Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội (shb), chi nhánh thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.52 KB, 66 trang )

Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................................4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................................6
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI
GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG..............................................................................8
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển....................................................................................8
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà
Nội (SHB)........................................................................................................................ 8
1.1.2.Q trình hình thành chi nhánh Thăng Long........................................................10
1.1.3.Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội và chi nhánh
SHB Thăng Long........................................................................................................... 12
1.1.4.Chức năng nhiệm vụ............................................................................................13
1.2.Cơ cấu tổ chức:.......................................................................................................... 14
1.2.1.Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB)..................................14
1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh SHB Thăng Long thời gian qua.........16
1.3.1.Hoạt động huy động vốn......................................................................................16
1.3.2.Hoạt động tín dụng...............................................................................................19
1.3.3.Hoạt động khác....................................................................................................21
1.3.4.Kết quả kinh doanh...............................................................................................27
PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB), CHI NHÁNH THĂNG LONG...........29
2.1. Một số quy định về cho vay tiêu dùng tại chi nhánh SHB Thăng Long.......................29
2.1.1. Quy trình cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long................................................29
2.1.2. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của SHB Thăng Long......................................35
2.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long....................................................42
2.2.1. Doanh số cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long...............................................42


2.2.2. Dư nợ cho vay tiêu dùng.....................................................................................44
2.2.3. Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng..........................................................46
2.2.4. Doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng..........................................................46
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH SHB
THĂNG LONG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
SHB THĂNG LONG.........................................................................................................................48
3.1. Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long thời gian qua................48
3.1.1. Kết quả đạt được.................................................................................................48
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân.....................................................................................49

Đỗ Hoàng Cường

1

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

3.3. Một số kiến nghị.........................................................................................................59
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan...........................................59
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước....................................................................60
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)...................................61
KẾT LUẬN........................................................................................................................................63

BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Đỗ Hoàng Cường


2

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT
NHTM
NHNN
TCTD
VNĐ
USD
ĐVT
GTCG
ATM
…..

Đỗ Hoàng Cường

3

Lớp: K2 – NH1

DIỄN GIẢI
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng nhà nước

Tổ chức tín dụng
Việt Nam Đồng
Đơ la Mỹ
Đơn vị tính
Giấy tờ có giá
Máy rút tiền tự động
…..


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ

Tên Biểu đồ

Sơ đồ 1

Hệ thống bộ máy tổ chức ngân hàng SHB

Bảng 1 – Biểu đồ 1

Hoạt động Huy động vốn tại SHB Thăng Long (2010 –
2012)

Bảng 2 – Biểu đồ 2

Cơ cấu dư nợ tại SHB Thăng Long (2010 – 2012)


Bảng 3

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kiều hối 2012

Bảng 4

Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KHCN sử dụng
dịch vụ eBanking năm 2012

Bảng 5

Hoạt động phát hành thẻ Solid và thẻ Sporting

Bảng 6

Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch phát triển tài
khoản active cá nhân
Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển khách hàng cá
nhân năm 2012
Lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản của SHB Thăng

Bảng 7
Bảng 8

Long (2010 – 2012)
Sơ đồ 2

Sơ đồ nghiệp vụ cho vay tiêu dùng


Bảng 9

Doanh số cho vay tiêu dùng theo mục đích

Bảng 10 – Biểu đồ 3

Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay tại
SHB Thăng Long

Bảng 11 – Biểu đồ 4

Thu lãi cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng Long

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đỗ Hoàng Cường

4

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà
xuất bản thống kê, Hà Nội.
2. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài
chính, Hà Nội.
3. Prederic S.Mishkin(1994). Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà

xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
4. TS. Nguyễn Ninh Kiều (2011), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương
mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội.
5. Các bản tin SHB.
6. Báo cáo thực hiện kế hoạch tháng SHB Thăng Long.
7. Cẩm nang tín dụng ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội.
8. Website: www.shb.com.vn
www.vneconomy.com.vn


9. Báo cáo thường niên Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội 2010,2011,2012
10. Bảng cân đối kế toán, bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh
của chi nhánh SHB Thăng Long.

Đỗ Hoàng Cường

5

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

LỜI MỞ ĐẦU
Hòa nhịp với sự phát triển của thế giới, Việt Nam đã và đang có những
bước đi đúng hướng và vững chắc, đạt được nhiều thành tựu tích cực và khả
quan. Với chủ trương phát triển nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập
của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam

