.I.TIỂU DẪN:
1. Tác giả ( 701-762)
-Nhà thơ lãng mạn lớn
Trung Quốc , được gọi là
“ thi tiên”.
- Phong cách thơ bay
bổng, tinh tế,lãng mạn.
- Nội dung thơ phong phú:
tự biểu hiện, thiên nhiên,
tình bạn…
Mạnh Hạo Nhiên
(689-740):
Nhà thơ nổi tiếng
thời Đường, thuộc
thế hệ đàn anh của
Lí Bạch, nhưng
họ là đôi bạn văn
chương thân thiết.
2. Bài thơ:
- Chữ viết : chữ Hán
-Thể loại : Tứ tuyệt Đường luật.
-Đề tài : Tình bạn
-Hoàn cảnh sáng tác :Khi tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi
Quảng Lăng
Bài thơ là tác phẩm tiêu biểu nhất của Lí Bạch về
chủ đề tiễn biệt.
Hoàng Hạc lâu: Một
thắng cảnh nổi tiếng
của Trung Quốc nằm
trên mỏm Hoàng Hạc
Cơ, núi Hoàng Hạc,
bên sông Trường
Giang, nay thuộc Vũ
Hán, Hồ Bắc.
Lầu Hoàng Hạc nhìn từ trên cao
Quanh cảnh thành phố Vũ Hán nhìn từ lầu Hoàng Hạc
SOÂNG TRÖÔØNG GIANG
Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch )
Phiên âm:
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
Dịch nghĩa:
Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía Tây
Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba , mùa hoa khói
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.
Dịch thơ:
Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa màu hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời
( Ngô Tất Tố dịch)
II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1.Tìm hiểu khái quát:
- Đọc:
- Chú thích:
-Bố cục: hai phần
+ Hai câu đầu: Cảnh đưa tiễn
+ Hai câu sau: Tình người đưa tiễn
2. Tìm hiểu chi tiết :
a. Hai câu đầu :
- Không gian :
+ Nơi đi: Lầu Hoàng Hạc
-> phía Tây
chốn thanh cao, thoát
tục.
+ Nơi đến: Dương Châu ->
phía Đông, nơi phồn hoa đô
hội.
- Điểm nối : Sông Trường
Giang
- Thời gian : tháng ba -> ngày
mùa xuân đẹp.
- Nghệ thuật đối lập:
+ cảnh > < tình
Người đi >< Kẻ ở
Đi về chốn tiên cảnh Lẻ loi,ngậm ngùi
phồn hoa tiếc nuối
+ Vui > < Buồn
+ Cái có > < Cái không
+ Miêu tả chính xác, cụ thể, chân thực.
+ Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, hàm súc.
Cảnh tiễn đưa đẹp, nhưng tình cảm lưu luyến, bịn rịn,
vấn vương.
Ẩn chứa nỗi buồn li biệt.
b.Hai câu cuối :
-
Hình ảnh “cô phàm”: cánh
buồm lẻ loi, cô độc
* Duy kiến”: chỉ thấy ≠ “Trông
theo”
→ Ý thơ kín, không mang
cảm xúc
*“Cô”+ “ duy”: sự cô đơn lẻ
loi của người đi và kẻ ở.
- “Trường giang”: sự kỳ vĩ
mênh mông, vô tận của dòng
sông.
→ Cánh buồm: Ẩn dụ cho người
ra đi âm thầm, lặng lẽ.
- Hành trình: cánh buồm- xa dần- mất hút
→ Sự quan sát tinh tế
Nỗi nhớ mong dài theo hành trình.
- Cảnh cũng trống vắng, cô đơn như con người: chỉ có một cánh buồm cũng mất hút
vào không gian, xa mãi.
Cuối cùng chỉ còn lại một dòng Trường Giang mênh mông chảy vào cõi trời.
- Nghệ thuật:
+ Mô típ đăng cao vọng viễn
+ Bút pháp chấm phá: “ cố nhân”, “cô phàm”
+ Thủ pháp đồng nhất và đối lập cao độ:
*Đồng nhất
Cánh buồm tự do = con người phóng khoáng
Cánh buồm xa dần = nỗi nhớ tăng dần
*Đối lập
. Con người nhỏ bé>< vũ trụ bao la
.Dòng sông hữu hạn>< bầu trời vô hạn
. Cảnh còn>< người khuất
Tình cảm nhớ nhung tha thiết,cô đơn, lẻ loi .Tấm lòng của Lí Bạch dành cho
bạn.
III.TỔNG KẾT :
1.Nghệ thuật:
- Hình thơ chọn lọc, ngôn
ngữ thơ gợi cảm, giọng
điệu trầm lắng.
- Tình hoà trong cảnh; kết
hợp giữa yếu tố trữ tình,
tự sự và miêu tả.
- Quan hệ đối lập; vô hạn-
hữu hạn, cảnh -tình
2.Nội dung :
- Tình bạn sâu sắc, chân
thành- điều không thể
thiếu được trong đời sống
tinh thần của con người ở
mọi thời đại.
Bản đồ tư duy về bài
thơ
IV.TRẮC NGHIỆM:
1.Cặp quan hệ nào sau đây được dựng lên khá rõ trong bài thơ thể
hiện tâm tình của thi nhân ?
A.Xưa-nay B. Mộng- thực
C. Tiên –tục D. Hữu- vô
Đáp án D
2.Hai câu đầu trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên
đi Quảng Lăng” thể hiện tâm trạng gì của tác giả:
A.Bồi hồi C. Đau buồn
B.Lưu luyến D.Thanh thản
Đáp án : B
3.Cuộc chia tay trong “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi
Quảng Lăng” diễn ra vào thời điểm nào ?
A.Xuân C. Thu
B.Hạ D. Đông
Đáp án: A
4.Cảnh vật được miêu tả ở hai câu 3 và 4 của bài thơ “Tại lầu Hoàng
Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” là cảnh ?
A.Tĩnh C.Bất biến
B.Động D.Khô cứng
Đáp án: B
5.Hai câu cuối trong bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo
Nhiên đi Quảng Lăng” thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
A.Cô đơn C.Tiếc nuối
B. Buồn đau D.Nhớ nhung
Đáp án:A
6.Bài thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng
Lăng”thể hiện bút pháp nào của Lí Bạch ?
A.Hiện thực C. Tả thực
B.Lãng mạn D.Siêu thực
Đáp án : B
1.Củng cố :
Ghi nhớ sgk/ 144
2.Dặn dò :
-Viết bài bình luận về tình bạn giữa Lí Bạch
với Mạnh Hạo Nhiên và tình bạn trong cuộc
sống hôm nay .
- Soạn bài : Tiết 44: Thực hành về pháp tu từ ẩn
dụ và hoán dụ.