Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BG CHỦ NGHĨA xã hội HIỆN THỰC KHỦNG HOẢNG và TRIỂN VỌNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.85 KB, 17 trang )

Chủ nghĩa xã hội hiện thực khủng hoảng và triển vọng
- Lý luận về CNXH hiện thực là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội
khoa học; đặc biệt kể từ khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đến nay
vấn đề này luôn bị các thế lực phản động, thù địch tập trung chống phá.
- Việc nghiên cứu làm rõ chủ đề này có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc.
1. Mục đích, yêu cầu
Nhằm làm rõ những thành tựu, sự khủng hoảng và những triển vọng phát
triển của CNXH hiện thực, trên cơ sở đó dựng niềm tin vào sự phát triển của
CNXHHT và có cơ sở đấu tranh làm thất bại những quan điểm phản động, sai trái
hiện nay.
2. Nội dung
I. Quá trình phát triển và những thành tựu nổi bật của cnXhht
II. Chủ nghĩa xã hội hiện thực khủng hoảng và triển vọng
3. Thời gian: 3 tiết lên lớp
4. Phơng pháp: Thuyết trình, giảng giải kết hợp với nêu vấn đề, trao đổi và hớng
dẫn nghiên cứu tài liệu.
5. Tài liệu tham khảo
- Giáo trình CNXHKH, Nxb QĐND, H. 2008, chơng 8, tr 158.
- Giáo trình CNXHKH, Nxb CTQG, H. 2002, 2008.
- Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ IX, X, XI, Nxb CTQG, H, 2001. 2006, 2011.
- Cải tổ - lịch sử của những sự phản bội, R-skốp, Tổng cục II, BQP, 1992.
- Boix Lađghin, SEV: Thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb APN, Matxcơva,
1987.
1
I. Quá trình phát triển và những thành tựu nổi bật
của chủ nghĩa xã hội hiện thực
1. Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực.
a. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội hiện thực
- Chủ nghĩa xã hội hiện thực là một khái niệm dùng để chỉ những nớc mà giai
cấp công nhân và nhân dân lao động đã giành đợc chính quyền và bớc vào quá trình
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.


- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội hiện thực đợc đánh dấu bởi thắng lợi của
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga vĩ đại năm 1917.
- Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội hiện thực đã mở ra thời đại mới quá độ từ
chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
b. Các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực
* Giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945.
- Đây là giai đoạn chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời và tồn tại ở một nớc là
Liên Xô.
- V.I Lênin, Đảng CS và nhân dân Liên Xô đã bắt tay vào khai phá con đờng
xây dựng CNXH, đấu tranh chống sự bao vây của 14 nớc Đế quốc và bọn bạch vệ
trong nớc bảo vệ các thành quả cách mạng.
- Tháng 6 năm 1941, phát xít Đức tiến công Liên Xô, ĐCS và nhân dân Liên
xô đã góp phần quyết định vào việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít (9/1945) bảo vệ
vững chắc chế độ XHCN, ủng hộ tích cực vào phong trào CM thế giới.
* Giai đoạn từ sau năm 1945 đến giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
- Phong trào cách mạng thế giới có sự phát triển mạnh mẽ, dẫn đến sự ra đời
của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ ở Châu Âu nh: Ba-Lan, Bun-ga-ri, An-ba-ni, Nam T, Tiệp khắc, Ru-ma-ni,
Hung-ga-ri, Cộng hoà dân chủ Đức.
+ ở Châu á: Năm 1945 CMVN thắng lợi, tháng 10/1949 CM Trung Quốc
thành công, năm 1953 - chiến tranh Triều tiên kết thúc, nhà nớc CHDCND Triều
Tiên ra đời, tiếp đó là áp-ga-ni-xtan, Cộng hoà DCND Lào
- Nhiều dân tộc ở Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, sau khi giành đợc độc lập dân
tộc cũng đã lựa chọn con đờng phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa nh: Ê-
ti-ô-pia, Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích, , Ni-ca-ra-goa, năm 1959 CM Cu-ba thắng lợi
- Cùng với sự ra đời của hệ thống XHCN là sự hình thành và phát triển của
mối qua hệ giữa các nớc XHCN, thông qua các tổ chức liên minh:
+ Năm 1949 ra đời Hội đồng tơng trợ kinh tế SEV, gồm các thành viên: Liên
xô, Ba lan, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Tiệp khắc, CHDC Đức.
+ Tiếp đó năm 1955 hình thành Hiệp ớc quân sự Vác-sa-va (Đối trọng với

NATO)
2
+ Hội nghị các Đảng cộng sản là diễn đàn dân chủ, đã ra nhiều tuyên bố
chung quan trọng và là sợi dây đoàn kết, liên kết các nớc, các dân tộc XHCN. Tiêu
biểu: Hội nghị 12 Đảng cộng sản 1957, Hội nghị 81 Đảng cộng sản năm 1960 ở
Mát-xcơ-va
- Trớc nguy cơ thất bại và sụp đổ, chủ nghĩa t sản quốc tế đã phản ứng quyết
liệt phong trào xã hội chủ nghĩa thế giới.
- Trong cuối giai đoạn này, ở một số Đảng cộng sản cũng xuất hiện sự bất
đồng và khuynh hớng cơ hội, xét lại, gây tác động tiêu cực đến sức mạnh của chủ
nghĩa xã hội hiện thực và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
* Giai đoạn từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX đến nay.
- CNXH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ làm cho chủ nghĩa xã hội hiện thực
tạm thời lâm vào thoái trào. Các Đảng cộng sản, các lực lợng tiến bộ ở các nớc này
hoạt động trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
- Những năm đầu thế kỷ XXI, một số Đảng Cộng sản có sự phục hồi và lấy
lại uy tín, ảnh hởng trong xã hội, tiếp tục đấu tranh trở lại nắm chính quyền hoặc
tham gia trong lực lợng cánh tả cầm quyền.
- ở một số nớc, kiên định lý tởng xã hội chủ nghĩa trên nền tảng t tởng chủ
nghĩa Mác- Lênin, đoàn kết tập hợp lực lợng, đề ra chiến lợc, sách lợc cách mạng
đúng đắn nên đã đứng vững và phát triển.
2. Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
* Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trên tất
cả các lĩnh vực.
- Trên lĩnh vực chính trị, t tởng
+ CNMLN ngày càng giữ vai trò nền tảng đời sống tinh thần xã hội.
+ ĐCS giữ vai trò lãnh đạo XH; nền dân chủ xã hội chủ nghĩa từng bớc đợc
xây dựng; sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dựa trên nền tảng liên minh
công nhân - nông dân - trí thức đợc phát huy.
+ Hệ thống CTXHCN đợc xây dựng và phát huy hiệu quả trên thực tiễn.