đã tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định trong những năm gần đây. Góp phần vào sự
nghiệp đổi mới đất nước, tăng trưởng kinh kê, hệ thống các ngân hàng thương
mại Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt, kể
cả số lượng, quy mô và chất lượng.
Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, đời
sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu mua sắm, sinh hoạt phục
vụ cho tiêu dùng tăng nhanh. Nắm bắt được điều này, nhiều ngân hàng thương
mại đã triển khai hàng loạt các chương trình cho vay tiêu dùng hấp dẫn nhằm
thu hút khách hàng. Thị trường cho vay tiêu dùng ngày càng được mở rộng,
hoạt động hiệu quả và mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam, ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Thăng
Long đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng bên cạnh các loại
hình tín dụng truyền thống, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, góp phần
khơng nhỏ vào sự phát triển chung của toàn hệ thống.
Nhận thức được tầm quan trọng của cho vay tiêu dùng với nền kinh tế nói
chung và đối với ngành ngân hàng nói riêng, em rất mong tìm hiểu kỹ và sâu
hơn về vấn đề này. Vì vậy, em đã chọn đề tài : “Mở rộng cho vay tiêu dùng tại
ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB), chi nhánh Thăng
Long”.
Kết cấu báo cáo thực tập của em gồm ba chương :
• Chương 1: Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn – Hà Nội, chi nhánh Thăng Long
Đỗ Hoàng Cường

6

Lớp: K2 – NH1



Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

• Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội, chi nhánh Thăng Long
• Chương 3: Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại SHB Thăng
Long và một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng tại SHB
Thăng Long
Sau thời gian thực tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh
Thăng Long, được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn và các anh chị
nơi em thực tập, em đã hoàn thành báo cáo nghiệp vụ thực tập.
Qua báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị
phịng Tín dụng cá nhân và các phòng ban khác của SHB chi nhánh Thăng
Long đã rất nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo em.
Do nhận thức còn hạn chế, thời gian học hỏi còn chưa nhiều, báo cáo
nghiệp vụ của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
được ý kiến đóng góp của các thầy cơ để hồn thiện hơn bài viết của em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Đỗ Hoàng Cường

Đỗ Hoàng Cường

7

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập


Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài
Gòn – Hà Nội (SHB)
Ngày 13/11/1993: Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Nhơn Ái
(tiền thân của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội) được thành
lập theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Ra
đời trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo chủ trương của
Chính phủ, đây là giai đoạn đổi mới và thực hiện các pháp lệnh của ngân hàng,
hợp tác xã và Cơng ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng,
thời gian đầu mới thành lập mạng lưới của ngân hàng chỉ có một trụ sở chính
đơn sơ tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 – Thị tứ Phong Điền – Huyện Châu Thành
tỉnh Cần Thơ (cũ) nay là huyện Phong Điền – TP. Cần Thơ với địa bàn hoạt
động vài xã huyện Châu Thành, đối tượng cho vay chủ yếu các hộ nông dân với
mục đích vay phục vụ sản xuất nơng nghiệp, tổng số cán bộ nhân viên của Ngân
hàng lúc đấy có 08 người, trong đó chỉ có 01 người có trình độ đại học.
Ngày 20/01/2006: Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký
quyết định số 93/QĐ – NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình
hoạt động từ Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn sang Ngân hàng thương
mại cổ phần đơ thị, từ đó tạo được thuận lợi cho Ngân hàng SHB có điều kiện
nâng cao năng lực về tài chính mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh đủ sức

cạnh tranh và phát triển, đánh dấu giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là
NHTM cổ phần đơ thị đầu tiên có trụ sở chính tại TP. Cần Thơ trung tâm tài
chính – tiền tệ của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Đỗ Hoàng Cường

8

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Việc chuyển đổi mơ hình hoạt động từ NHTM CP nông thôn sang NHTM
CP đô thị là một giai đoạn phát triển mới của SHB với mục tiêu sẽ trở thành
một trong NHTM CP bán lẻ đa năng, phấn đấu chuyển đổi từ một NHTM CP
nông thôn với phạm vi hoạt động và quy mô hẹp sang NHTM CP đô thị cung
cấp sản phẩm dịch vụ đa năng cho các thị trường có chọn lựa NH hoạt động
phát triển vững mạnh và an toàn, phát triển bền vững đáp ứng các yêu cầu hội
nhập kinh tế quốc tế.
Năm 2006, là năm đánh dấu sự thay đổi và phát triển mạnh mẽ của NH
Sài Gòn – Hà Nội, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã trải rộng khắp trong địa
bàn TP. Cần Thơ và một phần tỉnh Hậu Giang, đối tượng cho vay không chỉ là
các hộ nông dân mà còn mở rộng cho vay: hộ kinh doanh cá thể, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn, nguồn vốn huy động tăng, hoạt động kinh
doanh đạt hiệu quả cao với mức lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.
Trong hoạt động kinh doanh xét trên phương diện an toàn vốn SHB là
một NH phát triển bền vững với cơ sở vốn hiện tại đủ đảm bảo SHB phát triển

