Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 35 trang )

LOGO
CHÀO MỪNG CÔ VÀ
CÁC BẠN
GVHD : Th.s Lê Thị Khánh Thùy
Nhóm TH: 01
Lớp : 210810601
1
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH CÔNG
2
TẠI SAO NHÀ NƯỚC LẠI CAN THIỆP
VÀO NỀN KINH TẾ?
VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG
TRONG VIỆC CAN THIỆP VÀO NỀN
KINH TẾ NƯỚC TA?
Đề tài:
MỤC LỤC
Cơ sở lý
luận
Thực
trạng
Giải pháp,
kiến nghị
3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC
4
Nhà nước
Tổ chức đặc
biệt của
quyền lực
chính trị


Bảo vệ lợi
ích của giai
cấp thống trị
Của giai cấp
công nhân
và nhân dân
lao động
Lãnh đạo bởi
Đảng cộng sản
trong XHCN
Các quan điểm liên quan đến sự can thiệp của NN
5
Tính chất xã hội hoá sản
xuất và tính năng động của
nền kinh tế ngày càng cao
làm cho vai trò kinh tế của
Nhà nước tăng lên
Ănghen "Nhà nước chỉ
là kẻ canh gác tài sản
cho giai cấp tư sản".
Ph Ăng-ghen
6
Các nhà kinh tế học theo chủ
nghĩa trọng thương đánh giá cao
vai trò và các chính sách kinh tế
của Nhà nước. NN phải quan tâm
tới các chính sách tiền tệ, thúc
đẩy tích luỹ tiền tệ.
Ông đưa ra thuyết
"Bàn tay vô hình"

và nguyên lý "Nhà
nước không can
thiệp “.
Là đại biểu của trường phái
thành Lausanne (Thuỵ Sĩ) đã
đưa ra lý thuyết về cân bằng
tổng quát:Trạng thái cân bằng
của thị trường là do tự nó xác
lập mà không cần đến sự can
thiệp của Nhà nước.
C
h


n
g
h
ĩ
a

t
r

n
g

t
h
ư
ơ

n
g
Adam
Smith
(1723-
1790)
L
e
o
n

W
a
l
r
a
s

(
1
8
3
4
-
1
9
1
0
)


Các quan điểm liên quan đến sự can thiệp của NN
7
Các quan điểm liên quan đến sự can thiệp của NN
Keynes (1884-1946)
P.A.Samuelson (1915 -2009)
Theo Keynes (1884-1946) muốn thoát khỏi
khủng hoảng, nhất thiết Nhà nước phải điều
tiết kinh tế
Paul.A.Samuelson thuộc trường phái hiện đại, chủ
trương phát triển kinh tế phải dựa vào cả hai bàn tay cơ
chế thị trường và nhà nước. Để đối phó với những
khuyết tật của cơ chế thị trường, kinh tế hiện đại phải
phối hợp giữa "Bàn tay vô hình" với "Bàn tay hữu
hình" của thuế khoá, chi tiêu và luật lệ của chính phủ.
Sự cần thiết phải có sự can thiệp của NN vào nền KTTT
Thứ nhất, Nhà nước can thiệp vào kinh tế là để khắc
phục nhược điểm, khuyết tật, kiểm soát các quy luật của
nền kinh tế thị trường
Thứ 2: Nhà nước can thiệp vào kinh tế nhằm để điều
hòa mâu thuẫn về mặt lợi ích
8
Sự cần thiết phải có sự can thiệp của NNvào nền KTTT
Thứ 3, Nhà nước quản lý về kinh tế nhằm hỗ trợ, đảm
bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế
phát triển đồng đều.
Thứ 4, Nhà nước quản lý về kinh tế tế vì trong nền kinh
tế quốc dân có một phần kinh tế Nhà nước: Đây là lý do
trực tiếp nhất, khiến Nhà nước phải can thiệp vào nền
kinh tế quốc dân.
9

Tại sao Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế?
1
0
-Nền kinh tế thị trường
không thể tự vận hành khi
không có hành lang pháp lý
mà Chính phủ đã thiết lập
để bảo vệ quyền lợi của các
chủ thể tham gia.
-Chính phủ có thể
tham gia một số dịch
vụ do đặc quyền và
chức năng bảo vệ nền
an ninh cho quốc gia.
-Chính phủ quản lý các
chương tình xóa đói, giảm
nghèo, mang lại lợi ích
cho các thành viên dễ bị
tổn thương nhất trong nền
kinh tế thị trường.
1.2 Cơ sở lí luận về tài chính công
Quan hệ kinh
tế nảy sinh
trong quá
trình tạo lập
và sử dụng
các quỹ công
Tổng thể các
hoạt động thu
chi bằng tiền

do nhà nước
tiến hành
Phục vụ việc thực hiện
các chức năng của
Nhà nước, đáp ứng
các nhu cầu, lợi ích
chung của toàn xã hội
1
1
Căn cứ
theo chủ
thể quản lí