- Trên lĩnh vực kinh tế, KHKT:
+ Các nớc XHCN đã đạt đợc sự phát triển mạnh mẽ về tiềm lực kinh tế, xây
dựng cơ sở vật chất của CNXH trên quy mô lớn với trình độ hiện đại, bảo đảm đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng tốt hơn.
Ví dụ Liên xô trớc 1917, chỉ bằng 1/22 Mỹ về thu nhập quốc dân tính theo
đầu ngời, thì đến những năm 80 bằng 66%, một số ngành vợt Mỹ (sản xuất gang,
thép, xi măng) đa Liên xô trở thành một trong hai cờng quốc của thế giới.
3
Bảng so sánh sự phát triển Liê Xô và Mỹ từ năm 1951 - 1982:
Nội dung Liên Xô Mỹ
Thu nhập quốc dân 7,0% 3,7%
Sản xuất công nghiệp 8,1% 4,4%
Sản xuất nông nghiệp 3,0% 2,1%
(Boix Lađghin, SEV: Thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb APN, Matxcơva, 1987, tr 40)
+ KHKT phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu quan trọng; đặc biệt nghiên
cứu vũ trụ của Liên xô, đạt trình độ công nghệ tiên tiến thế giới.
. Năm 10/1957 Liên xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo
(Mỹ 1958), 4/1961 Liên xô phóng tầu vũ trụ đa Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất
với thời gian 108 phút - mở đầu cho kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của con ngời (Mỹ
5/1961 với thời gian 15 phút 28, đến 7/1969 tàu Appollo 11 đa 3 nhà du hành đầu
tiên lên mặt trăng - Am-stroong);
. Liên Xô sở hữu 1/4 nhà khoa học và 1/3 đội ngũ y, bác sĩ thế giới.
- Trên lĩnh vực văn hoá- xã hội:
+ Nền văn hoá tiên tiến từng bớc đợc hình thành, trong đó nhân dân là chủ
thể sáng tạo, hởng thụ các giá trị văn hoá, đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa giữ vị
trí chủ đạo trong đời sống xã hội. Các quyền tự do, tín ngỡng, tôn giáo của công
dân đợc tôn trọng và bảo vệ.
+ Giáo dục đào tạo, có quy mô, tốc độ phát triển nhanh. Các phúc lợi xã hội,
bảo trợ xã hội đợc quan tâm. Ví dụ: trớc Cách mạng Tháng 10, 3/4 nhân dân Nga
mù chữ, đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Liên xô là một trong những nớc có

trình độ học vấn cao nhất thế giới
+ Các vấn đề dân tộc đợc giải quyết cơ bản theo nguyên tắc: Bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng quyền dân tộc tự quyết và tơng trợ giữa các dân tộc vì lợi ích chung
của cộng đồng dân tộc và lợi ích của mỗi dân tộc.
- Trên lĩnh vực quân sự, quốc phòng:
+ Khoa học và công nghiệp quốc phòng có bớc tiến nhảy vọt tạo đợc thế cân
bằng về quân sự, phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mỹ, đủ sức răn đe âm
mu chủ nghĩa đế quốc dùng chiến tranh hạt nhân để hủy diệt.
+ Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử; tháng 10/1957
phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên; ngày 12- 4 - 1961, tàu Phơng Đông 1
bay vào vũ trụ
* Chủ nghĩa xã hội hiện thực là thành trì vững chắc của hoà bình và an
ninh thế giới.
- Là lực lợng nòng cốt đánh bại những hành động gây chiến của CNĐQ, đẩy
lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt, bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới. Liên
Xô đóng vai trò chủ yếu trong chiến tranh thế giới lần 2: Ngày 22- 6 - 1941, Đức
tiến công Liên Xô làm 27 tr ngời chết; 18,4 tr ngời bị thơng và 1710 thành phố bị
tàn phá
4
- Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân, tạo ra sự cân bằng về quân sự, đủ
sức răn đe âm mu gây chiến tranh của CNĐQ.
+ Ngy 16/7/1945: M th thnh cụng bom nguyờn t ln u tiờn.
6/8/1945: M th qu bom nguyờn t tờn l Little Boy xung thnh ph
Hiroshima. Qu bom cú sc cụng phỏ tng ng vi 15.000 tn cht n. Khong
75.000 ngi cht ngay ti ch. 9/8/1945: M th trỏi bom nguyờn t th hai
Fatman. xung thnh ph Nagasaki. Sc cụng phỏ ca v n tng ng vi
22.000 tn cht n, lm 40.000 ngi cht lm 5 ngy sau ú Nht u hng.
+ 29/8/1949 Liờn Xụ th thnh cụng bom nguyờn t phỏ th c quyn ht
nhõn ca M
+ Ngy 26/8/1957: Liờn Xụ tuyờn b th thnh cụng tờn la n o xuyờn

lc a.
+ Ngy 5/8/1963: M, Liờn Xụ, Anh ký Hip c cm th ht nhõn, nhm
ngn chn cỏc cuc th v khớ ht nhõn trờn khụng, trờn mt t v di nc.
Ngy 1/7/1968: M, Liờn Xụ, Anh ký Hip c hn ch chuyn giao cụng ngh v
v khớ ht nhõn cho cỏc nc phi ht nhõn.
* Chủ nghĩa xã hội hiện thực đã từng là chỗ dựa vững chắc của các lực l-
ợng cách mạng dân chủ, tiến bộ trên thế giới.
- Sự giúp đỡ, tơng trợ của Liên Xô đã thể hiện rõ bản chất của chủ nghĩa
quốc tế xã hội chủ nghĩa giữa các nớc xã hội chủ nghĩa anh em.
- Hệ thống XHCN đã đóng vai trò quan trọng đối với sự sụp đổ của hệ thống
thuộc địa của CNĐQ, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc, mở ra kỷ nguyên
mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và quá độ lên CNXH.
+ u th k XX thuc a cỏc nc quc chim gn 55% lónh th th
gii v 35% dõn s th gii, đến cuối thế kỷ các nớc đều đợc giải phóng.
+ Liên Xô giúp Cu Ba xây dựng hơn 200 công trình các loại, cung cấp 40%
sản lợng điện, 95% sản lợng thép, 100% sản lợng thép cán, gần 70% sản lợng phân
bón. Giúp Việt Nam hơn 270 công trình các loại, đào tạo hơn 60.000 chuyên gia và
công nhân
- Các nớc xã hội chủ nghĩa đã ủng hộ mạnh mẽ các phong trào của nhân dân
tiến bộ thế giới trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội.
Tóm lại, Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời đã mở ra thời đại mới- thời đại
quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội, làm thay đổi căn bản bộ mặt hành
tinh trong thế kỷ XX và xu thế phát triển của lịch sử nhân loại trong tơng lai. Với
những thành tựu vĩ đại đã chứng minh trên thực tế, chủ nghĩa xã hội hiện thực là
chế độ xã hội u việt, có đóng góp to lớn vào tiến trình lịch sử nhân loại.
5
II. Chủ nghĩa xã hội hiện thực khủng hoảng và triển vọng
1. Sự khủng hoảng, sụp đổ và nguyên nhân thất bại trong cải tổ, cải
cách của chủ nghiã xã hội hiện thực.

