LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và là xu thế tất yếu
khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế. Mặc dù xuất
phát điểm của mỗi nước khác nhau, di chuyển với tốc độ khác nhau nhưng tất
cả đều bị cuốn vào tiến trình hội nhập hóa toàn cầu. Tất nhiên xu thế này đang
dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó
hội nhập quốc tế về Tài chính – Ngân hàng là điều không thể tránh khỏi. Mức
độ tự do hóa tài chính của một nước tùy thuộc vào mức độ mở cửa hội nhập
của hệ thống Ngân hàng nước đó sao cho các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân
hàng ngày càng hoàn thiện và phù hợp với thế giới. Các tổ chức tín dụng của
Việt Nam nói chung, khối Ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng đang bị
gói gọn trong bầu không khí hội nhập của đất nước. Vì vậy, muốn tồn tại và
đứng vững, khẳng định vị trí của mình trên sân chơi đầy cơ hội và thử thách
này các Ngân hàng phải không ngừng mở rộng quy mô các sản phẩm dịch vụ,
khai thác và khám phá tất cả các “mảnh đất” đang còn bị bỏ ngõ, người thắng
trong cuộc chơi này là người tiên phong tiếp cận và biết cách khai thác triệt
để, nâng cao những lợi thế vốn có của lĩnh vực mà mình đang kinh doanh để
đem lại lợi nhuận tối ưu mà đơn vị đã đặt ra.
Cũng như nhiều tổ chức kinh doanh khác, nguồn vốn đóng một vai trò
quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó nguồn vốn
huy động có ý nghĩa quyết định, là cơ sở để ngân hàng tiến hành các hoạt
động cho vay, đầu tư, dự trữ… mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Để có được
nguồn vốn này, ngân hàng cần phải tiến hành các hoạt động huy động vốn.
Tuy nhiên việc huy động vốn của ngân hàng hiện nay gặp rất nhiều khó khăn,
chịu nhiều cạnh tranh từ các chủ thể khác trong nền kinh tế.
1
Việc nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động huy động vốn, tìm hiểu quá trình
kinh doanh để có những phương án huy động vốn linh hoạt, mang tính cạnh
tranh là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn trên và tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, em nhận
thấy vấn đề phân tích tình hình huy động vốn và đưa ra những biện pháp để
thu hút được nhiều nguồn vốn này là cần thiết. Do vậy, em đã chọn đề tài
“Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài của khoá
luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở lý luận những kiến thức
chuyên ngành về hoạt động huy động vốn, căn cứ vào tình hình thực tiễn tiến
hành phân tích, đánh giá quy trình và thực trạng hoạt động huy động vốn của
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh. Từ đó, đưa
ra một số giải pháp cơ nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn - Hà Nội Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh qua các năm 2009, 2010 và 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dùng để thu thập số liệu, phương
pháp phân tích tổng hợp kết hợp với so sánh để đánh giá ưu, nhược điểm của
quy trình huy động vốn và thấy được sự tăng giảm của các chỉ tiêu qua từng
năm.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận thì nội dung khoá luận tốt nghiệp bao gồm
3 chương:
2
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn tại Ngân
hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các anh chị cán bộ công nhân viên tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà
Nội Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt là sự giúp đỡ của các anh chị trong
phòng giao dịch Bình Thạnh và sự hướng dẫn tận tâm của Thầy giáo TS.Hà
Thanh Việt. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý cơ
quan cùng Thầy đã giúp đỡ em trong thời gian qua.
Do thời gian nghiên cứu và trình độ hiểu biết còn hạn chế, chắc chắn đề
tài sẽ không thể tránh khỏi những sai sót. Do đó, em rất mong nhận được sự
góp ý, chỉnh sửa của quý Thầy, Cô Khoa Tài chính ngân hàng & Quản trị
kinh doanh để đề tài được hoàn thiện hơn, giúp em có thể nắm vững hơn
những kiến thức về nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng nhằm hỗ trợ tốt
hơn cho công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn!
Quy Nhơn, ngày 25 tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bưởi
3
Chng 1: NHNG VN Lí LUN C BN V NGHIP V
HUY NG VN TI NGN HNG THNG MI
1.1. Khỏi quỏt v nghip v huy ng vn ca NHTM
1.1.1. Hot ng huy ng vn ca NHTM
Khỏi nim v hot ng huy ng vn: Huy ng vn cú th c xem
l mt trong nhng nghip v xut hin sm nht trong hot ng ca cỏc
NHTM. Trong giai on s khai ca hot ng ngõn hng, nhng nghip v
ny n thun l hot ng ct gi cỏc ti sn cú giỏ nhm mc ớch m bo
an ton. Lỳc ny ngi phi tr phớ l ngi gi tin ch khụng phi ngõn
hng, cỏc khon tin ch c xem n thun l vt ký gi ch hon ton
khụng úng vai trũ l ngun vn i vi cỏc NHTM. Tin lỳc ny khụng
c xem l tin t theo ỳng ngha ca nú, vỡ khụng cú kh nng luõn
chuyn, khụng sinh ra c li nhun.
Khi nhu cu tớn dng gia tng, nghip v ngõn hng phỏt trin thỡ v th
ú ó b o ngc, ngõn hng l bờn phi tr phớ (lói sut giỏ c ca tớn
dng), ngun tin c ký gi thay i vai trũ ca nú, tr thnh ngun vn
kh dng v ln nht ca cỏc NHTM hin nay.