nhanh trong thời gian tới, với cơ sở vốn vững mạnh cùng với tỷ lệ an toàn vốn
cao với văn hóa tín dụng thận trọng chính sách và quy trình hợp lý đảm bảo chất
lượng tài sản tốt với khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan vì vậy kết
quả hoạt động kinh doanh của SHB trong những năm qua luôn cao hơn năm
trước, các chỉ tiêu tài chính ln đạt và vượt kế hoạch đề ra.
Trong năm 2008, SHB dự kiến tăng vốn điều lệ lên 4.500 tỷ đồng và tiếp
tục tăng vốn điều lệ lên trong những năm tới nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động
kinh doanh của NH ngày càng mở rộng và phát triển. Song song với việc đó
SHB sẽ mở rộng mạng lưới kinh doanh một cách vững chắc an toàn bền vững
về tài chính, áp dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện
ích thuận lợi, đa dạng và thơng thống đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các
tầng lớp dân cư ở đô thị, nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển và bồi
dưỡng nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng
với q trình hội nhập kinh tế quốc tế với kế hoạch phát triển hoạt động kinh
Đỗ Hoàng Cường

9

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

doanh lấy CNTT làm nền tảng cho việc phát triển và giới thiệu sản phẩm và
dịch vụ ngân hàng hiện đại, cải tổ cơ cấu tổ chức và điều hành kinh doanh, tiến
hành tập trung hóa quản trị rủi ro, quản lý nguồn vốn và xử lý nghiệp vụ theo
thông lệ quốc tế nhằm năng cao hiệu quả hoạt động.
SHB sẽ từng bước áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác

điều hành, phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa
dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tạo uy tín thương hiệu qua chất lượng
phục vụ khách hàng đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ nhân
viên khuyến khích sự cống hiến xuất sắc thưởng cơng xứng đáng với thành tích,
và tạo điều kiện cho họ có cơ hội phát triển tồn diện.
Với kế hoạch phát triển kinh doanh cụ thể phù hợp với chương trình hành
động lộ trình của NH Việt Nam cùng với tiềm lực tài chính mạnh của các cổ
đơng tiềm năng, với bộ máy Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, ban điều hành là
những người có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong lĩnh vực NH và có
tâm huyết với NH sẽ là những nhân tố tích cực trong giai đoạn phát triển mới và
sẽ đưa SHB phát triển một cách bền vững trên con đường hội nhập.
Trải qua 15 năm hoạt động, đến nay vốn điều lệ của NH SHB là 9.000 tỷ
đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh đã có mặt tại các địa bàn TP. Cần Thơ,
TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội, TP. Đà Nẵng, TP. Quảng Ninh và ở Tỉnh Hậu
Giang, với nhiều sản phẩm dịch vụ mới tiện ích. Đối tượng của SHB đa dạng
với nhiều thành phần kinh tế và hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh vực kinh
doanh khác nhau. Hoạt động kinh doanh những năm qua, SHB vẫn giữ được tỷ
lệ an tồn vốn cao cùng với chính sách tín dụng thận trọng và quy trình hợp lý
đảm bảo chất lượng và khả năng phát triển danh mục tín dụng khả quan.
1.1.2. Q trình hình thành chi nhánh Thăng Long
- Giám đốc hiện tại của chi nhánh: Bà Nguyễn Thị Hằng
- Địa chỉ: Tòa nhà M5 – Số 91 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội.
- Loại hình ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần.

Đỗ Hoàng Cường

10

Lớp: K2 – NH1



Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

• Lịch sử hình thành chi nhánh
- Chi nhánh SHB Thăng Long của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội là một
thành viên trong gia đình SHB tại khu vực TP. Hà Nội. Chi nhánh ra đời
trong sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung và của Ngân hàng
Sài Gịn – Hà Nội nói riêng, sự cần thiết quảng bá thương hiệu cũng mở
rộng địa bàn hoạt động, đáp ứng nhu cầu vay và cho vay của khách hàng
tại khu vực Đống Đa.
- Ngày 04/08/2010, theo quyết định về việc mở chi nhánh SHB Thăng
Long của Ngân hàng Sài Gịn – Hà Nội chính thức có hiệu lực. Chi nhánh
có tên gọi và địa chỉ chính thức như sau:
Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh
Thăng Long.
Địa chỉ: Tòa nhà M5 – Số 91 Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội.

• Trách nhiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội
(SHB)
- Bố trí địa điểm đặt chi nhánh thuận tiện giao dịch với khách hàng và phải
đảm bảo an toàn, đặc biệt là an toàn về kho quỹ theo quy định của Ngân
hàng Nhà nước và quy định khác của Pháp luật có liên quan; chi nhánh
phải giao dịch trực tuyến (online) với trụ sở chính.
- Thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy định tại Quyết
định số 36/2006/QĐ- NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngân hàng
nhà nước.
- Bổ nhiệm nhân sự chủ chốt ( gồm Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế tốn
trưởng, Trưởng các phịng nghiệp vụ) đầy đủ và đảm bảo đủ năng lực,

kinh nghiệm quản lý hoạt động chi nhánh.
- Thực hiện việc đăng ký kinh doanh; đăng báo theo quy định của pháp
luật.