a. Sự khủng hoảng của chủ nghiã xã hội hiện thực.
Đầu những năm 70, nền kinh tế - xã hội của Liên Xô và các nớc XHCN Đông
Âu có nhiều thay đổi với những biểu hiện rõ rệt của sự khủng hoảng
- Kinh tế: Liên Xô thu nhập quốc dân giảm 2,5 lần, sản xuất công nghiệp
giảm 2,5 lần, sản xuất nông nghiệp giảm 3,5 lần, thu nhập kinh tế tính theo đầu ng-
ời giảm 3,5 lần. Kế hoạch 5 năm lần thứ XI ( 1976 - 1980) không hoàn thành.
Trong lịch sử các kế hoạch 5 năm của Liên Xô thì đây là lần đầu tiên kế hoạch bị
phá vỡ. Trong những năm 80, Liên Xô đã không đạt đợc vị trí số một thế giới về
sản phẩm tính theo đầu ngời cũng nh về năng suất lao động. Vì vậy, Liên Xô đã
không thể trở thành nớc có mức sống cao nhất thế giới nh tuyên bố năm 1961.
Tình hình giảm sút của nền kinh tế đất nớc không chỉ ảnh hởng tới tâm trạng của
nhân dân mà còn gây ra sự hoài nghi, giảm sút uy tín của Đảng và Nhà nớc.
+ Tháng 3/1985, sau khi K.Chécnencô qua đời, M. Goócbachốp đã lên nắm
quyền tổng bí Đảng cộng sản Liên Xô và đa ra chiến lợc tăng tốc. Kế hoạch đó
đã nhận đợc sự đồng tình của Đảng Cộng sản Liên Xô và đợc cụ thể hoá từ Đại hội
lần thứ XXVII của Đảng Cộng sản Liên Xô năm 1986 với tên gọi: Tăng tốc sự
phát triển kinh tế - xã hội.
Tăng tốc theo quan điểm của M. Goócbachốp và Ban lãnh đạo Liên Xô đợc
hiểu là nâng cao tốc độ phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở tiến bộ khoa học kĩ
thuật. Tăng tốc bắt đầu từ công nghiệp nặng, trong đó chế tạo máy đợc coi là vai
trò then chốt trong sự cải tổ nền kinh tế quốc dân. Với phơng châm đó, Đảng đã
kêu gọi sử dụng tối đa công suất máy móc, tiến hành làm 2,3 đến 4 ca một ngày và
củng cố kỉ luật trong lao động.
Tuy nhiên, cuối 1989 đầu 1990, Đảng Cộng sản tuyên bố mục tiêu mới của
cải cách không phải là tăng tốc mà chuyển sang kinh tế thị trờng có điều tiết.
Điều đó có nghĩa là kết hợp tính kế hoạch của nhà nớc với sự chi phối của thị trờng.
Dự kiến đến năm 1995 sẽ đa khoảng 20% xí nghiệp công nghiệp nhà nớc sang t
nhân hoá.
+ Ngoài ra ở Nam T lm phỏt tng nhanh t 125% nm 1989 lờn 700%
nm 1990 nờn i sng ca nhõn dõn rt khú khn, xó hi ri ren, mt n nh.

+ Tỡnh hỡnh n nc ngoi ca cỏc nc XHCN ụng u gia tng. Nm
1990, Ba Lan n nc ngoi n hn 32 t USD, Nam T n khong hn 16 t
USD, Hunggari n khong 18 t USD.
- Chính trị - xã hôi: Đầu những năm 80, tình hình chính trị của Liên Xô
cũng có nhiều diễn biến phức tạp trong đó một trong những nguyên nhân quan
6
trọng là sự thay đổi liên tục những lãnh đạo cấp cao trong tổ chức Đảng và Nhà nớc
đã gây ra những sự xáo trộn đáng kể trong đời sống nhân dân và trật tự xã hội.
+ Năm 1988, Goóc-ba-chốp tuyên bố chấp nhận đa nguyên ý kiến.
+ Đến năm 1989, tuyên bố chấp nhận đa nguyên chính trị, chỉ sau hai tháng
hàng chục đảng ra đời, hoạt động. Bắt đầu từ tháng 1/ 1991, các đảng phái và
phong trào chính trị đợc đăng kí chính thức hoạt động. Một số đảng phái còn tuyên
bố là lực lợng đối lập của Đảng Cộng sản Liên Xô. Các đảng này đã thể hiện rõ sự
bất tín nhiệm với chính phủ và cả tổng thống M. Goócbachốp. Họ yêu cầu giải thể
Liên Xô, đòi Goócbachốp phải từ chức, yêu cầu đợc rút ra khỏi Liên bang và thành
lập cộng đồng các nớc độc lập. Từ đó trở đi nhiều nớc cộng hoà tuyên bố độc lập,
tách khỏi Liên bang và một làn sóng chống Đảng cộng sản, chống chủ nghĩa xã hội
dấy lên khắp cả nớc, bắt đầu là Lít-va, tiếp đó là Ex-tô-ni-a, Lát-vi-a, và Môn-đô-
va
+ Đến năm 1990, Liên Xô đẩy mạnh cuộc cải cách chính trị trong đó nhiệm
vụ có ý nghĩa hàng đầu là thành lập hệ thống chính quyền tổng thống ở Liên Xô và
chuyển sang chế độ đa đảng. Chính điều này đã từng bớc thu hẹp và sau đó thủ tiêu
chính quyền Xôviết (Tháng 12/3/1990, Xô-viết tối cao bầu Gooc-ba-chốp làm tổng
thống Liên xô).
+ Nm 1985, Liờn Xụ ó bc vo ci t, tuy rng quỏ mun, nhng cỏc
nc ụng u vn cha h chuyn ng: Anbani vn bo th gi nguyờn nhng
c ch c ca 30 nm trc õy v khộp kớn ca i vi bờn ngoi; cỏc nh lónh
o Rumani, Cng ho dõn ch c, Bungari thỡ cho rng nc mỡnh chng cú gỡ
sai sút ci t hoc ci cỏch
- Về văn hoá - t tởng : Trên nền tảng t tởng CNMLN nên, đặc điểm lớn của

