vua Hùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh.
Bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có
mặt để làm nên hương vị tết cổ truyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu
7
xa, lý thú. Hai thứ bánh đó gợi chúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa
xăm
2. Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tiếp xúc văn bản
- Gv nêu yêu cầu: Đọc
giọng chậm rãi, tình
cảm, chú ý lời nói của
thần trong giấc mộng của
Lang Liêu cần đọc giọng
âm vang, xa vắng, giọng
vua Hùng đĩnh đạc, chắc
khoẻ.
? Nhắc lại khái niệm
truyền thuyết.
?Tìm các sự việc chính
trong truyện?

? Văn bản có thể chia
thành mấy phần? Giới hạn
& nội dung từng phần?
- Hs đọc theo yêu cầu, hs
khác nhận xét.
- Hs nhắc lại.
- Hùng vương chọn
người nối ngôi.
- Lang Liêu được thần
giúp đỡ.
- Lang Liêu làm bánh.
- Hai thứ bánh của Lang
Liêu được vua cha chọn
để tế trời, đất và Lang
Liêu được chọn nối ngôi
vua.
Phần 1: Từ đầu
"Chứng giám"
Phần 2: Tiếp "Nặn
hình tròn"
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian
kể về:
+ Những nhân vật, sự
kiện thời qúa khứ.
+ Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của nhân

dân đối với việc được kể.
- Truyện thường mang
yếu tố hoang đường , kì
ảo.
b. Tóm tắt văn bản:
- Hùng vương chọn
người nối ngôi.
- Lang Liêu được thần
giúp đỡ.
- Lang Liêu làm bánh.
- Hai thứ bánh của Lang
Liêu được vua cha chọn
để tế trời, đất và Lang
Liêu được chọn nối ngôi
vua.
c. Bố cục:
Phần 1: Từ đầu
"Chứng giám"
8
- Lu ý chỳ thớch: 1, 2, 3,
4, 7, 8, 9, 12, 13 ( t c,
t ghộp, thnh ng).
Phn 3: Cũn li. Phn 2: Tip "Nn
hỡnh trũn"
Phn 3: Cũn li.
d. T khú: (SGK-t/11)
Hot ng 2: Hng dn hc sinh phõn tớch vn bn.
? Vua Hựng chn ngi
ni ngụi trong hon cnh
no? ý nh ca vua ra

sao v chn bng hỡnh
thc gỡ? (Giỏo viờn cho
3 nhúm chun b ý)
? Qua đó, em hiểu gì về
ý định của vua?
? Qua cách thức chọn ng-
ời nối ngôi của vua em
thấy đợc hình thức sinh
hoạt văn hoá nào?
- Giáo viên có thể liên
hệ: Em bé thông minh
? lm p lũng cha v
mong c c ni ngụi
vua, cỏc lang ó lm gỡ?
(Hu: tt, rng rói, dy)
? Cũn Lang Liờu thỡ sao?
(v mt ờm, chng nm
mng thy )
Hon cnh: gic ngoi ó
yờn, vua cú th tp trung
chm lo cho dõn c lo
m, vua ó gi mun
truyn ngụi.
- ý ca vua: ngi ni
ngụi phi ni c chớ
vua, khụng nht thit
phi l con trng.
- Hỡnh thc chn: vua
a ra mt cõu ú c
bit th ti cỏc lang.

Ai lm va ý vua s
c vua truyn ngụi.
- Nối chí vua phải là ngời
biết lo cho dân, cho nớc,
duy trì đợc cảnh thái
bình cho muôn dân, biết
lấy dân làm gốc.
- Thi giải đố là một hình
thức rất khó khăn mang
tính thử thách cao.
- Cỏc lang ua nhau lm
c tht to, tht hu.
- Lang Liờu rt bun vỡ
chng ch cú khoai, lỳa.
- Lang Liờu c thn
giỳp .
II. Phõn tớch vn bn:
1. Hựng Vng chn
ngi ni ngụi:
Hon cnh: gic ngoi
ó yờn, vua cú th tp
trung chm lo cho dõn
c lo m, vua ó gi
mun truyn ngụi.
- í của vua: ngời nối
ngôi phải nối đợc chí
vua, không nhất thiết
phải là con trởng.
- Hình thức chọn: vua đa
ra một câu đó đặc biệt để

thử tài các lang. Ai làm
vừa ý vua sẽ đợc vua
truyền ngôi.
2. Lang liờu cựng thi
ti:
- Cỏc lang ua nhau lm
c tht to, tht hu.
- Lang Liờu rt bun vỡ
chng ch cú khoai, lỳa.
- Lang Liờu c thn
giỳp .
9
? Vì sao, trong các con
vua chỉ có Lang Liêu
được thần giúp đỡ
(ý thần đó là: Trong trời
đất không có gì quí bằng
hạt gạo. Các thứ khác
tuy ngon, khan hiến, con
người không làm ra
được. ý thần chính là ý
của nhân dân, trân trọng
lúa gạo của trời đất
cũng là trân trọng kết
quả mồ hôi công sức của
nhân dân, bởi nhân dân
coi hạt gạo là ngọc thực-
cái ăn quí như ngọc).
? Qua việc Lang Liêu
làm 2 loại bánh lễ. Em

