Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty “TNHH Dịch vụ thương mại toàn thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.79 KB, 57 trang )

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LƠÌ CẢM ƠN
Em chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn cô Bùi Thị Trang đã tận tình giúp đỡ,
hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô bộ môn trong trường Cao đẳng công
nghệ Viettronics đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian
em học tập tại trường.
Em xin cảm ơn tập thể cán bộ nhân trong phòng kế toán và Ban lãnh đạo của công
ty TNHH Dịch vụ thương mại Toàn Thịnh đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em
trong suốt quá trình thực tập tại công ty.
Sinh viên
ĐẶNG THỊ THUỶ

TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
1
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN MỞ ĐẦU
Có một điều mà tất cả các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp nhà nước hay tư
nhân đều phải thực hiện đó là việc trả lương cho gời lao động. đúng vậy việc trả lương
hay trả công cho kết quả lao động của người lao động là một việc hết sức quan
trọngđối với doanh nghiệp và người lao động, như Mac đã nói lao động của con người
là một trong ba yếu tố quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động có năng
suất, chất lượng và đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mọi
quốc gia.
Người lao động chỉ phát huy hết khẳ năng của mình khi sức lao động của họ
được đền bù xứng đáng. Đó là số tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động
có thể tái sản xuất lao động đồng thời có thể tích lũy được gọi là tiền lương.
Tiền lương là một bộ phận của sản phảm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá
trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa. Vì vậy, việc hạch toán phân bổ chính sác
tiền lương vào giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lương cho người
lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng


suất lao động, tăng tích lũy đồng thời sẽ cải thiện đời sồng người lao động.
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm BHXH, BHYT,
KPCĐ. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao
động.
Chính sách tiền lương được vận dụng inh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc
vào đặc điểm và tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tích chất công việc.
Vì vậy việc xây dựng cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời có
một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như chính trị đối với người lao động. Nhận
thức được tầm quan trọng của công tác tiền lương trong quản lý doanh nghiệp, em
chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty “TNHH
Dịch vụ thương mại Toàn Thịnh”
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
2
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm, bản chất nội dung của kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại doanh nghiệp
1.Khái niệm, bản chất của kế toán tiền lương
a.Khái niệm tiền lương
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời là quá trình tiêu hao các yếu tố
cơ bản (Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động). Trong đó, lao động với tư
cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm
tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có ích cho nhu cầu sinh
hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải
bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải
được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương (tiền công) chính là phần thù
lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ
vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ.
Quan niệm hiện nay của Nhà nước về tiền lương như sau:

"Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao
động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sản xuất lao động,
đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung - cầu".
Còn những người lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hưởng lương theo
chế độ tiền lương do Nhà nước quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp
vụ cho từng đơn vị công tác. Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nước.
b.Bản chất kế toán tiền lương
Tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, là vốn ứng
trước và đây là một khoản chi phí trong giá thành sản phẩm.
Trong quá trình lao động sức lao động của con người bị hao mòn dần cùng với
quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn duy trì và nâng cao khả năng làm việc của con người
thì cần phải tái sản xuất sức lao động. Do đó tiền lương là một trong những tiền đề vật
chất có khả năng tái tạo sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã hao phí, bù lại
thông qua sự thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của người lao động.
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
3
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đối với các nhà quản lý thì tiền lương là một trong những công cụ để quản lý
doanh nghiệp. Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động
có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ
chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao. Như
vậy người sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lượng và chất lượng
lao động của mình để trả công xứng đáng.
2.Nội dung kinh tế của kế toán tiền lương
Về phía người lao động thì nhờ vào tiền lương mà họ nhận được có thể nâng
cao mức sống giúp họ hoà đồng với trình độ văn minh của xã hội. Trên một góc độ
nào đó thì tiền lương chính là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của
người lao động đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội.
Về phía doanh nghiệp thì tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá
thành của sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức lao động hạch toán tiền

lương hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí từ đó hạn giá thành sản phẩm tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp.
II,Chế độ tiền lương và các hình thức trả lương
2.Hình thức trả lương
a, Hình thức trả lương theo thời gian
Tiền lương trả cho người lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc
chức danh và thang lương theo quy định theo 2 cách: Lương thời gian giản đơn và
lương thời gian có thưởng
- Lương thời gian giản đơn được chia thành:
+Lương tháng: Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậc lương quy
định gồm tiền lương cấp bặc và các khoản phụ cấp (nếu có). Lương tháng thường được
áp dụng trả lương nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các
nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.
Lương tháng =
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
4
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
+Lương ngày: Được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày
làm việc theo chế độ. Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV,
tính trả lương cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng
Lương ngày =
+Lương giờ: Được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc
trong ngày theo chế độ. Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Lương giờ =
- Lương thời gian có thưởng: là hình thức tiền lương thời gian giản đơn kết hợp
với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
Đối với mỗi CNV trong Công ty hưởng lương theo thời gian sau 3 tháng thử việc
sẽ được ký hợp đồng chính thức với mức lương phù hợp với năng lực bản thân. Trong
quá trình làm việc tuỳ theo mức độ hoàn thành công việc, các nhân viên sẽ được tăng
lương 2 năm 1 lần. Việc bình chọn này do Ban giám đốc cùng toàn thể công nhân viên