nền văn hoá - t tởng ở Liên Xô và các nớc XHCN là t tởng nhân văn, nhân đạo,
luôn ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con ngời và thể hiện khát vọng về hoà
bình, dân chủ, tiến bộ xã hội.
+ Tuy nhiên, về t tởng có biểu hiện giáo điều, rập khuôn, cứng nhắc trong
nghiên cứu và vận dụng CNMLN.
+ Trong XD nền văn hoá đã thể hiện sự biệt lập, đóng kín, không có điều kiện
giao lu với thế giới bên ngoài nên nghèo nàn, đơn điệu, dễ lên gân cốt, có nhiều
triết lý suông và dễ dàng du nhập t tởng tự do thái quá, ảo tởng về tơng lai.
- Về đối ngoại : Liên Xô cũng đã hoàn thành xuất sắc vài trò anh cả trong
hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa, giúp đỡ các nớc thuộc địa và phụ thuộc lần lợt
thành lập đợc chính quyền, đánh đuổi đợc kẻ thù xâm lợc và đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Tuy nhiên, giữa Liên Xô và các nớc cũng xuất hiện nhiều bất đồng
trong các quan hệ quốc tế, nh: Liên Xô với Trung Quốc và Anbani, Việt Nam và
Trung Quốc.
7
Từ sau ĐH XX của ĐCS liên Xô (2- 1956) giữa Liên Xô và Trung Quốc đã
nảy sinh bất đồng trên một số vấn đề:
. Vấn đề quá độ HB lên CNXH: Thực hiện t tởng này Liên Xô tiến hành giải
trừ quân bị trong khi Mỹ không tiến hành - TQ không tán thành
. Về xử lý những bất đồng trong các đảng ở các nớc XHCN: Liên Xô cho rằng phải
lấy nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số - TQ cho rằng phải hiệp thơng, thống nhất.
. Đầu năm 1960 bất đồng về mô hình của Liên Xô. Đến năm 1969 xảy ra chiến
tranh biên giới. Có 78 ĐCS ủng hộ ĐCS Liên Xô và cắt đứt quan hệ với ĐCS TQ.
* Nguyên nhân của sự khủng hoảng:
- Công tác t tởng, lý luận cha đợc coi trọng trong thực tiễn: Nóng vội, chủ
quan, duy ý chí trong việc khẳng định công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô đã thành công.
- Đảng Cộng sản Liên Xô đã thể hiện sự bao biện quyền lực trong việc không
xác định đợc rõ sự khác nhau trong quyền hạn, trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc
dẫn đến hiện tợng lạm quyền.

- Đảng và Nhà nớc duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp,
nặng về mệnh lệnh, hành chính dẫn đến tình trạng xơ cứng, dập khuôn.
- Cha coi trọng nắm bắt thành tựu KHCNHĐ và đánh giá đúng B/C kẻ thù.
- Bên cạnh đó, Liên Xô luôn bị các nớc phơng Tây nhất là đế quốc Mỹ nhòm
ngó, đặt mục tiêu, tiến hành các hoạt động chống phá.
Tóm lại: Những sai lầm, khuyết tật trên đây, với những mức độ khác nhau,
kéo dài trong nhiều thập kỷ, không đợc khắc phục kịp thời, triệt để, đã làm hạn chế
tính u việt và sức mạnh của chủ nghĩa xã hội thế giới. Nhiều Đảng cộng sản cầm
quyền ở các nớc xã hội chủ nghĩa đã nhận thức đợc tình hình nghiêm trọng đó nên
đã có xu hớng cải tổ, cải cách, đổi mới sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
Đảng và toàn xã hội.
Mặt khác, cần thấy rằng, cuộc sống luôn vận động, thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội luôn nảy sinh những vấn đề mới, đòi hỏi quá trình phát triển xã hội xã
hội chủ nghĩa cũng đổi mới thờng xuyên mới đáp ứng đợc những biến đổi của hiện
thực khách quan đó. Ph.Ănghen đã chỉ rõ: Cái gọi là chủ nghĩa xã hội không phải
là thứ nhất thành bất biến, mà phải coi nó là xã hội thờng xuyên biến đổi và cải
cách, giống nh bất kỳ chế độ xã hội nào khác
1
.
b. Sự sụp đổ của CNXHHT ở Liên Xô và Đông Âu
- Liên Xô: Đầu năm 1990, công cuộc cải tổ ở Liên Xô ngày càng lún sâu vào
khó khăn, bế tắc, những rối ren về chính trị, nhiều tệ nạn xã hội, mâu thuẫn và xung
đột giữa các dân tộc dẫn đến hiện tợng li khai của một số nớc cộng hoà ra khỏi liên
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 7, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr.443.
8
bang Xôviết. Sự chia rẽ hình thành nhiều bè phái trong nội bộ Đảng Cộng sản Liên Xô
và sự xuất hiện một loạt đảng phái với nhiều xu hớng chính trị khác nhau.
+ Ngày 19/8/1991, ở Matxcơva đã diễn ra một cuộc đảo chính do một số ng-
ời lãnh đạo Đảng và Nhà nớc Liên Xô tiến hành bị thất bại nhanh chóng đã gây ra

những hậu quả nghiêm trọng đối với đất nớc Xôviết:
. Ngày 24/8 Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức Tổng bí th Đảng cộng sản Liên
Xô và yêu cầu giải tán uỷ ban trung ơng Đảng.
. Ngày 29/8 Đảng cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. Một làn sóng
chống Đảng Cộng sản, chống chủ nghĩa xã hội dấy lên khắp cả nớc.
. Ngày 21/12/1991, các nớc vùng Ban tích tuyên bố tách ra và thành lập khối
SNG,
+ Ngày 25/12/1991, sau lời từ chức tổng thống của M. Goócbachốp, lá cờ
búa liềm trên nóc điện Kremli bị hạ xuống đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô và sự tan vỡ của Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xôviết sau 74
năm tồn tại. Sự sụp đổ của Liên bang Xôviết đợc Tổng thống Nga V. Putin gọi là
thảm hoạ địa chính trị lớn nhất thế kỷ.
- Ba lan, năm 1989 Công đoàn đoàn kết mở cuộc tổng bãi công trên toàn
quốc, Đảng công nhân thống nhất bị phân hóa, phái cải lơng ép phải hiệp thơng với
Công đoàn đoàn kết để tiến hành bầu cử, Công đoàn đoàn kết chiếm đa số, đến
tháng 9/1989 Ba lan mất chế độ.
- CHDC Đức: ngày 3/10/1989 Nghị viện nhân dân CHDC Đức, tiến hành
thảo luận hiệp thơng với Nghị viện CHLB Đức -> Thống nhất nớc Đức, 9/11/1989
bức tờng Béc-lin sụp đổ, xóa sổ CHDC Đức.
- Hung-ga-ri: tháng 10/1989, quốc hội thống nhất đổi tên Đảng, thông qua
hiến pháp sửa đổi, đổi tên nớc, thay quốc kỳ-> mất chế độ.
- Ru-ma-ni: 22/12/1989, nổ ra bạo loạn kết hợp binh biến, bắt Tổng bí th
đảng (Xeauxexcu), chủ tịch Hội đồng nhà nớc (sau 3 ngày treo cổ) và hơn 60 nhà
lãnh đạo khác, 22/12/1989, thành lập chính quyền mới, cử tổng thống lâm thời.
- Tiệp khắc: 1990 tan dã, (1993 tách thành CH Séc và Xlô-va-ki-a);
c. Nguyên nhân thất bại trong cải tổ, cải cách ở Liên - xô và Đông Âu.
* Một là, các ĐCS đã phạm sai lầm nghiêm trọng về đờng lối chính trị, t t-
ởng và tổ chức trong cải tổ.
- Đờng lối cải tổ đã trợt từ hữu khuynh đến xét lại, đến từ bỏ hoàn toàn chủ
nghĩa Mác-Lênin. Công cuộc cải tổ của Liên xô, bắt đầu từ năm 1986, những nhà