hiểu như thế nào về
chàng?
(Trong tâm trí chúng ta,
Lang Liêu hiện lên như
một người anh hùng.
Hình ảnh của chàng
khiến chúng ta nhớ đến
hình ảnh của Mai An
Tiêm trong sự tích dưa
hấu.
- Trong lễ Tiên vương,
bánh của Lang Liêu đã
được vua cha chọn và
vua Hùng đã nói như thế
nào về lễ vật này?
- Qua đó, em có thể hiểu
được vì sao 2 thứ bánh
của Lang Liêu lại làm
vừa ý vua cha?
(Và Lang Liêu đã được
nối ngôi vua. Chàng thật
- Thần giúp đỡ Lang
Liêu vì:
+ Chàng là người thiệt
thòi nhất.
+ Tuy là lang nhưng
chàng chăm lo việc đồng
áng, trồng khoai lúa.
Phận của chàng gần gũi
trong dân thường tuy

thân là con vua.
+ Chàng là người duy
nhất hiểu được ý thần và
thực hiện được ý thần.
- Lang Liêu là người
thông minh, có suy nghĩ
sâu sắc. Phẩm chất tốt
đẹp đó khiến chàng xứng
đáng với quyền kế vị.
- Hs đọc chi tiết. “Bánh
hình chứng giám”
Hai thứ bánh của Lang
Liêu có:
+ ý nghĩa thực tế: quý
trọng nghề nông, hạt gạo
- những thứ nuôi sống
con người và do chính
bàn tay lao động của con
-> Lang Liêu là người
thông minh, có suy nghĩ
sâu sắc. Phẩm chất tốt
đẹp đó khiến chàng xứng
đáng với quyền kế vị.
3. Lang Liêu nối ngôi
vua:
Hai thứ bánh của Lang
Liêu có:
+ ý nghĩa thực tế: quý
trọng nghề nông, hạt gạo
- những thứ nuôi sống

con người và do chính
bàn tay lao động của con
người làm ra, có mặt
trong đời sống hàng
ngày.
+ ý tưởng sâu xa: tượng
trời, tượng đất,tượng
muôn loài.
10
xứng đáng vì chàng
chứng tỏ được tài đức
của con người có thể nối
chí vua. Đem cái quí
nhất cuả trời đất, của
ruộng đồng, do chính tay
mình làm ra mà cúng
tiến Tiên Vương, dâng
lên vua cha thì đúng là
người con tài năng,
thông minh hiếu thảo,
trân trọng người sinh
thành ra mình )
người làm ra, có mặt
trong đời sống hàng
ngày.
+ ý tưởng sâu xa: tượng
trời, tượng đất,tượng
muôn loài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết, luyện tập.
? Qua hình ảnh Lang

Liêu, truyện nhằm đề
cao, ca ngợi điều gì?
(thảo luận)
? Đồng thời, truyện còn
nhằm giải thích điều gì?
? Yếu tố giúp truyện
sống mãi với thời gian?
- Đọc ghi nhớ T12.
- Chi tiết nào làm em
thích nhất? Vì sao?
- Truyện đề cao lao
động, sáng tạo, đề cao
nghề nông; ca ngợi tài
đức của Lang Liêu,
chàng hiện lên như một
người anh hùng văn hoá.
- Truyện nhằm giải thích
nguồn gốc của bánh
chưng, bánh giầy.
- Truyện có nhiều chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu cho
truyện dân gian (thi tài,
được thần giúp).
- Hs đọc ghi nhớ T12.
- Suy nghĩ, trả lời
III. Tổng kết – luyện
tập:
1. Tổng kết:
- Truyện đề cao lao
động, sáng tạo, đề cao

nghề nông; ca ngợi tài
đức của Lang Liêu,
chàng hiện lên như một
người anh hùng văn hoá.
- Truyện nhằm giải thích
nguồn gốc của bánh
chưng, bánh giầy.
- Truyện có nhiều chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu cho
truyện dân gian (thi tài,
được thần giúp).
*. Ghi nhớ: (SGK-t/12)
2. Luyện tập:
3. Củng cố, luyện tập:
1. Tại sao lễ vật của
Lang Liêu dâng lên vua
cha là những lễ vật “
không gì quý bằng”?
A. Lễ vật quý hiếm
- Suy nghĩ, trả lời
1.C
11
đắt tiền.
B. Lễ vật bình dị
thông thường.
C. Lễ vật thiết yếu
cùng với tình cảm chân
thành.
2. Nhân vật Lang Liêu
gắn với lĩnh vực hoạt

động nào của người Việt
thời vua Hùng?
A. Chống giặc ngoại
xâm.
B. Lao động sản xuất
và sáng tạo văn hóa.
C. Giữ gìn ngôi vua
2. B
4. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản.
- Tóm tắt văn bản.
- Chuẩn bị : Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt.
./.
Lớp Tiết(TKB
)
Ngày dạy Tổng số Vắng Điều chỉnh
6A

6B

Tiết 3 - Tiếng Việt.
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
12
Hiu c th no l t v c im cu to t ting Vit, c th l:
Khỏi nim v t, n v cu to t, cỏc kiu cu to t.
2. K nng:
Luyn k nng nhn din v s dng t.

