Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn ngữ văn lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.69 KB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU
TRƯỜNG THPT THỚI BÌNH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
Năm học 2013-2014

Họ và tên giáo viên:

Phạm Công Nông

Năm tốt nghiệp:

2002

Bộ môn:

Ngữ văn

Các nhiệm vụ được giao:

Hệ đào tạo: Chính quy
Giảng dạy mơn Ngữ văn

I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TRƯỜNG, LỚP CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:
1/ Tình hình trường, lớp:
a/ Thn lợi:
+ Trường THPT Thới Bình là một ngơi trường có bề dày truyền thống, là trung tâm văn hóa lớn của huyện Thới Bình.
+ Lãnh đạo nhà trường ln quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất cho công tác dạy và học.


+ Trường đang được đầu tư xây dựng đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
+ Cơ sở vật chất đảm bảo tốt cho nhu cầu dạy và học.
+ Học sinh phần lớn có ý thức trong học tập với mong muốn lập nghiệp qua con đường học vấn.
b/ Khó khăn:
+ Mặt bằng giáo dục của huyện nói chung cịn thấp hơn so với các vùng khác.
+ Điều kiện kinh tế xã hội địa phương còn nghèo.
+ Phần lớn học sinh đều là con em gia đình nơng dân, kinh tế cịn nhiều khó khăn nên chưa có điều kiện đầu tư cho việc học.
+ Có nhiều học sinh phải xa nhà trọ học.
+ Các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, nhậu nhẹt, bạo lực…đang có nguy cơ xâm nhập học đường.
+ Cịn một bộ phận học sinh chưa có ý thức cao vươn lên trọng tập.
II/ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU HỌC KÌ I, CẢ NĂM ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:


+ Đảm bảo chỉ tiêu chất lượng đã đăng kí
+ Lớp chủ nhiệm xếp loại tốt.
+ Chất lượng học sinh 12 đậu tốt nghiệp THPT bằng chỉ tiêu chung toàn tỉnh.
+ Có học sinh giỏi vịng tỉnh.
III/ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CHỈ TIÊU ĐƯỢC GIAO
1/ Đối với công tác chuyên môn:
+ Thực hiện nghiêm sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, của tổ trưởng chuyên môn.
+ Tăng cường dự giờ, thao giảng, viết sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp.
+ Tích cực nghiên cứu soạn bài chu đáo cho mỗi giờ lên lớp.
+ Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy; ứng dụng công nghệ thơng tin vào q trình dạy học.
+ Thường xun kiểm tra, đánh giá, khảo sát chất lượng học sinh…
2/ Đối với cơng tác chủ nhiệm
+ Tăng cường vai trị quản lý, trách nhiệm của giáo viên.
+ Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của nhà trường.
+ Lập mạng lưới thông tin đa chiều giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với ban cán sự lớp và phụ huynh học sinh.
+ Chú ý đến các đối tượng học sinh cá biệt (Hạnh kiểm, hoàn cảnh, học tập…)
+ Xây dựng tập thể lớp đoàn kết….

IV/ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM:
1/ Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Những biện pháp nâng cao chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ văn.
2/ Danh hiệu đăng ký thi đua cuối năm: Chiến sĩ thi đua cơ sở.
V/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỚP: 12C3, 12C6, 11C2.
1/ Tỷ lệ khảo sát đầu năm:
Lớp
11C2
12C3
12C6

Số
lượng
42
37
28

Giỏi
SL
3
3
0

Khá
%
7.1
8.1
0

SL
14

17
3

%
33.3
45.9
10.7

Trung bình
SL
%
15
35.6
17
49
7
25

Yếu
SL
10
0
18

Kém
%
24
0
64.3


SL
0
0
0

%
0
0
0


2/ Chất lượng bộ mơn năm học trước:
Lớp

Số
lượng

Giỏi
SL

Khá
%

%

%
43
49.7
10.7


Trung bình
SL
%
17
40.4
13
35.1
15
53.6

%
47.6
54
17.8

Trung bình
SL
%
13
69
7
19
15
53.5

%

SL

Trung bình

SL
%

Trung bình
SL
%

%

Trung bình
SL
%

Yếu
SL

Kém
%

SL

%

3/ Chỉ tiêu phấn đấu:
a/ Học kỳ 1:
Lớp
11C2
12C3
12C6


Số
lượng
42
37
28

Giỏi
SL
5
6
0

Khá
%
11.9
16.2
0

SL
18
18
3

Yếu
SL
2
0
10

Kém

%
4.7
0
35.7

SL
0
0
0

%
0
0
0

b/ Học kỳ 2:
Lớp
11C2
12C3
12C6

Số
lượng
42
37
28

Giỏi
SL
9

10
0

Khá
%
21.4
27
0

SL
20
20
5

Yếu
SL
0
0
8

Kém
%
0
0
28.7

SL
0
0
0


%
0
0
0

4/ Kết quả được tính theo thời điểm:
a/ Học kỳ I
Lớp
11C2
12C3
12C6

Số
lượng
42
37
28

Giỏi
SL

Khá
%

SL

Yếu
SL


Kém
%

SL

%

b/ Học kì II
Lớp
11C2
12C3

Số
lượng
42
37

Giỏi
SL

Khá
%

SL

Yếu
SL

Kém
%


SL

%


12C6

28

c/ Cả năm:
Lớp
11C2
12C3
12C6

Số
lượng
42
37
28

Giỏi
SL

Khá
%

SL


%

Trung bình
SL
%

Yếu
SL

Kém
%

SL

%

5/ Những biện pháp lớn:
+ Thực hiện nghiêm sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, của tổ trưởng chuyên môn.
+ Tăng cường dự giờ, thao giảng, viết sáng kiến kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp.
+ Tích cực nghiên cứu soạn bài chu đáo cho mỗi giờ lên lớp.
+ Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy; ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học.
6/ Phương hướng, so sánh, khắc phục của giáo viên:
+ Thường xuyên kiểm tra, khảo sát, đánh giá chất lượng học tập của học sinh thơng qua nhiều hình thức: kiểm tra thường xuyên, kiểm
tra khảo sát, nhất là đối với học sinh giỏi…để có hướng điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
+ Thường xuyên đối chiếu so sánh chất lượng học tập của học sinh với chỉ tiêu đăng kí; so sánh giữa mặt bằng chung của học sinh các
lớp.


7/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
a/ Môn Ngữ văn lớp 10C4, 10C5, 10C6, 12C5:

Tuần

Chương, bài

Khái quát
văn học Việt
Nam từ CM
tháng Tám
1945 đến hết
thế kỉ XX

Thời
lượng(
Số tiết)

1,2

Mục tiêu
Thái độ

Kiến thức

Kỹ năng

Nắm được những đặc điểm
của một nền văn học song
hành cùng lịch sử đất nước.
Thấy được những thành tựu
của văn học cách mạng Việt
Nam.

Thấy được những đổi mơí
và những thành tựu bước đầu
của văn học thời kì, đặc biệt
từ năm 1986 đến hết thế kỉ
XX.

Có năng lực
tổng hợp, khái qt
hệ thống hố các
kiến thức đã học về
văn học Việt Nam
từ 1945 đến hết thế
kỉ XX.

Có lịng trân
trọng, u mến văn
Gợi mở nêu vấn
học dân tộc. Từ đó,
đề, thuyết giảng
có ý thức giữ gìn
va phát huy

Lựa chọn được
vấn đề và tìm cách
giải quyết vấn đề
Nắm được cách viết bài
nghị luận về một tư
nghị luận về một tư tưỏng,
tưởng, đạo lí một
đạo lí.

cách đúng đắn, phù
hợp.

Đàm thoại, thảo
luận để giúp HS
giải quyết yêu cầu
của đề bài trong
SGK, từ đó củng cố
kiến thức và rèn
luyện kĩ năng viết
bài nghị luận về tư
tưởng đạo lí.
- Tích hợp
với làm văn
THCS.

1

Nghị luận về
một tư
tưởng đạo lí.

2

Tun ngơn
độc lập
(phần một:
Tác giả)

3


4

Phương pháp, kỹ
thuật dạy học

Từ nhận thức về
những vấn đề tư
tưởng đạo lí, có ý
thức tiếp thu những
quan niệm đúng
đắn và phê phán
những quan niệm
sai lầm.

Nắm được những nét khái
Phân tích tác giả
Giáo dục cho các
quát về sự nghiệp văn học văn học
em có thái độ đúng
của Hồ Chí Minh.Quan điểm
đắn và tinh thần
sáng tác và phong cách nghệ
học tập lối sống
thuật của Hồ Chí Minh. Vận
của Người
dụng những tri thức đó để
phân tích văn thơ của Người.