Tài chính chung của nhà nước

Ngân sách nhà nước

Tín dụng nhà nước

Dự trữ nhà nước

Tài chính của các cơ quan hành
chính nhà nước và các đơn vị sự
nghiệp công lập
Nội dung
quản lí và
cơ chế
hoạt động

Ngân sách nhà nước


Tín dụng quốc gia nhà
nướcCác quỹ ngoài nhà nước.
1
2
Phân
loại
Đặc
điểm
Phạm vi hoạt động của
tài chính công rộng
lớn trong nền kinh tế
hội nhập. Vai trò quản
lí kinh tế của nhà nước
đã phát huy đến mức
độ cao.
Thu chi của tài chính công chủ
yếu là thông qua các đạo luật
về ngân sách quốc gia, đạo luật
thuế, đạo luật hiệp ước tài
chính tiền tệ vừa mang tính
chất cưỡng chế vừa mang tính
chất tự nguyện
Tài chính công mang
tính hiệu quả và công
bằng nhằm bù đắp
tổn thất và sửa chữa
khuyết tật của kinh tế
thị trường.
Tài chính công là

công cụ hữu hiệu
để đạt được mục
đích chính trị của
nhà nước.
1
3
CHỨC NĂNG
1
4
Chức năng phân bổ và phân phối
nguồn lực tài chính
Chức năng điều chỉnh kinh tế vĩ mô
Chức năng kiểm tra, kiểm soát
VAI TRÒ

Đảm bảo duy trì sự
tồn tại và hoạt động
của bộ máy Nhà nước

Công cụ để chuyển
giao hội nhập các
nguồn lực tài chính,
công nghệ, kĩ thuật và
nguồn nhân lực các
quốc gia trên thế giới.

Thiết lập thể chế hành
lang pháp lí

Là động lực thúc đẩy

sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực tài
chính quốc gia.

Điều tiết các hoạt động
kinh tế xã hội
1
5
THỰC TRẠNG
1
6
2.1 Sự can thiệp của NN vào nền kinh tế
1
7
Đổi mới toàn diện :

Áp dụng chế độ lãi suất và tỷ giá thị trường

Thu hút đầu tư nước ngoài trực tiếp

Từng bước hội nhập kinh tế quốc tế
Điểm nổi bật:

1990 Kềm chế và kiểm soát

Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới

1995 Việt Nam trở thành thành viên ASEAN

Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ

2
.
1
.
1

G
i
a
i

đ
o

n

t


Đ

i

h

i

V
I


(
1
9
8
6
)

đ
ế
n

2
0
0
6
2006: Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO => 2007:
GDP của cả nước tăng 8,5%, cao nhất kể từ năm 1997
2.1.2 Giai đoạn từ 2006 đến nay
Giai đoạn 2006 – nay (tt)
2008: giá cả tiêu dùng tiếp
tục tăng mạnh

Lạm phát trên 20%
Can thiệp của Chính Phủ:

8 nhóm giải pháp kiềm
chế lạm phát

NHNN tạm ngừng việc
cấp giấy phép nhập khẩu

vàng
Giai đoạn 2006 – nay (tt)

2009: Gói kích cầu có giá trị 143.000 tỷ đồng

Hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng 4%

Phát hành thêm trái phiếu Chính phủ

Giảm thuế TNDN

Kịp thời, giúp Việt Nam vượt qua được thời điểm
khó khăn nhất

GDP tăng trưởng 5,2%.

Đầu cơ

Thâm hụt ngân sách
Kết quả
Gói kích cầu
Nghị quyết
18/NQ-CP
Nghị
quyết11/NQ-CP
Nghị quyết
13/NQ-CP
Giai đoạn 2006 – nay (tt)
2012


Áp dụng chính sách độc quyền
vàng miếng
chọn thương hiệu SJC là thương hiệu
vàng Quốc gia.

Tín dụng bất động sản bị ngân
hàng siết chặt.

Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng
được Đảng đề ra sau đại hội XIII.
2.2 Tài chính công trong nền kinh tế VN
2
3
2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng thu 190.928 228.287 279.472 315.391 416.783 442.340
Tổng chi 262.697 399.402 494.600 584.695 661.370
Bảng thống kê thu chi ngân sách Nhà nước qua các năm
(Nguồn: Tổng cục thông kê)
2
4
2.2 Tài chính công trong nền kinh tế VN
Chi NSNN
- Đầu tư phát
triển
-
XD cơ bản
-
Hỗ trợ vốn
-
Chú trọng

đến giáo dục
Thu NSNN
- Thuế
- Huy động
vốn đầu tư
trong và ngoài
nước
Thu chi
NSNN
2.2.2 Đánh giá hiệu quả của tài chính công
2
5
Trong lĩnh vực quản lý nợ
4
Hiện đại hóa hải quan
1
2
Về lĩnh vực quản lý chi NSNN
3
Về quản lý tài sản công
5
G
i
a
i

đ
o

n


2
0
0
7

đ
ế
n

n
a
y
Về cải cách quản lý thuế

×