3. Thỏi :
Giỏo dc ý thc ch ng dựng t ỳng, chun.
ii. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài:
- Ra quyt nh: la chn cỏch s dung t ting Vit, nht l cỏc t mn
trong thc tin giao tip ca bn thõn.
- Giao tip: trỡnh by suy ngh, ý tng, tho lun v chia s nhng cm
nhn cỏ nhõn v cỏch s dng t c bit l t mn trong ting Vit.
III. các phơng pháp/ kĩ thuật dậy học tích cực có thể sử dụng:
- Phõn tớch cỏc tỡnh hung mu hiu cỏch dựng t ting Vit, nht l
cỏc t mn.
- Thc hnh cú hng dn: s dng t ting Vit theo nhng tỡnh hung
c th.
- ng nóo: Suy ngh, phõn tớch cỏc vớ d rỳt ra nhng bi hc thit
thc v gi gỡn s trong sỏng trong dựng t ting Vit, nht l cỏc t mn.
IV. CHUN B CA GV V HS
1. Giỏo viờn:
Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn, ti liu chun kin thc k nng;
bng ph: Ng liu sgktr13; Phng phỏp: Nờu vn , thuyt trỡnh,tho lun
nhúm.
2. Hc sinh:
c trc bi, tỡm hiu trc ni dung bi hc.
V. TIN TRèNH BI DY:
1. Khám phá:
Hng ngy, chỳng ta vn thng dựng t to nờn cõu trong khi núi v
vit. Vy t l gỡ? c im cu to ca t Ting Vit ra sao?
2. Kết nối:

H ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung ghi bng
Hot ng 1: Hng dn hc sinh tỡm hiu khỏi nim t.
- Gv treo bng ph.

Cho cõu vn: Thn dy
dõn cỏch trng trt, chn
nuụi v cỏch n .
(Con Rng, chỏu Tiờn)
? Lp danh sỏch cỏc t
v cỏc ting cho vớ d
trờn ?
Vớ d gm 12 ting, 9 t.
Thn/ dy/ dõn/ cỏch/
trng trt/ chn nuụi/ v/
cỏch/ n .
I. T l gỡ?:
1. Ng liu: (SGK-t/13)
- Thn dy dõn cỏch
trng trt chn nuụi v
cỏch n .
2. Phõn tớch ng liu:
- Vớ d gm 12 ting, 9
t.
Thn/ dy/ dõn/ cỏch/
trng trt/ chn nuụi/ v/
13
? Các đơn vị được gọi là
tiếng và từ có gì khác
nhau ?
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ.
- Tiếng là âm tiết để tạo
từ.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất
để tạo câu, gồm 1,2…

âm tiết.
- Hs đọc ghi nhớ.
cách/ ăn ở.
- Tiếng là âm tiết để tạo
từ.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất
để tạo câu, gồm 1,2…
âm tiết.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/13)
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ đơn, từ phức.
- Gv treo bảng phụ (bảng
phân loại từ). Gọi Hs lên
điền các từ trong ví dụ
vào bảng.
Kiểu cấu tạo từ Ví dụ
Từ đơn
Từ
phức
Từ
ghép
Từ láy
? Từ gồm có mấy loại ?
Nêu cấu tạo của mỗi loại
?

Gv cùng Hs phân tích
những điểm giống và
khác nhau giữa từ ghép
và từ láy qua ví dụ là từ
“chăn nuôi” và “trồng

trọt”.
- Gv gọi Hs đọc ghi nhớ
–sgk.
- Từ đơn: Từ, đấy, nước,
ta, chăm, nghề, và, có,
ngày, tục, làm
- Từ phức:
+.Từ ghép: chăn nuôi,
bánh chưng, bánh giầy
+. Từ láy : Trồng trọt
- Từ được cấu tạo làm 2
loại:
a.Từ đơn: chỉ có 1 tiếng.
b.Từ phức: gồm 2 hay
nhiều tiếng.
+. Từ ghép: các tiếng
có quan hệ về nghĩa.
+. Từ láy : Các tiếng có
quan hệ láy âm.
- Hs đọc ghi nhớ –sgk.
II. Từ đơn và từ phức:
1. Ngữ liệu: (SGK-t/13)
- “Từ đấy, nước ta chăm
nghề trồng trọt, chăn
nuôi và có tục ngày Tết
làm bánh chưng, bánh
giầy.
2. Phân tích ngữ liệu:
- Từ đơn: Từ, đấy, nước,
ta, chăm, nghề, và, có,