Nh vy, ta cú hiu huy ng vn l nghip v tip cn ngun vn tm
thi nhn ri t cỏc t chc v cỏ nhõn bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau
hỡnh thnh nờn ngun vn hot ng ca ngõn hng.
1.1.2. Tm quan trng ca nghip v huy ng vn
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đợc thì
phải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh
doanh. Riêng đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại
hàng hoá đặc biệt là tiền tệ với đặc thù hoạt động kinh doanh là đi vay để
cho vay nên nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại càng
có vai trò hết sức quan trọng. Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh
4
của ngân hàng. Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật
định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, việc đầu tiên mà ngân
hàng phải làm là huy động vốn. Vốn huy động sẽ cho phép ngân hàng cho
vay, đầu t để thu lợi nhuận. Nói cách khác, nguồn vốn mà ngân hàng huy
động đợc nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng.
Nguồn vốn huy động đợc nhiều thì cho vay đợc nhiều và mang lại lợi nhuận
cao cho ngân hàng.
Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế,
một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho ngân hàng điều kiện để mở rộng
hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội
đầu t, giảm thiểu rủi ro, tạo dựng đợc uy tín cho ngân hàng.
Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của ngân hàng quyết định đến khả
năng cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng qui mô,
trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kĩ thuật của ngân hàng hiện đại.
Các ngân hàng thực hiện cho vay và nhiều hoạt động khác đều chủ yếu
dựa vào vốn huy động. Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong những trờng hợp cần
thiết. Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với ngân
hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui
mô, khối lợng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí
quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày
càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh
chóng và ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh,
đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trờng.
Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các ngân hàng luôn tìm cách đa
ra những chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ những ngời gửi
tiền và những ngời cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cách
hiệu quả. Bên cạnh đó, các nhà quản trị ngân hàng cũng luôn tìm cách để đổi
mới, hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế. Đó là
một trong những điều kiện tiên quyết đa ngân hàng đến thành công.
5
1.2. Cỏc nghip v huy ng vn ca NHTM
1.2.1. Huy ng vn qua ti khon tin gi
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh
nghiệp cơ quan Nhà nớc và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân
trong và ngoài nớc có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng.
Tiền gửi của khách hàng đợc chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân c.
1.2.1.1. Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
- Tiền gửi không kỳ hạn
Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào và
ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó là khoản
tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán.
Tiền gửi đảm bảo thanh toán đợc ký thác vào ngân hàng để thực hiện các
khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách
hàng một cách thuận tiện và tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ
thanh toán mà không phải để dành. Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài
sản mà họ ký thác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp
vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng. Do vậy khách hàng không mất
quyền sở hữu, cũng nh quyền sử dụng số tiền đó. Họ có quyền lấy ra hoặc
chuyển nhợng cho bất kỳ ai và bất kỳ thời gian nào. Khách hàng đợc sử dụng
số tiền của mình bằng các phơng tiện thanh toán dùng để chi trả nh séc, y
nhiệm chi, th chuyển tiền
Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ thực
hiện lệnh thanh toán chi trả cho ngời thụ hởng loại tiền gửi này, lãi suất thờng
thấp hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác.Nhng khi khách hàng
mở và sử dụng các loại tài khoản này thì đợc ngân hàng cung ứng các loại
dịch vụ miễn phí hoặc thu với tỷ lệ thấp, lợng tiền vốn ở tài khoản thanh toán
thờng chiếm gần 1/3 tiền gửi ngân hàng.
Nh vậy các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an toàn trong
việc bảo quản vốn và trong quỏ trình thanh toán trả tiền hàng hoá dịch vụ,
6
ngoài ra khách hàng còn đợc hởng một khoản tiền lãi nhỏ và một số dịch vụ
miễn phí. Còn đối với ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí cho bộ máy kế toán
theo dõi và nghi chép các nghiệp vụ phát sinh, chi phí phát hành séc và một số
dịch vụ kèm theo. Chi phí này khá lớn, nhng nó đợc bù đắp lại bởi vì trên thực
tế do lợng tiền gửi vào và số lợng tiền rút ra không cùng một lúc và chủ tài
khoản thờng không sử dụng hết số tiền của mình trên tài khoản. Do đó luôn
tồn tại một số tiền trên tài khoản trong một thời gian dài số d ấy đợc ngân
hàng dùng để đầu t cho vay đối với một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn
sản xuất, kinh doanh để thu lợi nhuận. Nh vậy đối với tài khoản tiền gửi thanh
toán số d trên tài khoản giao dịch không những bù đắp đợc chi phí mà còn có
thể mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Ngày nay do điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công nghệ
mới đợc ứng dụng vào hoạt động ngân hàng. Vì vậy đã có nhiều doanh
nghiệp, cá nhân mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng, làm cho lợng tiền gửi
này ngày càng gia tăng. Đó là những nguồn vốn dùng để cho vay hết sức quan
trọng của ngân hàng, đồng thời lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này cũng ngày
càng tăng.
- Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, ch-
a sử dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này đợc xác
định trớc. Do đó cá doanh nghiệp thờng gửi vào ngân hàng dới hình thức tiền
gửi có kỳ hạn. Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích luỹ của
các doanh nghiệp mà có. Về nguyên tắc khách hàng chỉ đợc rút tiền ra khi đến
hạn và đợc hởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó. Nhng hiện nay để thu hút vốn
nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép
khách hàng rút tiền ra trớc thời hạn. Trong trờng hợp này khách hàng không
đợc hởng lãi hoặc chỉ đợc hởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn.