GV hướng dẫn

HS trước khi đến
lớp đọc kĩ SGK và
trả lời câu hỏi
trong phần Hướng
dẫn học bài. GV
nêu câu hỏi, HS trả
lời và thảo luận;
sau đó, GV nhấn
mạnh, khắc sâu
những ý chính.

Kiểm tra
(15 phút,
1 tiết)

Điều
chỉnh


Giữ gìn sự
trong sáng
của tiếng
Việt

Bài viết số 1:
Nghị luận xã
hội

3


Tuyên ngôn
độc lập
(phần hai:
Tác phẩm)

5

6

7,8

Nắm được những biểu
hiện chủ yếu của sự trong
sáng của tiếng Việt và trách
nhiệm giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt.

Biết phân biệt sự
trong sáng và hiện
tượng sử dụng
tiếng Việt khơng
trong sáng trong
lời nói, câu văn,
biết phân tích và
sửa chữa những
hiện tượng khơng
trong sáng, đồng
thời có kĩ năng
cảm thụ, đánh giá
cái hay, cái đẹp của

những lời nói, câu
văn trong sáng.

Nâng cao kĩ
năng sử dụng tiếng
Việt (nói, viết) để
đạt được yêu cầu
trong sáng.
Trao đổi, tìm
hiểu về đặc điểm
về khả năng biểu
đạt của tiếng Việt.
Tự nhận thức về
rách nhiệm của cá
nhân trong việc
trau dồi ngơn ngữ
trong giao tiếp, góp
phần giữ gìn sự
trong sáng của
tiếng Việt.
Nâng cao nhận
thức về lí tưởng,
cách sống của bản
thân trong học tập
và rèn luyện.
Suy nghĩ về vấn
đề nghị luận, lựa
chọn cách giải
quyết đúng đắn, lập
luận chặt chẽ, logic

để triển khai một
vấn đề xã hội. Tự
nhận thức, xác định
được các giá trị
trong cuộc sống mà
mỗi con người cần
hướng tới.

Vận dụng kiến thức và kĩ
năng về văn nghị luận đã học
để viết được bài nghị luận xã
hội bàn về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.

Tiếp tục rèn
luyện các kĩ năng
tìm hiểu đề, lập
dàn ý và các thao
tác lập luận trong
bài nghị luận xã
hội như giải thích,
phân tích, bác bỏ,
so sánh, bình luận,


Thấy được gía trị nhiều
mặt và ý nghĩa to lớn của bản
Tuyên ngôn Độc lập.Hiểu vẻ
đẹp của tư tưởng và tâm hồn
tác giả qua bản Tuyên ngơn

Độc lập

Phân tích, bình
Giáo dục lịng u
luận về ý nghĩa lịch nước và ý thức trách
sử và nghệ thuật nhiệm cơng dân.
chính luận của
Tun ngơn Độc
lập

GV hướng dẫn
HS xác định nội
dung sự trong sáng
của tiếng Việt và
những biểu hiện
của sự trong sáng,
nên xuất phát từ
những ngữ liệu
thực tế. HS thảo
luận, nhận xét, GV
hướng dẫn và tổng
kết thành nội dung
của phần Ghi nhớ.

Tự luận,
học sinh
GV có thể chọn làm tại
đề trong SGK hoặc lớp
ra đề khác cho phù
hợp với trình độ

HS. Đề tài nghị
luận nên tập trung
vào những quan
niệm về đạo lí,
những vấn đề tư
tưởng phổ biến
trong HS như: ước
mơ, quan hệ gia
đình,bạn bè, lối
sống,…
Nêu vấn đề, gợi
mở, phát vấn, đàm
thoại kết hợp với
diễn giảng.
Hoạt động song
phương giữa GV


và HS trong quá
trình tiếp cận, tìm
hiểu và nhận biết
những phương diện
đặc sắc của văn
bản.

Giữ gìn sự
trong sáng
của tiếng
Việt (tiếp
theo).


4

Nguyễn
Đình Chiểu,
ngôi sao
sáng trong
văn nghệ
của dân tộc;

9

10

Nắm được những biểu
hiện chủ yếu của sự trong
sáng của tiếng Việt và trách
nhiệm giữ gìn sự trong sáng
của tiếng Việt.

Nắm được những kiến giải
sâu sắc của tác giả về những
giá trị lớn lao của thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu. Thấy
được vẻ đẹp của áng văn
nghị luận: cách nêu vấn đề
độc đáo, giọng văn hùng hồn,
giàu sức biểu cảm.

Biết phân biệt sự

trong sáng và hiện
tượng sử dụng
tiếng Việt khơng
trong sáng trong
lời nói, câu văn,
biết phân tích và
sửa chữa những
hiện tượng khơng
trong sáng, đồng
thời có kĩ năng
cảm thụ, đánh giá
cái hay, cái đẹp của
những lời nói, câu
văn trong sáng.

Tự nhận thức về
những giá trị lớn
lao của thơ văn
Nguyễn
Đình
Chiểu đối với thời
đại bấy giờ và đối
với ngày nay, từ đó
thêm u q, trân
trọng con người và
tác phẩm Nguyễn

Nâng cao kĩ
năng sử dụng tiếng
Việt (nói, viết) để

đạt được yêu cầu
trong sáng.
Trao đổi, tìm
hiểu về đặc điểm
về khả năng biểu
đạt của tiếng Việt.
Tự nhận thức về
rách nhiệm của cá
nhân trong việc
trau dồi ngơn ngữ
trong giao tiếp, góp
phần giữ gìn sự
trong sáng của
tiếng Việt.

Phân tích, bình
luận về những ý
kiến sâu sắc, có lí,
có tình của Phạm
Văn Đồng về thân
thế và sự nghiệp
của Nguyễn Đình
Chiểu.

GV hướng dẫn
HS xác định nội
dung sự trong sáng
của tiếng Việt và
những biểu hiện
của sự trong sáng,

nên xuất phát từ
những ngữ liệu
thực tế. Ngoài các
ngữ liệu trong
SGK, GV có thể
tham khảo thêm
các tài liệu khác về
việc giữ gìn sự
trong sáng của
tiếng Việt. Từ các
ngữ liệu đó dẫn
đến nội dung việc
giữ gìn sự trong
sáng của tiếng
Việt. HS thảo luận,
nhận xét,
GV
hướng dẫn và tổng
kết thành nội dung
của phần Ghi nhớ.
Phát huy tính
chủ động, tích cực,
tinh thần độc lập
suy nghĩ của HS
giúp HS nhận ra sự
đặc sắc cả về nội
dung và nghệ thuật
của bài văn.
Hướng dẫn HS
tìm hiểu hệ thống



Đình Chiểu.

Đọc thêm:
Mấy ý nghĩ
về thơ
(trích);
Đọc thêm:
Đốt-xtơi-épxki (trích);

Nghị luận về
một hiện
tượng đời
sống

5

Phong cách
ngôn ngữ
khoa học;

11

12

13-14

Nắm được những đặc
trưng cơ bản của thơ.

Thấy được nghệ thuật lập
luận, đưa dẫn chứng, sử dụng
từ ngữ, hình ảnh ...

Thấy được những nét
chímh về tính cách và số
phận của ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI
qua một chân dung văn học .
Hiểu được giá trị của ngòi
bút vẽ chân dung băng ngôn
ngữ rất tài hoa của X. XVAIGƠ .

Nắm được khái niệm:ngôn
ngữ khoa học (phạm vi sử
dụng, các loại văn bản) và
phong cách ngôn ngữ khoa
học (các đặc trưng để nhận
diện và phân biệt trong sử
dụng ngơn ngữ).

Phân tích thơ

Thấy được cuộc
đời và tác phẩm
của Đô-xtôi-ép-xki
là nguồn cổ vũ
quần chúng lao
động nghèo đồn
kết đứng lên lật đổ
ách cường quyền.

Đơ-xtơi-ép-xki
được mọi người,
mọi thế hệ tơn
vinh..
Có kĩ năng lĩnh
hội, phân tích và
tạo lập các văn bản
khoa học (thuộc
các ngành khoa
học trong chương
trìnhTHPT).Trình
bày, trao đổi về đặc
điểm của phong
cãáchngơn
ngữ
khoa học.

u thích thơ

luận đề, luận điểm,
luận cứ của bài
văn; sự chính xác,
hùng hồn và gợi
cảm của lời văn..
Tổ chức tiết dạy
theo hướng kết hợp
các phương pháp
đọc hiểu, gợi tìm ;
kết hợp với các
hình thức trao đổi

thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi

Thấy được nét
tài hoa nghệ thuật
Thảo
luận
xây dựng chân nhóm , phát vấn ,
dung của Xtê-phan quy nạp
Xvai-gơ

Phân tích đối
chiếu các ngữ liệu
để tìm hiểu về
phong cách ngơn
ngữ khoa học, các
loại văn bản khoa
học.