ngày, tục, làm
- Từ phức:
+.Từ ghép: chăn nuôi,
bánh chưng, bánh giầy
+. Từ láy : Trồng trọt
- Từ được cấu tạo làm 2
loại:
a.Từ đơn: chỉ có 1 tiếng.
b.Từ phức: gồm 2 hay
nhiều tiếng.
+. Từ ghép: các tiếng
có quan hệ về nghĩa.
+. Từ láy : Các tiếng có
quan hệ láy âm.
*. Ghi nhớ: (SGK-t/14)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập

- Học sinh làm việc theo
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1.
14
Giỏo viờn yờu cu hc
sinh lm bi tp 1
Giỏo viờn nhn xột, b
sung
? Nờu quy tc ghộp ch
quan h thõn thuc ?
Giỏo viờn yờu cu hc
sinh lm bi tp 4
Giỏo viờn nhn xột, b

sung
nhúm tho lun cỏc yờu
cu a, b, c (sgk)
- Nhúm trng trỡnh by,
Hs khỏc nhn xột, b
xung.
Suy nhg, tr li.
Hc sinh lm vic c
lp
a. T ngun gc, con
chỏu thuc kiu t ghộp.
b. Ngun gc : ci
ngun, gc r, gc gỏc
c. Con chỏu, cu m, cụ
dỡ, chỳ bỏc
2. Bi tp 2.
- Theo gii tớnh: anh
ch , ụng b, cha
m
- Theo th bc : cha
con, dỡ chỏu, ch
em
- Theo quan h : cụ
chỳ , dỡ dng
3. Bi tp 4.
- Thỳt thớt miờu t
ting khúc ca con ngi
( nc n, ti t, rng
rc)
3. Luyện tập:

? Phân biệt từ đơn , từ
phức ?
? Đặt câu với từ đơn và
từ phức ?
Suy nhg, tr li.
4. Vận dụng:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập.
- Chuẩn bị : Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt.
./.
Lp Tit(TKB
)
Ngy dy Tng s Vng iu chnh
6A

6B

Tit 4 - Tp lm vn.
GIAO TIP, VN BN
V PHNG THC BIU T
15
I. MC TIấU:
Giỳp hc sinh nm c:
1. Kin thc:
- Bc u hiu bit v giao tip, kiu vn bn v phng thc biu t.
- Nmc mc ớch giao tip, kiu vn bn v cỏc phng thc biu t.
2. K nng:
Rốn luyn k nng nhn bit cỏc kiu vn bn.
3. Thỏi :
Giỏo dc ý thc trong giao tip, ch ng trong to vn bn.

4. Tớch hp bo v mụi trng:
Liờn h: dựng vn bn ngh lun thuyt minh v mụi trng.
ii. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài:
- Giao tip, ng x: bit cỏc phng thc biu t v vic s dng vn
bn theo nhng phng thc biu t khỏc nhau phự hp vi mc ớch giao
tip.
- T nhn thc c tm quan trng ca giao tip bng vn bn v hiu
qu giao tip ca cỏc phng thc biu t.
III. các phơng pháp/ kĩ thuật dậy học tích cực có thể sử dụng:
- Phõn tớch tỡnh hung mu hiu vai trũ v cỏc tỏc ng chi phi ca
cỏc phng thc biu t ti hiu qu giao tip.
- Thc hnh cú hng dn: nhn ra phng thc biu t v mc ớch
giao tip ca cỏc loi vn bn.
IV. CHUN B CA GV V HS
1. Giỏo viờn:
Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn, ti liu chun kin thc k nng;
Phng phỏp: Nờu vn , thuyt trỡnh,tho lun nhúm.
2. Hc sinh:
c trc bi, tỡm hiu trc ni dung bi hc.
V. TIN TRèNH BI DY:
1. Khám phá:
Trong thc t, cỏc em ó tip xỳc v s dng cỏc vn bn vo cỏc mc
ớch khỏc nhau: c bỏo, truyn, vit th, vit n nhng cú th cha gi
chỳng l vn bn v cng cha gi cỏc mc ớch c th thnh 1 tờn gi khỏi quỏt
l giao tip. Vy , bh hụm nay,
2. Kết nối:
H ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung ghi bng
Hot ng 1: Hng dn hc sinh tỡm hiu chung v vn bn v phng
thc biu t
I . Tỡm hiu chung v