Do tính chất của loại tiền vốn tơng đối ổn định, ngân hàng có th sử
dụng phần lớn số d loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn. Nếu
nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều
7
kiện thuận lợi, chủ động của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các
NHTM thờng đa ra nhiều loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của
khách hàng. Hiện tại các NHTM có các loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2
tháng, 3 tháng, 6 tháng 9 tháng, 1 năm, 2 năm. Với mỗi một kỳ hạn khác nhau
thì ngân hànng áp dụng một loại lãi suất khác nhau. Thông thờng thì thời hạn
càng dài thì lãi suất càng cao. Các NHTM thờng khuyến khích khách hàng gửi
tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tơng đối ổn định, ngân hàng sẽ chủ động
trong kinh doanh. Để thu hút đợc nhiều nguồn vốn dài hạn thì tốc độ phát
triển nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền đợc đảm bảo, lạm phát vừa
phải (thờng là một con số một năm) và tình hình hoạt động kinh doanh của
các ngân hàng có hiệu quả.
1.2.1.2. Tiền gửi tiết kiệm dân c
Tin gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi các nhân đợc gửi vào
Ngân hàng, nhằm hởng lãi suất theo qui định. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận
thu nhập bằng tiền gửi của cá nhân cha sử dụng đợc gửi vào tổ chức tín dụng.
Nó là một dạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Khi gửi
tiền ngời gửi tiền đợc giao một sổ tiết kiệm coi nh một giấy chứng nhận tiền
gửi vào Ngân hàng. Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra đợc nhận một khoản
tiền lãi trên tổng số tiền gửi tit kiệm.
Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Loại tiền gửi này ngời gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số
tiền gửi bất kỳ lúc nào. Nhng khác với loại tiền gửi thanh toán, ngời gửi tiền
không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ngời khác, lãi suất
tiền gửi tiết kiệm thờng cao hơn và phần lớn những ngời gửi tiền tiết kiệm là
do cha xác định đợc nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tơng lai, nhng lại hởng mức
lãi trong thời gian khoản tiền nhàn ri.
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
8
Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi tích kiệm có kỳ hạn trên
cơ sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi, lãi suất theo
qui định và khách hàng chỉ đợc rút tiền ra khi đến hạn. Nhng trong thực tế ở n-
ớc ta hiện nay để khuyến khích ngời gửi tiền các NHTM vẫn cho khách hàng
rút ra trớc thời hạtn và đợc hởng lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn
(thông thờng bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn).
Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang tính ổn định, cho nên
các NHTM thờng đa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nh loại 3 tháng, 6 tháng,
12 tháng, 24 tháng nhằm thu hút càng nhiều nguồn vốn với lãi suất của các
kỳ hạn khác nhau. Thông thờng kỳ hạn ngày càng dài thì lãi suất huy động
ngày càng cao (lãi suất tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn lãi suất tiền gửi không kỳ
hạn và tiền gửi thanh toán).
Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân c có số lợng lớn thứ
hai trong tổng số các loại tiền gửi vào ngân hàng và nó phục thuộc rất lớn vào
thu nhập bình quân theo đầu ngời, tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập của dân c,
chất lợng phục vụ của NHTM, sự ổn định đồng tiền và nền kinh tế tăng trởng
vững chắc.
1.2.2. Huy ng vn qua phỏt hnh giy t cú giỏ
Vốn phát hành của ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn thông qua
phát hành kỳ phiếu, trái phiếuĐó là các công cụ nợ của ngân hàng.
Đặc điểm của loại vốn này là lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm.
Mục đích huy động dùng để đáp ứng cho các dự án đầu t lớn. Nguồn vốn này
đợc huy động theo nhiều thời hạn khác nhau nh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Hiện nay ở Việt nam các NHTM th-
ờng huy động nguồn vốn này dới hình thức phát hành kỳ phiếu có mục đích và
trái phiếu trung, dài hạn.
1.2.2.1. Phát hành kỳ phiếu có mục đích
9
Khi các NHTM có nguồn vốn tài chính dồi dào để tài trợ cho các nguồn
vốn có qui mô lớn, nhằm phát triển kinh tế địa phơng, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế hoặc liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế mà các nguồn vốn tự
có cha đáp ứng đợc, NHTM trình ngân hàng Nhà nớc xin phép phát hành kỳ
phiếu để tạo nguồn vốn tín dụng tơng đối lâu dài cho các hoạt động này.
Nh vậy kỳ phiếu là một chứng chỉ huy động vốn có mục đích, có thời
hạn, ngời sở hữu có thể chuyển nhợng cho ngời khác qua chứng nhận của
ngân hàng, vì trên sổ kỳ phiếu có ghi tên ngời hởng. Kỳ phiếu ngân hàng đợc
phát hành nhằm huy động vốn trong dân c một cách linh hoạt có tác dụng thu
hút các nguồn tiền nhàn rỗi vào ngân hàng, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn
định giá trị của đồng tiền, tạo nguồn vốn trung dài hạn để đầu t cho các dự án
phát triển kinh tế.