trong Công ty đánh giá.
b.Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hình thức trả lương này áp dụng cho các công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân
xưởng, tổ, đội sản xuất. Hàng tháng, căn cứ vào báo cáo sản lượng hoàn thành đã được
tổ trưởng, đội trưởng, cán bộ kỹ thuật xác nhận, căn cứ vào đơn giá lương sản phẩm sẽ
tính ra giá trị sản phẩm hoàn thành trong tháng theo công thức sau:
Giá trị sản phẩm Khối lượng Đơn giá
hoàn thành = sản phẩm x sản phẩm
trong tháng hoàn thành
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
5
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Toàn bộ khối lượng sản phẩm hoàn thành sẽ quy đổi ra đơn vị . Báo cáo sản lượng
cùng với Bảng chấm công sẽ làm căn cứ chia lương cho từng người theo công thức
sau:
Tiền lương sản phẩm Lương cơ bản x Hệ số chung Số ngày
của mỗi công nhân x công
( tháng ) 26 thực tế
Trong đó:
+ Lương cơ bản tuỳ theo trình độ và thời gian làm việc mà công ty áp dụng theo các
mức phù hợp.
+ Hệ số chung được áp dụng cho toàn công nhân trong tổ và được tính như sau:
Giá trị sản phẩm hoàn thành trong tháng
Hệ số chung =
Tổng tiền lương cơ bản của các công nhân trong tổ của tháng đó
Ngoài tiền lương chính các công nhân viên còn được hưởng các khoản phụ cấp,
trợ cấp như: phụ cấp ăn ca, trợ cấp BHXH … Một số các khoản lương phụ như: Lương
làm thêm giờ, thưởng do tăng năng suất lao động, thưởng vào các ngày lễ, ngày tết.
Trong một số trường hợp do yêu cầu công việc, công nhân viên có thể phải làm
vào ban đêm tăng ca .Khi đó tiền lương của người lao động sẽ tính như sau:

Tiền lương
làm thêm giờ = Tiền lương giờ x 150% x Số giờ làm thêm
vào ban ngày
Đó là đối với trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày của những ngày làm việc
bình thường, còn đối với làm thêm giờ vào các ngày nghỉ hàng tuần tỷ lệ trên sẽ là
200%, làm thêm vào các ngày lễ hoặc nghỉ bù lễ tỷ lệ trên là 300%.
Nếu làm thêm giờ vào ban đêm, công thức tính như sau:
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
6
=
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tiền lương Tiền lương Số giờ
làm thêm giờ = làm thêm 1giờ x 130% x làm thêm
vào ban đêm vào ban ngày
Tổng lương = Lương chính + các khoản phụ cấp.
c. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương:
Ngoài tiền lương, BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong
công tác được hưởng khoản tiền thưởng, việc tính toán tiền lương căn cứ vào quyết
định và chế độ khen thưởng hiện hành
Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng, căn cứ vào kết quả bình xét A,B,C và
hệ số tiền thưởng để tính.
Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, tăng
năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.
III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.Tài khoản sử dụng
Để tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử
dụng TK 334, 338 (338.2, 338.3, 338.4)
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài
khoản sau:
• TK 334 “ phải trả người lao động”: dùng để phản ánh tình hình thanh toán với

người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội,
tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
Bên nợ:
- các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động
- các khoản đã trả cho người lao động
- kết chuyển tiền lương người lao động chưa lĩnh
Bên có: các khoản phải trả cho người lao động
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
7
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Dư có: phản ánh các khoản còn phải trả cho người lao động
Dư nợ: phản ánh khoản trả thừa cho người lao động
TK 334 được phân tích thành 2 TK cấp 2:
+ TK334.1 “ phải trả công nhân viên”: dùng phản ánh các khoản thanh toán với
người lao động của DN.
TK334.8 “ phải trả người lao động khác”: dùng phản ánh tình hình thanh toán với
người lao động khác không thuộc lao động trong danh sách của DN.
• TK338 “ phải trả, phải nộp khác”: dùng để phản ánh tình hình thanh toán các
khoản phải trả và phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở các TK thanh
toán nợ phải trả ( từ TK 331 đến TK337) như tình hình trích nộp và sử dụng
kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
• Bên nợ:
- các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ
- các khoản đã chi về kinh phí công đoàn
Bên có:
- Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định
TK 338 chi tiết làm 8 TK cấp 2:
- TK3382 “ kinh phí công đoàn”
- TK3383 “ bảo hiểm xã hội”
- TK3384 “ bảo hiểm y tế”

