Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Kỹ thuật nuôi Thỏ P2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA: SINH - KTNN
LỚP: NÔNG HỌC 31 B
GVGD: Võ Văn Toàn
SVTH: Trần Hiển Nhật Quang
Huỳnh Ngọc Quốc
Nguyễn Thị Quyên
Nguyễn Văn Sanh
Nguyễn Thị Son
1
Giá trị và thị trường
Giá trị và thị trường
Giới thiệu chung
Giới thiệu chung
Tình hình chăn nuôi thỏ
Tình hình chăn nuôi thỏ
Thức ăn & khẩu phần ăn
Thức ăn & khẩu phần ăn
Chọn giống& phối giống
Chọn giống& phối giống
Một số giống thỏ phổ biến
Một số giống thỏ phổ biến
Chăm sóc, nuôi dưỡng
Chăm sóc, nuôi dưỡng
NỘI DUNG CHÍNH
3
4
1
7
9
6


Công tác thú y
Công tác thú y
8
2
2
Chuồng trại
Chuồng trại
Lợi ích & hạn chế CN thỏ
Lợi ích & hạn chế CN thỏ
5
10
3
I.Giới Thiệu Chung .
1.1.Giới thiệu về thỏ rừng Việt Nam
Tên Việt Nam: Thỏ Rừng
Tên La Tinh: Lepus nigricollis
Họ: Thỏ rừng Leporidae
Bộ: Gặm nhấm Rodentia
Lớp: Thú
1.2.Mô tả
Thỏ rừng nặng từ 2-4 kg, thân dài 380-500 mm,
dài đuôi 65-80 mm. Bộ lông mềm, mịn. Đầu, mặt, trên
cổ, lưng, hông, mông, có màu mốc hoặc vàng xám.
Bụng trắng đục, tai hơi nâu, duôi ngắn, lông đuôi phớt
trắng.
4
1.3. Sinh thái và tập tính
Thỏ rừng sống ở rừng thưa, savan cây bụi nơi có
nhiều trảng cỏ. Sống thành đôi hoặc đàn nhỏ, kiếm ăn
trên mặt đất, ngủ trong bụi cây, vận động đi lại nhanh

nhẹn. Chạy nhanh nhưng chóng mất sức, không biết
leo trèo
Thỏ kiếm ăn từ chạp tối đến nửa đêm, ăn no chúng
thường tập trung đùa giỡn trên bãi cỏ. Thỏ ăn nhiều
lá, chồi non của nhiều loài TV rừng (cây có nhự mủ
trắng, cây họ cúc,…) và nhiều loại cây trồng khác
(đậu, lạc, rau muống,…)
Thỏ đẻ từ mùa xuân tới mùa thu, 3-4 lứa\năm, mỗi
lứa từ 2-4 con, thời gian mang thai 30 ngày. Con non
sau 6 tháng thì trưởng thành sinh dục.
5
1.4. Phân bố
Việt Nam: Từ Quảng Bình tới Tây Ninh
Trên TG: Nam TQ, Ấn Độ, Mã Lai, Thái Lan,
Campuchia, Lào.
Thỏ rừng Trung Hoa
II. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI THỎ
2.1. Trên thế giới
-
Đầu thế kỉ 19 chăn nuôi thỏ phát triển mạnh ở các
nước Tây Âu, sau đó lan ra khắp thế giới.
+ Châu Âu được coi là trung tâm sản xuất và tiêu thụ
thỏ thế giới điển hình là Italia
+ Châu Mỹ, nước Mỹ là trung tâm sản xuất và tiêu thụ
thịt thỏ với sản lượng 35 nghìn tấn/năm trong những
năm 1990
+ Châu Á tập trung chủ yếu một số nước như: Trung
Quốc, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Malaysia, Việt
Nam và Triều Tiên.
+ Châu Phi tập trung chủ yếu ở các nước: Nigeria,