1.2.2.2. Phát hành trái phiếu
Trái phiếu ngân hàng thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân
hàng đối với những ngời mua trái phiếu (nhà đầu t). Trái phiếu đợc các
NHTM hay các tổ chức tín dụng phát hành nhằm huy động vốn cho chính bản
thân ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng có liên quan. Thời hạn của trái
phiếu thờng lớn hơn một năm. Lãi suất của trái phiếu thờng cao hơn lãi suất
của tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu. Các NHTM phát hành trái phiếu trên cơ sở
nhu cầu sử dụng vốn thông qua các dự án đầu t của các doanh nghiệp mà ngân
hàng cam kết cho vay.
Huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ của các NHTM
nh kỳ phiếu, trái phiếu là một hình thức mới trong công tác huy động vốn của
NHTM ở cá nớc đang phát triển. Vốn đợc huy động từ hình thức này dùng để
đầu t cho các dự án trung và dài hạn.
ở nớc ta hình thức này đợc Ngân hàng sử dụng từ năm 1992. Nhng cho
đến nay khối lợng vốn huy động của NHTM qua hình thức này vẫn còn thấp
so với các hình thức huy động vốn truyền thống khác. Để phát huy đợc thế
10
mạnh của công cụ huy động vốn này đòi hỏi phải có thị tròng vốn hoàn chỉnh
(thị tròng chứng khoán). ở nớc ta thị trờng này mới đợc thành lập cho nên
hoạt động của nó cha ảnh hởng nhiều đến hoạt động huy động vốn của ngân
hàng.
1.2.3. Huy ng vn t cỏc t chc tớn dng khỏc v t Ngõn hng
Nh nc
Khi các NHTM có sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng
vốn, xảy ra hiện tợng thiếu vốn đột xuất.
Để đảm bảo khả năng thanh toán của mình, các tổ chức tín dụng vay vốn
của nhau qua thị trờng liên ngân hàng. Thị trờng này giúp cho NHTM bổ sung
nguồn vốn cho nhau, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh
toán. Hoạt động của thị trờng này nhằm tận dụng đến mức cao nhất các khả
năng sẵn có một cách triệt để của các tổ chức tín dụng, trớc khi có nhu cầu
vay vốn của Ngân hàng Nh nc.
Việc thực hiện quan hệ tín dụng giữa các NHTM phải đợc tiến hành theo
nguyên tắc đi vay, cho vay và phải đợc thoả thuận trên cơ sở hợp đồng tín
dụng, vốn vay phải đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố (tiền mặt tại qu và các
chứng từ có giá trị), hay NHTM đi vay có thể xin Ngân hàng Nhà nớc bảo
lãnh để vay vốn các ngân hàng khác. Các ngân hàng đi vay phải chấp hành
đầy đủ các quy chế dự trữ bắt buộc và an toàn vốn, phải có tài khoản tiền gửi
thanh toán hoạt động thờng xuyên tại NHNN.
Khi các NHTM đã hết khả năng vay mợn của nhau mà vẫn thiếu vốn
hoặc mất khả năng thanh toán, các NHTM thực hiện vay vốn tại Ngõn hng
Nh nc để tạo thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh của
mình. Việc Ngõn hng Nh nc cho các NHTM vay đã làm tăng khả năng
thanh toán cho các NHTM. Nguồn vốn của NHNN là nguồn vốn cuối cùng,
làm cho khả năng thanh toán của nền kinh tế đợc bình thờng. Nếu nh thiếu
11
nguồn vốn này thì sẽ xuất hiện các cuộc khủng hoảng tài chính khi các
NHTM mất khả năng thanh toán.
Các nguồn vốn đi vay từ các tổ chức tín dụng khác, từ Ngõn hng Nh
nc để đảm bảo khả năng thanh toán trong những trờng hợp cần thiết. Cho
nên thời hạn vay thờng ngắn, lãi suất thờng cao hơn các hình thức huy động
vốn khác của NHTM.
1.3. Cỏc nhõn t nh hng ti huy ng vn ca Ngõn hng thng mi
1.3.1. Các nhân tố khách quan
1.3.1.1. Môi trờng pháp lý
Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn của
môi trờng pháp lý. Có những Bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta thờng
thấy nh: Luật các TCTD, Luật NHNN Những Luật này qui định tỉ lệ huy
động vốn của ngân hàng so với vốn tự có, qui định về việc gửi và sử dụng tài
khoản tiền gửi Có những Bộ Luật tác động gián tiếp đến hoạt động ngân
hàng nh Luật đầu t nớc ngoài hoặc các NHTM không đợc nhận tiền gửi hoặc
cho vay bằng cách tăng giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãi suất do NHNN đa
ra và chỉ đợc xê dịch trong biên độ nhất định mà NHNN cho phép Bên cạnh
những bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh h-
ởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Nó đợc thể hiện ở mục tiêu của
chính sách tiền tệ, chẳng hạn khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhà nớc có chính
sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thu hút tiền ngoài xã
hội thì lúc đó NHTM huy động vốn dễ dàng hơn. Nh vậy, môi trờng pháp lí là
nhân tố khách quan có tác động rất lớn tới quá trình huy động vốn của
NHTM. Mục tiêu hoạt động của NHTM đợc xây dựng vào các qui định, qui
chế của Nhà nớc để đảm bảo an toàn và nâng cao niềm tin từ khách hàng.