- TK338.9 “ Bảo hiểm thất nghiệp”
Ngoài ra trong quá trình hạch toán kế toán còn sử dụng một số TK khác có liên
quan như 111, 112,138…
1.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện những nhiệm
vụ cơ bản sau đây:
- Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, đầy đủ, kịp thời về số
lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lương, tiền
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
8
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động và tình hình thanh toán các
khoản đó cho người lao động. Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính
sách chế độ về lao động, tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn và việc sử dụng các quỹ này.
- Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo từng đối tượng. Hướng dẫn và kiểm tra
các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động,
tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, mở sổ, thẻ kế toán và
hạch toán lao động, tiền lương, và các khoản trích theo lương đúng chế độ.
- Lập báo cáo về lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương và các khoản trích
theo lương, đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng
suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ
về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.Các khoản trích theo lương tại Công ty
Công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định, cụ thể như
sau:
- Quỹ BHXH: Quỹ này là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người
lao động cho tổ chức xã hội dùng để trợ cấp trong các trường hợp họ mất khả năng lao

động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức…Quỹ BHXH được hình
thành bằng cách trích theo tỷ lệ 22 % trên tiền lương cơ bản của người lao động trong
đó người lao động phải nộp 16 % (trừ vào lương), 6 % còn lại Công ty tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng
BHXH cho từng người, từ đó lập Bảng thanh toán BHXH,BHXH được trích trong kỳ
sau khi trừ các khoản trợ cấp cho người lao động tại Công ty (phải
được cơ quan BHXH ký duyệt), phần còn lại phải nộp vào quỹ BHXH tập trung.
- Quỹ BHYT: Là khoản đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho
cơ quan BHYT theo tỷ lệ quy định, quỹ được dùng để thanh toán các khoản tiền khám,
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
9
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
chữa bệnh, viện phí, thuốc thang cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ…
Quỹ này được hình thành từ việc trích lập 4.5 % trên tiền lương cơ bản của người lao
động, trong đó 1.5% do người lao động đóng góp và được trừ vào lương, 3% còn lại
được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Quỹ BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng
lưới y tế nên công ty phải nộp toàn bộ quỹ này cho cơ quan BHYT.
- Quỹ BHTN : Là khoản đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho
cơ quan BHYT theo tỷ lệ quy định, quỹ nhằm chi trả cho dạy nghề, tạo việc làm cho
người lao động, Quỹ BHTN sẽ hình thành trên cơ sở sự chia sẻ: NLĐ đóng 1% tiền
lương, tiền công; chủ sử dụng đóng 1% và Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ tiền
lương, tiền công.
- KPCĐ: Quỹ này được hình thành từ việc trích lập 2% trên tiền lương thực tế của
người lao động trong kỳ và được tính hết vào chi phí SXKD trong kỳ cụ thể:
KPCĐ được dùng để chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo,
bảo vệ quyền lợi cho người lao động, quỹ này được nộp 1 phần lên cấp trên, 1 phần để
lại công ty để chi tiêu cho các hoạt động công đoàn của Công ty.
Đối với lao động thời vụ Công ty không tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ mà tính

toán hợp lý vào đơn giá nhân công trả trực tiếp cho người lao động.
Trình tự tính lương và trợ cấp BHXH có thể khái quát thành sơ đồ sau
Sô đồ tính lương và trợ cấp BHXH
III.Tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng trong Công ty
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
10
Bảng phân bổ TL và BHXH
Bảng thanh toán BHXH
Bảng thanh toán lương
Chứng từ trợ cấp BHXH
Tính tiền lương
SP
Tính tiền lương
thơi gian
Chứng từ hạch toán lao
động
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.Chứng từ kế toán sử dụng
Để tổng hơp tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng những
chứng từ sau:
• Bảng chấm công
• Bảng thanh toán tiền lương
• Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội
• Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
• Bảng thanh toán tiền thưởng
• Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
• Phiếu làm thêm giờ
3. Thủ tục kế toán
Đầu tiên ở từng tổ,đội sản xuất cho đến các phòng ban,để thanh toán tiền lương
hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công,kế toán phải lập bảng thanh toán tiền