Tìm hiểu ví dụ
trong thực tế về hai
phương diện: các
dạng và các loại
văn bản của ngôn
ngữ khoa học, khái
niệm và đặc trưng
của phong cách
ngôn ngữ khoa
học.
Liên hệ với

phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt hoặc
phong cách ngôn
ngữ nghệ thuật để
thấy được sự đối

Kiểm tra
15 phút
(Trắc
nghiệm
và tự
luận)


lập với 3 đặc trưng
của phong cách
ngôn ngữ khoa
học.

Trả bài viết
số 1;
Bài viết số 2:
Nghị luận xã
hội (bài làm
ở nhà).

15

Vận dụng kiến thức và kĩ
năng về văn nghị luận đã học

để viết được bài nghị luận xã
hội bàn về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí.

Tiếp tục rèn
luyện các kĩ năng
tìm hiểu đề, lập
dàn ý và các thao
tác lập luận trong
bài nghị luận xã
hội như giải thích,
phân tích, bác bỏ,
so sánh, bình luận,


Nâng cao nhận
thức về lí tưởng,
cách sống của bản
thân trong học tập
và rèn luyện.
Suy nghĩ về vấn
đề nghị luận, lựa
chọn cách giải
quyết đúng đắn, lập
luận chặt chẽ, logic
để triển khai một
vấn đề xã hội. Tự
nhận thức, xác định
được các giá trị
trong cuộc sống mà

mỗi con người cần
hướng tới.

6

Thông điệp
nhân ngày
thế giới
phòng
chống AIDS,
1-12-2003;

Nghị luận về
một bài thơ,
đoạn thơ.

16

17-18

Tầm quan trọng và ý nghĩa
cấp bách của việc phòng
chống hiểm hoạ HIV/ AIDS.
Chống lại HIV/AIDS là trách
nhiệm của mỗi quốc gia và
mỗi con người.Cảm nhận
được sức thuyết phục to lớn
của bài văn.

Học tập cách lập

luận, cách hành
văn của tác giả để
viết được các bài
văn phục vụ cho
cuộc sống.

Xây dựng cho
mình thái độ sống
có trách nhiệm, tích
cực và nhân đạo
trong cơng cuộc
phịng chống HIV/
AIDS nói riêng và
các vấn đề thiết
thực của cuộc sống
nói chung.

(Tự luận,
học sinh
làm tại
nhà)
Kết hợp thuyết
trình, giảng giải và
phát vấn của GV
với ý kiến HS tự
nhận xét, đánh giá
kết quả bài làm.

Phát huy tính
chủ động, tích cực,

tinh thần độc lập
suy nghĩ của HS
giúp HS nhận ra sự
đặc sắc cả về nội
dung và nghệ thuật
của bài văn.
Hướng dẫn HS
tìm hiểu hệ thống
luận đề, luận điểm,
luận cứ của bài
văn; sự chính xác,
hùng hồn và gợi
cảm của lời văn.

Giúp HS có kiến thức làm
Vận dụng các
Biết cách làm
GV nêu câu hỏi,
bài NL về một bài thơ, đoạn thao tác phân tích, bài văn nghị luận HS trả lời. GV chủ
thơ
bình luận, chứng về một bài thơ, trì buổi luyện tập,
minh, so sánh,... để đoạn thơ.
chỉnh sửa những


phát biểu chưa
chính xác, củng cố
những kiến thức
cần thiết và tổng
kết buổi luyện tập

để rút ra những tri
thức lí thuyết cần
thiết.

làm bài nghị luận
văn học. Rèn luyện
kĩ năng tìm hiểu
đề, xác lập yêu cầu,
lập dàn ý cho bài
viết

Tây Tiến;

19-20

Cảm nhận được vẻ đẹp
hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên
miền Tây và hình tượng
người lính Tây Tiến. Nắm
được những nét đặc sắc về
nghệ thuật trong bài thơ: bút
pháp lãng mạn, những sáng
tạo về hình ảnh, ngơn ngữ và
giọng điệu.

7

Nghị luận về
một ý kiến
bàn về văn

học.

8

Việt Bắc
(phần một:
tác giả)

21

22

Rèn luyện khả năng suy
luận để nhận rõ một ý kiến
bàn về văn học là đúng hay
sai, đúng hoàn toàn hay chỉ
đúng một phần, có giá trị như
thế nào trong cuộc sống ngày
nay và qua đó có thái độ
thích hợp.
Nắm được những nét
chính trong đường đời,
đường cách mạng, đường thơ
của Tố Hữu – nhà hoạt động
cách mạng ưu tú, một trong
những lá cờ đầu của nền văn
học cách mạng Việt Nam.

Trình bày, rao
đổi về mạch cảm

xúc cua bài thơ, về
giai điệu, hình
tượng người lính
Tây Tiến trong bài
thơ. Phân tích, so
sánh, bình luận về
vẻ đẹp của bài thơ,
về sự thể hiện hình
tượng người lính
của bài thơ so với
thơ ca cách mạng
cùng thời đại.

Tự nhận thức về
tinh thần u nước,
ý chí vượt khó của
người lính Tây
Tiến, qua đó tự rút
ra bài học cho cá
nhân.

GV nêu vấn đề,
gợi mở cho HS tiếp
cận và khám phá
tác phẩm.
Đàm thoại, tổ
chức thảo luận
nhóm, kết hợp với
diễn giảng.


Vận dụng các
thao tác phân tích,
bình luận, chứng
minh, so sánh...để
làm bài nghị luận
văn học.

GV khơi gợi cho
HS thảo luận theo
những câu hỏi
Biết cách làm trong SGK. GV
bài văn nghị luận theo dõi chỉnh sửa,
về một ý kiến bàn sơ kết và tổng kết
về văn học.
cuối buổi luyện tập
(khơng
thuyết
giảng).

Cảm nhận sâu
sắc chất trữ tình
chính trị về nội
dung và tính dân
tộc trong nghệ
thuật biểu hiện của
phong cách thơ Hố
Hữu.

Đường
đời,

đường thơ Tố Hữu
luôn song hành
cùng con đường
cách mạng của cả
dân tộc; ở đó phong
cách thơ Tố Hữu có
những nét đặc sắc

Kết hợp các
phương pháp phát
vấn, diễn giảng,
bình giảng thảo
luận nhóm.


về cả nội dung và
nghệ thuật biểu
hiện.

Luật thơ

Trả bài làm
văn số 2

23

24

Giúp HS:Hiểu luật thơ của
một số thể thơ truyên thống:

lục bát, song thất lục bát, ngũ
Hiểu luật thơ,
ngôn và thất ngơn Đường
trên cơ sở đó biết
luật.Qua các bài tập, hiểu
hướng phân tích
thêm về một số đổi mới trong
thơ
các thể thơ hiện đại: năm
tiếng, bảy tiếng.

Nhận thức rõ những ưu
điểm và nhược điểm về kiến
thức, kĩ năng làm bài nghị
Tự đánh giá, rút
luận xã hội bàn về một hiện kinh nghiệm sau
tượng đời sống.
mỗi bài làm văn.

9

Việt Bắc
(Phần 2: Tác
phẩm)

25-26

Phát biểu

27


Cảm nhận được một thời
kháng chiến gian khổ mà hào
hùng, tình nghĩa thắm thiết
của những người kháng chiến
với Việt Bắc, với nhân dân,
đất nước.Nhận thức được
tính dân tộc đậm đà khơng
chỉ trong nội dung mà cịn ở
hình thức nghệ thuật của tác
phẩm.

Trình bày, trao
đổi về mạch cảm
xúc của bài thơ, về
giai điệu, cảm xúc
kẻ ở người đi trong
bài thơ.Phân tích,
so sánh, bình luận
về vẻ đẹp của lối
nói giao dun
trong bài thơ, về
cách xưng hơ, về
hình ảnh kẻ đi,
người ở, về tình
cảm cách mạng cao
đẹp.

Hiểu được yêu cầu, cách


Xác định chủ đề,

Yêu thích thơ

Nâng cao thêm ý
thức rèn luyện đạo
đức để có thái độ,
hành động đúng
đắn trước những
hiện tượng đời
sống hiện nay.