1.3.1.2. Môi trờng kinh tế xã hội
12
Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nớc cũng có tác động không
nhỏ đến quá trình huy động vốn của ngân hàng. Khi nền kinh tế tăng trởng
hay suy thoái thì nó đều ảnh hởng tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. Mọi biến
động của nền kinh tế bao giờ cũng đợc biểu hiện rõ trong việc tăng, giảm
nguồn vốn huy động từ bên ngoài của ngân hàng. Nền kinh tế tăng trởng, sản
xuất phát triển, từ đó tạo điều kiện tích luỹ nhiều hơn, do đó tạo môi trờng cho
việc thu hút vốn của NHTM thuận lợi. Ngợc lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm
phát tăng, ngời dân không gửi tiền vào ngân hàng mà giữ tiền để mua hàng
hoá, việc thu hút vốn gặp khó khăn.
1.3.1.3. Tâm lý, thói quen khách hàng
Khách hàng của ngân hàng bao gồm những ngời có vốn gửi tại ngân
hàng và những đối tợng sử dụng vốn đó. Về môi trờng xã hội ở các nớc phát
triển, khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập đợc chuyển vào tài
khoản của họ. Nhng ở các nớc kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặt thờng
lớn hơn. ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tác động vào
là thu nhập và tâm lý của ngời gửi tiền. Thu nhập ảnh hởng đến nguồn vốn
tiềm tàng mà Ngân hàng có thể huy động trong tơng lai. Còn yếu tố tâm lý
ảnh hởng đến sự biến động ra vào của các nguồn tiền. Tâm lý tin tởng vào t-
ơng lai của khách hàng có tác dụng làm ổn định lợng tiền gửi vào, rút ra và
ngợc lại nếu niềm tin của khách hàng về đồng tiền trong tơng lai sẽ mất giá
gây ra hiện tợng rút tiền hàng loạt vốn là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng.
Một đặc điểm quan trọng của đối tợng khách hàng là mức độ thờng xuyên của
việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Mức độ sử dụng càng cao, ngân hàng
càng có điều kiện mở rộng việc huy động vốn.
1.3.2. Các nhân tố chủ quan
1.3.2.1. Các hình thức huy động vốn
Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trớc hết phải đa dạng
hình thức huy động vốn. Hình thức huy động vốn của ngân hàng ngày càng
phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng
lớn bấy nhiêu. Điều này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lí của
13
các tầng lớp dân c. Mức độ đa dạng các hình thức huy động càng cao thì dễ
dàng đáp ứng một cách tối đa nhu cầu của dân c, vì họ đều tìm thấy cho mình
một hình thức gửi tiền phù hợp mà lại an toàn. Do vậy, các Ngõn hng thng
mi thờng cân nhắc rất k lỡng trơc khi đa vào áp dụng một hình thức huy
ng vn mới.
1.3.2.2. Chính sách lãi suất cạnh tranh
Việc duy trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau đã
trở nên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì
tiền gửi hiện có. Điều này đặc biệt đúng khi lãi suất thị trờng đã ở vào mức t-
ơng đối cao. Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với các ngân
hàng khác mà còn với các tổ chức tiết kiệm khác, các thị trờng tiền tệ và với
những ngời phát hành các công cụ tài chính khác nhau trong thị trờng tiền
tệ.Khi lãi suất tối đa bị loại bỏ trong quá trình nới lỏng các quy định, việc duy
trì mức lãi suất cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Đặc biệt trong giai đoạn khan
hiếm tiền tệ, đủ cho những khác biệt tơng đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy
ngời gửi tiền tiết kiệm và nhà đầu t chuyển vốn từ ngân hàng này sang ngân
hàng khác hay từ công cụ này sang công cụ khác.
1.3.2.3. Năng lực và trình độ cán bộ ngân hàng
* Về phơng diện quản lí, nếu ngân hàng có trình độ quản lí tốt sẽ có khả
năng t vấn phù hợp cho khách hàng đem lại hiệu quả cao thì sẽ thu hút đợc
khách hàng đến với mình. Mặt khác, quản lí tốt sẽ đảm bảo đợc an toàn vốn,
tăng uy tín, tạo điều kiện tốt cho công tác huy động vốn của ngân hàng ú.
* Về trình độ nghiệp vụ: trình độ của cán bộ ngân hàng ảnh hởng lớn tới
chất lợng phục vụ, chi phí dịch vụ làm ảnh hởng tới việc thu hút vốn của ngân
hàng.
Hiện nay, ở nhiều Ngân hàng Việt Nam, trình độ nghiệp vụ của cán bộ
có nhiều bất cập. Vì vậy, cần phải chú trọng vào việc nâng cao trình độ cho
cán bộ sao cho phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của kinh tế thị trờng.
1.3.2.4. Công nghệ ngân hàng
Trình độ công nghệ ngân hàng đợc thể hiện theo các yếu tố sau:
14
Thứ nhất : Các loại dịch vụ mà ngân hàng cung ứng.
Thứ hai : Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàng.
Thứ ba : Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh ca
ngõn hng.
Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảm
thấy hài lòng về dịch vụ đợc ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền
tại các ngân hàng. Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh tranh
phi lãi suất vì khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất
mà quan tâm đến chất lợng và loại hình dich vụ mà ngân hàng cung ứng. Với
cùng một lãi suất huy động nh nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lợng dịch vụ
tốt hơn, tạo sự thuận tiện hơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn.
