Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

bài giảng quản trị học chương 4 thông tin trong quản trị - gv. bùi hoàng ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 14 trang )

18-Feb-13
1
Thầy giáo : Bùi hoàng Ngọc
Email :
Chương 4 :
Thông tin trong
quản trị
Nội dung chính của chương
Hệ thống thông tin trong quản trị
2
Văn hóa và hoạt động quản trị
Văn hóa của tổ chức
3
3
3
1
Khái niệm về thông tin
4
Phần 1 : Thông
tin là gì ?
18-Feb-13
2
1. Khái niệm về thông tin
 Thông tin là những dữ liệu dưới các hình
thức khác nhau như số liệu, hình ảnh, âm
thanh, sự kiện … đã được xử lý thành một
dạng dữ liệu thích hợp, có một ý nghĩa nhất
định nào đó nhằm phục vụ cho nhu cầu của
người sử dụng nó.
2. Vai trò của thông tin


3. Đặc điểm của thông tin
18-Feb-13
3
Nguồn dữ liệu thơ
ban đầu
Q trình xử lý
Thơng tin
Ra quyết định
Hành động
4. Sử dụng
thơng tin
trong tổ
chức
Dữ liệu
sơ cấp
Dữ liệu
thứ
cấp
5. u cầu của thơng tin
u cầu 4
u cầu 3
u cầu 2
u cầu 1
Kịp thời
Thích hợp
Đầy đủ
Tin cậy
Bảo mật
u cầu 5
6. Q trình truyền đạt thơng tin

Ý
tưởng

hóa
Chuyển
thông
tin
Tiếp
nhận
Giải

Nhận
thức
Nhiễu
Phản hồi
18-Feb-13
4
Phần 2 : Thông
tin trong quản trị
1. Hệ thống thông tin quản trị
 Hệ thống thông tin trong quản trị là toàn bộ
quá trình thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt
đến các bộ phận có liên quan theo yêu cầu
của các hoạt động quản trị, nhằm mục tiêu
giúp các nhà quản trị phân tích và đưa ra các
quyết định trong quá trình hoạch định và kiểm
soát việc thực hiện các quyết định đó.
2. Các yếu tố ảnh hưởng
Hệ thống thông tin trong tổ chức
Ảnh hưởng đến

Số lượng
các
bộ phận
Yêu cầu
quản lý
Cơ sở
hạ tầng
kỹ thuật
PP.
Thu thập
18-Feb-13
5
3. Đặc điểm của HTTT quản trị
Thứ 1
Phải được
thiết kế và tổ
chức phù hợp
với cơ cấu của
tổ chức
Thứ 2
Phải được
thiết kế phù
hợp với yêu
cầu quản trị
Thứ 3
Phải khai thác
và tận dụng
được tiến bộ
mới của công
nghệ

4. Thách thức với HTTT quản trị
1
2
3
5. Phân loại thông tin quản trị
1. Hệ thống thông tin phục vụ cấp quản trị :
- Hệ thống thông tin cấp chiến lược.
- Hệ thống thông tin cấp chiến thuật.
- Hệ thống thông tin cấp tác nghiệp.
18-Feb-13
6
Chiều thông tin trong tổ chức
a) Chiều thông tin từ trên xuống :
- Chủ yếu chứa các mệnh lệnh và chỉ thị được thể hiện
dưới dạng văn bản.
b) Chiều thông tin từ trên xuống :
- Chủ yếu chứa các báo cáo thực hiện của cấp dưới
được thể hiện dưới dạng văn bản, lời nói.
c) Chiều thông tin đan chéo :
- Là thông tin trao đổi, phối hợp giữa các bộ phận trong
tổ chức.
5. Phân loại thông tin quản trị
2. Hệ thống thông tin hỗ trợ việc thực thi các
chức năng quản trị :
- Hệ thống thông tin hoạch định.
- Hệ thống thông tin tổ chức.
- Hệ thống thông tin chỉ huy.
- Hệ thống thông tin kiểm soát.
5. Phân loại thông tin quản trị
3. Hệ thống thông tin hỗ trợ cho việc quản trị