lương.Trên bảng thanh toán tiền lương cấn ghi rõ các khoản mục trợ cấp,phụ cấp,các
khoản khấu trừ và định tính.
Các khoản thanh toán BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN cũng lập tương tự , kế toán
kiểm tra và giám đốc duyệt. Tiền lương thanh toán chia làm hai kỳ : Kỳ 1 tạm ứng ,
Kỳ 2 số nhận lại.
Bảng thanh toán lương , danh sách người chưa lĩnh lương cùng chứng từ báo cáo
ghi tiền mặt được gửi về phòng kế toán kiểm tra và ghi sổ.
4.Sổ sách kế toán
a.Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Để có cơ sở ghi phần tiền lương và BHXH vào các bảng kê và chứng từ ghi sổ,
hàng tháng kế toán phải lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Cơ sở để ghi vào
bảng này là Bảng thanh toán lương, Bảng thanh toán BHXH và các chứng từ khác có
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
11
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
liên quan. Kế toán tập hợp, phân loại chứng từ theo từng đối tượng tính toán để ghi
vào Bảng phân bổ.
b. Sổ cái TK 334, 338
Là sổ tổng hợp ghi các nội dung kinh tế của TK 334, 338, thường ghi vào cuối
tháng và sau đó đối chiếu số liệu trên sổ cái với bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
c. Chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ vừa là dạng chứng từ vừa là dạng tờ rời
dùng để tập hợp 1 hoặc 1 số chứng từ gốc cùng loại. Nó là cơ sở duy nhất để ghi vào
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái.
Ngoài ra công tác tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế
toán còn lập thêm 1 số các chứng từ khác như: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản
trích theo lương theo từng bộ phận, từng sản phẩm để phục vụ cho công tác tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm hay phục vụ cho công tác quản lý lao động của
Công ty…
IV. Quy trình kế toán tiền lương
1.Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên:

a) Trả lương cho công nhân viên
- Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương thanh toán TL và các
chứng từ liên quan khác, kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả CNV và phân bổ vào
chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổ thực
hiện trên "Bảng phân bổ tiền lương và BHXH". Kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (phần tiền lương phải trả)
Nợ TK 627: Phần tiền lương của công nhân quản lý phân xưởng.
Nợ TK 641: Phần tiền lương của nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642: Phần tiền lương của nhân viên Quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 241.2: Tiền lương của những người tham gia XDCBản.
Có TK 334: Ghi tăng tổng số tiền lương phải trả CNViên.
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
12
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Phản ánh số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên trong kỳ:
Nợ TK 431.1: Giảm quỹ khen thưởng
Có TK 334:
- Phản ánh số BHXH phải thanh toán cho công nhân viên trong kỳ:
Nợ TK 338.3
Có TK 334
- Phản ánh các khoản khấu trừ vào lương:
Nợ TK 334: Giảm lương
Có TK 141: Tạm ứng thừa
Có TK 138.8: Phải bồi thường
Có TK 338.3, 338.4: BHXH, BHYT mà CNV phải nộp.
- Phản ánh việc thanh toán tiền lương, thưởng, BHXH cho CNV.
Nợ TK 334
Có TK 111: Trả bằng tiền mặt
Có TK 112: Trả bằng chuyển khoản
b.Trường hợp trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp (đối

với doanh nghiệp thời vụ) ghi :
- Số tiền lương phép trích trước theo kế hoạch :
Nợ TK 622
Có TK 335
- Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả
Nợ TK 335
Có TK 334
2. Hạch toán các khoản trích theo lương:
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
13
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hàng tháng căn cứ vào tổng số tiền lương phải trả CNV trong tháng, kế toán
trích BHXH, BHYT, CPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
của các bộ phận sử dụng lao động.
Nợ TK 622: 20% lương CNTTSX
Nợ TK 627: 20% lương NVQLPX
Nợ TK 641: 20% lương NVBH
Nợ TK 642: 20% lương NVQLDN
Nợ TK 334: 7% tổng số lương
Có TK 338: Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN
Trong đó:
Có TK 338. 2: 2% KPCĐ
Có TK 338. 3: 20% BHXH
Có TK 338. 4: 3% BHYT
Có TK 338.5 : 3% BHTN
- Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN cho các cơ quan quản lý quỹ:
Nợ TK 3382, 3383, 3384
Có TK 111, 112
- Khi chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị:
Nợ TK 3382

Có TK 111, 112
- Khi tính ra BHXH phải trợ cấp cho người lao động
Nợ TK 3383
Có TK 111, 112
- Khi tính ra BHTN phải trợ cấp cho người lao động
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
14
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nợ TK 338.5
Có TK 111, 112
- Khi thanh toán BHXH cho người lao động
Nợ TK 334
Có TK 111, 112
- KPCĐ và BHXH vượt chi khi được cấp bù:
Nợ TK 111, 112
Có TK 3382, 3383
- Thanh toán lương BHXH khi công nhân nghỉ ốm, thai sản
Nợ TK 3383
Có TK 334
3. Sơ đồ kế toán
Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ :
TK 111, 112 TK 338.2, 338.3, 338.4 TK 622,627, 641, 642
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT tính vào chi phí
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
15
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TK 334
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
trừ vào thu nhập của NLĐ