1.3.2.5. Các dịch vụ ngân hàng cung ứng
Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có lợi thế hơn so các
ngân hàng có các dịch vụ hạn chế. Trong điều kiện thành phố thiếu bãi đậu xe,
ngân hàng có bãi đậu xe rộng rãi cũng là một lợi thế hoặc ngân hàng có giao
dịch mặt đờng trên các phố chính, có hệ thống rút tiền tự động làm việc ngày
đêm, có cán bộ giao dịch niềm nở, có trách nhiệm, tạo đợc niềm tin cho khách
hàng cũng là lợi thế đáng quan tâm của các NHTM. Khác về cạnh tranh, về lãi
suất, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không giới hạn, do vậy đây chính là
điểm mạnh để các ngân hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh.
1.3.2.6. Mức độ thâm niên của một ngân hàng
Đối với các khách hàng khi cần giao dịch với một ngân hàng thì bao giờ
họ cũng dành phần u ái đối với một ngân hàng có thâm niên hơn là một ngân
hàng mới thành lập. Bởi vì, theo họ thì một ngân hàng thâm niên là một ngân
hàng có uy tín, vững vàng trong nghiệp vụ, có nguồn vốn và có khả năng
thanh toán cao. Do vậy, mức độ thâm niên về một khía cạnh nào đó cũng tạo
ra đợc lòng tin đối với khách hàng.
1.3.2.7. Chính sách quảng cáo
15
Không một ai có thể phủ nhận đợc vai trò to lớn của chính sách quảng
cáo trong thời đại ngày nay. Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo
luôn đợc đề cao và cần phải có một chi phí nhất định cho công tác này. Đồng
thời ngân hàng cũng phải có chiến lợc quảng cáo đặc biệt không chỉ trên
truyền hình mà nên dùng cả Pano, áp phích, tờ rơi nhằm đẩy mạnh công tác
huy động vốn.
1.3.2.8. Mạng lới phục vụ cho việc huy động vốn
Mạng lới huy động vốn của các ngân hàng thờng biểu hiện qua việc tổ
chức các quĩ tiết kiệm. Mạng lới huy động không chỉ đợc mở rộng tạo điều
kiện thuận lợi cho ngời gửi tiền, mà cần đợc mở ra ở cả những nơi cách xa
trung tâm kinh tế nh nông thôn, vùng sâu, vùng xa để từ đó nâng cao đợc hiệu
quả huy động vốn.
Trên đây là các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của các
hệ thống ngân hàng thơng mại. Với mỗi ngân hàng trong những giai đoạn
khác nhau, mức độ ảnh hởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn
cũng khác nhau. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà các ngân hàng có thể xây
dựng cho mình một chiến lợc huy động thích hợp.
Chng 2: THC TRNG HUY NG VN TI NHTMCP
SI GềN H NI CHI NHNH TP.HCM
2.1. Khỏi quỏt v NHTMCP Si Gũn - H Ni CN TP.H Chớ Minh
16
Giới thiệu vài nét về NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội
Tên giao dịch : NH THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI.
Tên viết tắt : SHB
Trụ sở chính : 77 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội
Điện thoại : (84)44923388
Fax : (84)49420844
Website : www.shb.com.vn
Hình 1.1. Hình ảnh logo của NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội
Hiện tại SHB có hơn 100 Chi nhánh và phòng giao dịch trên các tỉnh
thành phố trong cả nước.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông
Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày
13/11/1993 do Thống đốc NHNN Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt
động ngày 12/12/1993. SHB được thành lập trong bối cảnh nền kinh tế đất
nước chuyển mình từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước và theo Chủ trương của Chính phủ, có thể nói đây là
giai đoạn đổi mới của kinh tế đất nước và gắn liền với việc thực hiện pháp
lệnh NH , hợp tác xã và công ty tài chính.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội ra đời với số vốn điều lệ ban đầu là
400 triệu đồng, mạng lưới hoạt động lúc bấy giờ chỉ có một trụ sở chính đặt
tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2, Thị Tứ Phong Điền, Huyện Châu Thành, tỉnh
Cần Thơ (cũ), nay là Huyện Phong Điền, Tp. Cần Thơ. Địa bàn hoạt động lúc
bấy giờ chỉ gói gọn trong vài xã thuộc huyện Châu Thành và đối tượng cho
vay chủ yếu là các hộ nông dân với mục đích vay phục vụ sản xuất nông
17
nghiệp. Lượng nhân viên trong thời điểm ấy mặc dù chỉ có tám người, trong
đó có một người có trình độ đại học nhưng vẫn thực hiện tốt các nghiệp vụ
chuyên môn và công tác quản lý điều hành vẫn diễn ra chặt chẽ.
Ngày 20 tháng 01 năm 2006, Thống Đốc NHNN Việt Nam đã ký Quyết
định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt
động từ NHTMCP Nông thôn sang NHTMCP đô thị. Từ đó tạo điều kiện
thuận lợi cho NHnâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt
động kinh doanh, đặc biệt là ở những đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà
Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phòng…, đủ sức cạnh tranh và phát triển. Điều này
đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là NHTMCP đô thị
đầu tiên có trụ sở chính tại Thành Phố Cần Thơ - Trung tâm tài chính - tiền tệ
của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Việc chuyển đổi mô hình hoạt động
từ NHTMCP Nông Thôn với quy mô và phạm vi hoạt động hẹp sang
NHTMCP Đô Thị với sự mở rộng về quy mô, phạm vi hoạt động, cung cấp
sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thị trường có chọn lựa sẽ là một giai đoạn
phát triển mới của SHB. Mục tiêu phát triển của SHB là trở thành một NH
TMCP bán lẻ đa năng, NH hoạt động vững mạnh và an toàn, phát triển bền
vững đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Năm 2006, SHB đã tăng vốn điều lệ từ 400 tỷ đồng lên 500 tỷ đồng.