Hướng dẫn HS
quan sát vần, nhịp,
phép hài thanh qua
các vị dụ đã nêu
trong SGK. Có thể
dùng phát vấn, đối
thoại để tiết học
thêm sinh động.
Bài tập có thể
hướng dẫn ngay tại
lớp, khơng cần u
cầu HS làm trước ở
nhà.
Kết hợp thuyết
trình, giảng giải và
phát vấn của GV
với ý kiênHS tự
nhận xét, đánh giá

kết quả bài làm.

Tự nhận thức về
Cho HS đọc một
nghĩa tình thủy
số đoạn phân vai.
chung cách mạng
Phát vấn, thảo
của những con
luận.
người Việt Bắc.

Xác

định

GV hướng dẫn,

Kiểm tra


xây dựng dàn ý và
trình bày bài phát
thức phát biểu theo chủ đề.
biểu theo chủ đề.
đúng vấn
Trình bày được ý kiến của
Tìm kiếm và xử
đề và nội dung,
mình trước tập thể phù hợp với

lí thơng tin hợp lí, tự tin khi phát biểu
chủ đề thảo luận và tình huống
phù hợp với đối theo chủ đề.
giao tiếp.
tượng và mục đích
giao tiếp.

theo chủ đề

Đất nước
(trích
trường ca
Mặt đường
khát vọng –
Nguyễn
Khoa Điềm)

28-29

10

Đọc thêm:
Đất nước
(Nguyễn
ĐìnhThi)

11

Luật thơ
(tiếp theo)


*

30

Cảm nhận được những suy
tư sâu sắc của nhà thơ về đất
nước và trách nhiệm của mỗi
người đối với quê hương, xứ
sở. Hiểu được sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa chất
chính luận và trữ tình, sự vận
dụng các chất liệu văn hóa và
văn học dân gian, sự phong
phú, linh hoạt của giọng điệu
thơ.

Trình bày, trao
đổi về mạch cảm
xúc của bài thơ, sự
thể hiện hình tượng
đất nước của bài
thơ.Phân tích, so
sánh, bình luận về
vẻ đẹp của bài thơ,
chất chính luận và
chất trữ tình của
bài thơ, về sự thể
hiện tư tưởng “Đất
Nước của Nhân

Dân”.

Tác giả Nguyễn Đình Thi
là một nhà văn đa tài thành
công hơn cả vẫn là thơ.
Thơ của ông giàu cảm
Cảm nhận
xúc, kết tinh chất trí tuệ khi
phân tích thơ
viết về nhân dân, đất nước.
Vẻ đẹp sâu lắng, gợi cảm
và thuyết phục qua tác
phẩm thơ “Đất nước”

Tự nhận thức về
tình yêu đất nước
của thế hệ các nhà
thơ trẻ trong thời kì
chống Mĩ.

gợi ý cho học sinh
lựa chọn nội dung,
chuẩn bị đề cương
và phát biểu ý kiến
theo chủ đề , sau đó
cho HS nhận xét,
thảo luận và rút ra
cách phát biểu theo
chủ đề.


Nêu vấn đề, phát
vấn, kết hợp diễn
giảng.
Hoạt động song
phương giữa HS và
GV.

Nêu vấn đề,
phát vấn, kết hợp
Niềm trân trọng diễn giảng.

với đất nước với
Hoạt động song
thơ văn
phương giữa GV
và HS.

Giúp HS:Hiểu luật thơ của
Hiểu luật thơ,
một số thể thơ truyên thống: trên cơ sở đó biết
lục bát, song thất lục bát, ngũ hướng phân tích
ngơn và thất ngơn Đường thơ
luật.Qua các bài tập, hiểu
thêm về một số đổi mới trong

Yêu thích thơ

Hướng dẫn HS
quan sát vần, nhịp,
phép hài thanh qua

các vị dụ đã nêu
trong SGK. Có thể
dùng phát vấn, đối

15 phút
(Trắc
ngiệm và
tự luận)


thoại để tiết học
thêm sinh động.
Bài tập có thể
hướng dẫn ngay tại
lớp, không cần yêu
cầu HS làm trước ở
nhà.

các thể thơ hiện đại: năm
tiếng, bảy tiếng.

Bài viết số 3:
Nghị luận
văn học.

12

Thực hành
một số phép
tu từ ngữ

âm

31-32

33

Vận dụng kiến thức đã học
trong phần văn học Việt Nam
ở nửa đầu học kì I để viết bài
nghị luận văn học về một bài
thơ, đoạn thơ, trong đó có sử
dụng các thao tác phân tích,
bình luận, nêu cảm nghĩ.

Nắm được một số phép tu
từ cú pháp ( phép lặp cú
pháp, phép liệt kê, phép
chêm xen ) : đặc điểm và tác
dụng của chúng. Nhận biết
và phân tích các phép tu từ
cú pháp trong văn bản và biết
sử dụng chúng khi cần thiết.

Bước đầu rèn
luyện cho HS khả
năng nghị luận tập
trung vào một khía
cạnh, một vấn đề
nổi bật trong đặc
điểm nghệ thuật

hoặc nội dung của
tác phẩm, biết cách
trình bày ngắn gọn
và rõ ràng vấn đề
trong một hệ thống
lập luận chặt chẽ.
Đồng thời nâng
cao năng lực tư
duy tổng hợp, so
sánh, đối chiếu một
cách có cơ sở, có
hệ thống để làm rõ
đặc điểm bản chất,
tương đồng hoặc
khác biệt của một
số tác phẩm dã
được tìm hiểu.
Trình bày, trao
đổi về hiệu quả
biểu đạt của một số
câu/ đoạn văn, thơ
có sử dụng một số
biện pháp tu từ cú
pháp.

Biết suy nghị về
vấn đề nghị luận,
lựa chọn cách giải
quyết đúng đắn, lập
luận chặt chẽ, logic

để triển khai một
vấn đề văn học.Tự
nhận thức, xác định
được các giá trị
chân chính trong
cuộc sống mà mỗi
con người cần
hướng tới.

GV có thể chọn
đề trong SGK hoặc
ra đề khác cho phù
hợp với trình độ
HS. Trước khi làm
bài, GV u cầu
HS tìm hiểu các đề
trong SGK, có thể
u cầu GV giải
thích những chỗ
chưa rõ. Hướng
dẫn HS ơn tập lại
kiến thức văn học
trong bài văn học
sử và các kĩ năng
làm văn.

Phân tích, đối
Cá nhân HS làm
chiếu tác dụng của bài tập, GV yêu
các biện pháp tu từ cầu trình bày trước

trong một số câu/ lớp.
đoạn thơ, văn.
Thảo luận ở tổ,
nhóm, sau đó cử
đại diện trình bày
trước lớp.
Thi giải bài tập
giữa các tổ, nhóm.


Sau mỗi bài tập,
GV tổng kết, chốt
lại những kiến thức
và kĩ năng cơ bản.

Đọc thêm:
Dọn về làng;
Đọc thêm:
Tiếng hát
con tàu;
Đọc thêm:
Đị Lèn

34-35

Vẻ đẹp rất riêng của thơ
Nơng Quốc Chấn, đại diện
cho thơ của tầng lớp trí thức
dân tộc ít người.Cảm nhận vẻ
đẹp về nội dung và hình thức

của bài thơ “ Dọn về làng”.
Thấy được những đặc sắc
nghệ thuật thơ Chế Lan Viên:
sáng tạo hình ảnh, liên tưởng
phong phú, bất ngờ, cảm xúc
gắn với suy tưởng.
Hiểu được những nét riêng
của Nguyễn Duy trong cách
nhìn về quá khứ, về tuổi thơ
cũng như trong cách thể hiện
những cảm nhận về người bà
lam lũ tảo tần giàu yêu
thương.

Cảm nhận được
khát vọng về với
nhân dân và đất
nước với những kỷ
niệm sâu nặng
nghĩa tình trong
cuộc kháng chiến
chống Pháp.
Rèn thêm kĩ
năng đọc hiểu thơ
cho học sinh.
Góp phần củng
cố kĩ năng tiếp
nhận văn bản văn
học cho HS : Cách
dùng PP đối chiếu,

so sánh để tìm ra
nét
riêng
của
VBVH, của tác giả.

Trân trọng nền
văn học dân tộc
Giáo dục tình
cảm và hành vi đạo
đức cho HS : Biết
quý trọng người
Nêu vấn đề, hợp
thân, biết hành tác nhóm...
động, quan tâm,
Thuyết trình
chia xẻ đối với
những người thân
yêu nhất trong cuộc
sống của mình.

13
Thực hành
một số phép
tu từ cú
pháp.
Luyện tập
vận dụng
kết hợp các
thao tác lập

luận

36

Sóng

37-38

Nắm được một số phép tu
từ cú pháp ( phép lặp cú
pháp, phép liệt kê, phép
chêm xen ) : đặc điểm và tác
dụng của chúng. Nhận biết
và phân tích các phép tu từ
cú pháp trong văn bản và biết
sử dụng chúng khi cần thiết.