vn bn v phng
thc biu t:
1. Vn bn v mc ớch
giao tip:
16
- Gv yêu cầu Hs đọc ngữ
liệu. Chia nhóm thảo
luận các câu hỏi.
? Trong đời sống cần
khuyên nhủ người khác,
hay bộc lộ lòng yêu mến
bạn hoặc muốn tham gia
một hoạt động do nhà
trường tổ chức em làm
thế nào để bộc lộ những
điều đó?
? Giao tiếp là gì?
- Đúng vậy, khi nói hay
viết cho người ta biết
nguyện vọng của mình,
có thể biểu đạt điều đó
bằng 1 tiếng, 1 câu,
nhiều câu.
? Nhưng khi muốn biểu
đạt tư tưởng, tình cảm,
nguyện vọng ấy của
mình một cách đầy đủ
cho người khác hiểu thì
em cần phải làm gì?
(đó là giao tiếp thông

qua văn bản)
Để hiểu rõ về văn bản,
chúng ta quan sát NL c.
? Câu ca dao này sáng
tác ra nhằm mục đích gì?
Muốn nói lên vấn đề gì?
(chủ đề gì?) (GT': chí
hướng = hoài bão, lý
tưởng).
? Câu ca dao được làm
theo thể thơ nào? Em
thấy cặp lục bát này liên
- Các nhóm thảo luận.
a. Khi cần khuyên nhủ
người khác, bộc lộ lòng
yêu mến bạn, chúng ta
sẽ nói hoặc viết để cho
người ta biết nguyện
vọng của mình. Như thế
gọi là giao tiếp.
- Hs đọc (ghi nhớ ý 1)
VD: - Đừng!
- Đừng trèo cây.
- Bạn đừng trèo cây,
chẳng may ngã thì khổ.
b. Muốn biểu đạt ý đầy
đủ, trọn vẹn thì phải tạo
lập văn bản nghĩa là phải
nói, viết có đầu, có đuôi,
có mạch lạc, đủ lý lẽ.

c. "Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi
nền mặc ai"
- Mục đích: nêu lên một
lời khuyên.
- Chủ đề: giữ chí cho bền
(tức là không dao động
khi thấy người khác thay
đổi chí hướng).
- Cặp lục bát có sự liên
kết giữa luật thơ và ý.
+ Về luật thơ: Liên kết
1. Ngữ liệu: (SGK-t/15)
2. Phân tích ngữ liệu:
a. Khi cần khuyên nhủ
người khác, bộc lộ lòng
yêu mến bạn, chúng ta
sẽ nói hoặc viết để cho
người ta biết nguyện
vọng của mình. Như thế
gọi là giao tiếp.
b. Muốn biểu đạt ý đầy
đủ, trọn vẹn thì phải tạo
lập văn bản nghĩa là phải
nói, viết có đầu, có đuôi,
có mạch lạc, đủ lý lẽ.
c. "Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi
nền mặc ai"
- Mục đích: nêu lên một

lời khuyên.
- Chủ đề: giữ chí cho bền
(tức là không dao động
khi thấy người khác thay
đổi chí hướng).
- Cặp lục bát có sự liên
kết giữa luật thơ và ý.
+ Về luật thơ: Liên kết
bằng cách hiệp vần "bền
17
kt vi nhau nh th no
v lut th v ý?
? Vy em thy cõu ca
dao ó biu t trn vn
1 ý cha?
? Vy vn bn l gỡ?
- Gv yờu cu hc sinh
tho lun ý, d, , e (t/16
? Hóy k nhng vn bn
m em bit.
- Gv:Nh vy, cú nhiu
loi vn bn khỏc nhau.
Mi vn bn li cú mc
ớch giao tip v phng
thc biu t khỏc nhau
- Gv treo bng ph gii
thiu 6 kiu vn bn (6
phng thc biu t) c
bn c phõn loi theo
mc ớch giao tip.

- Gv ging v mc ớch
giao tip ca mi kiu
vn bn v giỳp hc sinh
tỡm cỏc vớ d tng ng
cho mi kiu vn bn.
- Bi tp :
- Gv nhn xột, kt lun
- Gv gọi HS đọc ghi nhớ
bng cỏch hip vn "bn
- nờn"
+ V ý: Cõu 6 nờu ch ,
cõu 8 lm rừ ý, gii thớch,
b sung cho cõu 6.
- Cõu ca dao ó Biu t
mt ý trn vn: khuyờn
mi ngi cn gi vng
ý chớ, khụng nờn dao
ng cho dự ngi khỏc
cú i thay.
- Hs c (ghi nh ý 2)

Tho lun
- Hs bc l.
Hs lm vic theo nhúm.
- Hs đọc ghi nhớ.
- nờn"
+ V ý: Cõu 6 nờu ch ,
cõu 8 lm rừ ý, gii thớch,
b sung cho cõu 6.
- Cõu ca dao ó Biu t

mt ý trn vn: khuyờn
mi ngi cn gi vng
ý chớ, khụng nờn dao
ng cho dự ngi khỏc
cú i thay.
- Cõu ca dao l mt vn
bn.
2. Kiu vn bn v
phng thc biu t
ca vn bn.
- T s = 4
- Miờu ta ỷ= 3
- Biu cm = 5
- Ngh lun = 6
- Thuyt minh = 2
- Hnh chớnh - cụng vu
= 1
*. Ghi nhớ: (SGK-t/17)
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
Đọc các ví dụ:
Xác định phơng
thức biểu đạt của các ví
dụ đó:
a. Tự sự
c. Nghị luận
đ. Thuyết minh.
b. Miêu tả
Đọc các ví dụ:
Suy ngh, tr li.