Đỗ Hoàng Cường

11

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

1.1.3. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội và chi
nhánh SHB Thăng Long

• Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn – Hà Nội (SHB)
- Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội.
- Tên giao dịch quốc tế: SAIGON – HANOI COMMERCIAL JOINSTOCK
BANK (SaHaBank).
- Trụ sở chính: Số 77 Trần Hưng Đạo – Hồn Kiếm – Hà Nội.
- Email:
- Website:

• Chi nhánh SHB Thăng Long
- Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, chi
nhánh Thăng Long.
- Địa chỉ: Tịa nhà M5 – Số 91Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa – Hà Nội.

- Điện thoại: (04) 6276 9189
- Fax: (04) 6279 6167

• Cơ sở pháp lý
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội
- Thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống
đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp.
- Chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993.
- Vốn điều lệ: 9.000.000.000 VNĐ (Chín nghìn tỷ Việt Nam Đồng).
- Tổng tài sản: Trên 120.000.000.000 VNĐ (Trên Một trăm hai mươi ngàn
tỷ Việt Nam Đồng).
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Lê Văn – Tổng Giám đốc.
Chi nhánh SHB Thăng Long
- Chính thức đi vào hoạt động ngày 04/08/2010.
- Giám đốc hiện tại: Bà Bùi Thị Thu Hằng.

Đỗ Hoàng Cường

12

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

1.1.4. Chức năng nhiệm vụ
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các thành phần kinh tế
và dân cư dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành

kỳ phiếu có mục đích sau khi được NHNN cho phép. Tiếp nhận vốn uỷ
thác đầu tư và phát triển của tổ chức và cá nhân trong nước và ngoài nước
khi được NHNN cho phép.
- Vay vốn NHNN và các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân sản
xuất, kinh doanh trên địa bàn tuỳ theo tính chất và khả năng của nguồn
vốn.
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.
- Góp vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành.
- Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng.
- Thực hiện các hoạt động ngoại hối theo Quyết định số 1946/QĐ-NHNN
của Thống đốc NHNN Việt Nam ngày 09/10/2006.

Đỗ Hoàng Cường

13

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

1.2.

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Cơ cấu tổ chức:

1.2.1. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB)


Sơ đồ 1: Hệ thống bộ máy tổ chức ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà
Nội (SHB)
1.2.2. Chức năng các phòng ban
SHB Thăng Long là chi nhánh trực thuộc SHB, có con dấu riêng, thực hiện
các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại cổ phần bằng đồng Việt Nam
(nghiệp vụ đối ngoại theo Giấy phép riêng); kinh doanh vàng bạc, dịch vụ cầm
cố theo quy định của pháp luật và của SHB.
Đỗ Hoàng Cường

14

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Cơ cấu tổ chức ban đầu của SHB Thăng Long gồm có: Ban Giám đốc;
Phịng Hành chính – Quản trị; Phịng Khách hàng (KHDN, KHCN); Phịng Hỗ
trợ tín dụng, Phịng Thanh tốn quốc tế; Phịng Cơng nghệ thơng tin; Phịng Tái
thẩm định; Phịng Kế tốn tài chính; Phịng Dịch vụ khách hàng.
Ngoài ra, Chi nhánh SHB Thăng Long hiện đang quản lý một số phòng giao
dịch trên địa bàn TP. Hà Nội như: Cầu Giấy, Đống Đa, Nguyễn Huệ, Kim Mã,
Tây Sơn, và một số phòng giao dịch khác.

• Chức năng từng bộ phận tại chi nhánh
Thực hiện các nghiệp vụ theo quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn
do Giám đốc ban hành và tuân thủ những quy định của Hội sở.
- Phịng Hành chính – Quản trị

 Theo dõi cán bộ công nhân viên bằng chương trình quản trị nhân sự
 Theo dõi chấm cơng lên bảng lương
 Soạn thảo các thông báo quy định
 Xây dựng công tác của Ban giám đốc trong tuần, ...
 Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt cơng tác bảo vệ an
tồn cơ quan và khách hàng đến giao dịch,… và một số nghiệp vụ liên
quan chức năng.
- Phịng Thanh tốn quốc tế
 Hướng dẫn khách hàng làm đơn vay vốn.
 Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp,
công thương nghiệp và tiêu dùng.
 Thu hồi vốn lãi cho vay kể cả xử lý những khoản nợ khó địi.
 Phối hợp các phòng ban chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách
hàng.
 Một số nghiệp vụ liên quan khác.
- Phòng kế tốn
 Thực hiện thanh tốn liên ngân hàng.
Đỗ Hồng Cường

15

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

 Kiểm tra, lập phiếu thu, chi đối với hổ sơ cho vay phục vụ sản xuất,
nông công thương nghiệp, tiêu dùng.