Ghana, Công Gô, Cameroon, Benin.
2.1. Trên thế giới
Các nước xuất khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là: Trung
Quốc, Hungary,…; Các nước nhập thịt thỏ chính: Italia,
Bỉ, Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ,…
Bảng 3: Các nước sản xuất thỏ chính trên thế giới (1998)
Nước Sản lượng thịt sẻ(nghìn tấn) Nước Sản lượng thịt sẻ(nghìn tấn)
Italia 300 Hungari 23
Nga-Ukraina 250 Bồ ĐàoNha 20
Pháp 150 Moroco 20
120 Thái Lan 18
Tây Ban Nha 100 Việt Nam 18
Indonesia 50 Philippin 18
Nigeria 50 Rumari 16
Mỹ 35 Mêhicô 15
Đức 30 Ai Cập 15
Tiệp Khắc 30 Braxin 12
Ba Lan 25 Các nước # 205
Bungari 24
2.2. Ở Việt Nam
- Trước năm 1975 chủ yếu tập trung ở các gia đình
nuôi thỏ truyền thống.
- Năm 1976 cả nước có khoảng 315000 con thỏ
-
Từ năm 1995 đến nay chăn nuôi thỏ ở nước ta đang
phát triển mạnh theo cơ chế thị trường
-
Năm 1999 trung tâm nghiên cứu dê và thỏ nhập 3
giống thỏ mới từ Hungari để làm tươi máu đàn thỏ New
Zealand (nhập từ năm 1978).

III. MỘT SỐ GIỐNG THỎ PHỔ BIẾN
- Thỏ Ré
+ Nuôi nhiều ở các địa
phương.
+ Màu sắc lông đa dạng: Xám
nhạt loang trắng hay vàng nâu
pha trắng; mắt màu đen.
+ Khối lượng trưởng thành 2,2
– 2,7kg, đẻ 5,5 – 6 lứa/năm,
mỗi lứa 6 – 7 con, cai sữa ở 1
tháng tuổi 300 – 350 g/con.
+ Ăn tạp các loại thức ăn rau
cỏ lá và các phụ phẩm ở gia
đình.
3.1. Các giống thỏ nội
9
3.2. Các giống thỏ nội
- Thỏ xám và thỏ đen Việt Nam
+ Đây là 2 giống thỏ được chọn lọc từ các giống thỏ địa
phương ở nước ta.
+ Thỏ có mắt đen, thỏ xám màu lông không thuần khiết,
thỏ đen có màu lông ổ định hơn.
+Khối lượng trưởng thành: 3,0 – 3,5kg, đẻ 5 – 5,5
con/lứa, mỗi lứa 5,5 – 6 con. Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh
đến cai sữa đạt 85%.
10
3.3 Các giống thỏ nhập ngoại
- Thỏ Newzealand trắng
+ Nguồn gốc từ Newzealand, nuôi phổ biến ở Châu Âu,
Châu Mỹ.

+Lông dày, màu trắng tuyền, mắt hồng, mắm đẻ, sinh
trưởng nhanh, thành thục sớm, nhiều thịt.
+ Khối lượng trưởng thành 5 -5,5 kg/con, tuổi động dục
lần đầu 4 – 4,5 tháng, tuổi phối giống lần đầu 5,5 – 6
tháng, đẻ 6 – 7 lứa/năm, mỗi lứa 6 – 8 con, khối lượng
sơ sinh 55 – 60 gam, khối lượng cai sữa 650 – 700
gam, khối lượng 3 tháng tuổi 2,8 – 3kg, tỷ lệ thịt xẻ 52 –
55%.
+ Nhập vào Việt Nam 1978 (Hungari), 2000
Phù hợp phương thức chăn nuôi công nghiệp, gia đình
ở nước ta.
11
3.3 Các giống thỏ nhập ngoại
Thỏ Newzealand trắng
- Thỏ Panon
+ Xuất phát từ một dòng
của giống Newzealand.
+ Có các đặc điểm giống
như thỏ Newzealand
trắng, nhưng tăng trọng
cao hơn và khối lượng
trượng trưởng thành cũng
cao hơn, đạt 5,5 – 6,2
kg/con
+ Nhập vào Việt Nam
2000 (Hungari) và đã
được chăn nuôi ở nhiều
vùng trong cả nước cho
kết quả tốt.
Thỏ Panon

Thỏ Newzealand trắng
12
3.3 Các giống thỏ nhập ngoại
- Thỏ California
+ Nguồn gốc từ Mỹ.
+ Thân ngắn hơn thỏ
Newzealand, lông trắng nhưng
tai, mũi, 4 chân và đuôi có
điểm lông màu đen.
+ Khối lượng trung bình
khoảng 4,5 – 5 kg, tỷ lệ thịt xẻ
55 – 60%, khả năng sinh sản
tương tự như thỏ Newzealand.
+ Nhập vào Việt Nam 1978
(Hungari), 2000 và đã được
nuôi nhiều vùng trong cả
nước.
13
3.3 Các giống thỏ nhập ngoại
- Thỏ Chinchilla
+ Được tạo ra từ thỏ rừng và
2 giống Blue Beverens,
Himalyans được coi là giống
thỏ cho len. Giống này có 2
dòng: một có trọng lượng 4,5
– 5kg và dòng kia 2 – 2,5kg
lúc trưởng thành
+ Lông màu xanh, lông đuôi
trắng pha lẫn xanh đen, bụng
màu trắng xám đen.