Trình bày, trao
đổi về hiệu quả
biểu đạt của một số
câu/ đoạn văn, thơ
có sử dụng một số
biện pháp tu từ cú
pháp.

Cảm nhận được vẻ đẹp
tâm hồn và niềm khát khao
của người phụ nữ về một tình
yêu
thuỷ

chung,
bất
diệt.Thấy được đặc sắc về
nghệ thuật kết cấu, xây dựng

Trình bày, trao
Tự nhận thức về
đổi về mạch cảm vẻ đẹp tình yêu
xúc của bài thơ, về trong cuộc sống
sự thể hiện hình
tượng sóng và em
trong bài thơ. Phân

Phân tích, đối
chiếu tác dụng của
các biện pháp tu từ
trong một số câu/
đoạn thơ, văn.

Cá nhân HS làm
bài tập, GV yêu
cầu trình bày trước
lớp.
Thảo luận ở tổ,
nhóm, sau đó cử
đại diện trình bày
trước lớp.
Thi giải bài tập
giữa các tổ, nhóm.
Hướng dẫn HS

tiếp cận và khám
phá TP qua phát
vấn, đàm thoại về
các h/ả, từ ngữ, âm
điệu của bài thơ.

Kiểm tra
15 phút
(Trắc
ngiệm và
tự luận)


tích, so sánh, bình
luận về vẻ đẹp của
hình ảnh, nhịp diệu và ngơn tình u trong thơ
từ của bài thơ.
ca, về vẻ đẹp của
gương mặt thơ
Xuân Quỳnh.

Đàn ghi ta
của Lor-ca

39-40

Kết hợp việc đọc
diễn cảm với các
hình thức nêu vấn
đề, phát vấn, đàm

thoại, thảo luận
nhóm.

Trình bày, trao
đối về mạch cảm
xúc của bài thơ, về
hình tượng Lor-ca,
về cách thể hiện
cảm xúc của tác
giả. Phân tích, so
sánh, bình luận về
vẻ đẹp của hình
tượng Lor-ca, về
những sáng tạo độc
đáo của Thanh
Thảo trong bài thơ.

Đọc diễn cảm.
Qui nạp từ dễ
đến khó, từ cụ thể
đến khái quát kết
hợp vận dụng các
phương pháp phân
tích, tổng hợp để
HS chủ động khám
phá tác phẩm.
Tự nhận thức về
Cung cấp kiến
tinh thần bất khuất
thức về các trào

của người anh hùng
lưu, trường phái
dân tộc.
văn học như chủ
nghĩa tượng trưng,
chủ nghĩa siêu thực
trong văn học
phương Tây và sự
ảnh hưởng của nó
đến văn học Việt
Nam.

Hiểu được vẻ đẹp của hình
tượng Lor- ca qua cách cảm
nhận và tái hiện độc đáo của
Thanh
Thảo.Nắm
được
những nét đặc sắc trong kiểu
tư duy thơ mới mẻ, hiện đai
của tác giả.

14

Đọc thêm:
Bác ơi!
Đọc thêm:
Tự do

15


*

Người lái đị

41-42

Cảm nhận được tình cảm
Hiểu hơn về con
Đọc sáng tạo,
của nhà thơ Tố Hữu, của
người Hồ Chí Minh
gợi tìm, nghiên cứu
nhân dân Việt Nam trước sự
với đầy đủ những
Nắm được các
ra đi của vị lãnh tụ kính yêu
phẩm chất cao đẹp.
biện pháp nghệ
của dân tộc.
Vun đắp tình
thuật cơ bản của
Hiểu được bài thơ là khát
yêu tự do, nhận
Đọc sáng tạo,
bài thơ: điệp khúc,
vọng tự do mãnh liệt khơng
thức tự do của mỗi gợi tìm, nghiên
kết cấu vòng tròn,
chỉ của cá nhân nhà thơ mà

cá nhân phải ln cứu
nhân cách hóa ...
cịn là của nhân dân Pháp khi
gắn với tự do của
góp phần diễn tả
bị phát xít Đức xâm lược
tổ quốc, dân tộc.
cảm xúc dào dạt,
trong chiến tranh thế giới lần
tuôn trào.
thứ 2.
Cảm nhận được vẻ đẹp của

Tự nhận thức về

Phân tích, bình

Phát

huy tính


con sơng Đà và hình tượng
người lái đị. Từ đó hiểu được
tình yêu say đắm của Nguyễn
Tuân đối với thiên nhiên và
con người lao động ở miền
Tây Bắc Tổ quốc.Thấy được
sự tài hoa, uyên bác của nhà
văn và hiểu được những nét đặc

sắc nghệ thuật của thiên tùy
bút.

sơng Đà
(trích)

Luyện tập
vận dụng
kết hợp các
phương thức
biểu đạt
trong bài
văn nghị
luận.

43

16

Ôn tập văn
học;

Trả bài viết
số 3.

44-45

46

vẻ đẹp của người

lao động mới trong
công cuộc dựng
xây và phát triển
đất nước; thấy
được tấm lòng
nâng niu, trân trọng
các giá trị con
người của tác giả.

luận về cá tính sắc
nét, độc đáo trong
cách thể hiện hình
tượng sơng Đà và
hình tượng người
lái đò trong cuộc
vượt thác.

Biết cách vận
Thấy được sự cần thiết dụng kết hợp các
Sử dụng hợp lí
phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu
các phương thức
phương thức biểu đạt trong đạt trong một đoạn
biểu đạt trong làm
bài văn nghị luận.
văn, bài văn nghị
văn và cuộc sống
luận.

Nắm được những tri thức

cơ bản về các tác giả và các
tác phẩm văn học đã học,
củng cố và hệ thống được
những kiến thức đã học trên
Trau dồi kĩ năng
hai phương diện lịch sử và đọc hiểu và viết
thể loại.
văn nghị luận.
Hiểu được một cách cơ
bản những kiến thức lí luận
văn học về thể loại và phong
cách văn học.
Nhận ra những điểm đạt và
Có ý thức chủ
chưa đạt yêu cầu về kiến động điều chỉnh,
thức, kĩ năng trong bài làm.
phát huy những
điểm mạnh, sữa
chữa và hạn chế

Từ những hiểu
biết về văn học biết
điều chỉnh lối sống
phù hợp để hướng
đến chân, thiện, mỹ

Nâng cao thêm ý
thức rèn luyện đạo
đức để có thái độ,
hành động đúng

đắn.

chủ động, tích cực,
cùng tinh thần độc
lập suy nghĩ của
HS
qua
các
phương pháp: phát
vấn, thảo luận
nhóm…
Đọc diễn cảm
một số đoạn chọn
lọc trong tác phẩm.
GV nên cho HS
đi từ những điều đã
biết về vận dụng
kết hợp các thao
tác lập luận để suy
ra cách thức vận
dụng kết hợp các
phương thức biểu
đạt.
Tích hợp với các
tác phẩm nghị luận
Tuyên ngôn Độc
lập, Mấy ý nghĩ về
thơ...
HS chuẩn bị các
câu hỏi ôn tập

trước.
Trên lớp, GV
nên chon những
câu hỏi tiêu biểu để
hướng dẫn HS phát
biểu, trao đổi, thảo
luận theo nhóm.

Kết hợp thuyết
trình, giảng giải và
phát vấn của GV
với ý kiênHS tự
nhận xét, đánh giá


những điểm yếu để
rút kinh nghiệm,
nâng cao kĩ năng,
chuẩn hóa lại kiến
thức, chuẩn bị cho
những bài viết sau.

ôn tập thi
học kỳ

*

17

Bài viết số 4.


47-48

18

Ai đã đặt tên
cho dịng
sơng (trích)

Đọc thêm:
Những ngày
đầu tiên của
nước Việt
Nam mới

49-50

51

Nắm được những tri thức
cơ bản về các tác giả và các
tác phẩm văn học đã học,
củng cố và hệ thống được
những kiến thức đã học trên
Trau dồi kĩ năng
hai phương diện lịch sử và đọc hiểu và viết
thể loại.
văn nghị luận.
Hiểu được một cách cơ
bản những kiến thức lí luận

văn học về thể loại và phong
cách văn học.
Củng cố những kiến thức,
kĩ năng cơ bản về Văn học,
Luyện kĩ năng
Tiếng Việt, Làm văn trong
làm bài kiểm tra
học kì I.
tổng hợp.