Năm 2007, theo công văn số 77/CTH7 của NHNN Việt Nam Chi nhánh thành
phố Cần Thơ về việc chấp thuận cho SHB thay đổi mức vốn điều lệ , SHB đã
tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Tháng 02/2010, NHNN Việt Nam đã có
công văn số 1351/NHNN-TTGSNH thông báo ý kiến của Thống đốc NHNN
về việc đồng ý tăng vốn điều lệ của SHB lên gần 3.500 tỷ đồng, với việc tham
gia của ba cổ đông lớn là Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam,
Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Đầu
tư phát triển sản xuất Hạ Long. Mới đây, theo công văn số 79/NHNN-
TTGSNH ký ngày 06/01/2011,Thống đốc NHNN Việt Nam đã chấp thuận
18
cho SHB được tăng vốn điều lệ từ 3.497 tỷ đồng lên 4.995 tỷ đồng từ
nguồn trái phiếu chuyển đổi đã phát hành thành công trong năm 2010.
Nhằm đáp ứng được nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng của đông
đảo KH, SHB cũng đã mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh của mình
trên khắp các tỉnh thành trong cả nước với 112 Chi nhánh và phòng giao dịch.
Đồng thời áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện
ích thuận lợi, đa dạng và thông thoáng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và
các tầng lớp dân cư ở đô thị, nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển
và bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích
ứng nhanh chóng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với kế hoạch phát
triển hoạt động kinh doanh lấy công nghệ thông tin làm nền tảng cho việc
phát triển và giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng hiện đại, cải tổ cơ
cấu tổ chức và điều hành kinh doanh, tiến hành tập trung hoá quản trị rủi ro,
quản lý nguồn vốn và xử lý nghiệp vụ theo các thông lệ quốc tế nhằm tăng
hiệu quả hoạt động.
Qua 18 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, SHB vinh dự, tự hào
đã không chỉ tạo dựng được niềm tin, sự tín nhiệm, tin cậy trong khách
hàng, đối tác… mà còn được xã hội công nhận, được các cơ quan chức
năng, các tổ chức, giới chuyên môn và khách hàng trao tặng những giải
thưởng, danh hiệu cao quý dành cho tập thể và cá nhân lãnh đạo SHB.
Năm 2008, SHB vinh dự là một trong 30 thương hiệu được nhận giải
thưởng “Sao Vàng Thủ Đô” , “Thương hiệu mạnh năm 2008”, “Sao Vàng Đất
Việt năm 2008”.
Năm 2009, “Top 20 Ngân hàng lớn nhất Việt Nam năm 2009”, “SHB -
Top 30 sản phẩm dịch vụ tài chính Ngân hàng tin và dùng năm 2009”, “Giải
thưởng doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam 2009”, “Cúp sản phẩm/dịch vụ
Thương hiệu Việt hội nhập WTO”.
Ngày 2/12/2010 tại Khách sạn Intercontinental Park Lane Hotel -
London, Anh, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đã vinh dự trở thành Ngân
19
hàng duy nhất tại Việt Nam nhận giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam
năm 2010” do tạp chí The Banker trao tặng. Đây là giải thưởng quốc tế
uy tín thứ 3 mà SHB nhận được trong năm 2010 sau 02 giải “NHTài trợ
thương mại tốt nhất Việt Nam” do Global Finance và Finance Asia trao
tặng.
Năm 2011, SHB vinh dự nhận liên tiếp những giải thưởng:
• Giải thưởng “SHB – Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán
Quốc tế xuất sắc năm 2010” do Wells Fargo trao tặng.
• Giải thưởng “Ngân hàng triển khai phần mềm Ngân hàng lõi
tốt nhất Châu Á” do The Asian Banker bình chọn.
• Giải thưởng Ngân hàng tăng trưởng nhanh nhất Top 500
doanh nghiệp Việt Nam năm 2010.
• Giải Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2010 do Thời báo
Kinh tế Việt Nam trao tặng.
• Giải thưởng “Ngân hàng có chất lượng thanh toán quốc tế xuất
sắc năm 2010” do Bank of New York (BNY Mellon) trao tặng,…
Một trong những Chi nhánh đầu tiên của SHB là SHB TP HCM, toạ lạc
tại số 41-43-45 đường Pasteur, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành
phố Hồ Chí Minh. Chi nhánh được thành lập vào tháng 3/2006 và sau 6 năm
hoạt động, hiện nay trên toàn thành phố Hồ Chí Minh đã có 16 Phòng giao
dịch rộng khắp thành phố.
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh
Huy động vốn.
Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của tổ chức và cá nhân
trong và ngoài nước khi được NHNN cho phép.
Vay vốn NHNN và các tổ chức tín dụng khác.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Chiết khấu phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.
Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật hiện hành.
20
Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng. Thực hiện hoạt động
ngoại hối theo Quyết định số 1946/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt
Nam ngày 09/10/2006.
2.1.3. Sản phẩm của SHB
Khách hàng cá nhân
- Tài khoản tiền gửi
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán thông thường.
+ Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán thẻ.
- Tiền gửi tiết kiệm
+ Tiết kiệm điều chỉnh - Lãi suất cao nhất.
+ Tiết kiệm rút gốc linh hoạt - VNĐ.
+ Tiết kiệm bậc thang theo số tiền - VNĐ/USD.