TK 334 TK 111, 112
Trợ cấp BHXH
cho người lao động Nhận tiền cấp bù của
Quỹ BHXH
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng :
TK 334
TK 111, 112
TK622,627,641,642
Thanh toán cho người LĐ TL và những khoản thu nhập
có tính chất lương phải trả cho NLĐ
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
16
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TK 3388
Trả tiền giữ Giữ hộ TNhập
hộ cho NLĐ cho NLĐ TK 335
TK 138,141 TK 622
Khấu trừ các khoản tiền phạt, TL NP thực tế Trích trước
Tiền bồi thường , tạm ứng phải trả cho NLĐ TLN theo KH
TK333 TK 3383
Thu hộ Thuế Trợ cấp BHXH phải trả
Thu nhập cá nhân cho NN cho ng ười lao động
TK 338.3, 338.4, 3388 TK 421
Thu hộ quỹ BHXH Tiền lương phải trả NLĐ
BHYT

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
A.Giới thiệu chung về công ty
1/ Sự hình thành và quá trình phát triển của công ty

Tiếp tục công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nhiều chủ
trương, biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh
hóa những Doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước không cần giữ 100% vốn, xem đó là
khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp
nhà nước.
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
17
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thực hiện Quyết định số 125/QĐ-TTg ngày 26/1/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc phê duyệt đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới Tổng công ty nhà nước và
doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ công nghiệp giai đoạn 2003-2005 và được sự đồng ý
của Bộ Công nghiệp, Hội đồng quản trị công ty TNHH Minh Ngoan đã đưa ra Nghị
Quyết số 02/HĐQT ngày 11/8/2003 về việc thành lập công ty TNHH Minh Ngoan
Vốn điều lệ của Công ty là: 1.800.000.000 đồng. Trong đó:
- Chủ doanh nghiệp nắm giữ 100%, giá trị là 1.800.000.000 đồng
Chủ doanh nghiệp đã chỉ đạo công ty thực hiện việc đăng ký kinh doanh tại Sở
kế hoạch đầu tư, xin khắc dấu của công ty TNHH. Ngày 02/03/2008, Sở Kế hoạch đầu
tư Hải phòng đã cấp giấy phép kinh doanh số 002787881 cho công ty TNHH.Ngày
02/03/2008, Công ty được phép sử dụng con dấu mới.
Công ty TNHH Minh Ngoan chính thức đi vào hoạt động theo Luật doanh
nghiệp từ 02/6/2005 với
- Trụ sở chính của công ty: Số 13, An Trì, Hùng Vương, Hồng Bàng, Hải Phòng.
- §iÖn tho¹i: 0313.749495 Fax: 0313.749495
- LÜnh vùc kinh doanh của công ty là kinh doanh và thương mại .
- Giám đốc hiện tại của Công ty là Ông Phạm Văn Minh.
Công ty đã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và triển khai phương án cơ cấu
lại doanh nghiệp sau được duyệt. Công ty tiếp tục giải quyết chính sách lao động dôi
dư theo Nghị định 41/2002/NĐ- CP(đợt 2) cho 14 CBCNV thuộc diện lao động dôi
dư. Số CBCNV trong danh sách của Công ty tại thời điểm này là 84 người.
Song song với việc sắp xếp, quy hoạch lại cơ cấu tổ chức của Công ty, việc

xác định mục tiêu nền kinh tế củaViệt Nam thành một ngành kinh tế mạnh, sử dụng tối
đa nguyên liệu trong nước để phát triển sản xuất các sản phẩm chất lượng cao.
2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
2.1.Chức năng
Với thị trường đồ uống ngày càng nhiều và đa dạng thì việc sản xuất ra ngày
càng nhiều sản phẩm có chất lượng cao với giá thành cạnh tranh là điều vô cùng cần
thiết. Đặc biệt là các nước uống đóng chai thì nắp chai là yếu tố rất quan trọng vì qua
TRẦN THỊ LƯƠNG Lớp:4KTK7E
18
THC TP TT NGHIP
nghiờn cu thi trng cụng ty nhõn thõy rng rất nhiều sản phẩm đóng chai sau một
thời gian tham gia vào qúa trình phân phối, lu thông đã bị mất phẩm chất, nhng không
do lỗi công nghệ trong quá trình sản xuất, mà do các tác động trong quá trình bảo
quản, đã bị xì gaz, lọt khí hoặc gỉ sét ở nút chai, một tác nhân tuy nhỏ, nằm ngoài tầm
quản lý của nhà sản xuất, nhng lại gây tác hại trực tiếp tới chất lợng sản phẩm, làm
giảm uy tín của nhà sản xuất, ảnh hởng tới thơng hiệu mà nhà sản xuất đã dầy công
xây dựng và gìn giữ. Do o doanh nghiờp a khụng ngng nghiờn cu va a ra cac
san phõm np chai phu hp vi tng loai chai va ụ uụng khac nhau.
2.2. Nhiờm vu
- Sn xut, kinh doanh cỏc loi bao bỡ cho ngnh bia, ru, nc gii khỏt;
- Sn xut, kinh doanh cỏc loi vt t chuyờn dựng cho ngnh thu tinh;
- Kinh doanh, xut nhp khu cỏc sn phm bia, ru, nc gii khỏt v cỏc loi
nguyờn vt liu, vt t, thit b cho ngnh bia, ru, nc gii khỏt;
- Dch v cho thuờ kho bói; bc xp cu cng
- Kinh doanh cỏc ngnh ngh khỏc phự hp vi quy nh ca phỏp lut.
3.C cõu tụ chc cua cụng ty hiờn nay
3.1.C cõu lao ụng
Công ty hết sức chú trọng xây dựng lực lợng sản xuất. Với truyền thống xây
dựng và phát triển gần trăm năm của mình, hiên nay công ty có gần một trăm CBCNV
trong đó chủ yếu là các chuyên viên, kỹ s, cán sự, kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm, đội