+ Đẻ trung bình 6 – 8
con/lứa, có khả năng thích
nghi với điều kiện chăn nuôi
khác nhau.
14
3.3 Các giống thỏ nhập ngọai
-
Thỏ English Spot
+ Tầm vóc trung bình, trọng lượng
trưởng thành 2,5 - 3,5 kg ở cái và đực,
+ Được chọn lọc và phát triển ở Anh
quốc.
+ Thân có màu lông trắng với các đốm
màu xậm ở trên cơ thể, tai thẳng đứng,
mông rộng tròn và hơi lớn hơn phần vai,
chân dài và mảnh khảnh. Giống này
được nhận biết với các đốm xậm màu ở
2 vòng mắt, má và tai, sóng lưng và
đuôi. Các đốm này có màu sắc phổ biến
là đen, xanh dương, sô cô la, nâu, vàng,
v v Giống thỏ này hiện nay cũng tham
gia vào máu của con thỏ lai ở Việt Nam
khá phổ biến.
15
3.4. Nhóm thỏ lai ở ĐBSCL
- Được lai tạo từ các giống
thỏ ngoại nhập vào Việt
Nam những năm 90 với thỏ
lai địa phương.
-

Tầm vóc khá, màu sắc đa
dạng pha trộn giữa các
giống như New Zealand,
Chinchilla, Californian,
English Spot,…
-
Thỏ cái trưởng thành (đẻ
lứa 3) đạt 3,2 - 3,8 kg. Thỏ
thịt nuôi từ 4 - 4,5 tháng đạt
2,2 - 2,4 kg.
16
IV. CHỌN GiỐNG VÀ PHỐI GiỐNG
4.1. Chọn giống

Theo các nguyên tắc cơ bản và tiến hành theo các
bước sau:
- Chọn lọc theo đàn: Những lứa đẻ của cặp bố mẹ nào
đạt các chỉ tiêu sau thì giữ lại cả đàn:
+ Số con sơ sinh còn sống sau 15 h tối thiểu là 6 con.

+ Khối lượng sơ sinh cả ổ tối thiểu 300g (thỏ ngoại và
thỏ lai), 200 – 250g (thỏ nội)
+ Khối lượng sơ sinh trung bình/con đạt từ 50g trở lên
(thỏ ngoại và thỏ lai), 35 – 40g (thỏ nội).
17
4.1 Chọn giống
- Chọn lọc theo khối lượng cá thể: Chọn lọc những cá
thể có KL theo quy định ở các thời điểm như sơ sinh,
21, 30, 70, 90, 180 ngày tuổi, cụ thể:
+ Trọng lượng sơ sinh TB 50g/con (thỏ nhập ngoại, thỏ

lai), 35g/con (thỏ nội).
+ Trọng lượng 21 ngày tuổi TB 250g/con (thỏ nhập
ngoại, thỏ lai), 200g/con (thỏ nội).
+ Trọng lượng 30 ngày tuổi TB 500g/con (thỏ nhập
ngoại, thỏ lai), 350g/con (thỏ nội).
+ Trọng lượng 70 ngày tuổi TB 1900g/con (thỏ nhập
ngoại, thỏ lai), 1400g/con (thỏ nội).
+ Lúc 90 ngày tuổi phải nhốt thỏ đực và cái riêng, khối
lượng thỏ cái 2,2kg trở lên, thỏ đực 2,5kg trở lên.
+ Trọng lượng 180 ngày tuổi TB 3kg/con (thỏ nhập
ngoại, thỏ lai), 2 – 2,5kg/con (thỏ nội).
18
4.1. Chọn giống
- Chọn lọc theo ngoại hình và hoạt tính sinh dục:
+ Chọn thỏ đực: Đầu to và thô hơn, hai má hơi phình
ra, hai tai dày, cứng, bụng đứng khép hình chữ V; mắt
sáng tinh nhanh; lưng dài, rộng phẳng,bụng thon; hai
mông và đùi sau nở nang, rắn chắc, bốn chân khỏe; hai
dịch hoàn to đều. Màu lông đặc trưng của giống.
+ Chọn thỏ cái: Đầu nhỏ, mặt thon dài, mắt tinh nhanh,
tai thẳng,lưng dài, mông nở, hông rộng, bụng to. Hai
hàng vú song song cách đều, mỗi hàng có 5 vú. Màu
lông đặc trưng của giống.
+ Lúc 3 tháng tuổi giữ lại 25 – 30% cá thể tốt nhất.
+ Lúc 5 tháng tuổi chọn lọc lần cuối trước khi đưa vào
phối giống.
19
4.1. Chọn giống
-
Chọn lọc theo khả năng sinh sản: Trong suốt giai đoạn