1. Bài 1: a
18
d. Biểu cảm.
Bài 2:
T
2
"CR-CT" (kiểu
văn bản tự sự vì T
2
này
đã trình bày diễn biến sự
việc nhằm giải thích
nguồn gốc ngời Việt,
nguồn gốc dân tộc Việt)
? Kể tên một văn bản tự
sự khác mà em biết?
2. Bài 2:
3. Luyện tập:
- Xác định kiểu
văn bản cho một số đoạn
văn, thơ.
- Tập trình bày
những vấn đề cho trọn
vẹn nghĩa.
Suy ngh, tr li.
4. Vận dụng:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập ( sbt).
- Chuẩn bị : Thánh Gióng
./.

TUN 2
Lp Tit(TKB
)
Ngy dy Tng s Vng iu chnh
6A

6B

Tit 5 : Vn bn.
THNH GIểNG
(Truyn thuyt)
I. MC TIấU:
Giỳp hc sinh nm c:
1. Kin thc:
- Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm thuc th loi truyn thuyt
v ti gi nc.
- Nhng s kin di tớch phn ỏnh lch s u tranh gi nc ca ụng cha
ta c k trong mt tỏc phm truyn thuyt.
2. K nng:
- c hiu vn bn truyn thuyt theo c trng th loi.
- Thc hin thao tỏc phõn tớch mt vi chi tit ngh thut kỡ o trong vn
bn.
19
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo thời
gian.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng;

Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình,thảo luận nhóm.
2. Học sinh:
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là giao tiếp? Mục đích giao tiếp ?
? Giới thiệu một số kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của nó ?
Giới thiệu vào bài:
- Mỗi khi đọc những lời thơ của Tố Hữu:
Ôi sức trẻ, xưa trai Phù Đổng.
Vươn vai, lớn bỗng dậy ngàn cân.
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa.
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân.
lại gợi chúng ta nhớ đến một truyền thuyết tiêu biểu về chủ đề đánh giặc cứu
nước ở thời đại các vua Hùng, đó là Truyền thuyết "Thánh Gióng". Vậy câu
chuyện đó mang những vẻ đẹp nào? Giờ học
2. Nội dung bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tiếp xúc văn bản.
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh cách đọc. Đọc to, rõ
ràng, ngắt nghỉ đúng chỗ, có
ngữ điệu.
? Nhắc lại khái niệm về
truyền thuyết?
? Truyện thuộc thể loại Truyền
thuyết nào?
- Hs đọc theo yêu cầu.
- Hs nhắc lại.
- Truyện thuộc thể loại

Truyền thuyết lịch sử kể
về thời Vua Hùng thứ 6
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
a. Truyền thuyết:
(SGK-t/7)
b. Văn bản:
- Truyện thuộc thể loại
Truyền thuyết lịch sử kể
về thời Vua Hùng thứ 6.
20
? Tóm tắt những sự việc
chính trong văn bản?
? Chia đoạn tìm ý chính của
mỗi đoạn?
- Cho học sinh tìm hiểu các
chúthích:1,2,4,6,10,17,18,19
.
- Vào đời vua Hùng thứ
6, ở làng Gióng, tỉnh
Bắc Ninh có hai vợ
chồng già không có
con.
- Sự ra đời của Gióng.
- Thời thơ ấu khác
thường của Gióng.
- Gióng lớn lên khác
thường.
- Gióng ra trận đánh