 Lập báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm.
 Một số nghiệp vụ liên quan khác.
- Phịng Cơng nghệ thơng tin
 Quản lý mạng vi tính, chương trình phần mền ứng dụng của chi
nhánh.
 Quản lý các giao dịch và các dịch vụ liên quan đến tài khoản của
khách hàng.
 Quản lý các phần mền tiện ích qua mạng và qua SMS.
 Một số nghiệp vụ liên quan khác.
- Phòng Tái thẩm định
 Thẩm định các hồ sơ, dự án vay vốn, đầu tư theo yêu cầu của ban lãnh
đạo, của các cấp có thẩm quyền.
 Quản lí các hoạt động liên doanh liên kết của hội sở về sản phẩm tín
dụng.
 Quản lí và phát triển sản phẩm tín dụng.
 Thẩm định và tái thẩm định các hị sơ tín dụng vượt q hạn mức phán
quyết của phòng giao dịch.
 Tiếp thị và mở rộng thị phần của ngân hàng thông qua các sản phẩm
dịch vụ cung cấp.
- Ngồi ra, cịn các phịng ban khác đảm nhiệm các chức năng khác nhau
nhằm duy trì hoạt động của Ngân hàng ln hoạt động theo trình tự,
nhanh gọn, chính xác đáp ứng u cầu cơng việc.
1.3.

Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh SHB Thăng Long
thời gian qua

1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức đặc thù của ngân
hàng thương mại (NHTM), là tiêu chí quan trọng và duy nhất để phân biệt giữa

Đỗ Hoàng Cường

16

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

ngân hàng và doanh nghiệp khác. Chính sự đặc biệt này đã giúp cho các NHTM
có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế. Đồng thời, huy động vốn cũng là hoạt
động hết sức quan trọng đối với quá trình cạnh tranh giữa các NHTM.
Huy động vốn đóng vai trị quan trọng mang tính sống cịn đối với mỗi
ngân hàng, là hoạt động giúp duy trì hoạt động cho vay của ngân hàng. Nguồn
vốn huy động chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Đối
với một thực thể kinh doanh tiền tệ thì nguồn huy động ổn định sẽ giảm được
rủi ro thanh khoản cho ngân hàng – rủi ro dễ dẫn đến sụp đổ ngân hàng nhất.
Nguồn huy động vốn ổn định giúp ngân hàng có kế hoạch quản lý, sử dụng hợp
lý, đem lại lợi nhuận ổn định cho ngân hàng.

• Các hình thức huy động vốn được chi nhánh SHB Thăng Long áp
dụng hiện nay là
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác: tiền
gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của các ngân
hàng thương mại, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được
nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng thương mại đã
đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động tiền gửi khác nhau như tiền

gửi thanh tốn, tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm,
tiền gửi của các ngân hàng khác.
- Vay trên thị trường vốn: giống như các doanh nghiệp khác, ngân hàng
phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống
đốc NHNN chấp thuận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của tổ
chức tín dụng nước ngồi.
- Vay vốn ngắn hạn của NHNN dưới hình thức tái chiết khấu (hoặc tái cấp
vốn).

Đỗ Hoàng Cường

17

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

- Các hình thức huy động vốn khác như: nguồn ủy thác, nguồn trong thanh
toán, nguồn khác (như các khoản thuế chưa nộp, lương chưa trả...) tiền
gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của các ngân
hàng thương mại, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng. Để gia tăng tiền gửi trong mơi trường cạnh tranh và để có được
nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng thương mại đã
đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động tiền gửi khác nhau như tiền
gửi thanh toán, tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm,

tiền gửi của các ngân hàng khác.
Bảng 1: Hoạt động huy động vốn của SHB – Chi nhánh Thăng Long
(2010 – 2012)
ĐVT: Triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu

Vốn huy động
Cá nhân
TCKT
TCTD
Tỷ trọng so với
toàn hệ thống

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

1.970.755,09
1.840.285,43
130.469,65
0

2.240.697,82
2.038.081,24
202.616,58
0


3.230.725,00
2.935.725,00
240.000,00
55.000,00

23,49%

15,12%

19,51%

Nguồn: Báo cáo tài chính SHB Thăng Long 2010 – 2012

Đỗ Hoàng Cường

18

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

Biểu đồ 1: Hoạt động huy động vốn của SHB – Chi nhánh Thăng Long
(2010 – 2012)

1.3.2. Hoạt động tín dụng
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của
các trung gian tài chính nói chung, chiểm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản,

tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất.
Trong những tháng đầu năm 2012, khi các ngân hàng Việt Nam đang đối
mặt với tình trạng rủi ro thanh khoản đẩy lãi suất huy động và cho vay lên mức
cao kỷ lục, tạo ra sự khan hiếm nguồn vốn cho các hoạt động tín dụng,có những
thời điểm phần lớn các ngân hàng Việt Nam ngừng cấp tín dụng cho nền kinh
tế. Song SHB một mặt giữ vững khả năng thanh khoản, một mặt vẫn duy trì giải
ngân phát triển tín dụng để hỗ trợ các khách hàng truyền thống của mình vượt
qua giai đoạn khó khăn,thiếu hụt nguồn tài chính và đến cuối năm 2012, SHB
đã hoàn thành 102% chỉ tiêu do Cổ đông giao. Về cơ cấu dư nợ cho vay, tỷ
trọng cho vay khối khách hàng cá nhân có xu hướng tăng lên trong tổng dư nợ
cho vay chứng tỏ cho vay tiêu dùng đang đóng góp ngày càng cao vào kết quả
hoạt động chung của Chi nhánh.
Bên cạnh việc tăng trưởng hoạt động tín dụng, SHB Thăng Long vẫn tiếp
tục duy trì việc quản lý chặt chẽ rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế.Trong
Đỗ Hồng Cường