ngũ thợ có tay nghề cao. Lực lợng tham gia sản xuất của công ty bao gồm 15 CBCNV
trình độ Đại học và 06 CB trung cấp kỹ thuật. Khu vực sản xuất bao gồm: Phân xởng
sản xuất nắp khoén; Phân xởng Dân dụng; Bộ phận kinh doanh Bia- Rợu; Bộ phận sản
xuất phụ. Ví dụ nh: phân xởng sản xuất chính, bậc thợ từ bậc 5 đến bậc 8 là 10 ngời,
còn lại một số ít bậc thợ từ bậc 3 đến bậc 4. Phần lớn công nhân đều đợc đào tạo qua
các trờng học nghề kỹ thuật. Hiện nay, lực lợng lao động đang ra sức học tập, bồi dỡng
TRN TH LNG Lp:4KTK7E
19
THC TP TT NGHIP
nâng cao trình độ chuyên môn nhằm nắm bắt và ứng dụng nhanh thành tựu khoa học
kỹ thuật vào sản xuất.
TRN TH LNG Lp:4KTK7E
20
THC TP TT NGHIP
3.2.C cõu tụ chc
a.S ụ bụ may tụ chc quan ly cua cụng ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công tyCp bia - rợu - nớc - giảI khát
b.Chc nng,nhim v ca tng b phn trong cụng ty
Cụng ty t chc b mỏy qun lý theo kiu trc tuyn - chc nng. Vi c cu
ny cỏc phũng ban chc nng cú nhim v tham mu cho giỏm c, va phỏt huy
c nng lc chuyờn mụn ca tng phũng ban, va m bo quyn ch huy, iu
hnh ca giỏm c. ng u l i hi ng c ụng. Cỏc c ụng s tin hnh bu
ra HQT vi ch tch HQT, cỏc phú ch tch v thnh viờn (kiờm nhim hoc khụng
kiờm nhim). Sau ú, HQT s tin hnh b nhim giỏm c. ( Hin nay cụng ty mi
ch cú mt giỏm c l ụng TrngTh Cng). Bờn cnh ú cũn cú cỏc phũng ban,
cỏc b phn sn xut to thnh mt h thng m bo cho hot ng ca cụng ty c
liờn tc v hiu qu.
TRN TH LNG Lp:4KTK7E
21
I HI NG C ễNG

HI NG QUN TR
BAN KIM SOT
BAN GIM C
PHềNG
T
CHC
HNH
CHNH
PHềNG
TI
CHNH
K
TON
PHềNG
K
THUT
PHềNG
K
HOCH
TNG
HP
PHN
XNG
SN
XUT
THC TP TT NGHIP
* Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.Đại hội đồng cổ đông có các quyền và các
nhiệm vụ sau:
- Thông qua định hớng phát triển của công ty.

- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại cổ phần đợc quyền
chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban
kiểm soát;
- Quyết định đầu t hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá
trị đợc ghi trong báo cáo Tài chính gần nhất của công ty.
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trờng hợp điều chỉnh vốn
điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lợng cổ phần đợc quyền chào
bán quy định tại Điều lệ công ty.
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật và Điều lệ công ty.
*Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh công ty
để quyết định và thực hiện các quyền và lợi ích của công ty không thuộc thẩm quyền
của ĐHĐCĐ. HĐQT có các quyền và nghĩa vụ sau :
- Xem xét và thông qua kế hoạch kinh doanh chiến lợc
-Giám sát tình hình kinh doanh của công ty
- Nhận diện các rủi ro chủ yếu
- Lập kế hoạch chiến lợc và thay thế cán bộ quản lý cấp cao;
- Thực hiện chơng trình quan hệ với nhà đầu t và chính sách thông tin liên lạc
phù hợp với các cổ đông.
- Đảm bảo thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm hệ thống thông tin
quản lý và đảm bảo đạt đợc các quy định về tuân thủ.
* Ban kiểm soát: Là kiểm tra tính hợp lý và hợp lệ trong hoạt động của công ty. Ban
kiểm soát có các quyền và nhiệm vụ cơ bản :
- Thực hiện giám sát HĐQT, giám đốc trong quản lý điều hành công ty, chịu
trách nhiệm trớc ĐHĐCĐ trong thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.
TRN TH LNG Lp:4KTK7E
22
THC TP TT NGHIP
- Kiểm tra tính hợp lý và hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong đó công tác tổ chức kế toán, thống kê lập và