theo chức năng :
- Hệ thống thông tin quản trị tài chính - kế toán.
- Hệ thống thông tin quản trị Marketing.
- Hệ thống thông tin quản trị sản xuất - kd.
- Hệ thống thông tin quản trị nguồn nhân lực.
- Hệ thống thông tin quản trị văn phòng.
18-Feb-13
7
6. Lưu ý khi quản lý HTTT
 Phải tạo được sự tham gia tích cực của người
sử dụng trong toàn bộ quá trình thiết kế, xây
dựng, vận hành và khai thác của hệ thống thông
tin.
 Phải có sự ủng hộ của cấp quản trị cao nhất.
 Phải đánh giá đúng mức độ phức tạp và rủi ro
khi xây dựng và khai thác HTTT.
 Phải ngăn chặn được hệ thống nhiễu và phá
hoại đến hệ thống thông tin.
7. Phương pháp thu thập thông tin
8. Phương pháp xử lý thông tin
Phương pháp thống kê
2
Phương pháp tổng hợp
Phương pháp so sánh
3
3
3
1
Phương pháp thủ công
4

Phương pháp chuyên gia
3
5
18-Feb-13
8
9. Quản lý hệ thống thông tin
1
2
3
4
Là quản trị
các vấn đề
sau :
10. Các hình thức quản lý thông tin
Hệ thống thông tin trong tổ chức
Các hình thức quản lý
Theo
đối tượng
Theo
chức
năng
Theo
công việc
Theo
thời gian
11. Hiệu quả thông tin
biết
cho
hãy
Bạn

Một số nguyên
nhân làm giảm hiệu
quả thông tin
18-Feb-13
9
a. Nguyên nhân làm giảm
 …….
b. Nguyên nhân làm tăng
 …….
Điều khó thay đổi nhất đối với cá nhân
hay tổ chức, chính là thay đổi thói quen
Phần 3 : Văn
hóa của tổ chức
18-Feb-13
10
1. Khái niệm văn hóa của tổ chức
 Deal & Kennedy : Văn hóa của tổ chức là
cách mà những công việc được thực hiện
trong tổ chức.
 Hellriegel & Slogum : Văn hóa của tổ
chức là tính cách, cách thức suy nghĩ và
hành động trong tổ chức đó, được chia sẻ
bởi hầu hết các thành viên, giúp người ta
phân biệt được tổ chức này với tổ chức khác.
Văn hóa của tổ chức bao gồm
?
Hãy suy nghĩ
biết
cho
hãy

Bạn
Làm thế nào để
nhận diện được văn
hóa của tổ chức
18-Feb-13
11
2. Văn hóa của tổ chức thể hiện
1. …….
Hãy suy nghĩ
biết
cho
hãy
Bạn
Làm thế nào để duy
trì được văn hóa của
tổ chức
3. Các bước để duy trì văn hóa
1. …
18-Feb-13
12
Hãy suy nghĩ
biết
cho
hãy
Bạn
Làm thế nào để
thay đổi được văn
hóa của tổ chức
4. Thay đổi văn hóa của tổ chức
 Theo Edgar H.Schein, để thay đổi được

văn hóa của tổ chức cần phải thực hiện một
quá trình “ định nghĩa lại nhận thức ” qua
các bước như sau :

5. Quá trình diễn ra sự thay đổi
 ………
18-Feb-13
13
Phần 4 : Văn hóa
tác động đến
hoạt động quản
trị
1. Văn hóa và hoạch định
 Văn hóa sẽ ảnh hưởng đến loại chiến lược
mà công ty lựa chọn :
 Kiểu tư tưởng gia đình trị.
 Kiểu tư tưởng văn minh nông nghiệp.
 Kiểu tư tưởng du mục
 Văn hóa sẽ thể hiện rõ nét trong việc ra các
quyết định của tổ chức.
2. Văn hóa với công tác tổ chức
 Văn hóa sẽ tác động tới tư duy trong việc
xây dựng cơ cấu tổ chức và việc phân chia
quyền hạn cho các bộ phận trong tổ chức :
 Kiểu tư tưởng văn minh nông nghiệp
 Kiểu tư tưởng gia đình trị
 Kiểu tư tưởng du mục
18-Feb-13
14
3. Văn hóa và điều khiển

 Văn hóa và điều khiển được thể hiện thông
qua các yếu tố liên quan đến thành viên :
 Vấn đề tuyển dụng nhân sự.
 Vấn đề đào tạo và phát triển nghề nghiệp.
 Hệ thống lương, thưởng và phúc lợi.
 Phân quyền trong tổ chức.
 Giải quyết xung đột nội bộ.
4. Văn hóa và kiểm tra
Hãy trình bày phong
cách kiểm tra phổ biến
hiện nay ở các tổ chức
Thầy giáo : Bùi hoàng Ngọc
Mob : 0937.13.03.77
Cám ơn vì đã
lắng nghe

×