lãnh đạo Liên xô đã lùi dần từng bớc, thậm chí sau đó công khai tuyên bố từ bỏ
Chủ nghĩa Mác-Lênin, từ bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
+ Chủ trơng đa ra lúc đầu là tăng tốc về kinh tế nhằm chấm dứt trì trệ nhng
bế tắc từ đó chuyển sang cải tổ trên lĩnh vực chính trị. Đại hội Đảng XIX ĐCS Liên
9
Xô nêu lên cái gọi là: T duy chính trị mới về thực chất là thỏa hiệp vô nguyên tắc
với kẻ thù và lực lợng đối lập, từ bỏ lập trờng giai cấp, phản bội lại chủ nghĩa Mác-
Lênin, làm cho đảng mất vai trò lãnh đạo, nhiều kẻ cơ hội leo cao chui sâu vào
hàng ngũ.
+ Cuộc cải cách chính trị đánh thẳng vào hệ thống chính trị, mà trớc hết là
Đảng. Thông qua cái gọi là chiến lợc tảo thanh cán bộ, nhóm lãnh đạo cải tổ tìm
cách loại bỏ khỏi UBTW Đảng hàng loạt những ngời không ăn cánh, những cán bộ
trung thành. Từ 1987-1990, họ thay thế toàn bộ lãnh đạo các cơ quan xuất bản báo
chí TƯ, 90,8% bí th các tỉnh ủy, khu ủy và TƯ các nớc cộng hòa, 80,2% bí th, ủy
viên các quận, huyện, thành phố. (Báo QĐND cuối tuần, số ra 31/3/2002).
+ Bằng các khẩu hiệu: Dân chủ, Không có vùng cấm cuộc cải tổ đã
nhanh chóng tạo ra làn sóng xét lại lịch sử, công kích, bôi đen lịch sử, họ phủ định
sạch trơn thành tựu hơn 70 năm xây dựng CNXH ở Liên xô, dẫn đến hoang mang,
dao động cực độ trong dân chúng, phá vỡ niềm tin của dân chúng vào CNXH.
- Sự sa sút, thoái hóa, biến chất của một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất là
những ngời có chức vụ cao và sự phản bội của một số lãnh đạo cao cấp đã làm mất
niềm tin của nhân dân, làm lung lạc tận gốc rễ chế độ XHCN ở Liên xô và Đông Âu.
- Coi thờng, không đánh giá đúng các nớc đế quốc, cả về tiềm lực, cũng nh âm
mu: đa ra thuyết Ngôi nhà chung -> mất cảnh giác, dẫn đến lại thỏa hiệp vô nguyên
tắc với kẻ thù, đi hết nhợng bộ này đến nhợng bộ khác.
- Việc giải quyết các quan hệ dân tộc, tôn giáo, cha thật đúng đắn, triệt để,
mang tính áp đặt, nóng vội. Việc thực hiện các chính sách xã hội trên thực tế còn
thiếu thiếu sót.
- Giải quyết các mối quan hệ quốc tế cha đúng đắn nên để xảy ra tình trạng
nhiều nớc xã hội chủ nghĩa bất đồng, mâu thuẫn, thậm chí nổ ra xung đột quân sự,

gây lên tác động hết sức tiêu cực đối với phong trào cách mạng, tiến bộ trên thế
giới, có lợi cho chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.
* Hai là, sự chống phá quyết liệt của CNĐQ và các thế lực thù địch. Các
thế lực thù địch bên ngoài luôn theo sát từng bớc cải tổ, tìm mọi cách để lái công
cuộc cải tổ theo ý đồ của chúng.
+ Lợi dụng những khó khăn và đờng lối sai lầm trong cải tổ, cải cách của
Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch đã đẩy mạnh chiến lợc Diễn biến hoà bình tác động cả về chính trị và t t-
ởng, làm rệu rã tinh thần của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Hai nguyên nhân này quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động cùng chiều, tạo
nên một cơn lốc chính trị phá sập chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
Tóm lại: Sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông Âu là tất yếu khách quan,
do nhiều nguyên nhân khác nhau, cả nguyên nhân sâu xa, cả nguyên nhân trực tiếp,
10
cả nguyên nhân bên trong, cả nguyên nhân bên ngoài, trong đó nguyên nhân của
mọi nguyên nhân đó là do sự chủ quan duy ý chí của Đảng, Nhà nớc các nớc ở
Đông Âu, cũng nh sự sai lầm trong cải tổ cải cách.
2. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội.
a. Chủ nghĩa t bản không phải là tơng lai của xã hội loài ngời.
* Bản chất của chủ nghĩa t bản không thay đổi.
- Khẳng định vai trò to lớn của chủ nghĩa t bản đối với tiến trình lịch sử nhân
loại, nhất là trong những năm gần đây có sự điều chỉnh thích nghi.
+ Phát triển lực lợng sản xuất, tạo ra nhiều của cải cho xã hội, đa dạng các
loại sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
+ Góp phần tạo nên các giá trị văn hóa tinh thần, nâng cao đời sống tinh thần
xã hội.
+ Phát triển KHCN, tạo bớc phát triển mới trong công cuộc khám phá thiên
nhiên, khám phá vũ trụ, làm cho con ngời ngày càng làm chủ tự nhiên và chính bản
thân con ngời.
- Khẳng định bản chất của CNTB không thay đổi: bóc lột, phản dân chủ, vô