19

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

khi nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn khó khăn đã tác động xấu đến các
doanh nghiệp khiến các ngân hàng trong nước phải đối mặt với sự gia tăng
nhanh chóng nợ xấu trong hoạt động tín dụng, SHB đã kiểm soát tỷ lệ nợ xấu
cuối năm 2012 dưới mức 1,5% tổng dư nợ tín dụng.
Bảng 2: Cơ cấu dư nợ tại SHB Thăng Long (2010 – 2012)

ĐVT: Triệu VNĐ
Năm
Chỉ tiêu
Theo chất lượng
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Theo đối tượng
Cá nhân
Doanh nghiệp
Theo thời hạn
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Tỷ trọng so với toàn
hệ thống

Năm 2010

Tỷ trọng
(%)

Năm 2011

Tỷ trọng
(%)

Năm 2012


Tỷ trọng
(%)

822.070,76
767.601,95
3.959,43
5.873,29
21.313,23
23.322,87
822.070,76
311.877,70
510.193,06
822.070,76
563.869,79
103.406,16
154.794,81

100%
93,37%
0,48%
0,71%
2,59%
2,84%
100%
37,94%
62,06%
100%
68,59%
12,58%

18,83%

1.353.766,58
1.306.704,86
15.229,14
872,55
8.833,98
22.126,04
1.353.766,58
159.838,62
1.193.927,96
1.353.766,58
1.200.578,91
54.390,38
98.797,29

100%
96,52%
1,12%
0,06%
0,65%
1,63%
100%
11,81%
88,19%
100%
88,68%
4,02%
7,30%


1.234.696,35
1.201.012,83
2.370,83
376,95
0
30.935,74
1.234.696,35
315.023,06
919.673,29
1.234.696,35
1.142.194,32
28.719,11
63.782,92

100%
97,27%
0,19%
0,03%
0,00%
2,51%
100%
25,51%
74,49%
100%
92,51%
2,33%
5,17%

7,92%


10,48%

9,92%

Nguồn: Báo cáo hoạt động Huy động vốn SHB Thăng Long

 Song song với việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng dư nợ, SHB thường
xuyên chú trọng đảm bảo chất lượng của các khoản vay để đảm bảo an
toàn hiệu quả trong hoạt động tín dụng. chất lượng tín dụng của SHB
được đảm bảo an toàn trong giới hạn cho phép. Tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn
cao được duy trì trong nhiều năm. Thường chiếm trên 90% tổng dư nợ
của ngân hàng, tuy nhiên năm 2012 là một năm khó khăn cho tồn ngành
ngân hàng, vì thế tỷ trọng nợ đủ tiêu chuẩn tính đến q IV/2012 giảm
xuống cịn 89,49%. Các khoản nợ từ nhóm 2-5 được hạn chế ở múc thấp.

Biểu đồ 2: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay
ĐVT: Triệu VNĐ

Đỗ Hoàng Cường

20

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

1.3.3. Hoạt động khác


• Hoạt động kiều hối

- SHB Thăng Long cũng là một trong những chi nhánh được giao chỉ tiêu
kế hoạch kinh doanh kiều hối năm 2012 tương đối cao. Hà Nội là địa bàn
đông dân cư và có tiềm năng phát triển kiều hổi. Tuy nhiên, tính đến
tháng 10, kết quả kinh doanh dịch vụ này không mấy khả quan và mới
chỉ đạt khoảng 167 nghìn USD, tương ứng 2,83% kế hoạch đề ra.
Các ĐVKD đều có mức doanh số chi trả kiều hối rất thấp, trong đó PGD
Đống Đa chỉ đạt 0,04% kế hoạch, PGD Tây Sơn là 0,03% và PGD
Nguyễn Huệ chỉ đạt 0,3% kế hoạch (mức trung bình tồn chi nhánh là
2,59%).

