TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
LADEC
QUẢN TRỊ HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH 2013
1
2
CHƯƠNG 2
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
3
CHƯƠNG 2
CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
Mục tiêu:
Hiểu khái niệm, vai trò, mục tiêu hoạch định
Nắm cơ sở khoa học để hoạch định
Hiểu được tiến trình hoạch định
Thực hành bài tập tình huống
Tích cực chủ động sáng tạo trong học
tập
4
I. KHÁI NIỆM
I.1 Khái niệm
Hoạch định là một quá trình ấn định những
mục tiêu và xác định giải pháp, hình thành
các chương trình hành động (kế họach hành
động) để thực hiện có hiệu quả và hiệu suất
những mục tiêu đã vạch ra.
Hoạch định vạch rõ con đường để đi tới mục
tiêu.
Vấn đề : hoạch định và kế hoạch
5
I.
KHÁI NIỆM
I.2 Tác dụng của hoạch định
Tư duy có hệ thống để hành động
Tập trung vào mục tiêu, tránh lãng phí.
Hợp tác và phối hợp hoạt động.
Thích nghi & linh hoạt với thay đổi của môi
trường -> nhận diện được thời cơ và rủi ro
Phát triển các tiêu chuẩn kiểm tra phù hợp.
6
I.
KHÁI NIỆM
•I.3 Các loại hoạch định
Hoạch định chiến lược : Xác định mục tiêu
phát triển, đường lối và các biện pháp lớn có tính
cơ bản để đạt đến mục tiêu trên cơ sở các nguồn
lực hiện có cũng như những nguồn lực có khả
năng huy động.
Hoạch định tác nghiệp : là xây dựng các kế
họach hành động nhằm nâng cao hiệu quả ở các
bộ phận, đơn vị cụ thể.
7
cao
giöõa
thaáp
Họach
định
chiến
lược
Họach
định
tác
nghiệp
KẾ HOẠCH
CHIẾN LƯỢC
KẾ HOẠCH
TÁC NGHIỆP
KẾ HOẠCH
ĐƠN DỤNG
KẾ HOẠCH
ĐA DỤNG
8
• Hoạch định tác nghiệp
Các kế hoạch tác nghiệp được chia thành 2 loại :
Kế hoạch đơn dụng : Nhà quản trị làm các kế
hoạch đơn dụng để hoàn thành những mục tiêu cụ
thể và chấm dứt khi mục tiêu đã hoàn thành (các
dự án, chương trình)
Kế hoạch đa dụng (thường trực) : là những cách
thức hành đôïng đã được tiêu chuẩn hóa để giải
quyết những tình huống thường xảy ra/có tính lặp
đi lặp lại trước (Các chính sách, thủ tục, quy tắc)
9
II. MỤC TIÊU, CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
II.1 Mục tiêu hoạch định
Là những mong đợi mà NQT muốn đạt được
trong tương lai cho tổ chức của mình, là
những phương tiện để đạt được sứ mạng
Mục tiêu bao gồm: mục tiêu định tính & mục
tiêu định lượng.
Phân biệt mục tiêu thật và mục tiêu công bố
10
II. MỤC TIÊU, CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
II.2 Cơ sở khoa học của hoạch định
đảm bảo tính liên tục & kế thừa
các chỉ tiêu định lượng chủ yếu phải rõ ràng
các thành viên phải thể hiện sự phấn đấu
tích cực trong công việc
xác định thời gian thực hiện rõ ràng
phấn đấu hiện thực hóa mục tiêu đặt ra
11
II. MỤC TIÊU, CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
II.3 Tiến trình hoạch định
Bước 1 : Xác định sứ mạng
Bước 2 : Xác định mục tiêu
– Xác định tình thế hiện tại (phân tích môi
trường)
– Xác định các thuận lợi và khó khăn (phân tích
nội bộ)
Bước 3 : Xây dựng kế hoạch
Bước 4 : Thực hiện kế hoạch
12
Xác định
Sứ mạng, mục tiêu
Phân tích
MTBN
Phân tích
MTBT
Xây dựng
Kế hoạch
Triển khai
Kế hoạch
II. 3 TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH
13
QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU (MBO)
MBO là cách quản trị thông qua việc mọi thành
viên tự mình xác định mục tiêu, tự mình quản lý và
thực hiện các mục tiêu mà họ đề ra
Ưu điểm:
cung cấp mục tiêu cho NQT để hoạch định
có thể xác định rõ được nhiệm vụ, trách
nhiệm và quyền hành đối với các nhân viên
lôi kéo các thành viên cùng tham gia xây
dựng mục tiêu tổ chức
14
QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU (MBO)
Ưu điểm: (tt)
giúp việc kiểm tra trong DN được thực hiện
dễ dàng và thuận lợi
tạo điều kiện và cơ hội thăng tiến, phát huy
năng lực của các thành viên
giúp các NQT và các thành hiểu nhau hơn
giúp nâng cao chất lượng công tác quản trị
và kết quả hoạt động kinh doanh của DN
15
QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU (MBO)
Nhược điểm:
thời gian xây dựng mục tiêu thường kéo dài
mục tiêu cá nhân đôi khi khó thực hiện
được do thiếu hướng dẫn chỉ đạo, giải thích cụ thể
của NQT cấp trên
những kế hoạch lâu dài thường không được
quan tâm đúng mức vì mải theo đuổi kế hoạch ngắn
hạn
16
QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU (MBO)
17
•Bốn yếu tố căn bản của MBO
•(1) Sự cam kết của quản trị viên cao cấp (trách
nhiệm lãnh đạo) với hệ thống MBO.