Thấy được tình yêu, niềm
tự hào tha thiết, sâu lắng của
tác giả dành cho dịng sơng
q hương, cho xứ Huế thân
yêu. Hiểu được đặc trưng của
thể loại bút ký và đặc sắc
nghệ thuật của bài ký.

Tự nhận thức về
tấm lịng trân trọng
trước những giá trị
văn hóa của đất
nước, qua đó rút ra
bài học về sự gắn
bó của mỗi cá nhân
với quê hương đất
nước.

kết quả bài làm.


Từ những hiểu
biết về văn học biết
điều chỉnh lối sống
phù hợp để hướng
đến chân, thiện, mỹ

HS chuẩn bị các
câu hỏi ôn tập
trước.
Trên lớp, GV
nên chon những
câu hỏi tiêu biểu để
hướng dẫn HS phát
biểu, trao đổi, thảo
luận theo nhóm.

Bày tỏ ý kiến
Kiểm tra
riêng một cách chặt
học kì I
chẽ, thuyết phục
(tự luận)
Tổ chức thi tập
với một đề tài gần
trung toàn trường.
gũi, quen thuộc về
văn học hoặc đời
sống.
Kết hợp giữa
Phân tích, bình

đàm thoại và diễn
luận về cá tính sắc
giảng, phát vấn vè
nét trong sự thể
gợi ý giúp HS cảm
hiện vẻ đẹp của
nhận nét riêng của
dịng sơng ở hai tác
đối tượng phản ánh
phẩm của Nguyễn
và nét riêng trong
Tn và Hồng
lối viết bút kí của
Phủ Ngọc Tường.
tác giả.

Hiểu được những khó
Giọng văn chân
Trân trọng nền
Đọc, thảo luận
khăn, nguy nan của nước thành, giản dị, phù độc lập dân tộc.
nhóm.
Việt Nam mới trong những hợp với đặc điểm
ngày đầu và quyết sách đúng của bài kí.
đắn, sáng suốt của Đảng,
Chính phủ và Chủ tịch Hồ

Kiểm tra
15 phút
(Trắc

ngiệm và
tự luận)


Chí Minh, thấy rõ mối quan
hệ khăng khít giữa đất nước
và nhân dân, lãnh tụ và quần
chúng.

Quá trình
văn học và
phong cách
văn học

52-53

19

Trả bài số 4

20

Vợ chồng A
Phủ (trích).

54

55-56

Nắm được khái niệm q

trình văn học, bước đầu có ý
niệm về các trào lưu văn học
tiêu biểu. Hiểu được khái
niệm phong cách văn học,
Làm rõ quá trình văn học là
Từ nhận thức về
diễn tiến hình thành, tồn tại,
Biết nhận diện phong cách nghệ
thay đổi, phát triển của toàn những biểu hiện thuật có hướng
bộ đời sống văn học qua các của phong cách sống theo đúng
thời kì lịch sử.
văn
chuẩn mực đạo đức
Hoạt động nổi bật của quá
xã hội
trình văn học là trào lưu văn
học.Thành tựu chính của q
trình văn học kết tinh ở các
phong cách văn học độc đáo.

Nêu vấn đề, đàm
thoại với HS.
Chú ý tính ứng
dụng của kiến thức
đã học: nhận biết
sáng tác của một
tác giả cụ thể thuộc
trào lưu văn học
nào đó, ý nghĩa của
sáng tác ấy trong

q trình văn học
dân tộc, phân tích
những biểu hiện
phong cách ở một
trường hợp nhất
định.

Có ý thức chủ
động điều chỉnh,
phát huy những
điểm mạnh, sữa
Nhận ra những điểm đạt và chữa và hạn chế
chưa đạt yêu cầu về kiến những điểm yếu để
thức, kĩ năng trong bài làm.
rút kinh nghiệm,
nâng cao kĩ năng,
chuẩn hóa lại kiến
thức, chuẩn bị cho
những bài viết sau.

Nâng cao thêm ý
thức rèn luyện đạo
đức để có thái độ,
hành động đúng
đắn.

Nâng cao kỹ
Hiểu được cuộc sống cơ
năng đọc, cảm thu,
cực, tối tăm của đồng bào các

phân tích tác phẩm
dân tộc thiểu số vùng cao
tự sự
dưới ách áp bức, kìm kẹp của
thực dân và chúa đất thống
trị; quá trình người dân các
dân tộc thiểu số từng bước

Trân trọng vẻ
Đọc những đoạn
đẹp con người; trân văn tiêu biểu để
trọng tình cảm của phân tích, đánh giá,
nhà văn; yêu quý nhận định.
văn học
Vận dụng các
phương pháp phân
tích tác phẩm, so
sánh, đối chiếu và

Kết hợp thuyết
trình, giảng giải và
phát vấn của GV
với ý kiênHS tự
nhận xét, đánh giá
kết quả bài làm.


giác ngộ cách mạng và vùng
lên tự giải phóng đời mình,
đi theo tiếng gọi của Đảng.


Luyện tập
vận dụng
kết hợp các
thao tác lập
luận
Nhân vật
giao tiếp (tự
học có
hướng dẫn)

57

khái quát,
hợp...

Củng cố vững chắc hơn
kiến thức và kĩ năng về các
thao tác lập luận chứng minh,
phân tích, giải thích, so sánh,
bác bỏ, bình luận. Biết vận
dụng kết hợp các thao tác lập
luận để viết bài văn nghị
luận.

Trình bày suy
nghĩ của cá nhân
về tác dụng của
việc vận dụng kết
hợp các phương

thức biểu đạt trong
bài văn nghị luận.

Cá nhân HS làm
bài tập, GV yêu
cầu trình bày trước
lớp.
Thảo luận ở tổ,
nhóm, sau đó cử
đại diện trình bày
trước lớp.
Thi giải bài tập
giữa các tổ, nhóm.
Sau mỗi bài tập,
GV tổng kết, chốt
lại những kiến thức
và kĩ năng cơ bản.

Hệ thống hoá những lỗi
thường gặp khi lập luận.Tự
phát hiện, phân tích và sửa
chữa lỗi về lập luận trong bài
văn nghị luận của chính
mình.Có ý thức thận trọng để
tránh lỗi về lập luận trong
các bài viết.

Tự nhận thức về
các lỗi cá nhân
thường gặp trong

việc viết các văn
bản nghị luận và
biết cách sửa chữa
để nâng cao chất
lượng bài văn nghị
luận.

Xác định các lựa
chọn phù hợp để
nhận ra và chữa lỗi
lập trong bài văn
nghị luận.

Bước đầu rèn
luyện cho HS khả
năng nghị luận tập
trung vào một khía
cạnh, một vấn đề
nổi bật trong đặc
điểm nghệ thuật
hoặc nội dung của
tác phẩm, biết cách
trình bày ngắn gọn
và rõ ràng vấn đề

Biết suy nghị về
vấn đề nghị luận,
lựa chọn cách giải
quyết đúng đắn, lập
luận chặt chẽ, logic

để triển khai một
vấn đề văn học.Tự
nhận thức, xác định
được các giá trị
chân chính trong
cuộc sống mà mỗi

21

Thực hành
chữa lỗi lập
luận trong
văn nghị
luận

Bài viết số 5:
Nghị luận
văn học

58

59-60

Vận dụng kiến thức đã học
trong phần văn học Việt Nam
ở nửa đầu học kì I để viết bài
nghị luận văn học về một bài
thơ, đoạn thơ, trong đó có sử
dụng các thao tác phân tích,
bình luận, nêu cảm nghĩ.


Lựa chọn và vận
dụng kết hợp các
phương thức biểu
đạt phù hợp để triển
khai các vấn đề nghị
luận.

tổng

Thảo luận theo
nhóm.
Phát huy khả
năng làm việc độc
lập của từng cá
nhân, kết hợp với
khả năng hợp tác,
giao tiếp của các
thành viên trong
nhóm và giữa các
nhóm.
GV có thể chọn (Tự luận)
đề trong SGK hoặc
ra đề khác cho phù
hợp với trình độ
HS. Trước khi làm
bài, GV yêu cầu
HS tìm hiểu các đề
trong SGK, có thể
u cầu GV giải

thích những chỗ
chưa rõ. Hướng


trong một hệ thống
lập luận chặt chẽ.
Đồng thời nâng
cao năng lực tư
duy tổng hợp, so
sánh, đối chiếu một
con người
cách có cơ sở, có
hướng tới.
hệ thống để làm rõ
đặc điểm bản chất,
tương đồng hoặc
khác biệt của một
số tác phẩm dã
được tìm hiểu.