lập báo cáo tài chính.
- Thẩm tra báo cáo các tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu
tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT, trình lên ĐHĐCĐ tại
cuộc họp thờng liên các báo cáo nêu trên.
- Kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý điều hành hoạt động của
công ty khi xét thấy cần thiết hoặc khi có yêu cầu của cổ đông đợc Luật doanh nghiệp
và Điều lệ công ty quy định, hay theo quyết định của ĐHĐCĐ.
- Thờng xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động. Báo cáo với
ĐHĐCĐ về tính chính xác, trung thực của việc ghi chép, lu giữ chứng từ và lập sổ kế
toán, lập báo cáo tài chính, các báo cáo khác của công ty, tính trung thực hợp lý, hợp
pháp trong quản lý điều hành công ty.
*Phòng Kế hoạch tổng hợp: Là phòng đợc coi là lực lợng then chốt của công ty
trong toàn bộ hoạt động của công ty, toàn bộ cán bộ trong phòng đều đã đợc tuyển
chọn kỹ hoặc đã có bề dày kinh nghiệm trong công tác. Nhiệm vụ chính là tổng hợp
và xây dựng chiến lợc, kế hoạch phát triển dài hạn hàng năm của công ty, cân đối kế
hoạch kinh tế- kỹ thuật- tài chính và tham mu cho Giám đốc/ Hội đồng quản trị trong
triển khai kế hoạch hàng năm. Xây dựng kế hoạch kinh doanh thơng mại và các hoạt
động dịch vụ khai thác tối đa cơ sở vật chất hiện có. Tổng hợp, phân tích, đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch và đề xuất những giải pháp, xây dựng đề án tối u hoá sản xuất.
Xây dựng kế hoạch mua sắm và tổ chức thực hiện kế hoạch cung cấp vật t, nguyên
liệu , máy móc thiết bị , phụ tùng cho các hoạt động kinh doanh của công ty. Xây dựng
kế hoạch phát triển thị trờng, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, quản lý mạng lới tiêu thụ sản
phẩm và phát triển thơng hiệu.
* Phòng Kỹ thuật: Lập kế hoạch chất lợng cho các sản phẩm, tổ chức giám sát kiểm
tra việc thực hiện các quy trình công nghệ. Thực hiện việc quản lý và xác nhận số liệu,
các chỉ tiêu kĩ thuật trong các công đoạn sản xuất. Xây dựng định mức nguyên liệu sử
dụng cho từng công đoạn sản xuất, từng loại sản phẩm. Phối hợp cùng với các bộ phận
có liên quan thống kê, tính toán, đánh giá hiệu suất, hiệu quả sử dụng nguyên liệu
trong từng quá trình, từng loại sản phẩm. Lập phơng án, kế hoạch sửa chữa, bảo trì, bảo
dỡng định kỳ và đột xuất với thiết bị, nhà xởng, công trình kiến trúc. Giám sát, kiểm