giặc.
- Gióng bay về trời và
những dấu tích còn lại.
- Gióng được tôn là
Thánh được vua phong
là Phù Đổng Thiên
Vương.
- 3 đoạn:
Đoạn 1 : từ đầu đến
cứu nước
Đoạn 2: Tiếp theo đến
lên trời.
Đoạn 3: Còn lại.
Những dấu tích lịch sử
về Thánh Gióng.
- Hs đọc chú thích từ
khó.
- Phương thức biểu đạt:
Tự sự.
c. Bố cục:
- 3 đoạn:
Đoạn 1 : từ đầu đến
cứu nước
Đoạn 2: Tiếp theo đến
lên trời.
Đoạn 3: Còn lại.
Những dấu tích lịch sử
về Thánh Gióng.
d. Từ khó:
(SGK-t/21)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
? Những chi tiết nào liên
quan đến sự ra đời của TG?
? Chi tiết này có bình thường
không ? Vì sao?
- Bà mẹ ướm chân vết
chân lạ 12 tháng sinh ra
1 em bé khôi ngô.
- Không bình thường
đượm màu sắc kì lạ.
II. Phân tích văn bản:
1. Sự ra đời kì lạ và
tuổi thơ khác thường
của Thánh Gióng:
a. Sự ra đời kì lạ:
- Bà mẹ ướm chân vết
chân lạ 12 tháng sinh ra
1 em bé khôi ngô.
- Không bình thường
đượm màu sắc kì lạ.
21
? Các yếu tố khác thường đó
nhấn mạnh điều gì về TG?
? Những chi tiết nào tiếp tục
nói về tuổi thơ kì lạ của
Thánh Gióng?
? vì sao Thánh Gióng lớn
nhanh như vậy?
? Bà con làng xóm đã làm gì
để giúp cha mẹ Thánh

Gióng?
? Việc làm ấy của bà con có
ý nghĩa gì?
? Thánh Gióng ra điều kiện
gì với sứ giả?
? Chi tiết này có ý nghĩa như
thế nào?
? Tìm những chi tiết miêu tả
hình ảnh Thánh Gióng lúc ra
trận?
? Em có suy nghĩ gì về hình
ảnh Thánh Gióng vươn vai
thành tráng sĩ?
? Động lực nào giúp Gióng
-> Là cậu bé khác
thường là người thần.
- Lên ba mà không biết
nói, biết cười
- Nghe sứ giả cất tiếng
nói đánh giặc cứu
nước.
- Lớn nhanh như thổi.
- Vui lòng góp gạo
nuôi chú bé. Mong chú
đủ sức mạnh đi đánh
giặc, cứu nước.
- Sự đoàn kết của nhân
dân ta, tình yêu thương
đùm bọc của nhân dân
với người anh hùng họ

lớn lên trong sự nuôi
dưỡng che chở của
nhân dân. Sinh ra từ
trong nd được nd nuôi
dưỡng.
- Đòi ngựa sắt, roi sắt,
áo giáp sắt.
Suynghĩ, trả lời
- Vươn vai thành tráng
sĩ oai phong lẫm liệt.
- Quan tâm của nhân
dân ta người anh hùng
phải khổng lồ về thể
xác, sức mạnh chiến
công.
- Việc cứu nước là cần
- Là cậu bé khác
thường là người thần.
b. Tuổi thơ khác
thường:
- Lên ba mà không biết
nói, biết cười
- Nghe sứ giả cất tiếng
nói đánh giặc cứu
nước.
- Lớn nhanh như thổi.
- Bà con làng xóm vui
lòng góp gạo nuôi chú
bé. Mong chú đủ sức
mạnh đi đánh giặc, cứu

nước.
-> Sự đoàn kết của
nhân dân ta, tình yêu
thương đùm bọc của
nhân dân với người anh
hùng họ lớn lên trong
sự nuôi dưỡng che chở
của nhân dân. Sinh ra
từ trong nd được nd
nuôi dưỡng.
2. Thánh Gióng ra
trận:
- Đòi ngựa sắt, roi sắt,
áo giáp sắt.
-> Muốn thắng giặc
nhân dân phải chuẩn bị
chu đáo.
- “Chú bé vùng dậy,
vươn vai một cái bỗng
biến thành một tráng
sĩ ”
22
trưởng thành nhanh chóng
như vậy?
? Kết quả đánh giặc như thế
nào?
? Roi sắt gẫy Gióng làm gì?
? chi tiết này có ý nghĩa như
thế nào?
? Theo em vì sao Thánh

Gióng lại chiến thắng?
? Đánh tan giặc Gióng làm
gì?
? Vì sao Gióng lại bay về
trời?
? Những chi tiết nào có liên
quan đến Thánh Gióng còn
tồn tại đến ngày nay?
thiết
- Giặc chết như rạ.
- Nhổ tre quất giặc.
Gióng đánh giặc không
phải bằng vũ khí mà
bằng cả cỏ cây của đồi
nui bằng những gì có
thể giết được giặc.
- Gióng là người anh
hùng sinh ra từ nhân
dân lớn lên nhờ nhân
dân, mang sức mạnh và
ý chí của nhân dân.
- Thánh Gióng bay về
trời.
- Thánh Gióng là vị
thần cao quý giúp dân
đánh giặc. Người anh
hùng vô tư làm việc
nghĩa không màng
danh lợi.
- Đền thờ, làng Gióng,