sinh sản, thỏ bố mẹ phải được chọn 1 lần vào tháng thứ
12 kể từ lần phối đầu tiên có chửa.
+ Trong 12 tháng đó, thỏ cái phải đẻ tối thiểu 5 – 6 lứa,
mỗi lứa 6 con trở lên, KL sơ sinh nhỏ nhất 50g/con. Tỷ
lệ thụ thai trên 70%, số con sơ sinh sống sau 15 h đạt 6
con trở lên, tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa (30-
35 ngày tuổi) trên 80%.
+ Con đực cho phối ít nhất 10 con cái và có ít nhất 7-8
cái có chửa và đẻ từ 6 con trở lên.
20
4.2. Phối giống và thời điểm phối giống
4.2.1. Tuổi phối giống
- Thỏ đực là 8 tháng, thỏ cái là 6 tháng. Một thỏ đực
phối trung bình với 10 con cái.
- Thời gian sử dụng thỏ giống tùy thuộc vào: số thỏ cái
đẻ và tình trạng sức khoẻ thỏ cái. Nếu thỏ cái đẻ 5
lứa/năm thì có thể sử dụng trong vòng 3 năm. Còn đối
với thỏ đực thì cũng có thể sử dụng trong 3 năm tùy tình
trạng sức khoẻ và khả năng sai con của nó.
Thường cho thỏ cái phối giống vào sáng sớm hay chiều
mát, đưa thỏ cái đến chuồng con đực, không nên làm
ngược lại. Mỗi thỏ cái nên cho phối 2 lần với 1 thỏ đực
cách nhau khoảng 4 - 6 giờ
4.2.2. Thời điểm phối giống
21
Sơ đồ ghép đôi giao phối để tránh đồng huyết
Đực nhóm I II III IV
1- Đời bố mẹ
Cái nhóm 1 2 3 4
Đực nhóm IV.1 I.2 II.3 III.4

2- Đời con
Cái nhóm IV.1 I.2 II.3
III.4
Đực nhóm II.3.IV1 III.4.I.2 IV.1.II.3
I.2.III.4
3- Đời cháu
Cái nhóm II.3.IV.1 III.4.I.2 IV.1.II.3
I.2.III.4
22
V. CHUỒNG TRẠI
5.1. Những chú ý khi xây dụng chuồng trại
-
Khí hậu
+ Nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp 15-20 ˚C.
+ Gió
Tránh hướng gió luồng trực tiếp vào trại ví dụ hướng
Tây Nam, Bắc… Tuy nhiên trại rất cần thoáng khí.
+ Ánh sáng
trại thỏ nên lựa nơi có bóng mát, như dưới những bóng
cây to.
+ Ẩm độ
Ẩm độ phù hợp từ 60-90%. Tránh những nơi quá ẩm
ướt, đầm lầy, sương mù, nhất là những nơi có nhiều
muỗi.
23
5.1. Những chú ý khi xây dụng chuồng trại
- Vị trí
Đặt nơi cao ráo, dễ thoát nước, thuận tiện cho việc di
chuyển tới lui, yên tĩnh, ít có người, gia súc qua lại và

nên chọn những nơi đất tương đối thích hợp cho việc
trồng các loại cây thức ăn. Không nên đặt lồng thỏ trong
chuồng lợn, chuồng gà.Cần không gian vận động cho
thỏ ngoài chuồng nuôi vài giờ/ngày.
24
5.2. Các loại lồng
- Lồng nhốt riêng từng con:
Thường dùng cho thỏ đực giống và thỏ cái có thai hoặc
thỏ cái chưa phối.
+ Thỏ to con: có diện tích từ 0,81m2 - 1,0m2/ con
+ Thỏ trung bình: 0,61 m2 - 0,80 m2/con
+ Thỏ nhỏ con: 0,45m2 - 0,6 m2/con
-
Lồng thỏ cái nuôi con
+ Giống thỏ to con: 1,5 m2/con
+ Giống thỏ trung bình 1,2 m2/con
+ Giống thỏ nhỏ con 0,8 m2/con
- Lồng thỏ nuôi thịt
Chiều ngang 0,7m, chiều dài 1,5m và chiều cao là 0,5 m
( nuôi 10 con)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×