Vợ nhặt

61-62

22

Nghị luận về
một tác
phẩm, một
đoạn trích

văn xi.
23

Rừng xà nu

63

64-65

Hiểu được tình cảnh thê
thảm của người nơng dân
nước ta trong nạn đói khủng
khiếp năm 1945 do thực dân
Pháp và phát xít Nhật gây ra.
Nâng cao kỹ
Hiểu được niềm khát khao
năng đọc, cảm thu,
hạnh phúc gia đình, niềm tin
phân tích tác phẩm
bất diệt vào cuộc sống và
tự sự
tình thương yêu đùm bọc lẫn
nhau giữa những người lao
động nghèo khổ ngay trên bờ
vực thẳm của cái chết.

dẫn HS ôn tập lại
kiến thức văn học
cần
trong bài văn học

sử và các kĩ năng
làm văn.

Trân trọng vẻ
đẹp con người; trân
trọng tình cảm của
nhà văn; yêu quý
văn học

Đọc những đoạn
văn tiêu biểu để
phân tích, đánh giá,
nhận định.
Vận dụng các
phương pháp phân
tích tác phẩm, so
sánh, đối chiếu và
khái quát, tổng
hợp...

Rèn luyện kĩ
năng vận dụng các
Có ý thức vận
GV kết hợp các
Biết cách làm bài văn nghị thao tác phân tích,
dụng lí thuyết vào PP: nêu vấn đề, gợi
luận về một tác phẩm, một bình luận, chứng
viết bài văn nghị mở, thảo luận
đoạn trích văn xi.
ming, so sánh...để

luận về văn xi.
nhóm...
làm bài văn nghị
luận văn học.
Nắm vững đề tài, cốt
truyện, các sự việc, chi tiết
tiêu biểu và hình tượng nhân
vật chính; từ đó nhận rõ chủ
đề cùng ý nghĩa đẹp đẽ, lớn
lao của thiên truyện.
Thấy được tài năng của

Rèn luyện khả
năng vận dụng các
kĩ năng phân tích
tác
phẩm
văn
chương tự sự.

Trân trọng, đề
cao và học tập tinh
thần yêu nước của
nhân
dân
Tây
Nguyên.

GV tổ chức kết
hợp các thao tác:

phát vấn, thảo
luận, trả lời câu
hỏi...


Nguyễn Trung Thành trong
việc tạo dựng cho tác phẩm
một không khí đậm đà hương
sắc Tây Nguyên; một chất sử
thi bi tráng và một ngôn ngữ
được trau chuốt kĩ càng
Đọc thêm:
Bắt sấu
rừng U
Minh Hạ

66

24

Những đứa
con trong
gia đình

Trả bài viết
số 5;
Bài viết số 6:
Nghị luận
văn học (học
sinh làm ở

nhà).

67-68

69

Trân trọng vẻ
Cảm nhận những nét riêng
Nâng cao kỹ
đẹp con người; trân
của thiên nhiên và con người năng đọc, cảm thu,
trọng tình cảm của
vùng U Minh Hạ.
phân tích tác phẩm
nhà văn; yêu quý
tự sự
văn học
Hiểu được hiện thực đau
thương, đầy hi sinh gian khổ
nhưng rất đỗi anh dũng, kiên
cường, buất khuất của nhân
dân miền Nam trong những
năm chống Mĩ.
Cảm nhận được vẻ đẹp
tâm hồn của người dân Nam
Bộ: lịng u nước, căm thù
giặc, tình cảm gia đình là sức
mạnh tinh thần to lớn trong
cuộc chống Mĩ.
Nắm được những nét đặc

sắc về nghệ thuật: Nghệ thuật
trần thuật đặc sắc; khắc hoạ
tính cách và miêu tả tâm lí
sắc sảo; ngơn ngữ phong
phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo
hình và đậm chất Nam Bộ.

Rèn luyện kĩ
năng phân tích
nhân vật, những
nét đặc sắc về nghệ
thuật của tác phẩm.

Nhận ra những điểm đạt và
Có ý thức chủ
chưa đạt yêu cầu về kiến động điều chỉnh,
thức, kĩ năng trong bài làm.
phát huy những
điểm mạnh, sữa
chữa và hạn chế
những điểm yếu để
rút kinh nghiệm,
nâng cao kĩ năng,
chuẩn hóa lại kiến

Bồi đắp lịng u
nước, căm thù giặc,
tình cảm gia đình.
Có thái độ trân
trọng những tình

cảm đáng q đó.

Nâng cao thêm ý
thức rèn luyện đạo
đức để có thái độ,
hành động đúng
đắn.

GV tổ chức kết
hợp các thao tác:
phát vấn, thảo
luận, trả lời câu
hỏi...

Kiểm tra
15(Trắc
ngiệm và
tự luận)
phút

GV tổ chức kết
hợp các thao tác:
phát vấn, thảo
luận, trả lời câu
hỏi...

Kết hợp thuyết
trình, giảng giải và
phát vấn của GV
với ý kiênHS tự

nhận xét, đánh giá
kết quả bài làm.

(Tự luận
bài học
sinh làm
tại nhà)


thức, chuẩn bị cho
những bài viết sau.

Chiếc
thuyền
ngoài xa

70-71

25

Thực hành
về hàm ý

72

26

Đọc thêm:
Mùa lá rụng
trong vườn

(trích)

Đọc thêm:
Một người

*

73-74

Cảm nhận được suy nghĩ
của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh
khi phát hiện ra mâu thuẫn éo
le trong nghề nghiệp của
mình; từ đú thấu hiểu mỗi
ngời trong cõi đời, nhất là
ngời nghệ sĩ, không thể đơn
giản và sơ lợc khi nhìn nhận
cuộc sống và con ngời.
- Thấy đợc nghệ thuật kết
cấu độc đáo, cách triển khai
cốt truyện rất sáng tạo, khắc
họa nhân vật khá sắc sảo của
một cây bút viết truyện ngắn
có bản lĩnh và tài hoa.

Rèn luyện kĩ
năng phân tích
nhân vật, những
nét đặc sắc về nghệ
thuật của tác phẩm.


Hiểu và cảm
thông với ngời lao
động nghèo, chịu
nhiều bất hạnh,
nhất là cuộc sống
cùng cực, lạc hậu.

Phát huy tính
chủ động, tích cực,
cùng tinh thần độc
lập suy nghĩ của
HS
qua
các
phương pháp: phát
vấn, thảo luận
nhóm…
Đọc diễn cảm
một số đoạn chọn
lọc trong tác phẩm.

Biết lĩnh hội và
phân tích được
Củng cố và nâng cao hàm ý (trong văn
Có ý thức sử
Phát vấn, nêu
những kiến thức về hàm ý, về bản nghệ thuật và
dụng cách nói hàm vấn đề, thảo luận
cách thức tạo lập và lĩnh hội trong giao tiếp

ý trong giao tiếp.
nhóm…
hàm ý.
hằng ngày). Biết
dùng câu có hàm ý
khi cần thiết
Hiểu được diễn biến tâm lí
của các nhân vật, nhất là chị
Hồi và ông Bằng trong buổi
cúng tất niên chiều ba mươi
Tết. Từ đó thấy được sự quan
sát tinh tế và cảm nhận tinh
nhạy của nhà văn về những
biến động, đổi thay trong tư
tưởng, tâm tí con người Việt
Nam giai đoạn xã hội chuyển
mình.

Rèn luyện kĩ
Trân
trọng
năng tự đọc - hiểu
những giá trị của
tác phẩm văn xi
văn hóa truyền
có hướng dẫn của
thống của dân tộc.
giáo viên

GV hướng dẫn

HS tự đọc hiểu
bằng cách kết hợp
các thao tác: phát
vấn, thảo luận, trả
lời câu hỏi...

Hiểu được nét đẹp của văn
Rèn luyện kĩ
Trân
trọng
GV hướng dẫn
hố “kinh kì” qua cách sống năng tự đọc - hiểu những giá trị của HS tự đọc hiểu

Kiểm tra
15 phút


của bà Hiền, một phụ nữ tiêu
biểu cho “Người Hà Nội”.
văn hóa truyền
Nhận ra một số đặc điểm tác phẩm văn xuôi
thống của người Hà
nổi bật của phong cách văn có hướng dẫn của
Nội.
xi Nguyễn Khải: giọng giáo viên
điệu trần thuật và nghệ thuật
xây dựng nhân vật.

Hà Nội
(trích);


Thực hành
về hàm ý
(tiếp theo)

75

27
Thuốc;

28

Rèn luyện kĩ
năng mở
bài, kết bài
trong bài
văn nghị
luận
Số phận con
người (trích)

76-77

78

79-80

Qua luyện tập thực hành,
HS củng cố và nâng cao
những kiến thức cơ bản về

hàm ý, cách tạo hàm ý, tác
dụng của hàm ý trong giao
tiếp ngơn ngữ.