nhân đạo.
- Chính phơng thức sản xuất của CNTB gây nên những mâu thuân, những
ung nhọt không thể điều hòa, sự điều chỉnh thích nghi, chỉ mang tính chất tạm thời,
làm cho CNTB còn khả năng phát triển trong miền có thể.
+ Khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính chu kỳ, không thể khắc phục,
dẫn đến nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc khó có thể giải quyết.
+ Nạn phân biệt chủng tộc, bất bình đẳng xã hội luôn tồn tại, khoảng cách
đói nghèo gia tăng, bạo lực tràn lan.
+ CNTB là nguồn gốc của mọi cuộc chiến tranh, vì mục đích chiếm thuộc
địa, tranh giành thị trờng, vơ vét tài nguyên, buôn bán vũ khí.
=> CNTB không phải là tơng lai nhân loại.
* Các yếu tố XHCN đã xuất hiện trong lòng xã hội t bản.
- Kinh tế tri thức phát triển, tính chất xã hội hóa của lực lợng sản xuất.
- Tính chất xã hội hóa của sở hữu ngày càng gia tăng, sự điều tiết của nhà n-
ớc đối với thị trờng ngày càng hữu hiệu.
- Tính nhân dân của nhà nớc tăng lên, những vấn đề phúc lợi xã hội, vấn đề
môi trờng ngày càng đợc giải quyết tốt hơn.
Những biểu hiện trên có thể đợc xem là những yếu tố quá độ lên CNXH từ
CNTB.
11
b. CNXH tơng lai của xã hội loài ngời.
* Liên xô và các nớc Đông Âu sụp đổ không phải là sự cáo chung của
CNXH.
- Sự sụp đổ của CNXH ở Liên xô và Đông Âu do những nguyên nhân chủ
quan và khách quan cụ thể chứ không phải là sự sụp đổ của CNXH với t cách là
một HTKT-XH mới.
- Thực tiễn chứng minh, lịch sử xã hội loài ngời không đi theo đờng thẳng, vì vậy
phong trào cách mạng cũng không tránh khỏi những sai lầm, thất bại.
+ Cuộc khủng hoảng đầu tiên là sau Công xã Pari, làm tan dã Quốc tế I (năm
1876). Tuy nhiên sự phát triển của lý luận đã phá vỡ sự bế tắc, đa đến sự thành lập

Quốc tế II (năm 1889).
+ Cuối thế kỷ XIX, khi chủ nghĩa t bản chuyển sang CNĐQ, phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế rơi vào khủng hoảng lần hai, làm phân rã Quốc tế II,
Lênin lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng 10, thành lập Quốc tế III (năm 1919).
=> Sự khủng hoảng của CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu thời gian
qua chỉ là một trong những khúc quanh của lịch sử.
* CNMLN vẫn là học thuyết khoa học, cách mạng, tiến bộ nhất của nhân loại.
- CNMLN gồm 3 bộ phận Triết học, Kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội
khoa học khác hẳn về chất so với các học thuyết khác: Các nhà triết học đã giải
thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn đề là cải tạo thế giới.
- CNMLN kể từ khi ra đời đến nay luôn đợc bổ sung, phát triển phù hợp với
sự phát triển của thực tiễn.
- Hiện nay, mặc dù nhân loại thế giới có nhiều sự thay đổi lớn lao nhng
CNMLN vẫn là học thuyết tiến bộ nhất trong số các học thuyết đang tồn tại và là
vũ khí duy nhất để GCCN và NDLĐ thực hiện sự nghiệp giải phóng mình và thế
giới khỏi sự nô dịch của CNTB.
* Các nớc XHCN còn lại tiến hành cải cách, đổi mới thắng lợi
- Trên cơ sở trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, phù hợp
điều kiện thực tiễn, các nớc XHCN còn lại đã tìm ra hình thức, bớc đi phù hợp để đa đất
nớc tiếp tục trên con đời cải tổ, đổi mới thắng lợi.
+ Kinh tế: Từ bỏ mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, chuyển sang cơ chế
thị trờng, thực hiện đa dạng các hình thức sở hữu, trong đó quốc hữu hoặc công hữu
giữ vai trò nền tảng, kinh tế nhà nớc là nền tảng của nền kinh tế quốc dân, sở hữu
cổ phần, hoặc doanh nghiệp cổ phần đợc xem là hình thức chủ yếu của chế độ công
hữu. Thực hiện đa dạng các hình thức phân phối, coi trọng phân phối theo lao động,
bảo đảm quyền bình đẳng cho doanh nghiệp. Gắn sản xuất, kinh doanh với thực
hiện các chơng trình phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng.
+ Chính trị: Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc xây dựng và
phát triển đất nớc trên tất cả các mặt. Đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng theo
hớng khoa học, dân chủ và hiệu quả.

12
. Xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN, theo hớng xây dựng hệ thống pháp
luật thống nhất, hiện đại, phù hợp với những cam kết quốc tế.
+ Văn hóa - xã hội: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc,
mở cửa giao lu với các nền văn hóa thế giới.
. Xây dựng, phát huy tốt vai trò các tổ chức xã hội; giải quyết các vấn đề dân
tộc, tôn giáo theo nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng
phát triển tiến bộ.
+ Đối ngoại: Tiến hành hội nhập quốc tế sâu rộng, tham gia vào hầu hết các
tổ chức quốc tế và khu vực.
- Việt Nam: Bớc vào đổi mới từ Đại hội VI (12-1986) đến nay. Công cuộc
đổi mới đã đợc triển khai toàn diện, rộng mở và đồng bộ, trên thực tế đã thu đợc
những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, tạo ra thế và lực mới để đa đất nớc tiếp
tục tiến lên.
+ Đại hội lần thứ XI đánh giá: Đất nớc đã ra khỏi tình trạng kém phát triển,
bớc vào nhóm nớc đang phát triển có thu nhập trung bình
1
.
+ Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, trong quá trình thực hiện đổi mới
chúng ta cũng còn những yếu kém:
. Kinh tế phát triển cha bền vững, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp.
. Các vấn đề văn hoá, xã hội bức xúc và gay gắt chậm đợc giải quyết; cơ chế,
chính sách không đồng bộ, cha tạo động lực mạnh để phát triển; các lĩnh vực quốc
phòng- an ninh, đối ngoại còn một số hạn chế.
. Thể chế KTTT, chất lợng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những
điểm ngẽn cản trở sự phát triển.
. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn nhiều hạn chế, yếu kém, chậm khắc phục.
+ Đảng ta rút ra các bài học trong đổi mới: Nắm vững ngọn cờ ĐLDT và
CNXH; SNCM là của ND, do ND và vì ND; không ngững củng cố, tăng cờng khối Đ
ĐK; kết hợp SMDT với SMTĐ; sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu

quyết định thắng lợi của CMVN (VKĐH XI, tr 65 - 66)
- i vi Trung Quc tip tc ng li ci cỏch m ca c ra t nm
1978 v trin khai sõu rng trong thp niờn 80, trong thp niờn 90 nn kinh t
Trung quc tip tc phỏt trin nng ng.
. i hi XV ng cng sn Trung Quc nm 1997 coi ci cỏch m ca l
chuyn bin v i th 3 trong lch s Trung Quc trong th k XX - sau cỏch
mng Tõn Hi 1911 v vic thnh lp nc cng ho nhõn dõn Trung Hoa nm
1949. i hi cng hon thin lý lun xõy dng ch ngha xó hi mang mu sc
Trung Quc c cp ti i hi XII-1982, chớnh thc c ghi nhn ti i hi
XIII-1987, tip tc b sung ti i hi XIV (1992) v hon thin H XV.
1
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
2011, tr. 91.
13
-> i hi XVI (11-2002) ó ghi vo Cng lnh, iu l t tng thuyt Ba i
din. vi ni dung: CSTQ i din cho yờu cu phỏt trin lc lng sn xut tiờn
tin nht ca xó hi; ng cng sn Trung quc luụn i din cho phng hng
xõy dng nn vn hoỏ tiờn tin; CSTQ luụn i din cho li ớch cn bn ca
ụng o qun chỳng nhõn dõn. õy l nhng vn rt mi ang cú nhiu tranh
lun, ý kin ỏnh giỏ khỏc nhau trong nc v th gii.
Với đờng lối cơ bản lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm và bắt đầu cải cách
từ lĩnh vực kinh tế. Trung Quốc trong thời kỳ cải cách, mở cửa luôn đạt mức tăng
trởng GDP trung bình hàng năm xấp xỉ 10%, riêng năm 1994 đạt trên 13%.
- CHDCND Triu Tiờn nm 2003 bt u thc hin hỡnh thc khoỏn trong
nụng nghip v vn dng nhng bc i ca KTTT, tuy nhiờn t nc cũn khú khn
do chia ct v cũn quỏ coi trng vai trũ ca ch th - thc cht cao vai trũ ca con
ngi, c bit l ngi ng u. (õy l t tng ca c ch tch Kim Nht Thnh
ra vo thỏng 4-1965 vi ni dung: Ch th v t tng, t ch v chớnh tr, t lp
v kinh t, t v v quc phũng sau ny tip tc c Kim Chõng In - TBT ng L
triu Tiờn (7-1994) b sung, phỏt trin)

- Cu Ba nm 1992 tuyờn b t nc ang thi k c bit trong hũa bỡnh,
coi KTTT l ca CNTB ch khụng phi ca CNXH.
u nm 2007 tuyờn b kt thỳc thi k c bit v bc vo thi k mi -
tin hnh ci cỏch vi phng chõm chc chn, tp trung vo lớnh vc lng v
khoỏn trong nụng nghip.
- Các Đảng cộng sản và công nhân ở các nớc t bản phát triển nh ở đang có
dấu hiệu phục hồi rõ nét, ảnh hởng và uy tín.
+ Tại khu vực Liên Xô (cũ) và Đông Âu, vốn là nơi phong trào chịu tổn thất
nặng nề nhất sau sự biến chính trị cuối thập niên 80 - đầu 90 của thế kỷ XX, các
Đảng Cộng sản và công nhân đã nhanh chóng hồi phục, đổi mới hoạt động, củng cố
cơ sở xã hội, lấy lại uy tín trong xã hội. Tại các cuộc bầu cử quốc hội và hội đồng địa
phơng, nhiều đảng giành thắng lợi lớn, trở thành lực lợng đối lập mạnh nh Đảng
Cộng sản Liên bang Nga, Đảng Cộng sản Séc thậm chí có đảng liên tiếp giành đợc
quyền đứng ra thành lập chính phủ nh Đảng Cộng sản Môn-đô-va gần đây.
+ ĐCS Nhật, Anh, Tây-ban-nha, I-ta-li-a, Hy-lạp mấy năm gần đây có xu
hớng đợc củng cố, nâng cao; các Đảng vẫn kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, điều
chỉnh chiến lợc, sách lợc đấu tranh chống chủ nghĩa t bản, bảo vệ lợi ích của các
tầng lớp lao động.
* Xuất hiện xu thế đi lên CNXH ở các nớc Châu Mỹ Latinh
- Hiện nay ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở châu Mỹ La-tinh, xu thế đi
lên CNXH trở thành một trào lu, nhất là từ đầu thế kỷ XXI. Hiện đã có hơn 10 nớc
châu Mỹ La-tinh, thông qua bầu cử dân chủ các lực lợng cánh tả lên nắm quyền,
trong đó nhiều nớc tuyên bố xây dựng đất nớc theo mô hình XHCN, nh: Vê-nê-
zuê-na, Bô-li-vi-a, Ê-cu-a-đo, Ni-ca-ra-goa, Bra-xin Theo Tng thng Bụ-li-vi-a ấ-
14
vụ Mụ-ra-lt (Tng thng th dõn u tiờn ca M La-tinh): ch ngha xó hi l
nim hy vng ca M La-tinh. Tại lễ nhậm chức hồi tháng 1-2007, Tổng thống Ni-
ca-ra-goa Đa-ni-en Oóc-tê-ga đã tuyên bố "hiến dâng cả cuộc đời cho sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở đất nớc mình".
+ Về t tởng: Lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng của Xi-môn Bô-li-va và t tởng

nhân đạo của thiên chúa giáo làm nền tảng.
+ Về chính trị: nhấn mạnh t tởng Dân chủ cách mạng và Chính quyền
nhân dân, theo đó nhân dân có trách nhiệm cùng tham gia quyết định vận mệnh
đất nớc, tham gia vào xây dựng nhà nớc, xây dựng mô hình xã hội mới, thực hiện
công bằng xã hội.
+ Về kinh tế: Chủ trơng thực hiện kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế
nhà nớc và kinh tế hợp tác xã nắm vai trò chủ đạo, nhà nớc thực hiện quốc hữu hóa
một số nghành kinh tế mũi nhọn nh: điện lực, điện tử viễn thông, ngân hàng
+ Về xã hội: Chủ trơng chống tham nhũng, thực hiện phân phối công bằng
của cải xã hội nhằm khắc phục bất bình đẳng xã hội và phân hóa xã hội. Coi trọng
bảo tồn và phát huy các giá trị đạo đức, tinh thần, đoàn kết dân tộc; tạo việc làm,
thực hiện xóa đói giảm nghèo; cải thiện các dịch vụ y tế, giáo dục.
+ Về đối ngoại: Thúc đẩy đoàn kết khối Mỹ La-tinh và tất cả các nớc, ủng
hộ mạnh mẽ Cu-ba, phản đối chính sách bao vây cấm vận Cu-ba của Mỹ; lấy hợp
tác thay thế cho cạnh tranh, lấy hội nhập thay cho bác lột; đấu tranh cho một thế
giới đa cực bình đẳng, chống sự can thiệp áp đặt của Mỹ.
+ Về cách làm, bớc đi: Kế thừa những mặt tiến bộ, tốt đẹp của các nớc Liên
xô và Đông Âu trớc đây, chú trọng học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam, Trung
Quốc, không dập khuôn máy móc, luôn đổi mới, sáng tạo.
Tóm lại: Thế giới hiện nay đang đứng trớc nhiều vấn đề phức tạp, song từ
những thành tựu trong cải cách, đổi mới của các nớc XHCN còn lại và từ xu hớng
CNXH ở các nớc châu Mỹ La-tinh đã chứng minh sức sống mãnh liệt của CNXH.
Văn kiện Đại hội IX, tr14 khẳng định: "CNXH trên thế giới, từ những bài học
thành công và thất bại, cũng nh từ sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và
khả năng tạo ra những bớc phát triển mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài
ngời nhất định sẽ tiến tới CNXH".
* Những bài học kinh nghiệm trong quá trình đổi mới, cải cách của các n-
ớc xã hội chủ nghĩa.
Qua quá trình thực hiện và sự thất bại của cải tổ, cải cách ở Liên -xô và các
nớc XHCN Đông Âu, rút ra những bài học cơ bản sau:

- Bài học thứ nhất: Phải kiên trì với đờng lối đổi mới và đổi mới có nguyên tắc.
+ Kiên trì đổi mới giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội, kiên trì chủ nghĩa
Mác - Lê nin đó là lập trờng duy nhất đúng hiện nay của chủ nghĩa xã hội hiện
15
thực. Đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà chính là nhằm đạt
đợc mục tiêu ấy một cách có hiệu quả bằng con đờng, hình thức, phơng pháp và b-
ớc đi thích hợp.
+ Cần phải quán triệt và thực hiện đổi mới có nguyên tắc: Vì trong sự nghiệp
đổi mới chắc chắn sẽ luôn gặp phải không ít những khó khăn, phức tạp, nên dễ nảy
sinh t tởng và nhận thức lệch lạc, thậm chí muốn xem xét lại mục tiêu xã hội chủ
nghĩa, đánh giá lại con đờng đi của giai cấp, dân tộc mình. Vì vậy, đòi hỏi
phải đấu tranh với những quan điểm sai trái, giữ vững mục tiêu xã hội chủ
nghĩa. Mặt khác, cũng cần phải chống khuynh hớng bảo thủ, giáo điều trong
cải tổ, cải cách, đổi mới.
- Bài học thứ hai: Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Tiến
hành đổi mới toàn diện và đồng bộ các mặt đời sống xã hội, song phải có bớc đi
thích hợp với thực tiễn; nắm vững khâu trung tâm là vấn đề kinh tế và giải quyết
đúng đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.
+ Đổi mới chính trị và kinh tế là hai lĩnh vực cơ bản nhất của xã hội là sự
nghiệp đầy khó khăn và phức tạp. Đó là quá trình vừa triển khai thực hiện, vừa phải
tìm tòi, sáng tạo, trong đó phải luôn thất hết mối quan hệ biện chứng của hai lĩnh
vực này để có bớc đi phù hợp, có nh vậy mới bảo đảm sự tác động hỗ trợ lẫn nhau
giữa chúng trong quá trình đổi mới, tránh đợc những sai lầm nh một số nớc xã hội
chủ nghĩa vừa qua.
+ Thực tiễn thành công ở Việt Nam, Trung Quốc ở giai đoạn đầu của cải
cách, đổi mới là do các Đảng Cộng sản đã có chủ trơng và bớc đi đúng đắn, thích
hợp, tập trung đổi mới kinh tế, giải phóng lực lợng sản xuất, phát huy mọi tiềm
năng của đất nớc và xã hội để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, đáp ứng nhu cầu cấp
thiết của đời sống nhân dân.
- Bài học thứ ba: Quá trình đổi mới phải dựa vào nhân dân, phát huy quyền

dân chủ của nhân dân.
+ Mọi sức mạnh của chủ nghĩa xã hội đều bắt nguồn từ nhân dân lao động,
những ngời chủ của chế độ xã hội mới dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản
lý của nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
+ Mở rộng và phát huy quyền dân chủ trong quá trình cải cách, đổi mới phải đ-
ợc thực hiện toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Đổi mới là quá trình
kết hợp năng động, sáng tạo hai chiều từ dới lên, từ trên xuống. Đây còn là một
phong trào có tính chất quần chúng rộng lớn nhng lại phải đợc định hớng chặt chẽ.
Kinh nghiệm các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô trớc đây cho thấy, nếu
chỉ áp đặt ý chí từ trên xuống thì nhân dân không có cách nào khác là cách mạng
từ bên dới. Ngợc lại, nếu mở rộng dân chủ đến mức thiếu định hớng thì dễ rơi vào
16
tình trạng hỗn loạn vô chính phủ và tất yếu bị các thế lực phản động từ bên trong và
bên ngoài lợi dụng để phá hoại.
- Bài học thứ t: Đổi mới phải bắt đầu từ Đảng và xét đến cùng để giành
thắng lợi.
+ Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn, giữ vững vai trò lãnh đạo, nâng cao
năng lực trí tuệ và sức chiến đấu của Đảng. Đảng cộng sản là ngời khởi xớng và
lãnh đạo sự nghiệp cải tổ, cải cách, đổi mới chủ nghĩa xã hội, cho nên bản
thân Đảng phải tự tiến hành đổi mới về tổ chức, phơng pháp, tác phong, nội
dung lãnh đạo của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo nhằm thực hiện tốt vai
trò lãnh tụ chính trị của toàn xã hội.
+ Chỉ có Đảng cộng sản lãnh đạo công cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới chủ
nghĩa xã hội mới đi đến thành công. Những sai lầm mà các đảng cộng sản và công
nhân ở các nớc xã hội chủ nghĩa đã phạm phải trong những thập kỷ vừa qua không
phải là kết quả tất yếu sinh ra từ chế độ một đảng.
+ Trong quá trình cải cách, đổi mới, cần phải chống những quan điểm và
hành động nhằm hạ thấp, xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
- Bài học thứ năm: Cải cách, đổi mới phải kết hợp giữa sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, phát huy nội lực với mở rộng hợp tác quốc tế.

- Bài học thứ sáu: Thờng xuyên nâng cao cảnh giác cách mạng, làm thất bại
mọi âm mu, hoạt động chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động:
Kết hợp cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa chống cộng với đấu tranh chống chủ
nghĩa cơ hội, xét lại trong quá trình cải tổ, cải cách, đổi mới.
Kết luận
Vấn đề nghiên cứu:
1. Quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực?
2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của CNXHHT?
3. Nguyên nhân thất bại trong cải tổ, cải cách của các nớc XHCN?
4. Những bài học trong quá trình đổi mới, cải cách của các nớc XHCN ?
5. Thành tựu và bài học kinh nghiệm của công cuộc đổi mới ở Việt Nam ?
17

×