TRN TH LNG Lp:4KTK7E
23
THC TP TT NGHIP
tra và nghiệm thu quá trình thực hiện. Quản lý và theo dõi lắp đặt máy móc thiết bị và
nhà xởng mới, nghiệm thu và đa vào sử dụng những công trình đợc giao. Triển khai và
ứng dụng kết quả nghiên cứu vào sản xuất để đa ra những sản phẩm mới theo kế hoạch
đợc phê duyệt. Đặc biệt, tổ chức triển khai thực hiện hiệu chuẩn và quản lý các thiết bị
có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn và các giải pháp công nghệ để giám sát và bảo vệ
môi trờng theo đúng quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, phối hợp với phòng TCHC
lập và quản lý các tài liệu liên quan đến đào tạo; Tham gia đào tạo nâng cấp, bậc thợ và
đào tạo mới công nhân.
* Phòng Tổ chức hành chính: Tổ chức thực hiện công tác văn th, lu trữ, bảo quản hồ
sơ và quản lý mạng thông tin trong công ty.Truyền đạt các Chỉ thị, Nghi quyết, thông
báo của lãnh đạo công ty đến các bộ phận và chuẩn bị cho lãnh đạo đi công tác. Là đơn
vị tham mu cho lãnh đạo công ty về nguồn nhân lực dài hạn và hàng năm; kế hoạch bố
trí, điều động, sử dụng lao động hiệu quả và theo dõi công tác thi đua khen thởng, kỷ
luật và làm các công việc hành chính khác.
Tổ bảo vệ: trực thuôc phòng Tổ chức hành chính là đơn vị có nhiệm vụ bảo vệ
an ninh của công ty 24/24h, tuần tra canh gác theo kế hoạch đã định, đảm bảo an toàn
về tài sản và phối hợp với bảo vệ an ninh địa phơng với công an địa bàn sở tại trong
việc giữ gìn trật tự công cộng, ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực xảy ra trong công ty.
Ngoài ra còn phụ trách công tác phục vụ quân đội, dân quân tự vệ, chịu trách nhiệm về
công tác phòng chống bão lụt và phòng chống cháy nổ của công ty.
Trạm y tế của công ty trực thuộc phòng TCHC, có nhiệm vụ chăm lo, theo dõi
sức khỏe cho cán bộ công nhân viên, thực hiện các thủ tục về giám định sức khỏe cho
ngời lao động bị tai nạn nghề nghiệp, giám định cho ngời lao động hởng chế độ
BHXH. Tổ chức mua sắm, bảo quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu.
Bồi dỡng độc hại bằng hiện vật, bồi dỡng chống nóng cho ngời lao động đảm bảo vệ
sinh, chất lợng lao động, vệ sinh lao động và vệ sinh môi trờng.
Đặc bịêt, phòng TCHC còn có vai trò: Là đơn vị tham mu cho lãnh đạo công ty

về nguồn nhân lực dài hạn và hàng năm; kế hoạch bố trí, điều động, sử dụng lao động
hiệu quả. Xây dựng nội quy, quy chế, quy định, hớg dẫn thực hiện công tác quản lý lao
động, tiền lơng, các chế độ, chính sách,đào tạo và theo dõi công tác thi đua khen th-
ởng, kỷ luật và làm các công việc hành chính khác.
TRN TH LNG Lp:4KTK7E
24
THC TP TT NGHIP
*Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi, thực hiện kế hoạch, cân đối hạch
toán kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm về tài chính của công
ty trong việc đầu t, bảo toàn vốn và đảm bảo thanh toán kịp thời, đầy đủ các khoản
công nợ, các khoản trích nộp ngân sách Nhà nớc, cổ tức cho cổ đông, các khoản thanh
toán cho CBCNV Công ty và các khoản khác.
- Ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời theo đúng chế độ hạch toán quy định về số vốn
thực có, tình hình luân chuyển các loại vốn, tài sản cố định, vật t bằng tiền, tình hình
giá thành sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Cung cấp các số liệu kế toán phục vụ cho công việc lập và điều hành các kế
hoạch sản xuất- kỹ thuật- tài chính, đầu t xây dựng cơ bản và các kế hoạch khác liên
quan.
- Cùng với bộ phận thống kê xây dựng chế độ ghi chép ban và tổ chức hớng dẫn
các bộ phận trong Công ty thực hiện chế độ ghi chép ban đầu.Đầu mối xây dựng và
giám sát thực hiện chu trình luân chuyển chứng từ và tiến hành phân tích hoạt động
kinh tế, toàn bộ hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty hoặc phân tích chuyên đề,
phân tích cho từng bộ phận.
- Lập đầy đủ, kịp thời và chính xác các báo cáo quyết toán hàng tháng, quý, năm
theo đúng quy định Nhà nớc.
- Thờng trực Hội đồng kiểm kê; tổ chức kiểm kê vốn, tài sản định kỳ đột xuất
theo yêu cầu.
- Tổ chức thực hiện chế độ hạch toán sản xuất, xây dựng cơ bản, thu chi tài chính,
giá thành, kết quả sản xuất kinh doanh, thu nộp, các khoản công nợ và thanh toán với
Ngân sách. Quản lý TSCĐ, vật t, sản phẩm về mặt số lợng và giá trị, đồng thời kiểm

soát việc sử dụng các loại tài sản, các loại vốn và kinh phí của Công ty.
- Lập đầy đủ, kịp thời và chính xác các báo cáo quyết toán hàng tháng, quý, năm
theo đúng quy định Nhà nớc.
- Thờng trực Hội đồng kiểm kê; tổ chức kiểm kê vốn, tài sản định kỳ đột xuất
theo yêu cầu.
- Tổ chức thực hiện chế độ hạch toán sản xuất, xây dựng cơ bản, thu chi tài
chính, giá thành, kết quả sản xuất kinh doanh, thu nộp, các khoản công nợ và thanh
TRN TH LNG Lp:4KTK7E
25

×