Có kĩ năng lĩnh
hội được hàm ý,
kĩ năng nói và viết
theo cách có hàm
ý trong những ngữ
cảnh cần thiết.

Hiểu được Thuốc là hồi
chuông cảnh báo về sự mê
muội, đớn hèn của người
Trung Hoa vào cuối thế kỉ
XIX và sự cấp thiết phải có
phương thuốc chữa bệnh cho
quốc dân: làm cho người dân
giác ngộ cách mạng và cách
mạng gắn bó với nhân dân.

Nắm được kĩ
năng viết cơ đọng,
súc tích, giàu hình
Bồi đắp tình u
ảnh mang tính biểu văn học; lịng mến
tượng của Lỗ Tấn mộ những người
trong tác phẩm nghĩa khí
này.


Hiểu một cách đầy đủ về
chức năng của mở bài và kết
bài trong bài văn nghị luận.
Nắm vững hơn các kiểu mở
bài và kết bài thông dụng
trong văn nghị luận.

Biết nhận diện
những lỗi thường
mắc trong khi viết
mở bài, kết bài và
có ý thức tránh
những lỗi này.

Hiểu rõ tính cách Nga kiên
cường, nhân hậu.
Cùng suy ngẫm về số phận
con người: Số phận mỗi
người thường không phẳng
phiu mà đầy éo le, trắc trở.
Con người phải có đủ bản
lĩnh và lịng nhân hậu để làm
chủ số phận của mình, vượt
lên sự cơ đơn, mất mát, đau

Rèn luyện kĩ
Học tập, trân
năng đọc hiểu nghệ trọng tấm lòng
thuật kể chuyện, nhân hậu, vị tha
khắc hoạ tính cách của con người

và sử dụng chi tiết
của Sô-lô-khốp.

bằng cách kết hợp
các thao tác: phát
vấn, thảo luận, trả
lời câu hỏi...

Vận dụng kết
Biết sử dụng và hợp các phương
tiếp nhận hàm ý pháp: Diễn giảng,
trong giao tiếp
phát vấn, nêu vấn
đề.

GV tổ chức kết
hợp các thao tác:
phát vấn, thảo
luận, trả lời câu
hỏi...

Có ý thức vận
dụng một cách linh
GV kết hợp các
hoạt các kiểu mở PP nêu vấn đề,
bài và kết bài trong phân tích, gợi mở,
khi viết văn nghị cảm nhận...
luận.
GV hướng dẫn
HS tự đọc hiểu

bằng cách kết hợp
các thao tác: phát
vấn, thảo luận, trả
lời câu hỏi...

(Trắc
ngiệm và
tự luận)


thương

Trả bài viết
số 6

81

29

Ơng già và
biển cả
(trích);

82-83

Có ý thức chủ
động điều chỉnh,
phát huy những
điểm mạnh, sữa
Nhận ra những điểm đạt và chữa và hạn chế

chưa đạt yêu cầu về kiến những điểm yếu để
thức, kĩ năng trong bài làm.
rút kinh nghiệm,
nâng cao kĩ năng,
chuẩn hóa lại kiến
thức, chuẩn bị cho
những bài viết sau.
Ý chí và nghị lực của ơng
lão đánh cá trong cuộc chinh
phục con cá kiếm cũng như
chóng chọi với sự dữ dội của
biển khơi.
Chi tiết giản dị, chân thực
mang ý nghĩa hàm ẩn cao.

Đọc – hiểu văn
bản theo đặc trưng
thể loại (văn tự sự,
dịch).
Phân tích diễn
biến tâm trạng
nhân vật.

Nâng cao thêm ý
thức rèn luyện đạo
đức để có thái độ,
hành động đúng
đắn.

Vẻ đẹp của con

người trong hành
trình theo đuổi và
đạt được ước mơ
của mình.

30

Diễn đạt
trong văn
nghị luận

Hồn Trương
Ba, da hàng
thịt (trích)

84

85-86

Biết cách tránh lỗi
về dùng từ, viết
câu,
sử
dụng
Có ý thức một cách đầy
giọng điệu không
đủ về chuẩn mực ngôn từ
phù hợp với chuẩn
của bài văn nghị luận
mực ngôn từ của

bài văn nghị luận.

Nâng cao kĩ
năng vận dụng
những cách diễn
đạt khác nhau để
trình bày vấn đề
một cách linh
hoạt, sáng tạo.

Những ràn buộc mang tính
Đọc – hiểu kịch
Cảm nhận được
tương khắc giữa thể xác và bản theo đặc trưng vẻ đẹp tâm hồn của
linh hồn trong một nghịch thể loại.
những người lao
cảnh trớ trêu: linh hồn nhân
động trong cuộc
hậu, thanh cao phải sống nhờ,
đấu tranh chống lại
sống tạm một cách trái tự
sự dung tục, bảo vệ
nhiên trong thân xác phàm
quyền được sống
tục, thơ lỗ.
trọn vẹn, hài hịa
Cuộc đấu tranh giữa linh
giữa thể xác và tâm

Kết hợp thuyết

trình, giảng giải và
phát vấn của GV
với ý kiênHS tự
nhận xét, đánh giá
kết quả bài làm.

GV hướng dẫn
HS tự đọc hiểu
bằng cách kết hợp
các thao tác: phát
vấn, thảo luận, trả
lời câu hỏi...

Qui nạp. Kết hợp
làm việc cá nhân
với trao đổi theo
nhóm.
Thảo luận nhóm
để rút ra các ghi
nhớ về cách dùng
từ, sử dụng kết
hợp các kiểu câu
và xác định giọng
điệu phù hợp
GV hướng dẫn
HS tự đọc hiểu
bằng cách kết hợp
các thao tác: phát
vấn, thảo luận, trả
lời câu hỏi...


Kiểm tra
15 phút
(Trắc
ngiệm và
tự luận)


hồn và thể xác để bảo vệ
những phẩm chất cao quý, đẻ
có cuộc sống thật sự có ý
nghĩa, xứng đáng với con
người.
Sự hấp dẫn của kịch bản
văn học và văn nghệ sân
khấu, tính hiện đại và giá trị
truyền thống, chất trữ tình
đằm thắm bay bổng và sự
phê phán quyết liệt, mạnh
mẽ.
Diễn đạt
trong văn
nghị luận
(tiếp theo)

87-88

Biết cách tránh lỗi về dùng
từ, viết câu, sử dụng giọng
điệu không phù hợp với

chuẩn mực ngơn từ của bài
văn nghị luận.

31
Nhìn về vốn
văn hóa dân
tộc

89

Những mặt tích cực và hạn
chế, ưu điểm và nhược điểm
của văn hóa dân tộc.
Cách trình bày khoa học,
chính xác, mạch lạc và biện
chứng.

32

Phong cách
ngơn ngữ
hành chính

Ơn tập phần
Làm văn

*

90-91


Nắm vững đặc điểm của
ngơn ngữ dùng trong các văn
bản hành chính để phân biệt
với các phong cách ngơn ngữ
khác : chính luận, khoa học,
nghệ thuật…

hồn, vật chất và
tinh thần cùng khát
vọng hoàn thiện
nhân cách.

Nâng cao kĩ
năng vận dụng
những cách diễn
đạt khác nhau để
trình bày vấn đề
một cách linh hoạt,
sáng tạo.

Có ý thức một
Qui nạp. Kết
cách đầy đủ về hợp làm việc cá
chuẩn mực ngôn từ nhân với trao đổi
của bài văn nghị theo nhóm.
luận.

Kết hợp làm
việc cá nhân với
trao đổi theo nhóm.

Nâng cao kĩ
Thảo luận nhóm
năng đọc – hiểu
Giữ gìn bản sắc
để rút ra các ghi
văn bản khoa học văn hóa dân tộc.
nhớ về cách dùng
và chính luận.
từ, sử dụng kết hợp
các kiểu câu và xác
định giọng điệu
phù hợp.
Có kĩ năng hoàn
chỉnh văn bản theo
mẫu in sẵn của nhà
Biết vận dụng
nước hoặc có thể
đặc điểm phong
Phát vấn, thảo
tự soạn thảo những
cách hành cính vào luận kết hợp với
văn bản thơng
cuộc sống, cơng thực hành.
dụng như : đơn từ,
việc
biên bản, tờ trình…
khi cần thiết.

Hệ thống hóa tri thức về
Viết được các

Ý thức trong quá
Phát vấn, gợi
cách viết các kiểu văn bản kiểu văn bản đã trình diễn đạt
mở, thảo luận.


×