+ Tiết kiệm bậc thang theo kỳ hạn - USD.
+ Tiết kiệm trả lãi trước - VNĐ/USD.
+ Tiết kiệm trả lãi hàng tháng - VNĐ/USD.
- Dịch vụ ngân quỹ
+ Thu đổi ngoại tệ.
+ Kiểm đếm tiền mặt.
+ Thu chi tại hộ tại chỗ.
- Dịch vụ khác
+ Dịch vụ thu tiền điện tại SHB.HCM.
+ Thu hộ cước cho VNPT Hồ Chí Minh.
+ Tận hưởng cuộc sống hiện đại VNPT & SHB Đà Nẵng.
- Dịch vụ thẻ
+ Thẻ ghi nợ Solid.
- Sản phẩm cho vay
+ Ô tô Trường Hải.
+ Ô tô năng động.
21
+ Ô tô doanh nhân.
+ Cho vay mua nhà trả góp.
+ Hỗ trợ du học trọn gói.
+ Cho vay tín chấp tiêu dùng.
+ Cho vay cầm cố giấy tờ có giá.
+ Cho vay tài trợ kinh doanh chứng khoán.
+ Cho vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh.
+ Thấu chi tài khoản cán bộ công nhân viên.
+ Thấu chi tài khoản chủ DN và cán bộ quản lý.
+ Thấu chi tài khoản có TSĐB phục vụ tiêu dùng.
+ Thấu chi tài khoản có tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Dịch vụ chuyển tiền
+ Dịch vụ chuyển tiền trong nước.
+ Dịch vụ chuyển tiền kiều hối.
- NH điện tử
+ Dịch vụ thanh toán điện tử SHB – VNPAY.
+ Dịch vụ truy vấn số dư tài khoản.
+ Dịch vụ chuyển tiền siêu tốc - Etransfer.
+ Dịch vụ thanh toán điện tử - Ezpay.
+ Dịch vụ Phone Banking.
+ Mua hàng qua mạng cùng SHB - Ngân lượng.
Khách hàng doanh nghiệp
- Tài khoản tiền gửi
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán.
+ Kỳ phiếu ghi danh.
+ Tiền gửi có kỳ hạn.
- Sản phẩm cho vay
+ Cho vay bổ sung vốn lưu động.
+ Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.
22
+ Chiết khấu bộ chứng từ có giá.
+ Cho vay đầu tư tài sản cố định.
+ Cho vay theo dự án.
+ Cho vay tài trợ xuất khẩu lãi ưu đãi.
- Thanh toán quốc tế
+ Nhận tiền chuyển đến.
+ Chuyển tiền đi.
+ Nhờ thu nhập khẩu.
+ Nhờ thu xuất khẩu.
+ TD thư (LC) nhập khẩu.
+ TD thư (LC) xuất khẩu.
- Bảo lãnh
+ Bảo lãnh trong nước.
+ Bảo lãnh quốc tế.
+ SHB hợp tác với VDB bảo lãnh cho KH vay vốn.
- Dịch vụ ngân quỹ
+ Thu đổi ngoại tệ.
+ Kiểm đếm tiền mặt.
+ Thu chi tại văn phòng của KH.
- Dịch vụ khác
+ Dịch vụ trả lương qua tài khoản cho DN.
+ Dịch vụ ngoại hối cho DN.
+ Ưu đãi KH thân thiết.
- Hỗ trợ lãi suất
+ Cho vay hỗ trợ lãi suất đối với DNV&N.
+ Hỗ trợ lãi suất cho các khoản vay trung và dài hạn.
+ Hỗ trợ khu vực nông thôn.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức của SHB
23
Cơ cấu tổ chức của SHB bao gồm Đại hội đồng cổ đông quyết định
những vấn đề cao nhất về phương hướng, đường lối hoạt động của Ngân
hàng, sau Đại hội đồng cổ đông là HĐQT. HĐQT quyết định những công việc
được qui định trong điều lệ của Ngân hàng, thông qua những phương hướng
hoạt động đã thống nhất tại Đại hội cổ đông nhằm đưa SHB phát triển ổn
định, bền vững. Để đảm bảo cho HĐQT thực hiện đúng chức năng của mình
thì có Ban Kiểm soát, cùng với Phòng kiểm toán nội bộ kiểm tra, giám sát
tính sát thực của hoạt động SHB có đúng phương hướng đã đề ra hay không.
Dưới HĐQT là các Ủy ban và văn phòng HĐQT.
Ban Tổng Giám đốc sẽ điều hành công việc hàng ngày của Ngân hàng,
quyết định những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị. Để thực hiện các nghiệp vụ cụ thể thì có các
phòng ban chức năng: Phòng Nhân sự và Đào tạo, Phòng Phát triển hệ thống,
Phòng Công nghệ thông tin, Phòng Quản lý tín dụng, Phòng Khách hàng
Doanh nghiệp, Phòng Khách hàng cá nhân, Phòng Thẻ, Phòng Kế toán,
Phòng Pháp chế,…
Tổ chức của SHB cũng như các Ngân hàng khác là Hội sở và các Chi
nhánh trực thuộc, dưới Chi nhánh có các Phòng giao dịch.
24
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của SHB
Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh
2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức của SHB Chi nhánh HCM
Tính đến cuối năm 2010, cơ cấu tổ chức của SHB.HCM bao gồm 11
phòng, ban chức năng và 16 phòng giao dịch trực thuộc.
25