tre đằng ngà, ao hồ liên
tiếp.
-> Việc cứu nước là
cần thiết
- Giặc chết như rạ.
- Nhổ tre quất giặc.
-> Gióng là người anh
hùng sinh ra từ nhân
dân lớn lên nhờ nhân
dân, mang sức mạnh và
ý chí của nhân dân.
3. Thánh Gióng lớn
mãi với non sông đất
nước:
- Đánh tan giặc Thánh
Gióng bay về trời.
- Thánh Gióng là vị
thần cao quý giúp dân
đánh giặc. Người anh
hùng vô tư làm việc
nghĩa không màng
danh lợi.
- Thánh Gióng còn tồn
tại đến ngày nay qua
đền thờ, làng Gióng, tre
đằng ngà, ao hồ liên
tiếp.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết – luyện tập.
? Câu chuyện đã thể hiện
tính cách, lịch sử ở những

khía cạnh nào?
- Vừa có yếu tố hiện
thực vừa lãng mạng, kì
lạ.
III. Tổng kết – luyện
tập:
1. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
Vừa có yếu tố hiện
thực vừa lãng mạng, kì
lạ.
23
? Truyn ca ngi ai, th hin
iu gỡ?
- Gv yeu cu Hs c ghi
nh.
1. Hỡnh nh no ca Thỏnh
Giúng l hỡnh nh p nht
trong tõm trớ em ? Vỡ sao ?
- Gv nhn xột.
2. Ti sao cỏc k i hi th
dc th thao dnh cho hc
sinh mang tờn Hi khe Phự
ng ?
- Hs bc l.
- HS c ta ghi nh.
- Hs suy ngh, tr li.
- Ngi ca ý thc , ý chớ
ca tui tr , noi gng
ngi anh hựng

b. Ni dung:
*. Ghi nh:
(SGK-t/23)
2. Luyn tp:
3. Cng c, luyn tp:
? Theo em,vì sao hội thi
thể thao trong nhà trờng
phổ thông lại mang tên là
Hội khoẻ Phù Đổng?
- Hs suy ngh, tr li.
4. Hng dn v nh:
- Cảm nhận của em về hình tợng Gióng?
- Su tầm các bài thơ, văn nói về Thánh Gióng?
- Kể lại truyện.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
./.
Lp Tit(TKB
)
Ngy dy Tng s Vng iu chnh
6A

6B

Tit 6 - Ting Vit.
T MN
I. MC TIấU:
Giỳp hc sinh nm c:
1. Kin thc:
- Khỏi nim t mn.
24

- Ngun gc cỏc t mn trong ting Vit.
- Nguyờn tc mn t trong ting Vit.
- Vai trũ ca t mn t trong hot ng giao tip v to lp vn bn.
2. K nng:
- Nhn bit c cỏc t mn trong vn bn.
- Xỏc nh ỳng ngun gc ca cỏc t mn.
- Vit ỳng nhng t mn.
- S dng t in hiờu ngha t mn.
- S dng t mn trong núi v vit.
3. Thỏi :
- Hỡnh thnh ý thc dựng t mn mt cỏch hp lớ khi núi v vit.
ii. các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài:
- Ra quyt nh: la chn cỏch s dung t ting Vit, nht l cỏc t mn
trong thc tin giao tip ca bn thõn.
- Giao tip: trỡnh by suy ngh, ý tng, tho lun v chia s nhng cm
nhn cỏ nhõn v cỏch s dng t c bit l t mn trong ting Vit.
III. các phơng pháp/ kĩ thuật dậy học tích cực có thể sử dụng:
- Phõn tớch cỏc tỡnh hung mu hiu cỏch dựng t ting Vit, nht l
cỏc t mn.
- Thc hnh cú hng dn: s dng t ting Vit theo nhng tỡnh hung
c th.
- ng nóo: Suy ngh, phõn tớch cỏc vớ d rỳt ra nhng bi hc thit
thc v gi gỡn s trong sỏng trong dựng t ting Vit, nht l cỏc t mn.
IV. CHUN B CA GV V HS
1. Giỏo viờn:
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn, ti liu chun kin thc k nng;
Phng phỏp: Nờu vn , thuyt trỡnh,tho lun nhúm.
2. Hc sinh:
- c trc bi, tỡm hiu trc ni dung bi hc.
V. TIN TRèNH BI DY:

1. Khám phá:
Kim tra 15 phỳt:
bi: T l gỡ? Cỏc t ngun gc, con chỏu thuc kiu cu to t no?
ỏp ỏn: - T l n v ngụn ng nh nht dựng t cõu.
- Cỏc t ngun gc, con chỏu thuc kiu t ghộp.
Gii thiu vo bi: - Nu nh bi hc trc, chỳng ta thy vic phõn
loi t l da vo tiờu chớ cu to ca t thỡ mt tiờu chớ khỏc phõn loi t l
da vo ngun gc ca t v da vo tiờu chớ ny chỳng ta cú t TV gm: T
thun Vit v t mn.
2. Kết nối:
H ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung ghi bng
Hot ng 1: Hng dn hc sinh tỡm hiu t thun vit v t mn.
Gv gii thiu 2 khỏi - Hs c NL 1.
. T thun Vit v t
mn:
25

×