Bảng 3: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kiều hối 2012
Đơn vị: USD

Chỉ tiêu

PGD Từ Liêm

Đỗ Hoàng Cường

21

Kế hoạch phát triển

hối tính đến
Đơn vị KD
PGD Đống Đa


Doanh số kiều

doanh số kiều hối

tháng 10/2012

2012

200

500.000

0,04 %

63.525,74

500.000

12,71 %

Lớp: K2 – NH1

Thực hiện/kế
hoạch


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long


PGD Cầu Giấy

11.695,70

400.000

2,92 %

PGD Kim Mã

-

500.000

0%

PGD Tây Sơn

137,18

500.000

0,03 %

PGD Nguyễn Huệ

1.506,89

500.000


0,3 %

CN Thăng Long

57.913,39

1.250.000

4,63 %

PGD Lạc Long Quân

10.814,01

500.000

2,16 %

PGD Thanh Xuân

4.011,26

500.000

0,8 %

PGD Hồ Gươm

17.135,31


750.000

TỔNG

166.939,48

6.000.000

2,28 %
2,83 %

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động phi tín dụng SHB Thăng Long 31/10/2012

• Hoạt động ngân hàng điện tử

- Tính đến tháng 10/2012, chi nhánh SHB Thăng Long tăng thêm 2.232
khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm ngân hàng điện tử – tương ứng
đạt 106,9% so với chỉ tiêu kế hoạch. Đây là lĩnh vực CN Thăng Long đã
có bước tiến lớn trong năm 2012. Chỉ trong vòng 10 tháng đầu năm Chi
nhánh đã phát triển vượt mức so với kế hoạch 144 khách hàng. Trong đó
phải kể đến Trụ sở CN Thăng Long đạt đến 10.206 khách hàng, vượt
86,11% so với kế hoạch được giao. Ngồi ra một số phịng giao dịch có
số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ebanking cao như PGD Từ Liêm
(90%), PGD Cầu Giấy (94%), PGD Nguyễn Huệ (91%)…

Bảng 4: Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KHCN sử dụng dịch
vụ eBanking năm 2012
ĐVT: Khách hàng
Chỉ tiêu


KHCN sử dụng dịch vụ
ebanking phát sinh
trong 10 tháng 2012

Đơn vị KD

Kế hoạch phát triển
KHCN sử dụng dv

Tỷ lệ hoàn thành kế

ebanking mới trong năm

hoạch năm 2012

2012

PGD Đống Đa

104

150

69,33 %

PGD Từ Liêm

162

180


90 %

PGD Cầu Giấy

169

180

93,89 %

PGD Kim Mã

107

150

71,33 %

PGD Tây Sơn

119

150

79,33 %

Đỗ Hoàng Cường

22


Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

PGD Nguyễn Huệ

164

180

91,11 %

CN Thăng Long

10.206

648

186,11 %

PGD Lạc Long Quân

81

150


54 %

PGD Thanh Xuân

85

150

56,67 %

PGD Hồ Gươm

35

150

23,33 %

TỔNG

2.232

2.088

106,9 %

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động phi tín dụng SHB Thăng Long 31/10/2012

 Tuy nhìn chung tồn chi nhánh đạt mức phát triển tốt nhưng vẫn có một
số đơn vị kinh doanh có tỷ lệ thực hiện chưa đạt yêu cầu, cụ thể PGD

Đống Đa đạt 69,33%, PGD Lạc Long Quân đạt 54%, PGD Thanh Xuân
đạt 56,67%, và phòng PGD Hồ Gươm chỉ đạt 23,33%, đây là con số
tương đối thấp so với tỷ lệ trung bình là 81,85%.
 Tỷ lệ phát triển khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử đạt mức
cao chứng tỏ các đơn vị kinh doanh đã biết tận dụng các khách hàng mở
tài khoản và tư vấn bán chéo sản phẩm tốt. Kính mong các đơn vị kinh
doanh phát huy hơn nữa việc phát triển bán chéo sản phẩm như đối với
Ngân hàng điện tử để đẩy mạnh các chỉ tiêu về kiều hối, mở tài khoản và
mở thẻ.

• Hoạt động phát hành thẻ Solid và thẻ Sporting

- Chi nhánh được giao chỉ tiêu phát hành thẻ trong năm 2012 là 2.520 thẻ,
bao gồm cả thẻ Solid và thẻ Sporting. Tuy vậy đến thời điểm
31/10/2012, các đơn vị kinh doanh hầu như chưa đáp ứng được kế hoạch
được giao. Cụ thể theo bảng sau:
Bảng 5: Hoạt động phát hành thẻ Solid và thẻ Sporting
ĐVT: Thẻ
Chỉ tiêu

Thẻ Sporting

Đơn vị KD
Trụ sở Chi nhánh
PGD Đống Đa
PGD Từ Liêm
PGD Cầu Giấy
PGD Kim Mã
PGD Tây Sơn
PGD Nguyễn Huệ


Đỗ Hoàng Cường

5
2

23

Thẻ Solid

Tổng

Kế hoạch

Tỷ lệ

1.014
27
32
54
7
16
21

1.014
27
32
54
12
16

23

1.620
100
100
100
100
100
100

62,59 %
27 %
32 %
54 %
12 %
16 %
23 %

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập
CN Thăng Long
PGD Lạc Long Quân
PGD Thanh Xuân
Tổng

Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long
130
39

26
1.366

7
14

130
39
33
1.380

100
100
100
2.520

130 %
39 %
33 %
54,76 %

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động phi tín dụng SHB Thăng Long 31/10/2012

 Ngoại trừ PGD Lạc Long Quân đạt vượt mức kế hoạch với 130 thẻ Solid
phát hành trong 10 tháng, các Đơn vị kinh doanh khác đều chưa đạt quá
70% kế hoạch được giao. Các đơn vị kinh doanh có kết quả tương đối tốt
so với mặt bằng chung là Trụ sở Chi nhánh đạt 62,59%, PGD Cầu Giấy
đạt 54%. Bên cạnh đó, một số đơn vị kinh doanh có kết quả cịn thấp như
PGD Kim Mã 12%, PGD Tây Sơn 16%, PGD Nguyễn Huệ 23%, PGD
Đống Đa 27%...

 Mặt khác, hầu như các đơn vị kinh doanh chưa tận dụng được thị phần
khách hàng sử dụng thẻ Sporting. Đây là loại thẻ có nhiều ưu đãi đối với
các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thể thao, do vậy các đơn vị kinh
doanh cần xem xét lại cách tiếp cận khách hàng để đẩy mạnh phát triển
kinh doanh loại thẻ này.
• Hoạt động phát triển tài khoản khách hàng cá nhân
- Với mục tiêu đặt ra trong kế hoạch năm 2012 là phát triển thêm 2.028 tài
khoản khách hàng cá nhân active, chi nhánh Thăng Long đến hết tháng
10/2012 chỉ đạt 19% kế hoạch đặt ra (tương ứng 391 tài khoản active).
Tỷ lệ hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra ở mức tương đối thấp.
Bảng 6 : Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch phát triển tài khoản
active cá nhân (*)
ĐVT: Tài khoản
Chỉ tiêu

TKCN active phát sinh
trong 10 tháng 2012

Kế hoạch TKCN active
phát triển thêm trong
2012

Thực hiện/Kế hoạch

PGD ĐỐNG ĐA

14

150


9%

PGD TỪ LIÊM

11

150

7%

PGD CẦU GIẤY

23

150

15 %

PGD KIM MÃ

16

150

11 %

PGD TÂY SƠN

13


150

9%

PGD NGUYỄN HUỆ

21

150

14 %

CN THĂNG LONG

210

588

36 %

Đơn vị KD

Đỗ Hoàng Cường

24

Lớp: K2 – NH1


Báo cáo Nghiệp vụ Thực tập


Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long

PGD LẠC LONG QUÂN

39

180

22 %

PGD THANH XUÂN

22

180

12 %

PGD HỒ GƯƠM

22

180

12 %

TỔNG

391


2028

19 %

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động phi tín dụng SHB Thăng Long 31/10/2012
(*) Tài khoản active là tài khoản thỏa mãn các điều kiện sau:
Số dư bình qn tháng tối thiểu 100.000 đ
Có tối thiểu 1 hoạt động giao dịch/1 năm tính đến thời điểm báo cáo
Chỉ tính các tài khoản active phát sinh mới trong tháng và hiện vẫn đang hoạt động (khơng đóng)

• Đánh giá

 Các đơn vị kinh doanh đều có tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch phát triển
TKCN ở mức thấp. Trong đó có một số đơn vị kinh doanh có tỷ lệ thực
hiện thấp hơn nhiều so với mức trung bình của tồn chi nhánh (15%), đó
là PGD Đống Đa (9%), PGD Từ Liêm (7%), PGD Tây Sơn (9%). Bên
cạnh đó trụ sở CN và PGD Lạc Long Quân có tỷ lệ thực hiện kế hoạch là
cao so với mặt bằng chung lần lượt là 36% và 22%.
 Số lượng tài khoản mở nhưng chưa active còn nhiều, chất lượng tài khoản
cịn thấp, kính mong các ĐVKD có kế hoạch đầy mạnh phát triển tài
khoản CASA active bằng cách lơi kéo dịng tiền của khách hàng giao

dịch qua tài khoản, tránh gây lãng phí tài ngun của Ngân hàng.
• Hoạt động phát triển khách hàng cá nhân
- Tính đến hết tháng 10/2012, số lượng khách hàng cá nhân toàn chi nhánh
phát triển mới trong năm 2012 đạt 2.867 khách hàng, tương ứng 54% kế
hoạch đặt ra (kế hoạch là phát triển mới 5.310 khách hàng). Tỷ lệ hoàn
thành kế hoạch phát triển KHCN mới của tồn Chi nhánh nhìn chung
cịn thấp, khơng đảm bảo việc hồn thành kế hoạch cho cả năm 2012.

Sau đây là tình hình thực hiện kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân
đối với từng đơn vị kinh doanh.

Đỗ Hoàng Cường

25

Lớp: K2 – NH1


×