•(2) Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức
để xây dựng mục tiêu chung.
•(3) Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản
của họ để thi hành kế hoạch chung.
•(4) Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế
hoạch này.
QUẢN TRỊ BẰNG MỤC TIÊU (MBO)
18
III. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ
HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP
III.1 Hoạch định chiến lược: gồm 8 bước
Bước 1: xác định sứ mệnh và mục tiêu tổ chức
Bước 2: phân tích cơ hội và nguy cơ (O,T)
Bước 3: phân tích điểm mạnh và điểm yếu (S,W)
Bước 4: xây dựng các chiến lược để lựa chọn
Bước 5: triển khai kế hoạch chiến lược
Bước 6: xây dựng kế hoạch tác nghiệp
Bước 7: kiểm tra và đánh giá kết quả
Bước 8: lặp lại tiến trình hoạch định
19
Bước1: XĐ sứ
mệnh và mục
tiêu của tổ chức
Bước 3: Phân tích
điểm mạnh và điểm
yếu của công ty
Bước 2: Phân tích
các cơ hội và nguy
cơ của thị øtrường
Bước 4: xây dựng các chiến lược để lựa chọn
Bước 5: triển khai kế hoạch chiến lược
Bước 6: xây dựng kế hoạch tác nghiệp
Bước 7: kiểm tra và đánh giá kết quả
Bước 8: lặp lại tiến trình hoạch định
20
CÁC CÔNG CỤ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC TRONG CÁC CTY
A. Ma trận phát triển (BCG)
21
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MA TRẬN BCG
22
CÁC CHIẾN LƯỢC ÁP DỤNG BCG
Chiến lược xây dựng (Build)
SBU của doanh nghiệp cần được đầu tư để củng cố và tiếp
tục tăng trưởng thị phần. Áp dụng chiến lược này, đôi khi
phải hy sinh lợi nhuận trước mắt để nhắm tới mụctiêu dài
hạn.
Chiến lược duy trì (Hold)
Áp dụng cho SBU nằm trong phần Bò sữa nhằm tối đa hóa
khả năng sinh lời và sản sinh tiền.
Chiến lược thu họach (Harvest)
Chiến lược này tập trung vào mục tiêu đạt được lợi nhuận
ngay trong ngắn hạn thông qua cắt giảm chi phí,tăng giá, cho
dù nó có ảnh hưởng tới mục tiêu lâu dài củaSBU hay công ty
23
CÁC CHIẾN LƯỢC ÁP DỤNG BCG (tt)
Chiến lược loại bỏ (Disvest)
Mục tiêu là từ bỏ sản phẩm hoặc bộ phận kinh doanh nào
không có khả năng sinh lời để tập trung nguồn lực vào
những sản phẩm hay bộ phận có khả năng sinh lời lớn hơn.
Một số sai lầm thường xảy ra
Để lại quá ít vốn cho các SBU ở ô Cash Cows
Đầu tư vào Dogs với hi vọng xoay chuyển tình thế
Duy trì quá nhiều SBU ở Question Mark và đầu tư
không đủ
24
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BCG
ƯU ĐIỂM
:
Tập trung phân tích nhu cầu về vốn đầu tư ở các
SBU khác nhau, chỉ ra cách thức sử dụng một
cách tốt nhất nguồn lực tài chính (vốn đầu tư),
nhằm tối đa hóa cấu trúc kinh doanh của công ty.
Chỉ ra sự cần thiết phải tiếp nhận thêm hoặc từ
bỏ một SBU nào đó, hướng đến xây dựng một cấu
trúc kinh doanh cân bằng và tối ưu.
25
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BCG
NHƯỢC ĐIỂM
:
Đánh giá về tiềm năng và triển vọng của SBU
chỉ dựa trên thị phần và sự tăng trưởng ngành là
chưa đầy đủ, trong một số trường hợp còn dẫn
đến sai lầm.
Phương pháp BCG có thể đánh giá chưa đầy đủ
về mối quan hệ giữa thị phần và chi phí – mối
quan hệ này không phải luôn xảy ra theo chiều
hướng như BCG đã đề cập.